1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn THI vấn đáp HỌC PHẦN ĐƯỜNG lối CMCĐCSVN

18 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 138 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VẤN ĐÁP HỌC PHẦN ĐƯỜNG LỐI CMCĐCSVN (Giáo trình ĐLCM ĐCSVN – Tái sửa chữa, bổ sung NXBCTQG, HN, 2011- 2012) Khoa Khoa học Chính trị Bộ mơn: Lý luận Chính trị ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VẤN ĐÁP HỌC PHẦN ĐƯỜNG LỐI CMĐCSVN (Theo Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng CSVN – Tái có sửa chữa bổ sung Nxb CTQG, Hà Nội -2011 2012) Chủ đề 2: Sự đời Đảng CSVN cương lĩnh trị Đảng - Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị điều kiện Chính trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng CSVN - Nội dung Cương lĩnh Chính trị Đảng Chủ đề 3: Đường lối đấu tranh giành quyền (1930- 1945) - Nôi dung chuyên hương chi đao chiên lươc Đảng ( mục b, phần nhỏ II) - Kêt ý nghĩa CM T8 Chương đề 4: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ - Q trình hình thành nơi dung đương lối kháng chiên, xây dưng chê đ ô dân chủ nhân dân [Chi hoc nôi dung Phương châm tiến hành kháng chiến: kháng chiến toàn dân, kháng chiến toàn diên, kháng chiến lâu dài, dưa vào sưc minh là chinh ] - Kêt quả, ý nghĩa kháng chiên chống đê quốc Mỹ Chủ đề 5: Đường lối công nghiệp hóa - Khái niêm CNH - Mục tiêu, quan điêm cơng nghiệp hóa, đai hóa (mục nhỏ, phần II) - Nôi dung CNH, HĐH ( mục a phần nhỏ phần II) Chủ đề 6: Đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN - Sư hình thành tư Đảng kinh tê thị trương thơi kỳ đổi mơi (mục nhỏ phần I) Chủ đề 8: Đường lối xây dựng, phát triển VH giải vấn đề XH - Quan điêm chi đao chủ trương xây dưng phát triên văn hóa ( mục b phần nhỏ phần I) Chủ đề 9: Đường lối đối ngoại - Một số chủ trương sách lơn đê mở rộng quan hệ đối ngoai, hội nhập kinh tê quốc tê (mục b phần nhỏ phần II) Nha Trang, tháng năm 2013 Trưởng Bộ môn (Đã ký) TS.GVC.Tô Thị Hiền Vinh Chủ đề V: Đường lối cơng nghiệp hóa * Khái niêm CNH: Hội nghị TW lần thư bảy khóa VII (tháng 1/1994) có bước độ phá mơi nhận thưc khái niệm CNH, HĐH: CNH, HĐH trình chuyên đổi bản, toàn diện hoat động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tê, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biên SLĐ vơi cộng nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiên, đai dưa sư tiên khoa hoc - công nghệ, tao suất lao động xã hội cao * Mục tiêu, quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa (mục nhỏ, phần II) Mục tiêu bản: cải biên nươc ta thành nươc cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đai, cấu kinh tê hơp lý, quan hệ sản xuất tiên bộ, phù hơp vơi trình độ phát triên LLSX, mức sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu, nươc manh, dân chủ, công bằng, văn minh Từ đên thê kỷ XXI, nươc ta trở thành nươc công nghiệp đai theo định hương XHCN Mục tiêu cụ thê, Đai hội X xác định mục tiêu đẩy manh cơng nghiệp hóa, đai hóa gắn vơi phát triên kinh tê tri thức: - Sơm đưa nươc ta khỏi tình trang phát triên - Tao tảng đê đên 2020, nươc ta trở thành nươc công nghiệp theo hương đai * Quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa - Một là, Cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa; cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường Thê kỷ XVII, XVIII, nươc Tây Âu tiên hành CNH đươc hiêu: CNH trình thay thê lao động thủ cơng lao động sử dụng máy móc ĐH X nhận định: Khoa hoc công nghệ có bươc phát triên nhảy vot Kinh tê trí thức có vai trò bật q trình phát triên LLSX; Cuộc cách mang khoa hoc - công nghệ đai tác động tơi moi lĩnh vưc; Xu thê hội nhập; tác động tồn cầu hóa tao nhiều hội nhiều thách thức đê tiên hành CNH theo kiêu rút ngắn Tiên hành CNH,HĐH kinh tê tri thức thê giơi phát triên nên có thê không qua bươc phát triên tuần tư từ kinh tê nông nghiệp lên kinh tê công nghiệp mơi phát triên kinh tê tri thức Đây lơi thê, khơng nóng vội, ý chí Vì vậy, ĐH X chi rõ: Đẩy manh CNH,HĐH gắn vơi phát triên kinh tê tri thức, coi kinh tê tri thức yêu tố quan kinh tê CNH,HĐH ĐH XI Đảng nhấn manh thêm: “ thưc CNH, HĐH đất nươc gắn vơi phát triên kinh tê tri thức bảo vệ tài nguyên, môi trương; xây dưng cấu kinh tê hơp lý, đai, có hiệu bền vững, gắn chặt chẽ công nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ” - Hai là, Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế qtế Trước đổi CNH tiến hành kinh tế kế hoạch hóa tập trung, lực lượng CNH nhà nước, thông qua tiêu pháp lệnh Phương thức phân bổ nguồn lực chế kế hoạch hóa Thời kỳ đổi CNH,HĐH khơng nhà nước mà toàn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Phương thức thực CNH gắn với phát triển kinh tế thị trường khai thác có hiệu nguồn lực kinh tế, tính tốn cân nhắc kỷ, hạn chế đầu tư tràn lan, sai mục đích, hiệu Hội nhập mở rộng kinh tế quốc tế để thu hút vốn đầu tư, công nghệ đại, học hỏi kinh nghiệm Khai thác thị trường giới tăng sức cạnh tranh phát huy lợi - Ba là, Lấy phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Trong yêu tố tham gia vào trình CNH,HĐH yêu tố đươc coi bản, (vốn, khoa hoc công nghệ, ngươi, cấu kinh tê, thê chê trị quản lý nhà nươc Trong yêu tố quyêt định) Đê phát triên nguồn lưc đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH cần đặc biệt ý phát triên giáo dục, đào tao Ngoài lưc lương cán cộng nghệ, khoa hoc quản lý đội ngũ công nhân lành nghề giữ vai trò đặc biệt quan Đòi hỏi số lương, trình độ, khả sáng tao ĐH XI chi rõ: phát triên nâng cao chất lương nguồn nhân lưc, nguồn nhân lưc chất lương cao yêu tố quyêt định đẩy manh phát triên ứng dụng khoa hoc, công nghệ - Bốn là, Coi phát triển khoa học công nghệ tảng, động lực công nghiệp hóa, đại hóa Khoa hoc cơng nghệ có vai trò quyêt định tăng suất lao động, Giảm chi phí sản xuất, nâng cao lơi thê canh tranh tốc độ phát triên kinh tê nói chung Nươc ta mặt u CNH,HĐH cần phát triên gắn vơi kinh tê tri thức phát triên khoa hoc công nghệ yêu cầu cần thiêt - Năm là, Phát triển nhanh, hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội Kinh tê phải phát triên nhanh, có hiệu bền vững mơi xóa đói giảm nghèo, nâng cao đơi sống vật chất cho nhân dân Tuy nhiên cần phải bảo vệ môi trương sinh thái, môi trương sống * Nôi dung CNH, HĐH ( mục a phần nhỏ phần II) - Phát triên ngành sản phẩm kinh tê có giá trị gia tăng cao dưa nhiều vào tri thức, kêt hơp sử dụng nguồn vốn tri thức Việt Nam vơi tri thức mơi nhân loai - Coi số lương chất lương tăng trưởng - Xây dưng cấu ktê đai hơp lý theo ngành, lĩnh vưc lãnh thổ - Giảm chi phí trung gian, nâng cao suất lao động ngành có sức canh tranh cao Chủ đề VI: Đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN * Sự hình thành tư Đảng KTTT thời kỳ đổi (mục nhỏ phần I) a) Tư Đảng kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII.( đọc phần này) * Kinh tế thị trường riêng có chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại - Sản xuất trao đổi hàng hóa tiền đề quan cho sư đơi phát triên KTTT - Thị trương giữ vai trò cơng cụ phân bổ nguồn lưc kinh tê Khi nguồn lưc kinh tê đươc phân bổ nguyên tắc thị trương goi kinh tê thị trương - Kinh tê thị trương kinh tê hàng hóa có chất đề nhằm sản xuất đê bán, nhằm mục đích giá trị, trao đổi thông qua H – T - Kinh tê hàng hóa kinh tê thị trương dưa sở phân công lao động xã hội hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất - Nhưng có sư khác trình độ phát triên: Kinh tê hàng hóa đơi từ kinh tê tư nhiên, trình độ thấp, suất thấp… Còn kinh tê thị trương kinh tê phát triên cao, thị trương trở thành yêu tố quyêt định sư tồn tai hay không tồn tai sản xuất hàng hóa Lấy khoa hoc, cơng nghệ đai làm sở cho sản xuất - Kinh tê thị trương có lịch sử phát triên lâu dài, đên biêu rõ CNTB Trươc CNTB KTTT trình độ thấp, manh nha; Ở CNTB chi phối tồn sống ngươi ta nghi KTTT sản phẩm riêng có CNTB - CNTB khơng sản sinh KTHH, KTTT vơi tư cách kinh tê hàng hóa trình độ cao khơng phải sản phẩm riêng có CNTB mà thành tưu phát triên chung nhân loai * Kinh tế thị trường tồn khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Vì KTTT sản phẩm nhân loai - KTTT chi đối lập vơi KT tư nhiên, tư cấp, tư túc, không đối lập vơi chê độ xã hội - Kinh tê hàng hóa kinh tê thị trương có chất, nguồn gốc - Mơ hình tổ chức SX khơng có chất, đặc trưng trị, hay đặc trưng xã hội - KTTT có thê liên hệ vơi chê độ tư hữu chê độ cơng hữu phục vụ cho chúng Vì KTTT tồn tai khách quan… - Đai hội VII khẳng định chủ trương tiêp tục xây dưng kinh tê hàng hóa nhiều thành phần…Nhà nươc quản lý kinh tê đê định hương dẫn dắt thành phần kinh tê, tao điều kiện, môi trương thuận lơi cho sản xuất, kinh doanh theo chê thị trương - Đai hội VIII đề nhiệm vụ tiêp tục phát triên kinh tê nhiều thành phần vận hành theo chê thị trương có sư quản lý nhà nươc theo định hương XHCN * Có thể cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Kinh tê thị trương tồn tai khách quan, có thê cần thiêt sử dụng Ở xã hội nêu sử dụng KTTT có đặc điêm sau: - Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tư chủ cao sản xuất kinh doanh, lãi hưởng lỗ chịu Trừ số doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm sản xuất hàng quốc phòng thi nhà nước bao cấp - Giá cung – cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng và hoàn hảo - Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo các qui luật vốn có KTTT Bàn tay vơ hinh chi phối kinh tế - Có hệ thống pháp luật kiện toàn và quản lý vĩ mô nhà nước Nhà nươc có kinh tê phát triên cao hệ thống pháp luật hồn thiện kiện toàn + Trươc đổi mơi: chưa thừa nhận tồn tai sản xuất hàng hóa chê thị trương nên xem kê hoach đặc trưng quan trong, phân bổ nguồn lưc theo kê hoach Thị trương đươc coi công cụ thứ yêu + Thơi kỳ đổi mơi: Nhận rõ dùng chê thị trương làm sở phân bổ nguồn lưc, dùng tín hiệu giá đê điều tiêt chủng loai hàng hóa… thúc đẩy cải tiên kỹ thuật + CNTB không sinh KTTT biêt thừa kê khai thác có hiệu lơi thê Ở nươc ta cho thấy cần thiêt sử dụng KTTT làm phương tiện tiện xây dưng CNXH b) Tư Đảng ktế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XI (ôn thi) - Đai hội IX (tháng 4/2001) khẳng định: Xây dưng kinh tê thị trương định hương xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tê tổng qt thơi kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nươc ta Nền kinh tê hàng hóa nhiều thành vận hành theo chê thị trương, có sư quản lý nhà nươc theo định hương xã hội chủ nghĩa Từ nhận thức KTTT công cụ, chê quản lý, đên nhận thức coi KTTT chinh thê, sở kinh tê cho sư phát triên Đại hội IX xác định KTTT định hướng XHCN kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo qui luật KTTT vừa dựa sở chịu dẫn dắt chi phối nguyên tắc chất CNXH Tính định hướng XHCN ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý phân phối nhằm mục đích cuối là: “ dân giàu, nươc manh, tiên lên đai xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cương, xóa bỏ áp bất cơng, tao điều kiện cho moi có sống ấm no, tư do, hanh phúc” Tính định hương XHCN làm cho mơ hình KTTT nươc ta khác vơi KTTT tư chủ nghĩa - Kê thừa ĐH IX, ĐH X ĐH XI làm rõ định hương xã hội chủ nghĩa kinh tê thị trương nươc ta, thê tiêu chí: Mục đích phát triển KTTT: - cửa tư lơi nhuận phục vụ lơi ích nhà tư bản, bảo vệ phát triên CNTB; - Việt Nam mục đích đê phát triên sản xuất thưc mục tiêu dân giàu, nươc manh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thê rõ mục đích phát triên kinh tê ngươi, giải phóng lưc lương sản xuất, phát triên kinh tê nâng cao đơi sống cho moi ngươi; đẩy manh xóa đói giảm nghèo, khuyên khích moi vươn lên làm giàu đáng Phương hướng phát triển: Phát triên kinh tê vơi nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tê… phát huy tối đa nội lưc đê phát triên nhanh kinh tê Khác vơi tư sở hữu tư nhân chủ đao Việt Nam sở hữu nhà nươc chủ đao dưa sở hữu toàn dân tập thê, phục vụ cho toàn dân, cho lao động Định hướng xã hội phân phối: Kêt hơp tăng trưởng kinh tê vơi tiên công xã hội, giải quyêt tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triên Han chê tiêu cưc KTTT Phân phối chủ yêu qua kêt lao động, hiệu kinh tê, phúc lơi xã hội Đồng thơi đê huy động moi nguồn lưc kinh tê (phân phối theo lao động, vốn, quỹ phúc lơi) Quản lý: - nhà nươc theo pháp luật đặt dươi sư lãnh đao đảng, dưa sở phát huy vai trò làm chủ phát huy mặt tích cưc, han chê mặt tiêu cưc KTTT * ĐH X nêu 5TPKT: KT nhà nươc; KT tập thê; KT tư nhân(cá thê, tiêu chủ, tư tư nhân), KT tư nhà nươc; KT có vốn đầu tư nươc * ĐH XI nêu TPKT: KT nhà nươc giữ vai trò chủ đao KT tập thê khơng ngừng đươc củng cố phát triên KT tư nhân động lưc kinh tê KT có vốn đầu tư nươc ngồi đươc khun khích phát triên Chủ đề VIII: Đường lối xây dựng, phát triển VH giải vấn đề XH b) Quan điểm đạo xây dựng phát triển văn hóa (mục b phần nhỏ phần I) * Một là, Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lưc thúc đẩy sư phát triên kinh tê - xã hội + Văn hóa là tảng tinh thần xã hội: - Văn hóa có hàng bao thê kỷ tích cóp lai, cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống lối sống mà dân tộc tư khẳng định sắc riêng - Chủ trương làm cho văn hóa thấm sâu vào moi lĩnh vưc Giá trị văn hóa trở thành tảng tinh thần bền vững xã hội, trở thành động lưc phát triên kinh tê - xã hội Đó đương xây dưng mơi, mơi trương văn hóa lành manh đủ sức đẩy lùi sư xâm nhập tư tưởng văn hoa phản tiên Đồng thơi đẩy manh vận động xây dưng gia đình văn hóa, phương văn hóa… + Văn hóa là động lưc thúc đẩy sư phát triển: - Động lưc sư đổi mơi kinh tê kinh tê mà có sư đổi mơi tư - Hàm lương văn hóa lĩnh vưc đơi sống cao khả phát triên kinh tê - xã hội thưc bền vững - Trong kinh tê thị trương văn hóa thúc đẩy lao động sản xuất hàng hóa vơi số lương chất lương ngày cao Văn hóa sử dụng sức manh giá trị truyền thống đê han chê xu hương sùng bái lơi ích vật chất, tiền - Trong bảo vệ mơi trương văn hóa giúp ta han chê lối sống chay theo ham muốn mức “xã hội tiêu thụ” làm can kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trương sinh thái - Văn hóa phương đơng, cổ vũ hương dẫn ta có lối sống có chừng mưc, cách ứng xử thân thiện… + Văn hóa là mục tiêu phát triển: - Mục tiêu động lưc sư phát triên ngươi, Khi xác định mục tiêu phát triên kinh tê xã hội phải đồng thơi xác định mục tiêu văn hóa, hương tơi xã hội cơng Phải có sách kinh tê văn hóa đê gắn kinh tê vơi văn hóa, khai thác tiềm kinh tê đê phát triên văn hóa, đưa yêu tố văn hóa vào sống + Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố người và xây dưng xã hội mới: - Chi có tri thức mơi nguồn lưc vơ han, có khả tái sinh tư sinh khơng bao giơ can kiệt Do vậy, cần phải bồi dưỡng Tiêu chí đê đánh giá mức độ phát triên quốc gia chi số HĐI ( tuổi tho bình quân, trình độ hoc vấn, mức thu nhập) * Hai là, Nền văn hóa mà ta xây dưng văn hóa tiên tiên, đậm đà sắc dân tộc - Tiên tiến: yêu nươc tiên mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, nhằm mục tiêu tất Tiên tiên không chi nội dung tư tưởng mà hình thức biêu hiện, phương tiện chuyên tải nội dung - Bản sắc dân tộc: Gồm giá trị văn hóa, truyền thống bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam, thê sức sống bên dân tộc - Thể đậm nét hình thức biêu mang tính dân tộc độc đáo - Tổng thê phẩm chất, tính cách, khuynh hương thuộc sức manh tiềm tàng sức sáng tao giúp cho dân tộc giữ đươc tính nhất, tính thống nhất, tính quán - Bản sắc dân tộc phát triên theo sư phát triên thê chê kinh tê, xã hội thê chê trị quốc gia… Q trình giao lưu văn hóa sư tiêp nhận tích cưc văn hóa, văn minh nhân loai Chúng ta chủ trương xây dưng hoàn thiện giá trị nhân cách Việt Nam thơi kỳ mơi * Ba là, Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dang cộng đồng dân tộc - Hơn 50 dân tộc đất nươc ta có giá trị sắc văn hóa riêng, bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hóa Việt nam củng cố sư thống dân tộc - Cộng đồng dân tộc Việt Nam có văn hóa chung Sư thống bao hàm tính đa dang; đa dang sư thống nhất, khơng có sư đồng hóa thơn tính, kỳ thị sắc văn hóa dân tộc * Bốn là, Xây dưng phát triên văn hóa sư nghiệp tồn dân Đảng lãnh đao, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan - Cách mang sư nghiệp quần chúng xây dưng văn hóa cơng việc moi thưc Ví dụ: khơng xả rác đương moi dân phải thi hành - Văn hóa thẩm thấu moi lĩnh vưc đơi sống xã hội Do đó, thưc hành văn hóa hành động hàng ngày dân - Quần chúng hưởng thụ, tiêu dùng, phổ biên sáng tao lưu giữ tài sản văn hóa - Văn hóa theo nghĩa rộng bao hàm giáo dục đào tao, khoa hoc công nghệ (khoa hoc công nghệ nội dung then chốt) * Năm là, Giáo dục đào tao vơi khoa hoc công nghệ đươc coi quốc sách hàng đầu - Khoa hoc công nghệ nội dung then chốt moi hoat động, nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tê Vì vậy: Năng cao chất lương GDDT, đổi mơi cấu tổ chức, quản lý, nội dung, phương pháp Điều quan phải chấn hưng GDVN Chuyên đổi mô hình GD Đổi mơi GD mần non, GD phổ thông Phát triên manh hệ thống Gd nghề Đổi mơi hệ thóng GDĐH sau ĐH Đảm bảo đủ số lương chất lương Thưc XHH GD Huy động nguồn lưc vật chất trí tuệ xã hội thm gia cham lo cho sư nghiệp Tăng cương hơp tác quốc tê GD ĐT đê tiêp cận chuẩn mưc đai Phải phát triên khoa hoc xã hội, tiêp tục làm sáng tỏ đương lên CNXH nươc ta Đổi mơi chê quan lý khoa hoc công nghệ, đẩy manh hơp tác quốc tê lĩnh vưc * Sáu là, Văn hóa mặt trận; xây dưng phát triên văn hóa sư nghiệp cách mang lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mang sư kiên trì, thận - Bảo tồn phát huy di sản văn hóa tốt đẹp, sáng tao nên di sản văn hóa mơi, tiêp thu tinh hoa văn hóa thê giơi - Kiên trì đấu tranh trừ thủ tục, thói hư tật xấu, nâng cao tính chiên đấu, chống mưu toan lơi dụng văn hóa đê thưc “diễn biên hòa bình” Chủ đề IX: Đường lối đối ngoại * Một số chủ trương sách lớn để mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế (mục b phần nhỏ phần II) b) Một số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kTQT - Đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững: Làm ta có địa vị bình đẳng với thành viên tham gia vào việc hoạch định sách thương mại tồn cầu; có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam tranh chấp thương mại, hạn chế thiệt hại hội nhập - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp: Đê tận dụng đươc ưu đãi mà WTO dành cho ta, cần mở cửa theo lộ trình - Bổ sung hồn thiện luật thể chế ktế phù hợp với nguyên tắc, quy định WTO: Cần bảo đảm tính đồng hệ thống luật; đa dang loai hình sở hữu xây dưng sắc th cơng bằng,thống nhất, thuận tiện cho moi chủ thê - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy nhà nước: Kiên quyêt loai bỏ thủ tục hành khơng phù hơp; đẩy manh phân cấp gắn vơi trách nhiệm kiêm tra, giám sát, thưc công khai, minh bach quản lý - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kTQT: Nâng cao lưc điều hành Chính phủ; tích cưc thu hút vốn đầu tư Danh nghiệp cần điều chinh qui mô cấu sản xuất sở xác định đắn chiên lươc sản phẩm thị trương - Giải tốt vấn đề văn hóa, xã hội mơi trường q trình hội nhập: Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc hội nhập; xây dưng chê kiêm soát chê tài sử lý sư xâm nhập sản phẩm dịch vụ văn hóa khơng lành manh gây phương hai cho văn hóa đất nươc Việt Nam tiêp thu có chon loc giá trị văn hóa tiên tiên giao lưu Xây dưng vận hành có hiệu mang lươi an sinh xã hội tăng cương hơp tác quốc tê lĩnh vưc bảo vệ môi trương - Giữ vững tăng cường quốc phòng, an ninh q trình hội nhập: Cần xây dưng quốc phòng tồn dân an ninh nhân dân vững manh; có phương án chống âm mưu “diễn biên hòa bình” thê lưc thù địch - Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại: Tao chê phối hơp đối ngoai Đảng, ngoai giao Nhà nươc đối ngoai nhân dân - Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động đối ngoại: Tăng cương sư lãnh đao Đảng, tập trung xây dưng sở Đảng doanh nghiệp xây dưng giai cấp công nhân điều kiện mơi, đẩy manh xây dưng Nhà nươc pháp quyền Chủ đề II: Sự đời Đảng CSVN cương lĩnh trị Đảng * Xã hội Việt Nam thống trị thực dân Pháp - Chính sách cai trị thưc dân Pháp Năm 1858, thưc dân Pháp nổ súng công xâm lươc Việt Nam sau chúng thiêt lập máy thống trị; xã hội Việt Nam từ tính chất phong kiên chuyên sang thuộc địa nửa phong kiên Bóc lột kiêu thưc dân kêt hơp phong kiên nhằm vơ vét tài nguyên, sức lao động, độc quyền mua bán làm giàu cho CNTB * Về chinh trị: - Tươc bỏ quyền lưc đối nội đối ngoai quyền Phong kiên - Việt Nam chia thành ba xứ: Bắc kỳ - Trung kỳ - Nam kỳ, kỳ sách cai trị - Pháp cấu kêt vơi giai cấp địa chủ bóc lột kinh tê, áp trị đối vơi nhân dân Việt Nam * Về kinh tế: Cươp đoat ruộng đất lập đồn điền, khai thác tài nguyên; XD sở công nghiệp; hệ thống giao thông, bên phục vụ khai thác thuộc địa Làm ktê Việt Nam kiệt quệ, lac hậu, cân đối, lệ thuộc vào Pháp * Về văn hóa: Nền văn hóa dân tộc bị chà đap sách ngu dân Hơn 95% dân số bị mù chữ Thưc dân Pháp gieo rắc tư tưởng tư ti dân tộc, đề cao văn minh phương Tây, băng hoai giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Dân tộc Việt Nam độc lập, tư do, quyền chủ đất nươc, chủ vận mệnh Cơng nhân nơng dân bị bần hóa * Nguyên nhân Nguyễn Ái quốc tìm đường cứu nước - Sinh lơn lên gia đình nhà nho u nươc, có truyền thống cách mang hoàn cảnh nươc nhà tan - Xuất phát từ tinh thần yêu nươc sâu sắc mong muốn giành độc lập cho dân tộc - Từ cuối thê ki XIX đầu thê ki XX phong trào chống Pháp VN diễn sôi tất thất bai - Ngươi không tán thành vơi quan điêm cứu nươc PBC PCT dưa vào Nhật Pháp đê giải phóng dân tộc * Một số kiện: + Sỡ dĩ Ngươi chon phương Tây làm nơi đên vì: Rút kinh nghiệm từ thê hệ trươc, sang Nhật cầu viện nhơ cậy vào Pháp thất bai Ngươi muốn tìm hiêu xem nươc Pháp nươc khác làm thê đê trở giúp đỡ đồng bào Ngươi cho rằng, muốn đánh thắng địch phải hiêu rõ đươc địch + Những hoat động Nguyễn Ái Quốc giai đoan 1911-1927 Giai đoạn 1911-1918: - 5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc tìm đương cứu nươc - Năm 1917 Nguyễn Ái Quốc trở lai Pháp, tai Ngươi tích cưc hoat động tố cáo thưc dân Pháp tuyên truyền cho cách mang Việt Nam tham gia vào phong trào công nhân Pháp - 11/1917, cách mang tháng 10 Nga thành công ảnh hưởng đên xu hương hoat động Ngươi Giai đoạn 1919-1923: - Ngày 18/6/1919 Nguyễn Ái Quốc gửi tơi Hội nghị Vecsxai Bản yêu sách nhân dân An Nam đê tố cáo sách thưc dân Pháp đòi phủ Pháp phải thưc quyền tư do, dân chủ quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam - Tháng 7/1920, Ngươi đoc Sơ thảo luân cương vấn đề dân t ôc thu ôc địa Lênin - Tháng 12/1920, tai Đai hôi Đảng Xã h ôi Pháp hop Tua, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiêu tán thành Quốc tê thứ ba lâp Đảng Công sản Pháp - Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc vơi môt số yêu nươc thu ôc địa Pháp sáng lâp Hôi liên hiêp thuôc địa Pari đê tuyên truyền, tâp hơp lưc lương chống chủ nghĩa đê quốc - Năm 1922, báo Ngươi Cùng Khổ (Le Paria) Giai đoạn 1923-1924: - Tháng 6/1923, Ngươi Liên Xô dư Hôi nghị Quốc tê nông dân, sau làm viêc Quốc tê cơng sản viêt cho báo Sư Thât Tap chí Thư tín Quốc tê - Năm 1924, Ngươi dư đoc tham lu ân tai Đai h ôi Quốc tê C ông sản lần thứ V Sau đó, Ngươi từ Liên Xơ Quảng Châu đê trưc tiêp chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho viêc thành lâp đảng vơ sản Vi êt Nam viêt sách tiêng Bản án chê độ thưc dân Pháp (xuất 1925) Giai đoạn 1924-1927 - Từ 1924 – 1927 đào tao đươc 75 hội viên Ngươi vừa tổ chức lơp hoc, vừa biên soan tài liệu giảng day, vừa giáo viên trưc tiêp truyền đat nội dung hoc tập Các giảng Nguyễn Aí Quốc sau đươc tập hơp Đương cách mệnh (1927) * Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị điều kiện Chính trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng CSVN: + Tư tưởng lý luận: Ngươi tích cưc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam thông qua báo đăng báo khổ, Nhân đao, Đơi sống công nhân xuất số tác phẩm Đặc biệt tác phẩm Bản án chê độ thưc dân pháp: vach rõ âm mưu thủ đoan chủ nghĩa đê quốc Từ khơi dậy tinh thần yêu nươc, thứ tinh tinh thần dân tộc đánh đuổi Thưc dân Pháp + Chuẩn bị quan điêm, lý luận trị làm sở cho cương lĩnh + Chuẩn bị tổ chức cán bộ: 1925 – 1927 hội Việt Nam cách mang niên mở lơp huấn luyện trị cho cán Xây dưng đươc nhiều sở cách mang Lưa chon nhiều niên ưu tú gửi hoc tai trương đai hoc Phương Đông trương lục quân Trung Quốc * Nội dung Cương lĩnh Chính trị đầu tiên Đảng: Cương lĩnh trị Đảng (gồm văn kiện: Chánh cương vắn tắt Đảng; Sách lươc vắn tắt Đảng; Chương trình tóm tắt Đảng) a) Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam - Xác định phương hương cách mang Việt Nam: giành độc lập dân tộc tiên tơi xã hội cộng sản - Nhiệm vụ: Về trị: Đánh đổ đê quốc chủ nghĩa Pháp bon phong kiên làm cho Việt Nam đươc hoàn tồn độc lập; lập phủ cơng nơng binh, tổ chức quân đội công nông Về kinh tê: Thủ tiêu hêt thứ quốc trái; tịch thu toàn sản nghiệp lơn tư đê quốc giao cho phủ cơng nơng binh quản lý Tịch thu ruộng đất chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuê cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp nông nghiệp thi hành luật ngày giơ Về văn hóa – xã hội: Dân chúng đươc tư do, nam nữ đươc bình quyền b) Lưc lượng cách mạng XD LLCM giai cấp cơng nhân nơng dân lưc lương Đảng phải lôi kéo tiêu tư sản, trí thức, Trung nơng, Thanh niên Tân Việt phe giai cấp vô sản Đối vơi phú nông, trung, tiêu địa chủ Tư An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mang phải tranh thủ, tập trung ho Còn phận mặt phản cách mang phải đánh đổ c) Lãnh đạo cách mạng Giai cấp vô sản lưc lương lãnh đao cách mang Việt Nam Đảng đội tiên phong phải thu phục cho đươc đai phận gc Phải đủ lưc lãnh đao dân chúng, XD Đảng có kỷ luật, lý luận chặt chẽ d) Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới Cách mang Việt Nam phận cách mang thê giơi, phải thưc hành liên lac vơi dân tộc bị áp GCVS thê giơi, GCVS Pháp * Ý nghĩa cương lĩnh: - Giá trị lý luận lơn: Đó sư phát triên lý luận Mác nươc thuộc địa, gắn kêt cách mang giải phóng thuộc địa vơi cách mang vơ sản thê giơi Một nội dung lơn thơi đai mở cách mang tháng Mươi Xác định đươc qui luật vận động tất yêu cách mang thuộc địa từ giải phóng dân tộc giải phóng thuộc địa giải phóng Tính chất triệt đê đươc qui định rõ ràng giải phóng xã hội - Giá trị thưc tiễn: Cương lĩnh hành động, chi đao thưc tiễn đặt vấn đề bản, mục tiêu trươc mắt, lâu dài (độc lập dân tộc cày có ruộng CNXH) Tuy nhiên, điều kiện lịch sử, Cương lĩnh phải dang “vắn tắt” nên nhiều vấn đề chưa đươc giải thích cụ thê Những vấn đề giai đoan sau đươc bổ sung, cụ thê hóa cơng lãnh đao đấu tranh giành quyền Chủ đề III: Đường lối đấu tranh giành quyền (1930- 1945) * Nơi dung chuyển hướng đạo chiến lươc Đảng ( mục b, phần nhỏ II) b) Nội dung chủ trương chuyển hướng đạo chiến lươc (chủ yếu hội nghị lần thứ 6: tháng 11/1939; thứ 7: 11/1940; thứ 8:5/1941) HNTW6: Tiên bươc quan trong giải quyêt mối quan hệ chống đê quốc chống phong kiên; Giữa độc lập dân tộc ruộng đất nơng dân; Vấn đề quyền cách mang; việc thưc quyền tư dân chủ có nhận thức mơi Tất nội dung NQTW6 tiêp tục chuyên hương chi đao chiên lươc nhằm tiên tơi khởi nghĩa giành quyền Đơng Dương HNTW7: Phân tích tình hình chiên tranh thê giơi, chun biên kinh tê, trị Đã chi rõ Pháp - Nhật tay sai kẻ thù cụ thê trươc mắt; thành lập mặt trận dân tộc phản đê;chuẩn bị lưc lương vũ trang Giải quyêt mối quan hệ vấn đề dân tộc giai cấp HNTW 8: Đương lối cách mang đươc XĐ cách mang giải phóng dân tộc Căn vào tình cụ thê nươc, Ban Chấp hành Trung ương quyêt định chuyên hương chi đao chiên lươc sau: Một là, Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu - Mâu thuẫn chủ yêu nươc ta đòi hỏi phải đươc giải quyêt >< dân tộc ta vơi bon đê quốc, phátxít Pháp – Nhật Bởi vậy, Nêu khơng giải qut vấn đề dân tộc giải phóng, khơng đòi đươc độc lập, tư tồn thê dân tộc chịu kiêp châu ngưa, quyền lơi giai cấp đên van năm khơng đòi đươc - Khẩu hiệu thưc hiện: “Tịch thu ruộng đất bon đê quốc Việt gian cho dân cày nghèo”, “chia lai ruộng đất công cho công giảm tô, giảm tức” Hai là, Thành lập Mặt trận Việt Minh, đoàn kêt, tập hơp lưc lương cách mang nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc Quyêt định thành lập mặt trận Việt Minh; Đổi tên Hội phản đê thành Hội cứu quốc đê vận động, thu hút moi dân yêu nươc đoàn kêt bên cứu tổ quốc, cứu giống nòi Ba là, Quyêt định xúc tiên chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang nhiệm vụ trung tâm Đảng nhân dân ta giai đoan tai Phát triên LLCM gồm: LL trị, LL vũ trang, xây dưng cứu địa CM, chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm Xác định phương châm hình thái khởi nghĩa: chuẩn bị LL sãn có, lãnh đao khởi nghĩa phần địa phương có thê giành đươc thắng lơi Cơng tác xây dưng Đảng đươc nhằm nâng cao lưc tổ chức lãnh đao c) Ý nghĩa sư chuyển hướng đạo chiến lược + Về lý luận: - Hoàn chinh việc chuyên hương chi đao chiên lươc nhằm giải quyêt mục tiêu độc lập dân tộc - Gương cao ngon giải phóng dân tộc, tập hơp xây dưng lưc lương, địa cách mang, lưc lương vũ trang đê đánh Pháp, đuổi Nhật - Nguyễn Ái Quốc gửi thư kêu goi đồng bào nươc đoàn kêt đánh đuổi Pháp, Nhật + Về thưc tiễn: - Thưc Nghị quyêt lơi kêu goi, cấp Đảng Mặt trận Việt Minh tích cưc xây dưng phát triên lưc lương Ngày 21-10-1941 Mặt trận Việt Minh đơi, công bố 10 sách vừa ích nươc vừa lơi dân - Chuẩn bị lưc lương cho khởi nghĩa vũ trang đấu tranh giành quyền * Kết ý nghĩa CM T8 - Đã đập tan xiềng xích nơ lệ Thưc dân Pháp gần thê kỷ, lật nhào chê độ quân chủ hàng nghìn năm ách thống trị Phát xít Nhật Nhân dân Việt Nam trở thành dân nươc độc lập - Đánh dấu bươc phát triên nhảy vot lịch sử dân tộc Việt Nam, đưa nhân dân ta bươc vào kỷ nguyên mơi: kỷ nguyên độc lập tư chủ nghĩa xã hội - Làm phong phú thêm kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, cung cấp thêm kinh nghiệm quý báu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc - Cổ vũ nhân dân nươc thuộc địa nửa thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa Đê quốc, thưc dân giành độc lập dân tộc - Hồ Chí Minh đánh giá Đảng mơi 15 tuổi lãnh đao cách mang thành công, nắm quyền tồn quốc Chủ đề IV: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ * Quá trinh hinh thành và nôi dung đường lối kháng chiến, xây dưng chế đô dân chủ nhân dân [Chỉ học nôi dung Phương châm tiến hành kháng chiến: kháng chiến toàn dân, kháng chiến toàn diên, kháng chiến lâu dài, dưa vào sưc minh là chinh] Nội dụng đường lối: - Mục đích kháng chiến: Kê tục phát triên sư nghiệp Cách mang Tháng Tám, “Đánh phản động thưc dân Pháp xâm lươc; giành thống độc lập” - Tính chất kháng chiến: “cuộc kháng chiên dân tộc ta chiên tranh Cách mang nhân dân, chiên tranh nghĩa Nó có tính chất tồn dân, tồn diện lâu dài” “Là chiên tranh tiên tư do, độc lập, dân chủ hòa bình” Đó kháng chiên có tính chất dân tộc giải phóng dân chủ mơi - Phương châm tiến hành kháng chiến: tiên hành chiên tranh nhân dân, thưc kháng chiên toàn dân, toàn diện, lâu dài, dưa vào sức - Kháng chiến tồn dân: “Bất kỳ đàn ông đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, già, trẻ Hễ VN phải đứng lên đánh thưc dân pháp”, Thưc dân chiên sĩ, làng xóm pháo đài - Kháng chiến tồn diện: Đánh địch moi mặt: trị, qn sư, văn hóa, ngoai giao: Về trị: Thưc đồn kêt tồn dân, tăng cương xây dưng Đảng, quyền, đoàn thê nhân dân, đoàn kêt Miên-Lào dân tộc u chuộng hòa bình Về qn sự: Thưc vũ trang toàn dân, xây dưng LL vũ trang nhân dân, thưc du kích chiên tiên lên vận động chiên, đánh quy “Triệt đê dùng du kích, vận động chiên Bảo tồn thưc lưc, kháng chiên lâu dài Vừa đánh vừa võ trang thêm; vừa đánh vừa đào tao thêm cán bộ” Về kinh tế: Tiêu thổ kháng chiên, xây dưng kinh tê tư cung tư cấp Về văn hóa: Xóa bỏ văn hóa thưc dan, phong kiên, xây dưng văn hóa dân chủ mơi theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa hoc đai chúng Về ngoại giao: Thưc thêm ban bơt thù sãn sàng đàm phán nêu pháp công nhận VN độc lập - Kháng chiến lâu dài (trường kỳ): chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh Pháp, đê ta có thơi gian phát huy yêu tố “ thiên thơi, địa lơi, nhân hòa” chun hóa LL ta u địch đên chỗ ta manh đê đánh thắng địch - Dựa vào sức chính: “phải tư cấp, tư túc moị mặt” Vì ta bị bao vây bốn phía, chưa đươc nươc giúp đỡ Khi có điều kiện ta tranh thủ sư giúp đỡ nươc, song không đươc ỷ nai - Triển vọng Kháng chiến : Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song định thắng lơi => Nội dung đương lối kháng chiên sáng tao, vừa kê thừa đươc kinh nghiệm tổ tiên, vơi nguyên lý chiên tranh cách mang chủ nghĩa Mác – Lênin, vừa phù hơp vơi thưc tê đất nươc giơ * Kết quả, ý nghĩa kháng chiến chống đế quốc Mỹ * Kết quả: + Ở miền Bắc: Sau 21 năm phấn đấu, công xây dưng CNXH đat đươc thành tưu đáng tư hào: - Chê độ XHCN đươc hình thành - Khơng có nan đói, dịch bệnh sư rối loan xã hội - Văn hóa, xã hội, y tê, giáo dục có sư phát triên - Sản xuất nơng nghiệp phát triên, công nghiệp địa phương đươc tăng cương - Đánh thắng chiên tranh phá hoai Mỹ chiên thắng lịch sử trận “Điện Biên Phủ không” cuối năm 1972 - Miền Bắc hoàn thành xuất sắc vai trò địa cách mang + Ở miền Nam: - 1954-1960 đánh bai “chiên tranh đơn phương” Mỹ - Ngụy đưa cách mang từ thê giữ gìn lưc lương sang tiên cơng - 1961-1965 đánh bai chiên lươc “ chiên tranh đặc biệt” - 1965-1968 đánh bai “chiên tranh cục bộ” chư hầu Buộc Mỹ phải xuống thang ngồi vào bàn đàm phán vơi ta tai Pari - 1969- 1975 đánh bai chiên lươc “Việt Nam hóa chiên tranh” Mỹ tay sai mà đinh cao Đai thắng Mùa Xuân 1975 vơi chiên dịch Hồ chí Minh * Ý nghĩa lịch sử ta: - Kêt thúc 21 năm chống Mỹ tính từ 1954; 30 năm chiên tranh cách mang tính từ 1945; 115 năm chống đê quốc thưc dân phương tây tính từ 1858, Quét sach quân xâm lươc khỏi bơ cõi, giải phóng miền Nam, đem lai độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho đất nươc - Hoàn thành cách mang dân tộc dân chủ pham vi nươc, mở kỷ nguyên mơi đất nươc hòa bình, thống nươc lên CNXH - Tăng thêm sức manh vật chất, tinh thần, thê lưc cho cách mang Việt Nam - Nâng cao uy tín Đảng dân tộc Việt Nam trương quốc tê * Ý nghĩa cách mạng giới: - Phá tan phản kích lơn chủ nghĩa đê quốc vào CNXH cách mang thê giơi từ sau chiên tranh thê giơi lần thứ hai, bảo vệ vững tiền đồn phía Đơng Nam Á CNXH - Làm phá sản chiên lươc chiên tranh xâm lươc Mỹ, gây tổn thất lơn tác động sấu đên nội tình nươc Mỹ - Làm suy yêu chủ nghĩa đê quốc, phá vỡ phòng tuyên quan chúng khu vưc Đông Nam Á Cổ vũ phong trào đấu tranh hòa bình độc lập dân tộc, dân chủ tư hòa bình phát triên - Báo cáo trị tai Đai hội đai biêu toàn quốc thứ IV tháng 12- 1976 khẳng định: kháng chiên chống Mỹ thắng lơi ghi vào lịch sử trang chói loi vào lịch sử thê giơi chiên cơng vĩ đai thê kỷ XX…có tính thơi đai sâu sắc ... giáo dục đào tao, khoa hoc công nghệ (khoa hoc công nghệ nội dung then chốt) * Năm là, Giáo dục đào tao vơi khoa hoc công nghệ đươc coi quốc sách hàng đầu - Khoa hoc công nghệ nội dung then chốt... gửi hoc tai trương đai hoc Phương Đông trương lục quân Trung Quốc * Nội dung Cương lĩnh Chính trị đầu tiên Đảng: Cương lĩnh trị Đảng (gồm văn kiện: Chánh cương vắn tắt Đảng; Sách lươc vắn tắt... nghèo, mở mang công nghiệp nông nghiệp thi hành luật ngày giơ Về văn hóa – xã hội: Dân chúng đươc tư do, nam nữ đươc bình quyền b) Lưc lượng cách mạng XD LLCM giai cấp cơng nhân nông dân lưc lương

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w