CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” Bài tập 1:

Một phần của tài liệu SKKN phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua bài tập thí nghiệm vật lí (Trang 25 - 29)

Bài tập 1:

Dụng cụ thí nghiệm gồm: một cuộn dây đồng, một cái cân, một ắc quy, một vôn kế, một ampe kế và một cuốn sổ tra cứu về vật lý.

Các em hãy nêu một phương án thí nghiệm để xác định thể tích của một căn phòng hình hộp chử nhật.

HƯỚNG DẪN

* Lần 1: Lấy sợi dây đồng có chiều dài l1 bằng chiều dài của căn phòng. - Mắc sơi dây đồng vào mạch điện như hình vẽ ---1 - Từ thí nghiệm ta xác định được I và U của cuộn dây.

- Điện trở của đoạn dây: 1 . ... R=p±=U ~ 11= ỉ£ư (1) - Mặt khác ta có: S 1 Ip

- Dùng cân xác định khối lượng của đoạn dây là m: Di

- Từ (1) và (2) ta có: 1^ pDI

- Dùng bảng tra vật lý tra được điện trở suất p và khối lượng riêng D của đồng từ đó tìm được chiều dài của căn phòng là li

* Lần 2: Lấy sợi dây đồng có chiều dài l2 bằng chiều rộng của căn phòng và làm như lần 1 ta tìm được l2.

* Lần 3: Lấy sợi dây đồng có chiều dài l3 bằng chiều cao của căn phòng và làm như lần 1 ta tìm được l3.

- Vậy thể tích của căn phòng được xác định: V = l1.l2.l3

Bai tập 2: Cho các dụng cụ sau:

Có hai vôn kế (V1) và (V2) khác nhau (đo được hiệu điện thế một chiều), một số dây dẫn có điện trở không đáng kể.

Bằng các dụng cụ đã cho, với hai lần mắc mạch điện, các em hãy đề xuất phương án xác định suất điện động của nguồn điện một chiều (có điện trở trong đáng kể).

HƯỚNG DẪN

Lần 1 mắc hai vôn kế nối tiếp vào nguồn:

4=Ul + U. + lr (lì

Lần 2: Chỉ mắc vôn kế V1 trực tiếp vào nguồn R1 là điện trở (V1): Từ (2) và (3) (3) (4) Từ (1) và (4) ^ = L\ -ư -U, (5) Thay (5) vào (1) ta có: Bài tập 3:

Cho các dụng cụ sau:

- một ăcquy chưa biết suất điện động và điện trở trong của nó, - một ampe kế,

- một điện trở R0 đã biết giá trị,

- một điện trở Rx chưa biết giá trị, các dây dẫn. Bỏ qua điện trở của ampe kế và của

dây dẫn.

- Yêu cầu: xác định giá trị của Rx mà không tháo rời các điện trở khỏi mạch.

HƯỚNG DẪN

Ta gọi giá trị của bộ điện trở gôm R1, R2, R3 là R và giá trị của bộ điện trở gôm R4, R5, Ró là R’, mạch điện trở thành như hình vẽ:

R RxR’ R’

- Nối tắt C với B bằng dây nối, đặt hai đầu ôm kế vào hai điểm A và B ta sẽ đo được Trình bày một phương án xác định giá trị của điện trở Rx.

- Gọi E, r lần lượt là suất điện động và điện trở trong của nguôn điện. - Lần thứ nhất, mắc mạch điện nối tiếp gồm ăcquy, ampe kế và điện

trở R0.

Dòng điện chạy qua mạch là I1 : (1)

- Lần thứ hai, thay điện trở Rx vào vị trí R0 ở mạch điện trên. Dòng điện qua mạch

trong trường hợp này là : (2)

- Để xác định 3 đại lượng E, r, Rx ta cần ít nhất ba phương trình. Do đó cần phải có thêm một phương trình nữa. Lần thứ ba, ta mắc Ro và Rx nối tiếp vào mạch điện trên

rôi đo cường độ dòng điện I3 trong mạch : - Giải hệ 3 phương trình (1), (2) và (3) ta có :

Chú ý: Học sinh có thể trình bày cách mắc R0 // Rx rôi mắc vào mạch trên ở lần mắc thứ ba. Khi đó, cường độ dòng điện trong mạch chính là :

(3’) Giải hệ pt (1), (2) và (3’) ta có:

Bài toán 4:

Một đoạn mạch điện được mắc như hình vẽ. Các điện trở chưa biết giá trị, điện trở dây nối không đáng kể.

- Dụng cụ thí nghiệm: một ôm kế (đông hô đo điện trở)

và một đoạn dây dẫn (có điện trở không đáng

R1

Rx R2 R3

(1) - Nối tắt A và C, đặt hai đầu ôm kế vào hai điểm A và B thì ôm kế chỉ Ĩ2

(2) - Nối tắt A và B, đặt hai đầu ôm kế vào hai điểm A và C, số chỉ ôm kế là Ĩ3

(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra

Bài tập 5:

Trình bày phương án thực nghiệm xác định giá trị của hai điện trở R1 và R2 với các dụng cụ sau đây:

* 1 nguồn điện có hiệu điện thế chưa biết

* 1 điện trở có giá trị R0 đã biết

* 1 ampe kế có điện trở chưa biết

* 2 điện trở cần đo: R1 và R2

* Một số dây dẫn có điện trở không đáng kể.

Chú ý: Để không làm hỏng dụng cụ đo, không được mắc ampe kế song song với bất kì điện trở nào.

HƯỚNG DẪN:

29Làm 4 thí nghiệm Làm 4 thí nghiệm

a) Mắc nối tiếp R0 với ampe kế điện trở RA rồi nối với 2 cực của nguồn có hiệu điện the u thì ampe kế chỉ I0 (hình 1)

Một phần của tài liệu SKKN phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua bài tập thí nghiệm vật lí (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w