1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bàn về nội dung và phương pháp giảng dạy các môn khoa học máclê nin và tư tưởng hồ chí minh theo yêu cầu đổi với của bộ giáo dục và đào tạo

119 371 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 15,12 MB

Nội dung

Trang 1

HOC VIEN TAICHINH

KHOA MAC - LENIN VÀ TƯ TƯỞNG HO CHÍ MINH

HOI THAO KHOA HOC GIAO VIEN

Dé tai:

"BAN VE NOI DUNG VA PHUONG PHAP GIANG DAY

Chic MON KHOA HOC MAC - LENIN VA TU TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THeO vêu cầU ĐỔI MỚI cỦA BỘ GIRO DUC Và ĐÀO TẠO"

BAN BIÊN TẬP:

T8 Nguyễn Văn Sanh Trưởng Ban Th.s Trần Hậu Hùng Phó trưởng Ban TS Ha Quy Tinh Thu ky

Th.s Lê Ngọc Bình Uỷ viên Th.s Lê Thị Xoay Uỷ viên Thạch Văn Thanh Uỷ viên

Trang 2

- MYC LUC

JO ce —

he rang

Í Dẫn luận hội thảo — ˆ TS Nguyễn Văn Sanh ˆ i

Các luận cứ phân chia nội dung giảng lý thuyết và thảo luận các

môn khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 TS Nguyễn Văn Sanh

Suy nghĩ về chương trình giảng dạy mơn Kinh tế chính trị 8

TS Ha Quy Tinh

Mot vai suy nghi vé noi dung và phương pháp giảng dạy môn học

Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam theo yêu cầu đổi mới 13 Lương Quang Hiển

Bàn về giảm tải môn chủ nghĩa xã hội khoa học a

Ths.Nguy Hué

Giảng day, Cêmina môn Kinh tế chính trị như thế nào để đạt hiệu

quả 24

TS Hà Quý Tình

Vấn đề dạy và học các môn khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ

Chí Minh trong Học viện Tài chính 29

Ths VaThi Vinh

Một số ý kiến về nâng cao chất lượng thảo luận các môn khoa học

Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 44

Thy Tran Hau Hing Một số vấn đề về thảo luận Kinh tế chính trị Mác - Lênin học phần 2

Ths Va Thi Thu Huong 47

Kết hợp khoa học giữa nội dung giảng lý thuyết với nội dung thảo

luận - Phương pháp giảng dạy hiệu quả với môn học kinh tế chinh | 52

trị Mác - Lênin

Ths Nguyén Thi Tt Về phương pháp hướng dẫn thảo luận môn học Lịch sử Đảng cộng

sản Việt Nam 56

Trang 3

Một vài nhận xét về nội dung giảng dạy môn Tư H

Nguyễn Thị Thu Hiển:

Phương pháp giảng môn CNXHKH theo hướng dẫn để cao vai trò ' chủ thể của sinh viên

Ths Lê Ngọc Bình "Giảm tải" khối lượng truyền đạt môn Triết học Mác - Lênin, rất cần những buổi Cêmina

Ths Định Công Sơn _ Bàn về phương pháp hướng dân thảo luận trong giảng dạy và học

tập môn Triết học Mác - Lêénin

Ths Phạm Mậu Tuyển

May suy nghĩ về sự đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy môn triết học

Ths Lưu Trường Giang Ra soát nội dung trùng lặp giữa môn Triết học với các môn Kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học

TS Nguyễn Văn Sanh Một vài suy nghĩ về tránh tràng lặp giữa khoa hoc Lich sử Đảng và

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ths Lé Thi Xoay

Một số suy nghĩ về chương trình món học Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ths Cao Thi Thao

Một số suy nghĩ về nội dung giảng đạy mơn Kinh tế chính trị Mác - Lênin

TS TS TS Vũ Xuân Hải

Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tài chính -

— Pham Trong Anh

Hướng dân sinh viên Học viện Tài chính tự học mơn Lịch sử Dang

cộng sản Việt Nam

a Ths Phan Thi T

“Giảm tải" một vấn dé cần được quan tâm, thực hiện lo

Trang 4

DẪN LUẬN HỘI THẢO

TS Nguyén Van Sauk

Kính thưa các quý vị đại biểu

Các môn khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh đang trong quá trình đổi mới toàn diễn và sâu sắc Sự đổi mới đó là yêu cầu tất yếu của quá trình

hội nhập nền kinh tế thế giới của nước ta nói riêng, quá trình tồn cầu hố đang,

diễn ra mạnh mẽ trên thế giới nói chung Yêu câu đổi mới của các khoa học Mác

- Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh còn do bản chất nội tại và chức năng xã hội là nên tầng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động thực tiễn của các khoa học Mác 1 Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh

Nhận thức rõ về bản chất cách mạnh và tính tiên phong của các khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã

| hội và công cuộc đổi mới của nước ta trong bối cảnh mới Bộ Giáo dục và Đào

tạo, ngày 23/3/2007, đã tổ chức hội thảo khoa học "Nâng cao chất lượng dạy và học các môn khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các Trường, đại học, cao đẳng" Tham dự hội thảo có 145 các trường đại học và cao đẳng,

Bạn khoa học TW Đảng, Bạn tư tưởng văn hoá TW Đảng, Hội đồng lý luận

Trung ương, Quy mô của hội thảo cho thấy tâm quan trọng và ý nghĩa cấp bách cần đổi mới các môn khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh

Hồ chung khơng khí đổi mới của toàn quốc, cũng như u cầu chuẩn hố

chương trình của Học viện Tài chính, Khoa học Mác - Lênin và Tu tưởng Hồ Chí

Minh tiến hành cuộc hội thảo khoa học "Ban vé

dạy các môn khoa học Mác - Lénin va Tie tuéng Hồ Chí Minh theo yêu câu đối

nội dung và phương pháp giảng

mới của Bộ Giáo dục và đào tạo”

Mục đích của cuộc hội thảo:

cứ khoa học và đưa ra các phương án phân

Thứ nhất, phân tích các

chia nội dung giảng lý thuyết, nội dung thảo luận có giáo viên hướng dẫn và sinh viên tự nghiên cứu đổi với các môn khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí

Trang 5

Thứ ai, Bàn về phương pháp thảo luận và cách thức tổ chức hoạt

nghiên cứu của sinh viên nhằm phát huy tính chủ động, tính tích cực học tập của xinh viên

Thứ ba, rà sốt lại tồn bộ nội dung chương trình các môn khoa học Mác -

Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh để thực hiện chủ trương không giảng trùng lặp theo tỉnh thần công văn số 4157/TB-BGDĐT Để thực hiện mục tiêu ngày, nên

phân chia thành các cặp rà soát như sau:

1 Triết học - Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 Triết học - Kinh tế chính trị học

3 Lịch sử Đảng - Tư tưởng Hồ Chí Minh

Mục tiêu tổng quát của hội thảo: Trên cơ sở phân tích, đánh giá của các

thầy cô giáo đối với các môn khoa học mà mình đảm nhận, đi tới phương án thống nhất trên cơ sở khoa học cách giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin và

Tư tưởng Hồ Chí Minh theo tỉnh thần đổi mới

Trong quá trình chuẩn bị cho hội thảo, chúng tôi - Ban tổ chức hội thảo, đã

nhận được 22 bài viết của các thầy cô giáo trong khoa Số lượng bài viết nhận được chứng tỏ sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học, các thầy cô giáo đối với quá trình đổi mới các môn khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hỏ Chí Minh

Để hội thảo có chất lượng, tạo bước khởi động ban đầu cho sự đổi mới các môn khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho các khoa học này thực sự trở thành nên tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động, hấp dẫn được

sự học tập của sinh viên, chúng tôi để nghị các vị đại biểu, các nhà khoa học, các

thdy cô giáo dành thời gian và tâm trí, làm việc thực sự khoa học để đi tới những

thống nhất có thể vận dụng vào quá trình giảng dạy và học tập các môn khoa học

Mắc - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh theo tỉnh thân đổi mới,

“Thay mặt ban biên tập, chúng tơi tình của các quý vị

Xin chân thành cảm ơn sự tham gia nhiệt iểu, các nhà khoa học, các thầy cô giáo Chúc cuộc hội

Trang 6

h

CHIA NOI DUNG GIANG LY THUYET VA THAO LUAN

“ˆ— GÁC MÔN KHOA HOC MAC - LENIN VÀ TƯ TƯỞNG HO CHI MINH

TS Nguyén Van Sanh

Trong công văn số 11381/BGDĐT- ĐH & SĐH quy định "Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy các môn khọc Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh theo hướng chuyển quá trình dạy ở bậc đại học thành quá trình tự học của sinh viên có sự hỗ trợ tối ưu của giảng viên giảm thời gian lên lớp lý thuyết, tăng thời gian hội thảo có giảng viên hướng dẫn, thời gian sinh viên tự nghiên

cứu có sự hỗ trợ về tư liệu và phương pháp của giảng viên Trong năm học 2006-

2007, thực hiện 50% thời gian môn học dành cho lên lớp và 50% thời gian hội thảo có giảng viên hướng dẫn và sinh viên tự nghiên cứu

Chúng tôi cho rằng, đây là chủ trương hoàn toàn đúng đắn Chủ trương này một mặt, thúc đẩy (có yếu tố bắt buộc) quá trình học tập thụ động của sinh viên thành quá trình tự học tập, tự nghiên cứu một cách chủ động, tích cực Mặt khác, nó cũng thúc đẩy các giảng viên buộc phải đổi mới để thực hiện mục tiêu chuyển quá trình dạy ở bậc đại học thành quá trình tự học của sinh viên có sự hỗ trợ tối ưu của giảng viên

Để thực hiện chủ trương này, Bộ Giáo dục và đào tạo đã đưa ra bảng quy

định phan chia cu thể và chỉ tiết cho từng môn học của khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu bảng phân chia giờ giảng lý thuyết, giờ hội thảo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, với kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu

nhiều năm về các khoa học Mác -Lênin, chúng tôi cho rằng bảng phân chia còn

mang nặng tính hình thức, máy móc và thiếu cơ sở khoa học chặt chẽ

Tuy nhiên, trong bài viết này, chúng tơi khơng phân tích tính bất hợp lý của

bảng phan chia do Bộ Giáo dục và đào Tạo đưa ra Để có một sự phân chia khoa

Trang 7

hội thảo đó không phải chỉ các nhà quản lý, các nhà khoa học chuyên,

cứu, mà chủ yếu phải là các nhà sư phạm có kinh nghiệm giảng dạy

Để có một sự phân chia khoa học, thì cần phải có luận cứ khoa học làm cơ sở để tìm ra những tiêu thức phân chia Với ý nghĩa đó, chúng tơi muốn bàn đến

các luận cứ phân chỉa nội dung giảng lý thuyết và thảo luận các môn khoa học

Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh

Mỗi khoa học sẽ tồn tại một hệ tiêu thức phân chia riêng, điểu đó do tính đặc thù của từng khoa học quy định Tuy nhiên, hệ tiêu thức phân chia riêng phải

dựa trên hệ tiêu thức phân chia chung của nhóm các khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh Vậy, hệ tiêu thức phân chia chung của nhóm khoa học này

lagi?

Với những kinh nghiệm tích luỹ được trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy về nhóm khoa học này, chúng tôi xin để xuất những tiêu thức sau đây

Với những kinh nghiệm tích luỹ được trong quá trình nghiên cứu và giảng

dạy về nhóm khoa học này, chúng tôi xin để xuất những tiêu thức sau đây:

Thứ nhất, phải căn cứ vào mục tiêu phân chia Tức trả lời câu hỏi phân chia để làm gì Mục tiêu phân chia đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định rõ ràng, nhằm giảm thời gian lên lớp, tăng thời gian hội thảo để thực hiện chuyển quá trình dạy ở bậc đại học thành quá trình tự học tập và nghiên cứu của sinh viên có

sự tổ chức và hỗ trợ tối ưu của giảng viên Như vậy, phân chia 50% giảng lý thuyết, 50% hội tha là biện pháp cụ thể để thực hiện mục tiêu trên

Thứ hai, phải căn cứ vào những đặc điểm chung của nhóm các khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh Các môn khoa học-Mác ~ Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh là

ác khoa học lý luận

Về mặt nội dung, chúng nghiên cứu bản chất chung nhất của tổn tại của đối

tượng nghiên cứu

Về mặt hình thức, chúng được trình bày bằng ngơn ngữ trừu tượng, trình bày dưới hình thức các khái niệm, phạm trù, các quy luật phổ quát

Trang 8

ng

li

i

hệ với khoa học khác Các khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng

Minh là bản chất, các khoa học cụ thể là hiện tượng Như vậy, mối quan

giữa các khoa học Mác - Lênin và các khoa học cự thể là mối quan hệ giữa

chất và hiện tượng

Vẻ vai trò của các khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng, đóng vai trị là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hành động

Thứ ba, phải căn cứ vào đội ngũ giảng viên hiện có Giảng viên là chủ thể của quá trình dạy, là nhà tổ chức quá trình hội thảo Theo chúng tôi, tuỳ thuộc

vào trình độ kinh nghiệm và khả năng tổ chức hội thảo của giảng viên mà để ra

các tiêu chí phân chia hợp lý Song, mọi tiêu chí phân chia phải giành một phan chủ động cho giảng viên Chỉ như thế mới phát huy tính sáng tạo và khả năng riêng của từng giảng viên

Thứ tư, phải căn cứ vào những đặc điểm đặc trưng của người học Điều này

rất quan trọng nếu phân chia noi dung hội thảo theo ý chủ quan của nhà nghiên

cứu, khơng tính với trình độ, khả năng của sinh viên thì rất dễ làm cho buổi thảo luận trở vẻ buổi giảng lý thuyết

Thứ năm, phải tính tới tài liệu hiện có trong kho thư viện đáp ứng nhu cầu tự nghiên cứu của sinh viên Tính tới khả năng xử lý tài liệu của sinh viên Không nên ảo tưởng cho rằng, sinh viên phải tự tìm tài liệu bằng bất cứ giá nào Phải tính tới điều kiện cụ thể của sinh viên

Thứ sáu, phải tính tới mối quan hệ của các khoa học Mác - Lênin và Tư

tưởng Hồ Chí Minh với chuyên ngành đào tạo Cụ thể ở Học viện Tài chính,

những nội dung trong các khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh có

liên quan đến các vấn đề kinh tế cụ thể có thể đưa vào nội dung thảo luận

Vận dụng những luận cứ chung trên của nhóm các khoa học Mác - Lênin và

Tư tưởng Hồ Chí Minh để xác dịnh hệ tiêu thức phân chia nội dung giảng lý

thuyết và nội dung thảo luận của môn triết học ở Học viện chính, chúng tơi

Trang 9

Thứ nhất, phân chỉa nội dung giảng lý thuyết và nội dung hội th học, trước hết dựa trên mức độ trừu tượng của vấn dể nghiên cứu

Triết học là khoa học trừu tượng và khái quát cao, có tính hệ thống và tính

logic chặt chẽ Để nắm bắt được tri thức triết học đòi hỏi người học phải có một

trình độ tư duy trừu tượng và khả năng khái quát vấn đẻ nhất định, có vốn sống thực tế, có trình độ học vấn với kiến thức rộng Do đó, để thực hiện buổi hội thảo

triết học với sinh viên năm thứ nhất là khỏng dơn giảng Theo đặc trưng đó, các nội dung triết học có tính trừu tượng cao đưa vào nội dung giảng lý thuyết, những nội dung triết học có tính trừu tượng thấp hơn đưa vào hội thảo Ví dụ như chương vật chất và ý thức, theo tiêu chí này, phạm trù vật chãt giảng lý thuyết, phạm trù ý thức đưa vào nội dung hội thảo

Thứ hai, triết học là khoa học có tính hệ thống chặt chẽ Trong các yếu tố

của hệ thống, bao giờ cũng được phân chia thành các yếu tố cơ bản và các yếu tố vệ tỉnh Các yếu tố cơ bản quy định bản chất của hệ thống, quy định khuynh

hướng vận dộng cơ bản của hệ thống Các yếu tố vệ tỉnh làm cho hệ thống trở

thành một cơ thể hoàn chỉnh Theo tiêu chí này, các yếu tố cơ bản của hệ thống

vào nội dung hội thảo; các yếu tố vệ tỉnh đưa

lo nội dụng hội thảo Ví dụ, trong, chương trình hình thái kinh tế - xã he nội dung biện chứng giữa lực lượng sản

xuất và quan hệ sản xuất giảng lý thuyết; nội dung biện chứng giữa cơ sở hạ tầng

và kiến trúc thượng tầng đưa vào hội thả

Thứ bạ, triết học là khoa học có tính logic

ặt chẽ Các nội dung của triết học có mối liên hệ quy định lẫn nhau Trong chuỗi logic đó, cái trước là tiền để

lên để trước đó Đặc trưng này dồi hỏi

người giảng dạy triết học phải nắm ba được tính logic của trì thức triết học, phải

phân định được trong chuỗi logic dó, ì là hệ quả 'Theo tiêu

chí này, những trí thức triết học mang ý nghĩa tiền đề đưa và

giảng lý thuyết; là hệ quả dưa vào thảo luận ví dụ trong học phần chủ nghĩa duy vật lịch sử, chương hình thái kinh tế xã

những trí thức triết học |

là trỉ thức tiền để; chương

Trang 10

tee

giai cấp là trì thức hệ quả của chương hình thái kinh tế xã c; nguyên lý, quy luật - ý

Thit ne, trì thức triết học được kết cấu theo bố cị

ghữa phương pháp luận của chúng Cách kết cấu đó là để đảm bảo nguyên tắc

hống nhất giữa lý luận và th

lý, quy luật giảng lý thuyết, ý nghĩa phương pháp luận của

ực tiễn của triết học Theo tiêu chí này, các nguyên

c nguyên lý, quy

luật đưa vào thảo luận

Trên đây là một số suy nghĩ bước đầu về tiêu chí phân chia nội dung giảng, lý thuyết và nội dung hội thảo môn triết học Những tiêu chí được đề cập trên chúng tôi mới chỉ bám vào một tiêu chí phõn chia, ú l

ôâ vận dụng trong khuôn khổ của bài viết

c trưng của trí thức

triết học Các tiêu chí cịn lại chưa dug

này Hy vọng những suy nghĩ của chúng tơi sẽ góp một phần cho quá trình xây dựng một hệ tiêu chí phân chia thực sự khoa học để thực hiện thành công chủ trương đổi mới dạy và học các khoa học Mác - Lênin của Bộ Giáo dục và Đào

Trang 11

Nat

SUY NGHĨ VỀ CHUONG TRINH GIANG DAY

MON KINH TE CHINH TRI

TS Ha Quy Tinh

Trong bối cảnh nên kinh tế thị trường mở cửa hội nhập và sự phát triển

như vũ bão của các thành tựu khoa học- công nghệ, nhất là khi Việt nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO, thì nguồn nhân lực chất lượng cao đang dần trở thành lợi thế quyết định sức mạnh cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp, quốc gia, nền kinh tế Đối với nước ta, cán bộ quản lý, cán bộ khoa học công nghệ có trình độ cao đang là bức xúc hàng đầu, là mục tiêu quan

tâm của Chính phủ và của mọi ngành, mọi cấp Để đáp ứng yêu cầu trình độ,

năng lực mọi mặt về nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện hội nhập, thì cải cách, rà sốt, sắp xếp lại chương trình đào tạo được coi là một khâu đầu tiên có tính đột phá nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc đại học ở nước ta mà Học Viện Tài chính cũng khơng nằm ngồi tiến trình đó

Hiện nay, trước thực tiễn biến động linh hoạt về trình độ phát triển của nền kinh

tế thị trường, yêu cầu chất lượng cán bộ được đào tạo ở bậc Đại học địi hỏi ngày

càng cao khơng chỉ về trình độ tư duy lý luận mà cả năng lực luận giải, vận dụng

trong thực tiễn vì thực tiễn luôn biến động đòi hỏi tư duy lý luận phải “đi trước,

đón đâu” để phán đốn từ đó mang lại lợi ích cho quốc gia, doanh nghiệp Tri

thức lý luận và thực tiễn về kinh tế- tài chính biến động rất nhanh đòi hỏi năng

lực xử lý nhanh nhạy mềm đẻo khôn ngoan các hoạt động từi chính trong quản

lý kinh tế xã hội của đội ngũ cán bộ tài chính kế tốn,

Học viện tài chính với mục tiêu ưu tiên hằng đầu là nâng cao chất lượng

n va thi trường, quá lạo nhầm hình thành

han dang được triển khai, Các môn khoa học Mác- Lê nin và kinh tế chính trị cũng trong tiến trình ay

sản phẩm đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu cán bộ cho thực tiể,

trình rà sốt các mơn học trong mỗi chuyên ngành đào ¢

chương trình đào tạo chuẩn trong dà

Te

dey

lba

Trang 12

tế chính trị là một trong ba môn lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê trong khung chương trình giảng dạy “cứng” mà Bộ giáo dục và đào tạo

uy định

Song theo tôi, mỗi trường đại học trong khối trường kinh tế, yêu câu chất lượng sản phẩm đào tạo cũng mang tính đặc thù của ngành nghề nên ngoài những quy định “ cứng” của Bộ, các trường cũng cần “ phân mềm” đặc thù riêng

Đối với sinh viên khối trường kinh tế nói chung và sinh viên ngành tài chính kế tốn, mơn kinh tế chính trị không chỉ là môn thuộc khoa học Mác- Lênin mà trên góc độ nào đó nó cịn là mơn khoa học cơ bản, khoa học cơ SỞ

Hiện nay, môn kinh tế chính trị đang được giảng 120 tiết, với 2 học phần, 8 đơn vị học trình Theo quan điểm mới nhất của Bộ giáo dục và đào tạo, các môn khoa học thuộc Mác lênin ( khoa học lý luận và vận dụng ) sé cắt giảm tỷ lệ 10% Để phù hợp với chủ trương, của Bộ cũng như đáp ứng tiến trình xây dựng chương trình đào tạo chuẩn của Học viện tài chính, là một giảng viên giảng dạy

lâu năm và được đào tạo chuyên sâu kinh tế chính trị, tơi nhận thấy:

Đối với sinh viên Học viện tài chính, mơn kinh tế chính trị được học ở năm c em vừa rời ghế

thứ nhất, cụ thể: học phần I kinh tế chính trị học ở học kỳ Ï khi

nhà trường phổ thông Đây là thời kỳ chuyển tiếp với các em về mọi 1

trường, tâm lý, nhân cách, tư duy Bởi vậy thời lượng giảng kinh tế chính trị có

mơi

thể điều chỉnh :

Điều chỉnh từ 120 tiết, 2 học phần, 8 đơn vị học trình xuống thành 105 tiết,

2 học phần, 7 đơn vị học trình ( giảm 15 tiết = 12%) Trong đó học phẩn | giảng 60 tiết ( 4 đơn vị học trình), học phần II giảng 45 tiết (3 đơn vị học trình):

Cơ sở của việc điều chỉnh: 4 `

- Về pháp lý: + Đảm bảo yêu cầu của Bộ giáo dục và đào tạo c6

+ Phù hợp với xu hướng của Học viện tà chính

- Về nội dụng khoa học: Học phần I số tiết giảng 60 ( 50% hướng dẫn

Trang 13

Học phân I gồm: + Lý luận chung vẻ kinh tế hàng hóa la

+ Lý luận kinh tế của phương thức sản xuất tư bản chủ nghữa ' + Lý luận kinh tế của chủ nghiã tư bản hiện đại

Khối lượng kiến thức quá nhiều, "mới và khó” đối với sinh viên năm thứ nhất vì các khái niệm, kiến thức về khoa học kinh tế hoàn toàn mới chưa từng

nghe, thấy và tiếp cận Học phần I giảng 60 tiết là quá căng thẳng đối với cả

giảng viên và sinh viên để truyền tải và hấp thụ các kiến thức yêu cầu vì học phần I cung cấp, luận giải bản chất bên trong cũng như sự hình thành, vận dong,

chuyển hóa của hầu hết các khái niệm, phạm trù, quy luật kinh tế cơ bản mà sinh

viên sẽ “ gap” & các môn kinh tế cơ bản, cơ sở, thậm trí chuyên nghành sau này như: Giá trị, giá thành, chỉ phí sản xuất, m, P, P bình quân, P’, Z, Z’, Pen, Ptn,

Pngh, địa tô, cổ phần, cổ phiếu, tư bản giả,

và vận động của vốn các hình thức doanh nghiệp, cong ty và quan hệ kinh tế

rường chứng khóan, sự phân loại chính trị giữa chúng trong các nước tư bản ngày nay Các kiến thức này được kinh tế chính trị luận giải từ cơ sở khoa học của bản chất bên trong đến hình thức

biểu hiện bể ngoài cả về mặt chất và mặt lượng, mà sau này các em sử dung “

mổ xẻ” nghiên cứu vận dụng ở

ác môn khoa học cơ sở và chuyên ngành chỉ

định lượng Do đó nếu cắt giảm dưới 60 tiết

sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đào tạo ở những năm tiếp sau thuần túy bể ngoài và xác đỉnh m

Kinh tế chính trị học phần II , nếu buộc phải cắt giảm thì:có thể giảm từ 60 tiết (4 đơn vị học trình) cịn 45 tiết ( 3 đơn vị học trình) Vậy sẽ giảm nội dung nào?

Học phần II- Kinh tế chính trị thời kỳ quá độ ở Việt nam, Cung cấp cho sinh viên lý luận của Mác, Anghen- Lênin vẻ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

và những nguyên lý cơ bản về phương thức sản xuât con; sản chủ nại

lý luận và thực tiền của các quan điểm, chủ trương dường lối, chính sách kinh tế Ơ SỞ

nói chung cũng như chính sách về các lĩnh vực quản lý kinh tế xã hội của Đảng, Nhà nước như: tài chính, tín dụng, ngân hàng, kinh tế đối ngoại, phân phối thu nhập Theo tôi, nếu giảng 45 tiết thì:

10

na

Trang 14

dụ hii ish iit lý: Ww gia $79 669 -

XII - Giáo trình kinh tế chính trị- 2006- dùng cho khối ngành

ae a quản trị kinh doanh — “Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ

ghĩa xã hội ở Việt nam” Nhập vào một mục của chương XI - Cơng nghiệp hóa,

hiện đại hóa ‘

+ Chương XVI - Giáo trình kinh tế chính trị — 2006 - dùng cho khối

ngành kinh tế và quản trị kinh doanh * Kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ

lên CNXH ở Việt nam” Mục các hình thức kinh tế đối ngoại chỉ cân giới thiệu tên các hình thức vì có mơn kinh tế quốc tế Mục IV Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng, nâng cao hệu quả kinh tế đối ngoại cũng chỉ nêu tên và định hướng của

giải pháp vì đã có mơn kinh tế quốc tế

Vậy, chúng ta khẳng định: Tính tất yếu khách quan cần rà soát nội dung cũng như thời lượng, phương pháp giảng dạy của mỗi môn học cho từng chuyên

ngành đào tạo của Học Viện tài chính nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đào

tạo đáp ứng nhu cầu cán bộ cho công cuộc đổi mới đất nước trong xu thế “mở

cửa” hội nhập vào nên kinh tế khu vực, thế giới Tuy nhiên, đối với mỗi chuyên

ngành, việc gảng dạy môn nào, thời lượng bao nhiêu cho phù hợp để mang lại

hiệu quả tối ưu là một hành trình cả về cơ sở lý luận và thực tiễn chứ khơng, thể

nóng vội, chủ quan vì tính “kế thừa và chuyển tiếp” của các môn khoa học rất

chặt chẽ, lơ gích Chúng ta không quá để cao vai trò của các môn khoa học Mác- Lênin song cần nhận thức đúng vị trí của mỗi mơn học trong tiến trình nhận thức,

xây dựng tư duy khoa học nghề nghiệp cũng như quá trình hình thành thế giới

quan, nhân sinh quan của sinh viên nói chung, sinh viên ngành tài chính kế tốn nói riêng- Đó là những cán bộ quản lý kinh tế tài chính ở mọi lĩnh vực kinh tế xã hội của đất nước trong tương lai Chỉ khi họ được trang bị đây đủ những trí thức khoa học cần thiết mới có thể trở thành những "công bộc” đủ đức tài để hoàn thành công cuộc đổi mới đât nước, xây dựng thành công, nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nếu trong quá trình đào tạo quá nhấn mạnh đến trình độ chun mơn nghề nghiệp thuần túy về mặt kinh tế để đáp ứng nhu cầu

hiện tại của thị trường mà không quan tâm đến đặc thù của nghề tài chính, của

Trang 15

ty SHR) 3ì

của định hướng chính trị của đất nứớc thì khó có thể có đội ngũ cán bộ chính * vừa hồng, vừa chuyên” Như vậy, định hướng xã hội chủ nghĩa của nên: ˆ

kinh tế thị trường trong điều kiện tham gia hội nhập ngày càng sâu, rộng liệu có

thể giữ vững được hay không?

Vậy chúng ta khẳng định: đổi mới, sắp xếp, rà sốt chương trình đào tạo

nhằm nâng cao chất lượng đào tạo là chủ trương hoàn toàn đúng đắn, song “lộ

trình” tiến hành cần khách quan tôn trọng quy luật nhận thức và quá trình hình

thành tư duy nghề nghiệp của mỗi trình độ cán bộ cần đào tạo chứ khơng “ nhảy

cóc” thiên về “thực dụng”, chủ quan vì chất lượng cán bộ quản lý kinh tế tài wt chính cần được kiểm định bằng thực tiễn trong thời gian dài, như Hồ Chủ Tịch

"#8

#

Trang 16

ÀISUY NGHĨ VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ' G DẠY MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẲNG CỘNG sAN VIET NAM

THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI

Luong Quang Wién

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước ta hiện nay đang đứng trước những,

yêu cầu mới, trong đó yêu cầu quan trọng nhất là chúng ta phải đào tạo được

chuyên”, nhằm đáp ứng được những đồi hỏi

những con người vừa “hồng”

của thực tiễn, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất

nước Muốn vậy chúng ta phải nâng cao chất lượng đào tạo và phải lấy việc phát

huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản để phát triển bền vững Để làm được

điều đó khơng có cách nào khác là các trường đại học, các cơ sỡ đào tạo phải đổi

mới nội dung và phương pháp giảng dạy Ở bài viết này tác giả tập trung bàn về nội dung và phương pháp giảng dạy môn học Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam theo yêu cầu đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Thứ nhất: Về nội dung chương trình

“Theo khung chương trình đang giảng dạy hiện nay tại Học viện Tài chính, mơn học Lịch Sử Đảng Cộng, Sản Việt Nam được kết cấu theo chương trình 60 tiết (4 đơn vị học trình) Trong đó giảng viên giảng dạy lý thuyết là 30 tiết, thảo luận và sinh viên tự học là 30 tiết Nội dung sinh viên phải nghiên cứu bao gồm bài mở đầu

sinh viên phải nắm được những vấn dé cơ bản thuộc về quá trình ra đời và lãnh

6 chương Với thời gian và khung chương trình như vậy, yêu cầu

đạo cách mạng Việt Nam của Đảng tá từ năm 1930 cho đến nay

Giảng dạy theo chương trình trên có một số ưu, khuyết điểm sau:

- Undiém:

+ Về phía giảng viên sé khơng phải giảng dạy tồn bộ chương trình mà chỉ

tập trung vào giảng cho sinh viên những vấn để trọng tâm cơ bản nhất của mơn

học, có điểu kiện đi sâu phân tích những vấn đề mà trước kia do yêu cầu giảng

dạy cả chương trình nên giảng viên chỉ lướt qua:

Trang 17

+ Về phía sinh viên sẽ giảm thời gian nghe giảng trên giảng đường

thay vào đó phải tự học, tự đọc tài liệu để tham gia thảo luận, Cêmina trên lớp dưới sự hướng dẫn khoa học của giảng viên Quá trình hoạt động này đặt ra yêu

cầu đối với mỗi sinh viên là phải tự học, phải đọc giáo trình, viết bút ký mơn học trước khi đến lớp, phải đọc tài liệu tham khảo phân tích, so sánh, tổng hợp các vấn đề để rút ra những vấn đề bản chất nhất Đồng thời đây là cách thức duy nhất

để phát huy tính tích cực, chủ động học tập, nắm bắt kiến thức của sinh viên

- Han ché:

+ Chúng ta biết rằng phông kiến thức của các môn khoa học Mác- Lênin

và tư tưởng HCM nói chung, môn học Lịch Sử Đảng Cộng Sản nói riêng là rất

rộng Do đó để giảng dạy theo khung chương trình mới hiệu quả, yêu cầu giảng

viên phải có kiến thức sâu, rộng, phải chuẩn bị tốt giáo án, nắm chắc những vấn

để phải giảng và vấn đẻ thảo luận Nếu chúng ta không chuẩn bị tốt, giảng dạy linh hoạt, khoa học thì sinh viên rất dễ nhàm chán, khơng có nhận thức đầy đủ

mơn học, thậm chí sinh viên sẽ tiếp nhận kiến thức môn học một cách khập

khiéng

+ Đối với sinh viên, theo quy định mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sinh viên chỉ phải học 50% chương trình trên lớp, còn lại phải tự học và đọc tài liệu

để tham gia các buổi thảo luận, Cêmina Do vậy, với trình độ nhận thức của

sinh viên ở năm thứ nhất cộng với nguồn tài liệu khơng đây đủ thì sinh viên khó

thực hiện được mục tiêu chương trình đề ra

Thứ hai: Về phương pháp thảo luận

Qua thực tiễn giảng dạy và tổ chức cho sinh viên thảo luận trong kỳ hai

của năm học 2006 — 2007 vừa qua, chúng tôi nhận thấy rằng để các buổi thảo luận đạt chất lượng cao chúng ta phả ¡ thực hiện đồng bộ những công việc sau:

~ Giảng viên phải chuẩn bị tốt các vấn đẻ thảo luận (câu hỏi phải rõ ràng

logic, khoa học)

- Vấn để thảo luận phải bám sát vào chương trình cơ bản của môn học

(không đi quá xa phạm vi bao quát của môn học, khôn, ig nang vé ly thuyét ma i

phai tang tinh thuc tién) zee

Trang 18

# FFF hi tin Mi a) l ne nì

viên phải đặt yêu cầu cụ thể đối với từng lớp sinh viên (giới thiệu cẩn đọc, phương pháp đọc và sưu tẩm tư liệu liên quan đến vấn dé thao

„ cách làm hồ sơ tư liệu khoa hoc )

- Giảng viên phải vận dụng tốt phương pháp nêu vấn để trong việc xác

định các vấn đề thảo luận

- Giảng viên phải nêu các điều kiện buộc sinh viên phải đọc tài liệu, viết bút ký môn học, nghiên cứu vấn đề thảo luận trước khi đến lớp

- Cuối cùng là giảng viên phải vận dụng nhiều phương pháp để tổ chức các

buổi thảo luận sinh động, bổ ích, phát huy được tính tích cực chủ động học tập

' của sinh viên

Thứ ba: Đề xuất các nội dung cẩn phải giảm tải trong môn học Lịch Sử

| Dang Cong San Viet Nam

Môn học Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam có quan hệ gắn bó với các mơn khoa học Mac ~ Lênin khác, trong đó đặc biệt là mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Qua thực tiễn giảng dạy và nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng nhiều nội

dung của hai môn học này có phần trùng lặp nhau Vì vậy để đảm bảo chất lượng

các môn học nhưng không tốn thời gian của cả giảng viên và sinh viên chúng ta

cần rà sốt lại tồn bộ chương trình hai mơn học trên để giảm tải một số vấn để

của môn học Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam

Theo chúng tôi với khung chương trình mới hiện nay môn học Lịch Sử Đảng cần giảm tải một số vấn đề sau:

Chương 1: Cuộc vận động thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

ác phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX

Nội dung giảm tả

đầu thế kỷ XX (Phần con đường cách mạng Vosan giảng viên chỉ giới thiệu khái

quát vì phân này trùng khớp với nội dung chương trình ở mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh.)

Chương II: Đảng lãnh dạo đấu tranh giành chính quyền (1930 — 1945)

Nội dung giảm tải:

+ Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930 - 1935) (giảng viên giới

thiệu để sinh viên đọc phần này)

+ Diễn biến của cuộc vận động dân chủ (1936 = 1939)

Trang 19

+ Diễn biến cách mạng tháng Tám (Giảng viên hướng dẫn sinh viên

tài liệu) 4

Chuong IL: Dang lank dao dau tranh giữ vững chính quyền cách mạng và tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, can thiệp Mỹ (1 945 — 1954)

Nội dung giảm tải:

+ Thắng lợi trong những năm đầu kháng chiến (1946 - 1950)

+ Quá trình đẩy mạnh xây dựng lực lượng (1951 - 1953)

{ Hướng dẫn cho sinh viên đọc tài liệu)

Chương IV: Đảng lãnh dụo đồng thời hai chiến lược cách mạng, thực hiện

mục tiêu giải phóng miền Nam thống nhất đài nước (1954 — 1975)

Nội dung giảm tải:

+ Phần cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam: Giảng viên

hướng dẫn cho sinh viên đọc diễn biến quá trình Đảng lãnh đạo đánh bại các chiến lược chiến tranh của Đế quốc Mỹ

+ Phần cách mạng XHCN miền Bắc: Giảng viên hướng dẫn cho sinh viên

đọc diễn biến quá trình Đảng lãnh dạo khỏi phục kinh tế miền Bắc (1969 - 1975)

Chương V: Đảng lãnh dao cong cuộc xảy dựng CNẶH trên phạm vì cả

nước và bảo vệ tổ quốc từ 1975 đền nay

Nội dung giảm tải:

+ Quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976- 1980)

+ Đại hội lần thứ V của Đảng và quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm lần

thứ ba (1981- 1985)

(Giang viên hướng dẫn sinh viên đọc tài liệu)

Trên đây là một vài suy nghĩ của chúng tôi trong việc xác định những nội

dung và phương pháp giảng dạy môn học Lịch sử Ding Cong Sản Việt nam theo

yêu cầu đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhằm góp phần nâng cao chất

lượng đào tạo, một yêu cầu khách quan dang đặt ra cho hệ thống giáo dục đại

học nước ta hiện nay Sa

Trang 20

GIẢM TẢI MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

" Ths Nguy Hué

Thực hiện công văn số 11457- BGD&ĐT về phương pháp đổi mới giảng

day các môn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Là giảng viên môn

CNXH khoa học, với những kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu môn khoa học

án phân chia như sau (xin được đưa ra 2

này, chúng tôi xin để xuâL phương

ạ phương án để hội thảo thảo luận)

Nội dung cụ thể của từng phương án như sau:

Phương án |

Chương I: Vị tí, đối tượng, phương pháp và chức nang của CNXHKH - Những nội dung cần giảng:

+ Khái niệm CNXHKN + Vị trí của CNXHKH

4 + Đối tượng của CNXIIKII

) + Các phương pháp đặc trưng của CNXHKH

nh viên tự đọc

a ~ Những nội dung

+ Phạm vi khảo sát và vận dụng của CNXIIKH

+ Chức năng, nhiệm vụ của CNXIHKII và ý nghĩa việc nghiên cứu của

CNXHKH

Chương II: Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa ~ Những nội dung cần giảng:

+ Khái niệm tư tưởng XHƠN

+ Phân loại tự tưởng XIICN

" + Tư tưởng XHCN thế kỷ XV- cuối thế kỷ XVIH 5 + Tư tưởng XHCN dâu thế kỷ XIX

+ Sự hình thành của CNXHẾT:

hi ~ Nhéing noi dung sinh viên ì +Tư tưởng XHCN thời cổ

+ Đánh giá tư tưởng XHCN trước Mác

+ Các giai đoạn phát triển của CNNHIKII

Chương II: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

ẨiTmewetu a os) go700 |

7 Tachi | |

in

Trang 21

- Những nội dung cần giảng: PQ

+ Khái niệm giai cấp cơng nhân ¬

+ Nội dung và điều kiện khách quan quy định sứ mệnh: lịch sử của giai cấp

công nhân

+ Những nhân tố chủ quan trong quá trình thực hì Ìai cấp cơng nhân

~ Những nội dung sinh viên tự đọc:

+ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

Chương IV Cách mạng Xã hội chủ nghĩ: ~ Những nội dung cần giảng

+ Khiái niệm cách mạng XHCN

+Những điều kiện của CMXIICN

+ Tiến trình cách mạng XHCN tử

+ Mục tiêu, nội dung, động lực của CMXIICN

+ Lý luận cách mạng không ngừng của CN Mác- Lênin

~ Những nội dung sinh viên tự đọc :

+ Nguyén nhan cha CNXHKH Bes

+ Sự vận dụng lý luận cách mạng ở Việt Nam Chương V Thời đại ngày nay

~ Những nội dung cần giảng

+ Quan niệm về thời đại và thời đại ngày nay + Tính chất của thời ày nay

+ Những mâu thuẫn cơ bản của thời

+ Những đặc điểm và xu thế vận động

~ Những nội dung sinh viên tự đọc

+ Cơ sở phân chỉa thời đại -

sứ mệnh lịch sử của

+ Các giai đoạn chính của thời đại ngày nay ~

Chương VI Xã hội xã hội chủ nghĩa

~ Những nội dung cần giảng:

+ Phân kỳ hình thái kinh tế- ông sản chủ nghĩa,

+ Những đặc trưng cơ bản của XH XHCN,

+ Quan niệm về CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH

~ Những nội dung sinh viên tự đọc

16 Viet nam

Trang 22

niệm và các điều kiện của sự ra đời hình thái KT- XHCSCN wong VII Nén dan chủ XHCN và nhà nước XHCN

~ Những nội dung cần giảng:

+ Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin về dân chủ

+ Bản chất nên dân chủ XHCN

+ Hệ thống chính trị XHCN

+ Quan niệm vé nha nude XHCN

+ Bản chất, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN ~ Những nội dung sinh viên tự đọc:

it

ia

+ Lịch sử của vấn để dân chủ

+ Đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam trong giai doạn hiện nay

Chương VIII Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên mình giữa giai cấp công, nhân với nơng dân và trí thức trong quá trình xây dựng CNXH

~ Những nội dung cân giả

ä hội - giai cấp

+ Những xu hướng và những vấn để có tính qui luật của sự biến đổi cơ cấu

XI - giai cấp trong quá trình xây dựng CNXH

+ Tính tất yếu của liên minh cong- nơng - trí thức

+ Nội dung của liên minh cong- nơng - trí thức trong quá trì ình xây dựng

CNXH và trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

~ Những nội dung sinh viên tự đọc + Khái niệm cơ cấu xã hội

+ Cơ cấu xã hội - giai cấp trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam Chương IX Vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH

+ Khái niệm cơ cấu

~ Những nội dung cần giảng:

+ Khái niệm dân tộc

+ Những đặc trưng củ

+ Hai xu hướng của sự phát triển các dân tộc và sự biểu hiện của hai xu

dân tộc

hướng đó trong thời đại hign nay

+ Nội dung cương lĩnh dân tộc của Đảng cộng sản ~ Những nội dung sinh viên tự đợc

+ Đặc điểm dân tộc Việt Nam

+ Chính sách dân tộc của Dang va Nha nước ta

Trang 23

Chương X Vấn đẻ tôn giáo trong quá trình xây dựng CNXH .“4+

- Những nội dung cần gi :

+ Khái niệm tôn giáo, phân biệt tơn giáo với tín ngưỡng và mê tín dị đoan

+ Bản chất, nguồn gốc, tính chất của tơn giáo

+ Nguyên nhân tổn tại tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH

quyết vấn đề tôn giáo trong qúa trình xây

+ Những quan điểm chỉ đạo gi:

dựng CNXH

~ Những nội dung sinh viên tự đọc

+ Đặc điểm, tình hình tơn giáo ở Việt Nam

+ Quan điểm, chính sách tơn giáo của Đảng và nhà nước ta hiện nay

Chương XI Vấn đề gia đình trong quá trình xây dựng CNXH

- Những nội dung cần

+ Khái niệm gia đình

+ Đặc trưng, các mối quan hệ cơ bản của gia đình + Vị trí gia đình trong xã hoi

+ Chức năng cơ bản của gia đình

+ Những diều kiện xây dựng gia dình trong quá trình xây dựng CNXH ~ Những nội dung sinh viên tự đọc

+ Những định hướng cơ bản xây dựng gia đình ở Việt nam hiện nay + Những nội dung chủ yếu của xây dựng gia đình ở Việt nam hiện nay Chương XII Vấn đề nguồn lực con người

~ Những nội dung cần giảng: + Khái niệm nguồn lực con người

+ Vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng CNXH

+ Những phương hướng và giải pháp phát huy nguồn lực con người ở Việt

nam hiện nay z

~ Những nội dung sinh viên tự đọc

+ Quan niệm về con người và con người XHCN + Những thành tựu và hạn chế

Việt nam

Phương án 2

“Tổng số tiết: 45, trong đó lý thuyết 33T, thảo luận 12

1/ Phân lý thuyết

lệc phát huy nguồn lực con người ở

;T Chỉ tiết như sau:

Trang 24

1, I giảng lý thuyết nhu phuong an |

ˆ Chương XII không giảng lý thuyết

~ Các chương còn lại, mỗi chương giảm1 tiết giảng lý thuyết so với phương

n1 với những nội dung cụ thể là:

+ Chương III m =

My Những nhân tố chủ quan trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai

cấp công nhân + Chương IV

“Tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa + Chương V

Những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay

+ Chương VI

Phân kỳ hình thái kinh tế xã hội Cộng sản chủ nghĩa

+ Chương VỊI

Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa

+ Chương VINH

Những xu hướng và những vấn để có tính quy luật của sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

+ Chuong IX

Những đặc trưng của dân tộc

+ Chương X

Phân biệt tơn giáo với tín ngưỡng và mê tín dị đoan + Chương XI

Những chức năng cơ bản của gia đình

itt 2/ Phần thảo luận

Theo phương án 2 có 12 tiết thảo luận ( tức 4 buổi) Những nội dung cần để cập và làm rõ trong các buổi thảo luận là:

~ Chương Ï:

é + Phân biệt khái niệm "Chủ nghĩa xã hội” với ” Chủ nghĩa xã hội khoa

id

hoc"

+ Làm rõ đối tượng của CNXIIKH Phân biệt đối tượng của CNXHKH với đối tượng của Triết học và của Kinh tế học chính trị

- Chương lÏ:

Trang 25

„‡

u12

+ Làm rõ tư tưởng XHCN là gì

+ Chứng minh tư tưởng XHCN ra đời và phát triển là tất yếu khách q và phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế - xã hội vào sự phát triển tri thức nhân loại

+CNXHKH ra đời và phát triển cũng khơng nằm ngồi quy luật trên

- Chuong III:

+ Chứng mỉnh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là do những điều

kiện khách quan quy định

+ Làm rõ vai trò của Đảng Cộng sản trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

~ Chương IV:

+ Phân tích làm rõ tính tất yếu của

biệt giữa cách mạng XHCN với cúc cuộc cách ma

Chương V:

+ Phân tích xu thế chủ yếu của thời đại ngày nay

ách mạng xã hội chủ ngh

g xã hội trước đó

+ Ảnh hưởng của các xu thế của thời đại ngày nay đến cách mạng Việt

nam

Chương VỊ:

+ Phân tích những đặc trưng cơ bản của CMXHCN, qua đó làm rõ sự khác nhau về bản chất giữa CNXH và CNTB

+ Quan niệm của Đảng cộng sản Việt nam về CNXH

~ Chương VỊI:

+ Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin về dân chủ

+ Tại sao nói nhà nước XHCN là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì

nhân dân?

- Chuong IX:

+ Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề dận tộc trong quá trình xây dựng CNXH

ở Việt Nam

+ Biểu hiện của hai xu hướng phát triển đân tộc trong điều kiện Việt nam

hiện nay

~ Chương X:

+ Phân tích quan điểm chỉ đạo của chủ nghĩa Má quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình Xây dựng CNXII

~ Chương XI

ác- Lênin về việc giải

Trang 26

tích vị trí gia đình trong xã hội

t+ Phan tích những điều kiện xây dung gia đình trong quá trình xây dựng

; — XH BANG TỔNG HỢP PHƯƠNG ÁN h 4 Phương án I Phương án 2

Lý thuyết (tiet) Lý thuyết (tit) "Thao luận (tiét)

Trang 27

tt 1

GIANG DAY, CÊMINA MÔN KINH 'TẾ CHÍNH TRỊ NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ

TS Hà Q Tình

Các mơn khoa học Mác - Lênin nằm trong khung chương trình “ cứng” mà Bộ giáo dục và đào tạo quy đỉnh về nội dung chương trình, giáo trình, thời lượng

giảng dạy, tự học, cêmina đối với từng học phần, chương, mục:

Bộ lào tạo, các môn lý

Mác lênin như:

jo duc

anh cu

Hiện nay, theo quy định hiện

lết học, kinh tế chính trị,

luận thuộc nguyên lý của của nghĩ:

môn vận dụng chủ nghĩa Mác lênin như :

chủ nghĩa cộng sản khoa học và

lịch sử Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh đều thực thi quy định giảng lý thuyết 50%,

va cémina 50% Vậy khi thực hiện quy định này, giảng dạy và hướng dẫn cêmina

như thế nào để đạt hiệu quả

giải đáp đối với giảng viên Mác lênin mà mơn kinh tế chính trị cũng không nằm

ao đang là vấn để bức xúc trăn trở cần tìm ra lời ngồi dịng trăn trở đó

Mơn học kinh tế chính trị với sinh viên khởi trường kinh tế nói chung và sinh viên Học viện tài chính nói riêng, nó khơng chỉ là mơn khoa học nghiên cứu nguyên lý chủ nghĩa Mác lênin như: triết hoc, chủ nghĩa cộng sản khoa học mà

có thể coi là môn khoa học cơ sở để sinh viên tiếp cận các trì thức nền tảng, các

phạm trù, khái niệm, quy luật kinh tế .đẻ tiếp thu các môn khoa học kinh tế cơ Sở và chuyên ngành Với quy định hiện hành của Bộ giáo dục- đào tạo về thời

lượng giản 50%, cêmina 50%, qua một năm trực tiếp thực thỉ, thử nghiệm tôi

nhận thấy:

1 Về nội dung, thời lượng gì: tự học:

Trong tiến trình cải cách, sắp xếp, xây dựng chương trình đào tạo của Bộ,

Ngành, và Học viện sao cho vừa đắp ứng yêu cầu chất lượng cán bộ quản lý kinh

tế tài chính đủ vẻ năng lực trình độ, phẩm chat đạo đức vừa phù hợp với xu

24

Thee

Trang 28

na

i

iu

vào nên kinh tế khu vực, thế giới Cán bộ được đào tạo phải có lập, khả năng tự học, tự nghiên cứu, năng động Vì vậy, tăng cường học và cêmina là điều hoàn toàn hợp lý nhằm biến quá trình đào tạo thành quá

ình tự đào tạo Tuy nhiên, sinh viên mỗi trường trong khối kinh tế cũng mang

nh đặc thù riêng, sinh viên mỗi hệ đào tạo ( chính quy, tại chức ) cũng có cung,

ac trình độ nhận thức và khả năng tư duy không giống nhau Việc áp dụng thời

ảng lý thuyết, 50% cêmina theo tơi hồn tồn hợp lý, song việc quy

ugng 50% gi

định trong mỗi chương, phần nào giảng, phần nào tự học, nội dung cêmina với

à không, phù

mơn kinh tế chính trị như tài liệu Bộ quy định là quá cứng nha

hợp Điều này vừa làm mất đi tính chủ động sáng tạo của mỗi cơ sở đào tạo cũng như của giảng viên Và quan trọng hơn nó có phù hợp với lơ gíc nhận thức và tư duy khoa học của đối tượng được đào tạo hay không? Với sinh viên hệ tập trung, môn khoa học Mác - Lênin là môn * tiên phong” và kinh tế chính

hính quy,

trị được giảng dạy, học tập trong năm đầu ( kinh tế chính trị học phần I- học kỳ I, sinh viên vừa

kinh tế chính trị học phần II - học kỳ II) Đối tượng dạy và học

mới tốt nghiệp phổ thông bước chân vào môi trường đào tạo nghề, họ chưa hề

àm quen hay có điều kiện tiếp xúc với các phạm trù, khái niệm, quy luật

được

kinh tế mà họ cần phải tiếp thu, nắm chắc để hiểu, luận giải, vận dụng hàng loạt á cả, tiền lương, lợi

các phạm trù, khái niệm kinh tế như hàng hóa, giá trị, g

nhuận, P`, P`bp, lợi tức, địa tô, cung- cầu, cạnh tranh, độc quyền Chính vì đối tượng giảng dạy là sinh viên năm thứ nhất nên theo tôi nhiều phần quy định tự

học là quá khó khăn với nhận thức của các em, cụ thể:

- Chương 3 ~ Hàng hóa và tiền tệ: phẩn tự học là,

+ Li

+ Chức

+ Cạnh tranh, củng - cầu

+ Điều kiện và quá trình hình thành kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa

sử ra đời và bản chất của

ăng của tiền, quy luật lưu thông tiền tệ

Trang 29

Theo t0i, néu dé sinh viên tự học khơng thể có hiệu quả và sinh

thể đọc để nhận thức đúng các hình thái phát triển của giá trị, các chức năng

tiền và quy luật lưu thông tiền tệ

~ Chương 4: Sản xuất giá trị thang dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của

CNTB

Nội dung tự học:

+ Tỷ suất gía trị thặng dư ( m`), khỏi lượng giá trị thặng dư ( M) + Hai phương pháp bóc lột giá trị thặng dư

+ Quy luật giá trị thặng dư + Các hình thức và

ình thái biểu hiện của tiền công

+ Thue chat, dong co của tích lũy tư bản

Nội dung tự học như vậy là khó khả thí vì sinh viên chưa thể có đủ nhận

thức để nhận thức đúng các vấn đẻ đó

~ Chương 5 ~ Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản

Nội dung tự học:

+ Các hình thái tuần hoàn của tư bản

+ Chu chuyển chung va chủ chuyển thực t

tà tự bản + Biện pháp nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản

Các chương khác cũng tương tự

Theo tôi, phải chăng Bộ chỉ nên quy định thời lượng giảng, yêu cầu kiến thức đối với từng chương chứ không nên quy định quá sâu phần nào giảng, phần nào sinh viên tự học Quy định này nên chăng chuyển giao cho các bộ môn

chuyên sâu của từng trường để họ thống nhất trong giảng dạy cũng như thi cử

như vậy, vừa phát huy tính chủ động sáng tạo của giáo viên-

chuyên ngành ác nhà khoa học

2 Cêmina như thế nào để đạt hiệu quả cao?

Cêmina thông thường vẫn là công việc * tẻ nhạt và ngại nhất” đối với cả

giảng viên và sinh viên Điều này bắt nguồn từ vị trí của các mơn Mác lênin

trong quan niệm của sinh viên và tính thụ động vốn có của người học trong hệ

Trang 30

ft ia W

phổ thông Nhiều sinh viên và ngay cả khơng ít cán bộ vẫn coi

“tế:chính trị là mơn “chính trị”, sinh viên thi vào trường học khối A nên ng học được vì phải học thuộc lịng Theo tôi, quan niệm này khơng đúng vì inh tế chính trị không phải là môn chính trị và hâu hết các “ thầy, cô” giảng inh tế chính trị tiền thân là các học sinh khối A, hoe sinh chuyên toán, lý, sinh

Chính sự nhận thức lệch lạc này đã gây nên tư tưởng trung bình chủ nghĩa, thụ

động trong sinh viên, họ chỉ cần" qua” và “gỡ điểm” từ các môn chuyên ngành

Đây cũng là nguyên nhân gây ra khơng khí “nặng nể” trong giờ cêmina Vậy làm thế nào để giờ cêmina “thỏai mái” và mang lại hiệu quả? Theo tôi cẩn áp dụng các biện pháp sau:

Thứ nhất: Bộ nên để các Bộ môn của các cơ sở đào tạo tự quy định nội

dung cần giảng, nội dung tự học, nội dung cêmina hướng vào yêu cầu mà Bộ đã

đặt ra để giảng viên chủ động hướng dẫn sinh viên khai thác các kiến thức cần

phải nắm để luận giải, vận dụng nhằm đạt được yêu cầu chung vẻ kiến thức Chỉ như vậy, chất lượng, bài giảng mới hiệu quả vì nó phù hợp với đối tượng cũng như chuyên ngành đào tạo của từng trường, và ngành học

Thứ hai : Làm thế nào để khuyến khích sinh viên tự học, tự nghiên cứu?

Điều này rất khó, nó tùy thuộc rất nhiều yếu tố: phương pháp giảng dạy và quản lý của các giảng viên “ nghệ thuật giảng dạy và quản lý” đồng thời phụ thuộc “vị thế của môn học” cũng như ý thức của sinh viên Thông thường giảng viên có phương pháp giảng dạy tot, quản lý chặt thì sinh viên chịu khó học, nghiên cứu và ngược lại Bởi vậy, nên chăng mỗi nội dung lý luận nên “buộc” sinh viên

phải viết bản thu hoạch (từ 2-3 trang), giảng viên đọc, nhận xét, chấm điểm rồi tính bình qn vào thay cho điểm bài kiểm tra định kỳ Cách này khá vất vả với thây và cả trị nhưng sẽ có kết quả đối với sinh viên buộc họ phải đọc Trên cơ sở

bài thu hoạch sinh viên đã viết thì giờ cêmina sẽ sơi nổi, chủ động và đỡ “nhàm chán” và hiệu quả sẽ cao Tuy nhiên, phương pháp này có làm "tăng cường độ” đối với sinh viên hay khơng và có trái xu hướng "cải cách” hay khơng? chắc vẫn

cịn tranh luận

Trang 31

Hiện nay, sinh viên không phải viết tiểu luận bat buộc như trước viết thu hoạch sẽ giúp sinh viên biết cách trình bày một vấn để theo lơ gíc hệ thống để sau này có tư duy, phương pháp trong nghiên cứu

Thứ ba: Tư liệu tham khảo cho sinh viên phải cụ thể, ngắn gọn, thiết thực thì sinh viên mới có khả năng tìm và dọc Tư liệu tham khảo là kinh điển phải

chăng quá “ cao xa” đối với đa số sinh viên Các bộ môn cần giới thiệu tư liệu tham khảo súc tích, thiết thực, ngắn gọn với từng nội dung giảng dạy, tự học,

tránh giới thiệu cả cuốn sách

Thứ tư: Giờ cẽmina nên chăng chỉa sinh viên thành từng nhóm nhỏ để mỗi ng viên phân công Biện pháp nay khong

chỉ buộc sinh viên phải tự đọc và chuẩn bị trước dé họ chủ động trước những câu

nhóm chuẩn bị trước từng vấn dẻ mà g

hỏi giảng viên nêu ra; mặt khác còn giảm "sức ì của những sinh viên khơng tích

cực

Trên đây là những suy nghĩ của tôi trước yêu cầu thực hiện đổi mới nội

dung, phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin cho phù hợp với

xu hướng cải cách chung của Bộ Giáo dục- Đào tạo và Học viện tài chính

Trang 32

DAY VA HOC CAC MON KHOA HOC MAC- LE NIN

TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG HOC VIỆN TÀI CHÍNH

Ths Va thi Vinh

1 Vai trị của các mơn khoa học Mác-Lé níu đối với việc đào tạo nguồn hân lực

“Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội, được thông qua tại Đại hội toàn quốc kin thứ VỊI Đảng ta đã khẳng định:

“Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lê nỉn, tt tổng Hỏ Chí Minh làm nền tảng tt tổng, kim chi nam cho mọi hành động” Đại hội Đảng lân thứ 1X nhấn mạnh: “Đđng

và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt nam theo con dường xã hội chủ

nghĩa trên nến tảng của chủ nghĩa Mác =Lẻ ni và ae tưởng Hồ Chí Minh”

Chủ nghĩa Mác -Lê nin ra đời là kết quả tổng kết trí tuệ của lồi người

K.Marx (1818-1883) và Ph.Angghen (1820-1895) da kế thừa một cách có chọn

lọc những thành tựu của triết học cổ điển Đức ( Cantơ, Hêphen, Phơbách ), kinh tế chính trị cổ điển Anh ( A.Smith, D.Ricardo ), chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp ở thế kỷ XIX(S Simonde, Robert owen, C.Fourier) để sáng lập học thuyết

khoa học và cách mạng của mình

Đâu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển

hồn cảnh đó Lê nin đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Má

vấn để của cách mạng vô sản trong thời đại của chủ nghĩa đế quốc, đưa cách mạng tháng mười Nga đến thắng lợi và thu được kết quả bước đầu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Lê nin đã phát triển sáng tạo học thuyết của

ang chủ nghĩa đế quốc, trong

để giải quyết những

Mác- Ăng ghen tạo thành một hệ thống lý luận thống nhất của giai cấp vô sản

Chủ nghĩa Mác- Lê nin là một lý luận khoa học với ba bộ phân cấu thành: Triết học Mác- Lê nin, kinh tế chính trị Lê nin và Chủ nghĩa xã hội khoa

học Mỗi bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lê nin chính là một môn khoa học

độc lập

Ở Việt nam hiện nay, khoa học Mác-Lê nin được nghiên cứu giảng dạy và

ú€ trường học, các viện nghiên cứu Khoa

c trường đại học, cao đẳng với thời lượng

học tập sâu rộng trong các học viện, học Mác- Lê nin được giảng dạy Ở

Trang 33

học Mác- Lê nin được giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng với

khoảng từ 8,5 đến 11% tổng quỹ thời gian đào tạo của một khóa học

Giảng dạy lý luận Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong hệ thống

trường đại học là đưa lý luận khoa học tiên tiến nhất xâm nhập vào lực lượng hội ưu tú, hình thành ở đội ngũ tri thức tương lai, có đủ phẩm chất chính trị, bản lĩnh và trí tuệ để bảo vệ và xây dựng đất nước vì mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh " Vì vậy, bên cạnh việc coi trọng nâng cao

chất lượng đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, các trường đại học cao đẳng phải

coi giáo dục lý luận Mác- Lê nin , tư tưởng Hồ Chí Minh là một hoạt động tự giác và hướng đến các mục tiêu cơ bản sau:

Một là, xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học cho sinh viên,

đội ngũ cán bộ trì thức tương lai

Chủ nghĩa Mác-Lê nin là thế giới quan khoa học và phương pháp luận chung cần thiết cho sự phát triển của các khoa học Như vây thông qua giảng dạy

và học tập các môn khoa hoe Mac-Lé nin:

~ Giúp cho sinh viên có quan điểm đúng đắn và phương pháp biện chứng

duy vật để tiếp thu các môn học khác có hiệu quả và chất lượng hơn

Xu hướng phát triển của khoa học hiện nay, khoa học tự nhiên và khoa học Xã hội có sự giao thoa, và thâm nhập lẫn nhau, vì vậy sinh viên dù học khoa học kỹ thuật hay khoa học xã hội đều phải thấy được mối quan hệ khách quan này mới có được kết quả học tập tốt tất cả các môn học Mặt khác, khi học tốt các môn khoa học khác sẽ giúp cho sinh viên có những kiến thức để bổ sung và làm

cho sự hiểu biết các môn khoa học Mác-Lê nỉn và tư tưởng Hé Chí Minh Nhờ đó mà các mơn khoa học Mác-Lê nỉn có thêm sinh khí, sống động hơn, hoàn

thiện hơn trong thời đại mới

s Trang bị cho sinh viên thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng

để có quan điểm và cách nhìn đúng đắn khi nhận thức và quyết những vấn

để của cuộc sống đặt ra

Thông qua các môn học Mác - Lê nỉn và tư tưởng Hồ Chí Minh, sinh viên

có thêm nhận thức và trình độ đánh giá đúng vị trí của €on người trong việc cải

tạo hiện thực để xây dựng một xã hội tốt dep hơn :

Hai là, hình thành bồi dưỡng nhân sinh quan cdch mang

cho sinh vién

30

Trang 34

lá, bin hy ing ức in từ it d itn đ

à nhằm hình thành nhân sinh quan khoa học và cách mạng, lập

ưan điểm giai cấp vững vàng; củng cố định hướng chính trị, tăng cường

trường giai cấp Môn triết học Mac- Lé nin trang bi cho sinh viên kiến thức

bản vé chủ nghĩa duy vật biện chứng để xem xét, ¡ quyết các vấn để xã ¡, về chủ nghĩa duy vật lịch sử để hình thành quan điểm giai cấp Mơn kinh

chính trị Mác - Lê nin trang bị cho sinh viên những nguyên lý, phạm trù, quy uật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản và của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã ội ở Việt nam, để họ thấy dược bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản và thấy

ược thực tế của xã hội tư bản hiện đại đang phân cực gay gat giữa giàu và

nghèo, đầy rấy những tệ nạn và bất công xã hội Trang bị cho sinh viên khối

lượng tri thức vẻ chủ nghĩa xã hội khoa học, giúp họ hiểu CNXH khoa học là sự

kế thừa và phát triển các tư tưởng xã hội chủ nghĩa của nhân loại có cơ sở khoa

"học và thực tiễn, để nhận thức và cải tạo thế giới theo nhân sinh quan cộng sản

chủ nghĩa Đồng thời sinh viên cũng thấy được sự vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay ở nước ta để có trách nhiệm đóng góp theo cương vị của mình, với nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa Khi được trang bị những kiến

thức đây đủ vẻ lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam, về tư tưởng Hồ Chí Minh, sinh

viên tự hào vẻ lịch sử đấu tranh cách mạng, vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội, vì con người giúp sinh viên củng cố và nâng cao niềm tin vào sự thắng lợi của sự nghiệp đổi mới do Đảng công sản Việt nam khởi xướng và lãnh đạo, vào con đường XHCN mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng và nhân dân đã lựa chọn

Ba là, định hướng về hệ chuẩn các giá trị, chuẩn mực tư tưởng, đạo dức, lối

sống cho sinh viên

Chủ nghĩa Mác-Lê nin là khoa học góp phần hình thành tư tưởng, đạo đức,

lối sống mới của con người Vì vậy giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là bước đi quan trọng, làm tiền đẻ cho việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo dức, lối song méi “minh vi moi người, mọi người vi mình, cân kiệm, liêm chính, chí cơng, vô tre cho sinh viên một cách có hiệu quả Bốn là, tuyên truyền giáo dục cho sinh viên đường lối, chủ trương chính

sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, trong đó trọng tâm là dường lối đổi mới

toàn diện của nước ta

Trang 35

hơn, hoàn thiện hơn để phát triển sáng tạo những nội dung khoa học cho phữ

với điều kiện của Việt Nam

~ Giáo trình các mơn khoa học Mác Lê-nin đã tập trung, đi sâu vào

vấn để lý luận phục vụ cho đường lối của Đảng trong giai doạn hiện nay và những vấn đẻ của thực tiễn đặt ra đòi hỏi lý luận phải giải quyết

- Giảm bớt được những phần trùng lặp giáo trình các mơn khoa học Mác-

Lê Nin với các môn khoa học khác, bảo đảm tính khoa học chặt chẽ, tính thống

nhất trong khung chương trình đào tạo

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt được thì hệ thống chương trình các môn khoa học Mác - Lê Nin vẫn cịn khơng ít hạn chế:

- Hàm lượng khoa học chưa cao, còn nặng về quan điểm chính trị Nội

dung chủ yếu yêu cầu người học thừa nhận một cách xuôi chiều

~ Các vấn đề lý luận và thực tiễn được trình bày cịn có sự chưa thống nhất Lý luận chưa có sức thuyết phục cao đối với nhiều vấn dé do thực tiễn đặt ra Vì vậy trong nội dung chương trình các mơn học cịn nhiều vấn đề khó giảng, chưa thực sự có sức thuyết phục người học cả về lý luận và thực tiễn

Năm bộ môn khoa học Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh được dạy và học ở các trường Đại học và cao đẳng là các môn học trong chương trình khung đào tạo trình độ đại học, cao đẳng dối với tất cả các phương thức, hình thức đào tạo: Chính quy, khơng chính quy, tập trung, khơng tập trung, công lập, dân lập, liên kết đào tạo với nước ngoài kể cả những cơ sở đào tạo có 100% vốn nước ngoài ở nước ta và là một nội dung trong ba mon thi tt nghiệp cuối khóa vì vậy

cân chú ý đảm bảo về số lượng và khong ngừng nâng cao chất lượng vẻ giảng

dạy, học tập các môn khoa học Mác- Lê Nin

Từ nhiều năm nay, Học viện Tài chính vẫn đảm bảo việc giảng dạy các môn

khoa học Mác- Lê Nin như các môn khoa học khác: Triết học Mác — Lê Nin: 06 Son vị học trình; Kinh tế chính trị Mác Lê Nin 08 đơn vị học trình; Chủ nghĩa xã

hội khoa học 04 đơn vị học trình; Lịch sử Đẳng cộng sản Việt Nam 04 don vị học trình; Tư tưởng Hồ Chí Minh 03 đơn vị học trình :

win ie ni Lenn a

thấy Lí va vn ma : Mi ee va Khoa Mice Nin Từ việc sắp xếp thời h P hoc, tổ chức thi Sự quản lý đó đã tạo điều kiện thuận lợi

ok

Trang 36

=

i ủ

'Về phương pháp giảng dạy:

phương hướng chuyển mạnh từ việc truyền đạt trí thức thụ động, thầy ø trò ghi sang hướng dẫn người đọc chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cá h

hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp; phát triển được năng lực của mỗi

á nhân; tăng cường tính chủ động, tính sáng tạo của sinh viên trong quá trình ọc tập, hoạt động tự quản trong nhà trường và tham gia các hoạt dong xa h ến nay tình trạng thây đọc trò ghi và chỉ học theo vở phi đã bước đầu được khắc

hục

Một số giảng viên đã sử dụng băng hình máy chiếu, sơ đỏ, biểu đồ lác

đầu gây hứng thú cho người học Có thể nói phương pháp giảng dạy của

viên bộ môn Mác- Lê nin đã có những đổi mới cơ bản, hình thức giảng viên đọc

cho sinh viên chép đã được thay bằng lối giảng đối thoại, gợi mở, cùng tham gia

giáo trình chuẩn bị vấn đề, đề xuất với giảng,

ài trong quá trình giảng Giảng viên kết hợp sử

xây dựng bài, sinh viên đọc trì

viên khi lên lớp nghe giảng bài mới, Cêmina sau mỗi dạy tùy theo đối tượng, điều kiện cụ thể, yêu cầu mỗi

dụng nhiều hình thức phong, phú sinh động như: vừa diễn giải vừa lấy ví dụ minh

hoạ, vừa thuyết mình vừa nêu vấn đề; vừa sử dụng đèn chiếu mơ hình sơ đồ kết

hợp giảng dạy lý luận với giáo dục tư tưởng chính trị và đạo đức thông qua VIỆC giảng viên nêu ra các tình huống chính trị xã hội để sinh viên giải quyết vấn đề

Qua đó, thu hút sinh viên tập trung vào bài giảng

Khâu Cêmina đã được quan tâm tổ chức thực hiện đối với tất cả các môn khoa học Mác Lê, Cêmina có tác dụng nâng cao kiến thức và chủ yếu tập trung vận dụng kiến thức để lý giải các vấn để của đời sống xã hội, liên hệ với sự phát

triển mới của khoa học công nghệ để bổ sung phát triển vào kho tàng lý luận

ác như: Tổ chức thâm quan di

Học viện tài chính cịn tổ chức các hoạt động kh

tích lịch sử cách mạng, bảo tàng, chiếu phim có liên quan đến bài học cho sinh

viên

Khâu kiểm tra thi đánh giá kết quả là một khâu quan trọng trong, đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên, và thay đổi phương thức học tập của sinh

viên Để chống thái độ học tủ, học lệch h vọng vào sư may rủi hoặc sử dựng

“phao” trong thi và đánh giá không đúng thực chất trình độ của sinh viên các bộ

Trang 37

viên Để chống thái độ học tủ, học lệch hi vọng vào sư may rai -

“phao” trong thỉ và đánh giá không đúng thực chất trình độ của sinh viên các

môn đã sử dụng phương pháp ra đề thỉ theo phương thức kết hợp giữa tự luận s

trắc nghiệm bao gồm toàn bộ kiến thức của môn học với khối lượng 50% nội

dung dé bài theo chương trình mơn học và 50% nội dung tự luận giải quyết một vấn đề cụ thể

Tuy nhiên có thể nhận thấy rằng kể cả giảng dạy lý luận trong Học viện Tài chính nói riêng và các trường đại học, cao đẳng nói chung cịn thiếu hấp dẫn

Trước hết là do phương pháp giảng dạy của giảng viên các môn khoa học Mác

Lênin chậm đổi mới Còn nhiều cán bộ giảng viên vẫn duy trì phương pháp

thuyết trình độc thoại có tính chất áp đạt; Phương pháp đối thoại nêu vấn để ít được sử dụng đặc biệt là các phương tiện dạy học hiện đại, đa chức năng

2.3 Ý thức học tập của sinh viên

Trước sự tác động của sự nghiệp đổi mới đất nước và sự giao lưu hội nhập

quốc tế, nhiều sinh viên có ý thức cao với mục tiêu giáo dục toàn diện, ham

muốn hiểu biết kiến thức trên nhiều lĩnh vực, tu dưỡng rèn luyện để tự tìm kiếm việc làm theo yêu cầu của thị trường sức lao động Nhiều sinh viên chăm chỉ học

tập, tích cực đọc sách, học hỏi thầy và bạn, tích cực hào hứng tham gia các kỳ thi

sinh viên giỏi môn Kinh tế chính trị Mác-Lê nin và kỳ thi Olim pic các môn học

Mác-Lê nin

Bên cạnh đó vẫn có khá nhiều sinh viên chưa nhận thức đây đủ về sự cần

thiết phải học tập lý luận chính trị Vì thế thái dộ học tập đối với các môn học

Mác Lênin của một bộ phận không nhỏ sinh viên là không hào hứng, học đối phó, câm chừng Bắt nguồn từ thái độ đó, nhiều sinh viên không muốn học, biểu

Trang 38

ia tit lục i in vd it if

i tw học, sinh viên chưa có thói quen so sánh, khái quát, hệ thống

thức, nên sinh viên nắm kiến thức không sâu và khơng chắc Khi học,

biết tìm ra trọng tâm, không phân biệt được kiến thức nào giúp ta để biết,

n thức nào cần nắm vững Vì vậy sinh viên khơng có khả năng làm chủ kiến ức của mình, làm bài sai , đúng không tự đánh giá chính xác được

Khi đọc tài liệu tham khảo sinh viên chưa quen tóm tắt nội dung chính ủa tài liệu, chưa biết tập trung nghiên cứu để làm sáng tỏ những van dé trong ch giáo khoa Khi học một kiến thức nào đó sinh viên chưa tìm hiểu được vị trí ủa kiến thức đó trong hệ thống kiến thức của bài, của môn học Học kiến thức đó sẽ giúp gì cho sinh viên trong nhận thức và hành động Điều đó làm cho sinh

viên chán học, cảm thấy học lý luận là khó, là vơ bổ

Tóm lại, phương pháp học của sinh viên nhìn chung vẫn còn thụ động, kém năng động Nhiều sinh viên chỉ học trong vở ghi bài giảng của giáo viên, không chịu nghiên cứu thêm trong, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, vì thế kiến thức họ nắm được là hời hợt, khơng có hệ thống, dẫn đến kết quả học tập

chưa cao Số sinh viên đạt được điểm khá giỏi còn thấp, số sinh viên đạt điểm

trung bình và yếu kém còn nhiều

Kết quả học tập các bộ môn khoa học Mác Lênin trung bình hàng năm trong những năm vừa qua ở mức : Khá, giỏi: 25-30%; Trung bình: 50-60%; Yếu kém: 10-15% Đây là tỷ lệ còn thấp so với các môn khoa học chuyên ngành, đặc biệt là tỷ lệ khá giỏi

Về thái độ học tập: Đa số sinh viên của học viên có nhận thức tích cực đối với các môn lý luận Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Họ đều thấy được học tốt các môn học Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ giúp cho họ tự tin và vững vàng hơn trong sự nghiệp Trên cơ sở nhận thức như vậy, đa số sinh viên đã

cho rằng trong điều kiện xây dựng và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam

hiện nay, việc học các môn khoa học Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh địi hỏi phải được đầu tư thời gian và trí tuệ nhiều hơn trước

Nhìn chung, việc giảng dạy các môn khoa học Mác Lênin và tư tưởng Hồ

Chí Minh trong Học viện Tài chính thời gian qua đã có nhiều đổi mới đáng ghi

nhận Tuy nhiên, vẫn còn thiếu sức hấp dẫn, nhiều sinh viên học các môn lý luận Mác - Lênin và tư tưởng Hồ chí Minh một cách không tự giác, bị động, học cho kiến thức không vào trong nhận thức và không, trở thành

Trang 39

Mác - Lênin và tư tưởng Hồ chí Minh một cách không tự giác, bị động, học

xong, trả thỉ xong là hết, kiến thức không vào trong nhận thức và không

thành phương tiện thực hành, xử trí cơng việc Một bộ phận sinh viên khác thì thờ ơ khơng muốn học hoặc học đối phó cầm chừng, miễn sao đạt điểm trung

bình khơng phải thi lại Vì vậy, kết quả học tập các môn lý luận Mác - Lênin và

tư tưởng Hồ Chí Minh khơng cao Trong sinh viên tồn tại quan niệm khá phổ

biến: coi các môn lý luận Mác -Lê nin là các môn học nặng vẻ chính trị, ít tính khoa học , rồi tìm cách học đối phó Từ nhận thức khơng đúng đắn đến sự coi

thường mơn học, có thái độ không công bằng giữa tôn học

2.4 Đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế

Từ thực trạng giảng dạy và học tập các môn khoa học Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong học viên Tài chính cho thấy:

Thứ nhất, nhận thức của Đảng ủy, Ban giám đốc, cán bộ giảng viên về vai trò các môn học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã được nâng lên một bước Học viên Tài chính đã quan tâm hơn trước vẻ vấn đẻ đào tạo bồi dưỡng giảng viên Mác Lê-nin, chăm lo tới đời sống đội ngũ giảng viên, tăng cường công tác

dạy và học các môn Mác Lê-nin

Thứ hai, đội ngũ giảng viên giảng dạy các môn học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã nhận thức được trách nhiệm trong việc giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo các môn học Mác-Lênin

Thêm vào đó là sự động viên của Học viện và sự khuyến khích về tỉnh thần, vật chất của khoa, nhiều cán bộ giảng dạy đã vượt qua khó khăn trong cuộc sống đời thường để vươn lên trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học Những năm qua đã có nhiều giảng viên bảo vệ thành

công luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ Hiện nay đang có một số giảng viên

đang tiếp tục theo học sau đại học và làm nghiên cứu sinh, học vi tính để đáp

ứng yêu cầu trong giai đoạn mới Chính điều đó, đã góp phần nâng cao chất lượng bài giảng, tạo ra hứng thứ trong học tap va nj

Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh

Thứ ba, kết quả học tập các môn Mác-Lê nin,

được nâng lên một bước, liền với những bước đổi

của học viện về : quy chế đào tạo, tổ chức kiểm tra, tổ

túc đối với sinh viên Bên cạnh dó,

Ighiên cứu các mơn học Mác —

tư tưởng Hồ Chí Minh đã

mdi trong quản lý đào tạo c chic thi, cham thi nghiém

còn có sự phối hợp hoạt động chặt chẽ giữa

38

Trang 40

tín Vui au eval ing pl ung đi li i -J

n, bên cạnh bhững kết quả đạt được nêu trên , hoạt động nghiên

dạy, học tập các môn học Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong

iện cịn có những hạn chế sau:

Thứ nhất, nhận thức của một bộ phận cán bộ vẻ việc giảng dạy các môn

này chưa đúng, cịn có sự bố trí các mơn học khơng tuân thủ trật tự thời gian,

g hạn môn Triết học được chia thành 2 đợt học: 60 tiết học ở học kỳ I, 30

ết còn lại được học ở học kỳ II, trong khi mơn Kinh tế chính trị phân I đã dược

'ảng trước ở học kỳ I Điều đó khó cả cho người dạy và người học

Thứ hai, giáo trình, tài liệu phục vụ cho việc học tập của sinh viên vừa thiếu lại vừa cũ Do đó phần nhiều sinh viên mới chỉ dừng việc học tập nghiên cứu các môn học này ở vở ghi, việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên trở nên khó khăn hơn

Thứ ba, vẫn cịn tình trạng nhiều sinh viên không tự giác học tập, học đối phó, học cho qua nên chất lượng bài kiểm tra, bài thi cịn q thấp Khơng ít sinh viên phải thi đi thi lại nhiều lần, thậm chí học lại

3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập

các môn khoa học Mác — Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong Học viện Tài

chính

3.1 Tiếp tục đổi nội dung, chương trình, giáo trình các món khoa học

Mác -Lê nìn, tư tưởng Hồ Chí Minh

Đối với các môn khoa học Mác -Lê nỉn, tư tưởng Hồ Chí Minh, việc đổi

mới nội dung chương trình không, phải là công việc dể làm và không thể tùy tiện, vì nội dung các môn học này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sự phát triển về lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê nỉn trong, thời đại ngày nay, sự tổng kết thực tiễn, đời ¡ việc đánh giá tình hình thế giới các

nude WV

nghị quyết của Đảng và chính sách của ni

Việc đổi mới nội dung chương trình, giáo trình các môn khoa học Mác -Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời gian qua đã dược thực hiện bằng các cơng trình nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc, từ đó đã cho ra đời các giáo trình chuẩn quốc gia về các môn khoa học Mác -Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo trình

chuẩn quốc gia, giáo trình của bộ giáo dục đào tạo là căn cứ để giảng viên từng,

nội dung Cêmina, hệ thống câu hỏi thi môn học, tiến hành biên soạn bài giảng,

và kiểm tra „ hệ thống các đẻ tài nghiên cứu khoa học, tiểu luận để cương ôn

Ngày đăng: 16/12/2015, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w