Tình hình nghiên cứu và sử dụng giống ngô lai sử dụng bất dục ựực tế bào chất trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Khảo sát nguồn gen duy trì và phục hồi hữu dục một số dạng CMS ngô bằng chỉ thị phân tử DNA (Trang 30)

c. Dạng CMS-C

2.6.Tình hình nghiên cứu và sử dụng giống ngô lai sử dụng bất dục ựực tế bào chất trên thế giới và Việt Nam

chất trên thế giới và Việt Nam

để tạo ra giống ngô lai có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu với sâu bệnh và những ựiều kiện bất thuận, thắch nghi rộng là việc là ựòi hỏi sự ựầu tư cao về trình ựộ chuyên môn, kinh nghiệm, vật tư thiết bị và thời gian. Quá trình tạo giống phải qua các công ựoạn: Rút dòng, chọn lọc dòng, làm thuần dòng từ các nguồn nguyên liệu, các giống ngô lai thương phẩm. Thường thường thời gian ựể tạo dòng thuần mất khoảng 4 - 5 năm (nếu mỗi năm làm 2 vụ). đồng thời người ta phải tiến hành nghiên cứu khả năng kết hợp của các dòng ựể tìm kiếm các tổ hợp lai ưu tú, thử nghiệm các tổ hợp lai ở các vùng sinh thái khác nhau, xây dựng qui trình công nghệ sản xuất hạt giống cho từng giống ngô lai khi ựã ựược công nhận ựưa vào sản xuất.

đối với công tác nghiên cứu và chọn tạo giống ngô lai ba dòng thì trong những năm 1950-1960, dạng bất dục ựực tế bào chất T ựã trở thành nguồn nguyên liệu ựể sản

xuất hạt giống lai. Tuy nhiên, CMS-T giảm hoàn toàn không sử dụng ựược vì mất mùa ựáng kể trong ngô bởi bệnh ựốm lá nhỏ năm 1970, CMS-T là rất dễ bị các chủng ựộc tố T của Cochliobolus heterostrophus (giai ựoạn sinh bào tử của Bipolaris maydis).Tế bào chất của T cũng rất mẫn cảm với các ựộc tố của Mycosphaerella zeae - maydis (giai ựoạn sinh bào tử của Phyllosticta maydis ), các tác nhân gây bệnh của bạc lá ngô (Scheifele và Nelson, 1969). Thiệt hại từ dịch bệnh năm 1970 ước tắnh ựạt 700 triệu ha (Ullstrup, 1972). Kể từ khi dịch bệnh này, CMS-T không ựược sử dụng ựể sản xuất hạt giống lai. Do vậy hiện nay người ta thường quan tâm tới dạng CMS-C và CMS-S

Một phần của tài liệu Khảo sát nguồn gen duy trì và phục hồi hữu dục một số dạng CMS ngô bằng chỉ thị phân tử DNA (Trang 30)