c. Dạng CMS-C
2.5.4. Dòng phục hồi hữu dục
Phục hồi hữu dục là khả năng của một dòng khi lai với một dòng bất dục ựực nào ựó cho con lai hữu dục bình thường.
Dòng phục hồi hữu dục là dòng cho phấn dòng A ựể sản xuất hạt lai F1. Hạt lai F1 khi gieo sẽ cho các cây F1 ựồng nhất về kiểu hình và mọi tắnh trạng nông sinh học ựồng thời cho ưu thế lai cao về năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu. Dòng R là ngô thường có nhiều ựặc ựiểm nông sinh học tốt có năng suất khá cao, chất lượng tốt, có khả năng phục hồi hữu dục cho dòng A. Dòng phục hồi hữu dục ựóng vai trò vô cùng quan trọng trong chương trình chọn tạo giống nhằm khai thác tắnh bất dục ựực ựặc thù của một công cụ di truyền mới là dòng CMS.
Gen trong tế bào chất của dòng phục hồi có thể là gen kiểm soát tắnh hữu dục ựực hoặc bất dục ựực (N hoặc S), nhưng gen trong nhân là dạng ựồng hợp tử trội (RfRf) hoặc ở dạng dị hợp tử (Rfrf) kiểm soát tắnh hữu dục phấn. Do gen trong nhân ở hai trạng thái khác nhau nên khi lai với dòng CMS sẽ gây nên hiện tượng phục hồi hoàn toàn hoặc phục hồi một phần.
Cơ chế của hiện tượng phục hồi có thể dựa trên nhiều cở sở khác nhau:
Như chúng ta ựã biết hoạt ựộng của các gen nhân và ty thể có liên quan ựến nhau. Nhiều loại enzyme có mặt trong ty thể nhưng lại chịu sự chi phối của cả gen trong nhân. Với hiện tượng bất dục ựực tế bào chất, như ựã nêu ở phần trên có thể do
ựơn gen hoặc ựa gen kiểm soát. Do vậy, nếu là phục hồi ựơn gen thì hoạt ựộng của chúng hình dạng và bổ khuyết những khiếm khuyết trong chuỗi hô hấp ựể ựưa tới sự phục hồi chức năng năng lượng của ty thể ựảm bảo cho hạt phấn phát triển bình thường. Nhiều tác giả cho rằng, khi cây trồng biểu hiện tắnh bất dục ựực có nghĩa là ty thể không nạp ựủ các enzyme hay các cấu phần của enzyme do các gen nhân ựiều khiển mà các enzyme này tham gia vào chu trình hô hấp cung cấp năng lượng cho tế bào. Khả năng phục hồi có thể xảy ra theo các khuynh hướng sau:
- Làm thay ựổi cấu trúc không gian hoặc sự thiếu hụt liều lượng các enzyme. Trong trường hợp này các gen phục hồi có tác dụng chấn chỉnh lại cấu trúc và bổ khuyết những thiếu hụt của enzyme. Kết quả ty thể ựược nạp ựủ enzyme và các hoạt ựộng của nó diễn ra bình thường.
- Các gen phục hồi chấn chỉnh các biến cố ở màng ty thể hoặc chức năng hoạt ựộng của vận chuyển peptit.
- Nếu hệ thống phục hồi do ựa gen kiểm soát có khả năng sẽ liên quan tới những thay ựổi số lượng và mức ựộ cung cấp năng lượng biểu hiện ở sự sai khác về ựộ lớn của hạt phấn, ựộ bắt màu hình dạng hạt phấn và mức ựộ phục hồi cũng khác nhau. Năm 1950 và 1957, Jones ựã ựưa ra hai cơ chế giải thắch tác ựộng của các allen trội ựối với quá trình hình thành tắnh hữu dục:
Các allen trội của các gen phục hồi có khả năng ựiều hoà mối tương tác giữa nhân và tế bào chất ựể ựảm bảo cho hạt phấn hữu dục phát triển và loại trừ sự phát triển của các hạt phấn bất dục.
Các allen trội có khả năng kiềm chế các tác ựộng bất dục ựực hoá do vậy hạt phấn hình thành và phát triển bình thường.
Tiêu chuẩn chọn một dòng phục hồi hữu dục:
Dòng phục hồi tốt phải có những tiêu chuẩn sau: + Cây phải phát triển tốt.
+ Có nhiều tắnh trạng quý có thể di truyền cho con lại F1, ựồng thời thời lấn át các tắnh trạng xấu của dòng bất dục như: sức sinh trưởng mạnh, chống chịu sâu bệnh tốt, chống ựổ, chống úng, chịu rét thời kỳ mạ,Ầ
+ Bao phấn to mẩy, chứa nhiều hạt phấn, khi nở hoa bao phấn mở và tung phấn mạnh, tập trung, khả năng bám dắnh của hạt phấn tốt, nảy mầm nhanh và thụ tinh mạnh.
+ Có khả năng phục hồi mạnh, con lai F1 ựậu hạt cao trên 85%.
+ Có khả năng tương hợp di truyền rộng ựể có thể phục hồi hữu dục cho nhiều dòng bất dục ựực khác nhau tạo ra những tổ hợp lai xa ựịa lý sinh thái hoặc xa huyết thống nhằm khai thác tiềm năng ưu thế lai cao.
+ Dòng phục hồi phải có khả năng phục hồi mạnh nghĩa là ựộ kết hạt của con lai của nó phải tương ựương với ựộ kết hạt của một giống bình thường.
+ Có các tắnh trạng nông sinh học tốt hơn khả năng kết hợp tốt hơn và có ưu thế lai ựáng kể ở các con lai.