Dạy học tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu

48 177 0
Dạy học tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: ỨNG PHĨ ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I.LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ Những năm gần đây, vấn đề môi trường diễn ngày phức tạp ảnh hưởng mạnh đến tự nhiên đời sống người, môi trường trở thành vấn đề nóng quan tâm tồn giới Song hành vấn đề mơi trường biến đổi khí hậu tồn cầu Sự thay đổi khí hậu mang tính chất tồn cầu ảnh hưởng lớn ngày nghiêm trọng tài nguyên thiên nhiên người.Trong nước ta bị tác động mạnh biến đổi khí hậu toàn cầu, dẫn đến tượng thời tiết thất thường liên tục xảy Thiên tai nhân tai thuật ngữ mà người đề cập đến tượng xảy Trong đó, ngập lụt, triều cường, nhiễm mơi trường, tượng phổ biến Hiện nay, vấn đề toàn cầu cộm vấn đề biến đổi khí hậu kéo theo hậu ngày trầm tr ọng nh m ưa lũ, bão tố, sạt lở đất, giảm suất nông nghiệp, nhiệt đ ộ trái đ ất tăng lên… Biến đổi khí hậu tồn cầu thách thức vấn đ ề kinh tế - tài chính, văn hóa xã hội đặc biệt tác động vấn đề sinh thái trái đ ất Biến đổi khí hậu diễn trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu Ảnh hưởng tác hại khơng giới hạn phạm vi quốc gia mà xun biên giới đạt đến mức độ toàn cầu Đây v ấn đ ề mà giới quan tâm cần phải giải quy mơ tồn cầu Vậy, xuất phát từ tình hình thực tế để giảm thiểu khắc phục tối đa tượng định chọn chủ đề “Ứng phó biến đổi khí hậu Việt Nam nay” MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 2.1 Kiến thức - Biết thực trạng BĐKH giới Việt Nam - Phân tích nguyên nhân gây BĐKH - Biết vận dụng biện pháp để thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 2.2 Kĩ - Tìm kiếm, phân tích sử lí số liệu - Tìm kiếm thơng tin - Làm việc theo nhóm - Trình bày vấn đề trước đám đơng… 2.3 Thái độ - Phát huy tinh thần đoàn kết, chung tay bảo vệ mơi trường - Có ý thức thực tốt biện pháp nhằm giảm thiểu biến đổi khí hậu - Nhận thức việc biến đổi khí hậu có ảnh hưởng lớn kinh tế- xã hội đất nước => Hướng tới hình thành phát triển lực: tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Thực trạng BĐKH giới Việt Nam Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Các biện pháp để thích ứng giảm nhẹ BBĐKH Các biện pháp để thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 3.1 Thực trạng biến đổi khí hậu giới Việt Nam 3.1.1 Khái niệm - Biến đổi khí hậu Trái Đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất toàn Địa Cầu Trong năm gần đây, đặc biệt ngữ cảnh sách mơi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới thay đổi khí hậu nay, gọi chung tượng nóng lên tồn cầu Ngun nhân làm biến đổi khí hậu Trái Đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác - “Biến đổi khí hậu (BĐKH) là’’những ảnh hưởng có hại bi ến đổi khí hậu”, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả ph ục h ồi ho ặc sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động c hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi c ng ười” (Theo cơng ước chung LHQ biến đổi khí hậu) - Định nghĩa chung cho biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài BĐKH hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất 3.1.2 Thực trạng biến đổi khí hậu giới BĐKH toàn cầu diễn ngày nghiêm trọng biểu rõ nóng lên Trái Đất, băng tan, nước biển dâng cao, tượng thời tiết bất thường xuất hiện: bão lũ, sóng thần, động đất hạn hán,…kèm với đợt nắng nóng, suy thối kinh tế, xung đột chiến tranh, đa dạng sinh học, phá hủy hệ sinh thái Biểu hiện: -Nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,74OC thời kỳ 1906 - 2005, tốc độ tăng nhiệt độ 50 năm gần gần gấp đôi so với 50 năm trước Hai năm cơng nhận có nhiệt độ trung bình toàn cầu cao từ trước đến 1998, 2005; 11/12 năm gần (1995 - 2006) nằm số 12 năm nóng chuỗi số liệu quan trắc Nhiệt độ lục địa tăng rõ rệt nhanh hẳn so với nhiệt độ đại dương với thời kỳ tăng nhanh mùa đông (tháng XII, I, II) mùa xuân (tháng III, IV, V) Nhiệt độ cực trị có chiều hướng biến đổi tương tự nhiệt độ trung bình Hình 1.1: Thay đổi nhiệt độ toàn cầu giai đoạn 1860 - 2000 - Lượng mưa có chiều hướng tăng lên thời kỳ 1900 - 2005 phía Bắc vĩ độ 30ºN, nhiên lại có xu hướng giảm đáng kể từ năm 1970 vùng nhiệt đới Lượng mưa khu vực từ 10ºN đến 30ºN tăng lên từ năm 1900 đến 1950 vùng nhiệt đới giảm thời kỳ sau Nhìn chung, lượng mưa có xu hướng biến đổi theo mùa theo không gian rõ rệt hẳn so với nhiệt độ Hiện tượng mưa lớn có dấu hiệu tăng lên thời gian gần - Mực nước biển trung bình tồn cầu tăng với tỷ lệ trung bình 1,8mm/năm thời kỳ 1961 - 2003 với tỷ lệ 3,1mm/năm thời kỳ từ năm 1993 2003 Trong năm gần đây, tổng cộng mực nước biển dâng 0,31m (± 0,07m) Diện tích băng biển trung bình năm Bắc cực thu hẹp với tỷ lệ 2,7%/1 thập kỷ Diện tích cực đại lớp phủ băng theo mùa bán cầu Bắc giảm 7% kể từ 1990, riêng mùa xuân giảm tới 15% Các báo cáo Hội nghị Quốc tế BĐKH Brucxen (Bỉ) cho biết trung bình năm, núi băng cao nguyên Thanh Hải (Trung Quốc) bị giảm 7% khối lượng 50 - 60 m độ cao Trong 30 năm qua, trung bình năm cao nguyên Tây Tạng bị tan chảy khoảng 131km , chu vi vùng băng tuyết bên sườn cao nguyên năm giảm 100 - 150m có nơi tới 350m - Hạn hán xuất thường xuyên vùng nhiệt đới cận nhiệt đới từ năm 1970 Nguyên nhân gia tăng lượng mưa giảm nhiệt độ tăng dẫn đến bốc tăng Khu vực thường xuyên xảy hạn hán phía Tây Hoa Kỳ, Úc, Châu Âu - Hoạt động xoáy thuận nhiệt đới, đặc biệt bão mạnh gia tăng từ năm 1970 ngày có xu hướng xuất nhiều bão có quỹ đạo bất thường Điều thấy Ấn Độ Dương, Bắc Tây Bắc Thái Bình Dương, số bão Đại Tây Dương mức trung bình khoảng 10 năm gần - Có biến đổi chế độ hồn lưu quy mơ lớn lục địa đại dương, biểu rõ rệt gia tăng số lượng cường độ tượng El Nino biến động mạnh mẽ hệ thống gió mùa Như BĐKH diễn quy mơ tồn cầu, biểu chúng khác khu vực kết luận số đặc điểm chung nhiệt độ tăng lên, lượng mưa biến động mạnh mẽ có dấu hiệu tăng lên vào mùa mưa, giảm vào mùa mưa, tượng mưa lớn gia tăng, hạn hán xuất thường xuyên hơn, hoạt động bão áp thấp nhiệt đới phức tạp hơn, tượng El Nino xuất thường xuyên có biến động mạnh 3.1.3 Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam 3.1.3.1 Biến đổi nhiệt độ không khí trung bình Biến đổi nhiệt độ cơng trình xem xét biến đổi nhiệt độ khơng khí trung bình tháng I, tháng VII nhiệt độ khơng khí trung bình năm - Ở Miền núi Trung du bắc phân tích trạm Phú Hộ cho thấy: Nhiệt độ trunh bình tháng có xu tăng không đáng kể Nhiệt độ tháng thay đổi Nhiệt độ trung bình năm có xu tăng - Ở đồng Bắc Bộ: Trạm Hà Nội nhiệt độ trung bình tháng I, tháng VII năm nhiệt độ có xu tăng từ 0,2 - 0,4 0C Tại trạm Hải Dương tháng I nhiệt độ trung bình có xu tăng, tháng VII nhiệt độ có xu giảm, năm nhiệt độ trung bình có xu tăng khơng đáng kể Tại trạm Nam Định nhiệt độ trung bình tháng I có xu tăng, nhiệt độ trung bình tháng VII có xu giảm không đáng kể nhiệt độ trung bình năm có xu tăng gần 0,50C - Ở Bắc Trung Bộ nhiệt độ trung bình có xu tăng 0,40C, nhiệt độ trung bình tháng VII có xu tăng khoảng 0,20C, nhiệt độ trung bình năm có xu tăng khoảng 0,2 - 0,30C - Ở Nam Trung Bộ: nhiệt độ trung bình tháng I có xu tăng khoảng 0.8 0C, nhiệt độ trung bình tháng VII có xu tăng khoảng 0.30C, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,50C Đối với trạm Nha Trang nhiệt độ trung bình tháng I có xu tăng không đáng kể, nhiệt độ tháng VII có xu giảm khơng đáng kể, nhiệt độ trung bình năm khơng thay đổi - Ở Tây Ngun: nhiệt độ trung bình tháng I có xu tăng 0C, nhiệt độ trung bình tháng VII có xu tăng 0,90C, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 10C Đối với trạm Buôn Ma Thuột nhiệt độ trung bình tháng I tăng khoảng 0,90C nhiệt độ trung bình tháng VII tăng khoảng 0,380C nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,50C - Ở miền Đông Nam Bộ: trạm TP Hồ Chí Minh nhiệt độ trung bình tháng I tháng VII khơng tăng nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,20C so với trung bình nhiều năm - Ở đồng sông Cửu Long: trạm Cần Thơ nhiệt độ trung bình tháng I có xu tăng vào năm gần khoảng 0,50C, nhiệt độ trung bình tháng VII tăng khoảng 0,50C nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 0C Đối với trạm Bạc Liêu nhiệt độ trung bình tháng I có xu tăng dần nhiệt độ trung bình tháng VII có xu giảm khoảng 0,2 0C nhiệt độ trung bình năm khơng đổi Tóm lại biến đổi nhiệt độ Việt Nam phù hợp với xu biến đổi khí hậu diễn toàn cầu khu vực Quy luật diễn biến khí hậu khứ quan trọng để xác định mức độ phù hợp với khí hậu địa phương kịch BĐKH tương lai, chúng tơi tiến hành xác định xu diễn biến khí hậu vùng khí hậu nước ta trung bình cho nước Số liệu khí hậu 161 trạm đất liền 10 trạm đảo sử dụng nhằm xác định xu diễn biến khí hậu Việt Nam 50 năm qua (1958 - 2007) Đây trạm có độ dài năm quan trắc nửa tổng số năm thời kỳ nêu Đối với nhiệt độ, xu diễn biến xác định sở chuỗi số liệu chuẩn sai (OC) xu diễn biến lượng mưa xác định thông qua biến suất tương đối (%) Kết xác định xu diễn biến nhiệt độ lượng mưa vùng khí hậu trung bình cho nước trình bày bảng 1.2: Xu diễn biến nhiệt độ trung bình tháng I, VII trung bình năm trạm trình bày hình 1-2 Tại Việt Nam, nhiệt độ trung bình hàng năm khơng có gia tăng khoảng thời gian từ 1895 (khi bắt đầu có sở khí tượng) đến 1970, nhiên nhiệt độ trung bình hàng năm Việt Nam gia tăng đáng kể ba thập niên qua, gia tăng khoảng 0.32 oC kể từ 1970 Hình 1.2 Xu hướng gia tăng nhiệt độ trung bình năm tồn cầu (hình trên) Việt Nam (hình dưới) Nghiên cứu liệu khí tượng chi tiết Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho thấy vòng 30 năm qua, Việt nam nhiệt độ có xu huớng gia tăng đáng kể, tỉnh Miền Bắc gia tăng nhiều Miền Nam, đặc biệt tháng mùa hè với biên độ lớn Ở Miền Bắc, vòng 30 năm (1961-1990), nhiệt độ tối thấp trung bình mùa đông tăng 3°C Điện Biên, Mộc Châu; 2°C Lai Châu, 1.8°C Lạng Sơn, 1°C Hà Nội Bắc Giang Ở Miền Nam, nhiệt độ tối thấp trung bình gia tăng hơn, tăng 1.2°C Rạch Giá Ban Mê Thuột, tăng 0.8°C trạm Sài Gòn, tăng 0.5°C Nha Trang Nhiệt độ trung bình mùa hè khơng tăng Riêng thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt độ trung bình từ năm 1984 đến 2004 cho thấy ngày tăng lên Chẳng hạn, vào năm 1984, nhiệt độ trung bình Sài Gòn 27.1°C, riêng năm 2001-2005, nhiệt độ trung bình lên đến 28°C, 10 năm 1991-2000 tăng 0.4°C, mức tăng 40 năm trước Nhiệt độ cao khu vực miền Nam ln ln xuất Phước Long, Ðồng Xồi Xuân Lộc Mực nước biển quan trắc 50 năm qua trạm Cửa Ơng, Hòn Dấu tăng lên khoảng 20 cm (phù hợp với xu chung toàn cầu) Bảng 1.1 Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lượng mưa theo xu 50 năm qua vùng khí hậu trung bình cho nước Số Vùng khí hậu Tây Bắc Đơng Bắc Bộ Đồng Bắc Nhiệt độ (OC) Lượng mưa (%) Thời Thời Tổng lượng Tháng Tháng Trung kỳ XI-kỳ V-lượng I VII bình năm trạm IV X năm 19 1,4 0,3 0,5 -6 -2 33 1,5 0,5 0,6 -9 -7 42 1,4 0,5 0,6 -13 -11 10 BĐKH cách ngăn chặn hạn chế chúng, cách nhanh chóng tạo thích ứng với BĐKH phục hồi có hiệu sau tác động, cách lợi dụng tác động tích cực  Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Có nhiều biện pháp thích ứng thực việc ứng phó với BĐKH Báo cáo đánh giá lần thứ Ban liên phủ BĐKH (IPCC) đề cập miêu tả 228 phương pháp thích ứng khác Cách phân loại phổ biến chia phương pháp thích ứng làm nhóm: - Chấp nhận tổn thất Các phương pháp thích ứng khác so sánh với cách phản ứng “khơng làm cả”, ngoại trừ chịu đựng hay chấp nhận tổn thất Trên lý thuyết, chấp nhận tổn thất xẩy bên chịu tác động khơng có khả chống chọi lại cách (ví dụ cộng đồng nghèo khó, hay nơi mà giá phải trả cho hoạt động thích ứng cao so với rủi ro thiệt hại có thể) - Chia sẻ tổn thất Loại phản ứng thích ứng liên quan đến việc chia sẻ tổn thất cộng đồng dân cư lớn Cách thích ứng thường xảy cộng đồng truyền thống xã hội công nghệ cao, phức tạp Trong xã hội truyền thống, nhiều chế tồn để chia sẻ tổn thất cộng đồng mở rộng, hộ gia đình, họ hàng, làng mạc cộng đồng nhỏ tương tự Mặt khác, cộng đồng lớn phát triển cao chia sẻ tổn thất thông qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi tái thiết quỹ cơng cộng Chia sẻ tổn thất thực thông qua bảo hiểm - Làm thay đổi nguy Ở mức độ người ta kiểm sốt mối nguy hiểm từ môi trường Đối với số tượng “tự nhiên” lũ lụt hay hạn hán, biện pháp thích hợp cơng tác kiểm sốt lũ lụt (đập, mương, đê) Đối với BĐKH, điều chỉnh thích hợp làm chậm tốc độ BĐKH cách giảm phát thải khí nhà kính cuối ổn định nồng độ khí nhà kính khí Theo hệ thống UNFCCC, phương pháp đề cập coi giảm nhẹ BĐKH phạm trù khác với biện pháp thích ứng 34 - Ngăn ngừa tác động Là hệ thống phương pháp thường dùng để thích ứng bước ngăn chặn tác động biến đổi bất ổn khí hậu Ví dụ lĩnh vực nông nghiệp, thay đổi quản lý mùa vụ tăng tưới tiêu, chăm bón thêm, kiểm sốt trùng sâu bệnh gây hại - Thay đổi cách sử dụng Khi rủi ro BĐKH làm cho tiếp tục hoạt động kinh tế mạo hiểm, người ta thay đổi cách sử dụng Ví dụ, người nơng dân thay sang chịu hạn tốt chuyển sang giống chịu độ ẩm thấp Tương tự, đất trồng trọt trở thành đồng cỏ hay rừng, có cách sử dụng khác làm khu giải trí, làm nơi trú ẩn động vật hoang dã, hay công viên quốc gia - Thay đổi/chuyển địa điểm Một đối phó mạnh mẽ thay đổi/chuyển địa điểm hoạt động kinh tế Có thể tính tốn thiệt hơn, ví dụ di chuyển trồng chủ chốt vùng canh tác khỏi khu vực khô hạn đến khu vực mát mẻ thuận lợi thích hợp cho trồng tương lai - Nghiên cứu Q trình thích ứng phát triển cách nghiên cứu lĩnh vực công nghệ phương pháp thích ứng - Giáo dục, thơng tin khuyến khích thay đổi hành vi Một kiểu hoạt động thích ứng khác phổ biến kiến thức thông qua chiến dịch thông tin công cộng giáo dục, dẫn đến việc thay đổi hành vi Những hoạt động trước để ý đến ưu tiên, tầm quan trọng chúng tăng lên cần có hợp tác nhiều cộng đồng, lĩnh vực, khu vực việc thích ứng với BĐKH Hiểu biết thích ứng với BĐKH nâng cao cách nghiên cứu kỹ thích ứng với khí hậu với khí hậu tương lai Thích ứng với khí hậu khơng giống thích ứng với khí hậu tương lai, điều ảnh hưởng đến định lựa chọn phương thức thích ứng Nghiên cứu thích ứng với khí hậu rõ hoạt động thích ứng người không mang lại kết tốt 35 phải có Những thiệt hại nặng nề ngày gia tăng thiên tai lớn, thảm hoạ thiên nhiên kèm với tượng bất thường khí Tuy nhiên, khơng thể qui kết thiệt hại tượng mà thiếu sót sách thích ứng (cũng gọi điều chỉnh) người, vài trường hợp thiếu sót gia tăng thiệt hại Sự thích ứng diễn tự nhiên hệ thống kinh tế – xã hội Sự sống tất loài động thực vật thích ứng với khí hậu Cũng tương tự hệ thống kinh tế – xã hội Tất lĩnh vực kinh tế – xã hội (ví dụ: nơng nghiệp, lâm nghiệp, tài nguyên nước…) thích ứng mức độ định với BĐKH, thích ứng thay đổi để phù hợp với điều kiện BĐKH Ví dụ, có thích ứng nông dân, người phục vụ nông dân người tiêu thụ nông sản, nhà lập sách nơng nghiệp, tóm lại tất thành viên liên quan hệ thống nông nghiệp Điều tương tự diễn lĩnh vực kinh tế – xã hội khác Mỗi lĩnh vực thích ứng tổng thể phần cục bộ, đồng thời thích ứng liên kết với lĩnh vực khác Thích ứng lĩnh vực kinh tế – xã hội nói chung coi dễ thực hoạt động đầu tư có chu trình sản phẩm ngắn Ví dụ, vụ mùa ngũ cốc khác gieo trồng hàng năm, lấy gỗ lại đòi hỏi thay lâu dài hơn, rừng có chu trình sống từ hàng thập kỷ đến hàng kỷ Những đầu tư tập trung dài hạn quy mô lớn (như đắp đập, dự án tưới tiêu, bảo vệ vùng ven biển, cầu, hệ thống nước mùa bão) đòi hỏi chi phí thích ứng sau xây dựng tốn nhiều so với quan tâm tính đến giai đoạn đầu định đầu tư Vì thích ứng dài hạn trình liên tục liên quan tới hệ sinh thái hệ thống kinh tế – xã hội mức độ tổng quát Sự thích ứng, chất tác động, trình dẫn tới tiến tiến hố Vì nghiên cứu thích ứng với BĐKH tương lai phải tính đến biến đổi khác Cũng đó, cần phải hiểu kịch khí hậu tương lai cần dự đoán kèm với kịch kinh tế – xã hội, biết điều làm tăng đáng kể thiếu xác dự đoán Về lý thuyết, vật 36 người có khả thích ứng Nhiệm vụ 2: Dựa vào thông tin để đưa biện pháp tối ưu để giảm nhẹ BĐKH  Các biện pháp giảm nhẹ BĐKH Sự thống khoa học vấn đề nhiệt độ nóng lên toàn cầu với nguyên tắc giảm nhẹ BĐKH làm tăng cường nỗ lực phát triển công nghệ nỗ lực nhằm giảm nhẹ nóng lên tồn cầu (Schneider Stephen, 2004) Nhìn chung, hầu hết phương kế giảm nhẹ BĐKH dường tính đến hiệu hiệu việc phòng tránh nóng lên mà chưa quan tâm thích đáng đến tình trạng nóng (Lowe nnk, 2009) Các cách giảm nhẹ BĐKH bao gồm giảm đòi hỏi mặt hàng dịch vụ xả thải mức, tăng lợi ích hiệu quả, tăng sử dụng phát triển cơng nghệ carbon giảm phát thải nguyên liệu hóa thạch (Stern, 2007) Có nhiều giải pháp giảm nhẹ BĐKH thực thông qua cam kết bên liên quan với UNFCCC hiệu lực thực thi Nghị định thư Kyoto tháng năm 2005, nhiên điều chưa đủ để đảo ngược lại xu phát thải khí nhà kính (IPCC, 2007) Kinh nghiệm thực thi Châu Âu cho thấy sách BĐKH có hiệu việc thực thi tồn sách điều phối thường khó khăn, đòi hỏi phải bổ sung cải tiến liên tục (IPCC, 2007) Nhiều sách, chiến lược giảm nhẹ BĐKH đưa lĩnh vực khác (xây dựng cơng trình dịch vụ, giao thong, cơng nghiệp, nơng nghiệp quản lý chất thải, lượng) (IPCC, 2007) Nhìn chung giải pháp giảm nhẹ BĐKH bao gồm nội dung sau: - Sử dụng tiết kiệm lượng: với khả cung ứng lượng hạn chế việc thất thốt, sử dụng lãng phí, giảm nhẹ BĐKH thong qua việc sử dụng tiết kiệm nguồn lượng có trở thành vấn đề quan trọng cấp bách Sử dụng tiết kiệm lượng bao hàm việc ứng dụng cơng nghệ tiên tiến nhằm tăng hiệu suất lượng hóa thạch, hiệu suất sử dụng điện… - Phát triển lượng mới: phát triển hợp lý nguồn lượng hạt nhân, lượng thủy điện lượng tái tạo phương án đóng góp tích cực nhằm giảm nhẹ khí nhà kính 37 - Quản lý chất thải: tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải giải pháp hữu hiệu nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính - Bảo vệ phát triển rừng: làm tăng khả hấp thụ khí nhà kính nhằm giảm nhẹ BĐKH - Giáo dục truyền thông: nâng cao lực quản lý nhằm giảm nhẹ thích ứng với BĐKH, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm giảm nhẹ BĐKH, tăng cường hợp tác quốc tế chung tay giải vấn đề BĐKH toàn cầu Bước 4: GV yêu cầu nhóm HS lên báo cáo kết làm việc nhóm mình, nhóm dùng phiếu đánh giá kết hoạt động cách thức trình bày nhóm khác: 38 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG NHÓM Cá nhân đánh giá: Lớp: Các yếu tố đánh giá Mức độ hồn thành nhiệm vụ giao Đóng góp vào cơng việc chung nhóm Mức độ tham gia vào hoạt động nhóm Khả lắng nghe chia sẻ Mức độ đánh giá (3) (2) (1) Tốt Bình Chưa tốt thường Nhiều Bình Khơng nhiều thường Nhiệt tình Bình Khơng nhiệt thường tình Tốt Bình Chưa tốt thường KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ (Đánh số 1,2 tương ứng với mức độ đánh giá mô tả bảng trên) Thành viên nhóm Mức độ hồn thành nhiệm vụ giao Các yếu tố đánh giá Đóng góp vào Mức độ tham cơng việc gia vào hoạt chung động nhóm nhóm Khả lắng nghe chia sẻ Bước 5: GV nhóm HS nhận xét kết làm việc nhóm (sử dụng phiếu đáng giá) 39 PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHĨM Nhóm đánh giá: Nhóm/Tiêu chí đánh giá Tốt Đánh giá Bình thường Chưa tốt Nhóm: - Nêu biện pháp thích ứng BĐKH - Trình bày kết nhóm lưu lốt, dễ hiểu Nhóm: - Nêu biện pháp thích ưng BĐKH - Trình bày lết nhóm lưu lốt, dễ hiểu Nhóm: - Nêu biện pháp giảm nhẹ BĐKH - Trình bày kết nhóm lưu lốt, dễ hiểu Nhóm: - Nêu biện pháp giảm nhẹ BĐKH - Trình bày kết nhóm lưu loát, dễ hiểu Bước 6: GV HS kết luận biện pháp thích ứng giảm nhẹ BĐKH SẢN PHẨM MONG MUỐN ĐỐI VỚI HỌC SINH 1.Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu - Thích ứng vời biến đổi khí hậu điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoăc người hoàn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương BĐKH tận dụng hội mang lại Vấn đề Biện pháp thích ứng khí hậu Hạn hán Hứng nước mưa, bảo vệ nguồn nước giảm thất thoát, phục hồi hệ sinh thái, thay đổi tập quán canh tác, trồng chịu hạn, xen canh, 40 dự trữ giống, đa dạng hóa kinh tế Lũ lụt Phục hồi hệ thực vật ven bờ, nâng cao nhà (trường, bệnh viện), đường vượt lũ, thay đổi thời vụ, trồng, quy hoạch sử dụng đất, hệ thống cảnh báo sớm Nước Phục hồi bảo vệ vùng đất ngập nước ven biển, đầm lầy, rừng ngập biển mặn, bảo vệ bờ biển xây kè, cân nhắc biến đổi khí hậu quy dâng hoạch hạ tầng Nhiệt độ Điều chỉnh thời gian khu vực chăn thả, trồng bóng mát, cao chuyển sang giống chiụ nắng, cải thiện y tế cơng cộng, quản lí tốn dịch bệnh Gió Nhà cơng trình chịu gió mạnh, trồng phục hồi rừng, trồng mạnh, chắn gió, hệ thống cảnh báo sớm bão Các biện pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu Giảm nhẹ BĐKH hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải nhà kính tăng bề hấp thụ, bề khí nhà kính như: - Sử dụng lượng hiệu tiết kiệm lượng - Sử dụng lượng carbon thấp lượng không carbon (mặt trời, thủy điện, lượng gió… - Thu lưu trữ carbon (biogas) tăng bề hấp thu carbon (cây xanh, rừng) - Lối sống lựa chọn tiêu dùng carbon thấp (chuyển sang khí đốt tự nhiên, nhnhiên liệu sinh học…, tàu hỏa, xe bus) 41 Đọc thêm: Quan hệ thích ứng giảm nhẹ Các thuật ngữ thích ứng giảm nhẹ BĐKH đóng vai trò quan trọng tảng để giải vấn đề BĐKH Giảm nhẹ thích ứng với BĐKH có số điểm chung bổ sung, thay thế, độc lập cạnh tranh có đặc điểm, khung thời gian khác Cả thích ứng giảm nhẹ đòi hỏi lực xã hội có quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế - xã hội Sự thích ứng với BĐKH phụ thuộc vào hứng chịu rủi ro thời tiết, tài sản tự nhiên hay nhân sinh xã hội, nguồn lực người, thể chế thu nhập Tất yếu tố định khả giảm nhẹ thích ứng xã hội Những sách hỗ trợ phát triển nâng cao khả thích ứng giảm nhẹ có số điểm chung Các lựa chọn có số ảnh hưởng lên hệ thống tự nhiên kinh tế - xã hội, nhiên số trường hợp cần thiết phải có thỏa hiệp Các nhân tố định khả thực thi kế hoạch giảm nhẹ thích ứng BĐKH bao gồm: tài ngun, thị trường, tài chính, thơng tin nhiều vấn đề điều khiển khác Các khái niệm thích ứng giảm nhẹ BĐKH cho thấy giảm nhẹ BĐKH giảm tất tác động (tích cực tiêu cực) BĐKH giảm hội thích ứng; thích ứng BĐKH phát huy tác động tích cực giảm tác động tiêu cực BĐKH Thích ứng giảm nhẹ BĐKH thực quy mô địa phương hay khu vực thúc đẩy ưu tiên mối quan tâm địa phương, khu vực quan tâm toàn cầu Giảm nhẹ BĐKH mang lại lợi ích tồn cầu, mang lại lợi ích cho địa phương khu vực Trong thích ứng với BĐKH chủ yếu quy mơ hệ thống bị ảnh hưởng BĐKH, tốt quy mô khu vực hầu hết quy mô địa phương Việc giảm phát thải khí nhà kính đạt hành động giảm nhẹ khác so sánh, đặc biệt biết giá thành giảm nhẹ BĐKH chi phí – hiệu hành động giảm nhẹ xác định so sánh Tuy nhiên, việc so sánh lợi ích hành động thích ứng với BĐKH trở 42 lên khó khăn Hơn nữa, trình bày trên, thích ứng với BĐKH ảnh hưởng chủ yếu quy mô khu vực địa phương, lợi ích hành động thích ứng với BĐKH ước tính khác phụ thuộc vào bối cảnh kinh tế, xã hội trị nơi tiến hành hành động thích ứng Ngồi ra, thực tế, phải vài thập kỷ để minh chứng lợi ích hành động giảm nhẹ BĐKH thời gian tồn dài khí nhà kính khơng khí; nhiều giải pháp thích ứng BĐKH có hiệu nhanh chóng đạt lợi ích cách giảm tính dễ bị tổn thương dao động khí hậu Do có gián đoạn việc gánh chịu chi phí giảm nhẹ BĐKH nhận thấy lợi ích này, thời gian thích ứng lại ngắn nhiều Thích ứng giảm nhẹ BĐKH có liên quan với mức độ khác Những nỗ lực giảm nhẹ thúc đẩy khả thích ứng loại trừ sai sót thiếu xác thị trường tiền trợ cấp vô lý …Ở mức độ tổng quan cao, chi phí giảm nhẹ dường hướng tới tài nguyên xã hội hay cá nhân giảm kinh phí cho thích ứng, nhiên thực tế nguồn kinh phí khác Cả lựa chọn thay đổi giá trị tương đối, điều dẫn tới điều chỉnh nhỏ hình thức tiêu thụ đầu tư, thay đổi phương thức phát triển kinh tế khu vực bị ảnh hưởng Những nỗ lực thích ứng BĐKH gây tác động tích cực tiêu cực đến giảm nhẹ BĐKH Ví dụ việc trồng gây rừng phần chiến lược thích ứng BĐKH khu vực có đóng góp tích cực cho giảm nhẹ Ngược lại, hành động thích ứng đòi hỏi việc sử dụng lượng từ nguồn phát thải carbon tăng lên Các hành động nhằm giảm nhẹ BĐKH chủ yếu liên quan tới lĩnh vực lượng, giao thông vận tải (transportation), công nghiệp, dân cư (residential), rừng nơng nghiệp; thích ứng với BĐKH liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nông nghiệp, du lịch giải trí, sức khỏe người, cung cấp nước, quản lý đới bờ, quy hoạch đô thị bảo tồn thiên nhiên Chiến lược giảm nhẹ BĐKH có nội dung chiến lược giảm khí nhà kính, bao gồm giảm nguồn phát thải khí nhà kính đồng thời với tăng bể hấp thụ khí 43 nhà kính phạm vi tồn cầu Trong đó, chiến lược thích ứng với BĐKH có mục tiêu ngăn chặn tác động BĐKH, bao gồm tác động tự nhiên nhân sinh hệ thống tự nhiên - xã hội Chiến lược giảm nhẹ BĐKH có nội dung chủ yếu chiến lược giảm khí nhà kính, nghĩa giảm nguồn phát thải tăng bể chứa khí nhà kính phạm vi tồn cầu Trong đó, chiến lược thích ứng với BĐKH có mục tiêu ngăn chặn tác động BĐKH, kể biến đổi tự nhiên biến đổi hoạt động người tới hệ thống tự nhiên xã hội trái đất Nhìn chung, chiến lược giảm nhẹ BĐKH thích ứng với BĐKH hành động can thiệp trực tiếp tới chu trình gồm yếu tố: - BĐKH: nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng, chế độ mưa, hạn hán, lũ lụt… - Phát triển kinh tế - xã hội: tăng trưởng kinh tế, công nghệ, dân số quản lý; nồng độ khí nhà kính phát thải khí nhà kính; hệ thống tự nhiên - xã hội Giảm nhẹ BĐKH can thiệp vào chu trình từ phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến phát thải khí nhà kính Trong đó, thích ứng BĐKH can thiệp vào trình: tác động BĐKH đến hệ thống tự nhiên - xã hội mối tương tác phát triển kinh tế - xã hội với hệ thống tự nhiên - xã hội Cách thức đánh giá chủ đề 5.1 Bảng mô tả mức độ công cụ đánh giá sử dụng chủ đề Nội dung kiến thức Thực trạng BĐKH giới Việt Nam Mục tiêu dạy học Sản phẩm đầu - Biết thực trạng BĐKH giới Việt Nam - Phân tích hậu BĐKH mơi trường Cơng cụ - Phân tích - Bản đồ biểu - Hình ảnh BĐKH thông - Câu hỏi qua yếu tố: nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển, chế độ bão 44 Nguyên nhân - Biết - Trình bày gây BĐKH nguyên nhân gây nguyên nhân gây BĐKH BĐKH - Phân tích người nguyên nhân chủ yếu gây nên BĐKH Các biện pháp - Biết - Phân tích để thích ứng biện pháp thích biện pháp giảm thiểu BĐKH ứng giảm thiểu thích ứng giảm BĐKH thiểu BĐKH - Vận dụng - Nêu biện biện pháp thích pháp có tính khả ứng giảm thiểu thi cao thực BĐKH địa tiễn phương - Phiếu hoạt động nhóm - Câu - Phiếu học tập nhóm mảnh ghép - Phiếu học tập nhóm - Phiếu đánh giá cá nhân hoạt động nhóm - Sưu tầm tranh ảnh 5.2 Câu hỏi tập Câu Cho bảng số liệu: Bão đổ vào Việt Nam theo tháng năm 1950 – 1999 Tháng 1950 – 1959 1960 – 1969 1970 – 1979 1980 – 1989 1990 – 1999 Trung bình năm 0 0 0 0 0 1 0 1 9 11 10 8 11 13 13 10 9 19 18 12 10 12 15 24 14 11 10 11 15 0,02 0,04 0,06 0,1 0,66 0,82 1,12 1,34 1,48 1,02 12 Năm 50 72 78 77 71 0,3 6,96 Dựa vào bảng số liệu, nêu nhận xét tình hình bão Việt Nam giai đoạn 1950- 1999 45 Câu Chọn phương án Đâu nguyên nhân gây biến đổi khí hậu nay? A B C D Do hoạt động người Do hoạt động núi lửa Do thay đổi quỹ đạo Do hoạt động sóng thần TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://occa.mard.gov.vn/Gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-%E1%BB%A9ngph%C3%B3/Gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-t%E1%BB%95ng-h%E1%BB %A3p/catid/16/item/2833/thuc-trang-bien-doi-khi-hau-o-vietnam http://occa.mard.gov.vn/Giải-pháp-ứng-phó https://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%BA%BFn_%C4%91%E1%BB%95i_ kh%C3%AD_h%E1%BA%Adu Hình NASA cơng bố hình ảnh biến đổi khí hậu tới năm 2100 (Nguồn: http://vnreview.vn/tin-tuc-khoa-hoc-cong-nghe) 46 Hình Hạn hán gia tăng (Nguồn: http://www.tuyengiao.vn/Home/khoahoc/moitruong) Hình Bão Haiyan (http://khoahoc.tv/sieu-bao-haiyan-va-nhung-cau-hoi-ve-bien-doi-khi-hau-50271) 47 Hình Hiện tượng băng tan Nam cực 48 ... trạng biến đổi khí hậu giới Quy luật biến đổi khí hậu Việt Nam có phù hợp với xu biến đổi khí hậu phạm vi tồn cầu không? Chứng minh? Nêu biểu biến đổi khí hậu Việt Nam? THƠNG TIN HỖ TRỢ HỌC SINH... biến đổi khí hậu hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính Khi biến đổi khí hậu thách thức thực cho phát triển kinh tế - xã hội tương lai, cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu. .. ĐỀ Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Thực trạng BĐKH giới Việt Nam Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Các biện pháp để thích ứng giảm nhẹ BBĐKH Các biện pháp để thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí

Ngày đăng: 20/11/2017, 20:44

Mục lục

    (Trích trong bài: Gần 40% ĐBSCL có nguy cơ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan