Trò chơi vận động và ném bóng nhỏ và phương pháp giảng dạy dành cho đại học giáo dục thể chất

43 695 0
Trò chơi vận động và ném bóng nhỏ và phương pháp giảng dạy dành cho đại học giáo dục thể chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHỊNG GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) “TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG, NÉM BÓNG NHỎ VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY” (Dành cho Đại học Giáo dục thể chất) Tác giả: Nguyễn Quang Hòa Năm 2017 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƢƠNG LÝ THUYẾT 1.1 Trò chơi vận động 1.1.1 Lịch sử phát triển trò chơi vận động 1.1.2 Phƣơng pháp biên soạn sáng tác trò chơi vận động 1.2 Ném bóng nhỏ 1.2.1 Kỹ thuật ném bóng nhỏ có chạy đà 1.2.2 Phƣơng pháp giảng dạy kỹ thuật ném bóng nhỏ 14 1.2.3 Luật phƣơng pháp trọng tài mơn ném bóng nhỏ 15 CHƢƠNG THỰC HÀNH 17 2.1 Trò chơi vận động phƣơng pháp giảng dạy 17 2.1.1 Thực hành trò chơi dân gian PP giảng dạy 17 2.1.2 Thực hành trò chơi đại PP giảng dạy 22 2.1.3 Thực hành trò chơi chƣơng trình THCS PP giảng dạy 26 2.1.4 Tổ chức hội thi trò chơi vận động 31 2.2 Ném bóng nhỏ phƣơng pháp giảng dạy 31 2.2.1 Xây dựng khái niệm (tập động tác bổ trợ làm quen với bóng) 31 2.2.2 Tập động tác bổ trợ kỹ thuật kỹ thuật giai đoạn RSCC ném bóng 36 (khơng có bóng) 38 2.2.3 Ném bóng trúng đích 2.2.4 Giảng dạy kỹ thuật bƣớc cuối 38 2.2.5 Giảng dạy toàn kỹ thuật chạy đà 41 2.2.6 Làm quen với cách tổ chức thi đấu, trọng tài ném bóng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Lời nói đầu Mục đích tài liệu nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức khoa học cần thiết phương pháp dạy học thực hành trò chơi vận động ném bóng nhỏ Góp phần tăng cường cố, bồi dưỡng sức khoẻ thể lực cho sinh viên, mở rộng nhận thức hiểu biết, phát triển lực để chuẩn bị cho việc thực nhiệm vụ giáo dục thể chất trường tiểu học, trung học sở Trên sở sinh viên vận dụng vào hoạt động thực tiễn dạy học học tập nhằm nâng cao kiến thức lực thực hành trò chơi thi đấu mơn ném bóng nhỏ hội thi Thực xác kĩ thuật động tác mơn ném bóng nhỏ, tổ chức trò chơi dân gian đại Có khả hỗ trợ cho học sinh trình thực kĩ thuật động tác nội dung thể dục phương pháp vận dụng linh hoạt vào thực tiễn giảng dạy cấp học Thể ý thức tích cực, tự giác, u thích học tập mơn trò chơi vận động ném bóng nhỏ Có thể áp dụng kĩ thuật động tác vào hoạt động giáo dục thể chất để trì lối sống lành mạnh, có tinh thần trách nhiệm với cấp học Trong trình biên soạn giáo trình chúng tơi đọng, cập nhật cách đầy đủ nội dung kiến thức giảng dạy mơn bóng chuyền Mặc dù cố gắng song khó tránh khỏi thiếu sót định Trân trọng cảm ơn! CHƢƠNG LÝ THUYẾT 1.1 Trò chơi vận động 1.1.1 Lịch sử phát triển trò chơi vận động 1.1.1.1 Nguồn gốc đời trò chơi Trong q trình phát triển xã hội loài ngƣời, ngƣời trải qua thời kỳ triền miên sinh sống chủ yếu săn bắn hái lƣợm Để tồn phát triển ngƣời phải lao động, tự đấu tranh chống lại khắc nghiệt thiên nhiên thú dữ, chống lại bệnh tật công từ phía Để trì sống ngƣời trải qua gian khổ phải trả giá sinh mạng Tuy nhiên từ thực tế nghiệt ngã ngƣời vƣơn lên, tự cải tạo mình, với sức mạnh tài trí ngƣời lần lƣợt chinh phục đƣợc tự nhiên, bắt tự nhiên phục vụ Từ hoạt động có tính chất ban đầu ngƣời tìm lửa, tìm tiếng nói chữ viết, hoạt động có ý thức nhờ lồi ngƣời ngày khẳng định đƣợc tồn phát triển Trong buổi ban đầu xã hội loài ngƣời, săn bắn hái lƣợm, ngƣời vƣợt lên hiểm nguy, đạt đƣợc hiệu định lao động để trì sống Sau ngày làm việc ngƣời lại tụ tập bày tỏ niềm hân hoan giành đƣợc thắng lợi, ngƣời ta kể cho nghe diễn lại chiến tích qua săn bắn hái lƣợm Những ngƣời khác tập bắt chƣớc bậc đàn anh nhƣ phóng lao, đuổi bắt, leo trèo cho có hiệu Sự bắt chƣớc thao tác biến thành trò chơi trò chơi với hình thức diễn lại thao tác đơn giản lao động thƣờng ngày Có nhiều quan điểm giải thích phát sinh phát triển trò chơi Quan điểm tâm cho vật sinh tồn gian đấng tối cao đặt Ngƣời ta cho ý thức có trƣớc vật chất có sau, ý thức định vật chất Do việc trò chơi đời đƣợc xem nhƣ việc ông biết múa, cá biết bơi, chim biết hót tồn cách khách quan khơng phủ nhận đƣợc Từ chủ nghĩa vật biện chứng đời, việc giải thích phát sinh trò chơi đƣợc hiểu cách toàn diện Nhƣ nghiên cứu, xuất trò chơi gắn liền cách hữu với tồn phát triển loài ngƣời Lao động sáng tạo nguyên nhân sâu xa làm cho ngƣời thoát khỏi sống loài vật tồn ngày Sự cần thiết việc ngƣời phải truyền lại cho từ hệ qua hệ khác kinh nghiệm sống để chinh phục giới tự nhiên, bắt phục vụ lợi ích cho ngƣời Con ngƣời tìm lửa, tiếng nói, chữ viết, hoạt động ý thức có ngƣời làm cho ngƣời trở thành chủ thể cao xã hội Việc đời trò chơi thoả mãn tất yếu nhu cầu mặt tinh thần ngƣời Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định "vật chất có trƣớc, ý thức có sau, vật chất định ý thức" Trong xã hội phát triển trò chơi khơng thoả mãn cho ngƣời nhu cầu tinh thần mà thực chất phƣơng tiện để giáo dục giáo dƣỡng thể chất Ngày trò chơi đƣợc phân loại sử dụng giáo dục, văn hoá, nghệ thuật, rèn luyện cao sức khoẻ cho ngƣời trò chơi vận động đƣợc ngƣời làm cơng tác giáo dục quan tâm Trò chơi vận động phƣơng tiện giáo dục thể chất, hoạt động xã hội bao hàm tính quy tắc diễn khơng gian thời gian đƣợc xác lập 1.1.1.2 Vị trí, tính chất, ý nghĩa, tác dụng trò chơi a Vị trí, tính chất Các hình thức giáo dục thể chất có quan hệ mật thiết với Vì việc giáo dục thể chất, trò chơi phƣơng pháp tập luyện, hoạt động phối hợp cách hữu với việc rèn luyện thân thể Căn vào đặc điểm phát triển thể, tâm lý sinh lý khác học sinh cấp học, lớp học cụ thể mà trò chơi có vị trí quan trọng Trong nội dung chƣơng trình cấp học, trò chơi có nội dung chƣơng trình khác Trò chơi hình thức giáo dục thể chất đƣợc vận dụng gia đình, vƣờn trẻ, trƣờng phổ thông cấp, trƣờng chuyên nghiệp, trung cao cấp quân đội v.v… Trong trƣờng phổ thơng tiểu học, trò chơi chiếm vị trí quan trọng chƣơng trình giảng dạy thể dục, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lớp tuổi góp phần tích cực vào việc đẩy mạnh phát triển toàn diện thể học sinh.Các hoạt động ngoại khố nội khố, trƣờng phổ thơng tiểu học mức độ trò chơi biện pháp giáo dục thể lực chính, mơn thể dục khác biện pháp bổ trợ b ý nghĩa tác dụng trò chơi Đối với học sinh tiểu học đƣợc sở dụng tích cực để giảng dạy động tác, kỹ vận động nhƣ đi, chạy, nhảy, ném, vƣợt chƣơng ngại vật …Nội dung trò chơi lứa tuổi có khác lớp đầu cấp tiểu học trò chơi theo xu hƣớng nhằm hình thành thói quen vận động, khả giao tiếp, mối quan hệ cá nhân với tập thể, tạo cho học sinh môi trƣờng hoạt động tự nhiên, qua góp phần nâng cao sức khoẻ cho học sinh Trò chơi phƣơng tiện vui chơi giải trí, giải toả tâm lý tạo nên lạc quan yêu đời, vui tƣơi thoả mái, góp phần giảm cảm giác căng thẳng thần kinh, giảm chống đỡ đƣợc số bệnh tật Ở phạm vi tài liệu chủ yếu đặt vấn đề nghiên cứu trò chơi vận động, lĩnh vực vui chơi tƣơng đối toàn diện nhằm đặt đƣợc mục đích ngƣời giáo dục lĩnh vực giáo dục thể chất Việc phân loại trò chơi vận động có nhiều quan điểm tác giả khác nhau, kế thừa quan điểm chúng tơi phân loại trò chơi vận động sở số sau: - Căn vào đặc điểm thao tác hoạt động ta phân trò chơi thành loại: Đi bộ, chạy, nhảy, ném, leo trèo, mang vác cách phân loại nhằm phát triển kỹ cần thiết sống - Căn vào mục đích giáo dƣỡng tố chất thể lực nhƣ: sức nhanh, sức mạnh, mềm dẻo, sức bền tính khéo léo Cách phân loại nhằm cố phát triển tố chất cần thiết riêng biệt tuỳ vào mục đích ngƣời hƣớng dẫn vui chơi, góp phần hồn thiện kỹ kỹ xảo cần thiết cho sống - Căn vào nghề nghiệp mà ta có trò chơi bổ trợ cho nghề nghiệp hay môn thể thao nhƣ: Trò chơi bổ trợ bóng chuyền, bóng rổ, điền kinh , trò chơi xây dựng, trò chơi quân - Căn vào môi trƣờng hoạt động mà ta có trò chơi dƣới nƣớc, trò chơi cạn Có nhiều tác giả lại vào khối lƣợng vận động để phân chia nhóm trò chơi tĩnh, trò chơi vận động phân theo nhóm chính, phụ Nói tóm lại phân loại trò chơi vận động đa dạng tƣơng đối phức tạp tính mục đích tác dụng rộng rãi lĩnh vực hoạt động khác Do đƣa số cách phân loại nhƣ tƣơng đối, thực tế tuỳ thuộc vào khuynh hƣớng vận dụng mà ngƣời điều khiển cho trò chơi vận động đạt đƣợc mục đích ý nghĩa nhƣ phƣơng tiện để giáo dục thể chất giải trí cho ngƣời 1.1.2 Phƣơng pháp biên soạn sáng tác trò chơi vận động Xác định biên soạn sáng tác trò chơi vận động - Căn vào mục đích tác dụng sáng tác trò chơi vận động, trò chơi vận động đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời hƣớng dẫn vui chơi - Căn vào đối tƣợng, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp ngƣời chơi để sáng tác trò chơi phù hợp với mục đích đối tƣợng tập luyện - Căn vào điều kiện sở vật chất Đó địa điểm, dụng cụ, sân bãi, điều kiện tập luyện khác Khi sáng tác trò chơi phải thỏa mãn điều kiện đảm bảo để trò chơi thực cách triệt để Các bước tiến hành biên soạn sáng tác trò chơi vận động a Đặt tên cho trò chơi: Tên trò chơi phải ngắn gọn thể đƣợc trò chơi mà tiến hành, đơi tên trò chơi ngộ nghĩnh gây cƣời b Mục đích tác dụng: Nêu mục đích tác dụng cụ thể trò chơi nhằm giáo dục tố chất hay bổ trợ chuyên môn cho môn thể thao chẳng hạn c Chuẩn bị: Nêu rõ trò chơi cần phải chuẩn bị điều kiện vật chất nhƣ nào: Sân bãi , kích thƣớc, dụng cụ: bóng, lƣới, khăn, còi để trò chơi tiến hành đƣợc d Phƣơng pháp tiến hành trò chơi: thực bƣớc: chia đội, phƣơng hƣớng di chuyển, thao tác, thực yêu cầu giáo viên đề Kết thúc lần chơi sao? e Luật chơi: Là quy ƣớc ngƣời điều khiển vui chơi, bắt buộc ngƣời chơi phải thực cách nghiêm ngặt Luật biện pháp để giáo dục, có đơi hình phạt mang tính chất vui vẻ bắt buộc ngƣời tập phải chấp hành nhƣ đấu thể thao thực f Đánh giá kết chơi Sau lần số lần cho học sinh chơi cần nhận xét, đánh giá chơi Để đánh giá thực chất chơi, giáo viên phải thống kê ƣu điểm, khuyết điểm đội Cụ thể thời gian đội hồn thành trƣớc, vi phạm luật lệ, đội hình đội ngũ có vi phạm kỹ luật không Dựa vào yêu cầu nội quy chơi, kết chơi giáo viên phân loại thắng thua thật công Giáo viên phải lƣu ý vấn đề đơi giáo viên nêu yêu cầu luật lệ chơi khắt khe, nhƣng đánh giá chơi lại đại khái, khơng xác khơng cơng bằng, làm cho học sinh hứng thú, học sinh biểu lộ phản đánh giá khơng chấp nhận kết luận điều khiển Có thể nói điều khiển tiến trình chơi học sinh tiểu học hiếu động mức độ hiểu biết hạn chế cho sôi nổi, sinh động hấp dẫn, lôi đƣợc học sinh tham gia chơi cách thích thú nghệ thuật nhà sƣ phạm 1.2 Ném bóng nhỏ 1.2.1 Kỹ thuật ném bóng nhỏ có chạy đà 1.2.1.1 Cách cầm bóng tư chuẩn bị a Cách cầm bóng: Cầm bóng tay thuận Bàn tay cầm bóng khơng để bóng lên gan bàn tay (hõm lòng bàn tay), mà để bóng tỳ lên chai tay (phần nối tiếp lòng bàn tay ngón tay) chủ yếu chai tay ngón trỏ, ngón áp út (ngón nhẫn), năm ngón tay chia giữ lấy bóng Tay cầm bóng co, giơ cao khuỷu tay hƣớng chếch xuống dƣới - trƣớc - cho độ cao bóng cao tƣơng đƣơng độ cao tai, cách tai khoảng 5cm cách ngực (bờn tay thuận) khoảng 10 - 20cm Nhƣ khuỷu tay không hƣớng thẳng xuống đất để trọng tâm bóng cách xa đƣờng trọng tâm thể Lòng bàn tay cầm bóng hƣớng trƣớc hƣớng vào thân Bàn tay cầm bóng cần giữ bóng cho chắc, khơng để bóng di động lòng bàn tay, nhƣng lại khơng ơm chặt vào bóng lên gân cứng bàn tay, nhƣ tự nhiên, tốn sức khơng cần thiết, ném khó điều khiển bóng nhanh mỏi b Tư đứng chuẩn bị: Cú kiểu đứng chuẩn bị: Đứng chân trƣớc chõn sau đứng hai chân song song Ngoài hai cách đứng chuẩn bị nhƣ trên, có số ngƣời có thói quen cầm búng chạy nhẹ nhàng vài bƣớc trƣớc đến vạch xuất phát Trong trƣờng hợp này, tƣ đứng chuẩn bị vận động viên thƣờng tuỳ tiện, đến vạch xuất phát để thức chạy xuất phát khơng xác định rõ chân trƣớc, chân sau, từ dễ dẫn đến nhầm đà chỗ định chạy bƣớc đà chéo 1.2.1.2 Chạy đà Giai đoạn chạy đà gồm có hai phần: Xuất phát chạy tăng tốc, chạy bƣớc đà chéo a Xuất phát chạy tăng tốc Khi chuẩn bị xuất phát, thân ngƣời ngã phía trƣớc, sau bƣớc chân sau trƣớc, tiếp đến chân trƣớc chạy tăng dần tốc độ, bƣớc chạy cần bƣớc dài dần Muốn phải tích cực đạp chân sau chủ động nâng đùi vƣơn cẳng chân phía trƣớc, chạm đất bàn chân Tay cầm bóng giữ bóng cao nhƣ đứng chuẩn bị, tay không cầm búng co khuỷu tay đánh tay tự nhiên để giữ thăng Nếu đứng chuẩn bị tƣ hai chân đứng song song, bƣớc chân đối chiều với tay cầm bóng trƣớc (nếu cầm bóng tay phải bƣớc chân trái trƣớc) Muốn đầu tiển dồn trọng tâm thể sang chân phía với tay cầm bóng co gối để ngả thân trƣớc bƣớc chân phiaa trƣớc Sau xuất phát, tốc độ chạy tăng dần đạt đƣợc tốc độ hợp lý, trì tốc độ thực bƣớc đà chéo Chú ý, tốc độ hợp lý có nghĩa tốc độ khơng nên nhanh q, nhanh việc thực bƣớc đà chéo gặp khó khăn xảy tình trạng thể khơng kịp thực bƣớc đà chéo thực bƣớc đà chéo tình trạng tốc độ giảm dần nhƣ hiệu ném không cao Ngƣợc lại chạy chậm quá, thực bƣớc đà chéo dể hơn, nhƣng tốc độ chạy đà chậm nên không tạo đƣợc đà trƣớc ném mức độ hợp lý, nên hiệu ném không cao Tốc độ chạy đà hợp lý cự li cần chạy để tăng tốc trƣớc chạy bƣớc đà chéo phụ thuộc vào khả trình độ tập luyện ngƣời Khi tập luyện nhiều, trình độ kỹ thuật thể lực đƣợc nâng dần lên tốc độ chạy đà đƣợc 10 - Ngƣời làm rơi bóng ngƣời phải nhặt bóng trở vị trí đƣợc chuyền bóng tiếp Đối phƣơng khơng đƣợc cản trở, gây khó khăn cho ngƣời chơi - Đội xong trƣớc đội thắng LĂN BĨNG TIẾP SỨC Mục đích, tác dụng - Phát triển tố chất nhanh nhẹn khéo léo - Rèn luyện tính tự giác Công tác chuẩn bị - Mỗi đội có bóng (bóng chuyền tốt nhất) - Có sân chơi rộng rãi, phẳng, - Một đầu sân ta kẻ đƣờng thẳng làm vach xuất phát, trƣớc vạch xuất phát ta vẽ hai vòng tròn (đƣờng kính 60cm) cách khoản - 5m, vòng tròn để bóng - Từ hai vòng tròn để bóng lên phía trên, chiếu đƣờng vng góc với vạch xuất phát, cách vạch xuất phát từ 15 - 20m, ta cắm hai cọc móc Phƣơng pháp tiến hành - Chia lớp thành hai đội nhau, đứng thành hàng dọc trƣớc vạch xuất phát, nơi vòng tròn đặt bóng - Cách chơi: Trọng tài cho bắt đầu, ngƣời đầu hàng lăn lúc bóng thật nhanh lên phía trƣớc vòng qua cọc móc, lăn bóng quay trao cho ngƣời tiếp sau đội mình, trao bóng xong chạy đứng vào cuối hàng đứng thành hàng bên cạnh Cứ nhƣ vậy, ngƣời lăn bóng, ngƣời số ban đầu lại trở vị trí đầu hàng kết thúc lần chơi Luật chơi - Mỗi ngƣời phải làm nhiệm vụ lăn bóng lần quy định - Bóng phải đƣợc lăn, khơng đƣợc ơm cầm bóng chạy 29 - Lăn bóng trao bóng cho đồng đội phải đủ bóng lúc vạch xuất phát - Đồng đội đối phƣơng không đƣợc giúp đỡ hay làm cản trở ngƣời lăn bóng - Đội xong trƣớc đội thắng điểm NGƢỜI THỨ BA Mục đích, tác dụng Giáo dục sức nhanh phản ứng, khả khéo léo linh hoạt, bổ trợ cho mơn điền kinh, mơn bóng Công tác chuẩn bị - Sân rộng từ 15mx15m trở lên - Ngƣời chơi: 20 - 30 ngƣời chia thành nhóm ngƣời đứng đƣờng tròn ngƣời trƣớc, ngƣời sau, nhóm cách nhóm 2-3m (dùng phƣơng pháp điểm số theo chu kỳ 1, - 1, để chia nhóm) - Ngƣời huy chọn nhiều đội vào vòng, hai ngƣời dôi đứng cách 1m, lƣng quay vào Phƣơng pháp tiến hành - Ngƣời huy đến sát hai ngƣời đứng vòng lệnh cho ngƣời chạy ngƣời đuổi bắt Ngƣời chạy luồn lách qua chỗ trống nhóm đƣờng tròn - Ngƣời đuổi cố gắng đập tay vào ngƣời chạy ngƣời đuổi trở thành ngƣời chạy ngƣời chạy trở thành ngƣời đuổi - Ngƣời chạy muốn nghỉ ngơi mau chống chạy đứng vào trƣớc nhóm Nhóm từ ngƣời trở thành ngƣời, ngƣời đứng sau ngƣời thừa thứ phải chạy để ngƣời đuổi tiếp tục đuổi bắt - Nếu vòng tròn rộng, ngƣời chơi nhiều lúc ngƣời huy cho nhiều đôi đuổi bắt để tăng mật độ vận động 30 Luật chơi - Các nhóm đứng vòng tròn phải ổn định, không đƣợc di chuyển lung tung - Ngƣời bị đuổi đứng vào vị trí đầu nhóm thoát khỏi bị đuổi - Ngƣời thừa phải làm nhiệm vụ theo quy định (chạy tiếp cho ngƣời đuổi bắt, đuổi ngƣợc trở lại để bắt ngƣời vừa đuổi) Ghi chú: - Tuỳ theo cách chia nhóm thành 2,3,4 mà trò chơi trở thành trò chơi ngƣời thừa thứ 3,4,5 - Có thể thay đổi tƣ chơi từ đứng sang ngồi nằm, tính chất phức tạp tập tăng lên 2.1.4 Tổ chức hội thi trò chơi vận động Tổ chức hội thi trò chơi vận động vào dịp lễ, ngày kỹ niệm nhằm tạo khơng khí vui vẻ, tạo tinh thần sảng khoái cho ngƣời tham gia nhƣ ngƣời xung quanh Sử sụng trò chơi có sẵn tự sáng tác trò chơi 2.2 Ném bóng nhỏ phƣơng pháp giảng dạy 2.2.1 Xây dựng khái niệm (tập động tác bổ trợ làm quen với bóng) Việc xây dựng nên khái niệm, động tác bổ trợ giúp cho việc nắm bắt ký thuật động tác đƣợc dễ dàng Các động tác bổ trợ phải từ động tác đơn giản, động tác đơn lẻ đến hòan chỉnh động tác Bài tập 1: Tung bắt bóng hai tay + TTCB: Đứng hai chân chụm hai chân song song, hai tay cầm bóng, lòng bàn tay hƣớng lên cao + Động tác: Hơi khuỵu hai chân nhún lấy đà sau dùng hai tay tung bóng lên cao khoảng - 3m Khi tung bóng, ngƣời vƣơn theo thành hai chân kiễng, ngực 31 mặt hƣớng lên cao Mắt nhìn theo bóng di chuyển thể để đón bắt bóng (Hình 3) Hình Tung bắt bóng hai tay Hình Bắt bóng nẩy Bài tập 2: Bắt bóng nẩy + TTCB: Đứng hai chân chụm song song, tay cầm bóng, lòng bàn tay hƣớng xuống đất, tay khơng cầm bóng bng tự nhiên, giơ lên cao + Động tác: Nhún gót kiễng ngƣời lên cao, sau bng tay khỏi bóng cho bóng rơi xuống đất, đồng thời ngồi xuống dùng tay bắt bóng Động tác lần lƣợt nhƣ số lần, khơng đứng cúi xuống bắt bóng, mà ngồi xuống bắt bóng Cũng dùng hai tay bắt bóng (Hình 4) Bài tập 3: Tung bóng qua khoeo chân bắt bóng + TTCB: Đứng hai chân chụm song song cách khoảng nhỏ vai Hai tay dang ngang, tay cầm bóng, lòng bàn tay hƣớng xuống đất + Động tác: Nâng đùi chân bên với tay cầm bóng lên cao, đồng thời tay cầm bóng tung bóng qua kheo chân lên cao, sau dùng hai tay bắt bóng (Hình 5) 32 Hình Tung bóng qua khoeo chân bắt bóng Bài tập 4: Ngồi xổm tung bắt bóng + TTCB: Ngồi xổm, tay hai tay cầm bóng + Động tác: Tung bóng lên cao tƣ ngồi xổm (bằng hai tay) sau di chuyển theo tƣ nhảy cóc đón bắt bóng hai tay (Hình 6) Hình Ngồi xổm tung bắt bóng Bài tập 5: Tung bóng tay phía sau lưng, bắt bóng hai tay + TTCB: Đứng hai chân song song rộng vai vai, tay cầm bóng phía dƣới thấp, lòng bàn tay hƣớng sau + Động tác: Co khuỷu tay cầm bóng phía sau lƣng, sau tung bóng lên cao, dùng hai tay bắt bóng (Hình 7) 33 Hình Tung bóng tay phía sau lƣng, bắt bóng hai tay Bài tập 6: Ném bắt bóng nẩy + TTCB: Đứng nghiêng ngƣời, hai chân cách khoảng rộng vai, tay cầm bóng + Động tác: Ném nhẹ bóng chếch xuống đất phía trƣớc, sau chạy theo ln để bắt bóng (Hình 8) Hình Ném bắt bóng nẩy Hình Ném bóng hai tay qua đầu Bài tập 7: Ném bóng hai tay qua đầu + TTCB: Ngƣời đứng thẳng, hai tay cầm bóng phía trƣớc bụng (bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ v.v ) + Động tác: Bƣớc bƣớc dài trƣớc, đồng thời đƣa bóng hai tay qua đầu - sau, ƣỡn thân dùng sức mạnh tay ngực ném bóng trƣớc (Hình 9) 34 Bài tập 8: Ném bóng tay cao + TTCB: Ngƣời đứng thẳng, hai tay cầm bóng phía trƣớc bụng (bóng lớn) + Động tác: Bƣớc chân khơng bên với tay cầm bóng trƣớc, đồng thời đƣa bóng lên cao - qua đầu - sau Trong q trình đƣa bóng sau cần xoay cổ tay cho bàn tay thuận dƣới bóng để chuẩn bị ném, bàn tay úp lên bóng hỗ trợ khơng cho bóng rơi Tiếp theo ƣỡn thân dùng sức tay thuận ném bóng trƣớc (Hình 10) Hình 10 Ném bóng tay cao Bài tập 9: Tập với dây cao su + TTCB: Một đoạn dây chun dài -1,5m, đầu dây cột chặt vào vật cố định, tay thuận nắm vào đầu dây Đứng chân trƣớc, chân sau, hai chân cách khoảng vai, trọng tâm dồn chân sau, vai hƣớng ném + Động tác: Bƣớc chân trƣớc trƣớc bƣớc nhỏ, khoảng cách hai chân rộng vai, đồng thời xoay ngực ƣỡn thân, dùng tay thân kéo căng dây nhƣ ném bóng (Hình 11) 35 Hình 11 Tập với dây cao su 2.2.2 Tập động tác bổ trợ kỹ thuật kỹ thuật giai đoạn RSCC ném bóng (khơng có bóng) Bài tập 10: Tập luyện cách cầm bóng + TTCB: Tập hợp học sinh thành - hàng ngang Số ngƣời hàng tƣơng đƣơng với số bóng có Mỗi học sinh đứng hàng cầm bóng + Động tác: Những em có bóng bàn tay thuận để ngửa, ngón tay khum lại, tay cầm bóng đặt bóng lên chai tay bàn tay thuận sau dùng ngón tay bàn tay thuận ôm giữ lấy bóng Tập - lần chuyền bóng cho hàng sau (Chú ý khơng để bóng lên gan bàn tay, ngón tay khơng lên gân ơm chặt lấy bóng) Bài tập 11: Tập luyện tư đứng chuẩn bị cách cầm bóng + TTCB: Tập hợp học sinh thành - hàng ngang Số ngƣời hàng tƣơng đƣơng với số bóng có Mỗi học sinh đứng hàng cầm bóng + Động tác: Tập tƣ đứng cách co khuỷu tay thuận để bóng cao ngang tầm vai cách ngực 10 – 20cm (xem phần kĩ thuật cầm bóng tƣ đứng chuẩn bị) Bài tập 12: Đứng vai hướng ném xoay người thành tư hình cánh cung 36 + TTCB: Đứng vai hƣớng ném, chân trƣớc thẳng, chân sau khuỵu gối, khoảng cách hai chân rộng vai, trọng tâm dồn chân sau Tây thuận cầm bóng dƣới thấp phía sau, tay khơng có bóng hƣớng chếch lên cao phía trƣớc, mắt nhìn theo hƣớng ném + Động tác: Xoay ngực hƣớng ném tạo chân sau, hông, thân tay cầm bóng thành tƣ hình cánh cung Sau vị trí chuẩn bị để tập lần Có thể tiến hành tập khơng có bóng có bóng Hình 10 Hình 12 Đứng vai hƣớng ném xoay ngƣời thành tƣ hình cánh cung Bài tập 13 Đứng vai hướng ném xoay người ném bóng + TTCB: Đứng vai hƣớng ném, chân trƣớc thẳng, chân sau khuỵu gối, khoảng cách hai chân rộng vai, trọng tâm dồn vào chân sau Tay thuận cầm bóng dƣới thấp phía sau, tay khơng có bóng hƣớng chếch lên cao phía trƣớc, mắt nhìn theo hƣớng ném + Động tác: Xoay nhanh thân thành ngực quay hƣớng ném, đồng thời xoay hai gót chân tạo thành chân sau, hông, thân tay cầm bóng nhƣ hình cánh cung, sau gập thân ném bóng mạnh trƣớc, bƣớc chân sau lên trƣớc để kìm chế khơng cho ngƣời bị lao trƣớc giữ thăng (Hình 13) 37 Hình 13 Đứng vai hƣớng ném xoay ngƣời ném bóng 2.2.3 Ném bóng trúng đích Chuẩn bị: Ngƣời đứng thẳng, chân bên với tay cầm bóng phía sau Mũi chân trƣớc sát mép sau vạch giới hạn, tay cầm bóng ngang cao tầm vai, lòng bàn tay bóng hƣớng trƣớc tay bng tự nhiên, mắt nhìn vào đích, trọng tâm dồn vào chân trƣớc Động tác: Nâng bóng lên cao chút, đƣa bóng qua vai sau lên cao, đồng thời ƣỡn thân trên, mắt khơng rời khỏi đích, tay phối hợp tự nhiên Tiếp theo gập mạnh thân Dùng sức tay cổ tay điều khiển bóng vào đích Ném xong giữ thăng bằng, không chân ngƣời vƣợt qua vạch 2.2.4 Giảng dạy kỹ thuật bƣớc cuối Bài tập 14 Bước bước ném bóng + TTCB: Đứng chân trƣớc chân sau, chân chiều với tay cầm bóng phía trƣớc + Động tác: Bƣớc chân sau trƣớc bƣớc dài đồng thời xoay ngƣời thành vai hƣớng ném Tay cầm bóng đƣa vòng xuống dƣới – sau, trọng tâm dồn chân sau Tiếp theo xoay gót chân, ngực dùng sức mạnh (của tay ngực) ném bóng xa (Hình 14) 38 Hình 14 Bƣớc bƣớc ném bóng Bài tập 15 Đi hai bước đà chéo ném bóng + TTCB: Đứng tƣ chuẩn bị (chân bên với tay cầm bóng phía sau), tay thuận cầm bóng + Động tác: Bƣớc chân sau trƣớc bƣớc, đồng thời đƣa bóng từ cao - xuống thấp, tay phối hợp tự nhiên Bƣớc chân khác bên với tay cầm bóng trƣớc rộng vai, thân ngả sau, vai hƣớng ném Xoay ngực hƣớng ném kết hợp xoay hai gót chân để chân sau, hơng, thân tay cầm bóng tạo thành tƣ hình cánh cung, sau dùng sức ném bóng xa (Hình 15) Hình 15 Đi hai bƣớc đà chéo ném bóng Bài tập 16: Đi (chạy chậm) ba bước đà chéo ném bóng + TTCB: Đứng chân trƣớc, chân sau, chân bên với tay cầm bóng phía trƣớc Chân trƣớc bàn chân chạm đất Tay khơng cầm bóng co tự nhiên, mắt nhìn theo hƣớng ném 39 + Động tác: Bƣớc chân sau trƣớc, đồng thời nghiêng vai trƣớc tay cầm bóng đƣa xuống thấp sau (bƣớc 1) Hình 16 Đi ba bƣớc đà chéo ném bóng * Bƣớc chân bên với tay cầm bóng trƣớc (bƣớc 2) Khi chân chạm đất, má bàn chân hƣớng trƣớc, vai hƣớng hƣớng ném, thân ngả theo chiều lƣờn sau, tay cầm bóng phía sau * Bƣớc chân khác bên với tay cầm bóng trƣớc bƣớc dài (bƣớc 3) đồng thời xoay gót chân ngực tạo thành hình cánh cung Dùng sức tay ngực kết hợp với gập thân để ném bóng Khi bóng rời khỏi tay phải dùng cổ tay ngón tay vuốt bóng góc độ hƣớng quy định Bài tập 17: Đi (chạy chậm) bốn bước đà chéo ném bóng + TTCB: Đứng tƣ chuẩn bị, tay thuận cầm bóng, chân phía với tay cầm bóng phía sau + Động tác: Từ tƣ chuẩn bị lần lƣợt bƣớc bốn bƣớc đà chéo theo tốc độ đều nhƣ tăng dần, sau ƣỡn thân thực động tác tƣ hình cánh cung, dùng sức tồn thân tay ngực, ném bóng Khi bóng rời khỏi tay phải dùng cổ tay ngón tay vuốt bóng góc độ hƣớng quy định (Hình 17) 40 Hình 17 Đi (chạy chậm) bốn bƣớc đà chéo ném bóng 2.2.5 Giảng dạy toàn kỹ thuật chạy đà Bài tập 18 Đi thường tăng dần tốc độ, thực bốn bước đà chéo ném bóng + TTCB: Đánh dấu đoạn đƣờng thực bốn bƣớc đà chéo Đứng cách 8m + Động tác: Cầm bóng tăng dần tốc độ đến chỗ đánh dấu thực bốn bƣớc đà chéo ném bóng Bài tập 19: Chạy nhẹ nhàng thực bước đà chéo ném bóng + TTCB: Đứng chuẩn bị cách dấu thực bƣớc đà chéo + Động tác: Chạy nhẹ nhàng với tốc độ chậm trung bình chậm sau thực bƣớc đà chéo ném bóng Bài tập 20: Chạy tăng tốc độ thực bước đà chéo ném bóng + TTCB: Đánh dấu đoạn đƣờng thực Đứng chuẩn bị cách 10 - 15m + Động tác: Cầm bóng chạy với tốc độ tăng dần đến chỗ đánh dấu thực bƣớc đà chéo ném bóng Bài tập 21: Chạy tốc độ tăng dần trì tốc độ, thực bốn bước đà chéo - TTCB: Cầm bóng, đứng chuẩn bị phía sau vạch xuất phát - Động tác: Chạy tốc độ tăng dần trì tốc độ, thực bốn bƣớc đà chéo, 41 Bài tập 22: Phối hợp chạy đà – Ra sức cuối – Giữ thăng - TTCB: Cầm bóng, đứng chuẩn bị phía sau vạch xuất phát - Động tác: Chạy tốc độ tăng dần trì tốc độ, thực bốn bƣớc đà chéo, giai đoạn sức cuối giữ thăng 2.2.6 Làm quen với cách tổ chức thi đấu, trọng tài ném bóng Hệ thống tính điểm dựa quy tắc sau: - Điểm tối đa phụ thuộc vào đối tƣợng tham gia nhóm tuổi - Ngay mơn thi kết thúc tồn kết đƣợc thông báo bảng điểm - Nếu hai đội hay nhiều có kết bảng đội có chung điểm số thƣơng ứng với kết Đội đƣợc xếp sau vị trí đội - Đội chiến thắng đội có tổng điểm cao Cách tính điểm mơn ném: Mỗi thí sinh tham gia phần thi với số lần quy định Tổng số điểm lần xuất sắc thành viên đƣợc tính kết đội mơn thi Điểm đƣợc tính ghi vào bảng điểm Cách đo thành tích: Phƣơng pháp đo thƣớc dây đƣợc sử dụng khoảng cách đƣợc đo vuông góc từ vạch ném tới điểm rơi cảu vật Khi điểm rơi nằm khoảng số đo cao đƣợc tính cho ngƣời ném 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Văn Lẫm, Đào Bá Trì (2008); Giáo trình trò chơi vận động (dùng cho sinh viên đại học TDTT); Nxb TDTT; Hà Nội [2] Nguyễn Đại Dƣơng, Dƣơng Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học, Võ Đức Phùng, Nguyễn Văn Quảng, Đàm Thuận Tƣ, Nguyễn Quang Hƣng (2006), Điền kinh (sách dùng cho SV Đại học TDTT); Nxb TDTT; Hà Nội [3] Ủy ban TDTT (2007); Luật điền kinh; Nxb TDTT; Hà Nội [4] Nguyễn Ngọc Đông (1998); Điền kinh thể dục; Nxb TDTT; Hà Nội [5] Nguyễn Kim Minh (2003); Giáo trình điền kinh; Nxb Đại học sƣ phạm [6] Phạm Vĩnh Thông (1999); Trò chơi vận động vui chơi giải trí; Nxb Giáo dục [7] Trần Đồng Lâm (1996); 100 trò chơi vận động cho học sinh tiểu học; Nxb Giáo dục 43 ... Trò chơi vận động 1.1.1 Lịch sử phát triển trò chơi vận động 1.1.2 Phƣơng pháp biên soạn sáng tác trò chơi vận động 1.2 Ném bóng nhỏ 1.2.1 Kỹ thuật ném bóng nhỏ có chạy đà 1.2.2 Phƣơng pháp giảng. .. linh hoạt vào thực tiễn giảng dạy cấp học Thể ý thức tích cực, tự giác, u thích học tập mơn trò chơi vận động ném bóng nhỏ Có thể áp dụng kĩ thuật động tác vào hoạt động giáo dục thể chất để trì... giảng dạy 17 2.1.2 Thực hành trò chơi đại PP giảng dạy 22 2.1.3 Thực hành trò chơi chƣơng trình THCS PP giảng dạy 26 2.1.4 Tổ chức hội thi trò chơi vận động 31 2.2 Ném bóng nhỏ phƣơng pháp giảng dạy

Ngày đăng: 21/11/2017, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan