Xây dựng văn hóa doanh nghiệp dựa trên hành vi tổ chức và nhóm làm việc

11 267 0
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp dựa trên hành vi tổ chức và nhóm làm việc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN HỌC: QUẢN LÝ TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI NHÂN SỰ (Group Behavior & Team Building) BÀI TẬP CÁ NHÂN Đề bài: Bạn hãy phát triển một dự án đổi mới mô hình quản lý cá nhân và nhóm làm việc cho doanh nghiệp/tổ chức hiện bạn làm việc Hãy xác định doanh nghiệp, tổ chức hiện tại của bạn có các vấn đề hay hội gì liên quan đến chủ đề của môn học hành vi tổ chức? Tại sao? Bạn có giải pháp gì mang tính thực tiễn dựa sở lý thuyết hành vi tổ chức? Theo yêu cầu đề bài đã nêu Tôi xin lựa chọn Công ty cổ phần sữa Việt nam (Vinamilk) cho nội dung bài tập này Bài làm: Thông tin cô đọng Vinamilk Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó mát Vinamilk cung cấp cho thị trường một danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất Các sự kiện quan trọng quá trình hình thành và phát triển của Công ty sau: 1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Lương Thực, với đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chi và Lubico 1994 : Nhà máy sữa Hà Nội xây dựng tại Hà Nội Việc xây dựng nhà máy là nằm chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam 2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 12 năm 2003 và đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động của Công ty 2006 : Vinamilk niêm yết thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty Giá trị cốt lõi Chính trực: Liêm chính, Trung thực ứng xử và tất cả các giao dịch Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác Hợp tác sự tôn trọng Công bằng: Công với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định của Công ty Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã thiết lập và hành động một cách đạo đức Phát triển tầm nhìn đổi Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin số Việt Nam sản phẩm dinh dưỡng sức khỏe phục vụ sống người “ Sứ mệnh:“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng trân trọng, tình yêu trách nhiệm cao với sống người xã hội” Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm yêu thích nhất ở mọi khu vực, lãnh thổ Vì thế tâm niệm chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng cách đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh dựa yếu tố chủ lực sau: * Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh đáp ứng tốt nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Nam * Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt Nam thông qua chiến lược áp dụng nghiên cứu khoa học về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của người Việt Nam để phát triển dòng sản phẩm tối ưu nhất cho người tiêu dùng Việt Nam * Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng nước giải khát tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng thông qua thương hiệu chủ lực VFresh nhằm đáp ứng xu hướng tiêu dùng tăng nhanh đối với các mặt hàng nước giải khát đến từ thiên nhiên và tốt cho sức khỏe người * Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại các thị trường mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông thôn và các đô thị nhỏ; * Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk là một thương hiệu dinh dưỡng có “uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất của người Việt Nam” để chiếm lĩnh ít nhất là 35% thị phần của thị trường sữa bột vòng năm tới; * Phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướng tới một lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có giá bán cao nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận chung của toàn Công ty; * Tiếp tục nâng cao luc quản lý hệ thống cung cấp; * Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và hiệu quả * Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất lượng cao với giá cạnh tranh và đáng tin cậy Sự khác biệt khả lãnh đạo khả quản lý Nhưng khả lãnh đạo là gì? Một nhà lãnh đạo xuất sắc đã trả lời rằng:“Tôi không thể miêu tả được, có thể nhận điều này lập tức” Khả lãnh đạo vượt lên khả quản lý Những nhà lãnh đạo giỏi là nhà quản lý giỏi, nhiên có nhiều nhà quản lý giỏi lại không thể trở thành nhà lãnh đạo giỏi Chúng ta bước tìm hiểu phẩm chất cần có của một nhà lãnh đạo giỏi và nhà quản lý giỏi để có thể nhận biết sự khác biệt này Nhà quản lý: - Có khả tổ chức - Có tính kiên định - Có tính linh hoạt - Làm việc hiệu quả Nhà lãnh đạo: - Có tầm nhìn - Có khả thúc đẩy - Có khả truyền cảm hứng Như đã có thể phân biệt sự khác khả của nhà lãnh đạo với nhà quản lý? Có thể là cả hai lúc? Vinamilk là doanh nghiệp và nhất của Việt Nam lọt vào danh sách 200 doanh nghiệp tốt nhất châu Á – Thái Bình Dương năm 2010 Bà Mai Kiều Liên – Tổng giám đốc sau 35 năm có thể cạnh tranh ngang sức với đối thủ nước ngoài lĩnh vực không có bảo hộ của Nhà nước, và liên tục phát triển cuộc suy thoái kinh tế vừa qua Ước mơ “ Cách mạng trắng” đã giúp Vinamilk và người Tổng giám đốc của nó vượt qua tất cả Nhà lãnh đạo biết họ đến đâu “Phần tinh tuý thực sự của nhà lãnh đạo là có tầm nhìn”, Rev Theodore M Hesburgh, Hiệu trưởng Trường đại học Notre Dame, Pháp, cho biết Nhà lãnh đạo phải hướng cho người dưới quyền, người quản lý phải có khả hướng ê-kíp của mình vào việc thực hiện mục tiêu đã định trước Các nhà lãnh đạo thường là người có tầm nhìn xa, người có khả dự báo trước xu thế lớn Họ là nhà chiến lược người quản lý là nhà chiến thuật Người lãnh đạo phảixác định tương lai, nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể của một tổ chức, nhà quản lý phảibiếtkết hợp các chi tiết để thực hiện kế hoạch đã xác định Nhà lãnh đạo người thúc đẩy, truyền cảm hứng “Điều khác biệt ông chủ và người lãnh đạo là ông chủ thì nói “hãy tới đó đi” người lãnh đạo thì nói “Nào đến đó”, E M Kelly, tác giả Growing Disciple nói Người lãnh đạo thúc đẩy và truyền cảm hứng cho người tổ chức của mình, giúp đỡ họ đạt mục tiêu đã đềra Để làm điều này, bạn cần phải chung lưng đấu cật với đội ngũ của mình Bạn cần trở thành một huấn luyện viên thực sự, một nhà quân sư, một chuyên gia tâm lý, một người hướng dẫn Cựu Tổng tư lệnh quân đội Mỹ - Eisenhower đã rất nói rằng: “Thúc đẩy chủ yếu là hướng mọi người làm điều mà họ muốn làm” Phần sau của câu nói này rất quan trọng “điều mà họ muốn làm” Một người lãnh đạo thực sự phải biết khuyến khích để nhân viên đạt mục tiêu của tổ chức chính sự say mê của mình Với Bà Liên 31 tuổi làm phó tổng giám đốc, 39 tuổi làm tổng giám đốc, tố chất lãnh đạo nào đã giúp một trí thức trẻ bà làm chủ mình và kiên định với một tầm nhìn xa Với bà, việc học là liên tục, suốt đời Được đào tạo ở nước ngoài về ngành sữa, và vai trò nhỏ nhất, từ kỹ sư, trưởng ca, phó giám đốc kỹ thuật, đến phó tổng giám đốc… sau đó học thêm về quản lý kinh tế Tố chất lãnh đạo thực chính là cách sống của bà, đã làm việc gì phải làm hết mình với hiệu quả cao nhất Ghét sự nửa chừng, lúc nào say sưa với kinh doanh Bà có cái cơ, chi li của người Bắc, có cái phóng khoáng của người Nam Với bà, cái gì thực sự cần mới chi, nhìn sự việc rất thoáng và thấy đường xa, đường rộng Người phụ nữ làm lãnh đạo có ưu thế là biết lo xa, cơ, nhờ thế giảm rủi ro Nhưng xử lý công việc nặng về tình, cái đó nhiều lúc dở Phải làm hành xử với theo luật, theo quy trình, mà giữ sự ấm áp, thân tình Lúc khó khăn nhất bà thường tự nhủ đó là tạm thời, nên có lẽ nhờ thế bà lạc quan Với bà Cán bộ – nhân viên đến lãnh đạo phải đoàn kết, không giả tạo, một mục tiêu, ý thức khắc phục khó khăn, và không bàn Để quản trị công ty gần tỉ USD doanh số với mấy trăm mặt hàng, 20 nhà máy và chi nhánh, nếu không có kế hoạch, không quản trị chuyên nghiệp, không thể điều hành Hơn hết, người dẫn đầu và dàn lãnh đạo cấp trung phải hành xử nguyên tắc quản trị; quản trị tiên tiến là môn khoa học cụ thể, giúp cho người lãnh đạo và cá nhân vận hành nhẹ nhàng, không thể làm theo kinh nghiệm Đối với bà, càng khó càng quyết tâm, sáng tạo nhiều hơn, không nản chí và run sợ Có lẽ anh em thấy điều đó ở mình nên có niềm tin, làm việc hăng say Ở mọi người sướng khổ có nhau, không bị bỏ rơi Chúng ta biết tới Peter Ferdinand Drucker (1909–2005) - cha đẻ của quản trị kinh doanh hiện đại, biết tới câu nói nổi riếng của ông: “Management is doing things right; leadership is doing the right things” - tạm dịch là nhà quản lý tìm cách làm thật tốt một công việc, người lãnh đạo lại cố gắng xác định công việc để làm Điều này có ý nghĩa gì? Druker muốn nhấn mạnh ở vị trí đứng đầu, có hai khái niệm: lãnh đạo và quản lý Nhà quản lý có thể đóng vai trò của nhà lãnh đạo, nhà lãnh đạo thì không phải lúc nào là nhà quản lý Trong sách nổi tiếng "The Art of Possibility", Rosamund và Benjamin Zander đã đề cập tới khái niệm "Leading from any chair" - "lãnh đạo từ bất kỳ vị trí nào" với ví dụ rất hay về hình ảnh một giàn nhạc giao hưởng với người huy là người đảm bảo cho cả giàn nhạc phối hợp biểu diễn tốt với nhau, chính người đánh đàn Viola ngồi cuối giàn nhạc mới là người lãnh đạo - định hướng tiết tấu của cả giàn nhạc để có buổi hòa tấu thành công Trong doanh nghiệp vậy, có giám đốc, trưởng phòng, đốc công, không phải lúc nào họ lãnh đạo Đôi người lãnh đạo thực sự, người truyền cảm hứng làm việc, xác định chính xác vấn đề cần giải quyết và bám sát thành viên, hỗ trợ người cho đến kết quả cuối lại là một thành viên bình thường khác công ty, nhóm Mary Parker Follett (1868–1933), một tác giả nổi tiếng với nhiều sách viết khía cạnh dân chủ, quan hệ người và quản trị đã đưa định nghĩa về quản lý là "nghệ thuật sử dụng người để hoàn thành công việc" Henri Fayol (1841-1925), một người có đóng góp rất lớn cho quản trị học hiện đại đã mô tả việc quản lý bao gồm năm chức chính: Lập kế hoạch Tổ chức Lãnh đạo Điều phối Điều khiển Đặc điểm của một nhà quản lý là họ có người dưới quyền, người định nghĩa cả quan niệm xã hội và hợp đồng là phải nghe lệnh, phải làm theo gì nhà quản lý nói Quyền lực của nhà quản lý "ngưng tụ" ở vị trí của họ qua thời gian và bảo đảm chính công ty trao cho họ quyền đó Cấp dưới của họ làm theo gì họ nói mà động cơ bản là vì các quy định và vì lương Nhìn chung nhà lãnh đạo hướng vào công việc với mục tiêu hoàn thành tốt nhất một việc cụ thể Họ có đặc tính ngại rủi ro và cố gắng tìm kiếm phương án đảm bảo tình "ổn định" và "bình thường" của nhóm, tổ chức họ quản lý Khái niệm người lãnh đạo mới quan tâm và nghiên cứu vài thập kỷ gần House, R J sách "Culture, Leadership, and Organizations: The GLOBE Study of 62 Societies" xuất bản năm 2004 đã định nghĩa "lãnh đạo" ở cấp độ tổ chức có thể coi là "khả một cá nhân có thể ảnh hưởng, khuyến khích và làm cho người khác đóng góp nhiều vào hiệu quả và thành công cuối của tổ chức mà họ là thành viên." Trên thực tế có rất nhiều người có thể coi vừa là nhà lãnh đạo vừa là nhà quản lý Công việc của họ là quản lý, họ hiểu họ có thể dùng tiền mua nhiều thứ trừ "trái tim" của người lao động, càng khó để tập hợp trái tim này vượt qua một chặng đường dài và nhiều gian khổ, đó họ lựa chọn cách làm của một nhà lãnh đạo Người lãnh đạo không có cấp dưới - ít nhất là không có họ thực hiện công việc lãnh đạo Nhiều nhà lãnh đạo ở cấp độ tổ chức không hề có cấp dưới mà có người đồng nghiệp khác có vai trò quản lý Nhưng vấn đề nằm ở chỗ họ muốn từ bỏ quyền lực chính thống mà tổ chức gán cho họ, bởi cái họ thực sự muốn làm là lãnh đạo, tức là cóFidel.jpg người theo họ một hành động hoàn toàn tự nguyện Đặc điểm nổi bật khác mà ta thường thấy ở nhiều nhà lãnh đạo đó là phẩm chất của một vị lãnh tụ tinh thần, chẳng hạn Mahatma Ganhdi, Fidel Castro, cho đến Adolf Hitler và cả Bin Laden, điều này không đồng nghĩa với một cá tính nổi trội, ầm ĩ Họ thường tỏ rất quan tâm đến người khác, với một phong cách riêng im lặng tạo độ tin tưởng cho mọi người - một phương pháp tương đối hiệu quả việc tạo dựng lòng trung thành mà nhiều nhà lãnh đạo vĩ đại đã áp dụng Mặc dù vậy, điều này không có nghĩa là họ tỏ thân thiện với tất cả Để có thể trì một ấn tượng "bí ẩn" nhất định của một vị lãnh đạo, họ thường trì một khoảng cách, và mức độ tách biệt nhất định Một đặc trưng khác về tính cách của nhà lãnh đạo là khả tư tập trung và tầm nhìn xa chiến lược, kèm theo mức độ chấp nhận rủi ro cao để theo đuổi mục tiêu Với thân công ty Vinamilk Vinamilk với 30 năm hoạt động và phát triển kỳ diệu Là một doanh nghiệp sữa lớn nhất Việt Nam Thế nhưng, để trì và nâng cao số đó, bà Lê Kiều Liên – Tổng giám đốc lại cho công ty cần phải thay đổi văn hóa để thích nghi với môi trường cạnh tranh Tại sao? Trước tiên, phải hiểu, văn hóa là gì? Văn hóa kinh doanh là gì? Theo PGS.TS Dương Thị Liễu: Văn hóa là một khái niệm rất rộng Trong rất nhiều định nghĩa tiếp tục tăng lên, có một định nghĩa kinh điểm nhiều người chấp nhận của Edward Tylor: “ Văn hóa là tổng thể phức hợp bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen và bất kỳ lực hay hành vi nào khác mà cá nhân với tư cách là thành viên của xã hội đạt được” Với cách tiếp cận về văn hóa trên, có thể hiểu: Văn hóa kinh doanh một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi chủ thể kinh doanh tạo quá trình kinh doanh, thể hiện cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay khu vực nào đó Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là thừa nhận “ tính nhiều chiều, nhiều cạnh của sự phát triển”, đó cạnh, chiều văn hóa đóng vai trò quan trọng Văn hóa kinh doanh chính là nền tảng tinh thần, là linh hồn cho hoạt động kinh doanh quốc gia Hiểu điều này, công ty đã xây dựng cho mình một văn hóa riêng, mang phong cách riêng Học hỏi của công ty trước, kết hợp với nhiều doanh nghiệp nước ngoài, pepsi kết hợp với kinh đô, điện tử samsung, lg, toshiba kết hợp với siêu thị nguyễn kim Tại sân nhà, rất nhiều sản phẩm của ta bị cạnh tranh gay gắt trước sức mạnh liên kết của các công ty tập đoàn nước ngoài Coi trọng chữ tín là một phương châm của vinamilk, tôn tạo phần hồn doanh nghiệp Nếu giá trị sống và sức mạnh nội tâm làm nên phần hồn của cá nhân, thì "phần hồn doanh nghiệp" là kết nối đặc biệt tâm thức các cá nhân có sứ mệnh, dám dấn thân và chia sẻ chung đam mê, hoài bão Phần hồn của doanh nghiệp (DN) tạo nên giá trị không nhìn thấy trụ sở công ty, tài sản, logo, hay thương hiệu, nhãn hàng, nó là sức mạnh trí tuệ tập thể kết tinh từ sự cộng hưởng các giá trị sáng tạo tiềm người Với phương châm nền văn hóa tạo cảm hứng làm việc và sáng tạo Giá trị và sự thành công của phụ thuộc rất nhiều vào tính sáng tạo và sự hứng thú công việc của bạn Chính vì thế nỗ lực tạo một môi trường làm việc chuyên nghiệp không phần thân thiện và cởi mở 10 để cá nhân có thể tự phát huy tính sáng tạo, giải phóng tiềm của bản thân từ đó tạo sự khác biệt Tại Vinamilk, nhân viên tôn trọng, lắng nghe và chia sẻ; nhân viên đều cảm nhận mình là một mắc xích quan trọng một tập thể đoàn kết và vững mạnh Mọi nỗ lực và thành quả của các bạn đều công nhận và khen thưởng kịp thời - đó là động lực rất lớn giúp bạn tìm thấy sự hứng khởi và sẵn sàng đón nhận thách thức mới công việc Bạn dành một phần ba thời gian của một ngày làm việc ở công ty, vì thế không có lý gì lại không mang đến cho bạn sự thoải mái về tinh thần để bạn yên tâm làm việc Các hoạt động thể thao, văn nghệ, khiêu vũ và dã ngoại …được tổ chức thường xuyên giúp bạn có khoảnh khắc vui vẻ và bổ ích; qua đó nhân viên có hội hiểu và phát huy tinh thần làm việc nhóm hiệu quả 11 ... thành vi n của xã hội đạt được” Với cách tiếp cận về văn hóa trên, có thể hiểu: Văn hóa kinh doanh một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi chủ... phải thay đổi văn hóa để thích nghi với môi trường cạnh tranh Tại sao? Trước tiên, phải hiểu, văn hóa là gì? Văn hóa kinh doanh là gì? Theo PGS.TS Dương Thị Liễu: Văn hóa là... cạnh, chiều văn hóa đóng vai trò quan trọng Văn hóa kinh doanh chính là nền tảng tinh thần, là linh hồn cho hoạt động kinh doanh quốc gia Hiểu điều này, công ty đã xây dựng cho

Ngày đăng: 25/04/2017, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan