Xây dựng văn hóa và phong cách làm việc mới tại thanh tra CP

16 143 0
Xây dựng văn hóa và phong cách làm việc mới tại thanh tra CP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng văn hóa phong cách làm việc Thanh tra CP Thanh tra Chính phủ quan ngang Bộ Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Về nhiệm vụ quyền hạn, Điều Nghị định 65/2008/NĐ-CP quy định: Thanh tra Chính phủ thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm Thanh tra Chính phủ phê duyệt dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật khác theo phân công Chính phủ Trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, chương trình, kế hoạch dài hạn, 05 năm, hàng năm tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; dự thảo định, thị văn khác thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ Ban hành định, thị, thông tư tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch phê duyệt tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Về tra: a) Thanh tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh); tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm quản lý nhà nước nhiều Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; b) Thanh tra vụ việc khác Thủ tướng Chính phủ giao; c) Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền đình việc thi hành huỷ bỏ quy định trái pháp luật phát qua công tác tra; d) Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Thanh tra Chính phủ Thủ tướng Chính phủ; đ) Hướng dẫn, kiểm tra Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch tra Bộ, ngành, địa phương Về giải khiếu nại, tố cáo: a) Tổ chức việc tiếp công dân; tiếp nhận, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo; giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền; b) Chủ trì, phối hợp với quan liên quan thực nhiệm vụ tiếp công dân trụ sở tiếp công dân Trung ương Đảng Nhà nước; c) Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo Thanh tra Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Về phòng, chống tham nhũng: a) Chỉ đạo, hướng dẫn công tác tra việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; b) Thanh tra việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo thẩm quyền đạo Thủ tướng Chính phủ; phối hợp với quan, tổ chức việc phát hành vi tham nhũng; đơn đốc việc xử lý người có hành vi tham nhũng theo quy định pháp luật theo phân cấp quản lý cán Đảng Chính phủ; c) Chủ trì, phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng hệ thống liệu chung phòng, chống tham nhũng; d) Phối hợp với Kiểm tốn Nhà nước, Bộ Cơng an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng việc cung cấp, trao đổi thơng tin, tài liệu, kinh nghiệm cơng tác phòng, chống tham nhũng; chuyển hồ sơ vụ việc tham nhũng cho quan nhà nước có thẩm quyền xử lý; tổng hợp, đánh giá, dự báo tình hình tham nhũng kiến nghị sách, giải pháp phòng, chống tham nhũng Trong trình thực nhiệm vụ tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng áp dụng quyền hạn Thanh tra Chính phủ theo quy định pháp luật; yêu cầu quan, đơn vị có liên quan cử cán bộ, cơng chức tham gia đồn tra Tổng hợp, báo cáo kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý nhà nước Chính phủ; tổng kết kinh nghiệm cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng 10 Thực hợp tác quốc tế công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng 11 Tổ chức, đạo thực chương trình, kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng 12 Quyết định tổ chức thực kế hoạch cải cách hành Thanh tra Chính phủ theo chương trình, kế hoạch cải cách hành nhà nước Chính phủ đạo Thủ tướng Chính phủ 13 Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ ban hành văn hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan tra nhà nước 14 Chỉ đạo, hướng dẫn công tác tổ chức nghiệp vụ tra; bồi dưỡng nghiệp vụ tra đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tra; quản lý ngạch công chức chuyên ngành tra theo quy định pháp luật; ban hành tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Chánh Thanh tra Bộ, quan ngang Bộ Chánh Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Chánh Thanh tra cấp tỉnh) 15 Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch biên chế hàng năm; tổng hợp, báo cáo quản lý tổ chức máy, cán bộ, công chức, viên chức thuộc Thanh tra Chính phủ theo quy định 16 Quản lý đạo hoạt động tổ chức nghiệp trực thuộc theo quy định pháp luật 17 Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật 18 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao theo quy định pháp luật Về cấu tổ chức, Điều 4, Nghị định 65/2008/NĐ-CP quy định: Vụ Pháp chế Vụ Tổ chức cán Vụ Hợp tác quốc tế Văn phòng Vụ Thanh tra khối kinh tế ngành (gọi tắt Vụ I) Vụ Thanh tra khối nội kinh tế tổng hợp (gọi tắt Vụ II) Vụ Thanh tra khối văn hoá, xã hội (gọi tắt Vụ III) Cục Giải khiếu nại, tố cáo Thanh tra khu vực (gọi tắt Cục I) Cục Giải khiếu nại, tố cáo Thanh tra khu vực (gọi tắt Cục II) 10 Cục Giải khiếu nại, tố cáo Thanh tra khu vực (gọi tắt Cục III) 11 Cục Chống tham nhũng (gọi tắt Cục IV) 12 Viện Khoa học tra 13 Trường Cán tra 14 Báo Thanh tra 15 Tạp chí Thanh tra 16 Trung tâm Thông tin Tại Điều này, đơn vị quy định từ khoản đến khoản 11 đơn vị giúp Tổng Thanh tra thực chức quản lý nhà nước; đơn vị quy định từ khoản 12 đến khoản 16 đơn vị nghiệp Văn phòng, vụ, cục thành lập phòng Năm 2010, Quốc Hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 15 tháng 11 năm 2010 ban hành Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 thay Luật số 22/2004/QH11 kể từ ngày 01 tháng năm 2011 Theo quy định Luật Thanh tra năm 2010 có nhiều điểm mới, tăng cường thẩm quyền, trách nhiệm Thanh tra Chính phủ Tổng Thanh tra Chính phủ, cụ thể: - Thanh tra Chính phủ Tổng Thanh tra Chính phủ chủ động việc xây dựng kế hoạch tra Trước đây, Thanh tra Chính phủ lập kế hoạch tra năm (nêu cụ thể quan, tổ chức, đơn vị đối tượng tra) trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nay theo Luật Thanh tra 2010 Thanh tra Chính phủ xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duỵệt định hướng chương trình tra năm Trên sở định hướng phê duyệt, Tổng Thanh tra có trách nhiệm lập kế hoạch tra Thanh tra Chính phủ hướng dẫn Thanh tra bộ, Thanh tra tỉnh xây dựng kế hoạch tra cấp - Thẩm quyền Thanh tra Chính phủ Tổng Thanh tra Chính phủ cơng tác tra tăng cường, đáng ý quyền: a) Kiểm tra tính xác, tính hợp pháp kết luận tra định xử lý sau tra Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; b) Quyết định tra lại vụ việc Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; c) Đề nghị Bộ trưởng, yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiến hành tra phạm vi quản lý Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; trường hợp Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khơng đồng ý có quyền định tra, báo cáo chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ định mình; d) Thanh tra doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ định thành lập; đ) Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ; e) Yêu cầu Bộ, quan ngang Bộ (sau gọi chung Bộ), Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Đây thẩm quyền, trách nhiệm pháp lý bổ sung nhằm tăng cường vai trò quản lý nhà nước Thanh tra Chính phủ, nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác tra, đồng thời sở pháp lý để xem xét điều chỉnh lại tổ chức máy để đảm bảo Thanh tra Chính phủ có cấu tổ chức máy hợp lý, khắc phục khó khăn, vướng mắc trước q trình điều hành, tổ chức thực nhiệm vụ đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ Mặt khác, Nghị định số 65/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2008 Chính phủ bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập trình tổ chức thực hiện, cụ thể: Theo quy định Nghị định số 65/2008/NĐ-CP cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ gồm 16 đơn vị: Trong có 11 đơn vị có nhiệm vụ giúp Tổng Thanh tra thực chức quản lý nhà nước là: Vụ Pháp chế, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Hợp tác quốc tế, Văn phòng, Vụ Thanh tra khối kinh tế ngành (gọi tắt Vụ I), Vụ Thanh tra khối nội kinh tế tổng hợp (gọi tắt Vụ II), Vụ Thanh tra khối văn hoá, xã hội (gọi tắt Vụ III), Cục Giải khiếu nại, tố cáo Thanh tra khu vực (gọi tắt Cục I), Cục Giải khiếu nại, tố cáo Thanh tra khu vực (gọi tắt Cục II), Cục Giải khiếu nại, tố cáo Thanh tra khu vực (gọi tắt Cục III), Cục Chống tham nhũng (gọi tắt Cục IV); có 05 đơn vị nghiệp là: Viện Khoa học tra; Trường Cán tra; Báo Thanh tra; Tạp chí Thanh tra; Trung tâm Thơng tin Qua sơ kết việc triển khai thực Nghị định số 65/2008/NĐ-CP cho thấy nhiều điểm hạn chế bất cập cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ ảnh hưởng đến công tác đạo điều hành tổ chức thực nhiệm vụ Thanh tra Chính phủ cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Thanh tra Chính phủ, cụ thể là: a) Về công tác Tiếp dân Xử lý đơn thư Trước đây, Thanh tra Chính phủ có Vụ Tiếp dân Xử lý đơn thư chuyên trách Tuy nhiên, để tinh gọn đầu mối theo chủ trương cải cách hành chính, Nghị định 65/2008/NĐ-CP quy định Thanh tra Chính phủ khơng có Vụ Tiếp dân Xử lý đơn thư Chức xử lý đơn thư chuyển Văn phòng, chức tiếp dân chia tách, giao cho 02 đơn vị đảm nhận: Cục I (phụ trách công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo khối địa phương khu vực phía Bắc kiêm phụ trách Trụ sở Tiếp công dân Trung ương Đảng Nhà nước Hà Nội) Cục III (phụ trách công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo khối địa phương khu vực phía Nam kiêm phụ trách Trụ sở Tiếp công dân Trung ương Đảng Nhà nước thành phố Hồ Chí Minh) Việc tổ chức máy xử lý đơn thư tiếp dân bộc lộ số điểm bất hợp lý như: - Thứ nhất, theo quy định Nghị định 89/CP ngày 07/8/1997 Chính phủ Trung ương Đảng Nhà nước có Trụ sở Tiếp cơng dân Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, đầu mối báo cáo tình hình tiếp cơng dân, khiếu nại, tố cáo Trụ sở Hà Nội đảm trách Do 02 Trụ sở Tiếp công dân giao cho 02 Cục khác phụ trách, người dân phía Nam thơng thường sau đến khiếu nại, tố cáo Trụ sở tiếp công dân thành phố Hồ Chí Minh chưa thoả mãn yêu cầu, tiếp tục Trụ sở tiếp cơng dân Hà Nội, dẫn đến việc hướng dẫn, trả lời công dân chuyển khiếu nại, tố cáo công dân vụ việc không thống trùng lặp 02 đơn vị - Thứ hai, việc giao chức xử lý đơn thư cho Văn phòng khiến cho việc xử lý đơn thư bị chia tách người dân vừa gửi đơn đến Lãnh đạo Thanh tra Chính phủ qua văn phòng, vừa trực tiếp đến Trụ sở tiếp công dân Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh để khiếu nại, tố cáo nộp đơn, dẫn đến việc trả lời đơn thư công dân bị trùng lặp, thiếu thống (cùng đơn nơi xử lý khác nhau), chí mâu thuẫn, chồng chéo gây ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu công tác tiếp dân, xử lý đơn thư Việc không gắn kết công tác tiếp công dân xử lý đơn thư đầu mối dẫn đến khó khăn việc tổng hợp tình hình xây dựng báo cáo chuyên đề theo yêu cầu Lãnh đạo Đảng Nhà nước - Thứ ba, Chính phủ trình Quốc hội chấp thuận xây dựng Luật Tiếp công dân nhiệm kỳ 2011-2016, có nhấn mạnh nhiệm vụ quản lý nhà nước hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cơng tác tiếp cơng dân Vì vậy, cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ cần phải bổ sung có đơn vị chuyên trách tiếp dân, xử lý đơn thư để giúp Tổng Thanh tra Chính phủ thực tốt chức quản lý nhà nước công tác tiếp dân quản lý thống công tác tiếp dân xử lý đơn thư nước b) Về công tác giám sát, kiểm tra, thẩm định xử lý sau tra - Một là, Theo quy định Nghị định số 65/2008/NĐ-CP Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Thanh tra Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Trên thực tế, hiệu hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức thực kết luận kiến nghị tra (thể kết luận tra, giải khiếu nại, tố cáo) Tuy nhiên, nhiều trường hợp, quan, tổ chức, cá nhân chưa nghiêm túc chấp hành việc thực kết luận, kiến nghị quan tra, chí chưa nghiêm túc chấp hành ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ, có ngun nhân việc kiểm tra, đôn đốc thực kết luận tra, giải khiếu nại, tố cáo chưa tích cực thường xuyên; vụ, cục, đơn vị (thuộc Thanh tra Chính phủ) tra số Bộ, ngành, địa phương chủ yếu tập trung vào công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo chưa quan tâm đầy đủ đến việc đôn đốc sau tra Mặt khác cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ thiếu 01 đơn vị chuyên trách việc đơn đốc thực kết luận tra Vì vậy, hiệu lực, hiệu công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo chưa cao Để khắc phục tình trạng trên, Luật Thanh tra năm 2010 Điểm e, Khoản 1, Điều 35 quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Chính phủ việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ Đồng thời, Điều 40, Điều 41 Luật Thanh tra năm 2010 quy định xử lý đạo việc thực kết luận tra, xử lý hành vi không thực yêu cầu, kết luận, định xử lý tra - Hai là, Hoạt động tra cần giám sát, kiểm tra chặt chẽ để phòng, chống tham nhũng tiêu cực Theo Quy chế nay, công tác giao cho Vụ trưởng, Phó vụ trưởng đảm nhận nên mang tính khép kín, thiếu khách quan, dễ bị lạm dụng để bao che cho cán tra cấp Vì vậy, cần phải bố trí cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ (và Thanh tra Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) có đơn vị chuyên trách giúp Tổng Thanh tra Chính phủ (giúp Chánh tra Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, định xử lý tra, khiếu nại, tố cáo, đồng thời đảm nhận nhiệm vụ nhiệm vụ giám sát, kiểm tra hoạt động tra - Ba là, báo cáo kết tra Đoàn tra dự thảo kết luận tra cần thẩm định khách quan, kỹ lưỡng trước ban hành nhằm bảo đảm tính xác, thấu tình, đạt lý kết luận tra, kết luận giải khiếu nại, kết luận xử lý tố cáo Nhiệm vụ gắn kết chặt chẽ với hoạt động giám sát nội bộ, cần giao ln cho đơn vị có chức giám sát hoạt động tra đảm nhận - Bốn là, đơn vị giao chức xử lý sau tra giám sát hoạt động tra nói cần giao ln nhiệm vụ xem xét tính tính xác, tính hợp pháp kết luận tra định xử lý sau tra Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần thiết; đề xuất Tổng Thanh tra Chính phủ định tra lại vụ việc Bộ trưởng kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Thủ tướng Chính phủ giao; định tra lại vụ việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật c) Về công tác tham mưu kế hoạch - tài - tổng hợp - Một là, theo Luật Thanh tra năm 2010 tăng cường tính chủ động cho Thanh tra Chính phủ việc xây dựng kế hoạch tra, đồng thời đề cao trách nhiệm hướng dẫn cho Bộ, ngành, địa phương việc nên cần có đơn vị chun mơn tham mưu cho Tổng Thanh tra Chính phủ xây dựng Định hướng chương trình tra cho ngành hướng dẫn Thanh tra Bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch tra cấp - Hai là, cơng tác quản lý tài Thanh tra Chính phủ chưa có tách bạch đơn vị dự toán cấp I cấp III theo pháp luật quản lý ngân sách Phòng Tài vụ thuộc Văn phòng Thanh tra Chính phủ vừa thực nhiệm vụ đơn vị dự toán cấp I (lập, phân bổ ngân sách, kiểm tra, giám sát, phê duyệt toán ngân sách đơn vị dự toán cấp dưới), vừa thực nhiệm vụ đơn vị dự toán cấp III (trực tiếp sử dụng ngân sách)- tổ chức thực hai nhiệm vụ hai cấp ngân sách bất hợp lý Do đó, cơng tác kế hoạch tài cần tách khỏi Văn phòng thành đơn vị dự tốn cấp I để thực thống theo pháp luật quản lý ngân sách Bộ Tài nhiều lần yêu cầu Thanh tra Chính phủ thực nội dung (Thơng báo số 53/TB-BTC ngày 04/02/2010 Bộ Tài Thẩm định Quyết toán ngân sách năm 2008 Thanh tra Chính phủ, đó: Đề nghị Thanh tra Chính phủ sớm kiện tồn lại tổ chức máy kế tốn, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ đơn vị dự toán cấp I đơn vị dự toán cấp III theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn; Thông báo số 66/TBBTC ngày 27/01/2011 Bộ Tài việc Thẩm định Quyết tốn ngân sách năm 2009 Thanh tra Chính phủ, nêu: Việc phân cấp quản lý ngân sách đơn vị trực thuộc Thanh tra Chính phủ chưa phù hợp, Bộ Tài nhiều lần kiến nghị Thanh tra Chính phủ kiện tồn lại tổ chức máy quản lý tài kế tốn nhằm phân định rõ chức năng, nhiệm vụ đơn vị dự toán cấp I đơn vị dự toán cấp III, đảm bảo máy tài cấp I đảm đương 10 nhiệm vụ giúp lãnh đạo Thanh tra Chính phủ theo dõi, quản lý tài chính, tài sản đơn vị trực thuộc) - Ba là, chức tham mưu tổng hợp, xây dựng báo cáo thường xuyên đột xuất, công tác thư ký giúp việc giúp lãnh đạo Thanh tra Chính phủ đạo điều hành hoạt động Thanh tra Chính phủ ngành Thanh tra chức quan trọng, có tính định hiệu hoạt động Thanh tra Chính phủ ngành Thanh tra Kể từ đầu năm 2009, nhiệm vụ trước Chính phủ có bổ sung nhiệm vụ Tổng Thanh tra phải báo cáo định kỳ cụ thể tình hình, kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng phiên họp thường kỳ Chính phủ Bên cạnh đó, Thanh tra Chính phủ phải chuẩn bị báo cáo đột xuất, báo cáo chun đề trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ Tuy nhiên, cấu tổ chức phận tham mưu xây dựng kế hoạch tổng hợp trực thuộc Văn phòng chưa tương xứng với nhiệm vụ Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, cần thành lập đơn vị chuyên trách công tác tham mưu kế hoạch- tài chính- tổng hợp trực thuộc Tổng Thanh tra Chính phủ cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ Trên sở quy định bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Chính phủ, Tổng Thanh tra Chính phủ theo Luật Thanh tra năm 2010 qua tổng kết đánh giá việc thực Nghị định số 65/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ việc ban hành Nghị định thay Nghị định 65/2008/NĐ-CP cần thiết mặt pháp lý thực tiễn NỘI DUNG CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH MỚI Dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ dự kiến xây dựng điều: Điều quy định vị trí chức Thanh tra Chính phủ theo Luật Thanh tra năm 2010: Thanh tra Chính phủ quan ngang Bộ Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo 11 phòng, chống tham nhũng phạm vi nước; thực việc tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Điều quy định nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Chính phủ, Điều ngồi việc kế thừa quy định phù hợp Nghị định số 65/2008/NĐ-CP, dự thảo Nghị định bổ sung quy định cho phù hợp với Luật Thanh tra năm 2010 cụ thể quy định xây dựng chiến lược, Định hướng chương trình tra, Lập kế hoạch tra Thanh tra Chính phủ; hướng dẫn Thanh tra Bộ, quan ngang Bộ (sau gọi tắt Thanh tra Bộ), Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Thanh tra tỉnh) xây dựng tổ chức thực kế hoạch tra; tra doanh nghiệp nhà nước Thủ tướng Chính phủ định thành lập; kiểm tra, giám sát tính xác, hợp pháp kết luận tra định xử lý sau tra Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chánh Thanh tra Bộ, Chánh Thanh tra tỉnh; yêu cầu Bộ, quan ngang Bộ (sau gọi chung Bộ), Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo tình hình, kết cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Điều quy định nhiệm vụ, quyền hạn Tổng Thanh tra Chính phủ, dự thảo Nghị định tách rõ nhiệm vụ, quyền hạn bổ sung nhiệm vụ cho người đứng đầu quan Thanh tra Chính phủ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Định hướng chương trình tra tổ chức triển khai Định hướng chương trình tra; cấp thẻ tra viên cho công chức, sỹ quan bổ nhiệm vào ngạch tra viên toàn ngành Thanh tra Đối với quyền hạn Tổng Thanh tra Chính phủ, dự thảo Nghị định bổ sung quyền định tra lại vụ việc Bộ trưởng kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Thủ tướng Chính phủ giao; định tra lại vụ việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chánh Thanh tra Bộ, Chánh Thanh tra tỉnh kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chánh Thanh tra Bộ, Chánh Thanh tra tỉnh báo cáo kế hoạch tra, kết luận tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng; đề nghị Bộ trưởng, yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiến hành tra phạm vi quản lý Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp 12 tỉnh phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; trường hợp Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không đồng ý có quyền định tra, báo cáo chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ định Điều quy định cấu tổ chức, dự thảo Nghị định xác định vụ, cục, đơn vị trực thuộc Thanh tra Chính phủ gồm có 19 đơn vị, đó: a) Giữ nguyên 16 đơn vị theo cấu tổ chức quy định Nghị định số 65/2008/NĐ-CP, gồm: + Vụ Pháp chế + Vụ Tổ chức cán + Vụ Hợp tác quốc tế + Vụ Thanh tra khối kinh tế ngành + Vụ Thanh tra khối nội kinh tế tổng hợp + Vụ Thanh tra khối văn hóa, xã hội + Văn phòng + Cục Giải khiếu nại, tố cáo Thanh tra khu vực (Cục I) + Cục Giải khiếu nại, tố cáo Thanh tra khu vực (Cục II) + Cục Giải khiếu nại, tố cáo Thanh tra khu vực (Cục III) + Cục Chống tham nhũng (Cục IV) + Viện Khoa học tra + Báo Thanh tra + Tạp chí Thanh tra + Trường Cán Thanh tra + Trung tâm Thông tin b) Thành lập 03 đơn vị gồm: - Một là, Vụ Kế hoạch - Tài - Tổng hợp: Là đơn vị tham mưu tổng hợp Thanh tra Chính phủ, có nhiệm vụ cụ thể sau: 13 + Xây dựng Định hướng chương trình tra ngành tra năm để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; + Xây dựng kế hoạch tra quan Thanh tra Chính phủ; + Hướng dẫn Thanh tra Bộ, quan ngang Bộ, Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch tra năm cấp mình; + Thực vai trò đơn vị dự toán cấp I- lập, phân bổ dự tốn ngân sách hàng năm Thanh tra Chính phủ cho đơn vị dự toán trực thuộc kiểm tra, giám sát, phê duyệt toán ngân sách đơn vị dự toán cấp dưới; + Tổng hợp tình hình, kết cơng tác xây dựng báo cáo công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng phạm vi nước phục vụ đạo điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; tổng hợp xây dựng báo cáo Chính phủ cơng tác giải khiếu nại, tố cáo cơng tác phòng, chống tham nhũng để báo cáo, trình lãnh đạo Đảng, Quốc hội kỳ họp; + Là đầu mối phát ngôn, cung cấp thông tin kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng quan Thanh tra Chính phủ ngành Thanh tra cho dư luận, báo chí theo quy chế; + Quản lý nội dung thông tin Website Thanh tra Chính phủ Việc thành lập Vụ nhằm thực nhiệm vụ quyền hạn quy định Điểm a Khoản Điều 15 Luật Thanh tra 2010 nâng cao vai trò cơng tác tham mưu tổng hợp Văn phòng Thanh tra Chính phủ tập trung vào cơng tác đảm bảo, phục vụ hoạt động, điều hành lãnh đạo Thanh tra Chính phủ hoạt động vụ, cục, đơn vị; kiểm tra, giám sát thủ tục hành chính; kiểm tra, giám sát việc thực kỷ luật lao động, kỷ luật phát ngơn, văn hố công sở, quản trị sở vật chất quan cơng tác quốc phòng- an ninh - Hai là, Vụ Tiếp dân Xử lý đơn thư: Có nhiệm vụ cụ thể sau: + Quản lý nhà nước công tác tiếp dân, xử lý đơn thư; + Chủ trì việc tiếp dân trụ sở tiếp công dân Trung ương Đảng Nhà nước; 14 + Quản lý thống việc xử lý đơn thư gửi đến Thanh tra Chính phủ; đầu mối Thanh tra Chính phủ việc tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị; tổ chức nghiên cứu, xử lý, phân loại đơn thư, hướng dẫn người có đơn thực quyền, nghĩa vụ quy định Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo; + Đề xuất với Tổng Thanh tra Chính phủ hướng xử lý đơn thư thuộc thẩm quyền; chuyển giao hồ sơ theo dõi, đôn đốc đơn vị Thanh tra Chính phủ Tổng Thanh tra Chính phủ giao xem xét, giải + Hướng dẫn, trả lời công dân chuyển khiếu nại, tố cáo cơng dân đến quan có thẩm quyền giải quyết; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc giải vụ việc khiếu nại, tố cáo Thanh tra Chính phủ chuyển đơn yêu cầu giải quyết; + Hướng dẫn nghiệp vụ công tác tiếp dân, xử lý đơn thư phạm vi toàn quốc; + Tổng hợp, báo cáo tình hình chung cơng tác tác tiếp dân, xử lý đơn thư; quản lý sở liệu đơn thư khiếu nại, tố cáo Thanh tra Chính phủ Việc thành lập Vụ Tiếp dân Xử lý đơn thư để thống đầu mối, tránh chồng chéo, cắt khúc theo tinh thần đạo Thủ tướng Chính phủ Cơng văn số 6789/VPCP-TCCV ngày 27/9/2011 Văn phòng Chính phủ Văn phòng Thanh tra Chính phủ thơi khơng đảm nhận công tác xử lý đơn thư mà tập trung vào cơng tác đảm bảo, cơng tác hành phục vụ hoạt động, điều hành lãnh đạo Thanh tra Chính phủ hoạt động vụ, cục, đơn vị Vụ Tiếp dân Xử lý đơn thư có phận thường trực đặt thành phố Hồ Chí Minh Cục I Cục III thơi khơng đảm nhận công tác tiếp dân Trụ sở sở tiếp công dân Trung ương Đảng Nhà nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Vụ Tiếp dân Xử lý đơn thư có dấu riêng để hướng dẫn, trả lời công dân thực việc chuyển đơn thư khiếu nại, tố cáo cơng dân đến quan có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo - Ba là, Vụ giám sát, thẩm định xử lý sau tra: Có nhiệm vụ sau: + Giám sát hoạt động Đoàn tra Thanh tra Chính phủ; 15 + Thẩm định báo cáo kết tra, dự thảo kết luận tra Trưởng Đoàn tra; + Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra, kết luận tra, giải khiếu nại, tố cáo Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ; + Xem xét, kiểm tra, đánh giá, đề xuất tra lại kết luận tra Bộ, tỉnh; kiến nghị phúc tra kết luận tra có hiệu lực pháp luật Điều quy định hiệu lực trách nhiệm thi hành 16 ... tra, Lập kế hoạch tra Thanh tra Chính phủ; hướng dẫn Thanh tra Bộ, quan ngang Bộ (sau gọi tắt Thanh tra Bộ), Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Thanh tra tỉnh) xây dựng. .. Luật Thanh tra năm 2010 có nhiều điểm mới, tăng cường thẩm quyền, trách nhiệm Thanh tra Chính phủ Tổng Thanh tra Chính phủ, cụ thể: - Thanh tra Chính phủ Tổng Thanh tra Chính phủ chủ động việc xây. .. cho Tổng Thanh tra Chính phủ xây dựng Định hướng chương trình tra cho ngành hướng dẫn Thanh tra Bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch tra cấp - Hai là, cơng tác quản lý tài Thanh tra Chính

Ngày đăng: 20/11/2017, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan