luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ
Trang 1CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
Hội nhập quốc tế đang trở thành yêu cầu cấp thiết đối với mỗi quốc gia, trong xu thếhiện nay và Việt Nam cũng đang vận hành nền kinh tế trong xu thế hội nhập đó Ngàynay, muốn cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài thì ngân hàng trong nước phải ngàycàng mở rộng quy mô chiếm nhiều thị phần, phát triển trên cơ sở an toàn, bền vững vàhiệu quả bởi vì an toàn là nền tảng để ngân hàng lớn, mạnh và phát triển Tuy nhiên, đểlàm được điều này các ngân hàng cần phải có một lượng vốn đáng kể và lượng vốn đóchủ yếu được huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế Với lý do trên nên vấn đề cạnhtranh giành lấy thị phần, thu hút nguồn vốn của các NHTM tương đối gay gắt mà công
cụ chủ yếu không chỉ là lãi suất mà còn là các chương trình khuyến mãi, các sản phẩmtiền gửi, các chính sách chăm sóc khách hàng…
Đối với, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, ngân hàng không chú trọng cạnhtranh bằng lãi suất, mà chủ yếu cân đối giữa nhu cầu nguồn vốn và sử dụng vốn nhằmvừa đảm bảo quyền lợi của khách hàng mà vẫn đạt hiệu quả kinh doanh Giải pháp đểnâng cao nguồn vốn huy động của VCB là luôn luôn chú ý lắng nghe và tìm hiểu thấuđáo từng đối tượng khách hàng để có những sản phẩm huy động vốn và những chínhsách khách hàng phù hợp với tâm lý, nhu cầu nhằm tạo cho khách hàng cảm giác tintưởng, hài lòng khi đến với VCB Với mục đích trên hiện VCB đang có rất nhiều sảnphẩm dành cho khách hàng như: chương trình tặng thêm lãi suất đối với người cao tuổi,lạm phát vẫn có lãi, tích lũy học tập, chiếc ví thông minh, tiền gửi rút gốc từng phầnhưởng lãi suất bậc thang… Vậy các chương trình, sản phẩm này có đáp ứng được nhucầu vốn cho ngân hàng không và nó đã tác động như thế nào đến tình hình huy độngvốn của ngân hàng Đề tài: “Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCPNgoại Thương Việt Nam” sẽ làm rõ hơn vấn đề nêu trên
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu các sản phẩm tiền gửi của ngân hàng và thực trạng tình hình huy động vốngiai đoạn 2007 - 2009
- Đánh giá tình hình huy động vốn tại ngân hàng bằng các chỉ tiêu tài chính
- Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn cho ngân hàng TMCPNgoại Thương Việt Nam
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu chỉ tập trung đi sâu phân tích về nghiệp vụ huy động vốn của ngânhàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2007-2009
Trang 21.4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Thu thập số liệu về tình hình huy động vốn từ các báo cáo tài chính của ngân hàngTMCP Thương Ngoại Việt Nam giai đoạn 2007-2009 Sau đó tiến hành thống kê tổnghợp và so sánh thông qua các chỉ số huy động vốn để làm nổi bật lên việc huy động vốncủa ngân hàng, từ đó nêu lên nhận xét, kiến nghị
Tham khảo sách internet, đề tài nghiên cứu của anh chị khóa trước
Trang 3CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại và ngân hàng thương mại cổ phần
2.1.1 khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thườngxuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó đểcho vay, thực hiện chiết khấu và làm phương tiện thanh toán
2.1.2 khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần
Là ngân hàng thương mại đươc thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, trong đó cócác doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức khác, và cá nhân cùng góp vốntheo quy định của Ngân hàng Nhà nước
2.2 Khái niệm về nghiệp vụ huy động vốn
Là nghiệp vụ mà ngân hàng sử dụng nhiều công cụ và nhiều biện pháp khác nhaunhằm tạo lập nguồn vốn để đảm bảo cho hoạt động nguồn vốn được tiến hành một cáchliên tục
2.3 Các hình thức huy động vốn
Do nhu cầu và động thái gửi tiền của khách hàng rất đa dạng và khác nhau nên để thuhút được nhiều khách hàng gửi tiền, NHTM phải thiết kế và phát triển thành nhiều loạisản phẩm tiền gửi khác nhau Nhưng thông thường tiền gửi của khách hàng tại NHTMthường xuyên có các loại sau:
Hình 2.1: Các hình thức huy động vốn
2.3.1 Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi thanh toán là hình thức huy động vốn của NHTM bằng cách mở cho kháchhàng tài khoản gọi là tài khoản tiền
gửi thanh toán Tài khoản này mở cho các đối tượng khách hàng, cá nhân hoặc tổ chức,
có nhu cầu thực hiện thanh toán qua ngân hàng
Các
hình
thức
HĐV
Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi khác
Tiết kiệm có kỳ hạn
Tiết kiệm không kỳ hạn
Trang 42.3.2 Tiết kiệm không kỳ hạn
Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn được thiết kế dành cho đối tượng khách hàng
cá nhân hoặc tổ chức, có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi ngân hàng vì mục tiêu an toàn
và sinh lợi nhưng không thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền gửi trong tương lai Với
sổ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng có thể gửi tiền và rút tiền bất cứ lúc nàotrong giờ giao dịch Tuy nhiên, khác với hình thức tiền gửi cá nhân mỗi lần giao dịchkhách hàng phải xuất trình sổ tiền gửi và chỉ có thể thực hiện được các giao dịch ngânquỹ như là gửi tiền và rút tiền chứ không thể thực hiện được các giao dịch thanh toánnhư trong tiền gửi thanh toán
2.3.3 Tiết kiệm định kỳ
Tiền gửi tiết kiệm định kỳ được thiết kế dành cho khách hàng cá nhân và tổ chức có nhucầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lợi và thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trongtương lai
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thường được phân chia thành nhiều loại Căn cứ vào thờihạn có thể phân chia thành tiền gửi kỳ hạn 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng , 12 và trên
12 tháng Căn cứ vào phương thức trả lãi có thể chia thành: Tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi đầu
kỳ, tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi cuối kỳ, tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi theo định kỳ ( tháng hoặcquý)
Việc phân chia kỳ hạn thành nhiều loại khác nhau làm cho sản phẩm tiền gửi của ngânhàng trở nên đa dạng và phong phú có thể đáp ứng được nhu cầu gửi tiền đa dạng củakhách hàng
2.3.4 Các loại tiết kiệm khác
Ngoài hai loại tiết kiệm chính là tiết kiệm không kỳ hạn và tiết kiệm định kỳ hầu hết cácNHTM đều có thiết kế những loại tiền gửi tiềt kiệm khác như tiết kiệm tiện ích, tiếtkiệm có thưởng, tiết kiệm với nét đặc trưng riêng nhằm làm cho sản phẩm của mìnhluôn được đổi mới theo nhu cầu khách hàng và tạo ra rào cản dị biệt để chống lại sự bắtchước của các đối thủ cạnh tranh
2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn tại ngân hàng
2.5.2 Vốn huy động không kỳ hạn / Tổng vốn huy động
VHĐ không kỳ hạn
x
Trang 5Tổng vốn huy động
Tỷ lệ này cho biết vốn huy động lãi suất thấp chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng vốnhuy động Nếu tỷ lệ này càng lớn thì sự chênh lệch lãi suất giữa đầu vào và đầu ra của tổchức tín dụng càng cao, từ đó làm gia tăng lợi nhuận cho tổ chức tín dụng
x
Trang 6CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
3.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (vietcombank) được thành lập trên cơ sở cổphần hóa Vietconbank thông qua việc đấu giá cổ phiếu lần đầu ra công chúng ngày26/12/2007 tại sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ hội sở chính: 198, Trần Quang Khải, Hà Nội Điện thoại: 84-4-39343844.Website: www.vietcombank.com.vn
Trải qua 45 năm phấn đấu và phát triển, Vietcombank đã không ngừng vươn lên, trởthành ngân hàng hàng đầu Việt Nam trong nhiều lĩnh vực như quản lý và kinh doanhvốn, thanh toán quốc tế, dịch vụ thẻ, công nghệ ngân hàng… Với bề dày kinh nghiệm
và đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ, có trình độ cao và tác phong chuyên nghiệp,Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu cho các tập đoàn lớn, các doanh nghiệptrong và ngoài nước cũng như đông đảo khách hàng cá nhân
Từ một ngân hàng chuyên phục vụ trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngàynay đã có mạng lưới chi nhánh vươn rộng ra hầu khắp các tỉnh thành lớn trên cả nướcvới các sản phẩm ngân hàng đa dạng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của mọi đối tượng kháchhàng Hệ thống Vietcombank đến hết năm
2008 bao gồm 1 hội sở chính, 1 sở giao dịch, 60 chi nhánh và 209 phòng giao dịch trêntoàn quốc, 1 trung tâm đào tạo, 3 công ty con tại Việt Nam, một công ty con tại HồngKông, 4 công ty liên doanh, 3 công ty liên kết và 1 văn phòng đại diện tại Singapore.Ngoài ra, mạng lưới phục vụ khách hàng còn được đa dạng hóa với 1.244 máy ATM và7.800 điểm chấp nhận thẻ của Vietcombank trên toàn quốc Hoạt động của ngân hàngcòn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàng đại lý trên gần 100 quốc gia vàvùng lãnh thổ
Năm 2008 đánh dấu bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển của ngân hàng vớiviệc chính thức chuyển mình trở thành ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ vàtổng tích sản lớn nhất Việt Nam Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, đứngtrước thách thức quan trọng là phải vừa chuyển đổi cơ cấu hoạt động, vừa đảm bảo đạthiệu quả kinh doanh, toàn hệ thống Vietcombank đã nỗ lực phấn đấu, hoàn thành xuấtsắc kế hoạch đề ra Với những thành tích nổi bật trong năm qua, Vietcombank đã đượctạp chí Asiamoney bầu chọn là “Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam”
Trang 73.2 Sơ đồ tổ chức và chức năng của các phòng ban
3.2.1 Sơ đồ tổ chức:
Giám Đốc
Phòng KD- DV
Tổ Tổng Hợp
Phòng TTQT
Phòng
Kế Toán
Tổ vi tính
Tổ quản
lý nợ
Phòng
GDTG
Phòng HCNS
Tổ KTNS
Phòng GDTT- TM
Trang 83.2.2 Chức năng của các phòng ban:
Các phòng, tổ là bộ phận chuyên môn của ngân hàng, tham mưu cho ban giám đốc thựchiện các chức năng nhiệm vụ kinh doanh được tổng giám đốc giao, phù hợp với điều lệ
tổ chức và hoạt động của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
Ban giám đốc: Gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc
Giám đốc:
có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của ngân hàng về các nghiệp vụ
Quản lý và ra mọi quyết định những vấn đề về cán bộ thuộc bộ máyngân hàng
Được quyết định các vấn đề liên quan đến việc tổ chức, bổ nhiệm , khenthưởng… Các cán bộ, công nhân viên của ngân hàng
Hướng dẫn quan sát và thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ phạm vihoạt động của nhân viên
Phó giám đốc:
Có nhiệm vụ hổ trợ giám đốc trong các mặt nghiệp vụ
Giúp giám đốc chỉ đạo, điều hành công việc Ký thay giám đốc và chịutrách nhiệm trước giám đốc về niệm vụ được giao…
Tham gia bàn bạc với giám đốc trong việc chỉ đạo điều hành công tác…
Phòng quan hệ khách hàng:
Phòng kế hoạch – tín dụng có chức năng tham mưu cho ban giám đốctrong triển khai thực hiện các chính sách, chế độ, thể lệ nhà nước củangành, của địa phương vào thực tiễn kinh doanh của ngân hàng liên quanđến nhiệm vụ của phòng
Phòng kế toán – tín dụng có nhiệm vụ chủ yếu sau:
Thực hiện công tác quản lý vốn theo theo quy chế của Ngân hàng NgoạiThương Việt Nam
Lập các bao cáo về công tác tín dụng, báo cáo sơ kết, tổng kết tình hìnhkinh doanh
Trang 9 Tham mưu,đề xuất kịp thời cho Ban Giám Đốc trong việc điều chuyểnquỹ giữ chi nhánh với Ngân hàng nhà nước, trong hệ thống, đảm bảolượng quỹ phù hợp với tình hình hoạt động của đơn vị
Phòng thanh toán quốc tế:
Phòng thanh toán quốc tế có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốcnhững biện pháp nâng cao hiệu quả và chất lượng trong công tác thanhtoán quốc tế, kinh doanh dịch vụ ngân hàng, quan hệ với các ngân hàngnước ngoài
Thực hiện mở L/C xuất khẩu và nhập khẩu,thanh toán xuất nhậpkhẩu,chuyển trả tiền đi, chuyển tiền đến,bão lãnh ngoài ra còn tư vấncho khách hàng về việc mở L/C sao cho có lợi nhất,giảm thiểu rủi rotrong thanh toán xuất nhập khẩu với các đối tác
Phòng kế toán
Phòng kế toán có chức năng:
Hạch toán kế toán, lưu giữ,bảo quản và quản lý tài sản nhà nước theopháp lệnh kế toán thống kê và các chế độ tài chính kế toán hiện hành của
Bộ Tài chính và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam quy định
Tham mưu cho ban Giám đốc trong xử lý các nhiệm vụ của phòng cóchất lượng và hiệu quả
Thực hiện kế toán trong nước
3.3 Các dịch vụ hiện có của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam:
Huy động tiết kiệm tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ
Huy động kỳ phiếu đồng Việt nam và ngoại tệ
Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước
Nhận chuyển tiền trong và ngoài nước
Cho vay ngắn,trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
Cho vay tài trợ hàng xuất khẩu với lãi xuất uu đãi
Kinh doanh ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu, dịch
vụ ngân hàng và chi trả kiều hối, thanh toán nhanh Money Gram
Dịch vụ ATM (máy rút tiền tự động)
Trang 103.4 Những thuận lợi và khó khăn
Có đội ngũ nhân viên có trình độ cao, năng động và sáng tạo
Luôn nhận được lòng tin và sự ủng hộ từ phía khách hàng
Trang thiết bị hiện đại đáp ứng kip thời với các yêu cầu công việc nên tạo ranăng suất lao động cao
3.4.2 Khó khăn
Trong thời gian qua kinh tế luôn xảy ra cuộc khủng hoảng nghiêm trọng đã gâyảnh hưởng đồng bộ đến tất cả các ngân hàng nói chung và vietcombank nóiriêng Hệ quả là làm cho lợi nhuận trong năm 2009 có phần giảm sút hơn so vớinăm 2008
Luôn phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành với lãi suâthuy động, lương tiền cho vay,
Trang 113.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2007-2009
Bảng 3.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007-2009
ĐVT: Triệu đồngChỉ
tiêu
Năm
2007
Năm2008
Năm2009
Tuyệt đối Tương
đối(%) Tuyệtđối (%) Tươngđối(%)
TN 5.720.740 3.406.464 4.325.481 -2.314.276 -40% 919.017 27%
LNTT 2.389.952 1.186.238 3.794.917 -1.203.714 -50% 2.608.679 220%LNST 2.380.558 1.178.619 2.983.011 -1.201.939 -50% 1.804.392 153%
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của vietcombank giai đoạn 2009)
2007-Qua bảng số liệu trên cho thấy:
- Thu nhập qua các năm có sự giảm sút.cụ thể, thu nhập năm 2007 đạt 5720,74 tỷ đồng.Thu nhập năm 2008 đạt 3.406,464 tỷ đồng giảm 2.314,276 tỷ đồng, tương đương giảm0,4% so với năm 2007 Nhưng đến năm 2009 thu nhập đạt 4.325,481 tỷ đồng, tăng919,017 tỷ đồng, tương đương tăng 0,27 so với năm 2008
- thu nhập năm 2008 có sự sụt giảm so với năm 2008 là tình hình khủng hoảng kinh tếtoàn cầu cùng với sự cạnh tranh khắc nghiệt của các ngân hàng khác, đã ảnh hưởng đếnthu nhập của VCB Nhưng đến năm 2009 thu nhập tăng trở lại là do nền kinh tế toàncầu cũng như nền kinh tế Việt Nam tương đối ổn định và chính sách huy động vốn vớilãi suất hấp dẫn đã làm cho thu nhập của VCB tăng trở lại
- Chi phí qua các năm có sụt giảm.cụ thể năm 2007 là 1.627,74 tỷ đồng Năm 2008 là963,479 tỷ đồng giảm 664,261 tỷ đồng, tuong đương giảm 41% so với năm 2007 Cònnăm 2009 chi phí là 440,564 tỷ đồng giảm 552,915 tỷ đồng, tương giảm 54% so vớinăm 2008
- Chí phí qua các năm có phần giảm nhưng thu nhập có xu hướng tăng,điều đó cho thấyVCB làm việc có hiệu quả Đã hạn chế được chi phí hoạt động cuả ngân hàng
- Qua tình hình chi phí và thu nhập như trên cho thấy lợi nhuận của VCB trong 3 nămvừa qua là không ổn định Cụ thể năm 2007 lợi nhuận đạt được là 2.380,558 tỷ đồng,năm 2008 là 1.178,619 tỷ đồng, giảm 1.201,939 tỷ đồng, tương đương giảm gần 50% sovới năm 2007 Nhưng đến năm 2009 lợi nhuận là 2.983,011 tăng 1.804,392 tỷ đồng,tương đương tăng 153% so với năm 2008 Nguyên nhân là do chi phí qua 3 năm có sựgiảm sút đã lam cho lợi nhuận của VCB tăng lên
Trang 12CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM
4.1 Phân tích thực trạng huy động vốn:
4.1.1 Phân tích vốn huy động theo đối tượng khách hàng
Bảng 4.1.1.1: Tình huy động vốn giai đoạn 2007-2009
2 TGTCKT&CT 58,988,440 76,845,876 82,356,547 17,857,436 77.53 5,510,671 51.69
TGTT 13,543,897 16,286,542 19,566,350 2,742,645 20.25 3,279,808 14.02 TGTKCKH 43,556,841 58,532,523 60,354,343 14,975,682 34.38 1,821,820 24.81 TGTKKKH 1,466,854 1,526,788 1,557,856 59,934 4.09 31,068 3.85 TKQ 420,848 500,023 877,998 79,175 18.81 377,975 9.02
Tổng VHĐ 98,187,886 112,149,211 119,291,746 13,961,325 67.59 7,142,535 56.32
2009/2008 CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007
(nguồn: báo cáo tài chính của vietcombank giai đoạn 2007-2009)
Hình 4.1.1.1 Tình huy động vốn giai đoạn 2007-2009
Nhìn chung, sự gia tăng nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế theo xu hướngtích cực Để đạt được điều này một phần là do tâm lý gửi tiền vào ngân hàng của cáctầng lớp dân cư đã được cải thiện Họ đã dần chuyển sang gửi tiền vào ngân hàng vớicác kỳ hạn khác nhau thay cho thói quen giữ tiền trong nhà như trước đây Mặt khác,trong thời gian qua Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam đã nâng cao được uytín, lòng tin đối với khách hàng của mình