Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
171 KB
Nội dung
Tuần34 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 12/5/2008 TậP ĐọC LớP HọC TRÊN ĐƯờNG I - Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi). 2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. II - Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hai tập truyện không gia đình (nếu có) III - Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ Hai, ba HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Một HS khá, giỏi đọc toàn bài. - HS quan sát tranh minh hoạ lớp học trên đờng; nói về tranh (Một bãi đất rải những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh khắc một chữ cái. Cụ Vi-ta-li - trên tay có một chú khỉ - đang hớng dẫn Rê-mi và con cho Ca-pi học. Rê-mi đang chép chữ "Rêmi". Ca-pi nhìn cụ Vi-ta-li, vẻ phấn chấn.) - Một HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc. GV giới thiệu 2 tập truyện Không gia đình của tác giã ngời Pháp Héc-to Ma lô - một tác phẩm đợc trẻ em và ngời lớn trên toàn thế giới yêu thích. - GV ghi bảng các tên riêng nớc ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. HS cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - đọc khẽ. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện (2-3 lợt). Có thể chia truyện thành ba đoạn về luyện đọc: đoạn 1(từ đầu đến không phải ngày một ngày hai mà đọc đợc), đoạn 2 (tiếp theo đến Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi), đoạn 3 (phần còn lại). GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó (ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng); sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài - Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nh thế nào? (HS đọc đoạn 1, trả lời: Rê-mi học chữ trên đờng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.) - Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩng? (HS đọc lớt bài văn, trả lời: Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. - Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ đợc cắt từ mảnh gỗ nhặt đợc trên đờng. - Lớp học ở trên đờng đi.) - Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau nh thế nào? (Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê- mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên.) - Tìm những cho tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. (HS đọc thấm lại, trả lời) Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? (HS phát biểu, VD: Trẻ em cần đợc dạy dỗ, học hành. c) Đọc diễn cảm - GV hớng dẫn 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 đoạn truyện theo gợi ý ở mục 2a. - GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn truyện. Có thể chọn đoạn cuối. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm đọc toàn truyện Không gia đình. Toán luyện tập A. Mục tiêu : - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kỷ năng giải toánvề chuyển động đều. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Bài 1: Yêu cầu HS vận dụng dợc công thức tính vận tốc, quảng đờng, thời gian giải bài toán. Chẳng hạn: a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/ giờ) b) Nữa giờ = 0,5 giờ. Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian ngời đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút. Bài 2: GV có thể gợi ý cách giải bài: Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ô tô bằng 2 lần vận tốc xe máy. Vậy trớc hết phải tính vận tốc của ô tô. Chẳng hạn: Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/h) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/h) Thời gian xe máy đi đoạn dờng AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Vậy ô tô đến B trớc xe máy một khoảng thời gian là: 3 - 1,5 = 1,5 (giờ) Lu ý: HS có thể nhận xét : "Trên cùng quãng đờng AB, nếu vận tốc ô tô gấp hai lần vận tốc xe máy thì thời gian xe máy đi gấp hai lần thời gian ô tô đi". Từ đó tính đợc thời gian xe máy đi là: 1,5 x 2 = 3 (giờ) Bài 3: Đây là dạng toán "chuyển động ngợc chiều". GV có thể gợi ý để HS biết "Tổng vận tốc ccủa hai ô tô bằng độ dài quảng đờng AB chia cho thời gian đi để chia cho thời gian đi để gặp nhau: Từ đó có thể tìm tổng vận tốc hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/ giờ) Dựa vào bài toán "Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó" để tính vận tốc của hai ô tô đi từ A đến B: Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km /giờ) Vận tốc ô tô đi từ A là: 90- 54 = 36 (km/giờ) 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. 180km gặp nhau 90km/giờ V B V A ?Km/giờ ?Km/giờ Chuẩn bị bài sau đạo đức Vệ sinh trờng lớp (Dành cho địa phơng) I. Mục tiêu - Học sinh biết vệ sinh trờng lớp sạch sẽ. - Giữ gìn vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi. - Giáo dục học sinh yêu cái đẹp, biết bảo vệ môi trờng II. Hoạt động lên lớp. 1. Giáo viên nêu mục tiêu tiết học 2. Học sinh nêu trách nhiệm phải vệ sinh trờng lớp 3. Giáo viên giúp học sinh nêu bật đợc vệ sinh trờng lớp sạch sẽ cũng là cách bảo vệ sức khỏe. 4. Học sinh thực hành. III. Củng cố, dặn dò. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau CHíNH Tả Sang năm con lên bảy I - Mục đích, yêu cầu 1. Nhớ - viết đúng chính tả khổ thơ 2,3 của bài Sang năm con lên bảy. 2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan tổ chức. II - Đồ dùng dạy - học Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức III - Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ Một HS đọc cho 2-3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên một số cơ quan, tổ chức ở BT2 (tiết Chính tả trớc). B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. 2. Hớng dẫn HS nhớ viết - GV nêu yêu cầu của bài; mời 1 HS đọc khổ thơ 2,3 trong SGK. - Một, hai HS xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét. - Cả lớp đọc lại hai khổ thơ trong SGK để gi nhớ, chú ý những từ ngữ các em dễ viết sai chính tả; cách trình bày các khổ thơ 5 chữ. - HS gấp SGK; nhớ lại - tự viết bài chính tả. GV chấm, chữa bài. Nêu nhận xét. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 - Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan tổ chức. - GV nời một HS đọc tên các cơ quan, tổ chức. - HS làm bài tập vào vở hoặc VBT. - GV dán lên bảng lớp 3-4 tờ phiếu; mời 3-4 HS lên bảng thi sửa lại đúng tên các tổ chức;. Cả lớp vag Gv nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gv mời một HS phân tích cách viết hoa tên mẫu - M - Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp và GV điều chỉnh, sữa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc - nhóm viết đúng, viết đợc nhiều tên. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xétgiờ học. Chuẩn bị bài sau. lịch sử Ôn tập học kì 2 I.MC TIấU. HS bit: - Ni dung chớnh ca thi kỡ lch s nc ta t nm 1858 n nay. - í ngha lch s ca cỏch mng thỏng tỏm 1945 v i thng mựa xuõn nm 1975. II. DNG DY HC. Tranh, nh, t liu liờn quan n kin thc cỏc bi Phiu hc tp III.CC HOT NG DY HC. A. Bài cũ: - Hãy cho biết Đảng bộ Quảng Trị ra đời vào ngày tháng năm nào ? Ai là bí thư đầu tiên ? - Hãy nêu những di tích lịch sử của Quảng Trị. B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài. Chúng ta cùng thống kê lại những nội dung quan trọng của lịch sử nước ta từ năm 1858. 2.Tiến hành ôn tập. * Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp) - Từ năm 1858 đến nay lịch sử nước ta trải qua mấy giai đoạn lịch sử ? - HS nêu ra những giai đoạn lịch sử đã học: + Từ năm 1858 đến năm 1945. + Từ năm 1956 đến năm 1975. + Từ 1975 đến nay. - GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng * Hoạt động 2: THỐNG KÊ CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TỪ 1858 ĐẾN NAY Làm việc theo nhóm 4 - Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm ôn tập một thời kì, theo bốn nội dung: + Nội dung chính của thời kì. + Các niên đại quan trọng. + Các sự kiện lịch sử chính. + Các nhân vật tiêu biểu. ( GV sử dụng kết quả ôn tập 11, 18, 29) - Sau đó tổ chức họp chung cả lớp: - Các nhóm báo cáo kết quả học tập trước lớp. Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến thảo luận. GV bổ sung. - Em chọn 5 sự kiện tiêu biểu và giải thích vì sao lại chọn 5 sự kiện đó. - Theo em vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong công cuộc giữ nước và dựng nước ? * Hoạt động 3: THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ. - HS thi kể chuyện lịch sử trong nhóm. - Đại điện 3 nhóm thi kể trước lớp. * Hoạt động 4: Cả lớp. HS viết một đoạn nói lên cảm nghĩ của em về công lao của Bác Hồ đối với lịch sử dân tộc. - HS đọc đoạn văn về Bác Hồ. - Lớp nhận xét bạn viết đoạn văn hay nhất. * Hoạt động 5: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH. GV nờu ngn gn: T sau nm 1975, c nc cựng bc vo cụng cuc xõy dng CNXH. T nm 1986 n nay, di s lónh o ca ng, nhõn dõn ta ó tin hnh cụng cuc i mi v thu c nhiu thnh tu quan trng, a nc ta bc vo giai on cụng nghip húa, hin i húa t nc. Ngày dạy: Thứ 3 ngày 13/5/2008 Toán Luyện tập A. Mục tiêu : - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kỷ năng giải bài toán có nội dung hình học. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ : 2. Bài mới: Bài 1: Gợi ý:Tính chiều rộng nền nhà ( 3 8 6( ) 4 x m= ); Tính diện tích nền nhà (8 x 6 = 48 (m 2 ) hay 4800 (dm 2 )); tính diện tích một viên gạch hình vuông cạnh 4dm (4 x 4 = 16 (dm)); tính số viên gạch (4800 : 16 = 300 (viên)). Từ đó tính số tiền mua gạch : (20000 x 300 =6 000 000(đồng)) Bài 2: GV có thể gợi ý để HS tìm ra cách giải, Chẳng hạn: " Chiều cao hình thang bằng diện tích chia cho trung bình cộng hai dáy. Biết trung bình cộng hai đáy là 36m, ta phải tìm diện tích hình thang. Biết diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông có chu vi 96m, nh vậy pahỉ tìm cách tính diện tích hình vuông .". Từ đó đua ra cách giải: Bài giải a) Cạnh mảnh đất hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông là(Hay diện tích mảnh đất hình thang là:) 24 x 24 = 576 (m 2 ) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16 (m) b) Tổnghai đáyhình thang là: 36 x 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn của hình thang là: (70 + 10 ) : 2 = 41 (m) Độ dài đáy bé của hình thang là: 72 - 41 =31 (m) Đáp số: a) Chiều cao:16m:b) Đáy lớn: 41m , dấy bé: 31m. Bài 3: Gợi ý: - Phần a) và b) dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình thang để làm bài, chẳng hạn: a)Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84 ) x 2 =224 (cm) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm 2 ) - Phần c), Trớc hết tính diện tích các hình tam giác vuông EBM và MDC (Theo hai cạnh của mỗi tam giác đó), Sau đó lấy diện tích hình thangEBCD trừ đi tổng diện tích hai hình tam giácEBM và MCD ta đợct hình tam giác EDM. Chẳng hạn: Ta có: BM = MC = 28cm : 2 = 14 cm Diện tích hình tam giác EBM là: 28 x 14 : 2 = 588 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 - 196 - 588 = 784 (cm 3 ) 3. Củng cố, dặn dò : Thể dục trò chơi nhảy tiếp sức và dẫn bóng i. mục tiêu. Chơi hai trò chơi Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng.Yêu cầu chơi trò chơi tơng đối chủ động và tích cực. ii. Địa điểm phơng tiện Địa điểm: trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phơng tiện: Một cái còi, 4 quả bóng rổ, kẻ sân để tổ chức trò chơi. iii. nội dung và phơng pháp. A. Phần mở đầu: 6 -10 phút. - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học: 1 phút. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân. A 28cm 28cm 84cm D B C E M - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu 1 phút - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1 - 2 phút. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi khởi động. - Kiểm tra bài cũ do GV tự chọn - B. Phần cơ bản: 18 - 22phút. - Chơi trò chơi Nhảy ô tiếp sứcĐội hình chơi do GV tự chọn. - GV nêu tên trò chơi. - GV cùng HS nhắc lại cách chơi - GV cho 1 đến 2 HS làm mẫu, lớp theo dõi, - Cho HS chơi thử 1 đến 2 lần. - Cho HS chơi chính thức. - Trò chơi Dẫn bóng. - Đội hình chơi nh sân đã chuẩn bị - Phơng pháp chơi do GV sáng tạo. - C.Phần kết thúc: 4 - 6 phút. GV cùng HS hệ thống bài. Đứng vỗ tay hát. Một số động tác hồi tỉnh. GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. LUYệN Từ Và CÂU Mở RộNG VốN Từ: QUYềN Và BổN PHậN I - Mục đích, yêu cầu II - Đồ dùng dạy - học - Từ điển sinh học hoặc một vài trang phô tô có từ cần tra cứu ở BT1, BT2. - Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại để HS làm BT1 (xem mẫu ở d- ới). III - Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ Hai, ba HS đọc đoạn văn thuật lại một phần cuộc họp tổ BT3, tiết tập làm văn tr- ớc. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu của BT. - GV giúp HS hiểu nhanh nghĩa của các từ nào các em cha hiểu - sử dụng từ điển. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn. - HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 Cách thực hiện tơng tự BT1: HS đọc yêu cầu của BT2. HS phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi của BT. GV chốt lại lời giải đúng: Từ đồng nghĩa với bổn phận là nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. Bài tập 3 - Một HS đọc yêu cầu của BT3. - HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong bài luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 33, tr.145,146), trả lời câu hỏi. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. Bài tập 4 - HS đọc yêu cầu của BT. - GV hỏi: + Truyện út Vịnh nói điều gì? (Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.) + Điều nào trong truyện "Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em" nói về bổn phận của trẻ em phải "thơng yêu em nhỏ" (Điều 21, khoản 1). - GV mời một HS đọc lại didều 21, khoản 1. + Điều nào trong truyện "Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em" nói về bổn phận của em phải thực hiện an toàn giao thông? (Điều 21, khoản 2). - GV moi một HS đọc lại điều 21, khoản 2 - HS viết doan văn. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết của mình. GV nhận xét, chấm điểm những đoạn viết hay. 3. Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt. - Dặn những HS viết đoạn văn cha dạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở. Cả lớp nhớ lại kiến thức đã học về dấu gạch ngang để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. Kể CHUYệN Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA I - Mục đích, yêu cầu II - Đồ dùng dạy - học - Tranh, ảnh . nối về gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi; hoặc thiếu nhi tham gia công tác bảo vệ xã hội. III - Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ [...]... của trẻ thơ II - Đồ dùng dạy - học Tranh minh học bài đọc trong SGK III - Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ Hai HS tiếp nối nhau đọc bài Lớp học trên đờng, trả lời câu hỏi về bài đọc B - Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ - GV ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp - hớng dẫn cả lớp phát âm đúng; giới thiệu: Pô-pốp là phi... EDM là: 1568 - 196 - 588 = 784 (cm3) 3 Củng cố, dặn dò : Khoa học tác động của con ngời đến môi trờng không khí và nớc I-Mục tiêu:HS biết: -Nêu một số nguyê nhân dẫ đến việc MT k/k và nứơc bị ô nhiểm -Liên hệ thực tế những NN gây ô nhiễm MT nớc và k/k -Nêu t/hại của việc ô nhiễm nớc và k/k II-Đồ dùng:Hình SGK/138.139 III-Hoạt độngdạy -học: 1Bài cũ: Nguyên nhân làm MT đất bị suy thoái 2-Bài mới : Hoạt... nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!) - Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? (HS đọc thầm khổ thơ hai, trả lời: Tranh vẽ của các bạn rất ngộ Các bạn vẽ: Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to - Đôi mắt to chiến nữa già khuân mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời - Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lủa - Em hiểu 3 dòng thơ cuối nh thế nào? - HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối - GV hỏi: Ba dòng thơ cuối là... cho trọn ý câu thơ - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc ) toàn bài bTìm hiểu bài - Nhân vật "tôi" và nhân vật "Anh" trong bài thơ là ai? Vì sao chữ "Anh" đợc viết hoa? (Nhân vật "tôi" là tác giả - nhà thơ Đỗ Trung Lai "Anh" là phi công vũ trụ Pôpốp Chữ "Anh" đợc viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốp đã hai lần đợc phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.) - Cảm giác thích thú... lời nói của ai? (Lời anh hùng Pô-pốp noío với nhà thơ Đỗ Trung Lai.) - GV nhấn mạnh: Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tơng lai của đất nớc, của nhân loại Vì trẻ em, mọi hoạt động của ngời lớn trở nên có ý nghĩa Vì trẻ em, ngời lớn tiếp tục vơn lên, chinh phục những đỉnh cao c) Đọc diễn cảm - GV hớng dẫn 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ làm mẫu cho cả lớp - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc... việc gia đình, nhà trờng và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội B - Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 2 Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Một HS đọc 2 đề bài - GV yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp 1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà... ônhiễm MT đất và nớc -HS dại diện t/bày-Nhóm khác bổ sung KL:Có nhiều NN dẫn đến ô nhiễm MT k/k và nứoc ,trong đó phải kể đến sự phát triiển của các ngành CN khai thác tài nguyên và SX ra của cải vật chất Hoạt động 2:Thảo luận *Mục tiêu:Liên hệ NN gây ô nhiễm MT nớc ,k/k ở địa phơng Nêu tác hại của việc ô nhiễm MT nớc ,k/k *Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi-Cả lớp thảo luận(Dựa vào m/tiêu) 3-Củng cố:Làm gì... sạch Dặn:Học bài và chuẩn bị bài 68 TậP LàM VĂN TRả BàI VĂN Tả CảNH I - Mục đích, yêu cầu Giúp HS: + Hiểu đợc nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình + Biết sửa lỗi cho bạn và cho mình trong đoạn văn + Có tinh thần học hỏi những câu văn hay đoạn văn hay của bạn II - Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cảnh) cuối tuần 32,... Pô-pốp là phi công vũ trụ, hai lần đợc phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô Pô-pốp đã sang thăm Việt Nam, đến thăm cung thiếu nhi ở TP Hồ Chí Minh xem trẻ em vẽ tranh theo chủ đề con ngời chinh phục vũ trụ Nhà thơ Đỗ Trung Lai cùng Pôpốp đến thăm cung thiếu nhi đã xúc động viết bài thơ này - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ ( 2-3 lợt) GV kết hợp giúp HS hiểunhững từ ngữ trong bài (sáng suốt, lặng ngời,... chuyện b) Thi KC trớc lớp - HS thi KC trớc lớp Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nôi dung, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn nhất trong tiết học 4 Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân Ngày dạy: Thứ 4 ngày 14/5/2008 TậP ĐọC NếU TRáI ĐấT THIếU TRẻ CON I - Mục đích, yêu cầu 1 Đọc . cái. Cụ Vi-ta-li - trên tay có một chú khỉ - đang hớng dẫn Rê-mi và con cho Ca-pi học. Rê-mi đang chép chữ "Rêmi". Ca-pi nhìn cụ Vi-ta-li, vẻ phấn. toàn thế giới yêu thích. - GV ghi bảng các tên riêng nớc ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. HS cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - đọc khẽ. - Nhiều HS tiếp nối nhau