1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất và đầu tư thương mại Nhật Quang

76 236 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 682 KB

Nội dung

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động tương ứng với thời gian , chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: trợ cấp, BHXH ,BHTN, tiền thưởng …Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương và một bộ phận chi phí cấu thành lên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hoạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao động, thanh toán tiền lương và các khoản liên quan kịp thời sẽ kích thích người lao động quan tâm tới thời gian và chất lượng lao động từ đó nâng cao năng xuất lao động, tiết kiệm chi phí , hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Từ đó ta thấy kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp cũng rất quan trọng . Qua thời gian thực tập tại Công Ty TNHH Sản Xuất và Đầu tư Thương Mại Nhật Quang em đã được tiếp cận với thực tế kế toán và quản lý tiền lương của công ty. Em đã kết hợp giữa những kiến thức được học tại trường với kiến thức thực tế cùng sự hướng dẫn và giúp đỡ của thầy giáo Phạm văn cường và ban lãnh đạo, phòng kế toán công ty để em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài : “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất và đầu tư thương mại Nhật Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TC Bách Nghệ-HN MôC LôC S Tố Đ .27 S Tố Đ .27 Giám đốc .28 C a H ngử à .28 Kho .28 K TOÁN TR NGẾ ƯỞ 31 K TOÁN TR NGẾ ƯỞ 31 B ng Kêả 37 Nguyễn Thị Thúy :KT9-A1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TC Bách Nghệ-HN lêi më ®Çu Qua nghiên cứu, chúng ta nhận thấy trong quản lý kinh tế, quản lý con người là vấn đề cốt lõi, cũng đồng thời là vấn đề phức tạp nhất. Khai thác được những tiềm năng của nguồn lực con người chính là chìa khóa để mỗi doanh nghiệp đạt được thành công trong sản xuất kinh doanh. Vì vậy, việc phân chia kết hợp các lợi ích phải được cân nhắc xem xét kỹ lưỡng. Các lợi ích đó bao gồm : Lợi ích cá nhân người lao động , lợi ích của doanh nghiệp lợi ích xã hội. Lợi ích vật chất của cá nhân người lao động được thể hiện ở thu nhập hay chính là tiền lương của người đó. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động tương ứng với thời gian , chất lượng kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: trợ cấp, BHXH ,BHTN, tiền thưởng …Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương một bộ phận chi phí cấu thành lên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hoạch toán tốt lao động tính đúng thù lao của người lao động, thanh toán tiền lương các khoản liên quan kịp thời sẽ kích thích người lao động quan tâm tới thời gian chất lượng lao động từ đó nâng cao năng xuất lao động, tiết kiệm chi phí , hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Từ đó ta thấy kế toán tiền lương các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp cũng rất quan trọng . Qua thời gian thực tập tại Công Ty TNHH Sản Xuất Đầu Thương Mại Nhật Quang em đã được tiếp cận với thực tế kế toán quản lý tiền lương của công ty. Em đã kết hợp giữa những kiến thức được học tại trường với kiến thức thực tế cùng sự hướng dẫn giúp đỡ của thầy giáo Phạm văn cường ban lãnh đạo, phòng kế toán công ty để em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài : “ Kế toán tiền lương các Nguyễn Thị Thúy :KT9-A1 2 Bỏo cỏo thc tp tt nghip Trng TC Bỏch Ngh-HN khon trớch theo lng ti Cụng ty TNHH sn xut v u t thng mi Nht Quang Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung của chuyên đề gồm có các phần sau: Chơng I: Các vấn đề chung về tiền lơng các khoản trích theo tiền lơng. Chơng II: Thực tế công tác kế toán tiền lơng các khoản trích theo tiền lơng tại Cụng Ty TNHH Sn Xut v u t Thng Mi Nht Quang Chơng III: Nhận xét kiến nghị về công tác kế toán tiền lơng các khoản trích theo tiền lơng tại Cụng Ty TNHH Sn Xut v u t Thng Mi Nht Quang Nguyn Th Thỳy :KT9-A1 3 Bỏo cỏo thc tp tt nghip Trng TC Bỏch Ngh-HN Chơng I Các vấn đề chung về tiền lơng các khoản trích theo lơng 1.1. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh - Khái niệm vê lao động: Lao động là sự hao phí có mục đích thể lực trí lực của ngời nhằm tác động vào các vật tự nhiên để tạo thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu của con ngời hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh. - Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh: Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố cơ bản (lao động, đối tợng lao động t liệu lao động). Trong đó, lao động với t cách là hoạt động chân tay trí óc của con ngời, sử dụng các t liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tợng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Để đảm bảo liên tục quá trình sản xuất cùng với sự tiêu hao về đối t- ợng lao động của con ngời (sự hao phí cơ bắp, thần kinh) đợc kết tinh vào giá trị sản phẩm hàng hoá, nhng sau kế quả sản xuất đợc bù đắp tái sản xuất lại sức lao động. Giá trị tái tạo bù đắp lại sức lao động chính là tiền lơng (tiền công) đợc trả xứng đáng với sức lao động. Có tác dụng khuyến khích ngời lao động hăng say trong sản xuất ngợc lại. Vì vậy có thể nói lực lợng lao động công ty đa dạng phong phú với đủ hình thức hợp đồng theo Bộ luật lao động từ bộ máy quản lý có tính chất ổn định. Số lợng lao động tăng giảm phụ thuộc hoàn toàn vào nhiệm vụ, khối lợng công việc từ thời điểm khai thác. 1.2. Phân loại lao động trong sản xuất kinh doanh Phân loại lao động trong doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn trong việc nắm bắt thông tin về số lợng thành phẩm lao động, về trình độ nghề nghiệp của ngời lao động, về sự bố trí lao động trong doanh nghiệp, từ đó Nguyn Th Thỳy :KT9-A1 4 Bỏo cỏo thc tp tt nghip Trng TC Bỏch Ngh-HN thực hiện quy hoạch lao động, lập kế hoạch lao động. Mặt khác, thông qua phân loại lao động. Lao động có tay nghề cao: bao gồm những ngời đã qua đào tạo chuyên môn có nhiều kinh nghiệm trong công việc thực tế, có khả năng đảm nhận các công việc phức tạp đòi hỏi trình độ cao. * Lao động có tay nghề trung bình: bao gồm những ngời đã qua đào tạo chuyên môn những thời gian công tác thực tế cha nhiều hoặc cha đợc đào tạo qua lớp chuyên môn nhng có thời gian làm việc thực tế tơng đối dài, đợc trởng thành do học hỏi từ kinh nghiệm thực tế. * Lao động phổ thông: là lao động không phải qua đào tạo vẫn làm đ- ợc. - Lao động gián tiếp sản xuất: Là bộ phận tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động gián tiếp gồm: Những ngời chỉ đạo, phục vụ quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp. Lao động gián tiếp đợc phân loại nh sau: + Theo nội dung công việc nghề nghiệp chuyên môn, loại lao động này đợc phân chia thành: nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính. + Theo năng lực trình độ chuyên môn, lao động gián tiếp đợc chia thành: * Chuyên viên chính: Là những ngời có trình độ từ đại học trở lên, có trình độ chuyên môn cao, có khả năng giải quyết các công việc mang tính tổng hợp, phức tạp. * Chuyên viên: Là những ngời lao động đã tốt nghiệp đại học, trên đại học, có thời gian công tác dài, trình độ chuyên môn cao. * Cán sự: Là những ngời lao động mới tốt nghiệp đại học, có thời gian công tác cha nhiều. * Nhân viên: Là những ngời lao động gián tiếp với trình độ chuyên môn thấp, có thể đã qua đào tạo các trờng lớp chuyên môn, nghiệp vụ hoặc cha qua đào tạo. Nguyn Th Thỳy :KT9-A1 5 Bỏo cỏo thc tp tt nghip Trng TC Bỏch Ngh-HN Phân loại lao động có ý nghĩa to lớn trong việc nắm bắt thông tin về số lợng thành phẩm lao động, về trình độ nghề nghiệp của ngời lao động trong doanh nghiệp, về sự bố trí lao động trong doanh nghiệp từ đó thực hiện quy hoạch lao động lập kế hoạch lao động. Mặt khác, thông qua phân loại lao động trong toàn doanh nghiệp từng bộ phận giúp cho việc lập dự toán chi phí nhân công trong chi phí sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch quỹ lơng thuận lợi cho công tác kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch dự toán này. Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh: - Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: bao gồm những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế biến tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh: công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xởng. - Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá lao vụ, dịch vụ nh: Các nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính. Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động kịp thời, chính xác, phân định đợc chi phí chi phí thời kỳ. 1.3. ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động. - Đối với doanh nghiệp, - Đối với ngời lao động Chi phí tiền lơng là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động đúng, thanh toán kịp thời tiền lơng các khoản liên quan. Từ đó kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả lao động nâng cao năng suất lao động góp phần tiết kiệm chi phí lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động. Nguyn Th Thỳy :KT9-A1 6 Bỏo cỏo thc tp tt nghip Trng TC Bỏch Ngh-HN 1.4. Các khái niệm ý nghĩa của tiền lơng, các khoản trích theo tiền lơng. 1.4.1 Các khái niệm - Khái niêm tiền lơng: là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động tơng ứng với thời gian lao động, chất lợng lao động kết quả lao động của ngời lao động. - Khái niệm nội dung các khoản trích theo lơng: * Trích bảo hiểm xã hội: Quỹ BHXH đợc sử dụng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đóng BHXH trong trờng hợp họ mất khả năng lao động. Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng. Trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất, 6% trừ vào thu nhập của ngời lao động. Quỹ BHXH đợc trích lập để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đóng BHXH trong trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức nghỉ hu. Quỹ BHXH đợc phân cấp quản lý sử dụng: Một bộ phận đợc nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để chi cho các trờng hợp quy định (nghỉ hu, mất sức ) Một bộ phận chi tiêu trực tiếp tại doanh nghiệp cho những trờng hợp nhất định (ốm đau, thai sản ). Việc sử dụng chi quỹ BHXH dù ở cấp quản lý nào vẫn phải thực hiện theo chế độ quy định. Quỹ BHXH = số tiền lơng cơ bản (cấp bậc) phải trả cho CNV x % (tỷ lệ quy định) * Quỹ Bảo hiểm y tế. Nguyn Th Thỳy :KT9-A1 7 Bỏo cỏo thc tp tt nghip Trng TC Bỏch Ngh-HN Quỹ BHYT đợc trích lập để tài trợ cho ngời lao động tham gia đóng góp quỹ BHYT trong các hoạt động chăm sóc khám chữa bệnh. Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân viên. Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp phải trichcs quỹ BHYT theo tỷ lệ 4,5% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho cán bộ công nhân viên, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1,5% trừ vào thu nhập của ngời lao động. *Qy bo him tht nghip: L mt loi hỡnh phỳc li tm thi dnh cho nhng ngi b cho nghi vic ngoi ý mun. Nú giỳp ngi lao ng cú thi gian tỡm vic khỏc hoc tỏi o to chuyờn ngnh ngh, loi hỡnh bo him ny cũn giỳp cho ngi tht nghip duy trỡ c tõm lý n nh v cm giỏc an ton trong cuc sng Qy BHTN c hỡnh thnh t trớch lp theo t l quy nh trờn tng s tin lng phi tr cho cụng nhõn viờn.Theo ch hin hnh doanh nghip phi trớch qu BHTN theo t l 2% trờn tng s tin lng thc t phi tr cho cỏn b cụng nhõn viờn, trong ú 1% tớnh vo chi phớ sn xut kinh doanh, 1% tr vo thu nhp ca ngi lao ng * Kinh phí công đoàn KPCĐ cũng đợc hình thành do việc trích lập, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng thực tế phải cho CNV của doanh nghiệp trong tháng. KPCĐ do doanh nghiệp trích lập cũng đợc phân cấp quản lý chi tiêu theo chế độ quy định: Nguyn Th Thỳy :KT9-A1 Quỹ BHYT = số tiền lơng cơ bản (cấp bậc) phải trả cho CNV x % (tỷ lệ quy định) Quỹ BHTN = số tiền lơng cơ bản (cấp bậc) phải trả cho CNV x % (tỷ lệ quy định) 8 Bỏo cỏo thc tp tt nghip Trng TC Bỏch Ngh-HN một phần nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên một phần để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng tính vào chi phí kinh doanh. Trong đó 1% số đã trích nộp cơ quan công đoàn cấp trên, phần còn lại chi tại công đoàn cơ sở. Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất: Theo quy định hàng năm ngời lao động nghỉ phép theo chế độ vẫn đợc hởng lơng. Trích trớc lơng nghỉ phép để tránh sự biến động lớn của chi phí sản xuất giá thành sản phẩm do việc nghỉ phép của công nhân giữa các tháng không đều đặn. Mức trích trớc tiền lơng nghỉ phép = Tiền lơng thực tế trả cho công nhân sản xuất x Tỷ lệ trích trớc Trong đó: Tỉ lệ trích trớc = số tiền lơng nghỉ phép theo KH của công nhân sản xuất số tiền lơng chính theo KH của công nhân sản xuất Quản lý việc trích lập sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, CPCĐ, BHTN có ý nghĩa quan trọng đối với việc tính chi phí sản xuất kinh doanh việc đảm bảo quyền lợi của CNV trong doanh nghiệp. - Tiền lơng công nhõn: là tiền lơng tính theo ngày làm việc mức tiền lơng ngày trả cho ngời lao động tạm thời cha xếp vào thang bậc lơng. Mức tiền lơng công nhõn do ngời sử dụng lao động ngời lao động thoả thuận với nhau. Hình thức tiền lơng công nhõn áp dụng với lao động tạm thời tuyển dụng. 1.4.2.Hình thức tiền lơng thời gian có thởng: là kết hợp giữa hình thức tiền lơng giản đơn với chế độ tiền thởng trong sản xuất. Nguyn Th Thỳy :KT9-A1 9 Bỏo cỏo thc tp tt nghip Trng TC Bỏch Ngh-HN Tiền lơng thời gian có thởng = Tiền lơng thời gian giản đơn + Tiền lơng Tiền thởng có tính chất lơng nh: Thởng năng suất lao động cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, tỉ lệ sản phẩm có chất lợng cao. * Ưu, nhợc điểm của hình thức tiền lơng thời gian. - Ưu điểm: Đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tính toán đơn giản, có thể lập bảng tính sẵn. - Nhợc điểm: Cha đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, cha gắn tiền lơng với kết quả chất lợng lao động, kém kích thích ngời lao động. - Để khắc phục nhợc điểm, doanh nghiệp cần kết hợp các biện pháp khuyến khích vật chất kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động nhằm làm cho ngời lao động tự giác làm việc với kỷ luật lao động năng suất lao động cao. - Điều kiện áp dụng: Các doanh nghiệp thờng chỉ áp dụng hình thức tiền lơng thời gian cho những loại công việc cha xây dựng đợc định mức lao động, cha có đơn giá lơng sản phẩm (công việc hành chính, tạp vụ) 1.5.Hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm. 1.5.1 Khái niệm hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm. Hình thức tiền lơng sản phẩm là hình thức tiền lơng trả cho ngời lao động tính theo số lơng sản phẩm, công việc, chất lợng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu đảm bảo chất lợng quy định đơn giá sản phẩm. Nguyn Th Thỳy :KT9-A1 10

Ngày đăng: 23/07/2013, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lơng và  các khoản trích theo tiền lơng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất và đầu tư thương mại Nhật Quang
Sơ đồ k ế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng (Trang 23)
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy của công ty - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất và đầu tư thương mại Nhật Quang
Sơ đồ 1 Sơ đồ bộ máy của công ty (Trang 28)
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH SX VÀ ĐTTM  NHẬT QUANG. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất và đầu tư thương mại Nhật Quang
Sơ đồ 2 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH SX VÀ ĐTTM NHẬT QUANG (Trang 31)
Sơ đồ 3 : Sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ tại Công ty TNHH SX và ĐTTM Nhật Quang. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất và đầu tư thương mại Nhật Quang
Sơ đồ 3 Sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ tại Công ty TNHH SX và ĐTTM Nhật Quang (Trang 37)
Sơ đồ 4 : hạch toán các khoản thanh toán với CNVC - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất và đầu tư thương mại Nhật Quang
Sơ đồ 4 hạch toán các khoản thanh toán với CNVC (Trang 41)
Sơ đồ 5:  hạch toán thanh toán BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất và đầu tư thương mại Nhật Quang
Sơ đồ 5 hạch toán thanh toán BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ (Trang 43)
Sơ đồ 6: hạch toán trích trước tiền lương phép thực tế của CNSX - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất và đầu tư thương mại Nhật Quang
Sơ đồ 6 hạch toán trích trước tiền lương phép thực tế của CNSX (Trang 44)
Sơ Đồ 7 : Quy trình tính và hạch toán tiền lương của Công ty TNHH SX  và ĐTTM Nhật Quang: - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất và đầu tư thương mại Nhật Quang
7 Quy trình tính và hạch toán tiền lương của Công ty TNHH SX và ĐTTM Nhật Quang: (Trang 46)
BẢNG SỐ 3: BẢNG NGHIỆM THU - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất và đầu tư thương mại Nhật Quang
3 BẢNG NGHIỆM THU (Trang 48)
BẢNG TÍNH LƯƠNG CÔNG NHÂN VIÊN - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất và đầu tư thương mại Nhật Quang
BẢNG TÍNH LƯƠNG CÔNG NHÂN VIÊN (Trang 49)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 01 năm 2011 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất và đầu tư thương mại Nhật Quang
h áng 01 năm 2011 (Trang 51)
Bảng này được lập thành 2 liên, 1 liên lưu tại phòng kế toán, 1 liên gửi cơ quan quản lý quỹ BHXH để thanh toán số thực chi. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất và đầu tư thương mại Nhật Quang
Bảng n ày được lập thành 2 liên, 1 liên lưu tại phòng kế toán, 1 liên gửi cơ quan quản lý quỹ BHXH để thanh toán số thực chi (Trang 61)
BẢNG THANH TOÁN BHXH - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất và đầu tư thương mại Nhật Quang
BẢNG THANH TOÁN BHXH (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w