1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân tích các bước để chuẩn bị cho ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam bước vào cuộc cạnh tranh trên quy mô quốc tế

13 136 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 246 KB

Nội dung

Trang 1

PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC ĐỂ CHUẨN BỊ CHO NGÂN HÀNG TMCPNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM BƯỚC VÀO CUỘC CẠNH TRANH TRÊN QUY

MÔ QUỐC TẾNỘI DUNG

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập Ngày01 tháng 04 năm 1963 Sau 46 năm hoạt động, Vietcombank đã phát triển thành mộtngân hàng đa năng Bên cạnh vị thế vững chắc trong lĩnh vực ngân hàng bán buôn vớinhiều khách hàng truyền thống là các tổng công ty và doanh nghiệp lớn, Vietcombankđã xây xựng thành công nền tảng phân phối rộng và đa dạng, tạo đà cho việc mở rộnghoạt động ngân hàng bán lẻ và phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ với các sản phẩm, dịchvụ ngân hàng hiện đại và chất lương cao Ngân hàng còn đầu tư vào nhiều lĩnh vực khácnhư chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh bất động sản, pháttriển cơ sở hạ tầng v.v… thông qua các công ty con và công ty liên doanh.

Được xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt Vietcombank luôn giữ vaitrò chủ lực trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam, với uy tín trong các lĩnh vực ngân hàngbán buôn, kinh doanh vốn, tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế và ứng dụng côngnghệ tiên tiến trong hoạt động ngân hàng.

Vietcombank đã tập trung áp dụng phương thức quản trị ngân hàng hiện đại, mởrộng và nâng cấp mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch Cho đến nay, mạng lưới củangân hàng đã vươn rộng ra nhiều địa bàn và nhiều lĩnh vực

Với bề dày kinh nghiệm hoạt động ngân hàng đối ngoại và sau nhiều bước đi quáđộ Vietcombank đã từng bước tiếp cận, nhanh chóng thích nghi với nền kinh tế thịtrường, giữ vai trò chủ lực trong hệ thống NHTM Việt Nam Vietcombank là một trongnhững thành viên đầu tiên của hiệp hội ngân hàng Việt Nam và là thành viên của nhiềuhiệp hội tài chính khác như Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, tổ chức thanh toán thẻ Quốc tếAmex Expres năm 2002 Trong năm 2008, Vietcombank cũng đã nhận được hiều danh

Trang 2

hiệu uy tín trong và ngoài nước như: Ngân hàng trong nước tốt nhất và ngân hàng cóchất lượng quản lý tiền mặt tôt nhất, ngân hàng có dịch vụ thanh toán thương mại tốtnhất Việt Nam 2008, cúp vàng “Công ty cổ phần tốt nhất”…Vietcombank vẫn là địnhchế tài chính được định mức tín nhiệm cao nhất Việt Nam Thương hiệu củaVietcombank được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến như một biểu trưng của hệthống NHTM Việt Nam.

Năm 2007, Vietcombank đã mở ra một chương mới trong lịch sử hoạt động củaNgân hàng với việc chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng theo quy định của phápluật, với tổng số cổ phần chào bán lần đầu ra công chúng là 6,5% vốn điều lệ (tươngđương 97.500.000 cổ phần) thông qua Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh,chính thức chuyển đổi cơ chế từ DNNN sang cổ phần hóa có tên Ngân hàng thương mạicổ phần Ngoại thương Việt Nam Những thay đổi về quản trị ngân hàng hiện đại theothông lệ quốc tế, mở rộng loại hình kinh doanh, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngânhàng hiện đại, đầu tư vào công nghệ sẽ góp phần trong việc Vietcombank thực hiện mụctiêu trở thành một trong những tập đoàn tài chính đa năng hàng đầu trong khu vực tronggiai đoạn năm 2015 – 2020.

Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọibiện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường làchiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trườngcó lợi nhất Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tốiđa hóa mức lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêudùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi.

Nhìn chung năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại đều được xem xétthông qua khả năng tạo và duy trì lợi nhuận thị phần nhất định trên thị trường Mỗi ngânhàng thương mại phải duy trì được các lợi thế so sánh của mình với các đối thủ cạnhtranh trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm thỏa mãn tốt nhất cácyêu cầu của khách hàng và giành thắng lợi trong quá trình cạnh tranh Năng lực cạnhtranh của ngân hàng thương mại thể hiện thành các lợi thế so sánh với đối thủ cạnhtranh khác nhưng các lợi thế đó không phải là bất biến Điều đó phụ thuộc vào mỗi ngânhàng trong việc thường xuyên duy trì và tăng cường năng lực cạnh tranh Có những

Trang 3

ngân hàng thương mại gần như không có lợi thế hoặc lợi thế chỉ ở dạng tiềm năng tuynhiên do biết cách khai thác và sử dụng một cách hợp lý hiệu quả các lợi thế tiềm năngđó đã nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình trên thương trường.

1 Tổng quan về thị phần của các Ngân hàng

Nhìn chung trong những năm gần đây, thị phần của các ngân hàng không có sựthay đổi đáng kể.

Hình 1: Cơ cấu thị phần huy động (đơn vị: %)

Trang 4

Ngân hàng Chính sách Xã hội) còn áp đảo ở cả thị phần cho vay và huy động, lần lượtlà 59,3% và 59,5%; thì đến cuối năm 2010 chỉ còn tương ứng 51,36% và đặc biệt là thịphần huy động chỉ còn 45,29% Đó là do khối ngân hàng thương mại cổ phần đã có mộtbước phát triển nhanh chóng về quy mô, đặc biệt là trong giai đoạn bùng nổ của thịtrường chứng khoán 2006 - 2007, tạo nên sự dịch chuyển thị phần mạnh mẽ như vậy.

- Năng lực cạnh tranh hệ thống kênh phân phối:

Cầu nối trực tiếp giữa NHTM và khách hàng, quyết định đến khả năng cạnh

tranh thị phần thị của ngân hàng Theo thống kê, AGRB đứng vị trí dẫn đầu về mạng

lưới hoạt động (2.326 điểm giao dịch - ĐGD), vị trí tiếp theo của các ngân hàng lần lượttheo thứ tự sau: CTG (1.100 ĐGD), BIDV (629 ĐGD), VCB (382 ĐGD), ACB (325ĐGD), TCB (318) Trong đó, các ngân hàng CTG, VCB và BIDV đều có công ty conhoặc văn phòng đại diện tại thị trường nước ngoài.

- Về hoạt động mở rộng phát triển dịch vụ:

Trong những năm gần đây, ngân hàng đã tăng cường mở rộng và phát triển cácdịch vụ ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng Việcthanh toán bằng tiền mặt truyền thống nay đã dần chuyển sang thanh toán không dùngtiền mặt làm giảm một lượng tiền đáng kể trong lưu thông Các NHTM đã chủ động giớithiệu các phương tiện, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) tới kháchhàng Bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện và phát triển các phương thức truyền thống nhưủy nhiệm chi (lệnh chi), ủy nhiệm thu (nhờ thu), một số phương tiện và dịch vụ thanhtoán mới dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin đã xuất hiện và đang đi dầnvào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh toán của các nước trong khu vực và trên thếgiới như: Thẻ ngân hàng, Mobile Banking, Internet Banking, SMS Banking, Ví điện tử,

Trang 5

…Các NHTM cũng quan tâm hơn đến phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, kháchhàng cá nhân, tình hình mở và sử dụng tài khoản cá nhân tăng lên đáng kể, đặc biệt từkhi dịch vụ trả lương qua tài khoản được triển khai, cụ thể: năm 2000 mới chỉ có trên100.000 tài khoản cá nhân thì đến nay đã đạt trên 39 triệu tài khoản Một số NHTMbước đầu triển khai dịch vụ thanh toán tiền điện, tiền nước, cước phí điện thoại, viễnthông, truyền hình cáp, phí bảo hiểm và một số khoản thu khác như học phí, phí giaothông… Tính đến cuối cuối năm 2013 đã tăng hơn 1.600% về số lượng thẻ phát hành;tăng khoảng 470% về giá trị giao dịch thẻ và tăng khoảng 600% về số lượng giao dịchthẻ so với cuối năm 2006; tỷ lệ sử dụng thẻ ngân hàng so với các phương tiện TTKDTMkhác đang có xu hướng tăng lên (đến cuối năm 2012, thanh toán bằng thẻ ngân hàng đãchiếm khoảng 8,57% về số lượng giao dịch TTKDTM) Tính đến cuối cuối năm 2013,lượng thẻ phát hành đạt 60 triệu thẻ, với 47 tổ chức phát hành và khoảng 339 thươnghiệu thẻ.

- Chỉ số uy tín của thương hiệu (BEI):

Là nhân tố mang tính quyết định trong việc lựa chọn ngân hàng để gắn bó đối vớikhách hàng Những bước phát triển của hệ thống ngân hàng trong thời gian qua đã dầndần tạo lập được những nhân tố mang tính giá trị cốt lõi của thương hiệu cho hệ thốngngân hàng Việt Nam Một số ngân hàng đã quan tâm đến việc tạo dựng thương hiệu chomình, như đã thay đổi logo, đã thiết lập tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, đã thiết lập hệthống nhận diện thương hiệu thống nhất cho ngân hàng và các chi nhánh, đã xây dựngquy chế quản lý thương hiệu, đã thiết lập bộ phận đồ họa phục vụ mục đích truyền thôngvà nội dung nhận diện thương hiệu… Trong đó, VCB dẫn đầu hệ thống ngân hàng vềchỉ số sức mạnh thương hiệu toàn quốc, thể hiện qua chỉ số sức mạnh thương hiệu BEIlà 3,0; tiếp theo là Đông Á, AGRB (BEI là 1,9) và ACB (BEI là 1,7) Tại Hà Nội,Vietcombank vẫn đứng vững ở vị trí dẫn đầu với chỉ số BEI là 4,2, vượt qua mức bìnhquân của các nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương Tại TP Hồ Chí Minh, vị trí dẫnđầu về sức mạnh thương hiệu thuộc về ACB (BEI là 2,6), tiếp theo là Đông Á (BEI là2,3) trong khi chỉ số thương hiệu của Vietcombank tại thị trường này bị sụt giảm (BEI là2,1) và tiếp theo là AGRB (BEI là 1,5)

Trang 6

(Chỉ số sức mạnh thương hiệu)

Tuy nhiên, ở chừng mực nào đó, cho đến nay, hệ thống ngân hàng Việt Namchưa thực sự có một thương hiệu tốt, chưa một ngân hàng nào tạo được sự “tin cậy” caocho khách hàng Nhiều vụ tai tiếng trong lĩnh vực ngân hàng thời gian qua đã có tácđộng bất lợi đến thương hiệu của ngành Ngân hàng Có thể có một vài ngân hàng cónhững sản phẩm dịch vụ được xã hội biết đến, như thanh toán quốc tế, phát hành thẻ củaVietcombank, Ngân hàng ACB, Sacombank, Đông Á, Eximbank…; các sản phẩm bánlẻ của Techcombank; Sacombank; Đối với vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa các hoạtđộng huy động và vay vốn người dân biết đến là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội… Nhưng nhìn chung, thương hiệu của ngànhngân hàng còn mờ nhạt so với thế giới.

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranha) Các yếu tố bên ngoài

- Môi trường vĩ mô:

+ Môi trường kinh tế: bao gồm các nhân tố và điều kiện ràng buộc rất phong phú,là nguồn lợi khai thác cơ hội hấp dẫn đối với mỗi doanh nghiệp thương mại Các nhântố: tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát Môi trường kinh tế ViệtNam nói chung và môi trường kinh tế thế giới nói chung trong suốt hơn gần 2 thập kỷqua luôn có nhiều biến động với những khó khăn, khủng hoảng ảnh hưởng lớn đến sựphát triển của các doanh nghiệp trong nên kinh tế.

Trang 7

Môi trường chính trị và pháp luật: Một thể chế chính trị, luật pháp rõ ràng, mởrộng và ổn định sẽ là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp thamgia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả Việt Nam là một quốc gia có sự thuận lợi lớnbởi môi trường chính trị của Việt Nam luôn ổn định, hệ thống pháp luật rõ ràng, tuânthủ theo hiến pháp và lập pháp.

Môi trường văn hóa, xã hội: Là môi trường quan trọng tạo lập nên nhân cách vàlối sống của người tiêu dùng, đồng thời cũng là cơ sở để cho các nhà quản lý lựa chọnvà điều chỉnh các quyết định kinh doanh.

Môi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố như vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, nước,tài nguyên khoáng sản Trong nhiều trường hợp môi trường tự nhiên là một nhân tốquan trọng để hình thành lợi thế cạnh tranh.

Môi trường công nghệ: Trình độ khoa học công nghệ có ý nghĩa quyết định đếnhai yếu tố cơ bản nhất tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, đó là chấtlượng và giá bán Khoa học công nghệ tác động đến chi phí cá biệt của doanh nghiệp,qua đó tạo nên sức cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung.

Môi trường vi mô:

Môi trường vi mô còn gọi là môi trường cạnh tranh, đây là môi trường gắn trựctiếp hoạt động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì thế phần lớn các hoạt độngcủa doanh nghiệp đều tập trung và bị chi phối ở môi trường này.

Các yếu tố của môi trường vi mô:

Các đối thủ cạnh tranh tiềm năng: là những người sắp tham gia vào ngành và sẽcạnh tranh với doanh nghiệp Các đối thủ tiềm ẩn này biết rất rõ về ngành sắp tham giavà các doanh nghiệp trong ngành nhưng các doanh nghiệp trong ngành lại không biết gìvề họ Tuy nhiên, có một số rào cản xâm nhập đối với các đối tượng này như: lợi thếkinh tế theo quy mô, sự khác biệt của sản phẩm, các đòi hỏi về vốn, chi phí chuyển đổi,khả năng tiếp cận với kênh phân phối, những bất lợi về chi phí không liên quan đến quimô.

Trang 8

Các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành: là các doanh nghiệp đang tham giatrong thị trường hiện tại Các đối thủ này tạo ra một áp lực thường xuyên và đe dọa trựctiếp đến doanh nghiệp, do đó các doanh nghiệp sẽ tạo ra các cuộc chiến về giá rất gaygắt.

Các sản phẩm thay thế: là những sản phẩm có cùng công năng như các sản phẩmcủa ngành Khi giá của sản phẩm chính tăng thì sẽ khuyến khích xu hướng sử dụng sảnphẩm thay thế và ngược lại.

Khách hàng: là người trực tiếp sử dụng các sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệpsản xuất ra Áp lực từ phía khách hàng chủ yếu có hai dạng đó là đòi giảm giá hoặc mặccả để có chất lượng phục vụ tốt hơn Ngoài ra áp lực từ khách hàng lớn khi số lượngngười mua ít, các sản phẩm không có tính khác biệt, khách hàng đe dọa hội nhập về sau,người mua có đầy đủ thông tin…

Người cung ứng: Áp lực từ nhà cung ứng sẽ gia tăng khi chỉ có một số ít các nhàcung ứng, sản phẩm thay thế không có sẵn, các sản phẩm của nhà cung ứng có tính khácbiệt, người mua phải gánh chịu một chi phí cao do thay đổi nhà cung cấp, các nhà cungứng đe dọa hội nhập về phía trước

b) Các yếu tố bên trong

Quản trị: là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện, khi con người kếthợp với nhau trong một tổ chức nhằm đạt những mục tiêu chung Các cức năng củaquản trị hoạch định, tổ chức, phối hợp điều khiển, kiểm tra…

Marketing: marketing có thể được mô tả như một quá trình xác định, dự báo,thiết lập và thỏa mãn các nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng đối với sản phẩmhay dịch vụ

Marketing bao gồm 9 chức năng cơ bản sau: phân tích khách hàng, mua hàng,phân phối và bán hàng, hoạch định dịch vụ và sản phẩm định giá, nghiên cứu thị trường,phân tích cơ hội, trách nhiệm đối với xã hội

Trang 9

Marketing – mix bao gồm các phối thức mà doanh nghiệp có thể lựa chọn thựchiện để ảnh hưởng đến sức cầu thị trường của mình Marketing – mix tập trung chủ yếuvào chiến lược 4P: Product, Price, Place và Promotion.

Tình hình tài chính kế toán: phân tích các chỉ số tài chính là phương pháp đượcsử dụng nhiều nhất để xác định điểm mạnh và điểm yếu của của tổ chức về các quyếtđịnh đầu tư, quyết định tài chính và quyết định về tiền lãi cổ phần.

Sản xuất: Chức năng của sản xuất trong hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả cáchoạt động nhằm biến đổi đầu vào thành hàng hóa và dịch vụ Quản trị sản xuất là quảntrị đầu vào, quá trình biến đổi và đầu ra, những yếu tố này khác nhau tùy theo ngànhnghề và môi trường.

Nghiên cứu và phát triển: hoạt động nghiên cứu và phát riển có 2 hình thức cơbản

Nghiên cứu và phát triển bên trong.Nghiên cứu và phát triển từ bên ngoài.

Hệ thống thông tin: đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của doanhnghiệp Nó cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhà quản trị khi ra quyết định Đủthông tin và xử lý thông tin, một mặt giúp cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong kinhdoanh, mặt khác thông tin có thể tìm và tạo ra lợi thế so sánh của doanh nghiệp trênthương trường, chuẩn bị đưa ra đúng thời thời điểm những sản phẩm mới thay thế đểtăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Cạnh tranh ngân hàng ngày càng gay gắt hơn giữa ngân hàng trong nước lẫn cácngân hàng nước ngoài Càng ngày càng có nhiều ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam.Lợi thế của họ là có nhiều vốn, có tiềm lực tài chính và quản lý Còn cạnh tranh giữa cácngân hàng trong nước là điểu hiển nhiên Nhưng sự cạnh tranh dù là giữa nội – ngoạihay nội – nội vẫn là cần thiết Vì như thế các ngân hàng sẽ không ngừng cải thiện,không ngừng gia tăng chất lượng dịch vụ, luôn luôn sáng tạo để làm thỏa mãn nhữngđòi hỏi của đất nước, của người dân và các doanh nghiệp.

Trang 10

Năm 2008, sự kiện cổ phần hóa Vietcombank đã thu hút sự quan tâm của đôngđảo giới đầu tư và truyền thông Trong điều kiện nền kinh tế có những khó khăn nhấtđịnh, việc cổ phần hóa Vietcombank được coi là thuận lợi Tuy nhiên, trong năm quacác tổ chức tín dụng đã thực sự bước vào cuộc cạnh tranh gay gắt Hàng loạt cácNHTMCP đã phát triển đột phá về quy mô hoạt động cũng như năng lực cạnh tranh vớinhiều biện pháp như tăng vốn chủ sở hữu, phát triển sản phẩm mới, phát triển mạnglưới, nâng cao chất lượng dịch vụ, đổi mới trang thiết bị, nâng cấp công nghệ Các tậpđoàn, các tổ chức kinh tế lớn cũng đang ráo riết hoàn thiện hồ sơ xin thành lập ngânhàng cổ phần.

Trước khi cổ phần hóa ngân hàng Vietcombank, thương hiệu Vietcombank đãđược biết đến trong suốt 45 năm hoạt động Đây là một lợi thế lớn đối với ngân hàng.Trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, Vietcombank luôn được biết đến như là mộtNHTM hàng đầu, là bạn hàng của các doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại nóichung và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng

Trong bối cảnh kinh tế đầy khó khăn trong thời gian qua, Ban lãnh đạo và cán bộcông nhân viên ngân hàng đã nêu cao tinh thần tự lực, tự cường, thực hiện tương đối tốtcác chỉ tiêu kinh doanh chính Sau 9 tháng đầu năm 2008 vốn chủ sở hữu đạt 12.100,8tỷ đồng/kế hoạch 15.500 tỷ đồng; tổng tài sản đạt 209 nghìn tỷ đồng/211 nghìn tỷ đồng,tăng trưởng dư nợ tín dụng 12,9% trong khi kế hoạch 29,2% Tăng trưởng huy động vốnkhông thực hiện được và còn giảm 5%; lợi nhuận trước thuế-một chỉ tiêu quan trọngnhất đạt 3.424 tỷ đồng, vượt so với kế hoạch cả năm 3.383 tỷ đồng, hoàn thành 101,2%kế hoạch lợi nhuận năm 2008 Hoạt động kinh doanh của Vietcombank còn góp phầncùng ngành ngân hàng thực hiện tốt chủ trương, kiềm chế lạm phát Vì vậy,Vietcombank đã được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen vì đã có thành tích trongviệc thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đáp ứng nhu cầuvốn cho phát triển sản xuất, xuất khẩu, đảm bảo an sinh xã hội (Quyết định số 1697/QĐ/TTg ngày 21/11/2008) của Thủ tướng Chính phủ.

3 Các đề xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh của VCB

- Từ phía Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước

Ngày đăng: 20/11/2017, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w