Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG GVHD: TRẦN THỊ THU HƯƠNG Nhóm thực hiện: Nội dung LỜI MỞ ĐẦU I BỆNH TIỂU DƯỜNG LÀ GÌ ? II PHÂN LOẠI TIỂU ĐƯỜNG TIỂU ĐƯỜNG LOẠI TIỂU ĐƯỜNG LOẠI III TIỀN TIỂU ĐƯỜNG .6 SUY YẾU KHẢ NĂNG NHỊN GLUCOSE (IFG) .7 IMPAIRDE GLUCOSE TOLERANCE (IGT) BỆNH TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ IV CÁC TRIỆU CHỨNG CHÍNH CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG V CÁC BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG BỆNH TIM MẠCH BỆNH THẬN BỆNH LÝ BÀN CHÂN DO TIỂU ĐƯỜNG BỆNH VỀ MẮT 10 VI BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ KHẮC PHỤC 10 VII NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI MẮC BỆNH 11 CHỌN THỰC PHẨM CHO NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG 11 ĂN KIÊNG NHƯ THẾ NÀO ? 14 NGUYÊN TẮC CHUNG XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN TIỂU ĐƯỜNG .14 VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU Bộ máy tiêu hóa biến chế phần lớn thức ăn ăn vào thành loại đường gọi glucose Glucose vào máu rời máu vào tế bào để trở thành lượng Insulin kích thích tố tụy tạng (pancreas) tiết ra, đóng vai trò then chốt việc điều hòa lượng đường máu Insulin xem chìa khóa để mở cửa cho đường vào bên tế bào Khi việc xảy song suốt, lượng đường máu giảm xuống thể tiếp tế đầy đủ nhiên liệu để có mọiï hoạt động sống Ở người bệnh tiểu đường, hệ thống khơng hoạt động bình thường Tụy tạng khơng sản xuất insulin hay thể khơng khả sử dụng insulin để đưa đường vào bên tế bào Đường không vào bên tế bào, lại máu đưa đường huyết (hay lượng đường máu) lên cao gây bệnh tiểu đường Khi đường huyết vượt độ cao đó, thận khơng giữ đường theo nước tiểu ngồi Từ có tên bệnh tiểu đường (diabetes melltitus có nghĩa nước tiểu ngọt) Người bệnh tiểu đường mang bệnh suốt đời I BỆNH TIỂU DƯỜNG LÀ GÌ ? Bê ̣nh tiể u đường là tên go ̣i mô ̣t nhóm các bê ̣nh tra ̣ng khác có quá nhiề u đường glucose máu Tuyế n tu ̣y không thể ta ̣o insulin, hoă ̣c insulin đươ ̣c ta ̣o không đủ và khơng hoa ̣t ̣ng thích đáng Khi insulin khơng tác đô ̣ng, glucose tić h tu ̣ máu dẫn đế n các mức đường máu (đường huyế t) cao, gây các vấ n đề sức khỏe liên quan đế n bê ̣nh tiể u đường II PHÂN LOẠI TIỂU ĐƯỜNG TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 1: Loa ̣i bê ̣nh này trước thường đươ ̣c go ̣i là tiể u đường phu ̣ thuô ̣c insulin hay tiể u đường của thiế u niên Tuy nhiên, điề u này dễ gây nhầ m lẫn vì nhiề u người lớn mắ c bê ̣nh loa ̣i cũng cầ n insulin để điề u tri ̣ bê ̣nh tiể u đường của mình Bê ̣nh tiể u đường loa ̣i thường đươ ̣c chẩ n đoán ở trẻ em và niên, dù cũng xảy ở bấ t kỳ đô ̣ tuổ i nào Tiể u đường loa ̣i it́ phổ biế n, chỉ chiếm 10 – 15% tổ ng số bê ̣nh nhân tiể u đường Ở tiể u đường loa ̣i 1, tuyế n tu ̣y không thể ta ̣o đủ insulin vì các tế bào thâ ̣t sự ta ̣o insulin đã bi ̣ ̣ miễn nhiễm của chính thể hủy diê ̣t Insulin này phải đươ ̣c bù vào Vì thế , bê ̣nh nhân tiể u đường loa ̣i cầ n phải có insulin hàng ngày để sinh tồ n Hiê ̣n chỉ có thể cung cấp insulin tiêm chích hay dùng máy bơm, tương lai có thể có insulin các phương pháp khác Nguyên nhân mắc bê ̣nh tiể u đường loại 1? Tiểu đường loại di truyền Tiểu đường loại hệ thống miễn dịch Yếu tố môi trường, thực phẩm, vi khuẩn, virus độc tố Hình Ảnh minh họa Có thể phòng ngừa hay chữa lành tiể u đường loại không? Hiện tiế n hành nhiề u nghiên cứu, chưa có thể làm gì để ngăn ngừa hay chữa lành tiể u đường loa ̣i TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2: Bê ̣nh này trước thường đươ ̣c go ̣i là tiể u đường không phu ̣ thuô ̣c insulin hay tiể u đường khởi phát ở tuổ i trưởng thành Cho đế n nay, là da ̣ng phổ biế n nhấ t, ảnh hưởng 85 – 90% tổ ng số bê ̣nh nhân tiể u đường Dù người lớn thường bi,̣ hiê ̣n càng nhiề u niên, thâ ̣m chí trẻ em, cũng phát bê ̣nh tiể u đường loa ̣i Tiể u đường loa ̣i là bê ̣nh lố i số ng và có nhiề u liên quan đế n cao huyế t áp, các loa ̣i mỡ máu bấ t thường và thể người ‘da ̣ng quả táo’ có phần lưng, bụng quá ký/cân Bê ̣nh nhân tiể u đường loa ̣i thường kháng insulin, nghiã là tuyế n tu ̣y ta ̣o insulin, insulin này không hoa ̣t đô ̣ng hiê ̣u quả mong muố n Tuyế n tu ̣y phản ứng la ̣i bằ ng cách cố ta ̣o thêm insulin Cuố i cùng, tuyế n tu ̣y không thể ta ̣o đủ để giữ cân bằ ng mức glucose, và các mức đường máu tăng lên Sống lối sống lành mạnh hỗn việc uống thuốc viên và/hoặc insulin Tuy nhiên, nên biết quý vị thật cần đến thuốc và/hoặc insulin, tiến trình tự nhiên bệnh Dùng thuốc viên và/hoặc insulin sớm nế u cầ n, giảm biến chứng bê ̣nh tiể u đường gây NGƯỜI CÓ NGUY CƠ TIỂU ĐƯỜNG LOẠI Tiền tiểu đường Thừa cân béo phì Tuổi (người từ 40 tuổi trở lên có nguy cao) Cao huyết áp Khơng hoạt động thể chất Trong lịch sử gia đình có người có bệnh tiểu đường Thuộc nhóm dân tộc Nam Á, Đông Á, thổ dân Bắc Mỹ da đen Đã có bệnh tiểu đường thai kỳ III TIỀN TIỂU ĐƯỜNG: Mô ̣t người đươ ̣c cho bi ̣ tiề n tiể u đường nế u các mức đường máu cao bình thường, chưa đủ cao để chẩ n đoán mắ c bê ̣nh tiể u đường Có ba bê ̣nh tra ̣ng phổ biế n liên quan đế n gia tăng nguy tiể u đường loa ̣i 2: Suy yếu Khả Nhiṇ Glucose (IFG), Suy yếu Khả Dung nạp Glucose (IGT), và tiể u đường Thai kỳ Suy Yếu Khả Năng Nhi ̣n Glucose (IFG) Suy yếu Khả Dung nạp Đường (IGT) Impaired Glucose Tolerance (IGT) Bệnh trạng chẩn đoán kết xét nghiệm dung nạp đường qua miệng cho thấy mức đường máu 7.8mmol/L 11mmol/L sau uống đồ Những rấ t có thể mắ c IFG hoă ̣c IGT? Hai bê ̣nh tra ̣ng này rấ t phổ biế n ở những người có tiề n sử gia điǹ h bi ̣tiể u đường loa ̣i 2, không hoa ̣t đô ̣ng nhiề u và quá cân/ký Những có tro ̣ng lươ ̣ng thừa ở phầ n bụng có nguy cao Bê ̣nh tiể u đường thai kỳ Tiể u đường thai kỳ xảy mang thai, và thường biến mấ t sau sinh trẻ Khi mang thai, thai ta ̣o các hoóc-môn giúp thai lớn lên và phát triể n Tiể u đường thai kỳ xảy vì các hoóc-môn này lại ngăn chă ̣n insulin của người me ̣ hoa ̣t đô ̣ng Tin ̀ h tra ̣ng này go ̣i là kháng insulin Phu ̣ nữ mang thai cầ n thêm insulin để glucose có thể từ máu vào tế bào, dùng làm lươ ̣ng Phụ nữ mang thai cần đến lần lượng insulin thường lệ Nếu thể không sản xuất đủ số này, sẽ phát bê ̣nh tiểu đường Khi hết mang thai, nhu cầu insulin người mẹ trở bình thường tiểu đường thường chấm dứt, dễ trở lại sau đó Ai dễ mắc bênh ̣ tiểu đường thai kỳ? Từ 5% đến 8% phụ nữ có thai mắc phải khoảng tuần lễ mang thai thứ 24 đến 28 Phụ nữ dễ bị nguy 30 tuổi, quá cân/ký có người gia đình bị tiểu đường loại Phụ nữ gốc gác dân bản điạ Úc hay dân đảo Torres Strait có nguy gia tăng cũng số nhóm sắc tộc người Ấn, Việt Nam, Trung Hoa, Trung Đơng Polynesian/Melanesian IV CÁC TRIỆU CHỨNG CHÍNH CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG: Ở tiể u đường loại 1, triệu chứng thường xuất đe dọa mạng sống, thường phải chẩn đốn khá nhanh Ở tiể u đường loại 2, nhiều người triệu chứng nào, dấu hiệu khác khơng nhận ra, chúng cho thuộc phần ‘lão hóa’ Do đó, trước nhận triệu chứng, biến chứng tiểu đường đến Các triêụ chứng phở biến bao gờ m: • Khát nước • Đi vê ̣ sinh thường xuyên, nhấ t vào ban đêm • Cảm thấy mê ̣t uể oải • Có vế t cắt lâu lành • Ngứa ngáy, nhiễm trùng da hay phát ban • Nhìn mờ • Giảm cân khơng lý giải đươ ̣c (loại 1) • Thay đổi tâm tra ̣ng • Đau đầ u • Bi ̣đau hay có cảm giác ngứa ran (hay kiến bò) ở chân hay bàn chân V CÁC BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG BỆNH TIM MẠCH - Theo thời gian, bệnh tiểu đường gây tổn thương động mạch, dẫn đến huyết áp cao Nếu khơng kiểm sốt, điều dẫn đến đột quỵ, suy tim, đau tim Người bị bệnh tiểu đường cần phải kiểm soát huyết áp cholesterol Hình BỆNH THẬN - Thận bị tổn thương phát triển số người bị bệnh tiểu đường Nếu không điều trị, điều dẫn đến tổn thương thận nặng suy thận Nếu quí vị bị tiểu đường nên kiểm tra chức thận quí vị thường xuyên Hình 3 BỆNH LÝ BÀN CHÂN DO TIỂU ĐƯỜNG - - Theo thời gian, tiểu đường gây tổn thương dây thần kinh cảm giác, đặc biệt bàn tay bàn chân Kết người có bệnh tiểu đường khơng cảm thấy thương tích bàn chân, mụn nước vết đứt Ngay thương tích nhỏ, khơng điều trị, nhanh chóng bị nhiễm trùng Điều dẫn đến biến chứng nghiêm trọng khiến cho phải cắt bỏ tay hay chân Người bị bệnh tiểu đường nên thường xuyên kiểm tra bàn chân để phát chỗ da loét vết thương (chẳng hạn mụn nước vết đứt) Hình BỆNH VỀ MẮT - Bệnh tiểu đường mắt (bệnh võng mạc tiểu đường) dẫn đến thị lực mù Khám mắt thường xun giúp tìm bệnh điều trị phát sớm Hình VI BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ KHẮC PHỤC ﻻNguyên tắc điều trị: – Có chế độ dinh dưỡng hợp lí – Thuốc làm giảm đường huyết – Luyện tập rèn luyện thể ngày ﻻChế độ ăn phụ thuộc vào độ tuổi, cân nặng người bệnh, ăn giảm đường, tăng chất đạm chất béo ﻻNên sử dụng dầu thực vật thay mỡ động vật ﻻĂn nhiều rau xanh hoa tươi chứa đường, sữa tươi thức ăn nhiều xơ ﻻUống đủ nước ngày: 1,5 – lít nước ngày ﻻTuyệt đối khơng ăn bánh kẹo 10 ﻻChế độ luyện tập hợp lí: – Khơng ngồi xem tivi nhiều liền – Nên luyện tập thể dục thể thao, dọn dẹp nhà cửa,… Vệ sinh thân thể sẽ, người mắc bệnh dễ bị nhiễm khuẩn nên cần phải tắm rửa sẽ, rửa chân nước ấm xà phòng nhẹ, thấm khô chân, không để chân bị ẩm ướt, ﻻNgười bệnh tiểu đường cần lưu ý kiểm tra chân ngày có vết bầm tím, sung huyết, xây xát cần khám VII NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI MẮC BỆNH Người bệnh tiểu đường cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng từ bữa ăn hàng ngày bao gồm: chất bột đường, chất đạm, chất béo, sữa, rau trái Thực phẩm giàu chất bột đường làm thay đổi nhiều đến lượng đường huyết Cần phải lựa chọn thực phẩm xây dựng thực đơn hợp lý cho người mắc bệnh CHỌN THỰC PHẨM CHO NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Nhóm bột đường: Tỷ lệ lượng glucid nên chiếm khoảng 55 – 60% (người bình thường 65%) tổng số lượng phần Nên chọn loại thực phẩm ngun vẹn (ít chà xát kỹ xay nhuyễn gạo lức) Sử dụng thường xuyên loại ngũ cốc thô Nên sử dụng glucid phức hợp gồm gạo, khoai củ… (không nên 70g/bữa chinh, bữa ăn hàng ngày Phương thức chế biến chủ yếu luộc, nướng hầm khơng nên chiên xào Hình 11 Nhóm đạm: Lượng protein nên đạt 0,8g/kg ngày người lớn Khẩu phần ăn có q nhiều đạm khơng tốt cho thận, nhiên lượng đạm phần cần cao so với người bình thường nên đạt 15% – 20% lượng phần (người bình thường 12% – 14%) Nên chọn thịt nạc bỏ da , nên ăn cá hải sản (nên dùng thịt bò cá biển), đạm thực vật đậu hũ, đậu que, nấm… Người bị suy thận phải ăn chất đạm theo yêu cầu bác sĩ Hình Nhóm béo: Khẩu phần người đái tháo đường cần chất béo để cung cấp lượng bù lại phần lượng glucid cung cấp bị giảm Nhưng nên ăn vừa phải giảm mỡ động vật chất béo chưa bão hòa dễ gây xơ vữa động mạch Nên chọn dầu thực vật dầu mè, nành, gấc… (trừ dầu dừa, dầu cọ), tuần nên ăn lần mỡ cá Tránh dùng mỡ động vật (mỡ gà, lợn, bò, cừu), bơ, magarin, da, óc lợn, đồ lòng, phủ tạng (tim, gan, cật)… Người trưởng thành tuần ăn tối đa 3-4 lòng đỏ trứng, người có rối loạn mỡ máu nên ăn trứng tuần Tỷ lệ Hình lượng chất béo nên 25% tổng số lượng phần (người bình thường 18-20%) 12 không nên vượt 30% Nhóm rau :Nên ăn nhiều loại rau xanh, củ ( rau dền,bông cải xanh,đậu yến mạch ) để tăng lượng xơ cung cấp đủ vitamin, khoáng chất Nên ăn khoảng chén rau bữa ăn Vì rau xanh nguồn thực phẩm bổ dưỡng có lợi cho sức khỏe, rau khơng chứa nhiều calo mà lại giàu chất xơ Ăn rau nhiều thực phẩm khác đồng nghĩa với việc giảm lượng carb (tinh bột đường, nguyên nhân làm tăng đường huyết) giảm lượng chất béo bão hòa (thủ phạm gây tình trạng đề kháng Nhóm trái cây: Nên chọn loại trái cam, quýt, bưởi, long, mận, táo, đu đủ Đều loại an toàn cung cấp lượng cacbohydrat vừa phải cho thể, cung cấp vitamin C, cần thiết cho bệnh nhân tiểu đường Hình Nhóm sữa: Nên chọn loại sữa khơng đường Nếu dư cân béo phì nên chọn loại sữa tách béo phần khơng béo Hình 13 ĂN KIÊNG NHƯ THẾ NÀO ? -Thực phẩm cấm: Đường, mía, tất loại sữa chế biến, cà phê, kẹo, đá chanh, trái đóng hộp, nước ép, kẹo, mứt, chè, mỡ -Thực phẩm hạn chế: Cơm, mì xào, hủ tiếu, bánh canh, bánh mì, loại khoai ( khoai lang, khoai mì ), bánh bích qui, trái -Thực phẩm không hạn chế: Thịt, tôm, cá, cua, mắm, rau, tất loại đậu Các thực phẩm trái (nhất lê, táo), rau, đậu, ngũ cốc cung cấp cho thể lượng đường chậm (tức đường phải qua trình tiêu hóa trở thành đường hấp thu vào thể) điều giúp cho lượng đường máu không cao thấp đồng thời cung cấp chất xơ có ích chất khống chứa vcom kiểm soát lượng đường máu Ở bệnh nhân tiểu đường, đường huyết thường tăng cao sau bữa ăn Vì nên cho bệnh nhân ăn nhiều lần phân bố lượng calo bữa cho thích hợp Hình 10 Nếu cần: - 1200-1600 Kcalo/ngày nên chia ba bữa theo tỉ lệ 1/3 - 1/3 - 1/3 - 2000-2500 Kcalo/ngày nên chia bốn bữa theo tỉ lệ 2/7 - 2/7 - 2/7 - 1/7 - 2500 Kcalo/ngày nên chia năm bữa theo tỉ lệ 2/9 - 2/9 - 2/9 - 2/9 - 1/9 Trường hợp dùng thuốc hạ đường huyết nên ăn trước ngủ hay thêm bữa vào bữa ăn Các thực phẩm giàu chất xơ làm giảm đỉnh cao đường huyết sau ăn kéo dài hấp thu chất đường Chất xơ có tác dụng giữ nước, hấp thu axit mật, thường có cám ngũ cốc, khoai tây, rau xanh, trái loại họ đậu Vì người ta khuyên nên ăn gạo không chà kỹ Nên hạn chế rượu rượu thúc đẩy hạ đường huyết bệnh nhân điều trị với thuốc hạ đường huyết NGUYÊN TẮC CHUNG XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN TIỂU ĐƯỜNG - Đảm bảo đủ lượng để giữ cân nặng bình thường 14 + Bệnh nhân tiểu đường có nhu cầu lượng giống người bình thường + Nhu cầu phụ thuộc vào: tuổi, giới, loại công việc (nặng hay nhẹ), thể trạng (gày hay béo) Đối với cân nặng lý tưởng (BMI = 22): 30 calo/kg/ngày Với người lao động nhẹ cần 30 kcal/kg/ngày, lao động trung bình cần 35 kcal/kg/ngày, lao động nặng cần 40-45 kcal/kg/ngày; điều trị nội trú cần 25 kcal/kg/ngày; cần giảm cân, cần 20 kcal/kg/ngày Bệnh nhân ăn thừa lượng thiếu lượng làm cho đường máu rơi vào vùng nguy hiểm - Chế độ ăn phải cung cấp đủ nhu cầu chất dinh dưỡng sinh lượng theo tỷ lệ cân đối: chất đạm (protid) chiếm 15-20% tổng lượng phần, chất béo (lipid) chiếm 25-30%, chất đường bột (glucid): 55-60% - Chế độ ăn nên giàu chất xơ có tác dụng khống chế việc tăng glucoza, cholesterol, triglycerid sau bữa ăn Thực phẩm giàu chất xơ làm chậm lại trình hấp thu đường vào máu, qua giữ cho mức đường máu không bị tăng đột ngột sau bữa ăn, mà tiêu hóa hấp thu từ từ, giữ cho lượng đường máu khơng xuống q thấp, có lợi cho q trình điều trị bệnh Nên có chế độ ăn giàu chất xơ, khoảng 30-40g/ngày - Các thực phẩm giàu vitamin, đặc biệt vitamin nhóm B (B1, B2, PP) cần có mặt phần ăn, vitamin giúp ngăn ngừa tạo thành thể cetonic - Khẩu phần ăn người tiểu đường cần hạn chế muối (ít g/ngày) Hình 11 - Chia nhỏ thành nhiều bữa ăn ngày (5-6 bữa/ngày) để góp phần khống chế đường huyết, không để xảy tăng đường huyết mức sau bữa ăn chống hạ đường huyết đói với bệnh nhân có dùng thuốc hạ đường huyết Với bệnh nhân điều trị Insulin tác dụng chậm bị hạ đường huyết đêm, nên cho ăn thêm bữa phụ trước ngủ - Ăn giờ, không bỏ bữa, ăn chậm nhai kỹ, không ăn nhiều bữa - Chế biến thức ăn dạng luộc nấu chính, khơng rán, rang với mỡ - Bỏ rượu, bia, thuốc 15 VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.diabetesvic.org.au/images/What_Is_Diabetes_Vietnamese_web.pdf http://www.thaythuoccuaban.com/chedoan/tieuduong.html http://www.pharmacists.ca/cpha-ca/assets/File/education-practiceresources/DiabetesYourGuideVietnamese.pdf 16 ... CHÂN DO TIỂU ĐƯỜNG BỆNH VỀ MẮT 10 VI BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ KHẮC PHỤC 10 VII NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI MẮC BỆNH 11 CHỌN THỰC PHẨM CHO NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG ... giàu chất bột đường làm thay đổi nhiều đến lượng đường huyết Cần phải lựa chọn thực phẩm xây dựng thực đơn hợp lý cho người mắc bệnh CHỌN THỰC PHẨM CHO NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Nhóm bột đường: Tỷ lệ... VII NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI MẮC BỆNH Người bệnh tiểu đường cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng từ bữa ăn hàng ngày bao gồm: chất bột đường, chất đạm, chất béo, sữa, rau trái Thực phẩm giàu