Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh đà nẵng. Những lý thuyết cơ bản về hoạt động huy động vốn của ngân hàng tương mại. tình hình huy động vốn thực tế tại ngân hàng kỹ thương việt nam chi nhánh đà nẵng.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
Bộ môn: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG.
NHIỆM VỤ LÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.
Số :……/2014.Họ và tên sinh viên:
Ngành học: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG.Trình độ đào tạo: Chính quy.
Khóa học: 2011 – 2014.
1 Tên khóa luận tốt nghiệp.
Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ( Techcombank ) - Chi nhánh Đà Nẵng.
2 Các số liệu ban đầu để làm khóa luận.
Số liệu tình hình hoạt động của Chi nhánh TCB- TP Đà Nẵng qua các năm2011-2013 Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm của Chi nhánh Số liệu về tìnhhình huy động vốn, tình hình cho vay
3 Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
Dựa vào phương pháp thống kê, mô tả để phân tích đánh giá hoạt động củaNgân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng và tình hình huyđộng vốn tại chi nhánh
Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp, khóa luận tốt Cán bộ hướng dẫn chính
nghiệp đã được bộ môn thông qua Ngày… tháng 05 năm 2014
Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp cho bộ môn
Ngày tháng 05 năm 2014.
Sinh viên làm đồ án tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp.
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 3Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy … đã dành nhiều thời gian và tâmhuyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn quý anh chị, cô chú và ban lãnh đạongân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank-Chi nhánh Đà Nẵng đã tạođiều kiện cho em tham gia thực tập và giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệuđể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và thành công trongsự nghiệp cao quý của mình Em xin kính chúc các anh chị, cô chú trong ngân hàngTMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) – Chi nhánh Đà Nẵng luôn dồi dàosức khỏe, đạt được nhiều thành công trong công việc.
Mặc dù em đã cố gắng hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp bằng tất cả năng lực vàsự nhiệt tình của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đượcý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn
Trân trọng kính chào!
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 41 Tính cấp thiết của đề tài:
Khi nền kinh tế phát triển, khi Việt Nam đã gia nhập WTO thì cơ hội việc làm cũng như thu nhập của người dân tăng lên , đời sống của nhân dân đang ngày càng được cải thiện rõ rệt Vì vậy nhu cầu về tiêu dùng trong nền kinh tế nói chung và người dân nói riêng ngày càng tăng cao Đối với người dân có thu nhập ổn định thì nhu cầu đó có thể là một căn hộ đầy đủ tiện nghi hay thậm chí là một chiếc xe hơi đời mới Tuy nhiên, không phải lúc nào nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng được thỏa mãn do có nhiều mặt hàng giá quá đắt so với thu nhập của họ Việc đáp ứng các nhu cầu này đòi hỏi một nguồn tài chính tương đối lớn Nhận thấy thực tiễn đó , một số ngân hàng đã và đang cố gắng nỗ lực tung ra những chính sách cho vay tiêu dùng phù hợp với bản thân ngân hàng , phù hợp với khách hàng mọi tầng lớp nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận và lợi ích khác cho chính ngân hàng Các ngân hàng đã liên tục phát triển và trở thành mộttrong những tổ chức cấp tín dụng chính trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng Một trong những nguyên nhân cơ bản khiến cho ngân hàng có được vị trí thống lĩnh trên lĩnh vực này là các ngân hàng đã không ngừng khai thác nguồn tiền gửi của dân cư và coi đây là nguồn vốn hoạt động quan trọng nhất Nhiều người sẽ không muốn gửi tiền vào một ngân hàng nếu họ không thấy được rằng mình sẽ có triển vọng vay lại tiền từ chính ngân hàng đó khi có nhu cầu.
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương chi nhánh Đà Nẵng đã và đang phát triển mạng lưới huy động vốn Ngân hàng đã đạt được nhiều thành công trong hoạt động huy động vốn Qua thời gian thực tập tại chi nhánh, em đã có cơ hội tiếp xúc , tìm hiểu các hoạt động , lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng.Từ những kiến thức đã học ở trường cùng với kiến thức thu nhận được qua quá trình thực tập , em đãlựa chọn đề tài: “ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
(TECHCOMBANK) -CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011-2013 ” để nghiên cứu và viết chuyên đề.
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn, đặc điểm , vai trò của huy động vốn đối với các chủ thể trong nền kinh tế ,và phân tích tình hình huy độngvốn tại chi nhánh từ đó thấy được tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn tại các ngân hàng thương mại.
Xem xét tổng quát và có hệ thống hoạt động huy động vốn tại Ngân hàn thương mạicổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) - Chi nhánh đà nẵng, tìm ra những hạn chế và nguyên nhân Đưa ra một số kiến nghị
Trang 53 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu về phân tích tình hình huy động vốn tại NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)- Chi nhánh Đà Nẵng
Phạm vi nghiên cứu giới hạn ở một số vấn đề lý luận , thực tiễn có liên quan đến hoạt động đến hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)- Chi nhánh Đà Nẵng
4 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương pháp
phân tích , diễn giải và tổng kết thực tiễn.
5 Cơ cấu chuyên đề:Gồm có 3 chương.
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
Chương 2 : Tổng quan về NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)-Chi nhánh Đà Nẵng
Chương 3 : Thực trạng tình hình huy động vốn và một số kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam
(Techcombank) -Chi nhánh Đà Nẵng.
Trang 6
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐNTRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.1.1/Những vấn đề cơ bản hoạt động huy động vốn trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng thương mại
1.1.1/ Khái niệm NHTM:
Để đưa ra được một định nghĩa về NHTM, người ta thường dựa vào tính chất và
mục đích và hoạt động của nó trên thị trường của nó trên thị trường tài chính.Vớimỗi quốc gia khác nhau, sẽ có những quan niệm khác nhau về NHTM.
Theo Luật Ngân hàng Đan Mạch năm 1930 : Những nhà băng thiết yếu bao gồmnhững nghiệp vụ nhận tiền gởi,buôn bán vàng bạc,hành nghề thương mại và các giátrị địa ốc các phương tiện tín dụng và hối phiếu ,thực hiện các nghiệp vụ chuyểnngân, đứng ra bảo hiểm
Theo Luật Ngân hàng Pháp năm 1941: NHTM là những xí nghiệp hay cơ sởhành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thứckhác, số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu ,tín dụng haydịch vụ tài chính.
Tại Việt Nam, theo Luật của các TCTD: Luật số 47/2010/QH12 Căn cứ Hiếnpháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, NH là TCTDtín dụng thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh kháccó liên quan có liên quan
- Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ,chủ yếu là nhận tiềngởi ,sử dụng số tiền đó để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ thanh toán.
-NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện toàn bộ các hoạt động ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận gópphần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước.
Mặc dù cách thể hiện khác nhau về nhiều nghĩa, nhưng khi phân tích khai thácnội dung của các định nghĩa đó, người ta dễ nhận thấy các NHTM đều có chung
một tính chất đó là : việc nhận tiền gởi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vàocác nghiệp vụ cho vay, đầu tư vào các dịch vụ kinh doanh khác của chính ngânhàng.
1.1.2/Đặc điểm của NHTM:
Trang 7Theo định nghĩa, Ngân hàng là trung gian tài chính đứng giữa người đi vay và
người cho vay để kiếm lợi nhuận về mình.
Đối với người cho vay (người thừa vốn):NHTM tạo điều kiện để thu hút cáckhoảng tiền nhỏ lẻ, nhàn rỗi ở khắp nơi trong nền kinh tế.Để thực hiện được NH cầnphải tạo ra điều kiện thuận lợi, dễ dàng trong viêc rút và gởi tiền của các đối tượngnày như đa dạng các hình thức huy động (tiết kiệm,kỳ phiếu ) đa dạng các thờihạn gởi (1 tháng, 2 tháng,3 tháng ,1 năm ) Cung cấp các dịch vụ tiện ích sửdụng các công cụ lãi suất hay hình thức khuyến khích bằng vật chất như thưởng, sổsố Trong mối quan hệ này, khách hàng với tư cách là người ủy nhiệm tài sản củamình cho NH bảo quản tài sản, tiền của mình, khách hàng không mất tiền sở hữu,NH phải đảm bảo nhu cầu rút tiền và các điều kiện khác (trả lãi, cung cấp dịchvụ ) cho khách hàng như thỏa thuận ban đầu.
Đối với người đi vay (người thiếu vốn): NHTM sau khi đã thu hút được nhiềunguồn vốn sẽ cho vay bởi những người có nhu cầu cần vốn dùng vào các mục đíchkhác nhau của họ như: đầu tư sản xuất, tiêu dùng
Để bù đắp chi phí hoạt động và có lãi, NH phải thu những người đi vay với 1khoảng lãi với lãi suất cho vay cao hơn lãi suất huy động
Như vậy hoạt động kinh doanh của NH có một số đặc điểm sau:
-Vốn và tiền vừa là phương tiện, vừa là mục đích của quá trình kinh doanh,đồng thời vừa là đối tượng kinh doanh nên tạo ra các sự lẫn lộn nhau giữa các dòngtài chính, tạo ra sự rắc rối trong việc xây dựng tài khoản theo dõi,kiểm soát
-Hoạt động chủ yếu kinh doanh của ngân hàng chủ yếu dựa vào nguồn huyđộng vốn bên ngoài để cho vay, quy mô của nguồn vốn lớn hay bé sẽ quyết địnhquy mô kinh doanh và lợi nhuận mang lại cho NH.
- Hoạt động của NH chủ yếu là hoạt động tín dụng Hay cách khác, NH sửdụng nguồn vốn người khác để cho vay để kiếm lời, mà việc hoàn trả vốn lại chonhững người này hoàn toàn phụ thuộc vào người đi vay Do vậy,phải chịu sự kiểmsoát chặt chẽ.
- Hoạt động kinh doanh của NH là hoạt động chịu nhiều rủi ro Việc chovay kiếm lời của NH phụ thuộc hoàn toàn vào khách hàng ở nhiều lĩnh vực khácnhau Nếu người đi vay rủi ro không trả được nợ cho NH thì NH không thể nào trảlại tiền cho người gửi tiền Chính vì vậy, hoạt động của NH rất nhiều rủi ro và luôn
Trang 8luôn gặp rủi ro không mong muốn Hơn nữa ,các ngân hàng hoạt động trong nềnkinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ,nên sự sụp đổ của NH nào đó có thể ảnhhưởng đến các NH hàng khác và ảnh hưởng đến nền kinh tế.Do vậy, cần thiết phảinhìn nhận đúng vế rủi ro và có biện pháp phòng ngừa là công việc không thể thiếutron hoạt động kinh doan hàng ngày của NH.
- Hoạt động của NH chịu sự kiểm tra ,kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước vàPháp luật,những lý do chính để NH chịu sự quản lý của Nhà nước:
+ Bảo đảm an toàn cho các khoản tiết kiệm của công chúng.
+ Kiểm soát mức cung tiền tệ và tín dụng, phục vụ mục tiêu kinh tếchung của quốc gia(việc làm và lạm phát)
+ Bảo đảm sự công khai trong việc tiếp cận tới các khoản tín dụng vàcác dịch vụ hữu ích của công chúng
+ Tăng lòng tin của công chúng đối với hệ thống tổ chức,bảo đảm cáckhoản tiết kiệm được tập trung cho đầu tư SXKD và đảm bảo quá trình thanh toánđược thực hiện nhanh chóng và hiệu quả
+ Ngăn chặn sự tập trung tiềm lực tín dụng vào tay một số cá nhân haytổ chức.
+ Cung cấp cho chính phủ các khoản tín dụng ,thuế và các dịch vụkhác.
Tuy nhiên,sự quy định phải cân đối và có giới hạn nhằm :
+ Các NH có thể phát triển những dịch vụ mới có thể đáp ứng nhu cầucủa xã hội.
+ Duy trì mức cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ đủ mạnh đểđảm bảo mức giá hợp lý đảm bảo số lượng và chất lượng dịch vụ thỏa đáng chocông chúng.
- Phải phân bố đầy đủ tránh lãng phí và khan hiếm nguồn lực.
+ Tính hệ thống trong các hoạt động của NH rất cao.Trong quá trìnhhoạt động của các NH (các NH trong nước ,giữa các NH trong nước với các NHnước ngoài) phải có sự liên kết chặt chẽ.
+ Hoạt động kinh doanh của NH diễn ra một cách liên tục theo thờigian,sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và việc xác định kết quả ,hiệu quảcủa từng thời kỳ phải chính xác.
Trang 91.1.3/Chức năng của NHTM:
1.1.3.1/Chức năng trung gian tín dụng:
Đây là chức năng quan trọng nhất của NHTM NHTM nhận tiền gửi và
cho vay chính là đẫ thực hiện việc chuyển tiền tiết kiệm thành tiền đầu tư.
Những chủ thể dư thừa vốn cũng có thể trực tiếp đầu tư bằng cách muacác công cụ tài chính sơ cấp như: cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp hoặc chínhphủ thông qua thị trường tài chính Nhưng thị trường tài chính trực tiếp đôi khikhông đem lại hiệu quả cao nhất cho người đầu tư vì: khó tìm kiếm thông tin, chiphí tìm kiếm thông tin lớn, chất lượng thông tin không cao, chi phí giao dịch lớn vàphải có sự trùng khớp về nhu cầu giữa người thừa vốn và người thiếu vốn về sốlượng, thời hạn chính vì thế NHTM với tư cách là một trung gian tài chính đứngra nhận tiền gửi tiết kiệm và cung cấp vốn cho nền kinh tế với số lượng và thời hạnphong phú và đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu về vốn của khách hàng có đủ điều kiệnvay vốn Với mạng lưới giao dịch rộng khắp, các dịch vụ đa dạng, cung cấp thôngtin nhiều chiều, hoạt động ngày càng phong phú chuyên môn hoá vào từng lĩnh vựcNHTM đã thực sự giải quyết được những hạn chế của thị trường tài chính trực tiếp,góp phần nâng cao hiệu quả luân chuyển vốn trong nền kinh tế thị trường.
1.1.3.2/Chức năng tạo tiền:
Chức năng tạo tiền là chức năng cực kỳ quan trọng của NHTM Chứcnăng này được thể hiện trong quá trình NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế và hoạtđộng đầu tư của NHTM, trong mối quan hệ với NHTƯ đặc biệt trong quá trình thựchiện chính sách tiền tệ mà mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồngtiền Từ một lượng tiền cơ sở do NHNN phát hành qua hệ thốngNHTM sẽ đượctăng lên gấp bội khi NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế Khối lượng tiền qua hệthống ngân hàng được tính theo công thức :
D=m.MB.
D: khối lượng tiền qua hệ thống ngân hàng.
MB: khối lượng tiền cơ sở M=1/rd: hệ số nhân tiền.
rd : tỷ lệ dự trữ bắt buộc
NHNN có thể điều tiết khối lượng tiền cung ứng bằng cách thay đổi
lượng tiền tỷ lệ dự trữ bắt buộc để tăng hoặc giảm khả năng tạo tiền của NHTM từ
Trang 10đó ảnh hưởng đến khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế do đó đạt được hiệu quảmà mục tiêu chính sách tiền tệ đặt ra
1.1.3.3/Chức năng trung gian thanh toán:
Nhờ nhận tiền ký thác của khách hàng và cho khách hàng vay Ngân hàng
mở ra các sổ sách theo dõi,và chuyển tiền trong các giao dịch lẫn nhau của kháchàng, Ngân hàng sẽ xuất tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác hay chuyển tiềntừ nơi này sang nơi khác.Thông qua chức năng này NHTM đã tiết kiệm tiền mặt,tiết kiệm được chi phí lưu thông tiền mặt, hạn chế vốn bị ứ đọng trong khâu thanhtoán cho khác hàng,thúc đẩy việc lưu thông tiền tệ một cách nhanh chóng.
Thông qua chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán NHTM cóthể tạo và hủy tiền Lợi dụng điều này NHTW đã sử dụng các công cụ dự trữ bắtbuộc để thực thi chính sách tiền tệ của mình.
1.1.3.4/Chức năng phương tiện thanh toán:
Thông qua chức năng làm trung gian tài chính NHTM làm tăng lượng
tiền trong lưu thông và cung cấp cho những người đầu tư những chứng khoán cótính lỏng cao hơn và có rủi ro thấp hơn do đó sẽ an toàn hơn khi nhà đầu tư nắm giữnhững chứng khoán sơ cấp do doanh nghiệp, công ty phát hành.
Các NHTM còn cung cấp một danh mục phương tiện thanh toán rất đadạng và phong phú : sec chuyển tiền, sec chuyển khoản, thẻ tín dụng sự xuất hiệncủa các phương tiện thanh toán này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dànggiao dịch thương mại, mua bán hàng hoá an toàn nhanh chóng, chi phí thấp.
1.1.4/Các hoạt động kinh doanh cơ bản của NHTM.1.1.4.1/Hoạt động huy động vốn:
Hoạt động này có vai trò quan trọng vì thực hiện nghiệp vụ này ngân hàngsẽ huy động được một lượng tiền lớn bên ngoài lưu thông, để ngân hàng hoạt động,thực hiện cho vay, đầu tư, dự trữ … Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn sẽ làm tăngthu nhập cho các cá nhân tổ chức Đồng thời tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộnghoạt động kinh doanh, nâng cao uy tín và năng lực cạnh tranh cho ngân hàng Ngânhàng thực hiện nghiệp vụ này dưới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, pháthành các chứng chỉ tiền gửi và đi vay vốn của các tổ chức khác Nhìn vào bảng cânđối kế toán tài sản của NHTM chúng ta thấy rằng hoạt động huy động vốn đượcphản ánh bên tài sản Nợ Do vậy, huy động vốn còn gọi là hoạt động tài sản Nợ.
Trang 111.1.4.2/Hoạt động sử dụng vốn:
Bằng nguồn vốn huy động được sau khi đã thực hiện dự trữ bắt buộc vàthiết lập quỹ dự phòng thì phần còn lại ngân hàng để cho vay Thực hiện nghiệp vụcho vay, Ngân hàng đã đem đến cho những người đang có nhu cầu về vốn mộtkhoản tiền tạo điều kiện cho họ kinh doanh sản xuất, nâng cao đời sống Đồng thờigiúp các ngân hàng sử dụng vốn một cách hợp lý tránh tình trạng tồn đọng vốn.Thực hiện nghiệp vụ cho vay có ý nghĩa là đem lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng.Truyền tải vốn vào nền kinh tế đáp ứng vốn của các chủ thể, thúc đẩy kinh tế pháttriển.
Khái quát hơn đối với hoạt đống sử dụng vốn của NHTM, NHTM đượccấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thươngphiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức kháctheo quy định của Ngân hàng Nhà nước.Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vaylà hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất.
- Hoạt động cho vay: Ngân hàng thương mại được cho các tổ chức, cánhân vay vốn dưới các hình thức sau:
+ Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh,dịch vụ và đời sống, thời gian cho vay thông thường không quá một năm ( khôngquá 12 tháng)
+ Cho vay trung hạn và dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triểnsản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống, thời gian cho vay thông thường trên mộtnăm.
- Hoạt động bảo lãnh: Ngân hàng thương mại được bảo lãnh vay, bảolãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thứcbảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình đối vớingười nhận bảo lãnh Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnhcủa một ngân hàng thương mại không được vượt quá tỷ lệ so với vốn tự có của ngânhàng thương mại.
- Hoạt động chiết khấu: Ngân hàng thương mại được chiết khấu thươngphiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với tổ chức, cá nhân và có thể táichiết khấu các thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chứctín dụng khác.
Trang 12- Hoạt động cho thuê tài chính: Ngân hàng thương mại được hoạt độngcho thuê tài chính nhưng phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêng Việc thànhlập, tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính thực hiện theo Nghị địnhcủa Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính.
1.1.4.3/Các hoạt động khác:
Ngoài các hoạt động trên, NHTM còn thực hiện các nghiệp vụ khác như:
- Kinh doanh ngoại tệ: kinh doanh các loại bao gồm như ngoại tệ, vàng đủ
tiêu chuẩn quốc tế(vàng SJC), các giấy tờ có giá bằng ngoại tế(có khả năng chuyểnđổi ra tiền-trái phiếu,kỳ phiếu ), các phương tiện thanh toán (hối phiếu,sec ).
- Làm trung gian thanh toán cho khách hàng: khi khách hàng có mở tài
khoản tại Ngân hàng và trong tài khoản còn số dư thì khi khách hàng thực hiện mộtgiao dịch nào đó, thì khách hàng không cần phải trực tiếp thanh toán bằng tiền mặtmà thay vào đó NH sẽ thay khách hàng trả tiền cho giao dịch đó của khách hàngthông qua số dư tài khoản của khách hàng.
- Dịch vụ chuyển tiền:là dịch vụ chuyển tiền từ tài khoản này sang tài
khoản khác và ngược lại theo yêu cầu của khách hàng, dịch vụ này gồm chuyển tiềntrong nước và quốc tế, sau khi chuyển tiền xong người nhận sẽ tăng số dư trong tàikhoản của mình một cách nhanh chóng.
-Bảo lãnh cho các thành phần kinh tế trong quá trình mua bán: bảo lãnh
Ngân hàng chính là việc ngân hàng cam kết sẽ thanh toán cho bên thụ hưởng củahợp đồng khoản đền bù trong phạm vi của số tiền được nêu rõ trong giấy bảo lãnhnếu bên đối tác không thực hiện được trách nhiệm của mình trong hợp đồng.Ngânhàng không bảo lãnh việc bên đối tác có thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của mình chobên thụ hưởng hay không mà chỉ đảm bảo sự thanh toán trong phạm vi số tiền tronggiấy bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng là sự đảm bảo cho bên thụ hưởng trong trườnghợp nếu những hoạt động được chỉ rõ trong hợp đồng không được thực hiện vì bấtkỳ lí do nào thì bên thụ hưởng sẽ được quyền hưởng tiền đền bù.
- Chiết khấu và tái chiết khấu giấy tờ có giá: là việc NHTM thực hiện việc
mua lại các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán và đáng tin cậy thuộc sở hữu củacác ngân hàng khác theo tỉ suất tái chiết khấu nhất định Các giấy tờ có giá này đãđược các ngân hàng chiết khấu, tái chiết khấu trên thị trường thứ cấp.
Quy trình như sau:
Trang 13Thường trong các giao dịch tín dụng thương mại, mối quan hệ "nợ nần"giữa người mua và người bán được cam kết thông qua việc phát hành thương phiếuvà các giấy tờ có giá khác Thương phiếu gồm hối phiếu (lệnh đòi tiền do người bánký phát cho người mua yêu cầu trả tiền) và lệnh phiếu (do người mua ký phát camkết trả tiền cho người bán) và có thể được đem đi chiết khấu tại ngân hàng Tuỳ vàogiá trị và mức độ tin cậy của giao dịch mà ngân hàng thương mại chấp nhận chiếtkhấu thương phiếu đó theo tỉ suất nhất định Ngân hàng thương mại cũng có thểđem các giấy tờ có giá đó tái chiết khấu tại các ngân hàng thương mại khác hoặcngân hàng Trung ương theo tỉ suất tái chiết khấu khác.Thông thường việc quy địnhtỉ suất tái chiết khấu từ phía ngân hàng Trung ương cao hay thấp hơn tỉ suất thịtrường đều có ảnh hưởng tới lượng cung tiền tệ trong lưu thông.
- Dịch vụ cho thuê tài chính: là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông
qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiên vận chuyển và các động sản kháctrên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa Bên cho thuê là các tổ chức tín dụng phi ngânhàng và bên thuê là khách hàng Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị,phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của Bên thuê và nắmquyền sở hữu đối với các tài sản thuê trong suốt quá trình thuê.Bên thuê được sửdụng tài sản thuê, thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thoảthuận và không được hủy bỏ hợp đồng thuê trước thời hạn Khi kết thúc thời hạnthuê, Bên thuê được chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê lại tài sản đótheo các điều kiện đã được hai bên thoả thuận.
- Đầu tư chứng khoán: Chứng khoản là những chứng chỉ có giá tri chuyển
đổi thành tiền Chứng chỉ có thể là giấy chứng nhận phát hành cổ phiếu, trái phiếucông ty hoặc dữ liệu điện tử trong máy tính của Trung tâm lưu ký chứng khoán, xácnhận bạn đã mua cổ phiếu của một công ty nào đó
Kết luận: Thực hiện các hoạt động trong hoạt động kinh doanh của Ngânhàng trên sẽ đem lại lợi nhuận cho ngân hàng, đồng thời tạo ra các mối liên hệ lẫnnhau giữa các hoạt động : khách hàng vừa là người gửi tiền qua ngân hàng vừa làngười đi vay từ ngân hàng và họ được hưởng các dịch vụ mà ngân hàng đem lại.
1.2/Những vấn đề cơ bản của hoạt động huy động vốn trong hoạt động kinhdoanh của NHTM:
1.2.1/Khái niệm về hoạt động huy động vốn:
Trang 14Huy động vốn có thể xem là một trong những hoạt động sớm nhất trong cáchoạt động của các NHTM Trong hoạt động sơ khai của hoạt động NH, hoạt độngnày chỉ đơn thuần là hoạt động cất trữ các tài sản có giá nhằm mục đích đảm bảo antoàn và lúc này,người trả phí là người gởi tiền chứ không phải là NH, các khoản tiềnchỉ được xem đơn thuần là vật được ký gởi chứ hoàn toàn không đóng vai trò lànguồn vốn đối với các NHTM, tiền này không được xem là tiền tệ theo đúng ýnghĩa của nó, vì không có khả năng luân chuyển,không sinh ra được lợi nhuận.Nhưng khi hoạt nhu cầu tín dụng gia tăng, hoạt động ngân hàng phát triển, vị thếcủa nó bị đảo ngược, ngân hàng là người phải trả phí (lãi suất-giá cả của tín dụng)và nguồn tiền được ký gởi thay đổi vai trò của nó, nó trở thành nguồn vốn khả dụnglớn nhất của mọi Ngân hàng thương mại hiện nay Nếu trước đây, Ngân hàng làngười bị động trong quan hệ này thì hiện nay hầu hết tất cả các NH đều có chínhsách, phương thức để thu hút nguồn tiền gởi này và chính vì vậy, các phương thứchuy động vốn ngày càng trở nên quan trọng, phong phú và đa dạng hơn Có thể nói,hiện nay, hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động hết sức quan trọngvà liên quan đến sự sống của NHTM.
Xuất hiện lâu đời và không ngừng phát triển, vì vậy khái niệm của hoạt độnghuy động vốn đã có nhưng thay đổi rất đáng kể, cả về quy mô và hình thức thể hiện.Do đó, gần như không thể có một khái niệm hoàn thiện cũng như có sự thống nhấthoàn toàn về các quan điểm.Đặc biệt sự khác biệt trong cách hiểu khi đề cập nàydưới nhiều vấn đề khác nhau.
1.2.2/Vai trò của hoạt động huy động vốn:
- Đối với bất kỳ doanh ngiệp nào, muốn kinh doanh thì phải có vốn Riêng đốivới NH là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hóa đặc biệt được gọi là"tiền tệ" với đặc thù hoạt động kinh doanh là đi vay để cho vay nên nguồn vốn đốivới hoạt động kinh doanh của NH càng có vai trò hết sức quan trọng.Vốn là điểmđầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của NH Ngoài vốn ban đầu cần thiết tức là đủ vốnđiều lệ theo luật định thì để bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình, việc đầu tiên làNH phải làm là huy động vốn
- Vốn huy động sẽ cho phép NH cho vay để đầu tư, để thu lợi nhuận Nóicách khác, nguồn vốn mà NH huy động được nhiều hay ít quyết định đến khả năngmở rộng hay thu hẹp tín dụng.Nguồn vốn huy động được càng nhiều thì cho vay
Trang 15được nhiều và ngược lại.Các NH thực hiện cho vay và nhiều hoạt động khác phụthuộc chủ yếu vào vốn huy động.Còn vốn tự có chỉ dùng khi thực sự cần thiết.Vìvậy, khả năng huy động vốn tốt sẽ là điều kiện thuận lợi đối với NH trong việc mởrộng tín dụng với các thành phần kinh tế trong nền kinh tế kể cả quy mô, số lượng,khối lượng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết địnhmức lãi suất phù hợp cho khách hàng Điều đó, ngày càng thu hút nhiều kháchhàng, doanh số hoạt động sẽ tăng lên nhanh chóng và NH sẽ có nhiều thuận lợi hơntrong kinh doanh đảm bảo uy tín trên thị trường và năng lực trên thị trường
- Với chức năng tập trung và phân phối cho các nhu cầu của nền kinh tế,nguồn huy động vốn dồi dào sẽ tạo cho NH điều kiện mở rộng hoạt động kinhdoanh, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, không bỏ lỡ cơ hội đầu tư, giảm thiểu rủiro, tạo dựng uy tín cho NH.
- Bên cạnh đó, nguồn vốn của NH sẽ quyết định đến khả năng cạnh tranh.Nếunguồn vốn huy động lớn sẽ quyết định đến quy mô, trình độ nghiệp vụ, phương tiệnkỹ thuật của NH hiện đại.
Với những vai trò hết sức quan trọng đó, các NH luôn đưa ra những chínhsách quản lý nguồn vốn đến khâu nhận vốn, khâu giải ngân để sử dụng nguồn vốnmột cách hiệu quả nhất.Bên cạnh đó những nhà quản trị NH cũng luôn tìm cách đểđổi mới, hoàn thiện cho phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế.Đó là điềukiện tiên quyết để đưa đến thành công.
1.2.3/ Các hình thức huy động vốn:
1.2.3.1/Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và cá nhân hộ gia đình: - Nguồn vốn huy động không kỳ hạn:
Tiền gửi không kỳ hạn: là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng
nhưng khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải luôn đảm bảo yêucầu này.
Mục đích của khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng là an toàn và hưởngcác dịch vụ ngân hàng, tạo mối quan hệ với ngân hàng Tỷ trọng tiền gửi không kỳhạn của tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn của ngân hàng cao và nguồn vốn nàycó tính ổn định tương đối cao vì bao giờ các tổ chức kinh tế cũng duy trì ít nhất ởmột số dư nhất định Đối với nguồn vốn này ngân hàng chỉ phải trả lãi thấp nhưngchi phí phi lãi rất cao, đó là chi phí mua và vận hành ATM, chi phí phục vụ
Trang 16- Nguồn vốn huy động có kỳ hạn:
Đây là khoản tiền mà khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích sinhlời là chủ yếu Tiền gửi có kỳ hạn của cá nhân và hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớnnhất trong tổng vốn huy động và là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng cho vay.Nguồn vốn này có tính ổn định cao nhất và ngân hàng phải trả lãi rất cao cho nguồnvốn này.
1.2.3.2/Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá:
Ngày nay trong hoạt động kinh doanh của các NHTM cạnh tranh là yếu tố
không thể thiếu được Các NHTM cạnh tranh nhau về lãi suất huy động đến lãi suấtcho vay Trong lĩnh vực huy động vốn các NHTM phải luôn luôn tìm các biện phápđể có thể huy động được đủ nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu sử dụng vốn củamình.Các NHTM không chỉ sử dụng các công cụ truyền thống để huy động vốn màcòn đưa ra các công cụ mới có hiệu quả hơn để huy động vốn một cách dễ dàng đápứng nhu cầu vốn của mình và kỳ phiếu, trái phiếu và chúng là một trong những hìnhthức ngân hàng sử dụng để huy động vốn Kỳ phiếu và trái phiếu là giấy tờ có giáxác nhận khoản nợ của ngân hàng với người nắm giữ Kỳ phiếu được phát hànhthường xuyên và có kỳ hạn ngắn: 3, 6, 12 tháng, trái phiếu thường có kỳ hạn lớnhơn 1 năm.
Việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu có ưu thế: giúp ngân hàng huy động đượcđúng số lượng vốn cần thiết và có thời hạn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của ngânhàng Tuy nhiên chi phí của nguồn vốn này tương đối cao do ngân hàng phải trả lãicao hơn các hình thức huy động truyền thống.
1.2.3.3/Huy động vốn thông qua việc đi vay từ các tổ chức tín dụng:
- Vay từ TCTD khác: Trong quá trình hoạt động ngân hàng có thể vay từTCTD khác thông qua thị trường tiền tệ liên Ngân hàng Chi phí của nguồn vốn nàythường cao và thời gian sử dụng thường ngắn Các Ngân hàng cho nhau vay dướicác hình thức: Vay qua đêm, vay kỳ hạn, hợp đồng gia hạn.
- Vay từ NHNN: Mục đích cho vay của NHNN với NHTM là: Thực thichính sách tiền tệ, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng.Chi phí của nguồn vốn nàycao hay thấp phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của NHNN: Giả sử khi NHNN muốntăng mức cung ứng tiền thì NHNN sẽ giảm mức lãi suất chiết khấu từ đó sẽ kích
Trang 17thích các NHTM vay NHNN nhiều hơn do đó tăng khả năng cấp tín dụng cho nềnkinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển và ngược lại.
1.4/Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM:1.4.1/Các nhân tố khách quan:
- Môi trường pháp lý:
Nghiệp vụ huy động vốn của các NHTM chịu sự điều chỉnh rất lớn của môitrường pháp lý Có những Bộ Luật tác động trực tiếp mà chúng ta thường thấy như:Luật các TCTD, Luật NHNN Những Luật này qui định tỉ lệ huy động vốn củangân hàng so với vốn tự có, qui định về việc gửi và sử dụng tài khoản tiền gửi Cónhững Bộ Luật tác động gián tiếp đến hoạt động ngân hàng như Luật đầu tư nướcngoài hoặc các NHTM không được nhận tiền gửi hoặc cho vay bằng cách tăng giảmlãi suất, mà phải dựa vào lãi suất do NHNN đưa ra và chỉ được xê dịch trong biênđộ nhất định mà NHNN cho phép Bên cạnh những bộ luật đó thì chính sách tàichính tiền tệ của một quốc gia cũng ảnh hưởng rất lớn tới nghiệp vụ tạo vốn củaNHTM Nó được thể hiện ở mục tiêu của chính sách tiền tệ, chẳng hạn khi nền kinhtế lạm phát tăng, Nhà nước có chính sách thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng lãi suấttiền gửi để thu hút tiền ngoài xã hội thì lúc đó NHTM huy động vốn dễ dàng hơn.Như vậy, môi trường pháp lí là nhân tố khách quan có tác động rất lớn tới quá trìnhhuy động vốn của NHTM Mục tiêu hoạt động của NHTM được xây dựng vào cácqui định, qui chế của Nhà nước để đảm bảo an toàn và nâng cao niềm tin từ kháchhàng.
- Môi trường kinh tế-xã hội:
Tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nước cũng có tác động không nhỏđến quá trình huy động vốn của ngân hàng Khi nền kinh tế tăng trưởng hay suythoái thì nó đều ảnh hưởng tới nghiệp vụ tạo vốn của NHTM Mọi biến động củanền kinh tế bao giờ cũng được biểu hiện rõ trong việc tăng, giảm nguồn vốn huyđộng từ bên ngoài của ngân hàng Nền kinh tế tăng trưởng, sản xuất phát triển, từ đótạo điều kiện tích luỹ nhiều hơn, do đó tạo môi trường cho việc thu hút vốn củaNHTM thuận lợi Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, lạm phát tăng, người dânkhông gửi tiền vào ngân hàng mà giữ tiền để mua hàng hoá, việc thu hút vốn gặpkhó khăn.
- Tâm lý thói quen khách hàng:
Trang 18Khách hàng của ngân hàng bao gồm những người có vốn gửi tại ngân hàngvà những đối tượng sử dụng vốn đó Về môi trường xã hội ở các nước phát triển,khách hàng luôn có tài khoản cá nhân và thu nhập được chuyển vào tài khoản củahọ Nhưng ở các nước kém phát triển, nhu cầu dùng tiền mặt thường lớn hơn Ởkhoản mục tiền gửi tiết kiệm có hai yếu tố quan trọng tác động vào là thu nhập vàtâm lý của người gửi tiền Thu nhập ảnh hưởng đến nguồn vốn tiềm tàng mà Ngânhàng có thể huy động trong tương lai Còn yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sự biếnđộng ra vào của các nguồn tiền Tâm lý tin tưởng vào tương lai của khách hàng cótác dụng làm ổn định lượng tiền gửi vào, rút ra và ngược lại nếu niềm tin của kháchhàng về đồng tiền trong tương lai sẽ mất giá gây ra hiện tượng rút tiền hàng loạt vốnlà mối lo ngại lớn của mọi ngân hàng Một đặc điểm quan trọng của đối tượngkhách hàng là mức độ thường xuyên của việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng Mứcđộ sử dụng càng cao, ngân hàng càng có điều kiện mở rộng việc huy động vốn.
1.4.2/ Các nhân tố chủ quan:
- Các hình thức huy động vốn:
Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn thì trước hết phải đa dạnghình thức huy động vốn Hình thức huy động vốn của ngân hàng ngày càng phongphú, linh hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế càng lớn bấy nhiêu.Điều này xuất phát từ sự khác nhau trong nhu cầu và tâm lí của các tầng lớp dân cư.Mức độ đa dạng các hình thức huy động càng cao thì dễ dàng đáp ứng một cách tốiđa nhu cầu của dân cư, vì họ đều tìm thấy cho mình một hình thức gửi tiền phù hợpmà lại an toàn Do vậy các NHTM thường cân nhắc rất kĩ lưỡng trươc khi đưa vàoáp dụng một hình thức mới.
- Chính sách lãi suất cạnh tranh:
Việc duy trì lãi suất tiền gửi cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau đã trởnên cực kỳ quan trọng trong việc thu hút các khoản tiền gửi mới và duy trì tiền gửihiện có Điều này đặc biệt đúng khi lãi suất thị trường đã ở vào mức tương đối cao.Các ngân hàng cạnh tranh giành vốn không chỉ với các ngân hàng khác mà còn vớicác tổ chức tiết kiệm khác, các thị trường tiền tệ và với những người phát hành cáccông cụ tài chính khác nhau trong thị trường tiền tệ.Khi lãi suất tối đa bị loại bỏtrong quá trình nới lỏng các quy định, việc duy trì mức lãi suất cạnh tranh càng trởnên gay gắt Đặc biệt trong giai đoạn khan hiếm tiền tệ, đủ cho những khác biệt
Trang 19tương đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy người gửi tiền tiết kiệm và nhà đầu tưchuyển vốn từ ngân hàng này sang ngân hàng khác hay từ công cụ này sang công cụkhác.
- Năng lực và trình độ cán bộ Ngân hàng:
* Về phương diện quản lí, nếu ngân hàng có trình độ quản lí tốt sẽ có khả
năng tư vấn phù hợp cho khách hàng đem lại hiệu quả cao thì sẽ thu hút được kháchhàng đến với mình Mặt khác, quản lí tốt sẽ đảm bảo được an toàn vốn, tăng uy tín,tạo điều kiện tốt cho công tác huy động vốn của ngân hàng
* Về trình độ nghiệp vụ: trình độ của cán bộ ngân hàng ảnh hưởng lớn tới
chất lượng phục vụ, chi phí dịch vụ làm ảnh hưởng tới việc thu hút vốn của ngânhàng.
Hiện nay, ở nhiều Ngân hàng Việt Nam, trình độ nghiệp vụ của cán bộ cónhiều bất cập Vì vậy, cần phải chú trọng vào việc nâng cao trình độ cho cán bộ saocho phù hợp với nhu cầu đòi hỏi của kinh tế thị trường.
- Công nghệ ngân hàng:
Trình độ công nghệ ngân hàng được thể hiện theo các yếu tố sau: Thứ nhất: Các loại dịch vụ mà ngân hàng cung ứng
Thứ hai : Trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên ngân hàng
Thứ ba: Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh của ngân
Trình độ công nghệ ngân hàng ngày càng cao, khách hàng sẽ càng cảm thấyhài lòng về dịch vụ được ngân hàng cung ứng và yên tâm hơn khi gửi tiền tại cácngân hàng Đây là một yếu tố rất quan trọng giúp ngân hàng cạnh tranh phi lãi suấtvì khách hàng mà ngân hàng phục vụ, không quan tâm đến lãi suất mà quan tâm đếnchất lượng và loại hình dich vụ mà ngân hàng cung ứng Với cùng một lãi suất huyđộng như nhau, ngân hàng nào cải tiến chất lượng dịch vụ tốt hơn, tạo sự thuận tiệnhơn cho khách hàng thì sức cạnh tranh sẽ cao hơn.
- Các dịch vụ ngân hàng cung ứng:
Một ngân hàng có dịch vụ tốt, đa dạng hiển nhiên có lợi thế hơn so các ngânhàng có các dịch vụ hạn chế Trong điều kiện thành phố thiếu bãi đậu xe, ngân hàngcó bãi đậu xe rộng rãi cũng là một lợi thế hoặc ngân hàng có giao dịch mặt đườngtrên các phố chính, có hệ thống rút tiền tự động làm việc ngày đêm, có cán bộ giao
Trang 20dịch niềm nở, có trách nhiệm, tạo được niềm tin cho khách hàng cũng là lợi thếđáng quan tâm của các NHTM Khác về cạnh tranh, về lãi suất, cạnh tranh về dịchvụ ngân hàng không giới hạn, do vậy đây chính là điểm mạnh để các ngân hànggiành thắng lợi trong cạnh tranh.
- Mức độ thâm niên của một Ngân hàng:
Đối với các khách hàng khi cần giao dịch với một ngân hàng thì bao giờ họ
cũng dành phần ưu ái đối với một ngân hàng có thâm niên hơn là một ngân hàngmới thành lập Bởi vì, theo họ thì một ngân hàng thâm niên là một ngân hàng có uytín, vững vàng trong nghiệp vụ, có nguồn vốn và có khả năng thanh toán cao Dovậy, mức độ thâm niên về một khía cạnh nào đó cũng tạo ra được lòng tin đối vớikhách hàng.
- Chính sách quảng cáo:
Không một ai có thể phủ nhận được vai trò to lớn của chính sách quảng cáotrong thời đại ngày nay Trong hoạt động ngân hàng hiện đại, quảng cáo luôn đượcđề cao và cần phải có một chi phí nhất định cho công tác này Đồng thời ngân hàngcũng phải có chiến lược quảng cáo đặc biệt không chỉ trên truyền hình mà nên dùngcả Pano, áp phích, tờ rơi nhằm đẩy mạnh công tác huy động vốn.
- Mạng lưới phục vụ cho việc huy động vốn:
Mạng lưới huy động vốn của các ngân hàng thường biểu hiện qua việc tổchức các quĩ tiết kiệm Mạng lưới huy động không chỉ được mở rộng tạo điều kiệnthuận lợi cho người gửi tiền, mà cần được mở ra ở cả những nơi cách xa trung tâmkinh tế như nông thôn, vùng sâu, vùng xa để từ đó nâng cao được hiệu quả huyđộng vốn.
Trên đây là các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của các hệthống ngân hàng thương mại Với mỗi ngân hàng trong những giai đoạn khác nhau,mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên đến hoạt động huy động vốn cũng khácnhau Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà các ngân hàng có thể xây dựng cho mìnhmột chiến lược huy động thích hợp.
Trang 22CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM( TECHCOMBANK )- CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.1/Khái quát về NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)- Chi nhánh
Techombank có cổ đông chiến lược là Ngân hàng HSBC với 20% cổphần Với mạng lưới 300 chi nhánh và phòng giao dịch trong cả nước.Techombank còn là Ngân hàng đầu tiên được Financial Insights tăng danh hiệuNgân hàng dẫn đầu về giải pháp và ứng dụng công nghệ Hiện tại , với đội ngũnhân viên hơn 7.800 người, Techombank luôn đáp ứng mọi nhu cầu và dịch vụ củakhách hàng, Techcom bank hiện đang phục vụ cho hơn 2,3 triệu khách hàng cánhân và trên 66000 doanh nghiệp
Tên đơn vị :Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Hội sở chính:191-Bà Triệu -Hà Nội.
Điện thoại: +084.4.39446368 Fax: +084.4.39446362.
Trang 23của NH tại thành phố Đà Nẵng, ngày 4/9/1998 Thống đốc Ngân hàng ký quyết địnhsố 302/1998/QĐ-NHNN cho phép thành lập NHTMCP Kỹ Thương ĐàNẵng.Techcombank Đà Nẵng khai trương và chính thức đi vào hoạt động từ ngày28/09/1998 có trụ sở chính đặt tại 244-248 Nguyễn Văn Linh ĐN.TechcombankĐN cùng với hệ thống Techcombank toàn quốc cung cấp đầy đủ dịch vụ và phongphú đa dạng về các loại sản phẩm của NH truyền thống cùng với các dịch vụ mớivới công nghệ hiện đại làm gia tăng tiện ích cho NH, góp phần làm phát triển ngànhNH nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung.Techcombank ĐN được xem làNH trẻ tuổi nhưng với sự nổ lực cố gắng không ngừng của ban giám đốc cùng vớiđội ngũ nhân viên để đưa NH hàng ngày một phát triển, khẳng định vị thế của mộtNH hoạt động có hiệu quả, có thị phần lớn và đứng vững trên thị trường.Tính đếnnay TCB ĐN có 8 phòng giao dịch, 1 quỹ trực thuộc, 2 công ty con:
- Qũy tiết kiệm Thanh Bình
- Phòng giao dịch Phan Châu Trinh - Phòng giao dịch Chợ Mới
- Phòng giao dịch Thanh Khê - Phòng giao dịch Hải Châu - Phòng giao dịch Hòa Khánh - Phòng giao dịch Chợ Hàn - Phòng giao dịch Nguyễn Huệ - Phòng giao dịch 29/3
- Công ty Sao Thủy ( 325 Trần Hưng Đạo- Đà Nẵng) - Công ty Sao Mộc (164 Trần Phú - Đà Nẵng )
Chi nhánh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Đà Nẵng là đơn vị trực thuộc Ngân hàngTMCP Kỹ Thương Việt Nam, là chi nhánh cấp 1, có trụ sở chính tại:
-244-248 Nguyễn Văn Linh -TP Đà Nẵng -Điện thoại:84(511)3655118.
2.1.3/Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh TCB- Đà Nẵng:
- Chức năng : Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách nhà nước , các quy
định trong luật NHNN và luật các tổ chức tín dụng Phối hợp, hỗ trợ NHNN VNtrong việc quản lý tiền tệ và kiểm soát lạm phát , thực hiện các mục tiêu chung củaNhà nước
Trang 24+ Nhận vốn uỷ thác từ các chương trình tài trợ Quốc gia, nhận tiền gửi thanh toánvà tiết kiệm : không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ của các tổchức kinh tế xã hội, các doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước.
+ Mở tài khoản và nhận tiền gửi.
+ Mở tài khoản bằng Đồng Việt Nam và ngoại tệ.
+ Phát hành kỳ phiếu , chiết khấu thương phiếu, hối phiếu và các loại tín phiếu.+ Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nước , thanh toán quốc tế, về mậu dịchvà phi mậu dịch
+ Mua bán chuyển đổi ngoại tệ, séc du lịch, chi trả kiều hối.
+ Chuyển tiền thanh toán đến các NHTM trong toàn quốc thông qua hệ thống viễnthông , nhanh an toàn và chính xác.
+ Cho vay ngắn, trung, và dài hạn bằng Đồng Việt Nam và ngoại tệ Cho vay hợpvốn đối với các dự án lớn, có thời gian hoàn vốn dài Cho vay trả góp Cho vay tiêudùng Chiết khấu chứng từ, giấy tờ có giá
+ Đầu tư, bảo lãnh, tái bảo lãnh+ Dịch vụ thẻ
+ Phát hành, thanh toán ATM.
+ Phát hành, thanh toán thẻ tín dụng quốc tế Visa, Master Card Dịch vụ ngân hàngđiện tử: Internet Banking, Phone Banking, SMS.
+ Dịch vụ khác : đại lý chứng khoán , tư vấn đầu tư, tài trợ thương mại, thẩm địnhdự án , thu chi hộ ngân quỹ, giữ hộ tài sản quý
- Nhiệm vụ : quản lý và đưa ra các chính sách các hướng đi đúng để góp phần
đem lợi nhuận về cho ngân hàng khi kinh doanh.
+ Huy động vốn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn, tiền gởithanh toán.
+ Cho vay sản xuất dịch vụ kinh doanh và phục vụ đời sống,cho vay chuyểnnhượng bất động sản, xây dựng sửa chữa nhà,mua ô tô.
+ Thực hiện kinh doanh nội tệ và ngoại tệ + Kinh doanh các dịch vụ khác.
2.1.2/Cơ cấu tổ chức và quản lý của Techcombank-Chi nhánh Đà Nẵng:
Trang 25Sơ đồ cơ cấu tổ chức của TCB-ĐN.
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
(Nguồn:phòng nhân sự NH TCB-ĐN) Ban giám đốc:
- Giám đốc: Chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc điều hành mọi hoạt độngcủa chi nhánh, trực tiếp điều hành các công việc có liên quan như:
Công tác thi đua khen thưởng.
Công tác phát hiện và đào tạo nhân sự. Phát triển và dịch vụ NH.
Công tác xây dưng các chiến lược, quản lý khách hàng.
Đưa ra nhận xét, kiến nghị với NHNN, chính quyền địa phương,chủ tịch hộiđồng quản trị, Ban Tổng giám đốc về các vấn đề liên quan đến NH.
Các phòng giao dịch trực thuộc:
Đây là nơi quản lý tất cả các phòng giao dịch trực thuộc trên địa bàn và cũngthực hiện các chức năng kinh doanh của Ngân hàng như: cho vay, nhận tiền gởi vàcác dịch vụ khác trong phạm vi ủy quyền của giám đốc chi nhánh.
Ban giám đốc chi nhánh Đà Nẵng
Các phòng giao dịch trựcthuộc
Bộ phận Marketing
Bộ phận văn phòngPhòng kế
toán giao dịch và ngân quỹ
Phòng
Priority Phòng KH DN vừa và nhỏ
Phòng KH cá nhân ( bán lẻ)
Phòng tín dụng
Trang 26Phòng kế toán giao dịch và ngân quỹ:
Bộ phận kế toán: có chức năng quản lý các tài khoản tiền gởi, hạch toánthu nhập, chi phí, các khoản thu, phải trả, thanh toán liên ngân hàng, thực hiện cácquyết toán, cân đối thu chi, báo cáo tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinhdoanh của chi nhánh Ngoài ra bộ phận này còn có chức năng thực hiện giao dịchnhư: mở tài khoản, giao dịch thanh toán qua các tài khoản của tổ chức kinh tế, cánhân với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn, thực hiện các thanh toán bù trừtrong hệ thống các NHTMCP, ngân hàng liên doanh thu nhập xử lý cung cấp, bảoquản toàn bộ số liệu,của chi nhán trên mạng máy tính để phục vụ cho công việcđiều hành của Ban giám đốc.
Bộ phận ngân quỹ: có chức năng thực hiện thu phát ngân, đảm bảo chế độvào ra kho.Quản lý an toàn kho kể cả việc bảo quản chuyển tiền trên đương theođúng chế độ Tổ chức quầy thu chi kiểm tra,đếm, đóng gói,niêm phong tiền, theodõi chấp hành mức tồn ngân quỹ mà ngân hàng cấp trên giao cho.
Phòng Priority:
Đây là phòng đặc biệt,ưu tiên những khách hàng lớn (khách hàng VIP) vàquan trọng của Ngân hàng so với các phòng ban khác,dành cho những khách hàngcá nhân hay doanh nghiệp thường xuyên sử dụng những sản phẩm của Ngân hàng Phòng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Dành cho khách hàng là doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, có chức năngthẩm định, xét duyệt đối với hồ sơ cho vay của chi nhánh đối với khách hàng làdoanh nghiệp trong phạm vi hạn mức cho vay của chi nhánh theo quyết định củagiám đốc.Quyết định trình hội đông tín dụng các vấn đề liên quan đến cho vay, bảolãnh, kinh doanh ngoại tệ và thu nợ của chi nhánh tại địa bàn đang hoạt động.
Phòng khách hàng cá nhân( bán lẻ):
Trang 27Dành cho khách hàng cá nhân,kinh doanh các dịch vụ, sản phẩm bán lẻ củaNH, thực hiện tốt công tác maketing đối với những sản phẩm bán lẻ của NH chonhững khách hàng các nhân.
Phòng tín dụng:
Theo dõi, giám sát, kiểm soát rủi ro tín dụng tại chi nhánh,thực hiện đánh giáthường xuyên chất lượng danh mục tại chi nhánh, thực hiện các báo cáo phân tíchliên quan đến tín dụng tại chi nhánh.
Tái thẩm định các hồ sơ tín dụng của phòng kinh doanh,theo yêu cầu của TGĐvà Ban giám đốc chi nhánh.
Bộ phận văn phòng:
Chức năng:làm công tác văn thư, tiếp khách, trực tiếp quản lý kho hàng, vật tư,công cụ lao động,ấn chỉ chưa dùng đến, công tác tiền lương và chế độ nghỉ phép,nghỉ hưu,
Mỗi phòng ban có chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng có sự điều hành mộtcách khoa học và đồng bộ, nên đã tạo mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau cáchoạt động của Ngân hàng, có sự nhịp nhàng mang lại chất lượng cao, thống nhất vềmặt nghiệp vụ, đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động thật tốt và có khả năng cạnhtranh cao và ngày càng phát triển.
2.2/Tình hình hoạt động kinh doanh củaTCB-Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn2011-2013:
2.2.1/Tình hình huy động vốn:
Nguồn vốn mà Ngân hàng kinh doanh đó là vốn góp của cổ đông và nguồnvốn được huy động từ các tổ chức kinh tế,từ dân cư Không phải tất cả nguồn vốnđược huy động để cho vay, đầu tư mà Ngân hang phải trích lập một khoảng dựtrữ,cho nguồn vốn huy động này Bất kỳ ngành nghề kinh doanh nào cũng cần đếnnguồn vốn ban đầu Nguồn vốn quyết định được quy mô, khả năng kinh doanh củadoanh nghiệp đó Như chúng ta đã biết hoạt động sử dụng vốn chính là hoạt độngtạo ra lợi nhuận lớn nhất cho Ngân hàng, chính vì vậy huy động vốn là hoạt độngmang tính thường xuyên và liên tục của của NHTM nhằm tạo nguồn vốn cho quátrình phát triển của Ngân hàng Trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều NHTM mớithành lập và sự ra đời của một số Ngân hàng nước ngoài làm cho hoạt động huyđộng vốn trở nên khó khăn hơn.
Trang 28Sau đây là bảng số liệu về tình hình huy động vốn của TCB-Chi nhánh ĐàNẵng 2011-2013.
Trang 29
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NH TCB-Chi nhánh ĐN 2011-2013
ĐVT : triệu đồng.
Chỉ tiêu
2011 2012 2013Chênhlệch2012/2011
2013/2012Số tiền Tỷ
Số tiền Tỷtrọng
Số tiền Tỷtrọng
Số tiền Tỷ trọngSố tiền Tỷtrọng
Nguồn :bảng cân đối kế toán qua 3 năm 2011-2013
Trang 30Biều đồ 1 : Tình hình huy động vốn của TCB-Chi nhánh Đà Nẵng giaiđoạn 2011-2013
ĐVT: triệu đồng
Năm 2011Năm 2012Năm 20130
Tiền gởi dân cưColumn1
Nguồn :bảng cân đối kế toán qua 3 năm 2011-2013
Cùng với việc mở rộng hệ thống mạng lưới, khả năng vượt trội về côngnghệ,các sản phẩm dịch vụ của TCB ngày càng đa dạng, tiện ích gần gũi với ngườidân và đội ngũ chuyên viên bán hàng chuyên nghiệp, Ngân hàng đã tạo ấn tượng tốtvới khách hàng bằng cung cấp dịch vụ tận tình và kỹ năng chăm sóc khách hàng mộtcách chu đáo Qua đó góp phần tạo điều kiện huy động vốn cho NH.
Qua bảng số liệu trên cho thấy quy mô tổng nguồn vốn huy động qua các nămtăng lên đáng kể mặc dù nền kinh tế trong nước và trên địa bàn còn gặp nhiều khókhăn do chịu sử ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng toàn cầu Nhìn chung tổng nguồnvốn huy động năm 2012 đạt 50.014 triệu đồng, tăng 10.256 triệu đồng tương ứng vớimức độ tăng trưởng 42,61% so với năm 2011 và tổng nguồn vốn năm 2013 đạt 59.936triệu đồng tăng 9.922 triệu đồng tương đương 41,01% so với 2012 Như vậy năm 2012là năm TCB gặt hái được nhiều thành công nhất về tình hình huy động vốn xét về tốcđộ tăng trưởng tỷ lệ phần trăm, nguồn vốn huy động tăng lên rất cao làm tăng nguồnvốn cho Ngân hàng và đa dạng hóa các loại hình huy động.
Cụ thể hơn, đi vào phân tích cơ cấu nguồn vốn và sự thay đổi của các loại vốnhuy động và sự thay đổi các lại vốn huy động qua các năm để làm rõ nhận định trên.
Trang 31Vốn huy động chủ yếu của NH TMCP Kỹ Thương -Chi nhánh ĐN chủ yếu xuất pháttừ hai nguồn: tiền gởi dân cư, tiền gửi của các tổ chức kinh tế
- Ta sẽ phân tích nguồn thứ nhất của việc huy động vốn qua 3 năm đó là nguồntiền gởi dân cư.
+ Về tiền gởi dân cư không kỳ hạn, nhìn vào biểu đồ ta thấy loại tiền không kỳhạn này biến động rất mạnh Từ 2.652 triệu đồng năm 2011 chiếm 6,67% trong tổngnguồn vốn thì đến năm 2012 con số này tăng rất cao lên 6.493 triệu đồng chiếm12,98% tổng nguồn vốn Đến năm 2013 giá trị huy động đã giảm xuống còn 4.732triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 7,9% trong năm này.
+ Về tiền gởi dân cư có kỳ hạn, đây là nguồn tiền rất quan trọng của Ngân hàng bởi vìchúng có giá trị tiền gởi của chúng và cả kỳ hạn của chúng nữa Năm 2011 giá trị thuđược là 24.979 triệu đồng chiếm tỷ trọng 62,82% về tỷ trọng, đến năm 2013 con sốnày tăng cao hơn nữa đạt giá trị 30.208 triệu đồng chiêm 60,39% về tỷ trọng, nămcuối cùng là 2013, giá trị tiền gởi có kỳ hạn vẫn tăng lúc này 38.972 triệu đồng Tathấy nguồn tiền gởi có kỳ hạn và có kỳ hạn của tiền gởi dân cư có sự biến động khácnhau, tiền gởi không kỳ hạn có giá trị thâp hơn và nó biến động mạnh, còn tiền gởi cókỳ hạn thì ngược lại giá trị tăng qua các năm và ít biến động, tỷ trọng cao, là nguồnchủ động của Ngân hàng.
- Ta sẽ phân tích nguồn thứ hai cũng quan trọng khồn kém đó là tiền gởi củacác tổ chức kinh tế.
+ Về tiền gởi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế cao hơn tiền gởi có kỳ hạn cũngcủa tổ chức kinh tế Năm 2011 tiền gởi không kỳ hạn là 7.287 triệu đồng chiếm18,32% trong tổng nguồn vốn, đến năm 2012 nguồn này tăng lên đến 8.737 triệu đồngchiếm 17,47% về tỷ trọng, năm 2013 là 9.252 triệu đồng tỷ trọng là 15,43%, nguồntiền gởi không kỳ hạn có tăng qua các năm và ít biến động.
+ Về tiền gởi có kỳ hạn của tổ chức kinh tế, nhìn chung có biến động nhưngkhông nhiều, cụ thể năm 2011 là 4.840 triệu đông chiếm 12,17% tỷ trọng, năm 2012giá trị giảm xuống còn 4.576 triệu đồng chiếm 9,15%, năm 2013 có tăng mạnh lên đến6980 triệu đồng chiếm 11,64%, nguồn này có tỷ trong không cao nhưng cũng linhhoạt cho Ngân hàng khi sử dụng vốn lúc cần thiết.
Tóm lại nguồn vốn qua 3 năm tăng đáng kể Có kết quả khả quan này là về tìnhhình động vốn trong 3 năm qua là do Ngân hàng đã xác định được tầm quan trọng của
Trang 32nguồn vốn huy động được,chi nhánh đã tổ chức tốt, triển khai nhiều biện pháp huyđộng vốn như tuyên truyền,quảng cáo để mọi người biết, Khai thác những điều kiệnthuận lợi, tiềm năng từ nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư.Nhìn chung các hình thức huyđộng vốn của chi nhánh Ngân hàng TCB-Chi nhánh Đà Nẵng còn chưa đồng bộ, đaphần tiền gửi người dân thích gửi tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn, còn các tổ chức kinh tếkhông kỳ hạn nhằm chủ yếu là mục đích thanh toán và sử dụng các dịch vụ tiện íchcủa Ngân hàng,với sở thích trái ngược nhau của khách hàng tạo nên sự hài hòa trongcơ cấu nguồn vốn huy động Ngân hàng cũng chưa khai thác hết triệt để hết nguồn vốnnhàn rỗi thông qua các kênh huy động đa dạng, áp dụng cơ chế điều hành lãi suất linhhoạt là điều cần thiết và nó thể hiện được sựu uy tín trách nhiệm của khách hàng,phong cách làm việc chuyên nghiệp, chất lượng phục vụ TCB-Chi nhánh Đà Nẵng đốivới người dân và nền kinh tế, sẽ giúp cho nguồn vốn huy động.
2.2.2/Tình hình cho vay của TCB-Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013.
NHTM được cấp tín dụng cho các tổ chức cá nhân dưới hình thức cho vay,chiếtkhấu thương phiếu và các loại giấy tờ có giá khác,bảo lãnh, cho thuê tài chính và cáchình thức khác theo quy định của Nhà nước Bên cạnh đó,qua kết quả khảo sát với mộtsố Ngân hàng cho thấy, các Ngân hàng đang xem dịch vụ bán lẻ là trọng tâm NhómNHTM Nhà nước xác định thị trường bán lẻ sẽ là tiêu điểm trong kế hoạch cổ phầnhóa của họ sau năm 2010 Nhiều NHTM đã chính thức bắt tay triển khai hàng trămdịch vụ Ngân hàng trong đó có cả TCB, cũng như thay đổi hình ảnh thương hiệu chophù hợp với chiến lược mới Ngân hàng bán lẻ là Ngân hàng bán các dịch vụ nhắmđến khách hàn cá nhân thay vì khách hàng doanh nghiệp Các dịch vụ chủ yếu củaNgân hàng bán lẻ là tiết kiệm, thanh toán, cho vay tiêu dùng, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ.Trong đó, hoạt động cho vay vẫn là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhấtcủa chi nhánh.
Cho vay là một chức năng kinh tế hàng đầu của Ngân hàng, nó hỗ trợ cho cácdoanh nghiệp cá nhân và các cơ quan nhà nước tạo ra sức sống cho nền kinh tế, đồngthời thông qua các tài khoản cho vay trên thị trường sẽ có thêm thông tin về hiệu quảsử dụng vốn vay của khách hàng mang lại cho Ngân hàng một nguồn thu lớn từ lãivay.Vì vậy, Ngân hàng càng phải căn nhắc kỹ càng trong việc sử dụng vốn sao chohợp lý,đạt hiệu quả cao, đảm bảo những khoản vay phải được thu hồi và những khoảnđầu tư phải được sinh lợi.