1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các xu hướng phát triển của giáo dục đại học trên thế giới và các khuyến nghị cho giáo dục đại học Việt Nam

23 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 64,87 KB

Nội dung

Giáo dục đại học từ khi xuất hiện cho đến nay đã có những bước phát triển liên tục và mạnh mẽ, đặc biệt trong bối cảnh của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 hiện nay, giáo dục đại học đã có nhiều động lực để phát triển: yêu cầu đa dạng, xu hướng quốc tế hóa, đại chúng hóa, đòi hỏi học tập suốt đời, công nghệ giáo dục, trách nhiệm xã hội trước những vấn đề lớn của thời đại và của nhân loại, sự thay đổi vai trò của chính phủ... Có thể thấy giáo dục đại học ngày nay có tính phổ quát, vai trò và trách nhiệm của trường đại học với xã hội ngày càng cao, ngày càng có những tác động mạnh mẽ cũng như chịu sự tác động mạnh mẽ của xu hướng phát triển kinh tế xã hội của quốc gia và của thế giới. Xu hướng toàn cầu hóa, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, của tri thức và những thay đổi trong cơ cấu dân số, những thách đố của kinh tế tri thức, những bài toán toàn cầu sẽ dẫn tới những biến đổi tất yếu trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng trên toàn thế giới. Không nằm ngoài xu hướng đó, giáo dục đại học Việt Nam cũng cần có sự chuẩn bị, sẵn sàng cho sự phát triển của mình trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu những xu hướng phát triển của giáo dục đại học đang diễn ra trên thế giới. Xuất phát từ việc làm rõ các luận điểm trên, tôi chọn đề tài “Các xu hướng phát triển của giáo dục đại học trên thế giới và các khuyến nghị cho giáo dục đại học Việt Nam” cho bài tiểu luận của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHÒNG GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ĐỀ TÀI: CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HỌC VIÊN: LÊ MINH PHÁT GVHD: TS HỒ KỲ QUANG MINH LỚP: NVSP KHĨA 71 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHÒNG GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ĐỀ TÀI: CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HỌC VIÊN: LÊ MINH PHÁT GVHD: TS HỒ KỲ QUANG MINH LỚP: NVSP KHÓA 71 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN   Sau khoảng thời gian tham gia học phần Giáo dục đại học giới Việt Nam lớp Nghiệp vụ Sư phạm khóa 71, trường Đại học Sài Gòn, phòng Giáo dục Thường xuyên tổ chức, tiếp cận kiến thức thật cần thiết hữu ích cho cơng tác giảng dạy tương lai Nhân đây, tơi xin gửi lời chân thành đến với cá nhân, đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thành tốt học phần mình, là: Ban Giám hiệu trường Đại học Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh Ban Lãnh đạo phịng Giáo dục Thường xuyên, trường ĐH Sài Gòn, Tp HCM Giáo viên hướng dẫn: TS Hồ Kỳ Quang Minh Tôi nhớ giúp đỡ chân thành cá nhân, đơn vị tự hứa cố gắng, nỗ lực q trình cơng tác sau Cuối cùng, xin gửi lời chúc sức khỏe thành công đến với cá nhân, đơn vị Thân ái! Học viên thực LỜI CAM ĐOAN   Tôi cam đoan đề tài tiểu luận chúng tơi thực Các số liệu thu thập kết phân tích đề tài tiểu luận trung thực, không chép từ đề tài tiểu luận Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 04 năm 2021 Học viên thực (Kí ghi họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm …… Giáo viên hướng dẫn (Kí ghi họ tên) MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI trang II BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC trang II.1 Bối cảnh nước trang II.1.1 Về kinh tế trang II.1.2 Về xã hội trang II.2 Bối cảnh quốc tế trang III CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI trang III.1 Quốc tế hóa trang III.2 Hợp tác nghiên cứu trang III.3 Xu hướng di chuyển sinh viên trang III.4 Tập trung vào đảm bảo chất lượng .trang III.5 Áp lực tìm kiếm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp trang III.6 Số hóa giáo dục đại học trang 10 IV CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM .trang 11 V KẾT LUẬN trang 13 ĐỀ TÀI: CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục đại học từ xuất có bước phát triển liên tục mạnh mẽ, đặc biệt bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 nay, giáo dục đại học có nhiều động lực để phát triển: yêu cầu đa dạng, xu hướng quốc tế hóa, đại chúng hóa, địi hỏi học tập suốt đời, công nghệ giáo dục, trách nhiệm xã hội trước vấn đề lớn thời đại nhân loại, thay đổi vai trò phủ Có thể thấy giáo dục đại học ngày có tính phổ qt, vai trị trách nhiệm trường đại học với xã hội ngày cao, ngày có tác động mạnh mẽ chịu tác động mạnh mẽ xu hướng phát triển kinh tế xã hội quốc gia giới Xu hướng tồn cầu hóa, phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin, tri thức thay đổi cấu dân số, thách đố kinh tế tri thức, tốn tồn cầu dẫn tới biến đổi tất yếu giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng tồn giới Khơng nằm ngồi xu hướng đó, giáo dục đại học Việt Nam cần có chuẩn bị, sẵn sàng cho phát triển sở nghiên cứu, tiếp thu xu hướng phát triển giáo dục đại học diễn giới Xuất phát từ việc làm rõ luận điểm trên, chọn đề tài “Các xu hướng phát triển giáo dục đại học giới khuyến nghị cho giáo dục đại học Việt Nam” cho tiểu luận II BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: II.1 Bối cảnh nước: Trong năm gần bên cạnh số thuận lợi tình hình trị – xã hội tiếp tục ổn định, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc tăng cường, quan hệ quốc tế khơng ngừng mở rộng, cịn phải đối mặt với khó khăn vốn có kinh tế trình độ thấp khó khăn, thách thức phát sinh xuất dịch bệnh dịch, thiên tai biến động phức tạp thời tiết khí hậu, khủng hoảng tài toàn cầu lạm phát II.1.1 Về kinh tế: Trong năm vừa qua kinh tế tăng trưởng cao, GDP tăng bình quân khoảng 7,5%/năm Năm 2005 – 2007 tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 8,0% Năm 2008 ảnh hưởng lạm phát khó khăn kinh tế nên mức tăng trưởng điều chỉnh giảm khoảng 7,5% đến 2009 – 2010 khoảng – 6,5 % Cùng với tăng trưởng kinh tế, bảo đảm ổn định trị, xã hội, quốc phịng an ninh, bước đầu phát huy lợi đất nước, vùng ngành Đó điều kiện thuận lợi để tăng đầu tư phát triển giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Cơ cấu đầu tư có chuyển dịch theo hướng tích cực, tập trung cho mục tiêu quan trọng kinh tế – xã hội Đầu tư cho cho lĩnh vực xã hội chiếm 25,6%, giáo dục đào tạo chiếm 3,8% II.1.2 Về xã hội: Trong giai đoạn 2000 – 2010 tốc độ tăng dân số khoảng 1,2%, quy mô dân số đạt khoảng 86 triệu người, dân số nữ chiếm 50,8%; dân số khu vực thành thị chiếm 30% dân số nông thơn chiếm 70% Chủ trương trì mức giảm sinh, gia đình nên có con, tạo điều kiện tốt để chăm sóc đầu tư học hành cho trẻ em Tuy nhiên, từ năm 2003 trở lại đây, tỷ lệ phát triển dân số có xu hướng tăng trở lại, thể lực tố chất người Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa, vậy, phát triển giáo dục góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển gánh nặng dân số sang lợi nhân lực kinh tế trí thức tồn cầu hố Thị trường lao động Việt Nam bước phát triển Trong năm qua hình thành gần 200 trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm gần 1.000 tổ chức giới thiệu việc làm doanh nghiệp, tạo điều kiện nâng tỷ trọng lao động qua đào tạo tăng từ 13,87% (năm 1999) lên 31% (năm 2010) Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh Năm 2001, tỷ lệ hộ nghèo nước 17,5%, đến năm 2010 tỷ lệ giảm xuống cịn 10%, trung bình năm giảm 2% Mặc dù mức độ giảm nghèo vùng khác nhau, nhìn chung tỷ lệ nghèo giảm xuống Do điều kiện để phát triển giáo dục vùng khó khăn cải thiện, góp phần làm giảm khoảng cách chênh lệch phát triển giáo dục vùng miền nước Chất lượng nguồn nhân lực có bước chuyển biến, khoa học cơng nghệ có bước tiến Đổi giáo dục với việc củng cố kết xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sở triển khai tích cực Quy mơ giáo dục đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề tiếp tục tăng với tốc độ cao Hệ thống trường sư phạm tiếp tục mở rộng Đầu tư cho nghiệp giáo dục – đào tạo tăng, sở vật chất cải thiện Khoa học – công nghệ có bước phát triển mới, quy mơ hiệu hoạt động khoa học – công nghệ bước đầu nâng cao Tiềm lực trình độ khoa học – cơng nghệ nước có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên lĩnh vực văn hoá– xã hội yếu khuyết điểm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến việc triển khai thực chiến lược phát triển giáo dục Đó là: Cơ chế, sách văn hố – xã hội cịn chậm đổi cụ thể hoá; nhiều vấn đề xúc phức tạp chưa giải tốt Kết xố đói giảm nghèo chưa vững chắc; việc làm căng thẳng Nhiều vấn đề xã hội quan trọng (xã hội hoá giáo dục, y tế, văn hố; phân hố giáu nghèo; tín ngưỡng, mê tín) chưa nghiên cứu chu đáo Giáo dục – đào tạo chất lượng thấp, cấu bất hợp lý, chưa đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo nhân lực, nhân tài Cơ chế quản lý khoa học công nghệ chậm đổi Quản lý Nhà nước số lĩnh vực y tế (dược, an toàn thực phẩm, vệ sinh mơi trường…) cịn bng lỏng Mơi trường sinh thái ô nhiễm nặng; tài nguyên không quản lý tốt, bị khai thác bừa bãi sử dụng lãng phí Tội phạm số tệ nạn xã hội khác có mặt gia tăng Nạn tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng Tai nạn giao thơng khơng giảm II.2 Bối cảnh quốc tế: Bước sang kỷ 21 giới tiếp tục diễn cách mạng khoa học – công nghệ, chuyển biến từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức Sự đời công nghệ cao giúp nước phát triển tái cơng nghiệp hố, giúp nước phát triển rút ngắn đường cơng nghiệp hố, làm thay đổi cấu công nghiệp nhiều nước Thế giới bước sang kỷ nguyên xã hội thông tin Cách mạng thông tin thúc đẩy đời kinh tế tri thức Trong bối cảnh đó, nguồn nhân lực có chất lượng cao trí tuệ kỹ trở thành lợi định quốc gia Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đặc biệt giáo dục đại học nhằm đáp ứng đòi hỏi trở thành quốc sách hàng đầu nhiều quốc gia giới Giáo dục đào tạo cung cấp nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển khoa học công nghệ, cho hình thành phát triển xã hội thơng tin tạo nguồn trí lực cho kinh tế tri thức phát triển khoa học – công nghệ tạo phương tiện giúp cho trình giáo dục hiệu Trong hợp tác cạnh tranh kinh tế, thương mại khoa học – cơng nghệ, giáo dục trở nên bí thành cơng quốc gia Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, vừa trình hợp tác để phát triển vừa trình đấu tranh nước để bảo vệ lợi ích quốc gia Xu tồn cầu hố làm nảy sinh hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế giới, đời tổ chức kinh tế quốc tế Nền kinh tế tri thức xã hội thông tin tạo điều kiện cho phát triển văn hoá, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Mạng viễn thông Internet tạo thuận lợi cho giao lưu hội nhập văn hoá quốc gia, hình thành cộng đồng văn hố Trong bối cảnh địi hỏi dân tộc phải có chiến lược để bảo tồn văn hoá yếu trước nguy đồng hoá văn hoá mạnh Hội nhập văn hoá là xu hướng tất yếu, buộc quốc gia phải giải mối quan hệ sắc dân tộc hội nhập văn hoá, bảo tồn phục hồi đặc trưng văn hoá dân tộc đồng thời tiếp nhận có chọn lọc văn hố quốc gia khác Hệ thống giáo dục có vai trị bảo tồn văn hoá dân tộc tạo sở để giao lưu, hợp tác trì an ninh Sự phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi cấu ngành kinh tế, cấu ngành nghề nhân lực lao động xã hội, đòi hỏi giáo dục đào tạo điều chỉnh cấu ngành nghề cấu trình độ đào tạo cho phù hợp với yêu cầu kinh tế Việc thay đổi cấu ngành nghề trình độ nhân lực lao động xã hội nảy sinh nhu cầu lớn người lao động bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp đào tạo lại để chuyển đổi vị trí làm việc nghề nghiệp Bối cảnh tạo nên thay đổi sâu sắc giáo dục, từ quan niệm chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức trình hệ thống giáo dục Nhà trường từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội gắn với xã hội, gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học – công nghệ ứng dụng; đầu tư cho giáo dục từ chỗ đựơc xem phúc lợi xã hội xem đầu tư cho phát triển Vì vậy, quốc gia nhận thức vai trị vị trí hàng đầu giáo dục tiến hành đổi giáo dục, để đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nước III CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI: III.1 Quốc tế hóa: Bên cạnh nhiệm vụ phát triển nghiên cứu, giảng dạy đổi mới, quốc tế hóa giáo dục ngày xem phương tiện để phát triển tầm nhìn ảnh hưởng sở đào tạo quốc gia Báo cáo Hội đồng Anh sách quốc gia liên quan đến tham gia quốc tế vào giáo dục đại học cho thấy, số lượng quốc gia cam kết vào quốc tế hóa giáo dục đại học gia tăng Ví dụ, 23 số 26 quốc gia nghiên cứu có sách hiệu nhằm thúc đẩy chương trình du học; trao đổi học tập sinh viên Các quốc gia đánh giá cởi mở sách ủng hộ việc trao đổi quốc tế hóa Australia, Đức, Anh, Malaysia Trung Quốc1 University of Oxford (2017), International Trends in Higher Education 2016 – 17 Một số quốc gia khác, Pháp thúc đẩy xu hướng Năm 2013, trường đại học tổng hợp, trường đào tạo kỹ sư trung tâm nghiên cứu (như CNRS) hợp lại thành cụm nghiên cứu với sách nghiên cứu, điều phối đào tạo định phạm vi khu vực phạm vi sở đào tạo (được gọi COMUE) Các quy định cấp thị thực nhập cảnh yêu cầu đơn giản hóa thủ tục hành cho sinh viên quốc tế thực hiện, thêm vào đó, việc gia tăng số lượng khóa học tiếng Anh lớp học tiếng Pháp cho sinh viên quốc tế không thuộc khối Pháp ngữ phần quốc tế hóa Giáo dục xuyên quốc gia (Transnational education, TNE) phần quốc tế hóa giáo dục đại học Giáo dục xuyên quốc gia hiểu cung cấp giáo dục mà “người học quốc gia khác với quốc gia đặt sở giáo dục”2, gọi xuất giáo dục Trên bình diện tồn cầu, khảo sát năm 2011 chương trình liên kết cấp quốc tế làm sáng tỏ mức độ phổ biến chúng Phần lớn chương trình trình độ thạc sĩ (53%), ngoại trừ Úc phần lớn trình độ tiến sĩ Mỹ phần lớn khóa đào tạo đại học Các lĩnh vực phổ biến kinh doanh, quản lý kỹ thuật Các sở đào tạo Pháp, Đức Ý có xu hướng đưa chương trình liên kết chương trình song từ năm 1990, Anh Úc bắt đầu gần Hình thức mở chi nhánh đại học quốc tế phát triển rộng rãi Có khoảng 200 chi nhánh đại học toàn giới, phục vụ khoảng 120.000 sinh viên Tiểu vương quốc Ả rập Thống quốc gia chủ nhà phổ biến với 37 chi nhánh đại học Hoa Kỳ nguồn cung cấp phổ biến với 78 chi nhánh đại học toàn giới Úc nước có chi nhánh đại học diện quốc gia Khoảng phần tư trường đại học Úc đặt nước Úc Các đối tác hàng đầu Úc Trung Quốc, Singapore Indonexia III.2 Hợp tác nghiên cứu: Council of Europe (2002) “Code of Good Practice in the Provision of Transnational Education” Directorate General IV DGIV/EDU/HE (2002) Theo Số liệu Scopus Thomson Reuters3, tổng số báo nghiên cứu toàn cầu tập trung vào số quốc gia: thời gian từ 1996 – 2010, có quốc gia chiếm nửa tổng số (Hoa Kỳ, Trung Quốc, Anh, Nhật Đức) 15 quốc gia chiếm ba phần tư tổng số Hợp tác quốc tế nghiên cứu có khác biệt đáng kể quốc gia, tỉ lệ trung bình khoảng 45% Anh, 30% Mỹ, 15% Trung Quốc, 45 – 50% Đức Hà Lan, cao 65% Thụy Sĩ Năm 2010, quốc gia hàng đầu xuất báo nghiên cứu học thuật thông qua hợp tác quốc tế Mỹ (143.000), Anh (62.000), Đức (58.000), Trung Quốc (47.000), Pháp (44.000), Canada (35.000) Ý (30.000) Có mối tương quan chặt chẽ tỉ lệ hợp tác nghiên cứu quốc tế trích dẫn tài liệu Mặc dù khơng phải mối quan hệ nhân quả, mối liên hệ tích cực có ý nghĩa thống kê (năm 2010, 80% thay đổi số trích dẫn tài liệu lí giải tỉ lệ hợp tác nghiên cứu quốc tế) III.3 Xu hướng di chuyển sinh viên: Số lượng sinh viên lựa chọn học tập trường đại học nước tăng mạnh thập kỷ gần đây, tăng gần gấp bốn lần từ 1,3 triệu vào năm 1990 lên triệu vào năm 2014 Báo cáo xu hướng năm 2015 nhấn mạnh, di chuyển toàn cầu sinh viên thay đổi đáng kể từ thập kỷ qua, từ chỗ sinh viên di chuyển theo hướng từ đông sang tây sang trào lưu di chuyển đa hướng bao gồm việc gửi đón tiếp quốc gia phi truyền thống 6% sinh viên đại học thuộc khối quốc gia OECD quốc tế, tỉ lệ có khác biệt lớn quốc gia Hơn phần năm (21,1%) sinh viên Anh sinh viên quốc tế – nhiều quốc gia lớn khác, tiếp đến Úc với 20,7%, so với 8% Đức 5% Hoa Kỳ4 Các số khẳng định gia tăng xu hướng di chuyển sinh viên, xu hướng du học gần nhà Ở Mỹ La tinh, tỉ lệ sinh viên du học khu vực tăng từ 11% năm 1999 lên 23% năm 2007, tỉ lệ sinh viên Đông Á British Council (2012), The shape of things to come: Higher education global trends and emerging opportunities to 2020 University of Oxford (2017), International Trends in Higher Education 2016 – 17 lựa chọn du học nước ASEAN tăng từ 26% lên 42% thời gian Khơng 91% sinh viên quốc tế Nhật Bản đến từ châu Á III.4 Tập trung vào đảm bảo chất lượng: Trong thập kỷ qua, nhiều quốc gia nhấn mạnh việc mở rộng hội tiếp cận giáo dục đại học, tăng trưởng mạnh số lượng trường đại học chương trình đào tạo Tỉ lệ nhập học đại học toàn cầu (tỉ lệ dân số độ tuổi sinh viên trường đại học) tăng từ 14% lên 32% hai thập kỷ tính đến năm 2012 Sự đại chúng hóa nhanh chóng tạo động thái nhiều nước nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học Ở Nam Á châu Mỹ La tinh nói riêng, trường đại học xuất bảng xếp hạng quốc tế, thiếu giảng viên có trình độ, phương pháp giảng dạy kiểm soát chất lượng thường lạc hậu Mục tiêu cung cấp giảng dạy nghiên cứu chất lượng cao thông qua hệ thống giáo dục đại học quốc tế công nhận để đào tạo sinh viên tốt nghiệp trang bị kỹ theo yêu cầu nhà tuyển dụng địa phương khu vực trọng tâm tất cải cách giáo dục quốc gia Nhưng cách thức mà quốc gia nhắm đến để đạt mục tiêu khác Chúng ta tìm hiểu ví dụ cụ thể chương trình cải tổ giáo dục đại học gần Ecuador Ấn Độ Trong Ecuador tập trung vào việc đo lường đánh giá kết học tập sinh viên Bộ Giáo dục Ấn Độ lại lựa chọn nâng cấp sở hạ tầng giáo dục đại học Thực thi thức vào năm 2010, 71 trường đại học Ecuador phục vụ 600 000 sinh viên nước đánh giá xếp hạng, số 14 sở bị yêu cầu đóng cửa, 26 trường khác cần cải thiện nhiều Các cải tổ bao gồm kiểm tra lực tuyển sinh trường đại học công lập – lần Ecuador – yêu cầu giảng viên phải có trình độ thạc sĩ ưu tiên trình độ tiến sĩ Để cải thiện chất lượng giảng dạy, học bổng phủ cấp cho nghiên cứu sau đại học nước với 3000 học bổng trao vào năm 2012 Kể từ bắt đầu cải cách giáo dục, xếp hạng giáo dục đại học Ecuador bảng Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế giới cải thiện đáng kể, từ 93–108 năm 2012 đến 73 năm 2016 – 2017 Tỉ lệ nhập học đại học Ấn Độ tăng cao thập kỷ vừa qua, gấp hai lần từ 14 triệu năm 2007 lên 28 triệu năm 2013 Ấn Độ dự báo nước có dân số độ tuổi sinh viên lớn giới vào năm 2025, khoảng 119 triệu Kiểm soát chất lượng giáo dục đại học Ấn Độ sau so với việc mở rộng tổ chức giáo dục đại học Kế hoạch năm năm lần thứ mười hai phủ Ấn Độ, đưa vào năm 2012, nhấn mạnh cần thiết phải tập trung vào hiệu giảng dạy nghiên cứu để cải thiện chất lượng sinh viên tốt nghiệp chất lượng nghiên cứu trường đại học Một phần kế hoạch quan đảm bảo chất lượng với ngân sách 1,5 tỷ USD công bố vào tháng năm 2016 để tăng cường hệ thống kiểm định, nhân đôi số lượng giảng viên chuyển hệ thống kiểm định Ấn Độ sang hình thức đánh giá quốc tế cơng nhận III.5 Áp lực tìm kiếm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp: Áp lực sinh viên lên trường đại học nhằm giúp họ có việc làm tốt khơng cịn điều mẻ, trở thành ưu tiên lớn phủ Chính phủ nhiều nước năm gần gây áp lực lên trường đại học phải có ảnh hưởng đáp ứng nhu cầu xã hội Điều ban đầu tập trung vào nghiên cứu ứng dụng mở rộng quyền học đại học, gần đây, việc cải thiện hội có cơng ăn việc làm bổ sung Người ta mong đợi thị trường việc làm có tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học thấp để nhanh chóng tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp Nhưng nhiều nước phát triển, thật ngược lại là: nhà tuyển dụng nghi ngờ mức độ sẵn sàng cho công việc sinh viên tốt nghiệp, kết mức thất nghiệp cao Ví dụ, Ấn Độ, khảo sát nhà tuyển dụng cho thấy có 7% sinh viên tốt nghiệp kỹ sư (một lĩnh vực có triển vọng việc làm cao) sẵn sàng công việc Các kỹ đặc biệt thiếu bao gồm kỹ tiếng Anh khả áp dụng vấn đề lý luận vào thực tiễn Một nghiên cứu quy mô Hội đồng Anh việc làm sinh viên tốt nghiệp đại học châu Phi cho thấy “các nhà tuyển dụng khu vực phàn nàn việc sinh viên thiếu kiến thức bản, kỹ kỹ thuật kỹ chuyển giao’’ Chất lượng giảng dạy không đồng hậu đội ngũ nhân viên chất lượng, quy mô lớp học lớn phương pháp giảng dạy lỗi thời Đáp lại mối quan tâm này, hai bảng xếp hạng đại học tập trung vào việc làm xuất Thời báo Giáo dục đại học (The Times Higher Education, THE) công bố bảng xếp hạng dựa việc khảo sát nhà tuyển dụng QS xây dựng bảng xếp hạng việc làm dựa năm tiêu chí: danh tiếng nhà tuyển dụng, kết cựu sinh viên, đối tác tuyển dụng, mối quan hệ sinh viên nhà tuyển dụng tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm Hai phương pháp đưa danh sách trường đứng đầu có mối tương quan mạnh mẽ với bảng xếp hạng đại học tổng thể (Stanford, MIT, Oxford, Princeton Cambridge nằm top 10 bảng) Đứng đầu mục tiêu việc làm bao gồm Đại học Thanh Hoa (thứ xếp hạng QS), Đại học Sydney (thứ xếp hạng QS), Trường Đại học Bách Khoa Paris (thứ xếp hạng QS) Đại học Kỹ thuật Munich (thứ Thời báo Giáo dục đại học) III.6 Số hóa giáo dục đại học: Sự xuất khóa học mở trực tuyến đại chúng (MOOCs) vào năm 2012, đem lại ý đến học tập điện tử giáo dục đại học Số hóa học tập giảng dạy đại học ln vấn đề quan tâm chương trình nghị sách cấp độ châu Âu, cấp độ quốc gia tổ chức giáo dục đại học Năm 2015, trưởng giáo dục đại học Khu vực châu Âu kêu gọi khuyến khích hỗ trợ tổ chức giáo dục đại học khai thác triệt để lợi ích cơng nghệ số học tập giảng dạy Cho đến nay, hành động cụ thể tiến trình Bologna việc học tập kỹ thuật số phát triển Báo cáo triển khai tiến trình Bologna 2018 lần thứ theo dõi phát triển học tập kỹ thuật số: Trong số 50 hệ thống giáo dục đại học điều tra, 38 hệ thống có chiến lược sách việc sử dụng công nghệ số học tập giảng dạy Dạy học kết hợp (Blended learning) xác nhận phổ biến khắp khu vực giáo dục đại học châu Âu: Mặc dù dạy học trực tuyến toàn phần cung cấp 18 quốc gia, 39 quốc gia cho biết số tổ chức giáo dục đại học họ cung cấp chương trình dạy học kết hợp 10 Kết thu từ khảo sát xu hướng năm 20185 cho thấy diện học tập kỹ thuật số củng cố tổ chức giáo dục đại học năm gần Các tổ chức khẳng định mức độ chấp nhận cao việc học kỹ thuật số nói chung (93%), sử dụng cách chiến lược (87%), tích hợp vào chiến lược tổ chức (85%) tăng cường sử dụng giảng dạy thường xuyên (87%) 93% công nhận học tập kỹ thuật số sử dụng để đổi việc học dạy Tất quốc gia, tổ chức có xu hướng nhìn nhận đổi học tập giảng dạy liên quan chặt chẽ với học tập điện tử số hóa Trong số ví dụ đổi học tập giảng dạy, học tập điện tử biện pháp kỹ thuật số khác (học tập kết hợp, học tập mã nguồn mở MOOCs, sử dụng tảng học tập điện tử, v.v.) nhắc đến nhiều Có thể thấy, ngày nay, phát triển giáo dục đại học giới chịu ảnh hưởng trình vận động kinh tế – xã hội xu tồn cầu hóa Mặc dù quốc gia có đặc điểm riêng kinh tế, trị, xã hội văn hóa, nhiên trường đại học quốc gia khác đứng trước thách thức hội theo xu hướng nêu Việc tổng hợp xu hướng phát triển giáo dục đại học giới giúp trường đại học có kế hoạch thực thay đổi phù hợp với yêu cầu phát kinh tế – xã hội xu phát triển thời đại, khẳng định giá trị xã hội, động lực có ý nghĩa định hướng phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Các xu phản ánh nỗ lực trường đại học nhằm đáp ứng với thay đổi mạnh mẽ diễn giới Các trường đại học, với tư cách trung tâm trí tuệ xã hội, “gồng mình” bước bước dài để tránh tụt hậu so với biến đổi giới, đáp ứng đòi hỏi ngày cao ngày đa dạng từ nhiều phía Họ tái khẳng định ý nghĩa xã hội, bối cảnh truyền thông xã hội dựa tiến công nghệ thông tin làm biến đổi sâu sắc cách thức làm việc giao tiếp tất người IV CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM: Michael Gaebel and Thérèse Zhang (2018), Trends 2018 Learning and teaching in the European Higher Education Area, European University Asociation 11 Trên sở phân tích xu hướng phát triển giáo dục đại học giới, đối chiếu với thực trạng giáo dục đại học Việt Nam từ đưa khuyến nghị phủ, tồn ngành giáo dục trường đại học để chuẩn bị tiếp nhận khuynh hướng Theo số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, năm học 2017 – 2018, nước có 235 trường đại học 175 trường cơng lập 65 trường ngồi cơng lập Trong theo Quyết định 37 Chính phủ việc việc điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng, giai đoạn 2006 – 2020, đến năm 2020, nước có 460 trường đại học, cao đẳng, bao gồm 224 trường đại học 236 trường cao đẳng Như vậy, đến năm 2020, nước ta không thành lập, nâng cấp trường đại học vượt mục tiêu Quyết định 37 đề Vì việc tái cấu trúc, quy hoạch lại mạng lưới trường đại học nước việc cấp thiết Chính phủ toàn ngành giáo dục Để thực việc quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học, cần có chuẩn, quy chuẩn sở giáo dục đại học, điều kiện đảm bảo chất lượng kết đầu ra, kiểm định chất lượng giáo dục Đồng thời, xây dựng ban hành văn hướng dẫn triển khai phân tầng, xếp hạng trường đại học Số lượng du học sinh Việt Nam gia tăng mạnh năm gần đây, đặc biệt học sinh thuộc trường Trung học Phổ thông “tốp” trên, trường chuyên khiếu thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Theo thống kê Cục Đào tạo nước (Bộ Giáo dục Đào tạo), năm 2015, Việt Nam có khoảng 120.000 du học sinh, 90% du học tự túc Để đáp ứng nhu cầu tiếp cận với giáo dục đại em gia đình có điều kiện du học tự túc để hạn chế dòng chảy chất xám, giáo dục đại học nước cần nâng cao chất lượng, phát triển đội ngũ giảng viên, đầu tư sở vật chất, cập nhật chương trình đào tạo, giáo trình để “giữ chân” người học nước, nắm bắt phần kinh phí mà người Việt chi trả cho sở giáo dục nước ngoài, đầu tư trở lại giáo dục đại học Việt Nam .Theo Cục Hợp tác quốc tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, đến nước có 500 chương trình hợp tác liên kết đào tạo với trường đại học giới cấp phép hoạt động Cần tiếp tục phát triển chương trình đào tạo đại học sau đại học theo mơ hình liên kết để mặt cung cấp chương trình đào tạo hình thức đào tạo đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu học tập đại học nước mặt 12 khác tạo điều kiện cho trường đại học, giảng viên tiếp cận với chương trình đào tạo tiên tiến nước ngồi để học hỏi, cập nhật chương trình đào tạo trường thúc đẩy hợp tác đào tạo nghiên cứu Để đảm bảo chất lượng, chương trình đào tạo liên kết phải Bộ Giáo dục & Đào tạo thẩm định chặt chẽ hồ sơ mở ngành Các trường đại học đối tác phải đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế để giữ cam kết giá trị mà nhà trường cấp cho sinh viên Áp lực nghiên cứu khoa học gia tăng trường đại học đẩy trường rơi vào vịng xốy chạy theo thành tích kích thích mơi trường học thuật thiếu trực, khơng tơn trọng đạo đức nghiên cứu khoa học Để nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trường đại học, cần tạo môi trường nghiên cứu thuận lợi, đảm bảo tự học thuật, tạo điều kiện trang thiết bị nghiên cứu với yếu tố sách liên quan phù hợp Cùng với việc thúc đẩy môi trường nghiên cứu khoa học, cần có sách phát triển số lĩnh vực khoa học – công nghệ coi mạnh số trường đại học mũi nhọn Các trường đại học cần chủ động thành lập nhóm nghiên cứu để định hướng đề tài nghiên cứu thể tiếp cận quỹ khoa học có uy tín, kết nối đề tài với tổ chức nghiên cứu, sở sản xuất gắn với thực tế xã hội Giáo dục trực tuyến xu hướng giáo dục giới, khu vực phát triển mạnh mẽ Việt Nam Nhận thức thực tế đó, phủ, toàn ngành giáo dục sở giáo dục đại học nên xem xét dạy học trực tuyến phương tiện học tập khả thi phát triển khuôn khổ để áp dụng công nghệ giáo dục Khơng nhà quản lý chưa tin tưởng vào chương trình đào tạo trực tuyến tồn phần hay chương trình hỗn hợp Đây thực rào cản phát triển xu hướng dạy học đại giới công nhận Các nhà quản lý nên cởi mở để đóng vai trị kiểm sốt chất lượng thay trở thành người gác cổng cho việc áp dụng công nghệ hệ thống giáo dục đại học6 V KẾT LUẬN: FICCI (2017), Leapfrogging to Education 4.0: Student at the core 13 Với thay đổi xu hướng phát triển giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng, cải cách giáo dục giáo dục đại học xu hướng tất yếu quốc gia Việc tổng hợp xu hướng phát triển giáo dục đại học giai đoạn giúp sở giáo dục đại học có góc nhìn tổng thể từ xác định vai trị, trách nhiệm chiến lược phát triển, tránh “va đập” mong muốn thực tế trình tổ chức thực mục tiêu giáo dục Là đất nước phát triển, giáo dục đại học Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn, cạnh tranh đòi hỏi từ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội đặt cho sở giáo dục đại học thách thức phải vượt qua Điều đặt cho hệ thống giáo dục sở giáo dục đại học cần lựa chọn giải pháp đột phá để lãnh đạo dẫn dắt trình đổi giáo dục đại học đạt hiệu quả, thực vai trò định hướng phát triển kinh tế xã hội 14 15 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHÒNG GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ĐỀ TÀI: CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO. .. phát triển giáo dục đại học diễn giới Xu? ??t phát từ việc làm rõ luận điểm trên, chọn đề tài ? ?Các xu hướng phát triển giáo dục đại học giới khuyến nghị cho giáo dục đại học Việt Nam? ?? cho tiểu luận... VIỆT NAM .trang 11 V KẾT LUẬN trang 13 ĐỀ TÀI: CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục

Ngày đăng: 19/06/2021, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w