Biên soạn bản lịch sử đơn vị hình thành phông và lịch sử phông của cơ qua đơn vị đang công tác hoặc nơi học tập

22 2.4K 16
Biên soạn bản lịch sử đơn vị hình thành phông và lịch sử phông của cơ qua đơn vị đang công tác hoặc nơi học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP MÔN: TỔ CHỨC TÀI LIỆU PHÔNG LƯU TRỮ QUỐC GIA VIỆT NAM ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Câu 1: Hãy biên soạn bản lịch sử đơn vị hình thành phông và lịch sử phông của cơ qua đơn vị đang công tác hoặc nơi học tập. Trình bày vai trò của lịch sử đơn vị hình thành phông và lịch sử phông. BÀI LÀM: A, Biên soạn bản lịch sử đơn vị hình thành phông và lịch sử phông của Trường Đại hoạc Nội vụ Hà Nội: LỊCH SỬ ĐƠN VỊ HÌNH THÀNH PHÔNG VÀ LỊCH SỬ PHÔNG CỦA TRƯỜNG ĐỊ HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI: I. LỊCH SỬ ĐƠN VỊ HÌNH THÀNH PHÔNG: Đội ngũ cán bộ, công chức (cán bộ) là một bộ phận quan trọng của nền hành chính nhà nước. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất tốt, chuyên môn vững vàng đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính nhà nước trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trải qua 40 năm xây dựng và trưởng thành, tuy có những nhiệm vụ cụ thể khác nhau trong các thời kỳ, song tập thể nhà trường luôn đoàn kết, quán triệt chủ trương, nghị quyết của Đảng, bám sát nhiệm vụ cơ quan cấp trên giao, hoàn thành tốt nhiệm vụ và không ngừng đổi mới phát triển. Trường đã tự khẳng định được vị thế của mình trước yêu cầu của ngành và nhu cầu của xã hội. Đã đào tạo, bồi dưỡng hàng ngàn cán bộ cung cấp cho ngành nội vụ và cho xã hội. Các thế hệ sinh viên, học sinh tốt nghiệp ra Trường không ngừng trưởng thành và phát triển. NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN: 1. Giai đoạn từ 1971 – 2005 (trường Trung cấp) : Năm 1971 Trường Trung học Văn thư Lưu trữ được thành lập theo Quyết định số 109BT ngày 18121971 của Bộ trưởng Phủ Thủ tướng, theo Quyết định Trường có nhiệm vụ: Đào tạo cán bộ trung học chuyên nghiệp của ngành Văn thư, Lưu trữ; Bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ đang làm công tác văn thư, lưu trữ ở các cơ quan nhà nước. Về cơ cấu tổ chức theo Quyết định số 208TCCB ngày 25 tháng 11 năm 1972 của Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng, tổ chức bộ máy của Trường gồm: Ban Giám hiệu có Hiệu trưởng và Hiệu phó; 3 phòng, ban chức năng: Phòng Giáo vụ, Phòng Hành chính Quản trị Tổ chức, Ban xây dựng cơ bản; 3 Tổ bộ môn: Tổ Văn thư, Tổ Lưu trữ, Tổ Chính trị, Ngoại ngữ, Thể dục, Quân sự. Những ngày đầu thành lập Trường chỉ có 12 người với một bộ máy rất gọn nhẹ. Năm 1977, Bộ trưởng Phủ Thủ tướng giao cho Trường thêm nhiệm vụ là đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ trung học chuyên nghiệp ngành văn thư, lưu trữ tại các tỉnh, thành phố miền Nam (theo Quyết định số 95BT ngày 351977 Bộ trưởng Phủ thủ tướngvề việc thành lập phân hiệu trung học văn thư, lưu trữ ở phía Nam). Quyết định 95BT ra đời kết thúc một giai đoạn đào tạo của Trường Trung học Văn thư Lưu trữ mở ra một giai đoạn mới giai đoạn vừa trực tiếp đào tạo cán bộ trung học Văn thư Lưu trữ ở miền Bắc (từ Quảng Bình trở ra) vừa đào tạo cán bộ trung học Văn thư Lưu trữ ở Phân hiệu miền Nam. Vì vậy cơ cấu tổ chức giai đoạn này theo Quyết định số 261BT ngày 07111977 tổ chức bộ máy của Trường gồm:

Họ tên: Bùi Thu Nga Lớp : CĐLT Văn thư - Lưu trữ 15A BÀI TẬP MÔN: TỔ CHỨC TÀI LIỆU PHÔNG LƯU TRỮ QUỐC GIA VIỆT NAM Câu 1: Hãy biên soạn lịch sử đơn vị hình thành phơng lịch sử phơng qua đơn vị công tác nơi học tập Trình bày vai trò lịch sử đơn vị hình thành phơng lịch s phơng BÀI LÀM: A, Biên soạn lịch sử đơn vị hình thành phông lịch sử phông Trường Đại hoạc Nội vụ Hà Nội: LICH SƯ ĐƠN VI HINH THÀNH PHÔNG VÀ LICH SƯ PHÔNG C UA TRƯỜNG ĐI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI: I LICH SƯ ĐƠN VI HINH THÀNH PHƠNG: Đội ngũ cán bộ, cơng chức (cán bộ) phận quan trọng hành nhà nước Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nhiệm vụ quan trọng nhằm xây dựng đội ngũ cán có phẩm ch ất tốt, chuyên môn vững vàng đáp ứng yêu cầu công cải cách hành nhà nước tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất n ước Trải qua 40 năm xây dựng trưởng thành, có nh ững nhiệm v ụ c ụ th ể khác thời kỳ, song tập thể nhà trường ln đồn k ết, qn triệt chủ trương, nghị Đảng, bám sát nhiệm vụ quan cấp giao, hồn thành tốt nhiệm vụ khơng ngừng đổi phát triển Trường tự khẳng định vị trước yêu cầu ngành nhu cầu xã hội Đã đào tạo, bồi dưỡng hàng ngàn cán cung c ấp cho ngành nội vụ cho xã hội Các hệ sinh viên, h ọc sinh tốt nghiệp Trường không ngừng trưởng thành phát triển NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN: Giai đoạn từ 1971 – 2005 (trường Trung cấp) : Năm 1971 Trường Trung học Văn thư Lưu trữ thành lập theo Quyết định số 109/BT ngày 18/12/1971 Bộ trưởng Phủ Thủ tướng, theo Quyết định Trường có nhiệm vụ: Đào tạo cán trung học chuyên nghiệp ngành Văn thư, Lưu trữ; Bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn cho cán làm công tác văn thư, lưu trữ c quan nhà nước Về cấu tổ chức theo Quyết định số 208/TCCB ngày 25 tháng 11 năm 1972 Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng, tổ chức máy Tr ường gồm: Ban Giám hiệu có Hiệu trưởng Hiệu phó; phòng, ban ch ức năng: Phòng Giáo vụ, Phòng Hành - Quản trị -Tổ ch ức, Ban xây d ựng c bản; Tổ môn: Tổ Văn thư, Tổ Lưu trữ, Tổ Chính trị, Ngoại ngữ, Th ể dục, Quân Những ngày đầu thành lập Trường có 12 người v ới m ột máy gọn nhẹ Năm 1977, Bộ trưởng Phủ Thủ tướng giao cho Trường thêm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện cán trung h ọc chuyên nghiệp ngành văn thư, lưu trữ tỉnh, thành phố miền Nam (theo Quy ết đ ịnh số 95/BT ngày 3/5/1977 Bộ trưởng Phủ thủ tướngvề việc thành l ập phân hiệu trung học văn thư, lưu trữ phía Nam) Quyết định 95/BT đ ời kết thúc giai đoạn đào tạo Trường Trung học Văn thư Lưu trữ m giai đoạn - giai đoạn vừa trực tiếp đào tạo cán trung h ọc Văn thư Lưu trữ miền Bắc (từ Quảng Bình trở ra) vừa đào tạo cán trung học Văn thư Lưu trữ Phân hiệu miền Nam Vì cấu tổ ch ức giai đoạn theo Quyết định số 261/BT ngày 07/11/1977 tổ ch ức máy Trường gồm: Ban Giám hiệu: Hiệu trưởng 02 hiệu phó (1 phụ trách phía Nam, phụ trách phía Bắc) Các phòng ban: +Phân hiệu phía Nam gồm: Phân hiệu trưởng phân hiệu phó; Tổ Giáo vụ (gồm mơn giảng dạy nghiệp vụ, văn hoá, khoa h ọc c bản); Tổ Hành chính, Tổ chức Quản trị; Tổ Xây dựng +Phòng Giáo vụ; +Phòng Hành - Quản trị - Tổ chức; +Ban xây dựng bản; +Các tổ môn Năm 1990 thay đổi tên gọi từ phòng Giáo vụ thành Phòng Đào tạo : Cùng với phát triển tổ chức máy, đội ngũ cán giáo viên nhân viên tăng cường, tính đến cuối năm 1991 Tr ường có 46 cán bộ, giáo viên, nhân viên 18 giáo viên Ngày 30/4/1992 Phân hiệu phía Nam nâng cấp thành Trường Trung học Văn thư - Lưu trữ II nên giai đoạn cấu tổ ch ức c Trường có thay đổi, ngày19/6/1993 Cục tr ưởng Cục Lưu tr ữ Nhà n ước ký Quyết định số 57/QĐ-LTNN tổ chức máy Trường, theo máy Trường gồm: + Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng; + Phòng Đào tạo; + Phòng Hành - Quản trị - Tổ chức; + Tổ Bộ môn Văn thư; + Tổ Bộ môn Lưu trữ; + Tổ Bộ môn Khoa học cơ sở Ngày 11/5/1994 nhằm tháo gỡ khó khăn cho nhà tr ường đào tạo tạo dựng vị thế, Bộ trưởng Trưởng ban Tổ chức Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) ban hành Quy ết định số 50/TCCB-VP việc chuyển địa điểm Trường Trung học Văn th Lưu trữ Hà Nội (Xuân La,Tây Hồ, Hà Nội) Quyết định số 50 thể quan tâm Đảng Nhà nước, tạo hội tốt cho Trường việc ển sinh, tiếp nhận giáo viên có chun mơn cao, tạo thuận lợi việc đào tạo cán đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán công ch ức ngành đất nước Tiếp theo việc định chuyển Trường Hà Nội, ngày 25/4/1996 Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức cán Chính phủ ban hành Quyết định số 72/TCCB-TC việc đổi tên Trường Trung học Văn th Lưu trữ thành Trường Trung học Lưu trữ Nghiệp vụ văn phòng I, việc đổi tên Trường tạo điều kiện đa dạng hố loại hình đào tạo, m rộng ngành nghề, đáp ứng tốt yêu cầu xã hội Ngày 13/4/2001 C ục trưởng Cục Lưu trữ nhà nước ban hành Quyết định số 33/QĐ-LTNN quy định cấu tổ chức Trường gồm: Ban Giám hiệu: Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng: Các phòng chức năng: +Phòng Đào tạo; +Phòng Hành Tổ chức; +Phòng Quản trị Đời sống; +Phòng Tài Kế tốn; +Phòng Cơng tác học sinh Các khoa, tổ mơn: +Khoa Văn thư; +Khoa Lưu trữ Khoa Hành văn phòng (thành lập sở tổ mơn Hành văn phòng): +Khoa khoa học bản; +Tổ Thư ký văn phòng Cơ sở phục vụ đào tạo: +Trung tâm thực hành nghiệp vụ văn phòng Tháng 10/2004 tổ Thư ký văn phòng đổi tên thành Khoa Th ký, Trung tâm thực hành nghiệp vụ văn phòng đổi tên thành Trung tâm Nghề Thực hành Ngày 25/4/2002 Trung Tâm Tin học thành lập theo Quy ết định số 55/QĐ-LTNN Cục Lưu trữ Nhà nước Ngày 01/10/2003 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-BNV việc đổi tên Trường Trung học Lưu trữ Nghi ệp v ụ văn phòng I thành Trường Trung học Văn thư Lưu tr ữ Trung ương I T Trường lại mang tên gọi gần với tên gọi thành lập, nhiên tên gọi khơng làm ảnh hưởng đến trình đào t ạo s ự phát triển Nhà trường Ngày 27/4/2004 Cục trưởng Cục Văn thư Lưu trữ nhà n ước ký Quyết định số 39/QĐ-VTLTNN việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I Theo đó, Trường có vị trí chức năng: Trường tổ ch ức s ự nghiệp Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước, có chức đào tạo ng ười lao động trình độ trung học chuyên nghiệp trình độ th ấp h ơn, đáp ứng nhu cầu học tập xã hội nhu cầu nhân lực ngành ngh ề thuộc lĩnh vực văn thư, lưu trữ, hành văn phòng lĩnh v ực khác có liên quan theo quy định pháp luật Nhiệm vụ quyền hạn: - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, phát triển nhà trường, ngành nghề thuộc bậc đào tạo quy định Điều Quy ết đ ịnh - Tổ chức đào tạo hoạt động giáo dục theo mục tiêu chương trình đào tạo ngành, nghề Bộ Giáo dục Đào tạo quan qu ản lý có thẩm quyền cho phép; -Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy theo ch ương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo, Cục Văn th Lưu tr ữ nhà n ước phê duyệt; - Tổ chức biên soạn duyệt giáo trình ngành, ngh ề đ ược phép đào tạo sau giáo trình thẩm định Hội đồng th ẩm định theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; - Thực hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triển công nghệ; - Thực dịch vụ khoa học, công nghệ sản xuất phù h ợp v ới ngành nghề đào tạo Trường theo quy định pháp luật; - Quản lý cán bộ, giáo viên, viên chức; - Tuyển sinh quản lý học sinh; - Quản lý, sử dụng đất đai, sở vật chất tài theo quy đ ịnh pháp luật; - Liên kết với quan, tổ chức hữu quan nhằm phát triển công tác đào tạo, gắn đào tạo với việc làm, bổ sung nguồn tài cho Tr ường Hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học với nước theo quy định pháp luật hành; - Quyền hạn Hiệu trưởng thực theo quy định Điều lệ Trường Trung học Chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định phân cấp Cục trưởng Cục Văn thư Lưu tr ữ Nhà n ước Với phát triển tổ chức máy từ phòng ch ức t ổ chuyên môn với 54 cán viên chức giai đoạn 1992-2000 đ ến cu ối năm 2004 tổ chức máy trường có phòng ch ức năng, khoa chuyên môn trung tâm với lực lượng cán giáo viên 107 ng ười điều thể cố gắng lãnh đạo Nhà tr ường toàn th ể cán b ộ giáo viên trường Giai đoạn từ 2005 – 2011 (trường Cao đẳng) Trước đòi hỏi ngành xã hội nguồn nhân l ực có chất lượng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, c s kinh nghi ệm khả thực tế Trường sở vật chất, ngành nghề đào t ạo, đội ngũ giáo viên, ngày 15/6/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào t ạo ban hành Quyết định số 3225/QĐ-BGD&ĐT-TCCB việc thành lập Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I sở Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I, Trường trực thuộc Bộ Nội vụ, chịu quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường hoạt động theo điều lệ Trường Cao đẳng Ngày 17/10/2005 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 108/QĐ-BNV quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn c cấu t ổ ch ức Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I: Chức năng: Trường tổ chứcsự nghiệp thuộc Bộ Nội vụ có ch ức năng: tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có tri th ức lĩnh v ực văn thư lưu trữ ngành khác có liên quan, nghiên cứu khoa h ọc phát triển áp dụng tiến khoa học phục vụ phát triển kinh tế xã h ội Nhiệm vụ: - Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển Trường phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Văn th – Lưu trữ chiến lược ngành giáo dục, quy hoạch mạng lưới trường Cao đẳng Nhà nước - Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ Cao đẳng trình độ thuộc ngành học Văn thư Lưu trữ, Hành văn phòng, Thơng tin th vi ện, Thư ký văn phòng, Tin học văn phòng ngành ngh ề khác có liên quan quan có thẩm quyền cho phép theo quy định c pháp luật - Bồi dưỡng, đào tạo lại nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác văn thư – L ưu tr ữ vàcác lĩnh vực khác theo yêu cầu quan, tổ chức phù h ợp v ới l ực củaTrường - Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy học tập ngành nghề, trường phép đào tạo sở ch ương trình khung Bộ Giáo dục đào tạo quy định - Biên soạn duyệt giáo trình để sử dụng trường h ợp c sở thẩm định hội đồng thẩm định giáo trình Hiệu tr ưởng thành lậ p - Tổ chức đào tạo hoạt động giáo dục theo mục tiêu chương trình ngành, nghề đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, c quan quản lý có thẩm quyền cấp giấy phép; công nh ận tốt nghi ệp, c ấp văn bằng, chứng theo quy định - Triển khai thực hoạt động nghiên cứu khoa học – công ngh ệ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công ngh ệ công tác giáo dục đào tạo nhằm tiếp cận với khoa h ọc đại, tiên tiến nước giới khu vực - Tổ chức thực dịch vụ nghiên cứu khoa học – công ngh ệ, sản xuất phù hợp với ngành nghề đào tạo Trường theo quy đ ịnh pháp luật - Tổ chức thực công tác quốc tế đào tạo,nghiên cứu khoa học theo chức năng, nhiệm vụ giao theo quy định Nhàn ước - Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực nhằm thực m ục tiêu giáo dục, đào tạo, liên kết quan, tổ chức hữu quan nh ằm phát tri ển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội - Tổ chức tuyển sinh quản lý học sinh sinh viên theo quy định - Phối hợp với gia đình, tổ chức, cá nhân hoạt đ ộng giáo dục, đào tạo học sinh,sinh viên - Quản lý xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên đáp ứng yêu cầu phát triển Trường - Quản lý sử dụng sở vật chất, tài chính, tài sản, đất đai đ ược giao theo quy định - Thực chế độ báo cáo với Bộ Nội vụ quan quản lý Nhà nướcvề hoạt động Trường theo quy định pháp lụât - Thực nhiệm vụ khác theo nhiệm vụ, quy ền hạn Trường quy định pháp luật Cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I theo Quyết định 108 gồm: - Ban Giám hiệu (Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng); - Hội đồng khoa học đào tạo, hội đồng tư vấn khác - phòng chức năng: Phòng Đào tạo; Phòng Hành t ổ ch ức; Phòng Quản lý khoa học hợp tác quốc tế; Phòng Quản lý học sinh, sinh viên; Phòng Tài kế tốn; Phòng Quản trị đời sống - khoa trung tâm: Khoa Văn th ư; Khoa Lưu trữ; Khoa Hành văn phòng thơng tin thư viện; Khoa Thư ký Quản tr ị văn phòng; Khoa Giáo dục Thường xuyên; Khoa Giáo dục đại cương; Trung tâm Tin học; Trung tâm nghề - Cơ sở Đà Nẵng Ngày21/4/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký Quy ết định số 2275/QĐ-BGDĐT đổi tên Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I thành Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội Ngày12/6/2008 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy ết định số 749/QĐ-TTg đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Nội vụ, quy đ ịnh Tr ường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Nội vụ Ngày04/8/2008 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ký Quyết định số 1052/QĐBNV ngày quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn c c ấu tổ ch ức c Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội: Chức năng: Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội đơn vị nghiệp tr ực thuộc Bộ Nội vụ, có chức năng: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng thấp lĩnh vực công tác n ội vụ ngành nghề khác có liên quan; nghiên cứu khoa học triển khai áp d ụng tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Nhiệm vụ: - Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch dài h ạn, năm năm hàng năm phát triểnTrường phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục, quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng Nhà n ước trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sau phê ệt; - Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng, trung cấp nghề ngành học(hoặc chuyên ngành) Quản trị nhân lực, Quản lý văn hóa, Quản trị văn phòng,Văn thư, Lưu trữ, Hành văn phòng, Thơng tin thư viện, Thư ký văn phòng, Tin học ngành, ngh ề khác có liên quan quan có thẩm quyền cho phép theo qui đ ịnh pháp luật - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác văn thư, lưu trữ lĩnh v ực khác theo yêu cầu quan, tổ chức phù hợp với lực đào tạocủa Trường - Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy học tập ngành nghề Trường phép đào tạo sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Biên soạn duyệt giáo trình để sử dụng Trường s thẩm định Hội đồng thẩm định giáo trình Hiệu trưởng thành lập - Tổ chức đào tạo hoạt động giáo dục theo mục tiêu chương trình đào tạo ngành, nghề Bộ Giáo dục Đào tạo quan quản lý có thẩm quyền cho phép; công nhận tốt nghiệp, c ấp văn b ằng, chứng theo quy định - Triển khai thực hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công ngh ệ công tác giáo dục đào tạo nhằm tiếp cận với khoa h ọc đại, tiên tiến nước giới khu vực - Tổ chức thực dịch vụ khoa học, công nghệ, sản xuất phù hợp với ngành nghề đào tạo Trường theo qui định pháp luật - Tổ chức thực công tác hợp tác quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học theo chức năng, nhiệm vụ giao theo qui định Nhà nước - Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực nhằm thực m ục tiêu giáo dục, đào tạo; hợp tác, liên kết với quan, tổ ch ức h ữu quan nhằm phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phục v ụ nghiệp phát triển kinh tế – xã hội; - Tổ chức tuyển sinh quản lý học sinh, sinh viên theo qui định - Phối hợp với gia đình, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục, đào tạo học sinh, sinh viên - Quản lý tổ chức máy, biên chế; xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên đáp ứng yêu cầu phát triển Trường - Quản lý, sử dụng sở vật chất, tài chính, tài sản, đ ất đai đ ược giao theo qui định - Thực chế độ báo cáo với Bộ Nội vụ quan quản lý Nhà nước hoạt động trường theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ khác theo nhiệm vụ, quy ền hạn Trường qui định pháp luật Cơ cấu tổ chức theo Quyết định số 1052/QĐ-BNV gồm có: - Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng - Hội đồng Khoa học Đào tạo Hội đồng tư vấn khác - Phòng chức (6 phòng): Đào tạo, Hành Tổ ch ức, Kế hoạch Tài chính, Quản lý khoa học công nghệ H ợp tác quốc tế, Công tác học sinh sinh viên, Quản trị; - Khoa chuyên môn (7 khoa): Văn thư Lưu trữ, Văn hố thơng tin Xã hội, Quản trị văn phòng, Quản lý nhân lực, Hành h ọc, Lý lu ận trị, Đào tạo chức; - Trung tâm (3 trung tâm): Tin học ngoại ngữ, Đào tạo nghề, Thông tin thư viện - Cơ sở đào tạo TP Đà Nẵng Ngành nghề đào tạo có 22 ngành nghề, 12 ngành học bậc cao đẳng: Hành văn thư, Lưu trữ học, Quản trị văn phòng, Thơng tin thư viện, Thư ký văn phòng, Quản trị nhân lực, Quản lý văn hoá, Văn th Lưu trữ, Tin học, Hành học,Dịch vụ pháp lý cao đẳng ngh ề văn thư hành chính; ngành học bậc trung cấp chuyên nghiệp: Lưu tr ữ, Th ký văn phòng, Hành Văn thư, Hành văn phòng, Thơng tin Th viện, Tin học văn phòng, Hành chính; ngành học trung c ấp ngh ề: Văn th đánh máy, Thư ký văn phòng, Tin học văn phòng Ngày 04 tháng 10 năm 2010, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ký Quy ết định số 1121/QĐ-BNV phê duyệt Đề án “Quy hoạch Trường Cao đẳng Nội v ụ Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2020”, Trường có nhi ệm vụ xây d ựng Dự án nâng cấp trường lên đại học Đến cuối năm 2009, Trường có 86 giảng viên, giáo viên c h ữu tổng số 157 cán viên chức, có 13 giảng viên chính, 47 gi ảng viên, 26 giáo viên Trong số giảng viên giáo viên có phó giáo s ư, ti ến sĩ, NCS, 30 thạc sĩ, 24 học viên cao học hàng chục giảng viên kiêm ch ức khác Giai đoạn từ tháng 11/2011 (trường Đại học): Đứng trước yêu cầu, đòi hỏi tình hình c đất nước, thực trạng nguồn nhân lực ngành Nội vụ hạn ch ế, s ố lượng, chất lượng chưa ngang tầm với đòi hỏi tình hình m ới Trình đ ộ lực cán cơng chức, viên chức cònthiếu hụt Cơng tác phát triển nguồn nhân lực từ khâu tạo nguồn, đào tạo gặp nhiều khó khăn nên chưa đạt kết mong muốn Trong thực tế Bộ Nội vụ chưa có trường đại học đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhiệm v ụ quản lý Bộ Do vậy, Ban cán Đảng Bộ Nội vụ ch ủ tr ương s ớm thành lập trường đại học để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, nghiệp vụ, bám sát nhiệm vụ quản lý c Bộ, nh ất lĩnh vực mà chưa có trường đại học đào tạo Chủ tr ương triển khai Quyết định số 1121/QĐ-BNV ngày 04/10/2010 Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt Đề án “Quy hoạch Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2020”, có việc nâng cấp Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội thành Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chính vậy, Bộ Nội vụ đạo Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội xây dựng Dự án thành lập Trường Đại học Nội vụ góp phần xây d ựng đội ngũ cán bộ, cơng chức sạch, vững mạnh có đầy đủ ph ẩm ch ất, lực để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi củathời kỳ phát triển m ới c đ ất nước thực cần thiết Thực chủ trương Ban cán Đảng Bộ Nội vụ, Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội khẩn trương chuẩn bị điều kiện cần thiết nh c sở vật chất, tài chính, lực trình độ đội ngũ cán bộ, gi ảng viên đ ể nâng cấp trường lên đại học Ngày06/4/2011 Trường có T trình s ố 237/CĐNV-HCTC đề nghị Bộ Nội vụ đạo vàcho phép Trường tiến hành thủ tục thành lập Trường Đại học Ngày 22/4/2011Bộ trưởng Bộ Nội vụ ký văn số 1396/BNVTCCB gửi Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép Trường làm th ủ tục đ ể thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trên cơsở hồ sơ dự án tiền khả thi thành lập Trường Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành l ý kiến đơn vị có liên quan ngày 31/5/2011 Bộ Giáo dục Đào t ạo có Tờ trình số 277/TTr-BGDĐT trình Thủ tướng Chính phủ phê ệt ch ủ trương thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Ngày 13 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ có văn s ố 1160/TTg-KGVX đồng ý chủtrương thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sở nâng cấp Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội Ngày 23 tháng năm 2011 Hội đồng thẩm định Liên Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài tiến hành thẩm định thực tế điều kiện đồng ý đề nghị Bộ Giáo d ục Đào tạo trình Thủ tướng Chính phủ thành lậpTrường Đại học Nội vụ Hà Nội sở nâng cấp Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội.Theo kết luận Hội đồng thẩm định, ngày 10/10/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo cóT trình số 1013/TTr-BGDĐT trình Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2016/QĐ-TTg việc thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đến tháng 11/2011, tổng số cán viên chức, giảng viên, giáo viên c Trường 224 người Trong giảng viên, giáo viên c h ữu 147 ng ười có 13 tiến sĩ (2 PGS; 11 tiến sĩ), 10 nghiên c ứu sinh, 50 th ạc sĩ, 28 học viên cao học 46 đại học Ngồi Trường có 199 giảng viên thỉnh giảng, có 23 giáo sư, phó giáo sư,76 tiến sĩ, 10 nghiên cứu sinh, 90 th ạc sĩ… đến t viện nghiên cứu, đơn vị thuộc Bộ Nội vụ, số trường đ ại học, h ọc viện khác có cam kết tham gia giảng dạy Nhìn lại chặng đường 40 năm hình thành phát triển c Nhà trường(18/12/1971-18/12/2011) nhiều việc phải làm nh ưng hệ cán công chức, viên chức sinh viên, học sinh có quy ền t ự hào thành tích 40 năm hoạt động: - Huân chương Độc lập hạng ba (năm 2011); - Huân chương Tự hạng Nhất Chủ tịch nước CHDCND Lào (năm 1983); - Huy chương Hữu nghị Chính phủ nước CHDCND Lào (năm 2007); - Huân chương Lao động Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam: hạng Nhất năm 2006, hạng Nhì năm 2001, hạng Ba năm 1996; - Bằng khen Chính phủ năm 2011; - Bằng khen Bộ trưởng Bộ Nội vụ; - Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; - Bằng khen Bộ trưởng Bộ Công an; - Kỷ niệm chương Hùng Vương Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phú (năm 1989); - Nhiều Bằng khen, giấy khen Thành phố Hà Nội, Trung ương Đoàn niên, Liên đoàn Lao động; - Đảng nhà trường đạt danh hiệu sạch, vững mạnh, Cơng đồn, Đồn niên vững mạnh tồn diện nhiều năm liền - Về đào tạo, qua 40 năm qua, tính đến tháng 9/2011 tổng số sinh viên, học sinh bậc, loại hình h ọc tập Tr ường 45.737 người, đào tạo 71 lưu học sinh, thực tập sinh CHDCND Lào Với bề dày kinh nghiệm 40 năm có quy ền hy vọng tin tưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội vượt qua khó khăn th thách, phát huy truyền thống, đổi mới, sáng tạo, phấn đấu s ự nghi ệp giáo dục đào tạo, bồi dưỡng với chất lượng hiệu cao cung c ấp nguồn nhân lực cho ngành Nội vụ cho xã hội đáp ứng u cầu c s ự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước II LICH SƯ PHƠNG: Giới hạn thời gian tài liệu Khối lượng tài liệu: 2.1 Tài liệu hành chính: - Tổng số hộp (cặp): ……………………………………………… ….; - Tổng số hồ sơ (đơn vị bảo quản): ………………………………… ; - Quy mét giá: mét 2.2 Tài liệu khác (nếu có) Thành phần nội dung tài liệu: 3.1 Thành phần tài liệu: - Tài liệu hành bao gồm loại văn bản, gi t ch ủ y ếu gì; - Tài liệu khác (tài liệu kỹ thuật, phim ảnh ghi âm ) (n ếu có) 3.2 Nội dung tài liệu, nêu c ụ th ể: - Tài liệu đơn vị tổ chức hay thuộc m ặt ho ạt đ ộng nào; - Những lĩnh vực, vấn đề chủ yếu s ự kiện quan tr ọng ho ạt động đơn vị hình thành phơng phản ánh tài liệu Tình trạng phơng khối tài liệu đưa chỉnh lý: 4.1 Tình hình thu thập tài liệu vào lưu trữ quan, tổ ch ức giao nộp tài liệu vào lưu trữ lịch sử (nếu có); 4.2 Mức độ thiếu đủ phơng khối tài li ệu; 4.3 Mức độ xử lý nghiệp vụ: phân loại lập h s ơ, xác đ ịnh giá tr ị v.v …; 4.4 Tình trạng vật lý phông khối tài liệu Công cụ thống kê, tra cứu (nếu có) Nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu B, Vai trò lịch sử đơn vị hình thành phơng l ịch s phông: - Làm để giúp cho việc lập kế hoạch, chỉnh lý phù h ợp; - Giúp cho việc lựa chọn xây dựng phương án phân loại phù h ợp; - Giúp cho việc phân loại, lập hồ sơ, chỉnh sửa, hoàn thiện h s xác; - Giúp cho việc xác định giá trị tài liệu xác Câu 2: Bằng lý thuyết trang bị, anh/chị lựa chọn xây d ựng phương án phân loại tài liệu chi tiết cho phông lưu tr ữ quan BÀI LÀM: Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường : Thời gian-Cơ cấu tổ chức, quan có cấu tổ chức rõ ràng, không ổn định, quan hoạt động thực tiễn I, 2011 Phòng Tổ chức-Hành chính-Quản trị: 1.1 Cơng tác tổ chức-cán bộ: 1.1.1 Tham mưu xây dựng Quy chế tổ chức hoạt động Viện 1.1.2 Xét, chọn cử viên chức công tác, học tập, tham quan 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 1.4.6 1.5 nước Tuyển dụng, xét thay đổi chức danh nghề nghiệp, tiếp nhận, điều động, thăng hạng chức danh nghề nghiệp theo quy định phân cấp quản lý Tổ chức, thực bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, cách chức chức danh viên chức theo quy định Theo dõi, quản lý, lưu trữ hồ sơ viên chức Viện Chế độ sách lao động tiền lương: Chế độ, sách Nhà nước viên ch ức ng ười lao động lương, phụ cấp chế độ bảo hiểm theo quy định Thi đua, khen thưởng, kỷ luật Bảo hộ, an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy n ổ Đào tạo, đào tạo lại trị, chun mơn, nghiệp vụ cho cán Viện Giải chế độ nghỉ hưu, sức, việc ch ế độ khác liên quan tới viên chức người lao động theo quy đ ịnh Cơng tác An ninh-Quốc phòng pháp chế: Cơng tác bảo vệ trị nội Viện theo quy định Công tác pháp chế, xây dựng giám sát th ực quy định, quy chế phạm vi phân cơng Cơng tác an ninh, quốc phòng Viện Cơng tác hành chính, quản trị, văn thư, lưu trữ: Tiếp nhận, quản lý, phân phối công văn (đi, đến) Tiếp nhận, hồn chỉnh cơng văn đi, văn hành Viện trường trình lãnh đạo Viện ký Quản lý, sử dụng dấu theo quy địn pháp luật quy định Viện Lưu trữ hồ sơ pháp lý Viện Cung cấp văn phòng phẩm cho lãnh đạo Viện, Khoa, Phòng, Trung tâm Quản lý phòng họp Thực nhiệm vụ Viện trưởng giao Phòng Vật tư trang thiết bị: 2.1 Mua sắm, thay thế, sửa chữa, 2.2 2.3 2.4 lý tài sản, thiết bị Viện Quản lý máy móc thiết bị: Quản lý sửa chữa, hiệu chuẩn thiết bị, máy móc Đánh giá, báo cáo tình hình quản lý sử dụng vật tư, trang thiết bị 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Kết hoạch kiểm chuẩn trang thiết bị chuyên môn Viện Cung cấp, theo dõi, quản lý vật tư hóa chất Viện Xây dựng, giám sát thực quy định, quy chế theo ch ức nhiệm vụ phòng Thu hồi, lý tài sản theo quy định Thực nhiệm vụ Viện trưởng giao Phòng Tài chính-Kế tốn: 3.1 Những vấn đề chung: 3.1.1 Hướng dẫn, tổ chức kiểm 3.1.2 3.1.3 3.2 3.3 3.4 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 tra, giám sát văn quy phạm pháp luật tiêu chuẩn, chế độ, định mức Xây dựng quy chế chi tiêu nội Dự tốn kinh phí hoạt động Viện Lương, phụ cấp nhanh lương, chế độ khác công chức, viên chức, người lao động Viện theo quy định Hạch toán kế toán Thu-chi Chứng từ: Kiểm định Quan trắc Thường xuyên Phòng Kế hoạch tổng hợp-Chỉ đạo tuyến: 4.1 Kế hoạch tổng hợp: 4.1.1 Kế hoạch công tác Khoa, Phòng, Trung tâm 4.1.2 Đấu thầu, mua sắm, th khốn chun mơn 4.2 Chỉ đạo tuyến: 4.2.1 Kế hoạch phương án phòng chống thiên tai, th ảm 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 4.4 họa trường hợp bất thường khác Cấp giấy chứng nhận lực chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành Ký kết hợp đồng liên kết hỗ trợ chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành Hồ sơ đo, kiểm môi trường Hợp tác quốc tế: Nguồn hợp tác quốc tế hoạt động chuyên môn Viện Hội nghị hợp tác quốc tế Báo cáo hoạt động hợp tác quốc tế Hướng dẫn thực Quy chế hợp tác quốc tế Thực nhiệm vụ Viện trưởng giao Phòng Công nghệ thông tin-Thư viện-Truy ền thông: 5.1 Kế hoạch hoạt động, tổng hợp tình hình cơng nghệ thơng thư viện-truyền thông tin- 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 Kế hoạch mua sắm, bảo trì, bảo dưỡng cơng nghệ thông tinthư viện-truyền thông Hướng dẫn Quy chế trang tin điện tử Viện Sửa chữa, khắc phục cố mạng thiết bị ngoại vi Triển khai hoạt động ứng dụng mạng Truyền thông định kỳ Lưu trữ hình ảnh, phim tài liệu truyền thơng hoạt động Viện Công nghệ thông tin-thư viện-truyền thông Khoa Vệ sinh an toàn lao động: 6.1 Nghiên cứu khoa học: 6.1.1 Nghiên cứu, đánh giá nguy độc hại mơi trường lao động, an tồn lao động 6.1.2 Xây dựng kỹ thuật giám sát vệ sinh lao động 6.1.3 Thiết kế, thử nghiệm, đánh giá trang thiết bị bảo h ộ lao động 6.1.4 Nghiên cứu quy chuẩn mơi trường lao động, an tồn lao động 6.1.5 Khảo sát, đánh giá giám sát môi tr ường lĩnh v ực chuyên môn 6.1.6 Nghiên cứu, sử dụng trang thiết bị chuyên ngành 6.2 Đào tạo, bồi dưỡng: 6.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng lĩnh vực mơi tr ường lao đ ộng, an tồn lao động 6.3 Xây dựng nội dung, biên soạn tài liệu chuyên môn phục vụ đào tạo, bồi dưỡng 6.4 Thực cung ứng dịch vụ: - Lập hồ sơ vệ sinh lao động 6.5 Thực nhiệm vụ Viện trưởng giao: - Chịu trách nhiệm chuyên môn, kỹ thuật lĩnh v ực Khoa Vệ sinh sức khỏe trường học: 7.1 Nghiên cứu khoa học: 7.1.1 Nghiên cứu yếu tố vệ sinh môi trường 7.1.2 Xây dựng thử nghiệm phương pháp, 7.1.3 7.1.4 7.1.5 7.1.6 kỹ thuật đánh giá vệ sinh sức khỏe trường học Nghiên cứu xây dựng giải pháp mơ hình an tồn phòng chống tai nạn, thương tích cho học sinh, sinh viên Nghiên cứu, khảo sát môi trường trường học Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật cuyên ngành vào vệ sinh sức khỏe trường học Triển khai chương trình: mục tiêu vệ sinh sức khỏe tr ường học 7.2 Đào tạo, bồi dưỡng: 7.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng vệ sinh sức khỏe tr ường học 7.2.2 Biên soạn tài liệu chuyên môn phục vụ đào tạo, bồi dưỡng 7.3 Thực cung ứng dịch vụ: 7.3.1 Khảo sát 7.3.2 Tư vấn vệ sinh sức khỏe trường học 7.3.3 Khám sức khỏe định kỳ 7.3.4 Tư vấn phục hồi chức bệnh tật học đường 7.4 Thực nhiệm vụ Viện trưởng giao: - Chịu trách nhiệm chuyên môn, kỹ thuật lĩnh v ực Khoa Vệ sinh sức khỏe môi trường: 8.1 Nghiên cứu khoa học: 8.1.1 Nghiên cứu nguy ô nhiễm môi trường 8.1.2 Nghiên cứu gây ô nhiễm môi trường hoạt động ngành y tế, tác động chất thải y tế 8.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới môi tr ường 8.1.4 Nghiên cứu triển khai hoạt động bảo vệ môi tr ường hoạt động mai táng, hỏa táng 8.1.5 Hướng dẫn công tác quản lý, xử lý n ước sạch, vệ sinh môi trường chất thải 8.2 Đào tạo, bồi dưỡng: 8.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng lĩnh vực vệ sinh s ức kh ỏe môi trường 8.2.2 Biên soạn tài liệu chuyên môn phục vụ đào tạo, bồi dưỡng 8.2.3 Xây dựng kế hoạch triển khai thực phòng ch ống thiên tai, thảm họa trường hợp bất thường khác 8.3 Thực cung ứng dịch vụ: 8.3.1 Dịch vụ nghiên cứu khoa học, tư vấn thuộc lĩnh lực vệ sinh sức khỏe môi trường 8.3.2 Khảo sát, quan trắc, giám sát môi trường cộng đồng 8.4 Thực nhiệm vụ Viện trưởng giao: - Chịu trách nhiệm chuyên môn, kỹ thuật lĩnh v ực Khoa Tâm sinh lý-Ecgônômi: 9.1 Nghiên cứu khoa học: 9.1.1 Nghiên cứu tâm sinh lý lao động 9.1.2 Nghiên cứu đánh giá gánh nặng lao động 9.1.3 Nghiên cứu phương pháp, tiêu chuẩn kỹ thuật: 9.1.3.1 Sinh lý 9.1.3.2 Tâm sinh lý 9.1.3.3 Ecgonomi 9.1.3.4 Sức khỏe cho người lao động theo ngành nghề, 9.2 đặc thù Đào tạo, bồi dưỡng: công vi ệc 9.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng lĩnh vực Tâm sinh lý-Ecgônômi 9.2.2 Biên soạn tài liệu chuyên ngành 9.3 Thực cung ứng dịch vụ: - Chuyên ngành thuộc lĩnh vực Tâm sinh lý-Ecgônômi 9.4 Thực nhiệm vụ Viện trưởng giao: - Chịu trách nhiệm chuyên môn, kỹ thuật lĩnh v ực 10 Khoa Bệnh nghề nghiệp: 10.1 Nghiên cứu khoa học: 10.1.1 Nghiên cứu bệnh nghề nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp 10.1.2 Xây dựng phương pháp, tiêu chuẩn khám phát hiện, điều tr ị bệnh nghề nghiệp 10.1.3 Xây dựng, hướng dẫn, quy định, ch ế độ chăm sóc, bảo v ệ s ức khỏe người lao động 10.2 Đào tạo, bồi dưỡng: 10.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành bệnh nghề nghiệp 10.2.2 Biên soạn tài liệu lĩnh vực bệnh nghề nghiệp 10.3 Thực cung ứng dịch vụ: 10.3.1 Khám truyển 10.3.2 Khám sức khỏe định kỳ 10.3.3 Khám phát hiện, chuẩn đoán, điều trị bệnh nghề nghiệp 10.3.4 Các bệnh liên quan đến lao động 10.4 Thực nhiệm vụ Viện trưởng giao: - Chịu trách nhiệm chuyên môn, kỹ thuật lĩnh v ực 11 Khoa Xét nghiệm phân tích: 11.1 Nghiên cứu khoa học: 11.1.1 Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phân tích 11.1.2 Nghiên cứu ứng dụng thử nghiệm phương pháp: 11.1.2.1 Hóa học 11.1.2.2 Vật lý 11.1.2.3 Vi sinh 11.1.3 Nguyên cứu kỹ thuật xét nghiệm liên quan tới bệnh nghề nghiệp 11.1.4 Nguyên cứu tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật xét nghiệm 11.1.5 Nghiên cứu quy chuẩn Quốc gia khảo ngiệm: 11.1.5.1 An tồn hóa chất 11.1.5.2 Chế phẩm dệt côn trùng 11.1.5.3 Diệt khuẩn dùng gia dụng y tế 11.2 Đào tạo, bồi dưỡng: 11.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng lĩnh vực xét nghiệm phân tích 11.2.2 Biên soạn tài liệu chuyên mơn: 11.2.2.1 Chun ngành hóa lý 11.2.2.2 Chun ngành độc chất 11.2.2.3 Chuyên ngành sinh hóa 11.2.2.4 Chuyên ngành huyết học 11.2.2.5 Chuyên ngành vi sinh 11.2.2.6 Chuyên ngành môi trường sinh học phân t 11.3 Thực dịch vụ cung ứng: 11.3.1 Hóa lý 11.3.2 Độc chất 11.3.3 Sinh hóa 11.3.4 Huyết học 11.3.5 Vi sinh 11.3.6 Môi trường sinh học phân tử 11.4 Thực nhiệm vụ Viện trưởng giao: - Chịu trách nhiệm chuyên môn, kỹ thuật lĩnh v ực đ ược giao 12 Trung tâm Đào tạo Quản lý khoa h ọc: 12.1 Quản lý đào tạo: 12.2 Quản lý khoa học: 12.3 Tổ chức, quản lý, bảo quản, lưu trữ hồ 12.4 sơ đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ hồ sơ đào tạo theo quy định: Thực nhiệm vụ Viện trưởng giao 13 Trung tâm Dịch vụ khoa học kỹ thuật sức kh ỏe-mơi trường: 13.1 Tìm kiếm khai thác dịch vụ khoa h ọc kỹ thu ật thuộc chức nhiệm vụ Viện 13.2 Tổ chức phối hơp thực hoạt động dịch v ụ: 13.2.1 Dịch vụ nghiên cứu khoa học phát triển công ngh ệ v ệ sinh sức khỏe nghề nghiệp 13.2.2 Dịch vụ quan trắc môi trường: 13.2.2.1 Đánh giá, dự báo tác động môi trường đến sức khỏe người 13.2.2.2 Đo đạc, lấy mẫu, phân tích, đánh giá yếu tố nguy c đ ối với sức khỏe người môi trường 13.2.3 Dịch vụ sử lý ô nhiễm môi trường: 13.2.3.1 Đất 13.2.3.2 Nước 13.2.3.3 Khơng khí 13.2.3.4 Chất thải y tế 13.2.3.5 Đánh giá tác động môi trường 13.2.4 Dịch vụ cung cấp đánh giá trang thiết bị bảo h ộ lao đ ộng 13.2.5 Dịch vụ khám: Dịch vụ lập hồ sơ vệ sinh lao động Dịch vụ đo đạc, đánh giá, giám sát môi trường Dịch vụ nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm công nghệ bảo vệ môi trường 13.2.9 Dịch vụ sửa chữa, hiệu chuẩn hóa chất gia dụng đ ối v ới s ức khỏe người 13.2.10 Tổ chức đào taoj chuyên môn lĩnh vực chuyên ngành 13.2.11 Dịch vụ tư vấn vấn đề khác thuộc lĩnh vực chuyên ngành 13.3 Quản lý, sử dụng nhân lực nguồn kinh phí thu đ ược từ hoạt động dịch vụ khoa học kỹ thuật Viện theo quy định pháp luật 13.4 Thực nhiệm vụ khác Viện trưởng giao 13.2.6 13.2.7 13.2.8 14 Trung tâm Quan trắc môi trường: 14.1 Những vấn đề chung: 14.1.1 Quan trắc yếu tố có nguy gây 14.1.2 14.1.3 14.1.4 14.2 14.3 14.4 14.5 14.6 14.7 14.8 ô nhiễm môi trường; đánh giá, dự báo tác động môi trường đến sức khỏe người Quan trắc yếu tố nguy gây ô nhiễm môi trường hoạt động ngành y tế Quan trắc hoạt động bảo vệ môi trường mai táng, hỏa táng Triển khai hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường Quan trắc cung cấp thông tin trạng môi trường khu vực sản xuất khu lân cận thuộc khu công nghiệp thực trạng sức khỏe, bệnh tật đối tượng tiếp xúc Cung cấp thông tin, số liệu liên quan trắc nguy c ô nhiễm môi trường phạm vi quann trắc tới sức khỏe cộng đồng Nghiên cứu, xây dựng cập nhật, đề xuất quy chuẩn kỹ thuật lĩnh vực quan trắc môi trường Đào tạo xây dựng tài liệu chuyên môn thuộc lĩnh vực quan trắc môi trường Cung ứng dịch vụ quan trắc, đo đạc, lấy mẫu, phân tích, đánh giá yếu tố nguy sức khỏe người môi trưởng Lập kế hoạch, báo cáo tài hoạt động hàng năm Thực nhiệm vụ Viện trưởng giao II, 2012 III, 2013 IV, 2014 V, 2015 ... Tình trạng vật lý phơng khối tài liệu Cơng cụ thống kê, tra cứu (nếu có) Nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu B, Vai trò lịch sử đơn vị hình thành phơng l ịch s phông: - Làm để giúp cho việc lập kế... Trường làm th ủ tục đ ể thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trên cơsở hồ sơ dự án tiền khả thi thành lập Trường Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành l ý kiến đơn vị có liên quan ngày 31/5/2011... cán bộ, công chức làm công tác văn thư – L ưu tr ữ vàcác lĩnh vực khác theo yêu cầu quan, tổ chức phù h ợp v ới l ực củaTrường - Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy học tập ngành

Ngày đăng: 20/11/2017, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan