Tổng quan được cơ sở lý luận về phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện. Phân tích đánh giá thực trạng phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức. Đề xuất những giải pháp phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức. 12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Có tính ứng dụng cao, áp dụng cụ thể vào địa bàn huyện Hoài Đức.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o TẠ CÔNG THANH PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o TẠ CÔNG THANH PHÁT TRIỂN CỤM CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI ĐỨC, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS ĐINH VĂN TIẾN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN GS TS Đinh Văn Tiến PGS TS Nguyễn Trúc Lê Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng trình nghiên cứu luận văn trung thực đáng tin cậy Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12, năm 2016 Tạ Cơng Thanh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo thạc sỹ Quản lý kinh tế trường Đại học kinh tế, đồng ý Khoa Kinh tế trị, Trường Đại học kinh tế trí giảng viên hướng dẫn GS TS Đinh Văn Tiến, tiến hành thực luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế với đề tài: “ Phát triển cụm công nghiệp địa bàn huyện Hồi Đức, Hà Nội” Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học kinh tế - ĐHQGHN, Khoa kinh tế trị thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn; GS TS Đinh Văn Tiến, người thầy hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn này; Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hoàn thiện luận văn này; Xin chân thành cảm ơn động viên gia đình, bạn bè, anh/chị lớp QLKT3-K23 suốt trình học tập nghiên cứu luận văn thạc sỹ; Cuối xin gửi lời cảm ơn tới tác giả sách, viết, cơng trình nghiên cứu website hữu ích giúp tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG i MỞ ĐẦU 1 Về tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Đóng góp khoa học đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển cụm công nghiệp 1.2 Cơ sở lý luận phát triển cụm công nghiệp 1.2.1 Khái niệm, phân loại phân biệt với KCN, KCX, điểm công nghiệp 1.2.1.2 Khái niệm cụm công nghiệp làng nghề 1.2.1.3 Phân biệt CCN với KCN, KCX, điểm CN 10 1.2.2 Vai trò cụm cơng nghiệp 12 1.2.3 Cơ sở phát triển CCN .15 1.2.4 Quản lý nhà nước CCN 16 1.2.4.1 Khái niệm, chức QLNN CCN 16 Khi chọn địa điểm thực dự án, nhà đầu tư thường quan tâm đến sở hạ tầng kỹ thuật xã hội khu vực đảm bảo cho hoạt động kinh tế sau Cơng trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm cơng trình hàng rào ngồi hàng rào CCN 22 Cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào cơng trình phụ thuộc vào quy hoạch phát triển vùng, lãnh thổ đòi hỏi vốn lớn Vì nhà nước thường phải sử dụng ngân sách để đầu tư có chế huy động vốn thành phần kinh tế khác tham gia phương thức BOT, BO, BT,… 22 Đối với công trình kỹ thuật hàng rào CCN, thơng thường huy động nguồn vốn doanh nghiệp tư nhân Việc cho doanh nghiệp tiến hành kinh doanh sở hạ tầng cụm công nghiệp biện pháp huy động nguồn vốn xã hội để san sẻ gánh nặng cho ngân sách tận dụng vốn khả kêu gọi đầu tư nhà đầu tư phát triển hạ tầng 22 Phát triển CCN có tác dụng lan tỏa kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ áp lực lên hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật, tạo nên tượng tập trung lao động, làm hạt nhân hình thành thị cơng nghiệp…Cũng cơng trình hạ tầng ngồi hàng rào, cơng trình hạ tầng kỹ thuật phải nhà nước thực trước bước đảm bảo cho phát triển lâu dài CCN vùng, lãnh thổ 22 +Tổ chức máy, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho quan quản lý nhà nước cụm công nghiệp: 22 Quản lý nhà nước CCN không hoạt động quy hoạch, điều hành, kiểm soát phát triển CCN mà bao hàm hoạt động khuyến khích, hỗ trợ cho phát triển CCN, bao gồm: việc tạo lập môi trường pháp lý, xác lập sách khuyến khích đầu tư phát triển, phối hợp đồng cung cấp nguồn nhân lực, vật lực, tà lực, không gây khó khăn trở ngại đến tính chủ động sáng tạo doanh nghiệp CCN Cung cấp thơng tin cách nhanh chóng, kịp thời, xác để giúp cho việc xây dựng, phát triển CCN đạt hiệu Vì máy quản lý tổ chức đảm bảo thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước CCN .22 +Hướng dẫn, hỗ trợ, đánh giá hiệu đầu tư; Kiểm tra, tra, giám sát giải khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm giải vấn đề phát sinh trình hình thành phát triển CCN: 23 Nhằm định hướng hoạt động CCN theo quy định pháp luật giải vấn đề phát sinh trình hoạt động cảu doanh nghiệp CCN, kiểm soát xử lý vi phạm doanh nghiệp việc thực quy định pháp luật nhà nước quy chế CCN 23 1.2.5 Lý luận phát triển CCN 23 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CCN 25 Ban hành văn bản: Trong trình xây dựng phát triển khu, cụm cơng nghiệp, Chính phủ, Bộ, ngành, UBND thành phố ban hành nhiều văn nhằm thống quản lý, khuyến khích, thu hut đầu tư, nâng cao hiệu hoạt động cụm công nghiệp .29 1.3 Kinh nghiệm phát triển cụm công nghiệp số địa phương 34 1.3.1 Kinh nghiệm huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội 34 Về môi trường phát triển CCN .36 1.3.2 Kinh nghiệm Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh .36 1.3.3 Kinh nghiệm huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định .37 Từ chủ trương, định hướng trên, UBND huyện đạo ngành, cấp triển khai quy hoạch xây dựng CCN Huyện nhằm tạo đột phá phát triển công nghiệp huyện, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động cấu thu ngân sách, xác định CCN cực tăng trưởng quan trọng huyện, góp phần đẩy nhanh việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH .37 1.3.4 Những học rút từ kinh nghiệm phát triển CCN số địa phương 38 CHƯƠNG 40 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .40 2.1 Phương pháp luận 40 2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể .40 2.2.1 Phương pháp phân tích 40 2.2.2 Phương pháp tổng hợp 41 2.2.3 Phương pháp so sánh 42 2.2.4 Phương pháp thống kê mô tả nghiên cứu tài liệu .42 CHƯƠNG 44 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI ĐỨC, HÀ NỘI 44 3.1 Tổng quan tình hình kinh tế- xã hội huyện Hồi Đức 44 3.1.1 Về tình hình phát triển kinh tế xã hội 44 3.1.2 Thực trạng hạ tầng kỹ thuật 49 3.1.3 Tác động việc phát triển kinh tế xã hội hạ tầng kỹ thuật huyện Hoài Đức tới việc hình thành phát triển CCN .50 3.2 Thực trạng xây dựng phát triển cụm công nghiệp 51 3.2.1 Về quy hoạch phát triển CCN 51 3.2.2 Về số lượng, quy mô CCN 53 3.2.3 Về tình hình đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật 54 3.2.4 Về nguồn nhân lực làm việc CCN 55 3.2.5 Về bảo vệ môi trường CCN .56 3.2.6 Về hoạt động đầu tư quản lý sau đầu tư CCN 63 3.3 Những thành tựu hạn chế trình phát triển cụm cơng nghiệp địa bàn Huyện Hồi Đức 64 3.3.1 Những thành tựu đạt .64 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển CCN .66 3.3.2.1 Những hạn chế 66 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế .69 CHƯƠNG 71 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỤM CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI ĐỨC ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN 2030 71 4.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển CCN địa bàn huyện Hồi Đức đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 71 4.1.1.Quan điểm phát triển .71 4.1.2 Định hướng phát triển 71 4.1.2.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức .71 4.1.2.2 Định hướng phát triển CCN .74 4.1.3 Mục tiêu phát triển 77 4.1.3.1 Mục tiêu chung 77 4.1.3.2 Mục tiêu cụ thể 77 4.2 Một số giải pháp phát triển CCN địa bàn huyện Hoài Đức 78 4.2.1 Các giải pháp đất đai .78 4.2.2 Các giải pháp sở hạ tầng dịch vụ công 79 4.2.3 Các giải pháp bảo vệ môi trường phát triển bền vững .80 4.2.3.1 Tăng cường công tác quản lý môi trường 81 4.2.3.2 Thực quy hoạch môi trường .81 4.2.3.3 Xây dựng khu xử lý môi trường tập trung 82 4.2.3.4 Thiết lập hệ thống quan trắc môi trường 82 4.2.3.5 Thành lập Doanh nghiệp dịch vụ môi trường 82 4.2.4 Các giải pháp lao động, xã hội 83 4.2.4.1 Giải pháp tạo nguồn nhân lực chỗ 83 4.2.4.2 Về đào tạo nguồn nhân lực 83 4.2.4.3 Về dịch vụ tư vấn cung cấp lao động 84 4.2.4.4 Đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh CCN 84 4.2.5 Nâng cao lực quản lý nhà nước CCN .85 4.3 Đề xuất, kiến nghị .92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CCN Cụm công nghiệp CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa DNNN Doanh nghiệp nhà nước DT Diện tích ĐTXD Đầu tư xây dựng GPMB Giải phóng mặt HĐH : Hiện đại hóa HTKT Hạ tầng kỹ thuật 10 KCN Khu công nghiệp 11 KCX Khu chế xuất 12 KKT Khu Kinh tế 13 QLNN Quản lý nhà nước 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Hoài Đức từ năm 2010-2015 Tổng giá trị sản xuất số ngành chủ yếu từ năm 20102015 i Trang 45 46 lý chất thải rắn chất thải nguy hiểm, kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu theo mục tiêu môi trường, đào tạo môi trường, dịch vụ tư vấn kỹ thuật Những dịch vụ giao cho doanh nghiệp (cơ sở) dịch vụ môi trường thực Ban quản lý cần phải điều phối, giám sát hoạt động Cơ sở làm dịch vụ doanh nghiệp cổ phần, HTX theo hình thức xã hội hóa Khi qui định, tiêu chuẩn mơi trường khu, CCN bị vi phạm phải ngừng sản xuất, khắc phục hậu đền bù thoả đáng; Giấy phép liên quan phải thu hồi người có trách nhiệm bị xử lý nghiêm theo pháp luật 4.2.4 Các giải pháp lao động, xã hội 4.2.4.1 Giải pháp tạo nguồn nhân lực chỗ Việc phát triển nguồn nhân lực cho CCN Hoài Đức phải đảm bảo chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề, có khả tiếp thu có hiệu phương pháp quản lý khoa học đại, trình độ thiết bị công nghệ cao, tiên tiến giới; lực, tác phong nếp sống văn hố công nghiệp phù hợp với điều kiện huyện Doanh nghiệp cụm công nghiệp cần cam kết thực ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương, nơi có cụm cơng nghiệp; Đặc biệt ưu tiên lao động bị đất sản xuất, mặt kinh doanh Đồng thời với việc đảm bảo chất lượng lao động, việc tuyển dụng để đào tạo đào tạo lại cần tập trung vào đối tượng Hiện việc tuyển chọn lao động, đặc biệt lao động địa phương có cụm cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn khơng đáp ứng u cầu thu nhập, trình độ chun mơn, tính chun nghiệp… 4.2.4.2 Về đào tạo nguồn nhân lực Tạo dựng mối quan hệ liên kết chặt chẽ doanh nghiệp cụm công nghiệp với trường đại học, trường dạy nghề địa bàn Vùng để đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh Hàng năm, huyện giao cho trường đào tạo đóng địa bàn số tiêu định hướng dành cho CCN, theo đăng ký Ban Quản lý cụm 83 công nghiệp với chế ưu đãi kèm theo chế độ tuyển dụng sau tốt nghiệp cụ thể Tạo mối liên kết quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp Trường để tổ chức mở lớp đào tạo trường doanh nghiệp Tạo điều kiện thành lập Trung tâm đào tạo nghề truyền nghề CCN cho doanh nghiệp có khả đào tạo lại đào tạo nguồn lao động chỗ Ưu tiên hỗ trợ chương trình kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu, sát với thực tế, đáp ứng kịp thời yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuật theo đặt hàng, theo địa CCN Đặc biệt cần đầu tư đổi sở vật chất, điều kiện giảng dạy, điều kiện học tập, trước hết trung tâm dạy nghề huyện để sau đào tạo đội ngũ cơng nhân kỹ thuật tiếp cận làm việc trang thiết bị máy móc CCN Việc đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp cụm công nghiệp cần phải quan tâm đầy đủ tới cấu chuyên môn: nhân lực quản lý, điều hành; nhân lực chuyên môn nghiệp vụ cao; công nhân kỹ thuật Người lao động cần có kiến thức pháp luật, cần hiểu quyền lợi trách nhiệm doanh nghiệp xã hội 4.2.4.3 Về dịch vụ tư vấn cung cấp lao động Để phát triển nguồn nhân lực cụm công nghiệp huyện theo hướng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, việc hình thành phát triển thị trường lao động điều kiện quan trọng Huyện cần đẩy mạnh vai trò Trung tâm chức để cung ứng nhân lực kịp thời cho nhu cầu CCN 4.2.4.4 Đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh CCN Doanh nghiệp cần phải có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực riêng để chủ động việc tổ chức đào tạo quy mơ, trình độ cấu ngành nghề, ý vấn đề kèm cặp nâng cao tay nghề chỗ; Doanh nghiệp cần phải có máy chuyên trách quản lý nguồn nhân lực 4.2.4.5 Cơ chế, sách Huyện cần có chế, sách thu hút lao động vào cụm cơng nghiệp tập trung; Cơ chế, sách hỗ trợ giải chỗ cho lao động chỗ; Cơ chế hỗ trợ công tác đào tạo chỗ nguồn lực lao động 84 4.2.5 Nâng cao lực quản lý nhà nước CCN Nội dung QLNN CCN tập trung lĩnh vực: Công tác quy hoạch phát triển, quản lý sau đầu tư cơng tác kiểm tra, kiếm sốt CCN 4.2.5.1 Về cơng tác quy hoạch CCN Hồi Đức hình thành phát triển theo quy hoạch UBND Huyện lập trình sở, ngành, UBND Thành phố phê duyệt Quy hoạch phát triển CCN quan trọng để quy hoạch chi tiết phê duyệt trước quy hoạch chi tiết xây dựng Quy hoạch phát triển CCN xây dựng hệ thống mục tiêu, định hướng, giải pháp chế sách phát triển CCN thời kỳ định, nhằm phân bổ, phát triển CCN hợp lý sở sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lực, tài nguyên địa phương Quy hoạch chi tiết xây dựng cụ thể hóa quy hoạch phát triển CCN, định hướng xác định nhiệm vụ xây dựng để phát triển CCN Quy hoạch chi tiết xây dựng khoa học nghệ thuật xếp, tổ chức không gian chức năng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật CCN sở điều tra, dự báo, tính tốn phát triển, đặc điểm, vai trò, nhu cầu nguồn lực CCN nhằm cụ thể hóa sách xây dựng, tận dụng tối đa nguồn lực hướng tới phát triển bền vững CCN Huyện Hoài Đức xây dựng quy hoạch phát triển CCN đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Đây quan trọng cho phát triển CCN triển khai xây dựng cụm công nghiệp Một quy hoạch chất lượng cao, có tầm nhìn dài hạn phải có gắn bó mật thiết, hữu quy hoạch phát triển CCN với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Thành phố, huyện với quy hoạch đất đai, quy hoạch phát triển ngành nghề công nghiệp nông thôn, quy hoạch dân cư; có dự báo, tính tốn đầy đủ nhu cầu sử dụng đất Chất lượng quy hoạch đánh giá tiêu chí chủ yếu sau: - Quy hoạch phải có quan điểm tầm nhìn đắn phát triển CCN - Quy hoạch phát triển CCN phải gắn với mục tiêu chung huyện là: Quy hoạch phát triển CCN nhằm đảm bảo thực mục tiêu phát triển kinh tế 85 xã hội huyện, góp phần định tăng trưởng công nghiệp dịch vụ, chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa - Phát triển CCN cần bám sát vào chủ trương Thành phố xây dựng phát triển CCN như: + Các CCN nằm quận nội thành vùng đô thị hạt nhân theo quy hoạch vùng thủ đô bước chuyển đổi chức sang đô thị, dịch vụ chuyển đổi tính chất sang CN sạch, cơng nghiệp cơng nghệ cao: CCN An Khánh (huyện Hoài Đức); + Các CCN tồn khu vực vành đai xanh tiếp tục cho tồn hạn chế phát triển, bước chuyển đổi sang công nghệ cao, + Đối với CCN xem xét phát triển với tầm nhìn dài hạn theo hướng đảm bảo cho phát triển bền vững; ưu tiên ngành công nghiệp sạch, sử dụng cơng nghệ cao, gây nhiễm mơi trường, có giá trị tăng thêm cao, có quy mô đầu tư lớn, hiệu cao Đối với CCN chưa đầy đủ hạ tầng, cần mở rộng quỹ đất để CCN hồn thiện dự án Đối với CCN khơng đáp ứng quy hoạch cương khơng cho mở rộng Bên cạnh đó, TP cần có sách hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật CCN từ nguồn vốn ngân sách để giảm chi phí đầu tư, bố trí kinh phí xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào, bảo đảm an ninh, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào + Di dời sở, xí nghiệp gây ô nhiễm môi trường nội thành vùng ngoại thành + Gắn kết phát triển CCN với chương trình: phát triển cơng nghệ cao, thị hóa phát triển hạ tầng, phát triển làng nghề truyền thống tạo việc làm - Quy hoạch phát triển CCN Hà Nội với quy mô phù hợp theo giai đoạn nhằm định hướng dành quỹ đất, đầu tư CSHT có trọng tâm, trọng điểm vào khu vực có tiềm năng, đáp ứng nhu cầu mở rộng mặt sản xuất, thu hút nguồn lực vốn, công nghệ để phát triển mạnh công nghiệp huyện, gắn sản xuất với thị trường, lao động, giải vấn đề ô nhiễm môi trường - Quy hoạch phải đảm bảo đồng thống Đồng thống với 86 quy hoạch có liên quan trực tiếp như: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố, huyện, quy hoạch đất đai, quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn với thân quy hoạch phát triển CCN quy hoạch chi tiết xây dựng - Quy hoạch phải đảm bảo tính khả thi, tính thực tiễn tuân thủ quy định Nhà nước xây dựng, thẩm định, duyệt quy hoạch Để nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển CCN quy hoạch chi tiết xây dựng CSHT CCN cần ý số biện pháp chủ yếu sau: + Đẩy mạnh công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Quy hoạch chi tiết xây dựng CCN; xây dựng sách hỗ trợ cho DNN &V, sở sản xuất công nghiệp nông thôn gây nhiễm có nguy gây nhiễm phải di dời dân cư khỏi khu vực dân cư + Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác quy hoạch thẩm định đánh giá quy hoạch Tiến hành đào tạo bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho đội ngũ cán + Xác định mục tiêu cụ thể thành lập, mở rộng phát triển CCN Mục tiêu thành lập CCN khắc phục ô nhiễm môi trường phát triển ngành, nghề, sản phẩm phát triển sản xuất kinh doanh, nhấn mạnh trước hết đến khắc phục ô nhiễm môi trường Ngành nào, sản phẩm sản xuất phân tán làng nghề, hộ gia đình (thêu, ren, mây tre đan …) có hiệu quả, khơng gây nhiễm mơi trường không thiết phải thành lập CCN Ngành nào, sản phẩm sản xuất phân tán làng nghề, hộ gia đình làm nhiễm mơi trường thành lập CCN để tách khu sản xuất khỏi khu dân cư Ngành nghề sản xuất gây ô nhiễm môi trường nặng sản xuất hiệu phát triển công nghiệp đại ngành nghề, mặt hàng khơng cần trì sản xuất tiểu thủ cơng doanh nghiệp nhỏ vừa làng nghề mà nhường cho cơng nghiệp đại sản xuất, ví dụ sản xuất lò gạch thủ cơng, dệt, nhuộm vải thơng thường, sản xuất thực phẩm, bánh kẹo Cần ưu tiên phát triển đưa vào CCN sở sản xuất mặt hàng 87 công nghiệp hỗ trợ, mặt hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất sản phẩm có giá trị văn hóa, mang đậm sắc dân tộc Cần tránh tình trạng biến CCN thành khu giãn dân gây ô nhiễm môi trường nơi + Quy hoạch phát triển CCN gắn với vấn đề đảm bảo điều kiện đất đai, sử dụng tiết kiệm quỹ đất giải pháp thực quy hoạch phát triển CCN Đầu tư hạ tầng CCN phải tính tốn kết hợp với đầu tư cho hệ thống hạ tầng hàng rào, khu dân cư dịch vụ cho đối tượng lao động làm việc CCN + Quy hoạch cần dự tính vị trí đặt CCN đảm bảo tính bền vững, lâu dài Việc bố trí CCN gần đô thị lớn khu dân cư tập trung thời gian qua thể nhiều điểm bất cập (ô nhiễm môi trường, tắc nghẽn giao thông,…) Do vậy, công tác quy hoạch phát triển CCN cần xác định rõ vị trí xây dựng CCN ngành nghề cụ thể phép đầu tư vào vị trí Cụ thể vị trí đặt CCN khơng ảnh hưởng tới hành lang phát triển đô thị tương lai Các CCN khơng nên bố trí gần tuyến giao thông huyết mạch phải đảm bảo không ảnh hưởng tiêu cực tới tồn bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên (nguồn nước, nguồn tài nguyên rừng, cảnh quan thiên nhiên, ) Cần quy định qui mô tối thiểu cho loại CCN Việc xây dựng CCN có qui mơ q nhỏ khó đảm bảo tính chất bền vững CCN Trên thực tế thời gian qua tồn nhiều CCN có quy mơ CCN nhỏ việc đầu tư CSHT, hệ thống quản lý môi trường dịch vụ kèm gặp nhiều khó khăn khơng đảm bảo hiệu hoạt động Việc hình thành phát triển CCN có kết hợp bước ngắn hạn với dài hạn; kết hợp xây dựng gắn với mở rộng CCN có sở tính tốn hiệu kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Quy hoạch CCN phải gắn với quy hoạch, liên kết, tác động qua lại CCN địa phương lân cận + Khi tiến hành quy hoạch CCN lựa chọn sở SXKD vào 88 CCN cần tính tốn chi tiết đến thay đổi phát triển cấu sản phẩm thị trường nước nhằm ưu tiên xây dựng CSHT cho ngành có nhu cầu lớn, tránh tượng phải tiến hành xây dựng lại hạ tầng CCN + Tổ chức tốt công tác xây dựng quy hoạch Cần thu hút nhiều tổ chức, chuyên gia vào xây dựng đóng góp xây dựng quy hoạch, phân cấp xây dựng duyệt quy hoạch, cải tiến công tác thẩm định, phê duyệt quy hoạch, tăng cường quản lý quy hoạch + Cơng khai hóa quy hoạch CCN Cần thiết lập trang thông tin điện tử internet truyền tải thông tin đầy đủ quy hoạch, hạ tầng sở, cấu kỹ thuật CCN thường xuyên cập nhập để giúp nhà đầu tư có nhiều thơng tin CCN + Coi trọng công tác dự báo nhấn mạnh làm quy hoạch Quy hoạch phải dự báo tiến khoa học - cơng nghệ tác động đến phát triển CCN; dự báo nhu cầu phát triển CCN yếu tố tác động đến phát triển CCN như: đất đai, vốn, nhân lực Cần đánh giá thực trạng, tiềm phát triển CCN xây dựng CSHT 4.2.5.2 Về công tác quản lý CCN Từ thực trạng công tác quản lý đặc biệt công tác quản lý sau đầu tư CCN, hạn chế mà mơ hình UBND cấp huyện, cấp xã Chủ đầu tư, đơn vị quản lý sau đầu tư đòi hỏi cần thành lập tổ chức thực chức đơn vị kinh doanh hạ tầng quản lý sau đầu tư CCN (tại địa phương có cụm cơng nghiệp) nhằm: - Thực quyền nghĩa vụ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, thu hút quản lý hoạt động doanh nghiệp CCN, đảm bảo thuận lợi triển khai thực quy định quản lý CCN - Đảm bảo thống mơ hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, biên chế chế tài đơn vị nghiệp cơng lập thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị kinh doanh hạ tầng CCN, tránh chồng chéo với tổ chức khác quận, huyện; đồng thời phải đảm bảo phù hợp với tình hình nhiệm vụ cơng tác quản lý, 89 khai thác phát triển CCN địa phương Chuyển đổi mơ hình đơn vị kinh doanh hạ tầng CCN từ quan quản lý nhà nước cấp huyện, cấp xã, Ban quản lý CCN chuyên trách cấp huyện đơn vị nghiệp công lập sang Trung tâm phát triển CCN để thực chức đơn vị kinh doanh hạ tầng quản lý sau đầu tư CCN địa bàn quận, huyện, thị xã phù hợp theo quy định Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; Thông tư số 39/2009/TT-BCT Bộ Công Thương Đây đơn vị trì ký hợp đồng dịch vụ tiện ích CCN như: an ninh, bảo vệ, cấp nước, xanh, ánh sáng công cộng, vệ sinh môi trường, xử lý nước thải tu sửa chữa hệ thống giao thông CCN phục vụ hoạt động nhà đầu tư thứ phát thuê đất sản xuất kinh doanh 4.2.5.3 Về công tác kiểm tra, kiểm soát phát triển CCN Việc kiểm tra giám sát trình đầu tư phát triển CCN cần tiến hành thường xuyên toàn giai đoạn phát triển, từ khâu lập quy hoạch, giải phóng mặt đến đầu tư sở hạ tầng, giao đất, cho doanh nghiệp thuê đất Để định hướng phát triển CCN theo mục tiêu đề ra, công tác tra, kiểm tra cần tập trung số nội dung sau: Một là: Đổi quy định pháp luật tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật Các quy định chức năng, nhiệm vụ quan QLNN nói chung quan có chức tra, kiểm tra nói riêng cần cụ thể, rõ ràng Chức tra việc thực sách pháp luật quan Thanh tra Nhà nước với quan Điều tra, với quan có chức kiểm tra Cơ quan thuế, quan Quản lý thị trường, quan Hải quan quan chuyên môn cần phân định rõ Việc QLNN làm hoạt động tra quan tra nhà nước, hoạt động kiểm tra, điều tra cần có quan đầu mối để điều hoà phối hợp Trong Luật tra quy định quan tra quản lý nhà nước công tác tra hệ thống quan hành nhà nước Do nhiều quan có thẩm quyền tra, kiểm tra CCN; phân cấp thẩm quyền tra quan cấp quan cấp chưa 90 rõ phối kết hợp quan kiểm tra, tra doanh nghiệp thiếu Tăng cường lực đội ngũ cán công chức làm nhiệm vụ tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật yếu chun mơn, nghiệp vụ Thực tốt chế độ giám sát cộng đồng, phải làm cho trình giám sát cộng đồng vào thực chất, tránh hình thức Hai là, tăng cường công tác tra, kiểm tra lĩnh vực lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển CCN, quy hoạch chi tiết xây dựng cụm công nghiệp đảm bảo quy hoạch phát triển CCN phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành Quá trình triển khai CCN phải phù hợp với quy hoạch duyệt Việc lập quy hoạch xây dựng phải phù hợp với tiêu chuẩn, trình triển khai đầu tư xây dựng phải phù hợp với quy hoạch xây dựng chi tiết duyệt Ba là, tăng cường kiểm tra dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh CCN, yêu cầu doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh nằm cụm công nghiệp phải thực nghiêm túc quy định pháp luật Bốn là, tăng cường tra, kiểm tra việc sử dụng đất đai phát triển CCN, đảm bảo sử dụng đất đai quy hoạch, hiệu Năm là, tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường cần tiếp tục đẩy mạnh, đặc biệt, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Cần có phối hợp tốt cấp, ngành, phải coi nhân dân “tai mắt” trình tra, kiểm tra Kết tra, kiểm tra cần công bố công khai, rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để nhân dân biết Yêu cầu doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh nằm cụm công nghiệp phải thực nghiêm túc quy định pháp luật bảo vệ môi trường; thực nội dung cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, xác nhận cam kết bảo vệ môi trường Huyện phải tăng cường công tác kiểm tra công tác bảo vệ môi trường theo phân cấp, chủ động phối hợp với quan liên quan giải kịp thời kiến nghị nhân dân vấn đề ô nhiễm môi trường sở sản xuất, kinh doanh 91 có hoạt động ảnh hưởng tới môi trường gây 4.3 Đề xuất, kiến nghị - Đề nghị Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư hàng năm có kế hoạch ban hành sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển cụm công nghiệp - Đề nghị UBND thành phố hàng năm có kế hoạch bổ sung hỗ trợ vốn xây dựng sở hạ tầng cho huyện - Đề nghị thành phố Hà Nội tăng cường biên chế kinh phí hợp lý để nâng cao lực quản lý nhà nước hoạt động công nghiệp hoạt đông Trung tâm phát triển cụm công nghiệp địa phương - Đề nghị UBND thành phố Hà Nội sở, ngành liên quan quan tâm đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội huyện Hoài Đức, đặc biệt xây dựng sở hạ tầng như: đường bộ, cầu cống, hạ tầng điện, nước - Đề nghị UBND thành phố Hà Nội, sở chủ trương, sách Đảng Nhà nước tiến hành xây dựng chế, sách cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương, xây dựng kế hoạch, chương trình phát triển cụm cơng nghiệp mang tính hiệu lâu dài, bền vững 92 KẾT LUẬN Phát triển CCN lĩnh vực mà Việt Nam nói chung thủ Hà Nội nói riêng quan tâm, trọng phát triển Phát triển CCN q trình mà nhà nước, địa phương sử dụng đồng thời nhiều biện pháp nhằm thay đổi quy mô, số lượng CCN gắn với phân bố hợp lý, khai thác hiệu nguồn lực đất đai, người, vốn, kỹ thuật góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Phát triển CCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng mang tính tất yếu khách quan Phát triển CCN đạt hiệu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng CNHHĐH ổn định xã hội Quá trình phát triển CCN địa bàn huyện thời gian qua cho thấy hoạt động thu thành tựu quan trọng tạo mơi trường thơng thống thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào CCN địa bàn huyện Góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội nói chung huyện Hoài Đức theo hướng CNH, HĐH Bên cạnh thành tựu đạt được, phát triển CCN địa bàn huyện thời gian qua bộc lộ hạn chế, bất cập đề cập Để đảm bảo hiệu phát triển CCN địa bàn huyện theo hướng bền vững cần tiến hành cách đồng nhóm giải pháp nhiều phương diện, là: Hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến công phát triển CCN Xây dựng chủ trương, sách ưu đãi vốn, đất đai, lao động, thu hút đầu tư, đầu tư xây dựng sở hạ tầng cách đồng từ giao thơng, cấp điện, cấp nước, xử lý mơi trường Tiếp tục kiện toàn máy QLNN phát triển CCN theo hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu quả, có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng Trên sở nhiệm vụ quyền hạn mình, quan nhà nước cần có chế phối hợp với hoạt động, tránh tình trạng chồng chéo, trùng lắp ngược lại, buông lỏng quản lý phát triển CCN Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm 93 nhiệm vụ QLNN phát triển CCN Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm pháp luật CCN nhằm kịp thời chấn chỉnh sai phạm Thực đồng giải pháp nêu phát triển CCN địa bàn huyện đạt hiệu cao, góp phần thúc đẩy phát triển KT - XH huyện Hoài Đức theo hướng CNH - HĐH, đưa Hoài Đức huyện công nghiệp đô thị theo hướng đại trước năm 2020./ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Bách, 1998 Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Bộ trị, 2012 Nghị 11-NQ/TW ngày 6/1/2012 phương hướng nhiệm vụ phát triển thủ đô giai đoạn 2011-2020 Hà Nội Bộ Cơng Thương, 2008 Báo cáo tổng quan q trình phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp phạm vi nước Hà Nội Chi cục thống kê Hoài Đức, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Niên giám thống kê năm 2010- 2015 Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2009 Quyết định 105/2009/QĐTTg ngày 19/8/2009 Ban hành quy chế quản lý cụm công nghiệp Hà Nội Mai Thị Quế Điệp, 2012 Phát triển cụm công nghiệp Tây An địa bàn huyện Duy Xuyên Luận văn Thạc sỹ kinh tế: Đại học Đà Nẵng Lê Thế Giới, 2011 Tiếp cận lý thuyết CCN hệ sinh thái kinh doanh nghiên cứu sách thúc đẩy ngành cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam Tạp chí khoa học công nghệ: Đại học Đà Nẵng – số (30) Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 Vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước giới Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2010 Giáo trình Quản lý Kinh tế (Hệ cử nhân trị) Hà Nội: NXB trị - Hành 10 Huyện ủy huyện Hoài Đức, 2016 Văn kiện đại hội đảng huyện Hoài Đức lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015-2020 Hà Nội 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014 Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Hà Nội 13 Sở Công thương TPHN, 2012 Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát nghề, làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Hà Nội 14 Sở Công thương TPHN, 2012 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển Khu, cụm điểm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định 95 hướng đến năm 2030 Hà Nội 15 Sở Công Thương TPHN, 2013 Dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển khu, cụm công nghiệp địa bàn thành phố đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (lần thứ 13) Hà Nội 16 Thành ủy Hà Nội, 2015 Văn kiện đại hội đảng thành phố Hà Nội lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020 Hà Nội 17 Phạm Đức Thắng, 2013 Một số giải pháp phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ, 2008 Nghị định phủ số 29/2008/NĐ -CP ngày 14/03/2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Hà Nội 19 Nguyễn Đình Trung, 2012 Xây dựng sở hạ tấng cụm công nghiệp Hà Nội Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế công nghiệp Đại học kinh tế quốc dân 20 UBND huyện Hoài Đức, 2012 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoài Đức đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 21 UBND huyện Hoài Đức, 2016 Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm huyện Hoài Đức 2016- 2020 22 UBND thành phố Hà Nội, 2012 Quyết định số 24/2012/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2012 UBND thành phố Hà Nội sửa đổi số điều Quyết định số 44/2010/QĐ-UBND quy định quản lý CCN địa bàn TP Hà Nội Hà Nội 23 UBND thành phố Hà Nội, 2011 Quy hoạch tổng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Ban hành kèm theo QĐ số 1081/QĐ-TTg ngày 27/6/2011 Thủ tướng Chính phủ Hà Nội: 24 UBND thành phố Hà Nội, 2011 Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Ban hành kèm theo QĐ số 1259/QĐTTg ngày 12 /8/2011 Thủ tướng Chính phủ Hà Nội 25 UBND Thành phố Hà Nội, 2010 Quyết định số 02/2010/QĐ - UBND ngày 18/1/2010 UBND TP Hà Nội: Ban hành quy định thu hồi đất, giao đất, 96 cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực dự án đầu tư làm nhà nông thôn điểm dân cư nông thông địa bàn Thành phố Hà Nội Hà Nội 26 UBND Thành phố Hà Nội, 2010 Quyết định Số 44/2010/QĐ - UBND Thành phố HN ngày 10/9/2010 ban hành quy định quản lý CCN địa bàn Thành phố Hà Nội Hà Nội 27 UBND Thành phố Hà Nội, 2012 Quyết định số 51/2012/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội ngày 28/12/2012 ban hành quy định giá loại đất địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội 97 ... cứu - Chương 3: Thực trạng phát triển cụm cơng nghiệp địa bàn huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội - Chương 4: Phương hướng giải pháp phát triển cụm công nghiệp địa bàn huyện Hồi Đức đến năm 2020,... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển cụm cơng nghiệp 1.2 Cơ sở lý luận phát triển cụm công nghiệp 1.2.1 Khái... nghiên cứu, đánh giá đề xuất giải pháp phát triển CCN địa bàn huyện Hoài Đức thực cần thiết Chính đề tài ‘’ Phát triển cụm cơng nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội ’’ tác giả chọn làm đề tài nghiên