1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GVTH phương pháp dạy học thể dục và trò chơi vận động cho học sinh tiểu học 2

152 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Hoạt động 5: Tìm hiểu vấn đề: Đổi phương pháp giảng dạy môn TD (2 tiết) ³Thông tin • Đặt vấn đề Để góp phần thực thành công nghị Quốc hội nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, việc đổi phương pháp giảng dạy có vai trò, vị trí quan trọng Giáo dục tiểu học bậc học móng, tiền đề sở vững để em học tiếp bậc học lứa tuổi HS tiểu học, đặc điểm tâm - sinh lý em thời kỳ hình thành phát triển, việc GDTC lại cần coi trọng lúc hết Xuất phát từ đặc điểm đổi mục tiêu, nội dung chương trình mà phương pháp giảng dạy thay đổi hướng “tích cực hố HS” Đổi phương pháp giảng dạy TD cho HS tiểu học cần thực đồng vấn đề sau: - Đổi việc sử dụng phương pháp giảng dạy TDTT vào giảng dạy thực hành TD - Đổi cách tổ chức học - Đổi phương pháp soạn giáo án giảng dạy Đổi việc sử dụng phương pháp giảng dạy Trong thực tế,đối phương pháp giảng dạy khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp giảng dạy cũ (các phương pháp cổ truyền) mà chủ yếu đổi cách sử dụng phương pháp giảng dạy thực tiễn lên lớp nhằm phát huy tính tích cực học tập HS 1.1 Đặc điểm sử dụng phương pháp giảng dạy trước Căn vào mục tiêu, yêu cầu, nội dung chương trình TD trước đây, để thực mục tiêu đề (đặc biệt vấn đề: Trang bị kiến thức hình thành kỹ vận động cách xác cho HS- mục tiêu số 1) trình giảng dạy TDTT GV cần sử dụng phương pháp giảng dạy theo định hướng sau: • Sử dụng phương pháp dùng lời nói a) Phương pháp giảng giải: Xu hướng chung GV giảng giải nhiều, nói rõ nguyên lý kỹ thuật động tác, yêu cầu chi tiết thực động tác b) Kể chuyện, mạn đàm, trao đổi: Đây phương pháp sử dụng thực tiễn giảng dạy trước khơng có nhiều thời gian GV chưa tin tưởng vào hiểu biết HS để tham gia mạn đàm, trao đổi c) Chỉ thị hiệu lệnh phương pháp GV sử dụng chủ yếu để điều khiển hoạt động HS, HS khơng sử dụng d) Đánh giá lời nói: Đây phương pháp giảng dạy mà chủ yếu GV sử dụng để đánh giá kết đạt sau lần thực động tác, mối buổi tập hay trình tập luyện … số chuyên môn u cầu kỹ thuật, HS sử dụng phương pháp e) Báo cáo miệng giải thích lẫn phương pháp người tập tự thực theo yêu cầu GV tự đề đánh giá, báo cáo kết thực Phương pháp sử dụng giảng dạy trước f) Tự nhủ, tự lệnh: Trong giảng dạy TDTT trước quan tâm sử dụng tới • Sử dụng phương pháp trực quan a) Phương pháp trực quan trực tiếp: trực quan trực tiếp thể qua cách sau: - Biểu diễn tự nhiên (mang tính nghệ thuật) - Biểu diễn sư phạm (vì mục đích giảng dạy động tác) - Phương pháp "cảm giác qua" Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu đặc điểm nội dung giảng dạy TD trước mà giảng dạy TD người ta quan tâm đến việc sử dụng phương pháp trực quan trực tiếp, cụ thể là: - Làm mẫu phải nhiều chủ yếu mang tính chất biểu diễn sư phạm - Làm mẫu góc độ khác nhau, nhanh- chậm khác - Làm mẫu toàn phần làm mẫu phần động tác - Làm mẫu động tác làm mẫu động tác sai - Phương pháp “cảm giác qua" biểu diễn tự nhiên sử dụng b) Phương pháp trực quan gián tiếp cảm thụ giác quan thông qua tín hiệu, hình ảnh gián tiếp động tác - Sử dụng giáo cụ trực quan: Tranh ảnh, sơ đồ… thực tế giảng dạy trước GV sử dụng tới - Sử dụng mơ hình sa bàn không thực - Sử dụng phim ảnh, phim video: Thông qua chiếu phim tài liệu học tập chun mơn băng ghi hình thực kỹ thuật tập…cũng không thực - Phương pháp định hướng: Dùng vật định hướng giúp HS nhận thức phương hướng, biên độ, quỹ đạo chuyển động… khơng GV quan tâm sử dụng • Về viêc sử dụng phương pháp thực tập Xuất phát từ thực tế giảng dạy TD cho HS tiểu học thuộc giai đoạn giảng dạy ban đầu để HS tiếp thu động tác nên việc sử dụng phương pháp tập luyện trước mang đặc điểm sau: a) Sử dụng phương pháp tập luyện để tiếp thu động tác: - Ưu tiên sử dụng phương pháp tập luyện phân đoạn (phân chia hợp nhất) - Tăng cường sử dụng tập bổ trợ, dẫn dắt thực động tác phức tạp mà không phân chia phần, giai đoạn động tác để tập luyện - Hạn chế sử dụng phương pháp tập luyện hoàn chỉnh (ngoại trừ động tác đơn giản) b) Các phương pháp tập luyện để củng cố kỹ thuật động tác - Chủ yếu tập luyện lặp lại ổn định - Hạn chế sử dụng phương pháp tập luyện thay đổi - Các phương pháp tập luyện tổng hợp (đặc biệt phương pháp quay vòng) GV sử dụng khó thực GV khơng cố gắng - Rất sử dụng phương pháp trò chơi vào việc củng cố kỹ thuật động tác - Hầu cấm sử dụng phương pháp thi đấu (dù đấu tập) vào giảng dạy động tác TDTT • Sử dụng phương pháp sửa chữa động tác sai Do phải trang bị kiến thức hình thành kỹ động tác xác cho HS, giảng dạy TD trước GV quan tâm đến việc sử dụng thực phương pháp - Phương pháp sửa chữa động tác sai thực thường xuyên học - Sửa chữa động tác sai phải đến tận chi tiết động tác cho em → Tốn nhiều thời gian cho việc thực phương pháp giảng dạy TD trước 1.2 Đặc điểm sử dụng phương pháp giảng dạy thể dục Căn vào yêu cầu đổi mục tiêu, yêu cầu, nội dung chương trình TD (chương trình năm 2001), để thực tốt mục tiêu đề (đặc biệt vấn đề góp phần củng cố, tăng cường sức khoẻ, phát triển thể lực cho HS - mục tiêu số 1) trình giảng dạy TD, GV cần sử dụng phương pháp giảng dạy theo định hướng sau: • Sử dụng phương pháp dùng lời nói a) Phương pháp giảng giải: Đây phương pháp giảng dạy mà GV phải sử dụng để trang bị cho HS kiến thức nhất, việc thực phương pháp là: khơng giảng giải, phân tích nhiều, tốn thời gian ảnh hưởng đến việc tập luyện HS, nhằm giành nhiều thời gian cho tổ chức tập luyện, vui chơi không yêu cầu phân tích cụ thể, chi tiết nguyên lý kỹ thuật động tác, yêu cầu chi tiết thực động tác mà nói rõ yêu cầu động tác b) Kể chuyện, mạn đàm, trao đổi: Đây phương pháp sử dụng thực tiễn giảng dạy trước đây, yêu cầu phải tăng cường sử dụng để phát huy tính tích cực học tập HS c) Chỉ thị hiệu lệnh: Trước phương pháp GV sử dụng chủ yếu để điều khiển hoạt động HS yêu cầu tăng cường việc sử dụng phương pháp cho HS (nhất cán TDTT) tham gia điều khiến HS nhóm, tổ tập luyện d) Đánh giá lời nói: Đây phương pháp giảng dạy mà chủ yếu GV sử dụng trước yêu cầu tăng cường cho HS tham gia đánh giá kết đạt sau lần thực động tác, mối buổi tập, GV giữ vai trò điều khiển rút kết luận cuối e) Báo cáo miệng giải thích lẫn hay phương pháp tự nhủ, tự lệnh phương pháp cần sử dụng giảng dạy • Sử dụng phương pháp trực quan a) Phương pháp trực quan trực tiếp: Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu đặc điểm nội dung giảng dạy TD mà giảng dạy GV cần quan tâm đến việc sử dụng phương pháp trực quan trực định hướng sau: - Làm mẫu chủ yếu mang tính chất biểu diễn tự nhiên kết hợp biểu diễn sư phạm (vừa đẹp lại vừa xác) - Làm mẫu góc khác nhau, nhanh- chậm khác - Làm mẫu tồn phần động tác chủ yếu, khơng thiết phải làm mẫu tới phần (từng giai đoạn) động tác - Làm mẫu động tác , không cần làm mẫu động tác sai - Phương pháp “cảm giác qua” cần tăng cường sử dụng b) Phương pháp trực quan gián tiếp: nói chung tăng cường sử dụng thiết bị giáo cụ trực quan vào giảng dạy - Tranh ảnh, biểu đồ, hình vẽ… - Sử dụng mơ hình sa bàn - Sử dụng phim ảnh, phim video - Phương pháp định hướng • Về viêc sử dụng phương pháp thực tập Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu đặc điểm nội dung giảng dạy TD cho HS tiểu học nên việc sử dụng phương pháp tập luyện mang đặc điểm sau: a) Sử dụng phương pháp tập luyện để tiếp thu động tác - Ưu tiên sử dụng phương pháp tập luyện hoàn chỉnh - Tăng cường sử dụng tập bổ trợ, dẫn dắt thực động tác phức tạp - Hạn chế sử dụng phương pháp tập luyện phân đoạn b) Các phương pháp tập luyện để củng cố kỹ thuật động tác - Tăng cường kết hợp chặt chẽ phương pháp tập luyện lặp lại ổn định với phương pháp tập luyện thay đổi - Các phương pháp tập luyện tổng hợp (đặc biệt phương pháp quay vòng) cần GV sử dụng - Tăng cường sử dụng phương pháp trò chơi phương pháp thi đấu vào việc củng cố kỹ thuật động tác nhằm tăng hứng thú tập luyện cho HS • Sử dụng phương pháp sửa chữa động tác sai Do mục tiêu trang bị kiến thức hình thành kỹ động tác xác cho HS mục tiêu số (quan nhất), giảng dạy TD theo yêu cầu đổi phương pháp nên việc sử dụng thực phương pháp có thay đổi: - Phương pháp sửa chữa động tác sai không thiết phải thực thường xuyên học - Sửa chữa động tác sai thực với lỗi mang tính chất phôổ biến (với nhiều em) - Rất cần cho HS tham gia vào đánh gía có ý kiến tham gia vào việc sửa chữa động tác sai cho → Tốn thời gian cho việc thực phương pháp giảng dạy TD theo yêu cầu đổi chương trình Đổi cách tổ chức học Về hình thức tổ chức học trước nay, có hình thức sau: - Tập luyện đồng loạt - Tập luyện - Tập luyện theo nhóm (tổ) - Tập luyện cá nhân Nghiên cứu mục tiêu, yêu cầu đặc điểm nội dung chương trình TD trước đây, vào đặc điểm phân phối chương trình (do Bộ Giáo dục Đào tạo quy định), tiết học TD trước thông thường thực giảng dạy nội dung, việc sử dụng hình thức tập luyện mang đặc điểm sau - Sử dụng hình thức tập luyện đồng loạt có tính chất phổ biến, chiếm nhiều thời gian học TD - Tăng cường sử dụng hình thức tập luyện (phù hợp nội dung tiết học) để GV có điều kiện quan sát, đánh giá sửa chữa động tác sai cho HS - Hình thức tập luyện theo nhóm sử dụng khơng có kế hoạch bồi dưỡng cán TDTT GV chưa tin tưởng vào lực tiềm tàng HS - Hình thức tập luyện cá nhân chưa quan tâm tới Đổi chương trình, sách giáo khoa lần có bước chuyển biến, thay đổi mạnh mẽ mục tiêu, yêu cầu nội dung chương trình đặc biệt định hướng cách thức thực chương trình Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy cách thức sử dụng hình thức tập luyện phải thay đổi, cụ thể là: - Sử dụng hình thức tập luyện đồng loạt điều cần thiết, học sử dụng số lần định cần thiết để chiếm thời gian học TD - Hạn chế sử dụng hình thức tập luyện (nhất với HS) để tạo điều kiện nâng cao khối lượng vận động học - Tăng cường sử dụng hình thức tập luyện theo nhóm nhằm nâng cao vai trò cán TDTT tạo tình cho HS tự quản - Hình thức tập luyện cá nhân cần quan tâm sử dụng cần thiết Đổi phương pháp soạn giáo án giảng dạy thực hành TD Giảng dạy TD nói chung đựơc thực hai hình thức: Lên lớp lý thuyết giảng dạy thực hành, số giảng dạy thực hành chiếm phần lớn Vậy đổi phương pháp giảng dạy TD thực chủ yếu giảng dạy thực hành TD, nghiên cứu đổi phương pháp soạn giáo án giảng dạy thực hành TD cần thiết, có ý nghĩa định tới việc đổi phương pháp giảng dạy môn học TD Xuất phát từ đặc điểm yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp giảng dạy, việc biên soạn giáo án giáo viên yêu cầu cần thay đổi, cụ thể là: Giáo án cũ: Chia nhiều cột (5 cột), cột khối lượng lại chia thành hai: Thời gian, số lần Trong phần nội dung lại yêu cầu trình bày đầy đủ kiến thức liên quan đến tập hay động tác, cột yêu cầu kỹ thuật phải trình bày chi tiết yêu cầu thực kỹ thuật tập hay động tác nhìn vào ta thấy soạn giáo án giảng dạy thực hành phức tạp sử dụng ta có đủ điều kiện để lên lớp lý thuyết Trong khi lên lớp thực hành TD giáo viên bao giừo phải ly hồn tồn giáo án nên làm không cần thiết, ngược lại: Những vấn đề giáo viên cần xác định cụ thể giáo án như: Giáo viên hoạt động nào? học sinh tập luyện tập nào? lại khơng xác định cách cụ thể Giáo án mới: Đổi phương pháp soạn giáo án biên soạn giáo án đơn giản đầy đủ, nội dung kiến thức mặt lý thuyết không thiết phải đưa vào giáo án, mà điều đáng quan tâm giáo án thực hành TD là: Giáo viên cần xác định cách xác cụ thể giáo án giáo viên hoạt động nào? học sinh tập luyện tập nào? định lượng (thời gian số lần, nhịp, cử ly, trọng lượng ), tương ứng hoạt động hay nội dung tổ chức lớp nào? Vì mẫu giáo án khơng kẻ cột hay có kẻ cột, có ba cột thơi A Mẫu Giáo án không kẻ cột Trường: Tổ (hoặc môn): GIÁO ÁN số: 1Tên 2Mục tiêu (nhiệm vụ, yêu bài: cầu): 3Sân tập, dụng cụ: 4- Tiến trình thực (Nội dung phương pháp tổ chức dạy - học): I: Phần chuẩn bị (thời gian 5Ỉ7 phút) * Ổn định tổ chức, tập trung nhận lớp Giáo viên phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu học theo đội hình (Vi dụ: hàng ngang (Tập hợp hàng dọc, sau chuyển sang hàng ngang) * Khởi động: a) Khởi động chung: Thực động tác: .và xoay khớp: theo đội hình (Ví dụ: Đội hình vòng tròn em cách sải tay → từ đội hình hàng ngang chuyển thành đội hình vòng tròn) b) Khởi động chun mơn (nếu có):Thực theo thứ tự tập: theo đội hình (Ví dụ: hàng dọc (Hoặc hàng ngang tuỳ điều kiện cụ thể sân tập tập), thực chỗ di chuyển qng đường 15 Ỉ 20 mét * Kiểm tra cũ (2 -3 em) Theo đội hình (Ví dụ: hàng ngang) Câu hỏi: Thực động tác (VD: Thực động tác vươn thở, phối hợp TD phát triển chung lớp 2) Học sinh thực xong yêu cầu bạn nhận xét, giáo viên bổ sung cho điểm II: Phần (thời gian 25 phút) 1- Ôn động tác (thời gian Ỉ 10 phút) + Giáo viên nêu u cầu phương pháp tổ chức tập luyện đội hình (Ví dụ: hàng ngang) + Học sinh tập luyện (Theo nhóm chuyển đổi khơng chuyển đổi) vị trí phân cơng Xen kẽ lần tập giáo viên nhận xét, sửa chữa sai sót cho học sinh Khi có tín hiệu tiếng còi giáo viên nhóm dừng tập chuyển nội dung tập Các tập: 1: 2: V.V… 2- Học động tác (thời gian Ỉ 10 phút) + Giáo viên làm mẫu động tác (1 - lần) + Giáo viên giảng giải (kết hợp cho xem tranh) + Học sinh tập luyện: Theo đội hình ……… (Xen kẽ lần tập giáo viên nhận xét, sửa chữa sai sót cho học sinh) Khi có tín hiệu tiếng còi giáo viên nhóm dừng tập chuyển nội dung tập Các tập: 1: 2: v.v * Củng cố ( nội dung học) Trò chơi vận động: Ví dụ: " Ai nhanh hơn" (thời gian Ỉ phút) - Giáo viên phổ biến trò chơi đội hình - Tổ chức chơi - Thưởng, phạt III Phần kết thúc (thời gian Ỉ phút) - Thả lỏng: Thực động tác … theo đội hình (Ví dụ: hàng ngang em cách sải tay) - Nhận xét học theo đội hình (Ví dụ: Đội hình hàng ngang em cách khuỷu tay) - Bài tập nhà…… - Thủ tục xuống lớp Rút kinh nghiệm thực giáo án Ngày tháng năm Người thực B Mẫu Giáo án có kẻ cột (trang sau) Trường: GIÁO ÁN số: Tổ (hoặc môn): 1- Tên bài: 2- Mục tiêu (nhiệm vụ, yêu cầu): 3- Sân tập, dụng cụ: 4- Tiến trình thực (Nội dung phương pháp tổ chức dạy - học): Chỉ dẫn phương pháp hình thức Nội dung Định lượng tổ chức tập luyện + Bóng chuyền sáu "3: Hoạt động chung lớp (mỗi tiết 15 phút) SV: Từng tổ thực báo cáo kết nhận xét lẫn GV: Nhận xét, đánh giá kết luận /Đánh giá - Tổ chức, điều khiển tham gia số trò chơi vận động phát triển tố chất thể lực bậc tiểu học Thông tin phản hồi Chủ đề Câu 1: Đặc điểm trò chơi vận động: a Trò chơi vận động phản ánh qua đặc điểm: b Tính mục đích trò chơi vận động: Đa số trò chơi vận động có tính mục đích rõ ràng c Tổ chức hoạt động trò chơi sở: - Chủ đề có hình ảnh quy ước định để đạt mục đích - Trong điều kiện tình ln thay đổi, đột ngột d Để đạt mục đích (giành chiến thắng) thì: Có nhiều cách thức (phương pháp) khác d Trò chơi vận động: - Mang tính tư tưởng cao - Có ý nghĩa quan trọng công tác giáo dục thể chất cho hệ trẻ: - Trò chơi vận động mang đặc tính thi đua: Rất cao - Khả định mức điều chỉnh lượng vận động thực trò chơi vận động: được, bị hạn chế Câu 2: Phân loại trò chơi nói chung trò chơi vận động nói riêng a Trò chơi nói chung chia ra: ba nhóm b Các nhóm trò chơi: Trò chơi sáng tạo Trò chơi vận động Trò chơi thể thao (các mơn bóng) c Ta chia trò chơi vận động theo: cách d Các cách chia trò chơi vận động: - Các loại trò chơi phân loại theo vào động tác trình chơi - Căn vào phát triển tố chất thể lực trình chơi - Các loại trò chơi phân loại theo vào khối lượng vận động - Các loại trò chơi phân loại theo vào u cầu cơng tác tổ chức thực trò chơi e Căn vào phát triển tố chất thể lực q trình chơi, ta có loại trò chơi: - Trò chơi vận động phát triển sức nhanh, ví dụ: - Trò chơi vận động phát triển sức mạnh, ví dụ: - Trò chơi vận động phát triển sức bền, ví dụ: - Trò chơi vận động phát triển mềm dẻo, ví dụ: - Trò chơi vận động phát triển khéo léo, ví dụ: Chủ đề Câu 1: Đặc điểm trò chơi vận động cho HS tiểu học a Đối với HS tiểu học, để giảng dạy động tác (kỹ vận động bản): đi, chạy, nhảy, ném, vượt chướng ngại thì: Được áp dụng dạng trò chơi vận động cách tích cực b Nội dung trò chơi lứa tuổi (các lớp): có khác Câu 2: Để giảng dạy trò chơi vận động cho HS tiểu học đạt hiệu cao cần tiến hành qua: a bước b Đó bước: - Chọn trò chơi biên soạn thành giáo án giảng dạy - Chuẩn bị phương tiện địa điểm để tổ chức trò chơi - Tổ chức đội hình cho HS chơi - Giới thiệu giải thích trò chơi - Điều khiển trò chơi - Đánh giá kết chơi Câu 3: Tổ chức đội hình cho HS chơi qui định a Trong nhiệm vụ b Đó nhiệm vụ: - Tập hợp HS theo đôị hình khác ổn định tổ chức - Phân chia đội (nếu trò chơi phải chia đội) - Chọn vị trí đứng GV để giải thích điều khiển trò chơi - Chọn đơị trưởng cho đội người tham gia đóng vai trò chơi Câu 4: Thông thường giới thiệu giải thích trò chơi nên tiến hành theo a bước b Đó bước: - Gọi tên trò chơi, luật lệ cách chơi - Yêu cầu tổ chức kỷ luật, cách đánh giá thắng bại (phân thắng thua) điểm cần ý khác Câu 5: Thông thường, người điều khiển phải làm: a công việc b Các công việc: - Cho HS làm số động tác khởi động (có thể cho HS khởi động trước tổ chức đơị hình chơi) - Cho em bắt đầu chơi - Theo dõi nắm vững hoạt động cá nhân tập thể HS tham gia chơi - Điều chỉnh khối lượng vận động trò chơi Chủ đề Hoạt động Câu 1: Những lựa chọn trò chơi a Có b Đó cứ: - Căn vào mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục - Căn vào đặc điểm tâm- sinh lý HS - Căn vào địa điểm, sân tập, dụng cụ - Căn vào thời gian hoàn cảnh Câu 2: Các bước cụ thể tiến hành giảng dạy trò chơi cho HS tiểu học a bước b Các bước cụ thể dạy trò chơi: - Trước tiên phải nêu tên trò chơi để giúp HS có khái niệm chung trò chơi - Sau nêu tên trò chơi, GV phổ biến nội dung cách thực trò chơi - Tiếp theo GV phổ biến luật chơi quy tắc chơi - Tiến hành trò chơi - Việc kết thúc trò chơi phải lúc, vào thời gian quy định mức độ trò chơi mà kết thúc cách hợp lý Câu3: Đánh giá kết thực trò chơi cần tiến hành mặt a mặt b Các mặt: - Đạo đức - Phát triển thể lực - Trí lực - Biểu dương đội thắng, người thắng Hoạt động Xếp loại Tốt (9, 10 điểm) Khá ( 7,8 điểm) Trung bình (5,6 điểm) Yếu (3,4 điểm) Kém (1,2 điểm) Yêu cầu Thực thành thạo công tác tổ chức, điều khiển; tham gia thực trò chơi cách chủ động, tự giác, tích cực; kết tốt Thực công tác tổ chức, điều khiển; tham gia thực trò chơi với ý thức tự giác; kết Thực đựơc công tác tổ chức, điều khiển; tham gia trò chơi nhiệt tình; kết trung bình Khơng thực công tác tổ chức, điều khiển; tham gia thực trò chơi chưa tích cực, chủ động; kết yếu Không thực công tác tổ chức, điều khiển; tham gia trò chơi khơng nhiệt tình; kết Xếp loại Tốt (9, 10 điểm) Yêu cầu Lựa chọn trò chơi tiêu biểu cho phát triển tố chất thể lực cần tác động; thực thành thạo công tác tổ chức, điều khiển; tham gia thực trò chơi cách chủ động, tự giác, tích cực; kết tốt Lựa chọn trò chơi để phát triển tố chất thể lực cần tác động; thực công tác tổ chức, điều khiển; tham gia thực trò chơi với ý thức tự giác; kết Lựa chọn trò chơi để phát triển tố chất thể lực cần tác động; thực đựơc công tác tổ chức, điều khiển; tham gia trò chơi nhiệt tình; kết trung bình Chựa chọn trò chơi để phát triển tố chất thể lực cần tác động; không thực công tác tổ chức, điều khiển; tham gia thực trò chơi chưa tích cực, chủ động; kết yếu Chựa chọn trò chơi để phát triển tố chất thể lực cần tác động; không thực công tác tổ chức, điều khiển; tham gia trò chơi khơng nhiệt tình; kết Chủ đề Khá ( 7,8 điểm) Trung bình (5,6 điểm) Yếu (3,4 điểm) Kém (1,2 điểm) / Đánh giá sau học tiểu mô đun 1: Về nội dung, yêu cầu, phương pháp câu hỏi, tập đánh giá 1.1 Về kiến thức • Nội dung - Đặc điểm, phân loại, ý nghĩa- tác dụng trò chơi vận động - Phương pháp giảng dạy trò chơi vận động - Các trò chơi vận động bậc tiểu học - Trò chơi vận động phát triển kỹ tố chất thể lực • Yêu cầu - Xác định đặc điểm, phân loại, ý nghĩa, tác dụng trò chơi - Phân tích nội dung phương pháp giảng dạy trò chơi vận động - Xác định trò chơi vận động chương trình Thể dục lớp 1, 2, 3, 4, - Phân biệt xác định trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ vận động tố chất thể lực khác cho HS tiểu họcPhương pháp kiểm tra đánh giá Trắc nghiệm khách quan vấn đáp • Câu hỏi ôn tập Nguồn gốc trò chơi ? Bản chất trò chơi vận động ? Đặc điểm trò chơi vận động ? Ý nghĩa, tác dụng trò chơi ? Vị trí, tính chất trò chơi vận động cho HS tiểu học Đặc điểm trò chơi vận động cho HS tiểu học Phương pháp giảng dạy trò chơi vận động Cách lựa chọn trò chơi biên soạn giáo án giảng dạy trò chơi vận động Các đặc điểm về: Chuẩn bị địa điểm, phương tiện, tổ chức đội hình cho HS chơi 10 Những lựa chọn trò chơi vận động cho HS tiểu học 11 Hướng dần trò chơi vận động cho HS tiểu học 12 Các trò chơi vận động chương trình thể dục lớp 1, 2, 3, 4, 1.2 Về kỹ • Nội dung - Soạn giáo án giảng dạy trò chơi vận động chương trình Thể dục bậc tiểu học - Biên soạn trò chơi vận động cho HS bậc tiểu học - Thực tổ chức, điều khiển trò chơi vận động • Yêu cầu - Có khả tổ chức, điều khiển thực số trò chơi vận động - Có khả sưu tầm, biên soạn trò chơi vận động cho HS tiểu học soạn giáo án giảng dạy trò chơi vận độngPhương pháp kiểm tra đánh giá - Đánh giá cho điểm soạn giáo án, sưu tầm - biên soạn trò chơi vận động • Bài tập - Soạn giáo án giảng dạy trò chơi vận động cho HS tiểu học - Soạn trò chơi vận động phát triển phản xạ khéo léo, nhanh trí - Soạn trò chơi vận động phát triển sức nhanh - Soạn trò chơi vận động phát triển sức mạnh - Soạn trò chơi vận động phát triển khả phối hợp vận động - Soạn trò chơi dân gian 1.3 Thái độ, hành vi - Ý thức tự giác, tích cực học tập, nghiên cứu sưu tầm, biên soạn trò chơi vận động tham gia hoạt động Giáo dục thể chất ngồi nhà trường • u cầu - Cố gắng nâng cao lực chuyên môn thông qua việc sưu tầm, biên soạn tổ chức thực trò chơi vận động cho HS tiểu họcPhương pháp kiểm tra đánh giá - Theo dõi chuyên cần học tập - Ý thức tham gia hoạt động chấp hành yêu cầu GV, lớp Thông tin phản hồi đánh giá 2.1 Về kiến thức Nguồn gốc chất xã hội trò chơi Trò chơi vận động hoạt động người nẩy sinh từ lao động sản xuất Nói cách khác: hoạt động tự nhiên, xã hội người nguồn gốc phát sinh trò chơi Con người nguyên thuỷ sử dụng trò chơi để truyền thụ kinh nghiệm sống cho hệ nối tiếp cách bắt chước động tác lao động, trò chơi đời từ phát triển với phát triển xã hội loài người Các trò chơi sơ khai người mang nhiều dấu ấn lao động sản xuất người sáng tạo, trừu tượng hố Trò chơi phản ánh mặt hoạt động người văn hoá, giáo dục, quân sự… Qua thời kỳ lịch sử- xã hội loài người, phương thức lực lượng sản xuất phát triển nội dung, cấu trúc trò chơi thay đổi theo để đảm bảo hoà nhập, yêu cầu ngày cao xã hội loài người Từ trò chơi phát triển đa dạng ngày phong phú, tác dụng đời sống xã hội người ý nhiều Một số trò chơi mang tính văn hố tính dân tộc, tính giai cấp, thể chất, truyền thống dân tộc tính chất xã hội định Trò chơi ln ln mang tính chất thực xã hội lồi người Ở mức độ định, trò chơi phản ánh phát triển phương thức sản xuất sinh hoạt văn hoá, giáo dục xã hội đương thời Ý nghĩa, tác dụng trò chơi Trò chơi vận động phương tiện giáo dục thể chất sử dụng kết hợp với tập thể chất du lịch rèn luyện tự nhiên góp phần củng cố nâng cao sức khoẻ người Thơng qua trò chơi vận động góp phần giáo dục khả nhanh nhẹn, khéo léo tính thơng minh, đức tính thật thà, tính tập thể nhằm giáo dục mặt đức, trí, thể, mỹ v.v… đào tạo người phát triển cách tồn diện Trò chơi vận động phương tiện vui chơi giải trí, hình thức nghỉ ngơi tích cực, hoạt động có tính văn hố góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người Về phương diện sinhvận động: trò chơi vận động giải toả võ não khỏi cảm xúc âm tính tạo nên lạc quan yêu đời, vui tươi thoải mái góp phần giảm căng thẳng thần kinh, giảm chống đỡ số bệnh tật Với tác dụng to lớn trò chơi vận động nên nhân dân ta sử dụng phục vụ ngày hội, ngày tết, ngày lễ đặc biệt dịp trại hè HS cấp Trong trường học, trò chơi sử dụng kết hợp với tập thể chất, nội dung chương trình thể dục ba cấp học Căn vào đặc điểm trò chơi sử dụng vào phần khởi động, hay hồi tĩnh tiết học thể dục, khố chun trò chơi vận động Trò chơi có sức lơi người học, người tham gia chơi thực cách tự nguyện, tạo không khí vui tươi, lành mạnh, hào hứng có qn mệt nhọc Vị trí, tính chất trò chơi vận động cho HS tiểu học Trong trường tiểu học, trò chơi vận động chiếm vị trí quan trọng chương trình giảng dạy thể dục, phù hợp với đặc điểm phát triển tâm- sinh lý lứa tuổi thiếu niên- nhi đồng, góp phần tích cực vào việc đẩy mạnh phát triển toàn diện thể HS Trò chơi vận động sử dụng rộng rãi học thể dục, hoạt động nội khoá ngoại khoá, thời gian trước lên lớp hàng ngày Trong trường tiểu học góc độ đó, trò chơi vận động biện pháp giáo dục để phát triển thể lực cho em, nội dung thể dục khác bổ trợ Trò chơi áp dụng rộng rãi hoạt động Đội, tham quan hay sinh hoạt Đội thiếu niên tiền phong Căn vào mục đích, nhiệm vụ giáo dục thể chất điều kiện cụ thể, đặc điểm tâm - sinh đối tượng khác để biên soạn giảng dạy trò chơi cho phù hợp, góp phần tích cực vào việc nâng cao sức khoẻ cho HS Đặc điểm trò chơi vận động cho HS tiểu học Đối với HS tiểu học, trò chơi vận động sử dụng tích cực để giảng dạy động tác - kỹ vận động bản: đi, chạy, nhảy, ném, vượt chướng ngại Nội dung trò chơi lứa tuổi (các lớp) có khác Ở lớp đầu cấp học trò chơi theo xu hướng hình thành thói quen vận động, khả giao tiếp, mối quan hệ cá nhân với tập thể tạo cho HS môi trường hoạt động tự nhiên, kích thích đảm bảo phát triển thể chất cách bình thường Với HS lớp cao (cuối bậc tiểu học) trò chơi vận động có đặc điểm mang nhiều ý nghĩa đến phát triển tố chất thể lực, khối lượng vận động tăng, thời gian chơi kéo dài hơn, cần huy động nhiều nhóm tồn thân tham gia Qua củng cố, tăng cường sức khoẻ cho HS Phương pháp giảng dạy trò chơi vận động cho HS tiểu học Để giảng dạy trò chơi vận động cho HS tiểu học đạt hiệu cao cần tiến hành qua bước sau: Chọn trò chơi biên soạn giáo án giảng dạy Muốn chọn trò chơi với yêu cầu, cần xác định mục đích, u cầu trò chơi định chọn Khi chọn trò chơi GV cần phải ý đến trình độ sức khoẻ HS, đặc điểm giới tính, địa điểm định tổ chức cho HS chơi, phương tiện tổ chức cho HS v.v… Sau chọn trò chơi, GV cần biên soạn thành giáo án giảng dạy bước cho em từ chỗ chưa biết đến biết, từ chỗ biết tham gia chơi cách cầm chừng, thụ động đến biết tham gia chơi cách hồn tồn chủ động sáng tạo Chuẩn bị địa điểm, phương tiện để tổ chức cho HS chơi Sau chọn trò chơi, soạn thành giáo án Cơng việc lúc chuẩn bị phương tiện địa điểm để tổ chức cho em chơi Về phương tiện cần phải phân chia phương tiện GV cần chuẩn bị phương tiện HS cần chuẩn bị Về địa điểm, sau chọn địa điểm GV cho HS thu nhặt vật gây nguy hiểm phải qt dọn cho bảo đảm mơi trường sư phạm Tổ chức đội hình cho HS chơi Tổ chức đội hình cho HS chơi qui định số nhiệm vụ sau: - Tập hợp HS theo đơị hình khác ổn định tổ chức - Phân chia đội (nếu trò chơi phải chia đội) - Chọn vị trí đứng GV để giải thích điều khiển trò chơi - Chọn đơị trưởng cho đội người tham gia đóng vai trò chơi Tuỳ theo tính chất trò chơi, GV tổ chức trò chơi theo nhiều đội hình khác nhau: Đội hình hàng dọc, đội hình hàng ngang, đội hình hay hai vòng tròn v.v Giới thiệu giải thích trò chơi Giới thiệu giải thích trò chơi tiến hành theo nhiều cách khác phụ thuộc vào tình hình thực tiễn hiểu biết đối tượng Nếu em chưa biết trò chơi đó, cần giới thiệu, giải thích làm mẫu tỷ mỉ, em biết nắm vừng trò chơi cách giới thiệu giải thích lại khác v.v… Tuy vậy, thông thường giới thiệu giải thích trò chơi nên tiến hành theo bước sau: - Gọi tên trò chơi, luật lệ cách chơi - Yêu cầu tổ chức kỷ luật, cách đánh giá thắng bại (phân thắng thua) điểm cần ý khác Đối với trò chơi em hiểu luật lệ chơi, GV không cần giải thích trò chơi nữa, mà nên nêu thêm số yêu cầu Có thể đưa số yêu cầu cao, chặt chẽ lần chơi trước đòi hỏi HS phải cố gắng hoàn thành Điều khiển trò chơi Khi em thức vào chơi lúc người điều khiển phải đóng vai trò trọng tài trận thi đấu Mọi tình vi phạm luật, thống kê điểm thắng thua đội để phân loại thắng thua, giải vấn đề kiện cáo v.v… người điều khiển định Vì vậy, người điều khiển phải nắm vững tiến trình theo dõi trò chơi thật chặt chẽ Theo kinh nghiệm nhiều nhà sư phạm, lúc cho HS chơi trò chơi mới, thường cho em chơi thử đến hai lần, sau lần GV cần nhận xét bổ sung thêm điều luật để em nắm vững luật, sau cho em chơi thức có thi đua Thơng thường, người điều khiển phải làm số công việc sau: - Cho HS làm số động tác khởi động (có thể cho HS khởi động trước tổ chức đơị hình chơi) - Cho em bắt đầu chơi - Theo dõi nắm vững hoạt động cá nhân tập thể HS tham gia chơi - Điều chỉnh khối lượng vận động trò chơi Khi điều khiển trò chơi, GV phải ý bảo hiểm cho em tìm biện pháp phòng ngừa chấn thương xẩy Cần nhắc nhở giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật biện pháp phòng ngừa chấn thương có hiệu Đánh giá kết chơi Sau lần số lần cho HS chơi GV cần nhận xét, đánh giá kết chơi Để đánh giá thực chất chơi, GV phải thống kê ưu điểm, khuyết điểm đội Dựa vào yêu cầu, nội qui chơi, kết chơi GV đánh giá chơi phân loại thắng thua thật cơng bằng, rõ ràng Có thể nói, điều khiển tiến trình chơi (nhất với HS tiểu học em hiếu động mức độ hiểu biết có hạn chế) cho sơi nổi, sinh động, hấp dẫn lôi cuỗn HS tham gia chơi cách thích thú, nghệ thuật nhà sư phạm Những lựa chọn trò chơi cho HS tiểu học - Căn vào mục đích, u cầu, nhiệm vụ giáo dục: Chọn trò chơi cần ý đến giáo dục đạo đức tư tưởng, kiến thức, kỹ rèn luyện thể lực cho HS - Căn vào đặc điểm tâm- sinh lý HS: Cần vào lứa tuổi mà đề quy tắc, yêu cầu, khối lượng vận động, thời gian chơi cho phù hợp với đối tượng HS (từng lớp) - Căn vào địa điểm, sân tập, dụng cụ: Chọn trò chơi phải dựa vào điều kiện địa điểm, sân tập, dụng cụ Địa điểm chơi phụ thuộc vào số người tham gia, cấu trúc nội dung trò chơi, hình thức tổ chức chơi - Căn vào thời gian hoàn cảnh: Tổ chức trò chơi có liên quan mật thiết với quỹ thời gian thực Thời gian chơi định đến cách lựa chọn trò chơi, mặt khác: trò chơi chịu ảnh hưởng trực tiếp vào điều kiện, hoàn cảnh (nắng, mưa ) cụ thể để chọn lựa hình thức tổ chức loại trò chơi cần thiết Việc lựa chọn trò chơi cho phù hợp quan trọng, có tính chất định đến tác dụng giáo dục kết trò chơi, đòi hỏi việc tổ chức cần hợp lý nội dung điều kiện chơi cho phép Hướng dẫn trò chơi • Tổ chức - Khi giảng dạy trò chơi cần vào cấu trúc loại trò chơi để xếp đội hình, đội ngũ hợp lý - Khi tổ chức theo đội, việc phân chia lớp thành đội cần ý đến số lượng người, nam, nữ, trình độ sức khoẻ, • Cách dạy trò chơi - Trước tiên phải nêu tên trò chơi - Sau nêu tên trò chơi, GV phổ biến nội dung cách thực trò chơi - Tiếp theo GV phổ biến luật chơi quy tắc chơi - Việc kết thúc trò chơi phải lúc, vào thời gian quy định mức độ trò chơi mà kết thúc cách hợp lý • Nhận xét, tổng kết Khi nhận xét cần ý đến tinh thần thái độ tham gia có tốt, xấu Nhận xét cách tiến hành việc thực quy tắc, luật chơi Đánh giá kết thực mặt: đạo đức, phát triển thể lực, trí lực, biểu dương đội thắng, người thắng Nhận xét tổng kết thi đua phải xác Phương pháp giảng dạy trò chơi vận động Tổ chức đội hình cho HS chơi Tổ chức đội hình cho HS chơi qui định số nhiệm vụ sau: - Tập hợp HS theo đơị hình khác ổn định tổ chức, phân chia đội (nếu trò chơi phải chia đội) - Chọn vị trí đứng GV để giải thích điều khiển trò chơi , chọn đôị trưởng cho đội người tham gia đóng vai trò chơi - Tuỳ theo tính chất trò chơi , GV tổ chức trò chơi theo nhiều đội hình khác - Ở đội vậy, vị trí đứng GV để giải thích điều khiển trò chơi khác nhau, nhiên có nguyên tắc phải ý cho HS phải nghe rõ lời GV nói, nhìn rõ GV làm mẫu GV phải quan sát toàn HS tiến trình chơi, khơng gây cản trở chơi em Giới thiệu giải thích trò chơi Giới thiệu giải thích trò chơi tiến hành theo nhiều cách khác phụ thuộc vào tình hình thực tiễn hiểu biết đối tượng: - Nếu em chưa biết trò chơi đó, cần giới thiệu, giải thích làm mẫu tỷ mỉ, em biết nắm vừng trò chơi cách giới thiệu giải thích lại khác v.v… Tuy vậy, thơng thường giới thiệu giải thích trò chơi nên tiến hành theo bước sau: + Gọi tên trò chơi + Giới thiệu luật lệ cách chơi + Yêu cầu tổ chức kỷ luật, cách đánh giá thắng bại (phân thắng thua) điểm cần ý khác Đối với HS tiểu học, tỏ chức chơi em thường muốn tổ chức chơi ngay, trò chơi mà em biết, sau GV gọi tên trò chơi em biểu lộ tình cảm reo hò hưởng ứng khơng đồng ý chơi trò chơi v.v… Dù trường hợp em không thích giảng giải dài dòng, giải thích trò chơi, GV nên nói ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, phải cho tất HS nghe nắm cách chơi Đối với trò chơi em hiểu luật lệ chơi, GV không cần giải thích trò chơi nữa, mà nên nêu thêm số yêu cầu Có thể đưa số yêu cầu cao, chặt chẽ lần chơi trước đòi hỏi HS phải cố gắng hồn thành Có em thấy hào hứng, hăng hái, phát huy hết khả sức lực, trí tuệ óc sáng tạo Giới thiệu giải thích trò chơi hấp dẫn, lối ý khích lệ HS tham gia chơi cách thực nghệ thuật ngươì điều khiển Vì GV cần tích luỹ kinh nghiệm khơng nên coi thường khâu giới thiệu giải thích trò chơi Điều khiển trò chơi Khi em thức vào chơi lúc người điều khiển phải đóng vai trò trọng tài trận thi đấu Mọi tình vi phạm luật, thống kê điểm thắng thua đội để phân loại thắng thua, giải vấn đề kiện cáo v.v… người điều khiển định Vì vậy, người điều khiển phải nắm vững tiến trình theo dõi trò chơi thật chặt chẽ Thơng thường, người điều khiển phải làm số công việc sau: - Cho HS làm số động tác khởi động (có thể cho HS khởi động trước tổ chức đơị hình chơi) - Cho em bắt đầu chơi - Theo dõi nắm vững hoạt động cá nhân tập thể HS tham gia chơi - Điều chỉnh khối lượng vận động trò chơi - Đề phòng chấn thương (bảo hiểm) chỗ cần thiết - Khi điều khiển trò chơi , GV điều chỉnh khối lượng vận động cho em nhiều cách: - Dùng tiếng vỗ tay, tiếng trống, tiếng reo hò để tăng nhịp điệu trò chơi, rút ngắn tăng thời gian chơi - Thay đổi phạm vi hoạt động trò chơi (rút ngắn tăng cự li, giảm tăng trọng vật…) - Thay đổi số lượng người chơi - Thay đổi yêu cầu, mục đích luật lệ chơi - Nghỉ giải lao (nếu cần giảm khối lượng vận động) Khi điều khiển trò chơi, GV phải ý bảo hiểm cho em tìm biện pháp phòng ngừa chấn thương xẩy Cần nhắc nhở giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật biện pháp phòng ngừa chấn thương có hiệu Đánh giá kết chơi Sau lần số lần cho HS chơi GV cần nhận xét, dánh giá kết chơi Để đánh giá thực chất chơi, GV phải thống kê ưu điểm, khuyết điểm đội Dựa vào yêu cầu, nội qui chơi, kết chơi GV đánh giá chơi phân loại thắng thua thật công bằng, rõ ràng GV phải lưu ý vấn đề này, đơi có GV nêu yêu cầu luật lệ chơi khắt khe, đánh giá kết chơi lại đại khái, khơng xác khơng cơng Vì làm cho HS phấn khởi, em biểu lộ phản đánh giá khơng chấp nhận kết luận người điều khiển Đây điều xẩy hạn hữu, tượng tất nhiên kết chơi mà tổ chức cho HS chơi bị giảm nhiều, ý nghĩa giáo dục dẫn dến hiềm khích, hiểu lầm v.v… Có thể nói, điều khiển tiến trình chơi (nhất với HS tiểu học em hiếu động mức độ hiểu biết có hạn chế) cho sơi nổi, sinh động, hấp dẫn lôi HS tham gia chơi cách thích thú, nghệ thuật nhà sư phạm Có lẽ có lòng u trẻ, yêu nghề, ham học hỏi, nghiên cứu sưu tầm tích luỹ kinh nghiệm nghệ thuật ngày phong phú hoàn thiện 2.2 Về kỹ Biểu điểm đánh giá cho soạn giáo án biên soạn trò chơi vận động Xếp loại Tốt (9, 10 điểm) Khá ( 7,8 điểm) Trung bình (5,6 điểm) Yêu cầu Lựa chọn trò chơi phù hợp đặc điểm đối tượng điều kiện thực hiện; xác định mục tiêu giáo án (hay trò chơi) xác hợp lý; lựa chọn đội hình tổ chức thực trò chơi khoa học; phương pháp giảng dạy tổ chức thực trò chơi đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp; người điều khiển dễ thực Lựa chọn trò chơi phù hợp đặc điểm đối tượng điều kiện thực hiện; xác định mục tiêu giáo án (hay trò chơi) xác hợp lý; lựa chọn đội hình tổ chức thực trò chơi khoa học; phương pháp giảng dạy tổ chức thực trò chơi đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp; người điều khiển dễ thực Lựa chọn trò chơi tương đối phù hợp đặc điểm đối tượng điều kiện thực hiện; xác định mục tiêu giáo án (hay trò chơi) xác hợp lý; lựa chọn đội hình tổ chức thực trò chơi được; phương pháp Yếu (3,4 điểm) Kém (1,2 điểm) giảng dạy tổ chức thực trò chơi đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp; người điều khiển thực Lựa chọn trò chơi chưa phù hợp đặc điểm đối tượng điều kiện thực hiện; xác định mục tiêu giáo án (hay trò chơi) chưa xác khơng hợp lý lắm; lựa chọn đội hình tổ chức thực trò chơi chưa khoa học; phương pháp giảng dạy tổ chức thực trò chơi khơng đáp ứng u cầu đổi phương pháp; người điều khiển khó thực Lựa chọn trò chơi chưa phù hợp đặc điểm đối tượng điều kiện thực hiện; xác định mục tiêu giáo án (hay trò chơi) thiếu xác khơng hợp lý; lựa chọn đội hình tổ chức thực trò chơi khơng khoa học; phương pháp giảng dạy tổ chức thực trò chơi khơng đáp ứng u cầu đổi phương pháp; người điều khiển không thực TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ Giáo dục đào tạo - Chương trình tiểu hoc - mơn TD - Nhà xuất giáo dục - 2001 - Vũ Đức Thu - Nguyễn Trương Tuấn – Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất – Nhà xuất giáo dục – 1995 - Trần Đồng Lâm - 100 trò chơi vận động cho HS tiểu học - Nhà xuất giáo dục - 1996 - Đặng Đức Thao – Thể dục phương pháp dạy học – Nhà xuất giáo dục – 1998 - Tập I- II- III - Nguyễn Mậu Loan – Giáo trình Lý luận phương pháp giảng dạy Thể dục thể thao (Dùng cho sinh viên CĐ ĐH thể dục thể thao) – Nhà xuất giáo dục - 1998 - Vũ Đào Hùng- Nguyễn Mậu Loan – Giáo trình Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất – Nhà xuất giáo dục – 1998 - Phạm Vĩnh Thơng - Trò chơi vận động vui chơi giải trí - Nhà xuất giáo dục - 1999 - Trần Đồng Lâm – Thể dục 1- Nhà xuất giáo dục – 2002 - Trần Đồng Lâm – Trần Đình Thuận – Thể dục 2- Nhà xuất giáo dục – 2003 - Trần Đồng Lâm - Trần Đình Thuận – Vũ Thị Thư - Thể dục 3- Nhà xuất giáo dục – 2004 - - Trần Đồng Lâm - Đặng Đức Thao - Trần Đình Thuận – Vũ Thị Thư - Thể dục - Nhà xuất giáo dục – 2005 ... phải đổi phương pháp giảng dạy ? Anh (chị) cho biết phương pháp giảng dạy TDTT ? Đổi sử dụng phương pháp trực quan ? Đổi phương pháp sử dụng lời nói ? Đổi phương pháp thực tập (phương pháp tập... cụ thể cần lựa chọn phương pháp giảng dạy hợp lý Căn vào nội dung học, vào đặc điểm đối tượng HS, vào điều kiện cụ thể sở vật chất dạy- học TDTT, vào nhiệm vụ, yêu cầu học mà GV lựa chọn phương. .. thực phương pháp - Phương pháp sửa chữa động tác sai thực thường xuyên học - Sửa chữa động tác sai phải đến tận chi tiết động tác cho em → Tốn nhiều thời gian cho việc thực phương pháp giảng dạy

Ngày đăng: 30/09/2018, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w