1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LỊCH sử đơn vị HÌNH THÀNH PHÔNG và LỊCH sử PHÔNG

28 3,9K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 315,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1 Biên bản giao nhận tài liệu 2 2 Báo cáo khảo sát tài liệu 3 3 Lịch sử đơn vị hình thành phông và lịch sử phông 5 4 Phương án phân loại tài liệu 10 5 Bản hướng dẫn lập hồ sơ 16 6 Bản hướng dẫn xác định giá trị tài liệu 19 7 Lập kế hoạch chỉnh lý tài liệu 23 8 Báo cáo tổng kết tài liệu 25 BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NỘI VỤ HÀ NỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2011 BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI LIỆU Căn cứ vào công văn số 283VTLTNNNVTW ngày 19 tháng 5 năm 2004 của Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước về việc ban hành bản hướng dẫn chỉnh lý tài liệu hành chính. Căn cứ vào kế hoạch đào tạo lớp Hành chính Văn phòng K70A khóa 2009 – 2011; chúng tôi gồm: BÊN GIAO : KHOA LƯU TRỮ Đại diện : Bà Nguyễn Thị Hồng Phượng Chức vụ : Giáo viên BÊN NHẬN: LỚP HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG K70A Đại diện : Đỗ Thị Hồng Chức vụ : Học viên Thống nhất lập biên bản giao nhận tài liệu thực tập tốt nghiệp với những nội dung cụ thể sau: Tên phông tài liệu : Trường Trung học Văn thư Lưu trữ TWI Thời gian của tài liệu : Từ năm 1994 đến năm 2000 Thành phần và số lượng của tài liệu là tài liệu hành chính Tổng số hộp : 08 hộp = 0,8m Biên bản này được lập thành hai (02) bản, mỗi bên giữ một (01) bản. ĐẠI DIỆN BÊN GIAO Nguyễn Thị Hồng Phượng ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN Đỗ Thị Hồng BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÀI LIỆU Qua khảo sát khối lượng tài liệu đưa ra chỉnh lý: 1. Tên phông: Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I 2. Thời gian của tài liệu: Bắt đầu từ năm 1994 đến năm 2000. 3. Khối lượng tài liệu: Tổng số cặp hộp : 08 hộp Tổng số Hồ sơ : 149 Quy ra mét : 0,8m 4. Thành phần và nội dung tài liệu  Thành phần tài liệu: Tài liệu của phông Trường Trung học Văn thư Lưu trữ TWI từ năm 1994 đến năm 2000 của bộ số 2, từ hộp số 01 đến hộp số 08: Bao gồm: Tài liệu của cơ quan cấp trên như: Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Quốc phòng; Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ; Liên Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước. Tài liệu của cơ quan gửi đến để phối hợp như: UBND phường Xuân La, Công an phường Xuân La, UBND quận Tây Hồ. Tài liệu do trường sản sinh trong quá trình hoạt động từ năm 1994 – 2000 trên các lĩnh vực như: Đào tạo, Tài chính – Kế toán; Quản trị đời sống; Hành chính–Tổ chức.  Nội dung tài liệu: Tài liệu trên lĩnh vực Đào tạo bao gồm: Kế hoạch đào tạo bậc trung cấp hệ chính quy; Kế hoạch tuyển sinh bậc trung cấp hệ chính quy; Kế hoạch tuyển sinh bậc trung cấp hệ tại chức; Thi và công nhận tốt nghiệp; Thi đua, khen thưởng và kỷ luật học sinh; Kế hoạch đào tạo nghề; Tài liệu trên lĩnh vực trên lĩnh vực Tài chính – Kế toán: Tài liệu trên lĩnh vực thu, chi học phí; Tài liệu về việc kiểm tra, thanh tra công tác tài chính – kế toán; Tài liệu về việc dự toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản; Tài liệu về việc dự toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công quỹ. Tài liệu trên lĩnh vực Quản trị đời sống: Tài liệu về việc quản lý ký túc xá; Tài liệu về việc phòng chống bão lụt; Tài liệu về công tác y tế vệ sinh phòng bệnh; Tài liệu trên lĩnh vực Hành chính – Tổ chức: Tài liệu về việc nâng lương; Tài liệu về việc cử cán bộ đi học; Quyết định khen thưởng, kỷ luật cán bộ; Quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, điều động cán bộ. Tài liệu trên lĩnh vực xây dựng cơ bản: Quyết toán các công trình xây dựng cơ bản Tài liệu về việc sửa chữa, thi công nhà 7 tầng; Tài liệu về việc giải phóng mặt bằng 5. Tình trạng của phông, khối tài liệu đưa ra chỉnh lý Qua khảo sát khối tài liệu đưa ra chỉnh lý ta thấy: Tài liệu đều được phô tô trên khổ giấy A4, tài liệu đã được lập thành hồ sơ bộ, tài liệu đã cũ và nhàu. Qua khảo sát ta thấy tài liệu đưa ra chỉnh lý từ năm 1994 đến năm 2000 còn thiếu, chưa đầy đủ từ đó chứng tỏ đây chỉ là một phần của phông Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I từ năm 1994 đến 2000.

Trang 1

MỤC LỤC

3 Lịch sử đơn vị hình thành phông và lịch sử phông 5

6 Bản hướng dẫn xác định giá trị tài liệu 19

Trang 2

BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NỘI VỤ HÀ NỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2011

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI LIỆU

Căn cứ vào công văn số 283/VTLTNN-NVTW ngày 19 tháng 5 năm 2004 củaCục Văn thư Lưu trữ Nhà nước về việc ban hành bản hướng dẫn chỉnh lý tài liệu hànhchính

Căn cứ vào kế hoạch đào tạo lớp Hành chính Văn phòng K70A khóa 2009 –2011; chúng tôi gồm:

BÊN GIAO : KHOA LƯU TRỮ

Đại diện : Bà Nguyễn Thị Hồng Phượng

Tên phông tài liệu : Trường Trung học Văn thư Lưu trữ TWI

Thời gian của tài liệu : Từ năm 1994 đến năm 2000

Thành phần và số lượng của tài liệu là tài liệu hành chính

Tổng số hộp : 08 hộp = 0,8m

Biên bản này được lập thành hai (02) bản, mỗi bên giữ một (01) bản

ĐẠI DIỆN BÊN GIAO

Nguyễn Thị Hồng Phượng

ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN

Đỗ Thị Hồng

Trang 3

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÀI LIỆU

Qua khảo sát khối lượng tài liệu đưa ra chỉnh lý:

1 Tên phông: Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I

2 Thời gian của tài liệu: Bắt đầu từ năm 1994 đến năm 2000.

3 Khối lượng tài liệu:

- Tài liệu của cơ quan gửi đến để phối hợp như: UBND phường Xuân La, Công

an phường Xuân La, UBND quận Tây Hồ

- Tài liệu do trường sản sinh trong quá trình hoạt động từ năm 1994 – 2000 trêncác lĩnh vực như: Đào tạo, Tài chính – Kế toán; Quản trị đời sống; Hành chính–Tổchức

 Nội dung tài liệu:

- Tài liệu trên lĩnh vực Đào tạo bao gồm:

Kế hoạch đào tạo bậc trung cấp hệ chính quy;

Kế hoạch tuyển sinh bậc trung cấp hệ chính quy;

Kế hoạch tuyển sinh bậc trung cấp hệ tại chức;

Thi và công nhận tốt nghiệp;

Thi đua, khen thưởng và kỷ luật học sinh;

Kế hoạch đào tạo nghề;

- Tài liệu trên lĩnh vực trên lĩnh vực Tài chính – Kế toán:

Tài liệu trên lĩnh vực thu, chi học phí;

Trang 4

Tài liệu về việc kiểm tra, thanh tra công tác tài chính – kế toán;

Tài liệu về việc dự toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản;

Tài liệu về việc dự toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công quỹ

- Tài liệu trên lĩnh vực Quản trị đời sống:

Tài liệu về việc quản lý ký túc xá;

Tài liệu về việc phòng chống bão lụt;

Tài liệu về công tác y tế vệ sinh phòng bệnh;

- Tài liệu trên lĩnh vực Hành chính – Tổ chức:

Tài liệu về việc nâng lương;

Tài liệu về việc cử cán bộ đi học;

Quyết định khen thưởng, kỷ luật cán bộ;

Quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, điều động cán bộ

- Tài liệu trên lĩnh vực xây dựng cơ bản:

Quyết toán các công trình xây dựng cơ bản

Tài liệu về việc sửa chữa, thi công nhà 7 tầng;

Tài liệu về việc giải phóng mặt bằng

5 Tình trạng của phông, khối tài liệu đưa ra chỉnh lý

Qua khảo sát khối tài liệu đưa ra chỉnh lý ta thấy: Tài liệu đều được phô tô trênkhổ giấy A4, tài liệu đã được lập thành hồ sơ bộ, tài liệu đã cũ và nhàu

Qua khảo sát ta thấy tài liệu đưa ra chỉnh lý từ năm 1994 đến năm 2000 cònthiếu, chưa đầy đủ từ đó chứng tỏ đây chỉ là một phần của phông Trường Trung họcVăn thư Lưu trữ Trung ương I từ năm 1994 đến 2000

Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2011

NGƯỜI KHẢO SÁT

Đỗ Thị Hồng

Trang 5

LỊCH SỬ ĐƠN VỊ HÌNH THÀNH PHÔNG VÀ LỊCH SỬ PHÔNGTRƯỜNG TRUNG HỌC VĂN THƯ LƯU TRỮ TRUNG ƯƠNG I

GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1994 ĐẾN NĂM 2000

1 Vài nét về lịch sử ra đời của trường.

Xã hội càng phát triển, tư duy con người ngày càng phong phú, thì các hìnhthức phản ánh tư duy bằng nhiều phương tiện trong đó văn bản được coi là phươngtiện quan trọng nhất và không thể thiếu được trong hoạt động quản lý Nó được sửdụng để ghi chép các sự kiện, hiện tượng truyền đạt các chỉ thị, mệnh lệnh là căn cứ

để điều hành quản lý xã hội

Công tác Văn thư – Lưu trữ là hai công tác vừa có tính khoa học, vừa có tínhmật không thể thiếu trong việc quản lý Nhà nước Vì vậy yêu cầu đặt ra cho công tácVăn thư – Lưu trữ là phải có tính liên tục

Sau khi giành được độc lập Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến việc bảo

vệ tài liệu lưu trữ Quốc gia Cùng với sự lớn mạnh của đất nước Tài liệu lưu trữ cũngkhông ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng Tuy nhiên, các cơ sở giảng dạy

về công tác lưu trữ chưa có nhiều đội ngũ cán bộ làm công tác Văn thư – Lưu trữtrong các cơ quan Nhà nước phần lớn chưa được đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ

Đứng trước tình trạng tài liệu lưu trữ ngày một mất đi với lượng lớn Để khắcphục tình trạng đó và từng bước đưa tài liệu lưu trữ trở thành di sản của dân tộc, mộttrong những nhiệm vụ cấp bách đặt ra lúc này là phải đào tạo một đội ngũ cán bộ Vănthư – Lưu trữ có chuyên môn và nghiệp vụ

Để đáp ứng được nhu cầu nói trên, ngày 18 tháng 12 năm 1971 theo đề nghịcủa Cục trưởng Cục Lưu trữ Nhà nước và được liên bộ Đại học và Trung học chuyênnghiệp Ủy ban kế hoạch Nhà nước đồng ý, Bộ Trưởng, Phủ Thủ tướng ban hànhQuyết định số 109/BT thành lập Trường Trung học Văn thư – Lưu trữ đóng tại xãThanh Lâm, huyện Mê linh, tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày 11 tháng 5 năm 1994 Bộ trưởng Trưởng ban tổ chức của Bộ Chính phủ

ký Quyết định số 50/TCCB-CP chuyển về phường Xuân La – Quận Tây Hồ-Hà Nội,đến ngày 30/01/2000 trường hoàn tất việc chuyển trường

Sau hai năm hoạt động và chuẩn bị, năm 1996 trường đã chuyển một số phòngban về địa điểm mới tại Hà Nội Cùng với sự kiện đó của trường, ngày 24 tháng 5năm 1996 Bộ trưởng – Trưởng ban tổ chức Chính phủ đã ký Quyết định số 72/TCCB-

TC về việc đổi tên trường Trung học Văn thư Lưu trữ thành trường Trung học Vănthư Lưu trữ và nghiệp vụ Văn phòng I

Trang 6

Trong quá trình hoạt động kể từ khi thành lập, nhà trường đã đạt được nhiềuthành tích đáng kể như Đào tạo được một đội ngũ cán bộ Văn thư – Lưu trữ cóchuyên môn, nghiệp vụ phần nào đáp ứng được nhu cầu của Nhà nước về cán bộ Vănthư – Lưu trữ, từng bước đưa tài liệu lưu trữ thành di sản của dân tộc và cho đến cuốinăm 2003 trường lại một lần nữa đổi tên thành trường trung học Văn thư – Lưu trữTrung ương I.

2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của trường

2.1 Chức năng:

Trường Trung học Văn thư – Lưu trữ Trung ương I có chức năng đào tạo và bồidưỡng cán bộ bậc trung học chuyên nghiệp Văn thư, ngành Lưu trữ, ngành Hànhchính Văn phòng, Thư ký văn phòng, Văn thư đánh máy, Tin học văn phòng

- Thường xuyên tổ chức giám sát, kiểm tra các đơn vị và tổ chức trong trường

- Quyền tuyển dụng cán bộ, giáo viên theo quy định

- Quyền chiêu sinh học sinh trong cả nước

- Khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên, học sinh

- Trường có quyền cấp bằng Trung học, Lưu trữ Văn thư

2.4 Phạm vi hoạt động

Trường tuyển sinh trong cả nước Tháng 10 năm 1973 học sinh khóa I đến nhậphọc Năm 1975 nhập đào tạo học sinh Lào – năm 1977 tuyển được 4 khóa học với 700học sinh

Trang 7

+ Tổ Văn thư;

+ Tổ Lưu trữ:

+ Khoa học cơ bản;

4 Cơ cấu tổ chức thay đổi theo từng giai đoạn

Cơ cấu tổ chức thay đổi theo từng giai đoạn

a Giai đoạn 1971 – 1973

- Ban Giám hiệu: Hiệu trưởng và 01 Hiệu phó;

- Các phòng ban chức năng: Phòng Giáo vụ, Phòng Hành chính – Quản trị

và ban xây dựng cơ bản

Ngày 30 tháng 4 năm 1977 Bộ trưởng, phó Thủ tướng ban hành Quyết định số95/BT về việc thành lập phân hiệu Trung học Văn thư – Lưu trữ ở phía Nam tại quận

Gò Vấp – TP Hồ Chí Minh

c Giai đoạn 1977 – 1982

- Ban giám hiệu gồm: Hiệu trưởng và 02 Hiệu phó;

- Các phòng ban phân hiệu phía Nam;

- Ban giám hiệu: Hiệu trưởng và 02 Hiệu phó;

- Các phòng Đào tạo, Công tác học sinh, Hành chính – Tổ chức, Quản trịđời sống, Kế toán – Tài vụ

- Các khoa: Văn thư, Lưu trữ, Hành chính văn phòng, Khoa học cơ bản

- Tổ Thư ký và 02 Trung tâm “Tin học và nghề”

Trang 8

4.2 Lề lối làm việc

Trường Trung học Văn thư – Lưu trữ Trung ương I làm việc theo chế độmột thủ trưởng, các phòng ban chuyên ngành dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Thủtrưởng

4.3 Chế độ Văn thư

Trường Trung học Văn thư – Lưu trữ Trung ương I là trường thực hiện công tácVăn thư theo chế độ tập trung Mọi văn bản giấy tờ đi đến phải qua Văn thư của nhàtrường Trường có con dấu riêng, các phòng ban chức năng dùng chung con dấu củatrường

II LỊCH SỬ PHÔNG

1 Thời gian của tài liệu

Từ năm 1994 đến năm 2000

2 Thành phần và nội dung của tài liệu

Thành phần của tài liệu

Tài liệu chủ yếu của Trường sản sinh ra trong giai đoạn từ năm 1994 đến năm

2000 trên tất cả các mặt: Đào tạo, Hành chính – Tổ chức, Quản trị đời sống, Tàichính–Kế toán, Xây dựng cơ bản

Nội dung tài liệu

a Tài liệu về công tác đào tạo

- Tài liệu về công tác tuyển sinh;

- Tài liệu về nghiên cứu khoa học, tài liệu về giảng dạy và lớp học nâng caotrình độ soạn thảo văn bản và xử lý văn bản;

- Tài liệu về thành lập Hội đồng tuyển sinh;

- Tài liệu về việc thi và công nhận tốt nghiệp;

- Tài liệu về báo cáo tổng kết các khóa

c Tài liệu về công tác kế toán – Tài vụ

- Việc giải trình ngân sách;

Trang 9

- Việc thu chi học phí;

- Kế hoạch chi tiêu;

- Lập và sử dụng công quỹ

d Tài liệu về công tác xây dựng cơ bản

- Quyết toán các công trình xây dựng cơ bản;

- Quản lý và sử dụng nhà làm việc, phòng học;

- Thi công và sửa chữa công trình;

- Việc tạm ngừng thi công công trình;

- Việc giải phóng mặt bằng

3 Loại hình tài liệu

Chỉ có tài liệu hành chính

4 Tình trạng của khối tài liệu đưa ra chỉnh lý

Mức độ thiếu đủ và tình trạng vật lý của khối tài liệu tài liệu được phô tô trênkhổ giấy A4 chữ mờ khó đọc

Mức độ xử lý nghiệp vụ tài liệu đã được lập hồ sơ sơ bộ nhưng chưa chính xác

5 Nhu cầu khai thác sử dụng

Tài liệu sau khi được lập hồ sơ, lựa chọn những hồ sơ có giá trị bảo quản vĩnhviễn và lâu dài sẽ được bảo quản tại lưu trữ trường và phục vụ nhu cầu tra cứu và họctập của cán bộ giáo viên và học sinh của Trường

Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2011

NGƯỜI BIÊN SOẠN

Đỗ Thị Hồng

Trang 10

PHƯƠNG ÁN PHÂN LOẠI TÀI LIỆUPHÔNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VĂN THƯ LƯU TRỮ TRUNG ƯƠNG I

TỪ NĂM 1994 ĐẾN NĂM 2000

A Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu

1 Mục đích, ý nghĩa:

- Giúp cho việc phân loại tài liệu trong phông được chính xác và thống nhất

- Làm cơ sở để hệ thống hóa hồ sơ, tài liệu

- Giúp cho việc quản lý và phục vụ khai thác được nhanh chóng

- Phải thể hiện được các bước phân loại tài liệu theo qui trình hướng dẫn chính lýtại văn bản số 283/VTLTNN-NVTW ngày 19 tháng 5 năm 2004 của Cục Văn thư vàLưu trữ Nhà nước

- Phản ánh mối liên hệ biện chứng giữa các cấp độ phân loại, giữa các nhóm tàiliệu trong phông và giữa các tài liệu trong hồ sơ, đơn vị bảo quản

- Đảm bảo tính logic trong kết cấu của phương án

- Để thực hiện, đơn giản

- Bước 1: Chia tài liệu về các nhóm lớn

- Bước 2: Chia tài liệu từ các nhóm lớn về các nhóm vừa

- Bước 3: Chia tài liệu từ các nhóm vừa về các nhóm nhỏ

Phương án phân loại cụ thể:

Trang 11

II HOẠT ĐỘNG VỀ HÀNH CHÍNH – TỔ CHỨC

1 Vấn đề chung

2 Công tác Hành chính

2.1 Vấn đề chung

2.2 Công tác lễ tân, khánh tiết

2.2.1 Công tác tổ chức Hội nghị, tổ chức các ngày lễ, tết

2.3 Công tác Văn thư – Lưu trữ

2.3.1 Công tác Văn thư

2.3.2 Công tác Lưu trữ

3 Công tác tổ chức

Vấn đề chung

Tổ chức bộ máy trong cơ quan, đơn vị

Kiện toàn, sắp xếp các đơn vị, tổ chức

Cử cán bộ đi học tập, tham quan nghiệp vụ, dự Hội nghị

Thuyên chuyển, điều động cán bộ

Nâng lương, điều chỉnh lương, phụ cấp lương cho cán bộ

Khen thưởng, kỷ luật cán bộ

Trang 12

Chương trình, kế hoạch, báo cáo về công tác đào tạo.

2 Tài liệu về công tác tuyển sinh Trung học Chính quy

Vấn đề chung (tài liệu của cơ quan cấp trên hướng dẫn, chỉ đạo về công tác tuyểnsinh)

Tổ chức thi tuyển sinh và kết quả tuyển sinh

Bài thi tuyển sinh

3 Tài liệu về quá trình giảng dạy và học tập

Vấn đề chung ( tài liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Trường lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn chung về giảng dạy và học tập).

Tài liệu về giảng dạy và học tập hệ Trung học Chính quy

3.2.1 Ngành Trung học Văn thư – Lưu trữ

3.2.2 Ngành Trung học Văn thư

3.4 Tài liệu về giảng dạy và học tập hệ trung học Tại chức.

3.4.1 Ngành Trung học tại chức Văn thư – Lưu trữ

3.4.2 Ngành Trung học tại chức Hành chính văn phòng

3.4.3 Ngành Trung học tại chức Thư ký văn phòng

3.5 Tài liệu về giảng dạy và học tập các lớp bồi dưỡng ngắn hạn.

Trang 13

3.5.1 Lớp Văn thư – Lưu trữ.

3.5.2 Lớp Văn thư – Lưu trữ - Đánh máy – Tin học

3.5.3 Lớp Văn thư – Lưu trữ - Thư viện

3.5.4 Lớp bồi dưỡng phương pháp Soạn thảo văn bản

4 Tài liệu về mở ngành, nghề đào tạo mới

Mở ngành học mới

Mở nghề đào tạo mới

5 Tài liệu về thi giáo viên giỏi

Thi giáo viên giỏi cấp Ngành

Thi giáo viên giỏi cấp Thành phố

Thi giáo viên giỏi cấp Trường

6 Tài liệu về thi học sinh giỏi

Thi học sinh giỏi cấp Trường

Thi học sinh cấp Thành phố

7 Tài liệu về công tác Thông tin - Tư liệu - Thư viện

Vấn đề chung

Công tác đảm bảo thông tin

Bổ sung vốn tư liệu

2 Quản lý tài sản, thiết bị

Mua sắm tài sản, thiết bị

Sử dụng tài sản, thiết bị

Kiểm tra, đánh giá chất lượng tài sản, thiết bị

Thanh lý tài sản, thiết bị

3 Quản lý nhà ở, nhà làm việc, ký túc xá

Trang 14

Vấn đề chung.

Quản lý sử dụng nhà ở cán bộ, giáo viên

Quản lý sử dungj nhà làm việc

Quản lý sử dụng ký túc xá

4 Tài liệu về công tác y tế, vệ sinh phòng bệnh

Công tác khám chữa bệnh cho Cán bộ công chức và giáo viên

Công tác khám chữa bệnh cho học sinh mới vào trường

5 Tài liệu về tổ chức nghỉ dưỡng sức cho cán bộ, giáo viên

6 Bảo vệ tài sản và giữ gìn an ninh, trật tự trong trường

Tài liệu về các hoạt động sản xuất, dịch vụ

Tài liệu về an toàn lao động

Tài liệu về phòng cháy chữa cháy

Tài liệu về phòng chống lụt bão

V HOẠT ĐỘNG VỀ CÔNG TÁC TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

1 Vấn đề chung

2 Kế hoạch tiền mặt

2.1 Kế hoạch tiền mặt hàng tháng, quý, 6 tháng

2.2 Kế hoạch tiền mặt hàng năm

3 Thu chi ngân sách Nhà nước

3.1 Báo cáo thu chi ngân sách nhà nước tháng, quý, 6 tháng

3.2 Báo cáo thu chi ngân sách nhà nước hàng năm

4 Thu chi học phí

4.1 Báo cáo thu chi học phí các lớp theo tháng, quý, 6 tháng

4.2 Báo cáo thu chi học phí các lớp hàng năm

5 Thanh tra kiểm tra quỹ

Thanh, kiểm tra quỹ 6 tháng đầu năm

Trang 15

Thanh tra, kiểm tra quỹ 6 tháng cuối năm.

6 Sổ phát lương cho cán bộ giáo viên

VI HOẠT ĐỘNG VỀ XÂY DỰNG CƠ BẢN

1 Vấn đề chung (chương trình, kế hoạch, báo cáo về xây dựng cơ bản)

2 Thiết kế và thi công các hạng mục công trình

Thiết kế xây dựng các hạng mục tại Mê linh – Vĩnh phúc

Thiết kế xây dựng nhà làm việc 2 tầng tại Mê Linh – Vĩnh phúc

Thiết kế, xây dựng nhà lớp học thư viện 3 tầng tại Mê Linh – Vĩnh Phúc

Thiết kế, xây dựng các hạng mục tại Xuân La – Tây Hồ - Hà Nội

Thiết kế, xây dựng nhà ở cho học sinh Lào tại Xuân La – Tây Hồ - HN

Thiết kế, xây dựng hạng mục nhà ở học sinh 6 tầng tại Xuân La–Tây Hồ - Hà

Nội

Thiết kế, xây dựng hạng mục nhà tạm cấp 4 tại Xuân La – Tây Hồ - HN

Thiết kế, xây dựng hạng mục nhà làm việc 4 tầng tại Xuân La – Tây Hồ

Thiết kế, xây dựng hạng mục mục nhà làm việc 7 tầng tại Xuân La – HN

Thiết kế, xây dựng hạng mục đường nội bộ tại Xuân La – Tây Hồ - HN

Thiết kế, xây dựng hạng mục đường rào và nhà thường trực

Thiết kế, xây dựng trạm cấp nước sinh hoạt tại Xuân La – Tây Hồ - HN

Thiết kế, xây dựng trạm biến áp cấp điện sinh hoạt tại Xuân La – HN

3 Sửa chữa, nâng cấp, cải tạo các hạng mục công trình

Sữa chữa, nâng cấp các hạng mục tại Mê Linh – Vĩnh Phúc

Sửa chữa, nâng cấp cải tạo các hạng mục tại Xuân La – Tây Hồ - HN

VII HOẠT ĐỘNG VỀ QUẢN LÝ HỌC SINH.

Trang 16

BẢN HƯỚNG DẪN LẬP HỒ SƠPHÔNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VĂN THƯ LƯU TRỮ TRUNG ƯƠNG I

GIAI ĐOẠN NĂM 1994 ĐẾN NĂM 2000

1. Qua khảo sát khối tài liệu trong phông trường Trung học Văn thư Lưutrữ Trung ương I ta thấy được đặc thù của khối tài liệu này trong tình trạng mới đượclập hồ sơ sơ bộ Vì vậy khi lập lại thành hồ sơ hoàn chỉnh, tài liệu phải phản ánh đượcchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của trường, khoa Tài liệu trong từng hồ sơ phải cógiá trị tương đồng Nếu tài liệu trong hồ sơ có nhiều giá trị thì ta xác định thời hạn bảoquản của hồ sơ theo tài liệu có giá trị cao nhất

2. Viết tiêu đề hồ sơ

Tất cả tiêu đề hồ sơ phải được cấu thành từ 5 yếu tố nhưng do đặc thù củaphông chủ yếu phản ánh về mặt hoạt động đào tạo của trường nên có thể ghi hồ sơ vềđào tạo như sau:

Hồ sơ về việc đào tạo hệ ngành, lớp, khóa.

Nếu hồ sơ có nhiều tác giả thì ta liệt kê hai tác giả có nhiều tài liệu hoặc tác giả quan trong.

3. Sắp xếp văn bản tài liệu bên trong hồ sơ

Ta có thể sắp xếp văn bản tài liệu theo tác giả, hoặc trình tự giải quyết công việc như:

- Tài liệu về công tác hành chính – tổ chức: sau khi đưa về một vấn đề cóthể lập hồ sơ thì ta sắp xếp chúng theo trình tự một khóa học

- Tài liệu khi đã được lập hồ sơ, ta đánh số tờ bằng bút chì góc bên phải tàiliệu theo trình tự tờ 01 đến hết sau đó ghi các thông tin của hồ sơ lên tờ bìa tạm:

+ Tên phông Lưu trữ;

+ Mặt hoạt động;

+ Tiêu đề hồ sơ;

+ Thời gian bắt đầu và kết thúc;

+ Số tờ;

+ Thời gian bảo quản;

+ Số lưu trữ (phông số, mục lục số, hồ sơ số)

4. Biên mục hồ sơ

Biên mục hồ sơ là trình bày tóm tắt những thông tin cần thiết về nội dung,thành phần, đặc biệt của tài liệu có trong hồ sơ hoặc đơn vị bảo quản lên bìa hồ sơ vào

Ngày đăng: 05/11/2017, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w