1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ngoại Giao Thời Hậu Lê (1428 - 1789)

36 1,6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 460,56 KB

Nội dung

BỐ CỤC: GỒM 6 PHẦNI. KHÁI QUÁT THỜI HẬU LÊ (1428 1789):II. KHÁI QUÁT THỜI KÌ LÊ SƠ:1. Tình hình trong nước:2. Chính sách ngoại giao thời kì Lê Sơ:III. KHÁI QUÁT THỜI KÌ LÊ TRUNG HƯNG:1. Tình hình trong nước:2. Chính sách ngoại giao thời kì Lê Trung hưng:IV. ĐẶC ĐIỂM NGOẠI GIAO THỜI HẬU LÊ:V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:VI. KẾT LUẬN

BÀI THUYẾT TRÌNH NGOẠI GIAO THỜI HẬU LÊ (1428 - 1789) BỐ CỤC: GỒM PHẦN I KHÁI QUÁT THỜI HẬU LÊ (1428 - 1789): II KHÁI QUÁT THỜI KÌ LÊ SƠ: Tình hình nước: Chính sách ngoại giao thời kì Lê Sơ: III KHÁI QUÁT THỜI KÌ LÊ TRUNG HƯNG: Tình hình nước: Chính sách ngoại giao thời kì Lê Trung hưng: IV ĐẶC ĐIỂM NGOẠI GIAO THỜI HẬU LÊ: V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: VI KẾT LUẬN: I KHÁI QUÁT THỜI HẬU LÊ (1428 - 1789): Sau đánh thắng quân Minh xâm lược thả hàng chục vạn tù hàng binh cho Trung Quốc, tháng tư năm Mậu Thân (1428), Lê Lợi đưa quân đội quần thần vào kinh thành Thăng Long Ngày 15 tháng tư năm Mậu Thân, tức 29 tháng năm 1428, Lê Lợi lên vua, xưng hiệu Thuận Thiên hoàng đế, đặt tên nước Đại Việt Khi ông mất, triều thần đặt miếu hiệu Lê Thái Tổ Triều Hậu Lê kéo dài khoảng 361 năm từ năm (1428 - 1789), chia làm hai thời kì: Lê Sơ Lê Trung hưng Thời Lê Sơ đánh dấu từ Lê Lợi lên (1428) đến Mạc Đăng Dung cướp (1527), gồm 11 đời vua Lê Thái Tổ người sáng lập, Lê Thánh Tông người đưa vương triều lên đến giai đoạn thịnh trị Trong thời kì thịnh trị, việc bang giao với nước láng giềng, nhà Lê có nhiều thuận lợi Giai đoạn thời Lê Trung hưng năm 1533, Duy Ninh (tên húy vua Lê Trang Tông, vua Lê Chiêu Tông, mẹ Phạm Thị Ngọc Quỳnh, cháu năm đời Lê Thánh Tơng) Chiêu hn cơng Nguyễn Kim đón lập lên làm vua, lúc Duy Ninh 19 tuổi Duy Ninh lên làm vua đặt niên hiệu Nguyên Hoà, tôn Nguyễn Kim làm Thượng phụ Thái sư Hưng quốc công, lấy Sầm Hà làm nơi hành Trong giai đoạn Lê Trung hưng xảy cục diện Nam - Bắc triều hai nhà Trịnh Mạc cầm đầu (1527 - 1592) Trịnh - Nguyễn phân tranh (1627 - cuối kỉ XVIII), khiến đất nước lâm vào cảnh đất nước chia cắt thành hai miền: Đàng Trong (gồm đất Thuận Hóa Quảng Nam) nằm quyền cai trị quyền Lê - Trịnh; Đàng Ngồi (vùng đất từ đèo Ngang trở Bắc) thuộc quyền cai trị họ Nguyễn Trong tiểu luận này, thời kì Lê Trung hưng, nội dung tập trung giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh, diễn quãng thời gian dài diễn biến mặt ngoại giao thể rõ nét, đặc trưng so với giai đoạn Nam - Bắc triều Thời Hậu Lê kết thúc vào năm 1789, Nguyễn Huệ khởi nghĩa giành quyền thành cơng từ hai tập đồn Trịnh - Nguyễn, chấm dứt thời kì chia cắt hai miền đất nước => Từ năm 1428 đến 1789, nước ta trải qua giai đoạn lịch sử khác với đầy biến động, nội chiến, chia cắt đất nước, khiến tình hình trị Đại Việt ta thời gặp nhiều khó khăn thách thức, có vấn đề ngoại giao với nước láng giềng Nổi bật thời kì sách ngoại giao khôn khéo nước ta nước láng giềng, đặc biệt Trung Quốc (ngoài tranh chấp lớn nhỏ biên giới phía Bắc, ta Trung Quốc không xảy chiến tranh); việc mở mang bờ cõi phía Nam triều đại Hậu Lê, hình thành nên cương vực lãnh thổ Việt Nam ta (có thể nói, thời kì này, Lê Lợi, nước ta có nhiều lãnh thổ nhất) II NGOẠI GIAO THỜI LÊ SƠ: Tình hình nước: 1.1 Khơng gian lãnh thổ: Sau đánh thắng quân Minh xâm lược năm 1428, đất nước ta giành lại phần lớn lãnh thổ củng cố từ thời nhà Hồ, vùng đất Chiêm Động, Cổ Lũy (được chia thành châu: Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa) bị Chiêm Thành chiếm lại sau nhà Hồ chấm dứt vào năm 1407 Giới hạn lãnh thổ: + Phía Bắc: giáp Trung Quốc + Phía Tây: giáp Lão Qua (Ai Lao, hay Lạn Xạng), Tây Bắc giáp Bồn Man + Phía Đơng: giáp biển Đơng (biển Nam Hải) + Phía Nam: giáp Chiêm Thành (Chăm-pa) => Nước ta có vị trí địa lí chiến lược, mặt tiếp giáp biển, mặt khác lại trung tâm quốc gia khác nhau, đó, lớn mạnh Trung Quốc - quốc gia ln dòm ngó mang tư tưởng thống trị, xâm chiếm đất nước ta Chính thế, vấn đề ngoại giao thời Hậu Lê nói riêng đất nước ta từ xưa đến nói chung vơ quan trọng, phải thật khôn khéo, thận trọng thể rõ đặc trưng định 1.2 Tình hình trị: + Bộ máy nhà nước: Bước sang kỉ XV, tình hình nước ta có nhiều chuyển biến lớn, sau thắng lợi Lê Lợi kháng chiến chống ách đô hộ nhà Minh, giành lại độc lập cho đất nước Đây giai đoạn đánh dấu hoàn chỉnh phát triển đến đỉnh cao nhà nước phong kiến Đại Việt Bộ máy nhà nước củng cố ngày hoàn chỉnh, tăng cường quyền lực nhà vua Toàn máy nhà nước quân chủ tập trung, mang tính quan liêu chuyên chế Đến thời Lê Thánh Tơng (1460 - 1497), đạt tới đỉnh cao, trở thành nhà nước toàn trị, cực quyền Đây công việc thiết yếu mà vua thời Lê sơ quan tâm cố gắng thực kiện ước ngoặt lịch sử, chuyển đổi mô hình, từ quân chủ quý tộc thời Lý Trần mang đậm tính Phật giáo màu sắc Đơng Nam Á sang quân chủ quan liêu Nho giáo Đông Á Trong thiết chế quân chủ tuyệt đối thời Hậu Lê, vai trò nhà vua đẩy lên cao với chủ nghĩa "tơn qn" Theo đó, nhà vua "con Trời" Người giữ mệnh Trời, thay Trời trị dân ; ấn tín vua khắc chữ "Thuận thiên thừa vận", "Đại thiên hành hóa" Trong triều đình, quyền điều khiển trực tiếp nhà vua bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng, đứng đầu Thượng thư, giúp việc có Thí lang Bên cạnh đó, có Lục khoa với chức theo dõi, giám sát Lục tự (Địa Lí Tự, Thái Thường Tự, Quang Lộc Tự, Thái Bộc Tự, Thường Bảo Tự) với chức điều hành Những quan chun mơn triều gồm có đài, viện, giám, sảnh Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Quốc tử giám, Nội thị sảnh Bộ máy quyền địa phương củng cố, vua Lý Thái Tổ chia lãnh thổ Đại Việt làm đạo (Đông Đạo, Tây Đạo, Nam Đạo, Bắc Đạo Hải Tây Đạo), đứng đầu năm đạo vị quan Hành Khiển, nắm giữ tất quyền hành Đến tháng năm 1466, vua Lê Thánh Tông chia nước làm 12 đạo (hoặc 12 thừa tuyên) gồm: Thanh Hóa, Nghệ An, Thuận Hóa, Thiên Trường, Hải Dương, Sơn Tây, Bắc Giang, An Bang, Hưng Hóa, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn; phủ Phủ Trung Đô (phủ Phụng Thiên) Năm 1471, sau chiến thắng trước quân Chăm-pa, vua Lê Thánh Tông sát nhập vùng đất từ Nam đèo Hải Vân đến cận đèo Đại Lãnh vào lãnh thổ Đại Việt, lập đào thừa tuyên thứ 13 - Quảng Nam đạo thừa tuyên => Sự hồn thiện máy quyền cho thấy phát triển lớn mạnh nhà nước phong kiến Đại Việt Đó sở cho việc tiến hành chiến tranh phong kiến với nước lân bang đảm bảo cho thắng lợi nhà nước phong kiến + Quân đội: Dưới thời Lê sơ, nhà nước độc quyền tổ chức huấn luyện quân đội huấn luyện lực lượng vũ trang, độc quyền sản xuất quản lý vũ khí Đây điểm khác biệt so với triều đại trước Đại Việt Thời vua Lê Thái Tổ, nhà nước quy định rõ số ngạch cho đạo quân lệnh cho tướng lĩnh, quân sĩ đạo Vua chia số quân làm phiên: phiên ngũ, bốn phiên nhà sản xuất nông nghiệp theo sách “Động binh, tịnh nơng” (hay gọi "ngụ binh nơng") Thời Lê Thánh Tơng (1460- 1497), qn đội có lúc lên tới 16 vạn quân, số quân thường trực, mà quân huy động cho nhiệm vụ thời Tất quân đội thời Lê chia cho phủ cai quản, Trung quân, Bắc quân, Đông quân, Tây quân Nam quân, phủ quản lí hoạt động lực lượng vũ trang hai hay ba đơn vị hành lớn Chế độ tuyển lựa huấn luyện quân đội quy định rõ ràng, chặt chẽ, năm nhà nước kiểm tra số dân lần Tất dân đinh từ 18 tuổi trở lên chia làm hạng khác nhau: Tráng, Quân, Dân, Lão, Cố Cùng Tráng hạng nhập ngũ Qn hạng đăng kí tên sổ lính nhà sản xuất Chính sách “ngụ binh nơng” trì Chính sách góp phần giữ vựng nhịp độ sản xuất nơng nghiệp giảm chi phí quốc phòng, lại trì đội qn hùng mạnh Lực lượng quân đội hùng mạnh sở để nhà nước trấn áp lại loạn bảo vệ bình yên vùng biên cương, đặc biệt vùng lãnh thổ biên giới phía nam => Quân đội hùng hậu nhà Lê góp phần củng cố quyền trung ương tập quyền vững mạnh đưa nước Đại Việt từ thời Lê Thánh Tông trở thành quốc gia hùng cường bán đảo Trung - Ấn, mở rộng đất đai phía tây phía nam, khiến nhiều quốc gia Đơng Nam Á Chiêm Thành, Chân Lạp, Lan Xang, Chiang Mai, Ayutthaya Java phải thần phục + Luật pháp: Trong việc trị nước, bên cạnh lễ giáo, vua thời Lê trọng đến việc chế định pháp luật Lê Thánh Tơng nói: "Pháp luật phép cơng nhà nước, vua quan phải theo" Đến thời Hồng Đức, Lê Thánh Tông xây dựng hệ thống văn pháp luật tương đối hoàn chỉnh, phát triển thành đỉnh cao lịch sử pháp luật phong kiến dân tộc Trong bật lên luật: "Quốc triều hình luật" (hay "Luật Hồng Đức"), "Luật thư", "Quốc triều luật lệ", "Lê triều quan chế" (1471), "Thiên nam dư hạ tập" (1483), "Hồng Đức thiện thủ" (1470 - 1497), Các luật có phạm vi điều chỉnh rộng quy định chi tiết Nội dung Bộ luật bảo vệ vương quyền, chế độ quan liêu, trật tự đẳng cấp, gia đình phụ hệ gia trưởng ý thức hệ Nho giáo Bộ luật mang tính đẳng cấp, có mơ luật Trung Quốc, nhiều điều khoản lưu ý đến tập quán cổ truyền mang tính đặc hữu dân tộc Quyền lợi phụ nữ trọng việc thừa kế gia tài xét xử ly hôn, coi tiến so với luật Trung Quốc đương thời điều đặc biệt tiến xét hoàn cảnh triều Lê Sơ nhà nước phong kiến chuyên chế mang tư tưởng Nho giáo sâu sắc (vì tư tưởng Nho giáo không đề cao phụ nữ) Nhà Lê Sơ đánh già triều đại với tay đến "lệ làng" cách sâu sắc hiệu so với triều đại khác Mỗi làng xã cộng đồng tương đối hoàn chỉnh Người dân sống làng xã tôn trọng "lệ làng" mà xa vời "phép nước" Lệ làng hiểu qua truyền miệng hương ước Vua Lê Thánh Tơng sách làng muốn làm hương ước phải soạn thơng qua quan Từ đó, nhà nước kiểm soát tốt hương ước làng xã, biến hương ước trở thành cụ thể hóa pháp luật nhà nước => Luật Hồng Đức thể rõ ý thức giai cấp nhà Lê mối quan hệ phản ảnh rõ nét tính dân tộc Ở lên ý thức bảo vệ quyền lợi phụ nữ, người dân tự do, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ Đây cơng trình lập pháp lớn tương đối hoàn chỉnh, đánh dấu bước tiến lịch sử pháp quyền nước ta Việc nhà nước sử dụng pháp luật vào quản lý đất nước cho thấy phát triển đến mức hoàn chỉnh, thịnh trị Đại Việt thời Lê sơ 1.3 Tình hình kinh tế: + Nơng nghiệp: Nhà nước quân chủ tập trung thời Lê sơ nhà nước mạnh ổn định Trong phục hồi phát triển kinh tế, Nhà nước đề cao vai trò đạo can thiệp vào đời sống kinh tế - xã hội, trì cân yếu tố nhà nước dân gian, công hữu tư hữu Thời Lê sơ, kinh tế tiểu nông - sản xuất nhỏ làng xã trì khuyến khích, với can thiệp bảo hộ Nhà nước thu tơ, trọng nơng Nhà nước có thái độ dè dặt, khơng khuyến khích kinh tế cơng thương nghiệp hàng hóa phát triển, nắm độc quyền gian thương với nước Ruộng đất thời Lê Sơ bao gồm ruộng đất Nhà nước, ruộng công làng xã ruộng tư Ruộng Nhà nước thường gọi quan điền Có ruộng quốc khố ruộng Nhà nước trực tiếp quản lý sản xuất, thu hoạch đưa vào kho công Lộc điền loại ruộng Nhà nước ban cấp cho quan liêu cao cấp (từ tứ phẩm trở lên), gồm có ruộng ban cấp phép thừa kế (ruộng nghiệp) ruộng ban cấp tạm thời, thu hồi lại sau chết (ruộng ân tứ) Ruộng làng xã gồm có loại cơng điền tư điền Chính sách qn điền thời Lê sơ bước trình phong kiến hóa làng xã, chuyển từ kinh tế điền trang q tộc sang kinh tế tiểu nơng Qua đó, Nhà nước nắm làng xã dân chúng tăng nguồn thu nhập (qua nghĩa vụ tô thuế, lao dịch, binh dịch) mặt khác, phát triển sản xuất ổn định đời sống nhân dân Đó biện pháp tích cực sách ruộng đất thời Lê sơ, sau tác đụng nạn chấp chiếm ruộng đất Để bảo đảm sản xuất, vua Lê cho thi hành sách "ngụ binh nông", cho quân đội thay phiên làm ruộng, theo tinh thần tĩnh vi nông động vi binh" Luật pháp nghiêm cấm việc giết trâu, bò sống để bảo vệ sức kéo Khi huy động công việc lao dịch, quan sở phải tránh thời vụ, để không làm kinh động sức dân Để trông coi việc xây đắp, bảo vệ đề điều, thực thi sách khuyến nơng, vua cho đặt chức quan Hà đề sứ, trông coi việc đê điều => Nhờ sách góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp Năng suất mùa màng ngày nâng cao, đời sống nhân dân cải thiện ổn định Trong nước thấy cảnh phồn thịnh phát triển hưng thịnh + Thủ công nghiệp: Triều Lê Sơ mặt dung dưỡng sản xuất nhỏ thủ công nghiệp làng xã, mặt khác đẩy mạnh hoạt động quan xưởng thuộc thủ công nghiệp nhà nước Ở nông thôn, xuất nhiều làng chuyên nghề Bát Tràng (gốm sứ), Huê Cầu (nhuộm thâm), Riêng Thăng Long, triều đình lập phủ Trung đơ, chia làm 36 phường, phường có sở sản xuất thủ công riêng Chợ búa mọc lên khắp nơi Đơn vị tiền tệ đo lường chấn chỉnh thống Trong quan xưởng, nhà nước áp dụng sách "cơng tượng" Các thợ khéo bị trưng lập theo nghĩa vụ lao dịch, phiên chế thành đội ngũ binh lính, phải cưỡng lao động đôn đốc giám đương chủ ty Đó sản xuất bao cấp, không tiếp cận với thị trường trao đổi buôn bán => Nền sản xuất thủ công nghiệp thời Lê Sơ bảo thủ, mang nặng tính bao cấp, phụ thuộc nhiều vào nhà nước, nhà nước định hướng phát triển sản xuất Chính điều làm hạn chế phần tính tự sản xuất nhân dân ta, bên cạnh đó, xuất làng nghề truyền thống biểu tích cực giai đoạn + Thương nghiệp: Hoạt động thương nghiệp chủ yếu thời Lê sơ buôn bán nhỏ thông qua mạng lưới chợ nông thôn thành thị Nhà Lê ban hành lệ lập chợ, khẳng định “trong dân gian có dân có chợ, để lưu thơng hàng hố”, quy định ngun tắc họp chợ luân phiên Nhà nước bỏ lệ tiêu tiền giấy nhà Hồ, cho lưu thông tiền đồng Nhà Lê Sơ thực sách "trọng nơng ức thương" Việc bn bán với thương nhân nước ngồi có phần bị hạn chế nghiêm ngặt, cấm dân chúng tự tiện bn bán trao đổi hàng hóa với tàu bn ngoại quốc, thi hành sách bế quan toả cảng Nguyên nhân sâu xa chất kinh tế tự cung, tự cấp khép kín lúc sách trọng nơng ức thương, nữa, nhà Lê lo sợ bên lợi dụng việc bn bán để dòm ngó nước ta => Mặc dù vậy, có trung tâm bn bán với nước ngồi đa dạng phong phú Việc bn bán vùng nước với có điều kiện phát triển trước Sự thống hệ thống đo lường điều kiện quan trọng cho phát triển thương nghiệp, buôn bán nước 1.3 Tình hình văn hóa - xã hội: + Tình hình xã hội: Những biến đổi lớn trị, kinh tế Đại Việt kỉ XV, tác động mạnh mẽ đến biến đổi tầng lớp, giai cấp xã hội Hai giai cấp xã hội Đại Việt thời Lê sơ địa chủ phong kiến nông dân Giai cấp địa chủ phong kiến gồm: quý tộc, quan chức cao cấp địa chủ thường Họ người hưởng nhiều quyền lợi, sống sống giàu sang, phú quý Trong tham gia vào việc sản xuất, phát triển kinh tế đất nước mà có người nông dân, người chịu nhiều khổ cực, đóng vai trò lực lượng sản xuất xã hội Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số xã hội, sống chủ yếu làng xã, bao gồm nông dân tư hữu, tá điền nơng nơ (nơ tỳ) Nơng dân chia ruộng công, cày cấy sinh sống, làm nghĩa vụ cho nhà nước Quanh năm ngày tháng họ phải bán mặt cho đất, bán lưng cho trời Cuộc sống nhiều lúc khó khăn, khiến họ phải rời bỏ quê hương để tới vùng đất để sinh lập nghiệp Trong có di dân lới tới khai hoang vùng đất ven biển nơi nhiều hoang vu, rậm rạp, người tơi sinh sống Nhà nước tổ chức cho dân nghèo vùng miền khai phá vùng đất mới, có vùng đất giành chiến tranh Tầng lớp thợ thủ công thương nhân ngày đông chưa trở thành lực lượng lớn mạnh xã hội Họ bị sách “trọng nơng ức thương ” nhà Lê ngăn cản hoạt động thương mại, bn bán phát triển khó khăn chậm chạm Nơ tỳ tồn phận đáng kể xã hội Trong giai đoạn đầu xã hội thời Lê, đời sống nhân dân tương đối ổn định, đất nước phát triển phồn thịnh, xã hội xảy dậy đấu tranh nông dân An ninh, trật tự nước đảm bảo Đến cuối triều đại nhà Lê mâu thuẫn xã hội bắt đầu phát triển gay gắt, phần suy yếu Nhà Lê, vua quan không chăm lo đến việc phát triển kinh tế đất nước đời sống nhân dân => Trong kỉ XV, mạu thuẫn xã hội chất chứa, điều kiện thể chế nhà nước mạnh ổn định, nên dạng tiềm Nhưng mâu thuẫn bột phát nhanh chóng thập kỷ đầu kỉ XVI, dẫn triều Lê đến chỗ sụp đổ + Tôn giáo, tư tưởng: Các nhà vua thời Lê Sơ từ bỏ sách khoan dung Tam giáo đồng nguyên nhà nước thời Lý - Trần để chuyển sang sách văn hóa đơn ngun quan phương, độc tơn Nho giáo Nho học Phật giáo Đạo giáo suy yếu bị đẩy lùi, nhường chỗ cho Nho giáo phát triển, chiếm dần vị trí độc tơn xã hội phong kiến Nho giáo trở thành tảng tư tưởng để củng cố thống trị bảo vệ trật tự xã hội nhà Lê Triều đình Lê Sơ cấm quý tộc quan lại xây chùa mới, hạn chế việc lại sư ­ tăng, đạo sĩ (Điều 301 Luật Hồng Đức), cấm quan liêu triều kết giao với tăng, đạo => Các đền thờ thần linh, danh nhân lịch sử văn hóa hội lễ xây dựng, tổ chức khắp nơi Chính sách "độc tơn Nho học" nhà nước Lê sơ, thực tế, khơng thi hành cách có hiệu + Giáo dục khoa cử: Giáo dục, khoa cử thời Lê Sơ phát triển, trước hết đường lối "sùng Nho", nhà vua thời kỳ này, đồng thời để đáp ứng nhu cầu ngày tăng đào tạo nhân tài, quan liêu cho chế độ Các vua thời Lê Sơ cho sửa sang tu bổ Văn Miếu - Quốc Tử Giám Khoa cử phát triển thời Lê sơ Quốc Tử Giám đời Lê sơ mở rộng đối tượng tuyển sinh học tập, nhiều em học giỏi xuất thân từ gia đình bình dân tham gia học tập Giám sinh (xá sinh) thời Lê chia làm loại (thượng, trung, hạ) cấp học bổng học phẩm Ở địa phương, hệ thống trường học có đến cấp phủ huyện, lớp học có đến cấp xã Quy chế thi cử kiện tồn Có cấp thi: thi địa phương (thi Hương) thi quốc gia (thi Hội, thi Đình) Học vị thi Hương Hương cống, học vị thi Hội thi Đình Tiên sĩ với cấp: Tiến sĩ cập đệ (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa), Tiến sĩ xuất thân đồng Tiến sĩ xuất thân Các thi ấn định Mỗi khoa thi gồm có trường, là: Kinh nghĩa, chiếu chế biểu, thơ phú, văn sách Nhà nước Lê Sơ thi hành sách trọng sĩ, lễ xướng danh, ban mũ áo, thiết yến tiệc, vinh quy Mọi tiến sĩ khắc tên vào bia đá đặt Văn Miếu => Sự phát triển hệ thống giáo dục, khoa cử trọng dụng nhân tài thành công to lớn triều Lê Sơ + Văn học sử học: Văn học chữ Hán lẫn chữ Nôm phát triển Năm 1494, Lê Thánh Tông tổ chức hội Tao Đàn Văn học nước phát triển cách toàn diện lực lượng, tác phẩm hoạt động tổ chức Nội dung tác phẩm văn học thể hào khí dân tộc nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm vĩ đại nghiệp xây dựng quốc gia Đại Việt hùng mạnh Nổi bật hai tác giả Nguyễn Trãi Lê Thánh Tơng Có khuynh hướng văn thơ trội thời Lê Sơ: văn thơ yêu nước dân tộc văn thơ cung đình Đặc biệt, sử Đại Việt sử ký toàn thư sử thần nhà Lê (Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh tác phẩm q giá Bên cạnh đó, dòng văn học cung đình với nội dung hình thức thù phụng, lệ phát triển từ sử gốc Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu trước đó, tác phẩm quý giá Ở đây, lần đầu tiên, Ngô Sĩ Liên đưa truyền thuyết Hùng Vương - An Dương Vương vào sử dân tộc Về địa lý, đáng kể Dư địa chí Nguyễn Trãi tập đồ hành quốc gia soạn thời Lê Thánh Tông, thường gọi Hồng Đức đồ vẽ chi tiết 13 thừa tuyên phủ huyện Các tác phẩm địa lý bổ sung thời kỳ sau => Sự đời tác phẩm lớn Đại Việt sử kí tồn thư Dư địa chí phần thể phát triển văn học Đại Việt ta giai đoạn + Nghệ thuật, kiến trúc, khoa học kỹ thuật: Thời kỳ này, văn hóa dân gian bị hạ thấp, chí bị miệt thị Năm 1448, điệu múa dân gian lý liên (rí ren) bị coi dâm tục, nhảm nhí bị cấm Năm 1462, cấm nhà phường chèo không thi, mà nạn nhân gần kỷ sau nhà văn hóa lớn Đào Duy Từ Về kiến trúc điêu khắc, Hoàng thành Thăng Long tu sửa, mở rộng vào cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, với nhiều cung điện nguy nga Về nghệ thuật biểu diễn, điệu múa phổ biến Bình Ngơ phá trận, ca ngợi chiến tích nghĩa quân Lam Sơn Lương Thế Vinh soạn Hý phường phả lục nói nghệ thuật ca múa Về khoa học kỹ thuật, Phan Phu Tiên có Bản thảo thực vật toản yếu, Lương Thế Vinh soạn Đại thành toán pháp ; Vũ Hữu (cha Vũ Quỳnh) soạn Lập thành toán pháp, tính tốn xác việc thiết kế xây dựng, tu sửa hai cửa Hoàng thành Thăng Long: Đại Hưng (Cửa Nam) Đông Hoa (Cửa Đông) => Nhìn chung, khuynh hướng cung đình, quan phương nghệ thuật triều Hậu Lê thắng thế, ảnh hưởng văn hóa Đơng Á Nho giáo, mang tính giáo điều, công thức Sự đời tác phẩm đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật Đại Việt ta lúc Chính sách ngoại giao thời kì Lê Sơ: 2.1 Ngoại giao trị: Uy danh Đại Việt triều Lê Sơ vang khắp Đông Nam Á sau Lê Lợi đánh thắng quân Minh Sau độc lập, đất nước ổn định, thống củng cố Để bảo vệ vùng đất gần sát biên giới đất nước, nhà Lê chủ trương thực sách đại đồn kết dân tộc Ghi chú: Sau lên ngôi, Lê Lợi phong tước cho tù trưởng có cơng đất nước kháng chiến chống Minh Những tù trưởng dân tộc người có mưu đồ li khai khỏi quyền Đại Việt theo triều Minh, chống lại nhà Lê, vua Lê kiên dùng biên pháp bạo lực để đàn áp, giữ vững thống đất nước 2.1.1 Ngoại giao với Trung Quốc: Đối với nhà Minh, nhà Lê thực sách mềm dẻo khôn khéo, buộc nhà Minh phải công nhận chủ quyền độc lập nhà nước Đại Việt, đồng thời lập quan hệ ngoại giao với nhà Lê Chính sách ngoại giao nhà Lê nhằm đẩy lùi căng thẳng tránh thảm họa binh đao hai nước Chính thế, triều đại trước, vùa Lê chấp nhận để vua Minh phong vương Về sách phong triều cống, báo cáo PGS.TS Nguyễn Minh Tường (Viện Khoa học xã hội VN) đưa chi tiết Theo ông, từ thời Đinh Tiên Hoàng (cụ thể từ năm 970) năm 1225, chưa có triều cống mà sính (sính lễ) Chế độ triều cống thức năm 1225 (thời Trần Thái Tông), khơng thực nghiêm ngặt, lúc có lúc không Chỉ từ thời nhà Lê, bắt đầu năm 1428, thực có triều cống theo khái niệm quy định (chế độ triều sống chấm dứt vào năm 1884) Ghi chú: "Sính" quà thăm hỏi, không định kỳ hạn, không bắt buộc, thường tiến hành hai bên muốn giao hảo thân thiết, "Cống thuế, phải nộp sản vật quý vàng, bạc, sừng tê, ngà voi cho nước lớn mạnh, có tính chất bắt buộc" Nhưng sử TQ khơng phân biệt hai khái niệm sính cống Trong giai đoạn VN cho có "sính" họ ghi "cống" Từ Lê Lợi nhà Minh phong vua nước Nam, theo lệ ba năm phải cống nhà Minh lần, mà lần phải đúc hai người vàng gọi là: "đại thân kim nhân" Có lẽ lúc đánh trận Chi Lăng quân ta có giết tướng nhà Minh Liễu Thăng Lương Minh, phải đúc hai nhân tượng vàng để mạng Việc cầu phong chịu cống nước Trung Quốc việc bất đắc dĩ, nước ta nước Tàu lớn nhỏ khác nhiều, nước ta lẻ loi phía Nam khơng có vây cánh cả, vậy, mà kháng cự, khơng chịu tí, khơng n => Về giai đoạn "cống", cho dù phải cầu phong triều cống, cho dù Trung Quốc có quyền sách phong cho Việt Nam, hình thức nghi lễ ngoại giao, thực tế, vua Việt Nam toàn quyền tự chủ, cai trị đất nước nhà Minh hồn tồn khơng xâm phạm đến Đây ngoại giao khôn khéo Sau chiến tranh, nhà Minh kẻ chiến bại, nên triều Lê, e nể nhiều năm 1437, nhà Minh phong vương tặng ấn vàng nặng trăm lạng cho vua Lê Thái Tông Hai nước thường thăm hỏi, quà cáp lẩn Tuy giao hảo, từ cuối kỷ XV trở đi, triều đình nhà Minh đơi hạch sách đe dọa Mỗi sứ ta sang, vua quan nhà Minh thường nói bóng gió sức mạnh nước lớn chúng, tỏ ý coi thường ta Cho nên, sứ ta Trung Quốc thường phải chọn người có kiến thức, có tài đối đáp đấu trí với chúng, giữ vững quốc thể Đại Việt Khoảng năm 1495 - 1496, sứ thần ta hoàng giap Ngơ Kính Thần sang Trung Quốc Một lần, ơng vua quan nhà Minh cho ông vế câu đối tỏ mạnh chúng: "Nhật hỏa, vân yên, bạch đán thiên tân ngọc thỏ" (tức: mặt trời lửa, mây khói, ban ngày đốt cháy vầng trăng) Ngơ Kính Thần đối lại: "Nguyệt cung, tinh đạn, hồng xa lạc kim ơ" (tức: mặt trăng cung, đạn, chiều tối bắn rơi mặt trời) Vua quan nhà Minh bực tức giam giữ ông thời gian Thỉnh thoảng hai bên xảy vụ lấn cướp biên giới qua lại, có thổ dân sang quấy nhiễu, vua Lê cho quan quân lên dẹp yên cho sứ sang Trung Quốc để phân giải cho minh bạch Một lần nghe tin nhà Minh đem quân qua biên giới, vua Lê Thánh Tông liền cho người lên thám thực hư Ngài bảo với triều thần rằng: "Ta phải giữ gìn cẩn thận, đừng lấy phân núi, tấc sông vua Thái Tổ để lại" Ngài có lòng nước thế, Trung Quốc có ý muốn dòm ngó khơng dám làm Vả lại, qn An nam đánh Ai Lao, dẹp yên Chiêm, cho dù bao nhiêu, nhà Minh phải lấy lễ nghĩa mà đãi An Nam, giao thiệp hai nước hòa bình Vì vậy, dù liên tục xảy vụ tranh chấp vùng biên giới Tây Bắc Đông Bắc, thời kì ta Trung Quốc khơng xảy chiến tranh => Nhìn chung, quan hệ phong kiến hai bên trí tư tưởng Mạnh Tử chữ "nhân" chữ "trí", học lớn mà ngày quan hệ ngoại giao hai người nên tham khảo: Nước lớn phải lấy chữ nhân để đối xử với nước nhỏ, với thái độ nhường nhịn, khơng hẹp hòi, khơng áp đặt Nước nhỏ dùng trí để giao hảo với nước lớn, tôn trọng nước lớn, xem nước lớn đàn anh giữ tinh thần độc lập, có sắc riêng có lãnh đạo tài trí Thái độ nước lớn nước nhỏ điều kiện để thiên hạ thái bình để có quan hệ hữu hảo hai nước 2.1.2 Ngoại giao với Ai Lao: Ai Lao quốc gia không giáp biển vùng Đơng Nam Á, gọi Lão Qua, nước Lào Ai Lao giáp giới nước Miến Điện Trung Quốc phía Tây Bắc, giáp Việt Nam phía Đơng, giáp Chiêm phía Nam, giáp Thái Lan phía Tây Quan hệ Đại Việt với Ai Lao suốt thời Lê, nói chung tốt Hai nước thường cho sứ qua lại giao hảo Đầu năm 1432, có nghịch thần Kha Lại loạn, vua Ai Lao cho sứ sang ta cầu cứu Lê Thái Tổ cho quân sang giúp đánh tan quân phiến loạn giết Kha Lại Đến năm Kỷ Hợi (1479), tù trưởng xứ Bồn Man Cầm Cơng có ý làm phản, xui người Ai Lao đem binh quấy nhiễu miền Tây nước ta Vua Lê Thánh Tông cho tướng Lê Thọ Vực, Trịnh Cơng Lộ, Lê Đình Ngạn, Lê Lộng Lê Nhân Hiếu cầm đầu năm đạo quân theo đường Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Hóa tiến sang Lng Pha Băng, truy kích qn Ai Lao tới biên giới Miến Điện Sau chiến thắng, quân ta rút Từ đấy, quan hệ hai nước trở lại bình thường 2.1.3 Ngoại giao với Bồn Man: Bồn Man, gọi Mường Bồn hay Muang Phuan, quốc gia cổ, khơng còn, tồn bán đảo Đơng Dương, vị trí ngày thuộc tỉnh Xiêng Khoảng, phần tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, phía Đơng nước Lào, phần tỉnh miền Bắc Trung Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình ngày nay) Gây nên đánh Ai Lao họ Cầm Bồn Man muốn làm điều phản nghịch Nguyên đất Bồn Man trước xin nội thuộc, đổi làm châu Quy Hợp, tù trưởng họ Cầm đời đời làm Phụ Đạo Nay Cầm Cơng cậy có người Lão Qua giúp đỡ, đuổi quân An Nam đi, chiếm lấy đất, đem quân chống giữ với quan thần Vua Lê Thánh Tông biết tin, ngự giá thân chinh, đến Phù Liệt, tin thắng trận quân ta sang đánh Lão Qua ngài trở Sau đó, vua sai Lê Niệm đem binh đánh, Cầm Cơng đánh thua chết, người Bồn Man xin hàng => Mục đích phát động Đại Việt bình định vương quốc Bồn Man ngăn chặn quấy nhiễu quân Lan Xang biên giới phía Tây Lê Thánh Tơng sát nhập lãnh thổ Bồn Man vào Đại Việt, đặt tên xứ Trấn Ninh (Sầm Nưa sau gọi Sầm Châu) giao cho người họ hàng Cầm Công Cầm Đông làm Tuyên úy Đại sứ việc quản lý thực quan binh Đại Việt nắm Đây lần tây chinh xa Đại Việt Từ đó, phần lãnh thổ thuộc Việt Nam => Cuộc chiến khiến cho Lạn Xạng bị tàn phá nặng nề Quan hệ hai nước thêm xấu đi, đẩy Lan Xang tới chỗ liên minh chặt chẽ với quốc gia người Thái khác Bồn Man lệ thuộc vào Đại Việt, từ sau phụ thuộc vào Lạn Xạng hơn, đặc biệt giai đoạn Lạn Xạng suy yếu 2.1.4 Ngoại giao với Chiêm Thành: Chiêm Thành gọi vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) sử sách nước ta từ 877 đến 1693 Trước 859, ta gọi vương quốc Hoàn Vương Đầu kỷ thứ 11, Chiêm Thành bao gồm tiểu vương quốc là: Indrapura (vùng Quảng Trị, Thừa ThiênHuế ngày nay), Amaravati (vùng Quảng Nam ngày nay), Vijaya (vùng Quảng Ngãi, Bình Định ngày nay), Kauthara (vùng Phú Yên, Khánh Hòa ngày nay) Panduranga (vùng Ninh Thuận Bình Thuận ngày nay) Quan hệ Đại Việt - Chiêm Thành phức tạp quan hệ Việt - Ai Lao Đại Việt Chiêm Thành hai vương quốc lãnh thổ quốc gia, miền đồng ven biển, muốn thống lãnh thổ quốc gia, nên quan hệ hai nước luôn thay đổi, giao hảo, lại xung đột vũ trang Tong kỷ XV, thời Lê thịnh trị, có hai lần xung đột vũ trang với Chiêm Thành Liền hai mùa hè 1444 1445, vua Chiêm Bí Cai cho quân đánh Hóa Châu, tức vùng Huế bây giờ, đại bại Để chấm dứt hành động phá rối vua Chiêm, đầu năm 1446 nhà Lê cho quân đánh thẳng vào kinh đô Chà Bàn bắt sống vua Chiêm - Bí Cai đưa Thăng Long Nhà Lê khơng cho quan qn chiếm đóng Chiêm Thành mà lập người hoàng tộc Chiêm Ma Ha Quý Lai lên làm vua, rút nước Thất bại chiến tranh Lê – Mạc, phận dòng họ Mạc cựu thần chạy sang Trung Quốc để tiếp tục cờ phục Tại đây, họ bị nhà Thanh bắt Vấn đề trao trả tù binh cho quyền Lê – Trịnh cách để nhà Thanh tạo nên bình thường hóa quan hệ hai nước Việc trao trả tù binh họ Mạc cho quyền Lê – Trịnh bước quan trọng quan hệ bang giao hai nước, thừa nhận triều Lê – Trịnh từ phía Trung Quốc Vấn đề quan trọng hết quan hệ hai nước thời Lê – Trịnh nhằm giải vấn đề biên giới Nhiều vùng đất Đại Việt thời Lê – Trịnh bị nhà Thanh chiếm phải thông qua bang giao để đấu tranh đòi lại tiêu biểu trường hợp ba châu Bảo Lạc, Vị Xuyên, Thủy Vĩ: Nhờ sứ thần kiên lời lẽ bang giao nên nhà Thanh trả lại ba châu mỏ đồng Tụ Long: “Nhà Thanh trả lại mỏ đồng Tụ Long… Việc biên giới ổn định từ đó” Giải vấn đề quyền Lê – Trịnh góp phần quan trọng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc Ngồi ra, quan hệ hai nước nhằm hướng đến giải pháp phù hợp cho hai bên Nhiều lần Đại Việt Trung Quốc phối hợp chung vấn đề liên quan đến hai nước, tiêu biểu đánh dẹp thổ phỉ cướp biển dọc biên giới hai nước Trong trình phối hợp, quan quân lấy lý làm việc chung mà quấy nhiễu dân chúng trị tội nặng theo quy định: “Thắng lấy danh nghĩa đuổi bắt dư đảng giặc, cho qn vào Tiên n, Hồnh Bộ đòi cung đốn, nhân dân cực khổ Triều đình gửi cơng văn cho tổng đốc Lưỡng Quảng tố cáo việc Thắng bị xử chém" Việc phối hợp đánh dẹp thổ phỉ, cướp dọc biên giới biển cử đẹp quan hệ bang giao hai nước thời gian dài => Mặc dù có mâu thuẫn nảy sinh vấn đề thơng qua quan hệ bang giao giải Bên cạnh đó, bang giao thời kỳ phối hợp chung Đại Việt Trung Quốc mục đích bảo vệ chủ quyền biên giới * Chính sách bang giao Đại Việt Trung Quốc thời Lê – Trịnh: Hòa hiếu, chủ động, linh hoạt bang giao: Đặt bối cảnh cần ổn định để xây dựng phát triển đất nước vị nước nhỏ trước đế chế Trung Quốc rộng lớn, quyền Lê – Trịnh ln tỏ thái độ nhún nhường đặc biệt thực thi sách bang giao mềm dẻo, linh hoạt Ngay kết thúc chiến tranh, quyền Lê – Trịnh thiết lập, Đại Việt chủ động sang cầu phong Mặt khác, quan hệ với Trung Quốc, quyền Lê – Trịnh ln tự xác định cho vị nước nhỏ nên chủ động hòa hiếu thơng qua việc cầu phong, triều cống,… Đánh bại triều Minh, nhà Thanh đời đất Trung Quốc Chính quyền Lê – Trịnh mặt từ chối nhận sách phong nhà Minh, phần sang cầu phong triều Thanh Sự linh hoạt cách hành xử quyền Lê – Trịnh Trung Quốc tạo tiền đề cho quan hệ hai nước sau Khi bang giao, Đại Việt phải theo định lệ tiến cống, lần tốn Hồn cảnh sứ thần chủ động xin đổi lệ ba năm thành sáu năm tiến cống, chí nước có việc nhiều Các nghi lễ bang giao Đại Việt chủ động bỏ bớt giữ lại nghi thức mà không làm trọng thể quốc gia đón tiếp sứ => Chú trọng hoạt động bang giao xác định tầm quan trọng bang giao, quyền Lê – Trịnh có chủ động linh hoạt, hòa hiếu sách bang giao Nhờ đó, góp phần quan trọng tạo ổn định đất nước thời Lê – Trịnh Kiên đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ bị xâm phạm: Trong bang giao, quyền Lê – Trịnh ln lấy hòa hiếu làm đầu Thế nhưng, chủ quyền bị xâm phạm sẵn sàng đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền mà thành tiêu biểu thắng lợi đấu tranh giành lại mỏ đồng Tụ Long Năm 1724, tổng đốc Vân Nam Cao Kỳ Trác chiếm đưa lính vào khai thác mỏ đồng Tụ Long Hành động nhà Thanh xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ Đại Việt Để ngăn chặn, chúa Trịnh mặt lệnh cho trấn thủ Tuyên Quang sức chống giữ Mặt khác, quyền Lê – Trịnh cử sứ thần sang tranh biện, vạch định việc biên giới Trước chứng lý lẽ sứ thần Đại Việt, phía nhà Thanh khơng thể tự bào chữa cho Do vậy, vua Ung Chính nhà Thanh: “đã hạ lệnh cho viên tổng đốc rút nhân viên đóng xứ thơn Tà Lộ về, việc lập giới mốc sau bàn riêng, quốc vương nên bình tĩnh đợi phân xử” Sau thời gian, vấn đề mỏ đồng Tụ Long “tranh biện bẻ lý lập đồng trụ làm mốc Thế việc biên giới ổn định Mỏ đồng Tụ Long lại thuộc ta” Bên cạnh đó, Đại Việt sách, hành động kiên bang giao đấu tranh giành lại ba châu Bảo Lạc, Vị Xuyên, Thủy Vĩ nhiều vùng đất dọc hai bên biên giới => Thắng lợi đấu tranh giành lại mỏ đồng Tụ Long khẳng định sách đắn bang giao quyền Lê – Trịnh, đồng thời khẳng định giá trị lớn lao bang giao Đại Việt nghiệp bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Chính quyền Lê – Trịnh sách kiên bang giao thể tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức trách nhiệm người cầm quyền việc bảo vệ chủ quyền quốc gia khôn khéo đường lối bang giao dân tộc => Đặt bối cảnh xã hội nhiều biến động, với tác động nhân tố đến từ Đại Việt Trung Quốc, quyền Lê – Trịnh hình thành đường lối bang giao phù hợp với thời Chính đường lối có vai trò to lớn việc định quốc, an dân, bảo vệ độc lập, chủ quyền, bảo vệ vương quyền vua Lê – chúa Trịnh Nhìn bang giao Đại Việt thời Lê – Trịnh sở để tham chiếu số học kinh nghiệm Đó học xây dựng quan hệ hữu nghị Việt – Trung, ngoại giao phải góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền, phải nâng cao vị dân tộc + Ngoại giao với Lạn Xạng (Ai Lao): Trong khoảng thời gian từ kỷ XIV đến XV, hai nước Đại Việt - Lạn Xạng khơng có thời khắc gặp nguy nan với tinh thần lấy hoà hiếu làm trọng nên sáng suốt cơng bằng, có ý thức đề cao không thù hận, đồng thời biết chủ động vun đắp tình thân hữu nghị lâu dài hai dân tộc Đến kỷ XVII thời kỳ toàn thịnh Lạn Xạng Vương triều Xulinhavôngsả (1637-1694), nhà vua đích thân cầu cơng chúa Vua Lê Duy Kỳ Tuy nhiên, lúc chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng nên quan hệ hai vương triều hậu Lê Lạn Xạng không phát triển nhiều Cuối kỷ XVII, nội hoàng tộc Lạn Xạng rối ren Tuy nhiên bất chấp hoàn cảnh bất lợi chế độ phong kiến Đại Việt Lạn Xạng, quan hệ nương tựa vào nhân dân hai nước tiếp tục ni dưỡng Chính vậy, nửa cuối kỷ XVIII, khu vực Mương Phuôn (Xiêng Khoảng) trở thành đề kháng quan trọng nghĩa quân Tây Sơn chống lại lực Nguyễn Ánh =>Đối với nước láng giềng, nhà Lê – Trịnh thực sách hòa thuận, nhiều lần giúp đỡ Ai Lao việc giữ yên bình đất nước, quan hệ Đại Việt – Lạn Xạng phát triển tốt đẹp, bước đệm góp phần hình thành thắt chặt thêm tình hữu nghĩ hai nước Việt - Lào ngày 2.1.2 Ngoại giao Đàng Trong Nam Hà: + Ngoại giao với Chiêm Thành: Ở Đàng Trong, quyền chúa Nguyễn thực sách ngoại giao hòa hợp với nước láng giềng, trì mối quan hệ tốt đẹp Về sau, mối quan hệ quyền Đàng Trong với Chiêm Thành chuyển biến theo chiều hướng xấu, thường xuyên xảy xung đột, giao tranh hai bên Song song với xung đột, giao tranh q trình mở rộng lãnh thổ phía Nam quyền nhà Nguyễn Việc mở rộng lãnh thổ thời kì triển khai với mục đích vốn có thấy khác với thời kì trước chỗ tiến hành chia rẽ đối lập sâu sắc quyền lực Việc mở rộng lãnh thổ thời gian không triển khai lâu dài thời kì trước mà thực thời gian ngắn khoảng 250 năm, dĩ nhiên có khả chuẩn bị bàn đạp thời kì trước Một mặt, việc mở rộng lãnh thổ thời kì sau phân chia Nam - Bắc thực thông qua việc hợp hoàn toàn Chiêm Thành mở rộng phía Campuchia, kéo theo căng thẳng sâu sắc quan hệ Việt Nam - Campuchia, Campuchia - Thái Lan Kết ngày nay, đối ngoại ba nước hai mối quan hệ chịu ảnh hưởng không nhỏ Trong giai đoạn này, Chiêm Thành ngày suy yếu, chúa Nguyễn muốn gây dựng đồ riêng vững cho mình, nhu cầu lãnh thổ, xây dựng sức mạnh để đối địch lại với họ Trịnh Đàng Ngoài vấn để đặt lên hàng đầu Để thoát khỏi uy hiếp chúa Trịnh, chúa Nguyễn xuống phía Nam thúc đẩy sách cách động sách đối ngoại thơng thương, sách mở rộng lãnh thổ để xây dựng sức mạnh nhằm khôi phục quyền lực Năm 1611, quân Chiêm xâm lấn biên giới, chúa Nguyễn sai chủ Văn Phong đem quân đánh lấy đất ấy, đặt làm phủ Phú Yên, cho hai huyện Đồng Xuân Tuy Hòa lệ thuộc vào Nhân sai Văn Phong làm lưu thủ đất Sự kiện năm 1611 chứng minh khác với thời kì đầu, đặc trưng thời kì sau chiếm lĩnh, đồng thời sát nhập hợp lãnh thổ Đặc trưng thấy qua kiện xảy vào năm 1653 Vua nước Chiêm Thành Bà Tấm quấy rối đất Phú Yên, sai cai Hùng Lộc hầu làm tổng binh xá sai Minh Võ làm tham mưu đam 3000 quân đánh Chúa Nguyễn Phúc Tần cho quân đến trại Bà Tấm, phóng lửa đánh gấp, phá tan, đuổi dài đến sông Phan Lang Bà Tấm sai Xác Bà Âm nộp lễ xin hàng Chúa Nguyễn đồng ý, bắt chia đại giới, lấy đất từ phía Đơng sơng Phan Lang đến Phú Yên đặt làm hai phủ Thái Khang Diên Ninh, đặt dinh trấn thủ Thái Khang, phía Tây sơng nước Chiêm Thành, cho giữ bờ cõi mà nộp cống Thái Khang Diên Ninh Ninh Hòa Diên Khánh, lúc lãnh thổ Việt Nam mở rộng đến Khánh Hòa Sau kiện năm 1653, cương vực lãnh thổ Chiêm Thành bị thu hẹp lại nhiều, lực thực suy yếu khơng cản trở đường Nam tiến người Việt chúa Nguyễn Tháng năm 1692, chúa Nguyễn đánh Chiêm Thành lần ba nhân hội lấy lại Diên Ninh Chiêm Thành Tháng năm sau bắt vua Chiêm Thành Bà Tranh Lúc này, chúa Nguyễn đổi tên Chiêm Thành Thuận Thành Chúa Nguyễn sai cai đội Nguyễn Trí Thắng, sai Nguyễn Tân Lễ, cai đội Chu Kiêm Thắng đến Phố Hải, Phan Rí, Phan Rang thuộc Bình Thuận ngày để phòng ngự tàn đảng Thuận Thành Đất nước Chiêm Thành đến hoàn toàn bị biến bàn đồ Chiêm thành bị hợp hoàn toàn vào Việt Nam năm 1697, thực tế, với tư cách quốc gia bị xóa bỏ vào năm 1693 Sau chiếm hoàn toàn đất nước Chiêm Thành, chúa Nguyễn dùng người Chăm cai trị người Chăm Đây hình thức mà lịch sử Việt Nam ứng xử với tất dân tộc thiểu số từ trước tới Công nhận tự trị tự trị cấu cai trị dạng "kim tử tháp" quốc gia Do đó, kể từ lúc ấy, dân tộc Chăm trở thành dân tộc thiểu số Việt Nam => Như vậy, với ba chiến thắng lớn đạt mặt trận quân vào năm 1611, 1653 1692, quân đội quyền chúa Nguyễn đánh bại hoàn toàn nỗ lực cuối người Chiêm Thành việc bảo vệ lãnh thổ, quốc gia Vương quốc Chăm hoàn toàn thất bại, thất bại họ đối đầu với chúa Nguyễn tất yếu lịch sử, thất bại đồng nghĩa với diệt vong nước Chiêm Thành, quốc gia tồn suốt 15 kỉ, hình thành phát triển song song với Đại Việt Cùng với diệt vong Chiêm Thành mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn Lãnh thổ Đàng Trong lúc bao gồm từ sông Gianh giáp Đàng Ngồi tận lãnh thổ tỉnh Bình Thuận ngày + Ngoại giao với Chân Lạp: Trong q trình thực việc chiếm hết vùng đất lại Chiêm Thành, chúa Nguyễn thực sách can thiệp vào Chân Lạp, tạo điều kiện cho lưu dân người Việt tới sinh sống lãnh thổ Chân Lạp Cũng hoạt động quân sự, ngoại giao khôn khéo, dựa vào sức mạnh mình, chúa Nguyễn bước lấn chiếm hết vùng đất Chân Lạp phía Nam vào lãnh thổ Hồn thành q trình mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam nhà nước phong kiến Đại Việt Vùng đất Chân Lạp vùng đất tương đương với Vùng Đông Nam Bộ nước ta ngày Sau hồn thành việc thơn tính tồn lãnh thổ nước Chiêm Thành, chúa Nguyễn tiếp tục tiến hành mở rộng lãnh thổ phía Nam Vùng đất Chân Lạp lúc vùng đất hoang vu, có dân cư sinh sống Chính quyền Chân Lạp khơng thể đưa dân tới sinh sống, hay thiết lập quyền cai quản vùng đất toàn đầm lầy Trên bước đường phát triển lực mình, chúa Nguyễn xâm chiếm vùng đất Chân Lạp nhiều đường khác nhau, có việc giành đất quân sự, việc chiếm đất đường hòa bình Mốc kiện mở đầu cho Nam tiến chúa Nguyễn vào lãnh thổ Chân Lạp kiện năm 1618 Năm 1618 vua Chân Lạp Chey Chetta II lãnh đạo nhân dân Chân Lạp khởi nghĩa chống quân Xiêm thắng lợi trở lại xin Việt Nam bảo hộ vào năm 1623, 1824 Năm 1620, chúa Nguyễn Phước Nguyên gả công chúa Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp Chey Chettha II Cuộc hôn nhân mở đầu cho giai đoạn có mặt người Việt đất Chân Lạp Cuộc hôn nhân giúp cho vua Chân Lạp có chỗ dựa vững chiến chống lại tham vọng thơn tính người Xiêm Sau nhân này, quyền chúa Nguyễn đặt kinh đô U Đông sứ thường trực với lực lượng quân đội mạnh Được giúp đỡ can thiệp công chúa Ngọc Vạn mà lưu dân người Việt có điều kiện thuận lợi đến sinh sống, làm ăn vùng đất Thuỷ Chân Lạp ngày đông thoải mái khai hoang, lập ấp Những lưu dân người Việt sống xen kẽ với người Khmer địa, khác cách làm ăn, sinh hoạt, mà nơi người Việt tới sinh sống người Khmer lại dạt nơi khác Chính điều làm cho vùng đất có người Việt sinh sống ngày mở rộng chịu ảnh hưởng quyền chúa Nguyễn mạnh mẽ chịu ảnh hưởng quyền Chân Lạp Điều hiển nhiên biến vùng đất Chân Lạp trở thành đất người Việt người Việt đặt chân tới sinh sống Dù hình thức bề ngồi thuộc quyền cai quản nước Chân Lạp Tháng năm Mậu Tuất (1658), vua Chân Lạp Nặc Ông Chân đem quân xâm lấn biên thùy, chúa Hiền – Nguyễn Phước Tần sai phó tướng dinh Trấn Biên Nguyễn Phước Yến, Cai đội Xuân Thắng tham mưu Minh Lộc đem 3000 quân đến thành Mỗi Xuy (Bà Rịa), đánh bại quân Nặc Ông Chân, bắt vua Chân Lạp mang Quảng Bình giao nộp cho chúa Nguyễn Nhưng sau chúa Nguyễn tha cho Nặc Ông Chân về, bắt hàng năm phải cống nộp Đổi lại quyền Chân Lạp người Việt tự tới sinh sống vùng đất Chân Lạp Từ người Việt đến sinh sống Gia Định, Biên Hòa Bà Rịa ngày đơng Nhìn mà lưu dân người Việt có vùng đất Chân Lạp thật dễ dàng Nhưng thực chất quyền Chân Lạp khơng có đủ sức lực lượng để cai quản vùng đất mình, đưa dân cư tới sinh sống, khai hoang vùng đất Trong đó, ảnh hưởng quyền chúa Nguyễn triều đình Chân Lạp ngày gia tăng Điều tạo điều kiện thuận lợi cho lưu dân người Việt có điều kiện thuận lợi đến sinh sống, khai hoang, lập xóm làng vùng đất mới, hoang vu Chân Lạp Sau vua Chân Lạp Batom Reachea bị người hồng tộc giết chết, Ang Chei (1673-1674), gọi Nặc Ơng Đài lên làm vua Đây ơng vua thân với quyền Xiêm Được giúp đỡ Xiêm, Nặc Ông Đài cho đắp chiến lũy thành Nam Vang, làm bè nỗi, dùng xích sắt nối lại với nhau, sau tiếp sức Xiêm La đem quân xuống chiếm Sài Cơn Sau cho đắp thêm chiến lũy dài kiên cố Mỗi Xuy, cho quân đội phòng thủ kiên cố, nhằm ngăn chặn cơng quyền chúa Nguyễn Đầu năm Giáp Dần (1674), chúa Nguyễn Phúc Tần (1648-1687) đem quân đánh Quan quân gấp, tháng Nguyễn Diên Phái đến Mỗi Xuy trước, thừa lúc qn Miên khơng đề phòng, vào chiếm đồn, binh khí khơng vấy máu Qua ba ngày quân Miên bốn mặt kéo về, vây đồn Nguyễn Diên Phái đóng cửa kiên thủ, khơng giao chiến Đến lúc đại binh Nguyễn Dương Lâm kéo đến, giáp công quân Miên tan rã, tử thương nhiều Đại binh tiến lên chiếm Sài Côn Đến tháng 4, quan quân chia làm hai đường thủy, tiến lên phá hai đồn Gò Bích, Nam Vang, thiêu hủy thuyền nồi, khóa sắt Nặc Ơng Đài trốn vào rừng, bị người đảng giết chết Sau chúa Nguyễn đưa Nặc Thu lên làm chánh vương, đóng đô U Đông đưa Nặc Nộn làm đệ nhị vương đóng Sài Cơn Uy chúa Nguyễn củng cố vững Chân Lạp, lưu dân người Việt thoải mái di dân, khai hoang vùng đất mới, mục tiêu bành trướng chúa Nguyễn vùng đất Chân Lạp dễ dàng Chúa Nguyễn cho tướng cũ, lưu vong nhà Minh đến cư trú, khai phá vùng đất Chân Lạp, cho thấy lực chúa Nguyễn Chân Lạp lúc lớn, vùng đất dường nằm kiểm sốt quyền chúa Nguyễn Chân Lạp pháp lý Biểu cụ thể vùng đất Chân Lạp tưởng mình, có lưu dân người Việt sinh sống xây dựng sở vững với hệ thống làng xóm, thơn ấp Những nhóm di dân người Hoa sau góp cơng lớn vào cơng mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam quyền chúa Nguyễn góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế vùng đất Nam Bộ Năm 1688, vua Chân Lạp lúc Nặc Thu bỏ cống nạp cho quân lính đắp lũy thành Gồ Bích, Cầu Nam, Nam Vang, giăng dây xích ngăn cửa sơng để cố thủ Chúa Nguyễn sai phó tướng dinh Trấn Biên (Phú Yên) Mai Vạn Long đem quân dẹp loạn quân Chân Lạp sau chịu nộp cống lại thất hứa nhiều lần không đầy đủ trước Khoảng năm 1698, viên quan Chân Lạp tên Êm tiến hành loạn nước, nhờ chúa Nguyễn giúp đỡ quân lính hứa nhường tỉnh Prey Kơr (Sài Gòn), Kâmpêp Srêkatrey (Biên Hòa), Bà Rịa để đền đáp Năm 1699, Êm đem quân Việt theo sông MeKong tiến lên đến Kompong Chhnang, bị đẩy lui, trở ba tỉnh này, Êm bị giết Nhưng nhân chúa Hiển Tơng công khai chiếm đất ấy, đặt quan cai trị Năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu sai thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược, chia đất Đông Phố, lấy đất xứ Đồng Nai đặt làm huyện Phước Long lập dinh Trấn Biên; lấy sứ Sài Côn đặt huyện Tân Bình, lập dinh Phiên Trấn Ở dinh cho đặt chức Lưu Thủ, Cai Bạ, Ký Lục cơ, đội, thuyền, thủy, tinh binh thuộc binh Ông lại cho đặt phủ Gia Định để thống thuộc hai dinh Trấn Biên Phiên Trấn Hai dinh rộng khoảng 30.000 km Đến vùng đất mà chúa Nguyễn thức đặt quyền quản lý Gia Định, Biên Hòa nơi mà Dương Ngạn Địch chiếm khai phá vùng Mĩ Tho, uy quyền chúa Nguyễn đến sơng Tiền Giang, chưa thức Như đến cuối kỉ XVII, lãnh thổ chúa Nguyễn Đàng Trong mở rộng tới bờ bắc sông Tiền Giang, chưa thức, thực tế trở thành phần lãnh thổ Đại Việt, qun Chân Lạp khơng đủ sức vươn tới để cai quản vùng Hơn nữa, lý quan trọng khác việc vùng đất mà chúa Nguyễn gây ảnh hưởng tới lưu dân người Việt tới sinh sống ổn định thành tổ chức làng bản, thơn xóm Đó sở vững cho việc trì quyền chúa Nguyễn vùng đất Năm Đinh Sửu (1757), Nặc Nguyên mất, họ Nặc Thuận coi quản công việc nước xin hiến đất Srok Treang (tức đất Ba Thắc gồm Sóc Trăng, Bạc Liêu) Preah Trapeang (tức Trà Vinh, Bến Tre ngày nay), cầu xin chúa Nguyễn phong làm vua Chân Lạp Chúa Võ vương Nguyễn Phúc Khoát chấp thuận Nhưng sau khơng lâu, Nặc Thuận bị người rể Nặc Hinh giết chết cướp ngôi, Nặc Thuận Nặc Tôn phải chạy sang Hà Tiên Nặc Tôn cầu xin Mạc Thiên Tứ tâu với chúa Nguyễn để phong làm vua Chân Lạp Chúa Nguyễn chấp thuận mang quân tiến đánh Nặc Hinh hộ tống Nặc Tôn nước Để tạ ơn, Nặc Tôn xin cắt đất Tầm Phong Long (tức đất An Giang ngày nay) hai quận Tầm Độn, Xuy Lạp (thuộc tỉnh Vĩnh Long sau này) Nguyễn Cư Trinh cho lập đạo Đông Khẩu Sa Đéc, đạo Tân Châu Tiền Giang, đạo Châu Đốc Hậu Giang Như đến vùng đất hai sông Tiền Giang Hậu Giang, phía Đơng dọc theo hữu ngạn sơng Hậu Giang thức thuộc chúa Nguyễn Một thời gian sau, Nặc Tơn cắt thêm phủ Cần Bột, Vũng Thơm, Chân Sâm, Sài Mạt, Linh Quỳnh để tạ ơn Mạc Thiên Tứ Mạc Thiên Tứ sau đem dâng chúa Nguyễn, chúa Nguyễn cho năm phủ thuộc trấn Hà Tiên cai quản Mạc Thiên Tứ lại xin lập đạo Kiên Giang Rạch Giá, đạo Long Xuyên Cà Mau, tiến hành di dân, chiêu tập dân đến sinh sống, lập ấp Đến tất đất đai bên hữu ngạn sông Hậu Giang đến biển biển thuộc quyền chúa Nguyễn Cuộc Nam tiến, mở rộng lãnh thổ Đại Việt thức đến Cà Mau Hình thể quốc gia Đại Việt giống lãnh thổ ngày Sự kiện năm 1757, đặt mốc son lớn lịch sử nước ta Đó khơng phải mốc son chiến thắng quân vẻ vang, kiện đánh dấu q trình mở rộng lãnh thổ phía Nam Đại Việt hoàn thành Lãnh thổ nước ta hoàn thiện gần ngày Trong khoảng thời gian 146 năm, kể từ Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên (1611) tới lúc chúa Võ – Nguyễn Phúc Khoát thiết lập hồn chỉnh hành đồng sơng Cửu Long (1757), quyền chúa Nguyễn Đàng Trong nới rộng thêm diện tích khoảng 300.000 km2 Diện tích gồm ba phần: a) 82.000 km2 diện tích kể từ Phú Yên vào Hà Tiên - nơi đặt phủ huyện theo văn minh truyền thống lập địa bạ b) 55.000 km2 diện tích địa bàn lạc Thủy Xá, Hỏa Xá, Nam Bàn, Gia Rai, Xương Tinh (Stiêng) nơi phải nộp cống chưa chịu thuế, vùng Tây Nguyên c) 163.000 km2 diện tích thuộc quốc Chân Lạp, nhận làm phên dậu nộp triều cống cho chúa Nguyễn Đàng Trong từ năm 1658 Như vậy, thời cuối đời chúa Nguyễn, Đàng Ngồi có diện tích khoảng 155.000 km Đàng Trong rộng khoảng 345.000 km2 Nếu cộng chung lại, Đại Việt rộng khoảng 500.000 km2, gồm diện tích địa phận trực trị địa phận phên dậu(104) => Với số liệu này, thấy công lao chúa Nguyễn nghiệp mở mang lãnh thổ Đại Việt thật vị đại Tiếp tục nghiệp nhà Lê, chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ vào đến tận Hà Tiên, Cà Mau Một nghiệp thật to lớn vĩ đại Sau chiếm vùng đất Chân Lạp, quyền chúa Nguyễn nhanh chóng đưa dân tới sinh sống, khai phá vùng đất mới, thiết lập vững quyền cai quản Cơng di dân, khai khẩn đất đai vùng đất quyền Đàng Trong xúc tiến nhanh chóng Nhưng cư dân quyền chúa Nguyễn đưa sinh sống vùng đất nhanh chóng hòa nhập với phận dân cư tới sinh sống trước Đó sở để quyền chúa Nguyễn tiến hành thụ đắc vùng lãnh thổ Chiêm Thành Chân Lạp + Ngoại giao với Xiêm: Họ Nguyễn từ hưng khởi chưa thông hiếu với Xiêm, có mâu thuẫn, tranh chấp để giành bá quyền Chân Lạp Tới kỷ XVIII, thuyền bn hai nước qua vùng biển thường bị bắt giữ, nên hai bên có cơng văn sứ thần qua lại giao dịch việc Năm 1775, triều đình Xiêm cho sứ đem thư sang triều đình Nguyễn nêu số vụ tàu biển nhà nước Xiêm sang mua hàng Trung Quốc, đường tránh gió số hải cảng miền Trung An Nam bị quan chức địa phương thu hết vật phẩm, đánh thuế q cao Trong số người An Nam có hành động kiểu "hải tặc" vùng biên Tây Nam, bị quan lại địa phương Xiêm bắt thả Ý vua Xiêm muốn vua An Nam biết tàu bị bắt giữ tàu nhà nước Xiêm mua "đồ khố dụng nội vụ cho triều đình" Cũng mà triều đình An Nam nên dùng luật pháp để xử lý quan lại địa phương (không báo cho triều đình biết), cho xin lại vật phẩm bị thu giữ trước Qua thư, triều đình Xiêm xin triều đình Nguyễn cấp cho 10 thẻ để tiện cho tàu bè nhà nước Xiêm thuận lợi việc lại Trung Quốc mua bán Để bày lòng hữu hảo, kèm theo thư, vua Xiêm biếu chúa Nguyễn số vật phẩm quý Quan hệ Xiêm Việt Nam kỷ XVIII hạn chế chuyện bắt giữ vài ba thuyền buôn thư từ tranh luận vậy, mà ngày căng, mưu đồ bành trướng sang phía đơng Xiêm Trong nửa cuối kỷ XVIII, Xiêm nhiều lần đánh chiếm Hà Tiên mong lấy làm bàn đạp đánh lên phía bắc Việt Nam đánh sang Chân Lạp Nhưng âm mưu không thành Tới Hoa kiều Xiêm Trịnh Tân, người Triều Châu (Trung Quốc) loạn cướp ngơi vua Xiêm, tự lập làm vua, kế hoạch đánh Việt Nam đẩy mạnh Năm 1771, vị vua Xiêm người Trung Quốc cho hai vạn quân sang đánh cướp Hà Tiên, chiếm đóng hai năm bị quân dân ta đánh, phải bỏ chạy => Trong thời kì này, ta Xiêm chưa có sách ngoại giao thật sự, khơng biên giới lãnh thổ khơng có liên quan định mặt trị 2.2 Ngoại giao kinh tế: 2.2.1 Ngoại giao Đàng Ngoài Bắc Hà: + Ngoại giao với Trung Quốc: Việc buôn bán người Việt người Hoa đường diễn thường xuyên dọc theo biên giới phía bắc Hàng xuất sang Trung Quốc lâm thổ sản, hồ tiêu, cau, sa nhân, đường trắng; hàng nhập nhu yếu phẩm sa, đoạn, gấm vóc, vải, thuốc bắc, quần áo, tất, kính, giấy bút, mực, kim, cúc áo, bàn ghế, đồ đồng, hoa (cam, lê, táo, hồng), lương thực (bột mì, bánh, miến, trứng muối, bắp cải, đậu phụ, nấm hương) Vì qua lại thường xuyên, người Hoa nắm thị hiếu người Việt, thường mang sang mặt hàng triều đình cần dùng để giảm thuế mặt hàng người dân ưa chuộng để kiếm lãi cao Các lái buôn Trung Quốc đường biển thường xuất phát từ Triều Châu, Quảng Châu, Thiều Châu, Phúc Kiến Các thuyền bn vào cửa sơng Bạch Đằng, sơng Thái Bình sông Đáy để đến Phố Hiến Kẻ Chợ Chúa Trịnh có quy định quản lý chặt chẽ thương nhân người Hoa, khơng có người quen hướng dẫn khơng vào kinh thành; bn bán Kẻ Chợ cư trú Khuyến Lương không lại kinh thành Nhưng thương nhân người Hoa khơng gặp nhiều khó khăn họ có hỗ trợ người Hoa sinh sống Đại Việt Ngồi vai trò bn bán trực tiếp, Đại Việt cảng xuất quan trọng cho hàng Trung Quốc sang Nhật Từ năm 1641 đến 1682, 40% số tơ nhập vào Nhật Bản thương nhân Trung Quốc mang đến từ Đại Việt Đã có nhiều cố gắng khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục sản xuất nông nghiệp Đối với việc thủy lợi, triều đình Lê - Trịnh quan tâm Khi Ngoại thương Đại Việt có bước tiến vượt bậc Ngồi đối tác truyền thống có thêm nhiều đối tác phương Tây Ảnh hưởng kinh tế nước lớn Một số ngành kinh tế nước kích thích phát triển ươm tơ, làm gốm, làm đường Sản phẩm xuất nhiều, làm cho kinh tế hàng hóa phát triển, nơng nghiệp thủ cơng nghiệp bớt tính tự cung tự cấp => Có thể nói, thời kì này, Trung Quốc bạn hàng quan trọng Đại Việt Dù có quy định khắt khe, nhìn chung ngoại thương hai nước phát triển + Ngoại giao với phương Tây: Ngoại thương thúc đẩy buôn bán kinh doanh nước giúp thương nhân tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, tiếp cận với thị trường phương Tây giúp thị trường tiêu thụ Đại Việt phát triển đại Đánh thuế tàu thuyền nước đến buôn bán tạo nguồn thu cho chi tiêu triều đình Tuy nhiên, ngoại thương thời kỳ có số hạn chế Sang kỷ 18, thuyền buôn nước đến thưa dần Sau thời kỳ hưng khởi, ngoại thương Đại Việt suy tàn vào cuối kỷ 18 nguyên nhân sau: + Hạn chế sách ngoại thương người cầm quyền Triều đình đặt nhiều thể lệ, quy định phiền hà; thủ tục đánh thuế tùy tiện, phân biệt thuyền phương Đông phương Tây; thuế đánh cao hay thấp không phụ thuộc vào số lượng hàng hóa mà phụ thuộc vào sở thích tiêu dùng triều đình + Chính sách độc quyền ngoại thương dành cho giới quý tộc quan lại khiến nảy sinh tệ tham nhũng: lái buôn phương Tây muốn mua hàng phải đặt tiền trước cho quan lại không mua trực tiếp từ dân, khiến họ bị thiệt thòi Khi chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, hai chúa cần vũ khí việc mở rộng quan hệ với phương Tây nhu cầu thiết thực Khi chiến tranh chấm dứt (1672), chúa Trịnh khơng mặn mà việc buôn bán với người phương Tây Khi mệt mỏi với việc xâm nhập thị trường Đại Việt, thương nhân phương Tây lại bị thu hút mở thị trường Quảng Đông gần kề chuyển qua Tình hình nước tư phương Tây không ổn định Các chiến giành giật đất đai Hà Lan Tây Ban Nha, Anh Pháp cách mạng tư sản gây biến động trị làm ảnh hưởng đến hoạt động buôn bán => Ngoại giao kinh tế thời kì bị ảnh hưởng sách "trọng nơng ức thương" triều đình nhà Lê - Trịnh, mối bận tâm việc thương nhân nước sang thăm dò khiến ngoại thương khó phát triển tầm Rõ ràng, chúa Trịnh làm cho dân tộc ta bị bỏ lỡ hội chủ động hoà nhập với sóng văn minh phát triển, mở đường cho phát triển đất nước để sang kỷ XIX, nước tư phương Tây trở thành nước đế quốc Việt Nam phải chịu áp đặt nghiệt ngã lịch sử dân tộc bước vào giai đoạn đen tối quanh co Những sách xã hội chúa Trịnh ngoại kiều châu Âu kỷ XVII - XVIII để lại học “mở cửa” “hội nhập” Việt Nam 2.2.2 Ngoại giao kinh tế Đàng Trong Nam Hà + Ngoại giao với Bồ Đào Nha: Trong thời gian đầu, Đàng Ngồi thực thi sách đóng cửa quan hệ với nước phương Tây Đàng Trong lại thực thi sách ngoại thương cởi mở Trong lĩnh vực đối ngoại, chúa Nguyễn khuyến khích thương nhân nước ngồi đến bn bán mà ban hành nhiều sách ưu đãi thương nhân phương Tây Chính nhờ sách ngoại thương thơng thống chúa Nguyễn mà việc bn bán Đàng Trong ngày phát triển hình thành nên thương cảng tiếng, tiêu biểu thương cảng Hội An Trong số nước phương Tây, Bồ Đào Nha nước có mặt Đàng Trong Khoảng năm 1540, thương nhân Bồ Đào Nha từ Macao Nam Dương (Indonesia) đến Hội An vào tháng chạp tháng giêng bán, mua hàng tơ, lụa, hồ tiêu, gỗ quý, thông qua đại lý người Hoa hay người Nhật Hội An quay thuyền (Macao, Nam Dương) Điều đáng lưu ý thương nhân Bồ Đào Nha không để lại người thường trực Hội An lại muốn độc quyền buôn bán với Đàng Trong Để làm việc đó, thương nhân Bồ Đào Nha tìm cách để lấy lòng chúa Nguyễn, gửi tặng đồ vật, thường xuyên cạnh tranh với Hà Lan, chí họ đề nghị chúa Nguyễn không nên buôn bán với người Hà Lan, nhiên chúa Nguyễn không đồng ý mà thiết lập buôn bán với người Hà Lan Trước tình vậy, Bồ Đào Nha hướng quan tâm đến hoạt động giao lưu buôn bán với Đàng Trong Từ năm 1640 trở đi, quan hệ buôn bán Bồ Đào Nha với Nhật Bản ngày giảm, quan hệ bn bán với Đàng Trong lại tăng cường Những sản vật mà thương nhân mua Đàng Trong tơ vàng, số trầm hương, kỳ nam benzoin Đổi lại, thương nhân Bồ Đào Nha mang súng ống, diêm tiêu, kẽm, đồng có thợ kỹ thuật để bán lại cho Đàng Trong Người Bồ Đào Nha dạy cho chúa Nguyễn kỹ thuật đúc súng nên chúa Nguyễn sủng nể trọng Hội An trung tâm tập trung phân phối hàng hoá, nơi xuất số sản phẩm địa phương kỳ nam vàng, kỳ nam thứ dầu quý thương nhân Bồ Đào Nha ưa chuộng Có thể khẳng định Đàng Trong tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân Bồ Đào Nha đến giao lưu buôn bán có việc cho phép thương nhân Bồ Đào Nha xây dựng sở kinh doanh Hội An, cho phép lập phố, xây kho thương nhân Nhật Bản Trung Quốc Song phương thức buôn bán Bồ Đào Nha chủ yếu thông qua môi giới trung gian giao dịch nên Bồ Đào Nha khơng có sở vững Đàng Trong + Ngoại giao với Hà Lan: So với Bồ Đào Nha, thương nhân Hà Lan đến Đàng Trong vào thời điểm muộn nhiều Năm 1601, người Hà Lan đến Đàng Trong, đặt chân đến Hội An để buôn bán Trước người Hà Lan thâm nhập, bn bán với Đàng Trong người Bồ Đào Nha triển khai lấy lụa Trung Quốc đổi bạc Nhật Vì vậy, để có bạc Nhật cho mạng lưới buôn bán nội Á, Công ty Đông Ấn Hà Lan cần tơ lụa Trung Quốc Do không thâm nhập vào thị trường Trung Quốc, Công ty Đông Ấn Hà Lan buộc phải mua tơ lụa Trung Quốc cảng thị trung chuyển Hội An Những mặt hàng mà người Hà Lan thường mang đến buôn bán mặt hàng Đàng Trong cần đại bác, diêm tiêu, lưu huỳnh; châu Âu loại mịn, màu đỏ màu sẫm; đồng bạc rénaux tiền đồng, bạc nén bạc đúc; hạt tiêu để xuất sang Trung Quốc; vải Ấn Độ, gỗ đàn hương… Đổi lại, người Hà Lan mua tơ lụa mặt hàng thổ sản kỳ nam hương, gỗ quý, tơ lụa, xạ hương, vàng mang châu Âu Trong thời gian đầu thương nhân Hà Lan chúa Nguyễn đón tiếp nồng hậu, chí triều đình ban tặng số đặc quyền để buôn bán Năm 1633, theo thư mời chúa Sãi, Cơng ty Đơng Ấn Hà Lan có ý định đến buôn bán Quảng Nam đến năm 1636, thương điếm Hà Lan thiết lập Hội An phố Tuy nhiên, q trình bn bán Đàng Trong với Hà Lan diễn thập niên đầu kỷ XVII, sau mâu thuẫn với dân địa thương nhân Hà Lan buộc phải rời khỏi Hội An Sau nhiều cố gắng Batavia, Công ty Đông Ấn Hà Lan khơng trì mối quan hệ thương mại với Đàng Trong Những chuyển biến trị thương mại khu vực Đông Nam Á đầu thập niên 30 kỷ XVII buộc Chính phủ Batavia chuyển hướng trọng tâm quan hệ thương mại từ Đàng Trong Đàng Ngoài Trong kỷ thiết lập quan hệ buôn bán với Bồ Đào Nha Hà Lan, chúa Nguyễn Đàng Trong thực thi sách ngoại thương rộng mở tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân Bồ Đào Nha Hà Lan đến giao lưu buôn bán Trong q trình diễn hoạt động giao lưu bn bán Bồ Đào Nha Hà Lan thường xảy cạnh tranh, chí dẫn đến xung đột, chúa Nguyễn Đàng Trong thực sách cân lực lượng, không dành ưu tiên cho Bồ Đào Nha cho Hà Lan Nhờ vậy, quan hệ Đàng Trong với Bồ Đào Nha Hà Lan giữ hòa hiếu có thời điểm xảy bất đồng Ngoài ra, quan hệ với nước phương Tây, quyền Đàng Trong biết sử dụng lợi nước để phục vụ cho phát triển đất nước Trong thời kỳ đầu, Bồ Đào Nha có ưu thế, quyền Đàng Trong dựa vào Bồ Đào Nha để buôn bán, đến giai đoạn sau Bồ Đào Nha suy yếu Đàng Trong lại hướng ý Hà Lan Hoạt động thương mại thương nhân Bồ Đào Nha Hà Lan có điểm chung việc coi thương cảng Hội An trạm trung chuyển phục vụ cho mục đích kiếm lời nên quyền Đàng Trong cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân Bồ Đào Nha Hà Lan đến giao lưu buôn bán, nhiều hoàn cảnh khác nên đến nửa sau năm 50 kỷ XVII, hoạt động thương mại Đàng Trong với Bồ Đào Nha Hà Lan thức chấm dứt => Tóm lại, hoạt động thương mại Bồ Đào Nha Hà Lan với Đàng Trong kỷ XVI – XVII coi đỉnh cao quan hệ Đàng Trong với nước phương Tây Nhờ thiết lập trạm trung chuyển Hội An mà Bồ Đào Nha Hà Lan trì mạng lưới bn bán thương mại nội Á suốt kỷ từ kỷ XVI đến kỷ XVII Đây đóng góp quan trọng quyền Đàng Trong quan hệ với nước phương Tây thời Trung đại Trên phương diện khác, hoạt động thương mại Bồ Đào Nha Hà Lan góp phần phá vỡ kinh tế tự cung tự cấp Đàng Trong, thúc đẩy kinh tế hàng hóa Đàng Trong phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện để Đàng Trong tham gia vào trình hội nhập thương mại quốc tế 2.3 Ngoại giao văn hóa: Từ kỷ XVI, nhiều nước phương Tây đến Đàng Ngoài xin đặt quan hệ ngoại giao nước phương Đơng khác, quốc gia Đại Việt phải đối diện với sóng văn minh Thời kỳ này, nước phương Tây đến Đàng Ngồi có hai hoạt động chính, thơng thương truyền giáo Cho phép thơng thương truyền đạo đồng nghĩa với việc quyền Đàng Ngồi thừa nhận có cộng đồng người Âu sinh sống ổn định lâu dài đất nước Hệ giao lưu dẫn đến ảnh hưởng lẫn văn hoá thực tế tạo biến đổi xã hội không nhỏ Đây mối lo ngại cho triều đình Trịnh Nguyễn kẻ cầm quyền lại muốn trì xã hội ổn định trật tự phong kiến Một tôn giáo xuất Việt Nam vào thời Thiên Chúa giáo Trước thời kỳ có số giáo sĩ Đại Việt truyền giáo, hoạt động họ không để lại dấu tích quan trọng Cơng truyền giáo thật trở nên có hệ thống từ năm 1615 Năm ấy, số giáo sĩ thuộc dòng Tên đến Đàng Trong xin giảng đạo chúa Nguyễn cho phép cư ngụ Hội An Mười năm sau, thấy công truyền giáp gặp thuận lợi Đàng Trong, giáo sĩ dòng Tên đến Đàng Ngồi (1626) tiếp đón niềm nở Trong số có Alexandre de Rhodes Tuy thế, việc hành đạo tôn giáo trái lại với số phong tục cổ truyền chẳng hạn không chấp nhận việc thờ cúng Tổ tiên, quan niệm tôn quân đạo lý Nho giáo, vốn ăn sâu xã hội Đại Việt Sự quy tụ giáo dân phục tùng truyệt đối họ vào người ngoại quốc làm cho hai họ Trịnh Nguyễn lo sợ Vì hai nhà chúa hạn chế việc truyền đạo đến việc cấm đạo Alexandre de Rhodes bị trục xuất vào năm 1630 Vào năm 1643, Trịnh Tráng lệnh cấm đạo Một kiện đáng ý thời đời chữ Quốc ngữ Chữ Quốc ngữ đời cho số giáo sĩ đạo Thiên Chúa muốn cho việc truyền giáo đạt kết quả, phiên tiếng Việt mẫu tự Latin quen thuộc họ Công phiên chữ quốc ngữ nhiều giáo sĩ, đáng kể Alexandre de Rhodes hoàn thành tự điển "Việt - Bồ La" vào năm 1651 Năm 1663, Trịnh Tạc ban bố điều giáo hóa phong tục cho tồn dân, có nhắc đến việc cấm "tà đạo" Năm 1696, Trịnh Căn lại nhắc đến lệnh cấm đạo mà ông gọi đạo Hoa Lang Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn cấm đạo Chúa Nguyễn có vài lần trục xuất nhà truyền giáo, không khắc khe chúa dùng nhà truyền giáo làm thầy thuốc riêng, làm nhà thiên văn, nhà tốn học cho Do đó, việc cấm đạo Đàng Trong khơng q nghiên khắc Đàng Ngồi Dù gặp phải nhiều khó khăn việc truyền đại, giáo sĩ kiên trì hoạt động đạo Thiên chúa trở thành tôn giáo quan trọng Việt Nam => Trong thời kì này, xét ngoại giao văn hóa Đại Việt phương Tây bật vấn đề tơn giáo - Thiên Chúa giáo Dù có sách ngoại giao khác mối quan hệ với nước làng giềng, phương Tây, hai tập đồn Trịnh - Nguyễn có mối quan tâm đến hình thành phát triển Thiên Chúa giáo vùng đất IV ĐẶC ĐIỂM NGOẠI GIAO THỜI HẬU LÊ: 1.1 Về vấn đề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ: + Trung Quốc Đại Việt: Giáp biên giới nước ta nước lớn - Trung Hoa - tự coi Hoa Hạ dân tộc xung quanh Đơng Di, Tây Nhung nên Trung Hoa ln có tư tưởng bành trướng làm bá chủ Trung Quốc tông chủ nước xung quanh chư hầu phải phục tùng tông chủ theo quan điểm rõ ràng trị, kinh tế, văn hóa Vì quan hệ ngoại giao với nước xung quanh nói chung Đại Việt ta nói riêng, Trung Quốc ln thực sách dùng vũ lực với kết hợp lôi kéo mua chuộc Khi yếu Trung Quốc tìm cách lấy lòng Đối với nước bị chinh phục vua Trung Quốc thực sách sách phong triều cống Trước nước lớn ln tự coi trung tâm thiên hạ thân nước nhỏ Đại Việt phải có sách ngoại giao linh hoạt để giữ mối quan hệ tốt đẹp Từ vừa thành lập nhà Lê coi trọng quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, ln thực sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo để Trung Quốc công nhận chủ quyền, độc lập nhà nước Đại Việt, đồng thời lập quan hệ ngoại giao với nhà Lê + Đại Việt Trung Quốc: Chủ động giao hảo trước với Trung Quốc, đồng thời chấp nhận việc sách phong nước lớn Trung Quốc ta chấp nhận cống nạp nhiều cống phẩm để giữ tình hòa hiếu, hữu nghị, giữ chủ quyền, lãnh thổ đất nước tránh chiến tranh trì hòa bình cho dân tộc Đồng thời kiên quyết, không nhân nhượng trước hành động xâm lấn lãnh thổ quấy rối biên giới quân đội nhà Minh Điều thể qua câu nói vua Lê Thánh Tơng dặn dò sứ giả: “ thước núi, tấc sông Đại Việt ta, lẽ tự tiện vứt bỏ được, phải cố gắng tranh biện chế họ lấn dần Nếu họ lấn dần phải sai xứ sang phương Bắc trình bày rõ điều ngay, lẽ phải Nếu dám đem thước núi, tấc đất hoàng đế Thái Tổ để lại làm mồi cho giặc bị tru di.” Vào thời Lê Trung hưng Trịnh - Nguyễn phân tranh tạo nên chia cắt đất nước thành Đàng Trong Đàng Ngồi Chính quyền Lê - Trịnh Bắc Hà thực sách ngoại giao mềm mỏng, tiếp tục giao hảo, cầu phong, cống nạp cho Trung Quốc thời kì trước Tuy Trung Quốc thường xuyên có hành động quấy rối, xâm lấn biên giới triều đình Lê Trịnh giữ hòa hiếu, thần phục triều đaị phong kiến phương Bắc + Đại Việt nước láng giềng khu vực: Đối với nước láng giềng khu vực nhà Lê thực sách có lấn át, bắt nước phải thần phục triều cống , trước lớn mạnh Đại Việt nước lân cận chủ động đến đặt quan hệ ngoại giao tạo nên mối quan hệ giao hão lẫn nước 1.2 Về vấn đề mở rộng lãnh thổ: Việc mở rộng lãnh thổ Việt Nam cho thấy quy luật điển hình lịch sử nhân loại "cá lớn nuốt cá bé" Việt Nam không ngừng đấu tranh trường kỳ lịch sử để sinh tồn bên cạnh Trung Quốc mạnh mình, ngược lại tiến hành chinh phục Chiêm Thành Chân Lạp yếu Điều thể hai mặt đặc trưng lịch sử Việt Nam chủ nghĩa dân chủ đấu tranh chủ nghĩa dân chủ xâm lược 1.3 Về vấn đề ngoại thương: Đối với phương Tây ta mềm dẻo giữ mối quan hệ hòa hảo ,thân thiện Tuy nhiên triều đình cảnh giác kiên chống trả ý đồ nhòm ngó xâm chiếm nước ta người Phương Tây V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 1.1 Ưu điểm: Là cư dân gốc nơng nghiệp, văn hóa trọng tình thiên âm tính nên từ triều đại trước thời nhà Hậu Lê thực sách ngoại giao mềm dẻo thân thiện để tạo mối quan hệ thân thiện, giữ hòa hiếu, giữ vững độc lập Thi hành sách hợp lý, khéo léo, dung hòa vào thời kì Đại Việt có lệ xưng thần với nhà Minh, vua Lê phòng bị mặt Bắc Suốt từ thời Lê Thái Tông đến Lê Thánh Tông, gần 50 năm liên tục xảy vụ tranh chấp vùng biên giới, cuối không xảy chiến tranh Luôn biết cách ứng xử linh hoạt tinh tế, biết cách phối hợp mặt trận quân sự, trị ngoại giao, chuyển từ yếu sang mạnh Điều thể rõ sách ngoại giao nhà Lê Trung hưng việc mở rộng lãnh thổ phía Nam làm cho lãnh thổ Đại Việt ngày mở rộng lớn mạnh, chinh phục Chiêm Thành Chân Lạp khẳng định sức mạnh quân nước Đại Việt Việc mở rộng lãnh thổ phía Nam thúc đẩy cho kinh tế Đại Việt phát triển gắn lợi ích dân tộc với lợi ích giai cấp vùng đất giành được, nhà nước nhanh chóng đưa dân cư đến sinh sống, làm ăn củng cố quyền nơi + Biết cách kết hợp cương nhu việc ngoại giao : Cương không khoan nhượng quyền lợi tối cao đất nước câu nói Lê Thánh Tơng dặn dò sứ giả: thước núi, tấc sơng ta không nên vứt bỏ, nên cố cãi chế cho họ lấn dần, họ khơng nghe sai quan sang xứ Bắc Triều bày tỏ phải trái Nếu dám lấy thước, tấc đất Lý Thái Tổ mà đút mồi cho giặc tội phải tru di Khi độc lập người Việt kiên đấu tranh quân sự, trị để giành độc lập Nhu nước có tham vọng bành trướng Trung Quốc thực sách lược nhu khôn khéo mềm dẻo sẵn sàng nộp cống ,chủ động cử sứ giả sang giao hảo để giữ mối quan hệ hòa hiếu tốt đẹp tránh gây xung đột chiến tranh lẫn nhau, ngăn chặn âm mưu bành trướng nước lớn Trung Quốc => Với sách ngoại giao ta thấy văn hóa trọng tình, thể mềm mỏng, khơn khéo, n muốn giữ hòa hiếu với nước để giữ độc lập chủ quyền mình, sắc văn hóa dân tộc văn hóa trọng đạo lý, giàu tình nghĩa Đây học lớn cho Việt Nam ta ngày tiến hình ngoại giao với nước láng giềng, đặc biệt Trung Quốc Ta phải xác định rõ vị thế, sức mạnh mặt để ứng biến cách phù hợp với diễn biến trị diễn ta nước 1.2 Hạn chế: Là nước nhỏ nằm bên cạnh nước lớn Trung Quốc nên ta bị Trung Quốc hạch sách bị lệ thuộc Việc nội chiến, phân chia đất nước khiến cho việc ngoại giao gặp nhiều khó khăn thách thức Việc mở rộng lãnh thổ vào thời Lê Trung hưng gây nhiều xung đột với nước láng giềng Chính thế, quan hệ ngoại giao ta với Campuchia Thái Lan ngày gặp phải bất lợi khơng nhỏ Tuy thực quan hệ với nhiều nước láng giềng phương Tây nhà Lê hạn chế giao hảo với Điều làm cho việc giao lưu ta với phương Tây trở nên xa cách hạn chế phát triển thông thương đất nước => Như qua cho ta thấy truyền thống ngoại giao ông cha ta giữ vững phát huy có hiệu qua thời kì lịch sử Với sách ngoại giao mềm dẻo, thân thiện, linh hoạt nhà Lê giữ mối quan hệ hòa hảo với nước, giữ vững độc lập dân tộc tồn số hạn chế sách ngoại giao thời kì để lại nhiều học kinh nghiệm cho ngoại giao đất nước giai đoạn nói riêng nói chung VI KẾT LUẬN: Giống Hai Bà Trưng, Lý Nam Đế, Mai Hắc Đế, Phùng Hưng, nhà Hậu Lê lên cầm quyền Việt Nam nhờ công đánh đuổi người phương Bắc để giành lại nước Nhưng khác với hệ trước, nhờ có sở vững 470 năm liên tục (938-1407) triều đại Ngô Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần trước tạo dựng nên thành đánh ngoại xâm nhà Hậu Lê giữ gìn thời gian dài Nước Đại Việt thời nhà Hậu Lê tồn 360 năm (14281788) Các vua đầu thời Lê Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông vị vua giỏi, đặc biệt Thánh Tơng, đưa Việt Nam tới thời hồng kim chế độ phong kiến Chẳng có thành tựu trị, kinh tế mà giáo dục quân khiến nước Đại Việt mở mang tới phía bắc Nam Trung Bộ Cũng công vua Lê Thánh Tông đánh dấu bước khởi đầu cho diệt vong nước Chiêm Thành mà chúa Nguyễn sau hoàn thành Dù cung đình nhà Lê ln có biến, nhiều việc khuynh lốt, tranh quyền xảy sách đối nội, đối ngoại không thay đổi, đời sống nhân dân đảm bảo nên nước Đại Việt phát triển vững mạnh Về sách ngoại giao với nước xung quanh có ứng biến linh hoạt nước nhỏ (Đại Việt ta) với nước lớn (Trung Quốc) nước lớn (Đại Việt ta) với nước nhỏ (Chiêm Thành, Ai Lao, Bồn Man) Với ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo mà đất nước ta không xảy chiến tranh với Trung Quốc suốt giai đoạn Hậu Lê; chí với sức mạnh quân mình, Đại Việt ta khiến nước láng giềng phải phục, chủ động đặt quan hệ ngoại giao với ta, góp phần khẳng định vị Đại Việt khu vực Việt Nam trải qua trình dân chủ đấu tranh bồi dưỡng sức mạnh quốc gia sở hướng đến chủ nghĩa dân chủ xâm lược kết xác lập lãnh thổ phía Nam Việc mở rộng lãnh thổ phía Nam thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt việc sản xuất ngũ cốc Việc hợp Chân Lạp tức tỉnh phía Nam dành ngồi mảnh đất màu mỡ rộng lớn, có dân tộc Khơme chiếm số dân 54 dân tộc, biến Việt Nam từ nước có văn hóa Phật giáo Đại thừa sang nước văn hóa Phật giáo Tiểu thừa Đồng thời, việc mở rộng lãnh thổ Việt Nam trường hợp điển hình minh chứng cho quy luật lịch sử “giữa nước láng giềng khơng có quan hệ tốt ” Nếu quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc tái lập vào năm 1991 quan hệ ngoại giao Việt Nam Campuchia không mặn mà 20 vạn quân Việt Nam rút lui khỏi Campuchia áp lực chủ nghĩa tư đứng đầu Mỹ vào năm 1989 Quan hệ Việt Nam Thái đối lập sâu sắc việc gây ảnh hưởng đất Campuchia Xét quan điểm địa học, quan hệ Việt Nam Lào dị biệt xét cho khơng khác với mối quan hệ nước láng giềng nêu ... hoạt nhân dân ta Chính sách ngoại giao thời kì Lê Trung Hưng: 2.1 Ngoại giao trị: 2.1.1 Ngoại giao Đàng Ngoài Bắc Hà: + Ngoại giao với Trung Quốc: *Nội dung ngoại giao: Cầu phong: Tầm quan trọng... Trong thời kì này, ta Xiêm chưa có sách ngoại giao thật sự, khơng biên giới lãnh thổ khơng có liên quan định mặt trị 2.2 Ngoại giao kinh tế: 2.2.1 Ngoại giao Đàng Ngoài Bắc Hà: + Ngoại giao với... bờ cõi phía Nam triều đại Hậu Lê, hình thành nên cương vực lãnh thổ Việt Nam ta (có thể nói, thời kì này, Lê Lợi, nước ta có nhiều lãnh thổ nhất) II NGOẠI GIAO THỜI LÊ SƠ: Tình hình nước: 1.1

Ngày đăng: 19/11/2017, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w