1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An ninh nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn quận ba đình, hà nội thực trạng, giải pháp và những thách thức trong tương lai

92 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** NGUYỄN QUỐC HUY AN NINH NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG TƯƠNG LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** NGUYỄN QUỐC HUY AN NINH NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG TƯƠNG LAI Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống Mã số: 8900201.05QTD LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ THAO Hà Nội - 2020 CAM KẾT Tác giả cam kết kết nghiên cứu luận văn kết lao động tác giả thu chủ yếu thời gian học nghiên cứu chưa công bố chương trình nghiên cứu người khác Những kết nghiên cứu tài liệu người khác (trích dẫn, bảng, biểu, cơng thức, đồ thị tài liệu khác) sử dụng luận văn tác giả đồng ý công khai trích dẫn cụ thể Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội pháp luật cam kết nói LỜI CẢM ƠN Sau gần năm học tập rèn luyện Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, biết ơn kính trọng, em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, thầy giảng dạy chương trình Thạc sĩ Quản trị An ninh Phi truyền thống, phòng Đào tạo khoa Quản trị Kinh doanh Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn, lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồng Đình Phi, Chủ nhiệm Khoa Quản trị Kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy người truyền cảm hứng cho chúng em suốt trình học tập nhà trường em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Vũ Thị Thao, giảng viên khoa Quản trị Kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo An ninh nguồn nước cho phát triển bền vững thành phố Hà Nội” (Mã số QG.19.60) Đại học Quốc gia Hà Nội tài trợ cho phép sử dụng phần thông tin, liệu kết nghiên cứu đề tài để thực luận văn Mặc dù cố gắng nhiều, song trình độ thân thời gian, điều kiện thực nghiên cứu hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ AN NINH NGUỒN NƯỚC 11 1.1 Quản trị An ninh phi truyền thống .11 1.1.1 Khái niệm An ninh phi truyền thống 11 1.1.2 Các vấn đề an ninh phi truyền thống 13 1.1.3 Phương trình quản trị an ninh phi truyền thống .16 1.2 An ninh nguồn nước quản trị an ninh nguồn nước 17 1.2.1 Định nghĩa an ninh nguồn nước .17 1.2.2 Khung lí luận phương trình quản trị An ninh nguồn nước sinh hoạt .19 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN NINH NGUỒN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI 28 2.1 Giới thiệu chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội quận Ba Đình, Hà Nội 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Điều kiện kinh tế 29 2.1.3 Điều kiện trị 30 2.1.4 Điều kiện xã hội .30 2.2 Thực trạng an ninh nguồn nước sinh hoạt quận Ba Đình, Hà Nội 31 2.2.1 An toàn (S1) .31 2.2.2 Ổn định (S2) .37 2.2.3 Phát triển bền vững (S3) 39 2.2.4 Quản trị rủi ro (C1) 41 2.2.5 Khủng hoảng (C2) 44 2.2.6 Khắc phục khủng hoảng (C3) 48 2.3 Nguyên nhân nguy an ninh nguồn nước sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình, Hà Nội 52 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 52 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan .53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG TƯƠNG LAI 55 3.1 Giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nước sinh hoạt 55 3.1.1 Nhóm giải pháp chế, sách .55 3.1.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật, công nghệ 58 3.1.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 59 3.1.4 Giải pháp khác 60 3.2 Những thách thức tương lai 63 KẾT LUẬN, HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN VÀ KIẾN NGHỊ 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ANNN ANNNSH ANPTT IWRA Nguyên nghĩa An ninh nguồn nước An ninh nguồn nước sinh hoạt An ninh phi truyền thống International Water Resources Association (Hiêp KT-XH PTBV QTANPTT hội Tài nguyên Nước quốc tế) Kinh tế - xã hội Phát triển bền vững Quản trị An ninh phi truyền thống i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống 15 Bảng 2.1: Hộ gia đình sử dụng nước địa bàn quận Ba Đình cho mục đích ăn uống, thành phố Hà Nội 31 Bảng 2.2: Đánh giá chất lượng vệ sinh nguồn nước hộ dân địa bàn quận Ba Đình 33 Bảng 2.3: Đánh giá màu sắc, mùi vị bất thường nước sinh hoạt 34 Bảng 2.4: Tình trạng mắc bệnh liên quan đến nguồn nước địa bàn quận Ba Đình 35 Bảng 2.5 Đánh giá chuyên gia, nhà quản lý chất lượng vệ sinh nguồn nước sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình 36 Bảng 2.6: Đánh giá chuyên gia, nhà quản lý tỉ lệ người dân địa bàn quận Ba Đình tiếp cận nước sinh hoạt đạt chuẩn 38 Bảng 2.8 Kết đánh giá công tác Quản trị ANNNSH địa bàn quận Ba Đình, Hà Nội 50 Bảng 2.9 Tình hình khai thác nước ngầm Hà Nội 53 Bảng 2.10 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cấp Hà Nội 64 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Bản đồ Quận Ba Đình 28 Hình 2.2: Tỉ lệ hộ gia đình sử dụng nước (nước máy) địa bàn quận Ba Đình cho mục đích ăn uống, thành phố Hà Nội .32 Hình 2.3: Các hộ gia đình địa bàn quận Ba Đình đánh giá chất lượng vệ sinh nguồn nước máy 33 Hình 2.4: Người dân địa bàn quận Ba Đình đánh giá tình trạng xuất màu sắc, mùi vị lạ nước sinh hoạt 34 Hình 2.5: Tỉ lệ người dân mắc bệnh liên quan đến nước địa bàn quận Ba Đình .35 Hình 2.6: Đánh giá chuyên gia, nhà quản lý địa bàn quận Ba Đình tỉ lệ thất nước sinh hoạt 40 Hình 2.7: Đánh giá chuyên gia, nhà quản lý công tác quản trị rủi ro an ninh nguồn nước địa bàn quận Ba Đình 44 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước tài nguyên quan trọng hành tinh khơng có nước sống khơng thể tồn Đối với người nước phục vụ sinh hoạt, hoạt động phát triển kinh tế, du lịch dịch vụ… Trong bối cảnh tồn cầu hóa biến đổi khí hậu khơn lường nước khơng vấn đề sống mối cá thể, dân tộc, quốc gia mà vấn đề nhân loại Các bất ổn (mất an ninh) nguồn nước khan hiếm, ô nhiễm, lụt lội, thiên tai, xâm nhập mặn, tranh chấp việc sử dụng chung nguồn nước…cũng nguyên nhân gây thiệt hại kinh tế, bất ổn trị an sinh xã hội Mặc dù quốc gia có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, nhiên Việt Nam thuộc nhóm quốc gia “thiếu nước” lượng nước mặt bình quân đầu người năm đạt 3.840 m3, dự kiến đến năm 2020 khoảng 2.830 m3/người/năm thấp tiêu 4.000 m3/người Hiêp hội Tài nguyên Nước quốc tế (IWRA) Theo thống kê Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường, Bộ Y tế, Việt Nam có 17,2 triệu người sử dụng nguồn nước sinh hoạt từ giếng khoan, chưa kiểm nghiệm hay qua xử lý Tuy tài nguyên nước bề mặt nước ta tương đối dồi dào, khơng phải nước để dùng cho ăn uống, sinh hoạt nước sơng, suối, ao hồ bị ô nhiễm mức độ khác Nước ngầm khu vực, đặc biệt Hà Nội trở nên ô nhiễm thiếu, sụt lún bề mặt bị khai thác mức Nước mưa có nguy bị nhiễm số ngun nhân khơng khí nhiễm, dụng cụ để thu hứng để lấy nước mưa không đảm bảo vệ sinh Trên giới nghiên cứu vấn đề an ninh nguồn nước cấp độ khía cạnh khác cấp độ tồn cầu, quốc gia đến thành phố, nơng thơn, khía cạnh nước sinh hoạt, nước cấp, nước thải…cũng tương đối phong ảnh hưởng yếu tố môi trường xung quanh dân số, điều kiện kinh tế, trị, xã hội, quan điểm, tư tưởng trị, biến đổi khí hâu…đến ANNN Thứ ba, giải pháp mà tác giả đưa có giá trị tham khảo cho nhà hoạch định sách, pháp luật việc đảm bảo an ninh nguồn nước sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình Tuy nhiên, giải pháp có tính chất định hướng chung, chưa chi tiết, cụ thể chưa đánh giá hiệu quả, tính khả thi áp dụng vào thực tế Kiến nghị - Cần có cơng trình nghiên cứu đánh giá cụ thể vấn đề an ninh nguồn nước địa bàn quận, huyện khác thành phố Hà Nội toàn thành phố Hà Nội - Các nguồn sở liệu quy hoạch tài nguyên nước, báo cáo đánh giá chất lượng nước, hướng dẫn ứng phó với cố an ninh nguồn nước cần phổ biến, tuyên truyền rộng rãi - Các quan chức người dân cần quan tâm hợp tác nhiều việc điều tra, tham hỏi ý kiến, đóng góp quan điểm để nâng cao cơng tác quản trị ANNN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Huy An (2018), Hà Nội: Đến Hồ Trúc Bạch hết ô nhiễm?, Website: Tài nguyên Môi trường – Báo điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường, cập nhật: Chủ nhật - 30/09/2018 23:32, xem: 10:03 ngày 16/07/2019, https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/ha-noiden-bao-gio-ho-truc-bach-het-o-nhiem-1259331.html Huy An (2018), Sở Xây dựng Hà Nội phản hồi Bài viết ô nhiễm hồ Trúc Bạch, Website: Tài nguyên Môi trường – Báo điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường, cập nhật: Thứ hai - 26/11/2018 14:49, xem: 19:03 ngày 17/07/2019, https://baotainguyenmoitruong.vn/ban-doc/soxay-dung-ha-noi-phan-hoi-bai-viet-o-nhiem-ho-truc-bach1262149.html Nghiên cứu xác lập phương pháp tính tốn đánh giá diễn biến số ANNN cho thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh, Cấn Thế Việt, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, số 1S (2018), trang 1-9 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ngầm vùng hà nội đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước đô thị, Nguyễn Ngọc Dung, 2014, Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT PGS TS Đặng Văn Bào (2015), Hệ thống sông hồ Hà Nội, Khoa Địa lý, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nan giải nước (Bài 1): Sống Thủ đô, ngáy lo thiếu nước (VOVGT, 2018) Nan giải nước (Bài 2): Nguồn cung nước gặp khó? (VOVGT, 2018) 70 Nan giải nước (Bài 3): Đến 2020, 100% người dân sử dụng nước sạch, cách nào? (VOVGT, 2018) Quận Ba Đình: Tạm ngừng cấp nước số phường ngày 29/3 30/3 (Báo Pháp Luật Việt Nam, 2017) 10 3.500 hộ dân Hà Nội nước sinh hoạt vỡ đường ống (Thời sự, 2013) 11.Hà Nội: Báo động ô nhiễm nguồn nước (Học viện cán quản lý xây dựng đô thị, 2018) 12.Hà Nội: Nước sinh hoạt khơng đạt tiêu chuẩn phòng nhiễm (Báo An ninh Thủ đơ, 2014) 13.Dân Hà Nội nước đường ống sông Đà gặp cố lần thứ 21 (Thời sự, 2017) 14 Khu đô thị cao cấp Hà Nội nước suốt tháng (Thời sự, 2015) 15 Hàng nghìn hộ dân Hà Nội nước (Thời sự, 2019) 16 Cục quản lý Tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Báo cáo Tình hình quản lý tài nguyên nước thành phố Hà Nội (tháng 6/2016) 17 Lê Văn Cương (2008), Tác động nhân tố an ninh phi truyền thống văn hóa người số nước Đơng Á, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 9, tr 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 77 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 74 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 69 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr 71 - 72 71 22 Diễn đàn kinh tế giới năm 2000, 2011 23 Phạm Thành Dung (2014), An ninh nguồn nước – Vấn đề An ninh phi truyền thống, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 220 24 Nguyễn Thị Hồng Hà nhóm tác giả chương trình Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống (2017), An ninh nguồn nước, Bài giảng 25 Quyết định 69/2013/QĐ-UBND Quy định sản xuất, cung cấp, sử dụng nước bảo vệ cơng trình cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội 26 Quyết định 17/2017/QĐ-UBND Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định sản xuất, cung cấp sử dụng nước bảo vệ cơng trình cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 69/2013/QĐ-UBND ngày 30/12/2013 UBND thành phố Hà Nội(VB thay phần) 27 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt QCVN 01-1:2018/BYT Bộ Y tế ban hành kèm theo Thông tư số 41/2018/TT-BYT ngày 14 tháng 12 năm 2018 28 PGS.TS Trần Đức Hạ (2018), Hiện trạng thoát nước mưa giải pháp giảm ngập lụt cho Hà Nội, Website: VWSA - Hội cấp thoát nước Việt Nam, cập nhật: 24/07/2018, xem: 7:35 ngày 17/07/2019, http://vwsa.org.vn/vn/article/1270/hien-trang-thoat-nuoc-mua-va-giaiphap-giam-ngap-lut-cho-ha-noi.html 29 Bùi Đức Hiển (2013), Chính sách, pháp luật mơi trường bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng XI, Tạp chí luật học, số 8, tr 20 - tr 26 30 Nguyễn Thị Phương Hoa (2018), Một số vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực biên giới Việt - Trung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.30 31.Chu Phong: Luận giải an ninh phi truyền thống, Tạp chí Khoa học xã hội Trung Quốc, số 4-2004, tr.146 72 32.GS, TS Tạ Ngọc Tấn, PGS, TS Phạm Thành Dung, PGS, TS Đoàn Minh Huấn: An ninh phi truyền thống vấn đề lý thuyết thực tiễn, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, năm 2018, tr 45 33 Nguyễn Đình Hòe, Nguyễn Ngọc Sinh (2017), An ninh môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật 34 Thượng tướng, TS Nguyễn Văn Hưởng, An ninh Phi truyền thống: nguy cơ, thách thứch, chủ trương giải pháp đối phó Việt Nam, Bài giảng 35 Lê Bắc Huỳnh (2013), Suy giảm tài nguyên nước nguy an ninh nguồn nước Việt Nam, Tạp chí Nhịp cầu Trí thức, thuộc Nxb Chính trị Quốc Gia, số 36.Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước ngầm phục vụ ăn uống sinh hoạt số khu vực thuộc thành phố Hà Nội, Trần Kông Tấu, 2000 37 Nguyễn Bách Khoa, Hồng Đình Phi, Tổng quan phát triển bền vững, Khoa Quản trị kinh doanh (HSB Hanoi School of Business) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 38 Vũ Lê (2018), Đoạn mương chết ngõ 279 Đội cấn, phường Ngọc Hà, quận Ba Đình: Điểm đen ô nhiễm, Website: Kinh tế & Đô thị - Cơ quan ngôn luận UBND thành phố Hà Nội, cập nhật: 12-07-2018 08:59, xem: 10:29 ngày 16/07/2019, http://kinhtedothi.vn/doan-muongchet-tai-ngo-279-doi-can-phuong-ngoc-ha-quan-ba-dinh-diem-den-onhiem-320647.html 39 Hải Nguyên (2019), Hà Nội nguy thiếu nước sinh hoạt dịp hè 2019, Website: Báo Người lao động, cập nhật: 08/04/2019 17:50, xem: 15/7/2019 18:05, https://laodong.vn/xa-hoi/ha-noi-nguy-co-thieu-nuocsinh-hoat-dip-he-2019-726357.ldo 40 Nhóm PV ban bạn đọc (2019), San lấp trái phép lòng sông Hồng: Cần xử lý nghiêm, dứt điểm, Website: Hà Nội mới, cập nhập: 8:47 thứ năm ngày 30/05/2019, xem: 73 11:53 ngày 16/07/2019, https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/936308/san-lap-trai-phep-longsong-hong-can-xu-ly-nghiem-dut-diem 41 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Viết Thơng (đồng chủ biên) (2016), Tìm hiểu số thuật ngữ văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 15 42 PV (2018), Báo động Hà nội ô nhiễm nguồn nước ngầm nghiêm trọng, Website: Cảnh sát nhân dân - Tạp chí nghiên cứu lý luận, nghiệp vụ, khoa học học viện cảnh sát nhân dân, cập nhật: Thứ Bảy, 8/9/2018 12:4'(GMT+7), xem: 10:55 ngày 16/07/2019, http://csnd.vn/Home/Anninh-trat-tu/Thoi-su/5168/Bao-dong-Ha-noi-o-nhiem-nguon-nuocngam-nghiem-trong 43 PV (2018), Hà Nội: Điểm mặt điểm ngập sâu trận mưa lớn hôm nay, Website: Báo Lao động, cập nhật: 26/09/2018 20:45, xem: 11:36 ngày 16/07/2019, https://laodong.vn/xa-hoi/ha-noi-diem-matnhung-diem-ngap-sau-trong-tran-mua-lon-hom-nay-632984.ldo 44.Nghiên cứu trạng đề xuất sử dụng an toàn nước mưa cho sinh hoạt số huyện ngoại thành Hà Nội, Trần Văn An, 2016 45.Ap dụng phần mềm thủy lực môi trường nước (EFDC) đánh giá ảnh hưởng nước sinh hoạt đến chất lượng nước sông Hồng vào mùa khơ khu vực Hà Nội, Nguyễn Văn Hồng, Trần Văn Hùng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên cơng nghệ 25(2009), trang 19-29 46.Phân tích đánh giá số chất ô nhiễm hữu nước ngầm cung cấp cho nhà máy nước khu vực Hà Nội khả hình thành sản phẩm phụ có độc tính cao nước máy q trình khử clo, Dương Hồng Anh, Luận án tiến sĩ, ĐHQGHN, 2003 47.Đánh giá ô nhiễm chất hữu clo mạch ngắn nước cấp sinh hoạt số vùng thuộc nội thành Hà Nội, Ngô Thị Minh Tâm, luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN, 2011 74 48.Khảo sát phân bố số thành phần hóa học nước ngầm khu vực Đông Nam Hà Nội, Bùi Văn Minh, Luận văn thạc sĩ, 2015, ĐHQGHN 49 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 50 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 51 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2015), Báo cáo tổng thể trạng môi trường thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2011-2015 52 Thành Tâm (2019), Kiểm tra, xử lý thông tin san lấp trái phép lòng sơng Hồng, Website: Hà Nội mới, cập nhật: 06:11 thứ bảy ngày 18/05/2019, xem: 19:10 ngày 17/07/2019, https://hanoimoi.com.vn/tintuc/Xa-hoi/935253/kiem-tra-xu-ly-thong-tin-san-lap-trai-phep-longsong-hong 53 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/04/2006 Phê duyệt chiến lược Quốc gia Tài nguyên nước đến năm 2020, 54 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 31/03/2012 Về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 – 2015 55 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/04/2012 Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 56 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định 182/QĐ-TTg ngày 23/01/2014 Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước giai đoạn 2014 – 2020 57 Tạ Minh Tuấn (2008), Hợp tác Mỹ - Trung Quốc lĩnh vực an ninh phi truyền thống, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3, tr 87 58 Nguyễn Vũ Tùng (2008), Tiếp cận thách thức an ninh phi truyền thống, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số (144), tr - 10 II Tài liệu Tiếng Anh 75 59 Braham Chellaney, 2012), Asia’s Worsening Water Crisis”, Survival: Global Politics and Strategy, Vol.54, No.2, pp.143-156 60 Grand Strategy for India 2020 and Beyond Pentagon Security International 61 Herman Havekes, Martin Koster, Wijnand Dekking, Rob Uijterlinde, Willem Wensink, Ron Walkier (NWB Bank), Water governance the dutch water authority model, 2015 62 http://www.globalindiafoundation.org/nontradionalsecurity.htm, truy cập ngày 14-7-2011 63 Kulkarni, V V (2012) An Overview On Integrated Water Resource Management In Developing Countries With Reference To Global Efforts Indian Streams Research Journal, 2(9), 1-17 64.Yonas T Assefa, Development of a Generic Domestic Water Security Index, and Its Application in Addis Ababa, Ethiopia, Water 2019, 11, 37 65 Kulkarni, V V (2012) An Overview On Integrated Water Resource Management In Developing Countries With Reference To Global Efforts Indian Streams Research Journal, 2(9), 1-17 66 National Security Strategy and Strategic Defence and Security Review 2015, UK 67 Nazemi, A., & Madani, K (2018) Urban water security: Emerging discussion and remaining challenges Sustainable Cities and Society, 41(xxxx), 925–928 https://doi.org/10.1016/j.scs.2017.09.011 68 Ralf Emmers, Mely Calballero-Anthoy and Amitav Acharya: Studying Non-Traditional Security in Asia (Singapore: Marshall Cavendish), 2006, p 23, dẫn theo Nguyễn Vũ Tùng: “Tiếp cận thách thức an ninh phi truyền thống”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số (144) - 2008, tr 40000000 69 Saurabh Chaudhuri: Difining no-traditional security threats, http://www.globalindiafoundation.org 70 Singh, V P (2017) Challenges in meeting water security and resilience Water International, 42(4), 349–359 76 71 Singh, V P (2017) Challenges in meeting water security and resilience Water International, 42(4), 349–359 72 South Africa National Development Plan 2030: Our Future-make it work, K Venkatshamy, P George, 2012 73 Wang Yong: East Asia Community and Non traditional Security - A Proposal from China, Waseda University, Tokyo, Japan, September 23 25, 2005 74 Water Security: The Water-Energy-Food-Climate Nexus 75 White House, 2015 National Security strategy Washington 76.World Bank Worldwide Governance Indicators 77.World Health Organization (WHO) and United Nations Children Fund (UNICEF) Joint Monitoring Programme on Water Supply and Sanitation, 2013 77 PHỤ LỤC I CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Quốc Huy (2019), An ninh nguồn nước địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nợi, Tạp chí Giáo dục xã hội, Số đặc biệt tháng 8/2019 PHỤ LỤC II PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH VỀ THỰC TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI Thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “An ninh nguồn nước sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình, Hà Nợi: thực trạng, giải pháp thách thức tương lai” tḥc chương trình thạc sĩ chuyên ngành Quản trị An ninh phi truyền thống Khoa Quản trị Kinh doanh (HSB), Đại học Quốc gia Hà Nội Chúng mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý vị gia đình thơng qua phiếu khảo sát Trên sở nhận xét, góp ý quý vị gia đình, chúng tơi đánh giá thực trạng, giải pháp dự báo thách thức tương lai nguồn nước sinh hoạt quận Ba Đình Chúng xin cam đoan thông tin trả lời phiếu giữ bí mật sử dụng mục đích nêu Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý giá quý vị gia đình! Thơng tin người tham gia trả lời khảo sát Họ tên: ; Tuổi: Ngày sinh: ; Giới tính: Nơi ở: Số điện thoại: ; Email Đề nghị đánh dấu P vào ô lựa mà quý vị lựa chọn Câu 1: Quý vị gia đình sống quận Ba Đình bao lâu? □ Dưới năm □ Từ 5-10 năm □ Từ – năm □ Trên 10 năm Câu 2: Nguồn nước sinh hoạt gia đình quý vị dùng cho ăn uống từ nguồn nào? □ Nước máy □ Nước mưa □ Nước đóng chai tự lọc thiết bị lọc □ Nguồn khác nước gia đình Câu 3: Nước sinh hoạt gia đình q vị có màu sắc, mùi, vị bất thường? □ Khơng □ Ít gặp □ Thường xuyên □ Liên tục Câu 4: Tình trạng thiếu nước sinh hoạt diễn nào? □ Chưa gặp □ Thỉnh thoảng (3-5 lần/năm) □ Rất (1-2 lần/năm) □ Thường xuyên (từ lần/tháng) Câu 5: Theo quý vị nguồn nước mà gia đình sử dụng cho sinh hoạt có đảm bảo chất lượng vệ sinh hay không? □ Không đảm bảo □ Ít đảm bảo □ Đảm bảo □ Rất đảm bảo Câu 6: Quý vị sử dụng nước sinh hoạt cho mục đích gì? □ Sinh hoạt gia đình (tắm, rửa, ăn, uống…) □ Kinh doanh, dịch vụ (quán ăn, y tế, vườn cảnh,…) Câu 7: Thành viên gia đình q vị có hay mắc bệnh đường tiêu hóa (đặc biệt bệnh tiêu chảy) bệnh ngồi da (ngứa, ghẻ…) hay khơng? □ Khơng mắc □ Thỉnh thoảng mắc □ Hiếm mắc □ Thường xuyên mắc Câu 8: Quý vị thấy chi phí chi trả cho dịch vụ nước sinh hoạt nào? □ Rất rẻ □ Hơi đắt đỏ □ Hợp lý □ Rất đắt đỏ Câu 9: Quý vị đánh giá thái độ, trách nhiệm chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng đơn vị cấp nước? □ Rất tốt □ Trung bình □ Tốt □ Kém Câu 10: Mong muốn đề xuất quý vị chất lượng nguồn nước sinh hoạt chất lượng dịch vụ cung cấp nước sinh hoạt Trân trọng cám ơn! PHỤ LỤC III PHIẾU KHẢO SÁT NHÀ QUẢN LÝ VÀ CHUYÊN GIA VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH Thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “An ninh nguồn nước sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình, Hà Nợi: thực trạng, giải pháp thách thức tương lai” tḥc chương trình thạc sĩ chuyên ngành Quản trị An ninh phi truyền thống Khoa Quản trị Kinh doanh (HSB), Đại học Quốc gia Hà Nội Chúng mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý vị thông qua phiếu khảo sát Trên sở nhận xét, góp ý quý vị, đánh giá thực trạng, giải pháp dự báo thách thức tương lai nguồn nước sinh hoạt quận Ba Đình Chúng tơi xin cam đoan thơng tin trả lời phiếu giữ bí mật sử dụng mục đích nêu Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý giá q vị gia đình! Thơng tin người tham gia trả lời khảo sát Họ tên: Ngày sinh: ; Giới tính: Nơi ở: Số điện thoại: ; Email Đề nghị đánh dấu P vào ô lựa mà quý vị lựa chọn Câu 1: Công việc quý vị liên quan đến nước sinh hoạt quận Ba Đình gì? (Kỹ sư, quản lý cấp, tra, giám sát, chuyên gia tư vấn…) Câu 2: Quý vị làm lĩnh vực liên quan đến nước sinh hoạt nói chung quận Ba Đình nói riêng bao lâu? □ Dưới năm □ Từ 5-10 năm □ Từ - năm □ Trên 10 năm Câu 3: Quý vị đánh giá văn quy định hướng dẫn việc thực công tác quản trị nước sinh hoạt (quy hoạch, quản lý, khai thác, sử dụng, phân phối quy chuẩn chất lượng nước sinh hoạt…) thành phố Hà Nội? □ Chưa phù hợp □ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Khác…………………………………… Câu 4: Theo quý vị tỉ lệ thất nước cấp sinh hoạt quận Ba Đình bao nhiêu? □ Dưới 10% □ Từ 15-20% □ Từ 10-15 % □ Trên 20% Câu 5: Quý vị đánh công tác dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ khách hàng (hộ dân) sử dụng cơng ty cấp nước? □ Rất tốt □ Chưa tốt □ Tốt □ Khác Câu 6: Quý vị đánh giá chất lượng nước sinh hoạt quận Ba Đình (theo % đáp ứng quy chuẩn hành)? □ Rất tốt (95-100% đáp ứng) □ Trung bình (60-80 % đáp ứng) □ Tốt (80-95 % đáp ứng) □ Kém (dưới 60% đáp ứng) Câu 7: Quý vị đánh tỉ lệ người dân tiếp cận đủ lượng nước sinh hoạt đạt chuẩn? □ 95-100% □ 80-95 % Câu 8: Giá nước sinh hoạt quận Ba Đình? □ 60-80 % □ Dưới 60% □ Rất đắt □ Phù hợp □ Đắt □ Rẻ Câu 9: Hệ thống sở hạ tầng, trạm bơm, đường ống phân phối nước sinh hoạt? □ Rất tốt □ Bình thường □ Tốt □ Kém Câu 10: Mức độ thường xuyên xảy cố vỡ đường ống nước, thất thoát nước lớn, thiếu nước thời gian dài, bị ô nhiễm (nhiễm độc) nguồn nước cấp? □ Rất thường xuyên □ Hiếm □ Thường xun □ Hồn tồn khơng xảy Câu 11: Nếu xảy cố chi phí khắc phục nào? □ Rất lớn □ Bình thường □ Lớn □ Thấp Câu 12: Chi phí đầu tư dự phòng cho cơng tác quản trị rủi ro trình khai thác, xử lý cấp nước? □ Rất cao □ Bình thường □ Cao □ Rất Câu 13: Mong muốn đề xuất quý vị cho công tác quản trị nguồn nước sinh hoạt quận Ba Đình (nếu có)? Trân trọng cám ơn! ... trị an ninh phi truyền thống an ninh nguồn nước - Chương 2: Thực trạng an ninh nguồn nước sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình, Hà Nội - Chương 3: Giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nước sinh hoạt địa bàn. .. QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** NGUYỄN QUỐC HUY AN NINH NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG TƯƠNG LAI Chuyên... AN NINH NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG TƯƠNG LAI 55 3.1 Giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nước sinh hoạt 55 3.1.1 Nhóm giải pháp chế, sách

Ngày đăng: 05/05/2020, 07:13

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    2.1. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới

    2.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nước

    3. Mục tiêu nghiên cứu

    4. Đối tượng nghiên cứu

    5. Phạm vi nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w