1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng nhân dân cách mạng miền nam việt nam

12 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 90,39 KB

Nội dung

Sau khi những mục tiêu đó đã được thực hiện Diệm về nước bước lên vũ đài chính trị đứng ở một vị trí lãnh đạo cái gọi là quốc gia việt nam cộng hòa dưới sức chống đỡ của hoa kì trong một

Trang 1

Đề cương chi tiết bài làm:

I Hoàn cảnh miền Nam Việt Nam giai đoạn từ năm 1954-1975

II Hoạt động của các Đảng phái chính trị ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn

1954-1975

1 Các Đảng phái chính trị thành lập dựa trên âm mưu của Mỹ - ngụy

2 Các Đảng phái thành lập trong sự phát triển của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam

III Sự ảnh hưởng của các Đảng phái chính trị ở miền Nam Viêt Nam trong giai

đoạn 1954-1975

1 Đối với cách mạng miền Nam Việt Nam

2 Đối với Mỹ - Ngụy

I Hoàn cảnh miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954- 1975

II Hoạt động của các Đảng phái chính trị ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975

1 Các Đảng phái chính trị thành lập dựa trên âm mưu của Mỹ-Ngụy 1.1 Đảng Cần Lao Nhân Vị.

1.1.1 Hoàn cảnh ra đời:

Chính quyền Bảo Đại-Ngô Đình Diệm được dựng lên trong khu vực tập kết

ở miền nam là sản phẩm của sự cố gắng giữa liên minh của mỹ và pháp, chính phủ

đó sẽ không tồn tại được trước bất kì một cuộc tự do hợp lý nào Chế độ diệm

“một nhà nước sát ở miền nam việt nam không cho phép hoạt động chính trị độc lập trong suốt 10 năm thống trị của nó theo lời nói của Alexis Johnson cựu phó đại

sứ mỹ ở miền nam” Khi lập ra chính quyền này mục đích của Mỹ Diệm là biến bộ máy hành chính dân sự này thành công cụ hữu hiệu để thực hiện các chính sách về đường lối của chúng Để đối phó với các lực lượng vũ trang nhân dân ở miền nam chính quyền diệm phải dựa vào kỹ luật quân đội dựa vào hệ thống chỉ huy quân

sự để thực hiện được mục tiêu bảo vệ hệ thống chính quyền vừa được mỹ thết lập

ở miền nam việt nam

Sau khi những mục tiêu đó đã được thực hiện Diệm về nước bước lên vũ đài chính trị đứng ở một vị trí lãnh đạo cái gọi là quốc gia việt nam cộng hòa dưới sức chống đỡ của hoa kì trong một thời kỳ đầy mâu thuẩn sâu sắc, mâu thuẩn giữa toàn thể nhân dân mn với mỹ Diệm, mâu thuẩn giữa lực lượng thân pháp với diệm mâu thuẫn giữa các đảng phái đối lập với diệm, mâu thuẩn nhóm thân mỹ khác: phan quang đáng, nguyễn bảo toàn, nguyễn tôn hoàn… với diệm Để xây dựng một “quốc gia” mạnh, chiến lược ban đầu là nêu cao khẩu hiệu “bài phong đả thực” và đặt biệt nhắm đến mục tiêu “chống cộng diệt cộng” , đó không phải là mục tiêu riêng của chính quyền ngô đình nhiệm mà còn là chiến lược của hoa kỳ ở đông nam á ns chung và ở vn nói riêng bên cạnh việc xóa bỏ các đảng phái chống đối, tổng thông NDN cũng nhanh chóng thành lập các đảng phái rồi từ chức mới nhằm hậu thuẩn đắt lực cho hoạt động của chính phủ và mục tiêu của chính quyền

Trang 2

trong đó đặt biệt phải kể đến là ĐCLNV do NDN em trai của tổng thống NDD lãnh đạo

1.1.2 quá trình thành lập

* Sự thành lập của đảng cần lao nhân vị

Ngày 20/12/1949, lê hữu từ tiếp tục cho thành lập đội “lưu động tự lục quân” của vùng bùi chu, phát diện do ngô cao tùng chỉ huy, chuyên thực hiện càn quét, khủng

bố tới 1951, khu tự trị bùi chu giải tán để trao quyền cho thủ hiến bắc việt, lực lượng tự vệ, khu tự trị buộc phải xác nhập vào bảo chính đoàn, còn lực lượng lưu động tự lực quân trở thành tiểu đoàn 18 của quân đội quốc gia vn, sau 1954, lực lượng này chạy vào nam trở thành lực lượng vũ trang cho đảng cần lao nhận vị rồi xác lập vào quân đội vn cộng hòa Trong suốt những năm tháng hoạt động chính trị của mình, anh em Diệm-Nhu đã vận động thành lập nhiều ptrao, tổ chức, tập hợp được nhiều phần tử cốt cán để chuẩn bị cho sự ra đời của thể chế chính trị ở miền nam, dưới sự hỗ trợ đắc lực của mỹ, trong quá trình hoạt động đó, họ thấy rằng cần phải có một tổ chức đảng để tập hợp, để quy tụ nhân lực và hướng lòng dân về 1 mối nên cũng cho ra đời đảng “cần lao nhân vị cm,”.vào ngày 2/9/1954, đảng cần lao chính thức ra đời theo “chiếu đơn của ban trị sự lâm thời của cần lao nhân vị cm đảng”, bộ trưởng bộ nội vụ QGVN, ng ngọc thơ kí nghị định số 116/BNV/CT chính thức cho phép đảng cần lao nhân vị ra hoạt động trong những năm 1954-1955, vận động thành lập và tập hợp lực lượng cho ra đời chính quyền NDD đảng CLNV đã có những đóng góp khá lớn công sức, điều này k có gì là lạ bởi vì đứng đầu đảng cũng là ng đang cố gắng làm cho đảng này trở thành một công cụ đắc lực cho chính quyền đnag được vận động thành lập, nó k đơn giản là một điều tất yếu của LS mà 1 chủ đích của người sáng lập từ năm 1954, NĐN xây dựng thuyết nhân vị thành hệ tư tưởng của chế độ Diệm với khát vọng chủ nghĩa nhân vị sẽ đẩy lùi được chủ nghĩa Mác xít “trong một xã hội hậu tiến như VN, nhiều cơ cấu nội bộ k thích hợp vs một chế độ kinh tế lấy nhân vị làm căn bản người ta sẽ phí công nếu chỉ bằng lòng tô sửa lại những đường nứt nẻ ở một tòa nhà lung lay sắp đổ nát Nếu là cần, chúng ta phải mạnh dạng đập tan những cơ cấu lỗi thời ấy đi để đặt nền tảng cho những công cuộc xây dựng đổi mới, lấy sự giải phóng nhân vị làm tiêu chuẩn.Làm như thế chúng ta sẽ tránh khỏi sự cám dổ của chủ nghĩa phát xít”

Cuối năm 1954 NDN chính thức đưa đảng cần lao nhân vị ra hoạt động các cơ sở của đảng trở thành các công cụ để trực tiếp lãnh đạo đảng cần lao nhân vị D-N chi thành lập các văn phòng phụ trách mỗi miền như văn phòng đảng vụ tại SG có nhiệm vụ tham mưu cho đảng cần lao nhân vị

1.1.3 Tổ chức của Đảng Cần Lao Nhân Vị

• Tôn chỉ mục đích

Lúc đầu tên đảng là” Nông Công nhân vị cách mạng đảng” sau đổi thành cần lao nhân vị cách mạng đảng với mục đích là:” tranh đấu để thực hiện lý tưởng cách mạng nhân vị, chương trình hoạt động của đảng hướng vào việc đoàn kết các

Trang 3

tầng lớp dân chúng kiến thiết quốc gia trên 4 lĩnh vực: tinh thần –xã hội-chính trị-kinh tế” và hoạt động theo nguyên tắc dân chủ tập trung

Đảng cần lao nhân vị được tổ chức có quy củ, từ cấp nhỏ nhất đến cấp trung ương phải có quy định về hội họp ban chấp hành trung ương gồm có NDN làm tổng bí thư các ủy viên là trần trung dung-phụ trách kỳ bộ bắc việt: nguyễn tăng,lý trung dung,hà đức minh,trần quốc bửu, võ như nguyệt, lê văn đông

Đảng cần lao nhân vị được tổ chức theo mô hình tập trung đứng đầu là tổng

bí thư dưới là ban chấp hành trung ương, dưới là các khu bộ

Thành phần của đảng CLNV là “tất cả những người việt nam từ 18 tuổi trở lên không phân biệt tôn giáo nghèo giàu, trình độ văn hóa tinh theo mục đích tôn chỉ

và thừa nhận kỉ lục của đảng được hai đảng viên giới thiệu”

Cơ cấu được xây dựng trên phương thức tổ chức của những người cộng sản.như vậy đảng cần lao nhân vị là một tổ chức chặc chẽ về mặt nguyên tắc và phương pháp tổ chức thì mô phỏng theo môt hình tổ chức của đảng cộng sản việt nam

• Nguyên tắc hoạt động

Chủ trương hoạt động bí mật mặc dù danh nghĩa vẫn tồn tại trên thực tế: “quy luật của đảng dựa trên nguyên tắc bí mật, bộ phận tối cao vẫn hoàn toàn bí mật những

cơ cấu: cấp bộ kỳ, cấp bộ liên tinh, không nhất thiết phải lập trụ sở công khai và cũng không ra mắt quần chúng

Với chủ trương hành động bí mật và lòng ghép vào hệ thống chính quyền, các đảng viên đảng cần lao nhân vị hoạt động như một quan chức hay viên chức chính phủ Các hoạt động cụ thể của đảng cần lao nhân vị rất ít ngoài những cuộc họp chính với bí thư đảng NDN

1.1.4 ảnh hưởng

Từ năm 1957 trở đi, nhân vị trở thành cái mốt ở miền nam đâu đâu cũng nghe bàn tới nhân vị và cần lao

Vì chủ trương “cần lao hóa” bộ máy chính quyền mà chế độ diệm bước vào một loạt mâu thuẫn giữa chế độ diệm với chủ trương lập đảng của mỹ chủ trương đa đảng thể hiện tính “dân chủ” ở miền nam việt nam,

+ mâu thuẫn ngay trong chính quyền diệm khi giữa lời nói dân chủ lên án “ độc tài, độc đảng” của “cộng sản bắc việt” với chủ trương “cần lao” hóa bộ máy chính quyền,

+ mâu thuẩn giữa nhân dân miền nam với khao khát dân chủ như lời hứa của chính quyền diệm khi mới nắm quyền với những hành động độc tài của diệm

Đảng cần lao nhân đúng nghĩa chỉ là một tổ chức phục tùng anh e diệm điều này đã được hội đồng quân chính cách mạng sau khi lật đổ diệm 11/1963 đã tuyên bố làm bằng chứng giải tán đảng cần lao nhân vị Mỹ thực chất không ưa gì đảng cần lao nhân vị bằng chứng là sau khi diệm bị lật đổ mỹ đã ủng hộ quân cách mạng phái đại việt làm đảng lãnh đạo cho cách mạng việt ở miền nam việt nam năm 1964

Trang 4

1.2 Các Đảng tách ra từ Đại Việt Quốc dân Đảng

Sau khi chế độ Ngô Đình Diệm bị lật đổ bởi cuộc đảo chính năm 1963, trong đó

có Đại Việt quốc dân Đảng hoạt động trở lại, lãnh đạo có sự phân hóa trầm trọng và không nhóm họp nữa vì có sự chia rẽ nội bộ sâu xét Đại Việt Quốc dân Đảng, là

một đảng chính trị Việt Nam, thành lập từ ngày 10/12/1939 Đại Việt quốc dân Đảng là một trong những đảng chính trị có vai trò quan trọng trong lịch sử Việt Nam suốt từ khi thành lập đến năm 1975.Trong quá trình hoạt động, các đảng viên Đại Việt nhiều lần phân hóa, sáp nhập, dẫn đến sự hình thành nhiều hệ phái khác nhau.Sau năm 1975, hầu như các hoạt động chính trị của đảng viên Đại Việt đều ở hải ngoại

Lãnh tụ: Trương Tử Anh Chủ tich: Trần Văn Dương Hệ tư tưởng: chủ nghĩa dân tộc sinh tồn Khẩu hiệu: dân tộc sinh tồn

• Ngày 14 tháng 11 năm 1964, một nhóm các đảng tân Đại Việt, chủ yếu là các đảng

viên trẻ ở vùng Lục tỉnh, tập hợp và lập ra một chính đảng mới lấy tên là Đảng Tân Đại Việt

Lãnh tụ: Nguyễn Ngọc Huy Chủ tịch: Mã Xía Hệ tư tưởng: Chủ nghĩa dân tộc sinh tồn Khẩu hiệu: dân tộc sinh tồn Thuộc quốc gia: Việt Nam dân chủ cộng hòa.Tân Đại Việt còn lập ra tổ chức ngoại viPhong trào Quốc gia Cấp tiến để thu hút các thành phần không phải đảng viên nhưng hợp tác được với nhau

Trang 5

• Bên cạnh Tân Đại Việt, một nhóm các đảng viên Đại Việt khác, thành phần nòng cốt khu vực Quảng Trị và Thừa Thiên cũng tập hợp lại, đến ngày 25 tháng

12 năm 1965 ra tuyên cáo thành lập chính đảng với tên mới Đại Việt Cách mạng Đảng.

Lãnh tụ: Hà Thúc Ký Chủ Tịch: Trần Dũng Minh Dân Hệ tư tưởng: chủ nghĩa dân tộc dân sinh Khẩu hiệu: Nhân bản, dân chủ, thịnh vượng

(Cờ hiệu của Đại Việt Cách mạng cũng thay đổi, giữ sao trắng trong vòng tròn xanh

nhưng nửa trên của cờ màu đỏ, nửa dưới màu vàng Ông Hà Thúc Ký là Chủ tịch kiêm Tổng Bí thư của đảng, Trần Việt Sơn làm Phó tổng bí thư.)

Tuy vậy, xét về tổng quan, Đại Việt (bao gồm cả Tân Đại Việt, Đại Việt Cách mạng và Đại Việt Quốc dân đảng) là một đảng phái chính trị lớn ở miền Nam bấy giờ Một số đảng viên tên tuổi tham chính trong chính phủ Việt Nam Cộng hòa như:

Trong cuộc tuyển cử Thượng viện Quốc hội Việt Nam Cộng hòa năm 1967, liên danh của Đại Việt là một trong 6 liên danh chấp chính Số đảng viên vào cuối thập niên 1960 là khoảng 20.000 người

1.3 Mặt trận Quốc gia Dân chủ Xã hội.

Trang 6

là một tổ chức chính trị tồn tại và hoạt động tại Việt Nam Cộng hòa từ năm 1969 đến tháng 4 năm 1975, do Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu thành lập ngày 25 tháng

5 năm 1969 nhằm tạo uy thế trên chính trường Tổ chức này là sự mở rộng của Đảng Dân chủ Hệ tư tưởng: chủ nghĩa xã hội dân chủ Vị thế chính trị chủ nghĩa dân tộc

1.4 Đảng Công Nông Việt Nam

là một chính đảng hoạt động tại Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1969 -

1975 Cuối năm 1967, sau khi nền Đệ nhị Cộng hòa thành lập,

ông Nguyễn Bá Cẩn, liên kết với nghị sĩ Đặng Văn Sung thuộc Liên danh Nông Công Binh tại Thượng viện để thành lập Liên khối Dân chủ

Xã hội Lưỡng viện Đến năm 1969, khối này liên kết với ông Trần Quốc Bửu - Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao công Việt Nam - để thành lập Đảng Công Nông Việt Nam Ông Trần Quốc Bửu được bầu làm Chủ tịch Đảng, ông Nguyễn Bá Cẩn giữ chức Tổng Bí thư

Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, cùng với nhiều tổ chức chính trị khác tại Sài Gòn, Đảng Công Nông Việt Nam bị Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cưỡng bức giải thể

1.5 Đảng Dân chủ Nam Việt Nam

Đảng Dân chủ Nam Viêt Nam (tên gọi ban đầu là Liên minh Dân tộc Cách mạng Dân chủ Xã hội, Liên minh Tự do Dân chủ) là một chính đảng và tồn tại ở Việt Nam Cộng Hòa từ 1967 đến 1969 do cựu

Trang 7

Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu thành lập năm 1967 tại Sài Gòn với mục đích tham gia cuộc tiển cử 1967 một cách hợp hiến

Đảng theo hệ tư tưởng chủ nghĩa xã hội dân chủ và chủ nghĩa dân tộc với khẩu hiệu Tự do - Dân chủ - Tiến bộ - Phú cường

Đến năm 1969 Đảng này chính thức giải tán và được thay thế bởi Mặt trận Quốc gia Dân chủ Xã hội

1.6 Đảng Phục Hưng.

Thành lập vào năm 1953 tại Sài Gòn (khi đó thuộc chính thể Quốc gia Việt Nam) Đảng Phục hưng là tập hợp một số nhân sĩ -trí thức hoạt động chính trị trên tinh thần tự do - dân chủ - công khai do Nguyễn Văn Hương làm chủ tịch

Đảng ra đời và hoạt động trong 10 năm, đến năm 1963 đảng tuyên

bố giải thể

2 Các Đảng phái thành lập trên sự phát triển của phong trào cách mạng miền Nam Việt Nam.

2.1 Đảng nhân dân cách mạng miền Nam Việt Nam

Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam - sau đổi tên là Đảng Nhân dân Cách mạng Miền Nam Việt Nam - là một tổ chức chính trị hình thức do Trung ương Cục miền Nam thành lập tại chiến khu Tây Ninh vào ngày 1 tháng 1 năm 1962 dựa trên chủ trương của Trung ương Đảng Lao động

Vì sao đổi tên: Căn cứ vào thực tiễn của cách mạng Miền Nam và đề nghị của Đảng bộ miền Nam "đảng bộ Miền Nam phải có tên riêng vì nếu giữ tên cũ công khai thì kẻ thù trong và ngoài dễ tin vào đó mà xuyên tạc, vu cáo Miền Bắc can thiệp lật đổ Miền Nam Điều đó làm cho Miền Bắc gặp khó khăn trong cuộc vận động đấu tranh cho Miền Nam trên phương diện pháp lý quốc tế Mặt khác đổi tên Đảng cũng tạo điều kiện cho Đảng bộ Miền Nam công khai hiệu triệu nhân dân Miền Nam dùng mọi hình thức để đánh đuổi kẻ thù Ban đầu Đảng hoạt động bí mật với những người lãnh đạo: Võ Chí Công: chủ tịch Đảng, Nguyễn Văn Linh: Tổng bí thư với tên Nguyễn Văn Cúc Phan Văn Đáng: Ủy viên trung ương với tên Hai Văn or Phạm Xuân Thái Sau tháng 12/1969 thì hoạt động công khai và là đại diện của Đảng lao động Việt Nam ở miền Nam Việt Nam (là Trung ương cục miền Nam của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao dộng Việt Nam) Nguyễn Văn Linh công khai là Tổng bí thư Trung ương cục miền Nam đại diện Đảng tham dự trong hội nghị thành lập chính phủ lâm thời

Trang 8

Cương lĩnh của Đảng là:

1 Lật đổ chính phủ Ngô Đình Diệm và thành lập một chính phủ liên minh dân tộc dân chủ

2 Thực hiện một chương trình mở rộng các quyền tự do dân chủ, tổng ân xá cho tù nhân chính trị, bãi bỏ các ấp chiến lược và các trung tâm tái định cư, bãi bỏ các luật tòa án quân sự đặc biệt và luật pháp phi dân chủ khác

3 Xóa bỏ sự độc quyền kinh tế của Mỹ và bọn tay sai, bảo vệ các sản phẩm sản xuất trong nước, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, và cho phép người bắt buộc phải sơ tán từ miền Bắc Việt Nam trở về nơi sinh của họ

4 Giảm tiền thuê đất và chuẩn bị cho cải cách ruộng đất

5 Loại bỏ văn hóa nô lệ và đồi bại Mỹ và xây dựng một nền văn hóa và giáo dục dân tộc tiến bộ

6 Xóa bỏ hệ thống của các cố vấn quân sự Mỹ và đóng tất cả các căn cứ quân sự nước ngoài tại Việt Nam

7 Thiết lập sự bình đẳng giữa nam và nữ và giữa các dân tộc khác nhau và công nhận các quyền tự trị của các dân tộc thiểu số trong cả nước

8 Theo đuổi một chính sách đối ngoại hòa bình và sẽ thiết lập quan hệ ngoại giao với tất cả các nước tôn trọng độc lập và chủ quyền của Việt Nam

9 Thiết lập lại quan hệ bình thường giữa Bắc và Nam như là một bước đầu tiên hướng tới thống nhất trong hòa bình của đất nước

10.Phản đối chiến tranh xâm lược và tích cực bảo vệ hòa bình thế giới

Đến 30/4/1975 sát nhập lại với Đảng Lao động Lãnh tụ Hồ Chí Minh Chủ tịch Võ Chí Công Báo chính thức giải phóng Tổ chức thanh niên là đoàn thanh niên nhân dân cách mạng Hồ Chí Minh Hệ tư tưởng chính trị: chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa dân tộc

Sau 30 tháng 4 năm 1975, đảng bộ Miền Nam công khai là một bộ phận của Đảng Lao động Việt Nam Cái tên Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam không tồn tại nữa

Trang 9

Lúc này Cơ cấu tổ chức cũng trực thuộc trực tiếp Trung ương Đảng Lao động lãnh đạo, sinh hoạt đảng của nội bộ như các đảng bộ ngoài Bắc, dùng tên Đảng Nhân dân cách mạng, hay Đảng Lao động, tôn Hồ Chí Minh làm lãnh tụ Điều lệ Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam cũng do Trung ương Đảng Lao động Việt Nam soạn thảo

Về công khai là lực lượng nòng cốt Mặt trận và chỉ đạo Quân giải phóng

• Từ những điều trên đưa ra những nhận định của nhóm về Đảng

Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam được điều khiển bởi Đảng ở Miền Nam, Đảng nhân dân cách mạng miền NamVN được thành lập tháng 1 năm 1962.Ở miền Bắc đang xây dựng chủ nghĩa xã hội và ở miền nam là đấu tranh giải phóng, trong điều kiện đó khi Đảng thành lập đủ đảm bảo độc lập của đảng ở miền nam từ Đảng Lao động của Việt Nam dân chủ cộng hòa Nó có lẽ cũng cần thiết để phong trào cách mạng ở nam Việt Nam có một sự thống trị riêng biệt với Hà Nội trong mắt cộng đồng quốc tế Dẫu Đảng là đảng phía nam và các thành viên của nó là người bản địa miền nam, nhưng liên kết chặt chẽ với Đảng ở Việt Nam dân chủ cộng hòa Năm

1960, tổ chức vùng của Đảng Lao động ở nam Việt Nam đã được nâng cấp thành Trung ương Cục Miền Nam Đây là một sự khôi phục quan trọng bộ máy cấp vùng để

có được vị thế trong kháng chiến của ta

Là bộ máy của Đảng Lao động ở miền Nam Việt Nam, Đảng Nhân dân cách mạng

là nhánh phía nam của Đảng cộng sản Lao động ở bắc Việt Nam Cấu trúc điều khiển cuộc nổi dậy ở nam Việt Nam là một sự hợp nhất phức tạp của các thực thể chính trị

và quân sự Ban Chấp hành Trung ương đảng Lao động ở Hà Nội điều khiển hoạt động ở miền Nam thông qua Trung ương Cục Miền Nam Trung ương cục miền Nam

có chức năng là Ban Chấp hành Trung ương của Đảng nhân dân cách mạng miền Nam

Đảng kỳ:

2.2 Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt

Nam.

Trang 10

Đảng kỳ:

Là một tổ chức được thành lập sau sự kiện Tết Mậu Thân vào ngày 20 tháng

4 năm1968 Chủ tịch là Trịnh Đình Thảo Hệ tư tưởng chủ nghĩa dân tộc, vị trí chính trị thiên tả Mục đích là đòi độc lập cho dân tộc, đòi dân chủ và hòa bình cho Việt Nam

Lực lượng: tổ chức này tập hợp đại diện các nhân sĩ, bác sĩ, nhà giáo, nhà văn, nhà báo, người tu hành, sinh viên, tư sản dân tộc, sĩ quan và công chức tiến bộ trong quân đội và chính quyền miền Nam

Vai trò: Đây là một chủ trương của Đảng Cộng sản tạo ra một tổ chức đệm giữa Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và các thế lực khác (lực lượng thứ ba), nhưng không phải là "lực lượng thứ ba", nhằm tranh thủ tất cả những ai tán thành độc lập dân tộc, dân chủ, trung lập và hòa bình, nhằm "làm cho

kẻ thù bị cô lập cao độ”

Hoạt động:

+ Ngày 8 tháng 6 năm 1969 Liên minh kết hợp với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập chính quyền Cộng hòa miền Nam Việt Nam

+ Tháng 12 năm 1972 tổ chức này và Mặt trận giải phóng tổ chức hội nghị kết nối

Sau khi Việt Nam thống nhất, đòi hỏi hợp nhất 3 tổ chức Mặt trận Nhằm đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới, Đại hội các Mặt trận tại Việt Nam họp từ 31/1/1977 đến 4/2/1977 tại thành phố Hồ Chí Minh đã thống nhất ba tổ chức Mặt trận ở hai miền Nam Bắc Việt Nam (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Liên minh các lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hòa bình Việt Nam) thành một tổ chức Mặt trận duy nhất lấy tên là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

2.3 Đảng Xã hội Việt Nam.

Đảng Xã hội Việt Nam được thành lập ngày 22 tháng 7 năm 1946, tên ban đầu là Việt Nam Xã hội đảng, dưới vận động của Mặt trận Việt Minh và Đảng Cộng sản Đông Dương nhằm mục đích "tập hợp, đoàn kết mọi trí thức yêu nước và dân chủ"

Ngày đăng: 22/11/2017, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w