1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an thang 10 ban than va gia dinh

24 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG MẪU GIÁO TT SAO MAI - - Thời gian thực : tuần Từ ngày 03/10- 28/10/2016 Giáo viên : TRƯƠNG THỊ DIỆU LỚP : Lá Năm học : 2016 – 2017 KẾ HOẠCH THÁNG CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: Phát triển thể chất: - Phối hợp vận động giác quan để thực VĐCB: Tung bóng đập bóng chổ, bò bàn tay bàn chân, thăng ghế thể dục( CS 11).…… - Nhận biết số thực phẩm chứa nhiều vitamin A ( Trong rau, củ, quả…), chứa nhiều chất đạm ( Thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua…), chất béo ( Dầu ăn, dừa khô, mỡ…), chất bột đường ( Gạo, khoai lang, bột mì…) - Tự rửa mặt chải ngày( CS16) Thực số thao tác vệ sinh bản: Rửa tay trước ăn sau vệ sinh hay chơi với cát, vật dụng… - Khơng ăn đồ ăn có hại cho sức khỏe( CS20) Phát triển nhận thức: - Trẻ biết thành viên gia đình mình: Cha, mẹ, ơng, bà, anh, chị… - Trẻ biết tên vài thành viên gia đình( CS27) - Đếm nhận biết số lượng phạm vi - Tách nhóm phạm vi - Trẻ có ý thức tham gia hoạt động trường: Đi vệ sinh nơi quy định, biết ý tham gia hoạt động học tập, vui chơi trường…( CS57) Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết thành viên gia đình mình, tên thành viên gia đình - Rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ: Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện, đọc thơ… Đọc diễn cảm thơ, đồng dao chủ đề gia đình Kể chuyện theo tranh( CS 85) - Trẻ nói tên đồ dùng gia đình Phân loại đồ dung theo công dụng ( CS96) - Cháu mạnh dạng giao tiếp, biết chào hỏi khách đến, biết nói cảm ơn, biết mời mời bạn trước ăn…( CS 77) - Biết làm quen việc đọc sách, kỹ cầm sách, nhận số băng từ, kí hiệu quen thuộc lớp… Phát triển tình cảm – Xã hội: - Trẻ biểu lộ tình cảm, cảm xúc, tình cảm qua cử chỉ, lời nói, trò chơi, hát theo chủ đề - Trẻ thích học biết chào đến lớp - Cháu lễ phép với ông bà cha mẹ - Biết nhặt rác bỏ nơi quy định, biết tiết kiệm điện nước - Biết giúp đỡ người thân gia đình làm số công việc đơn giản - Trẻ biết thương yêu ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô, nhường nhịn bạn bè em nhỏ… Phát triển thẩm mỹ: - Thể hát chủ đề gia đình cách tự nhiên, nhịp( CS101) Nói lên cảm xúc qua sản phẩm tạo hình: Nặn, vẽ, xé dán, cắt dán…( CS28) Phân biệt màu sắc, hình dạng đối tượng - Tơ màu kín, khơng chờm ngồi đường viền hình vẽ ( CS 6) - Trẻ biết vẽ nặn đồ dùng, đồ chơi tự phục vụ gia đình - Trẻ u thích tham gia vào hoạt động để tự phục vụ thân II NỘI DUNG Phát triển thể chất: - Trẻ biết tung, đập bóng chỗ, chạy 18m khoảng 10 giây, bật xa 40 cm… - Tập trẻ cử động điều khiển khéo léo đôi bàn tay qua vo đất nặn, cầm bút vẽ tô màu, cầm kéo cắt giấy, xé dán… - Biết rửa tay xà phòng, biết tự lau mặt, chải răng, biết giữ gìn quần áo gọn gàng, biết nhận đồ dùng qua kí hiệu riêng trẻ Phát triển nhận thức: - Quan sát vật xung quanh, quan sát đồ dùng đồ chơi gia đình, biết chức tác dụng đồ dùng gia đình Đặc câu hỏi thắc mắc: Tại thế? Làm để làm gì? Sao lại làm vậy? - Dạy trẻ nhìn, sờ, ngửi, quan sát…trong quan sát đồ dùng gia đình Phân loại đồ dùng đồ chơi theo dấu hiệu đặc trưng đặc điểm màu sắc, hình dáng, công dụng cách sử dụng đồ dùng đồ chơi - Thích đếm vật xung quanh, so sánh nhau, nhiều hơn, số lượng nhóm đồ vật, đếm theo khả đối tượng, dạy trẻ so sánh ba đối tượng, tách nhóm đồ vật phạm vi Phát triển ngơn ngữ: - Dạy trẻ nói từ tên gọi , đặc điểm đồ dùng gia đình kiểu nhà - Dạy trẻ thuộc thơ, ca dao, đồng dao, kể lại nội dung câu chuyện nói chủ đề bé gia đình - Cơ trò chuyện với trẻ ước muốn mình: Sau lớn lên làm gì? Để thực sở thích phải làm sao? - Dạy trẻ biết chào hỏi khách đến lớp, biết đưa nhận quà từ người lớn phải lấy tay biết nói cảm ơn Phát triển tình cảm – Xã hội - Cơ cháu trò chuyện với sở thích sở thích cháu - Dạy trẻ biết vui, buồn tức giận bộc lộ qua nét mặt, cử chỉ, đệu cháu - Nhận biết tâm trạng bạn vào điểm danh - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết chơi xong phải biết dẹp dọn gọn gàng nơi quy định, cháu biết tiết kiệm sử dụng nước sinh hoạt ngày - Dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết nhận lỗi làm sai, biết giúp đỡ người khác: Chải mặt bàn, chải nệm, dọn bàn ăn tiếp cô… - Dạy trẻ biết phối hợp với góc chơi: Xây dựng, học tập, nghệ thuật, bán hàng… Phát triển thẩm mĩ: - Trẻ biết hát vận động hát: Cả nhà thương nhau, mẹ yêu không nào… - Biết sử dụng vật liệu giấy vẽ, chì màu, đất nặn, giấy màu hồ… để tạo nên sản phẩm chủ đề gia đình KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ I MỞ CHỦ ĐỀ: - Sưu tầm tranh ảnh để trang trí theo chủ đề bé gia đình - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ chủ đề gia đình, dụng cụ để phục vụ cho gia đình thân trẻ - Tạo chủ đề nhánh làm tập góc, tập mở, đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho tiết dạy - Mở chủ đề nhánh: Các thành viên gia đình, đặt câu hỏi với trẻ cơng việc thành viên gia đình cháu Các đồ dùng dùng cho thân gia đình… Giao nhiệm vụ cho trẻ sưu tầm ảnh có liên quan đến chủ đề gia đình II CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - Tìm hiểu khám phá hoạt động: + Tham quan dạo chơi, xem phim, trò chuyện thành viên đồ dùng gia đình + Trò chuyện cơng việc thành viên gia đình bé + Tổ chức cho trẻ nghe câu truyện, thơ, hát: nói chủ đề + Tổ chức cho trẻ chơi với tập mở góc chơi nhằm giúp trẻ khám phá mới.Các trò chơi vận động, học tập, trò chơi âm nhạc, khám phá khoa học góc thiên nhiên + Tổ chức hoạt động tự phục vụ: Hướng cháu giúp cô chuẩn bị học, giúp cô chuẩn bị bàn ăn… III ĐĨNG CHỦ ĐỀ: + Đóng chủ đề nhánh hàng tuần + Tham gia sinh hoạt tập thể, trình bày sản phẩm tạo hình, biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao có liên quan đến chủ đề học + Trò chuyện với trẻ chủ đề học + Phối hợp với phụ huynh xin nguyên vật liệu củ đề trang trí chủ đề CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU CHUẨN BỊ: Cô kết hợp với phụ huynh để chuẩn bị số đồ dùng gia đình góc chơi lớp cho cháu Góc xây dựng: Các lon sữa, khối gỗ hình trụ, hình vng, hoa làm xốp bitít, xích đu làm que … Góc nghệ thuật: Giấy khổ lớn, tận dụng tờ lịch củ, giấy báo, giấy màu… để trẻ cắt, xé, dán tạo thành sản phẩm nói chủ đề gia đình - Đất nặn, chì màu, giấy A4 để trẻ nặn, vẽ tô màu tạo nên sản phẩm phù hợp - Thanh gõ, trống lắc, phách tre, phách gỗ … để phục vụ cho tiết âm nhạc Góc học tập: Các thơ, câu truyện, đồng dao nói chủ đề gia đình; tập mở góc cho trẻ khám phá - Các tập rời nhằm giúp trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo… Góc phân vai: Mũ mão bác sĩ, chai thuốc, hộp thuốc… phục vụ cho công việc bác sĩ; đồ chơi góc bán hàng, góc nấu ăn, đồ chơi siêu thị mua sắm… Góc thiên nhiên: Các dụng cụ bình, xơ xách nước để trẻ tưới cây; dụng cụ để trẻ khám phá khoa học MẠNG NỘI DUNG Tuần 1: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH ( 03/10- 07/10/2016) Tuần 2: CÁC ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ ( 10/10- 14/10/2016) BÉ VÀ GIA ĐÌNH Tuần 3: BÉ BIẾT GÌ VỀ CƠ THỂ MÌNH? ( 17/10- 21/10/2016) Tuần 4: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH ? ( 27/10- 28/10/2016) MỞ CHỦ ĐỀ : BÉ VÀ GIA ĐÌNH I Giới thiệu chủ đề: - Trò chuyện với trẻ chủ đề tạo sẵn trang trí lớp, để hướng trẻ tham gia chủ đề chủ đề bé gia đình - Cho trẻ xem băng hình nói chủ đề bé gia đình, cho trẻ kể tên thành viên gia đình, đồ dùng có gia đình  Chủ đề gia đình có tuần  II Khám phá chủ đề: - Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh, vật thật, kể tên đồ dùng gia đình, thành viên gia đình, kiểu nhà, họ hàng gia đình - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ, đưa câu hỏi gợi mở khuyến khích gợi mở trẻ nói chủ đề thân gia đình bé - Đọc thơ, đồng dao, kể chuyện… có liên quan đến chủ đề thân gia đình bé - Biểu diễn văn nghệ, hát, múa nói chủ đề thân gia đình bé - Cho trẻ tham gia trò chơi dân gian, trò chơi vận động, đóng kịch… - Các trò chơi học tập, phân vai, khám phá khoa học.Các trò chơi để luyện tập thể - Cho trẻ tham gia hoạt động tạo xé dán, nặn, vẽ tơ màu… tạo nên sản phẩm tạo hình đẹp nói chủ đề gia đình LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG THỨ THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU KPCĐN Các thành viên gia đình PTNT Đếm nhận biết số lượng phạm vi Nhận biết số KPCĐN Các đồ dùng gia đình PTNT PTNN PTTM Thêm bớt Truyện : Hai DH: Múa đối anh em cho mẹ xem tượng phạm vi TUẦN PTTC Tuần 1: Chạy 18 m BÉ VÀ NHỮNG khoảng 10 NGƯỜI giây THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH PTTC Tuần 2: CÁC Bật xa 40cm ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ PTTC Tuần 3: Tung, đập BÉ BIẾT GÌ bắt bóng chổ VỀ CƠ THỂ MÌNH? PTTC Tuần 4: BÉ CẦN Đi dây “ Dây đặt GÌ ĐỂ sàn” LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH? PTNN Thơ: Giữa dòng gió thơm PTTM Vẽ chân dung người thân gia đình KPCĐN Cơ thể bé có giác quan nào? PTNT Tách nhóm phạm vi PTNN Truyện: Câu truyện tay trái tay phải PTTM Nặn số thực phẩm KPCĐN Bé cần để lớn lên khỏe mạnh PTNT Xác định vị trí trái phải so với thân PTNN Làm quen với chữ e, ê PTTM DH: Mời bạn ăn KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI I/ TCĐV a/ Mẹ con: - Yêu cầu: Bước đầu trẻ biết nhóm để chơi theo nhóm, biết nhận vai, nắm số việc vai vai chơi - Chuẩn bị: Một số đồ dùng, đồ chơi cho trò chơi “ Mẹ con” như: sách vỡ, bút, bàn ghế, đồ dùng gia đình, đồ dùng để nấu ăn - Tiến hành: Đóng vai mẹ b/ Cơ cấp dưỡng: - Yêu cầu: Bước đầu trẻ biết nhóm để chơi theo nhóm, biết nhận vai, nắm số việc vai vai chơi - Chuẩn bị: Một số đồ dùng, đồ choi cho vai bác cấp dưỡng như: chảo, nồi… - Tiến hành : Bác cấp dưỡng chế biến ăn cho trẻ ăn 2/ TCXD : Ngôi nhà bé - Yêu cầu: Sử dụng vật liệu để trẻ xây nhà bé : Cát, đá, gạch, xi măng,… - Chuẩn bị: cát, đá, gạch, khối gỗ,… - Tiến hành: xây nhà có đồ dùng mà trẻ thích ,… 3/ TCHT: - u cầu: Biết tơ màu hình ảnh, trẻ xem tranh ảnh chủ đề - Chuẩn bị: Bút sáp, giấy cho trẻ tơ, góc để trẻ nằm xem sách, tranh lô tô thành viên gia đình đồ dùng gia đình - Tiến hành: Chơi lô tô, đồ chơi, xanh, phân loại theo đặc điểm khác + Tô, vẽ xé dán nhà bé + Cháu xem tranh kẻ theo hình ảnh truyện 4/ TCVĐ: Cắm cờ - Cách chơi: cháu ngan sức với đứng sau vạch Cơ hơ “ xanh” cháu chạy lấy cờ màu xanh cắm cờ tương tự lần Ai trước người chiến thắng 5/ Thiên nhiên: - Yêu cầu: Hứng thú tham gia hoạt động lau chăm sóc - Chuẩn bị: Góc thiên nhiên có nhiều xanh, khăn lau ẩm để trẻ lau cây, bình nước để trẻ tự chăm sóc - Tiến hành: Hằng ngày cho trẻ tưới, xới cây, lau cho bụi Hướng dẩn trẻ nhặt vàng 6/ Nghệ thuật: Yêu cầu: Trẻ biết cầm bút cách, biết chọn màu tô cho tranh bật MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 1: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH - Trò chuyện thành viên gia đình bé - Đếm nhận biết số lượng phạm vi Nhận biết số - Cháu biết yêu thương người thân gia đình PTNT - Vẽ chân dung người thân gia đình - Cháu thực hồn thành tranh , thể ý thích qua tranh PTTM BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH PTTC - VĐCB: Chạy 18m khoảng 10 giây - Cháu thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe tốt PTNN - Thơ “ Giữa dòng gió thơm” - Trẻ biết quan tam người thân gia đình KẾ HOẠCH TUẦN BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG Đón trẻ THỨ HAI Họat động chung Họat động góc: THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ nhả, lớp - Trò chuyện trao đổi với trẻ khỏi phòng phải nhớ tắt quạt, ti vi, máy tính để tiết kiệm điện Thể dục - Bài sáng Điểm Điểm danh : danh: + Cho trẻ QS đếm số bạn có mặt tổ, phát bạn vắng - Trò chuyện người thân yêu bé Họat động trời THỨ BA Điểm danh : + Cho trẻ QS đếm số bạn có mặt tổ, phát bạn vắng kiểm tra quần áo đồng phục Thời tiết : + Cho trẻ quan sát bầu trời + QS tượng nắng Điểm danh : + Trẻ đếm số thứ tự tổ + Tính nhẩm số lượng bạn vắng tổ + Nêu tên bạn vắng, lý Thời gian : + Nhận biết hôm thứ mấy, chọn băng từ + Nêu ngày, tháng, năm, Điểm danh : + Các tổ tự kiểm tra lẩn nhau, nhận bạn vắng + Nêu tên bạn vắng, lý - Trò chuyện Điểm danh : + Các tổ trưởng kiểm tra tổ + Báo cáo với sỉ số củatổ + Đếm số bạn có mặt, biết số bạn trai bạn gái tổ Thời gian : + Nhận biết thời gian + Ghi chữ số vào băng giấy + So sánh ngày hôm qua ngày hơm - Quan sát vườn rau - Trò chơi vận động: bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột - Trò chơi dân gian: kéo co, nu na nu nống - Chơi tự PTTC Chạy 18m khoảng 10 giây PHÂN VAI: -Cha - Mẹ - Con KPCĐN PTNT Các thành Đếm viên gia nhận biết số đình lượng phạm vi Nhận biết số XÂY HỌC TẬP: DỰNG: -Toán: - Xây dựng: thêm bớt Ngơi nhà phạm PTNN Thơ: Giữa dòng gió thơm PTTM Vẽ chân dung người thân gia đình PHÂN VAI: - Ơng - Bà - Cháu XÂY DỰNG: - Xây dựng: Trường mầm non, vườn hoa - BH: Siêu thị NGHỆ THUẬT: - Tạo hình: Cắt dán nhà Vẽ, tô màu lớp mầm non,nặn theo ý thích Hoạt động chiều Trả trẻ bé - Lắp ghép: hàng rào, nhà KHÁM PHÁ KHOA HỌC THIÊN NHIÊN: - Khám phá khoa học: Khám phá vật chìm nổi… vi 6, so sánh chiều rộng Thêm bớt gắn số tương ứng NGHỆ THUẬT: - Âm nhạc: Hát múa chủ đề gia đình KHÁM PHÁ KHOA HỌC THIÊN NHIÊN: - Khám phá thiên nhiên: Chơi với nước đong, đếm, chăm sóc cảnh, in cát làm bánh, … lóp - Lắp ghép: hàng rào, bồn hoa HỌC TẬP: - Văn học: kể chuyện sáng tạo - Ôn luyện: cất cặp, cất dép nơi quy định - Cho trẻ chơi tự với đồ chơi góc - Cho trẻ chơi tự - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp THỂ DỤC SÁNG BÀI * Khởi động: Cho trẻ kiểu chân * Trọng động: HH:3 Thổi nơ bay Tay: Tay trước sang ngang Bụng 2: Đứng quay người sang bên 900 Chân 2: Khuỵu gối Bật 1: Bật tiến phía trước * Hồi tỉnh: cho trẻ vun tay, hít thở nhe nhàn HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH I/ Yêu cầu - Cháu biết số bạn vắng, biết thời gian, thông tin thời tiết + Trẻ biết nêu tên hoạt động ngày trò chuyện chủ đề “ Bé gia đình” - Cháu tích cực phát biểu Gắn tên bạn vắng, số, băng từ biểu tượng thời tiết - Giờ học cháu chăm ngoan hòa đồng với bạn, khơng nói chuyện riêng II Chuẩn bị: - Cô: Các biểu bảng: Thời gian, thời tiết, lịch sinh hoạt, lịch ngày, bé đến lớp Tờ bướm tuyên truyền bệnh “sốt xuất huyết” Sách chữ to thơ “ Mẹ em” - Trẻ: Biết biểu bảng, biết tên bạn lớp III Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định - Cho tổ đứng lên hát “ Bé gia đình” kết hợp vận động minh họa hát - Nội dung hát nào? - Các thấy lớp hơm nào? - Các điểm danh xem bạn học đầy đủ khơng nha! * Hoạt động 2: Trò chuyện - quan sát + Điểm danh: - Cho tổ đếm số lượng bạn diện, bạn vắng (Tổ trưởng lên báo cáo cho cơ) - Có bạn Nam? Bao nhiêu bạn Nữ? - Số bạn Nam so với số bạn Nữ? - Cho trẻ gắn hình bạn vắng vào bảng “Bé đến lớp” + Quan sát thời gian, thời tiết: Trời tối, trời sáng + Hôm thứ mấy? Ngày? Tháng? Năm? + Ngày mai thứ mấy? Ngày mấy? + Cho trẻ gở lịch, gắn số  gắn băng từ vào bảng “Thời gian” Hát “trời mưa, trời nắng” - Thời tiết hôm nào? - Cho trẻ gắn biểu tượng thời tiết - Cho trẻ dự đoán thời tiết trưa chiều  gắn biểu tượng vào bảng “Thời tiết” - Cuối ngày bạn nói cho nghe thay đổi thời tiết ngày hôm + Thông tin : - Thông báo chủ đề tuần lịch học ngày hôm Phân công tổ trực - Giới thiệu sách: Sách thơ khổ to “ Mẹ em” * Trò chuyện : - Theo trường mầm non có đặc điểm gì? (trẻ trả lời) * Hoạt động 3: Kết thúc - Cho tổ trưởng nhận xét - Tuyên dương, kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG CHIỀU Yêu cầu: - Trẻ biết lấy dép, lấy cặp cất cặp , cất dép nơi quy định - Biết giữ gìn bảo quản đồ dùng cá nhân Chuẩn bị: - Kệ để cặp, kệ để dép Tiến hành - Cho trẻ đọc thơ “ Nhà vui” - Khi sân tập thể dục xong phải dể dép nào? - Sau thay đồ, cặp da để đâu để nào? - Khi thấy cặp da bạn bị rơi xuống đất phải làm gì? - Để cho lớp ln đẹp ngăn nắp khơng quăng dép cặp da bừa bãi mà phải để đùng nơi quy định HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tên hoạt động: Quan sát cơng việc vườn rau I Mục đích – u cầu: - Trẻ biết tên loại rau có vườn trường - Phát triển khả quan sát tư duy.Luyện cho cháu kỹ chơi trò chơi theo chủ đề, trò chơi tự - Cháu hứng thú thực - Cháu biết yêu thương mẹ thành viên gia đình II Chuẩn bị: - Trò chơi: Ai nhanh hơn, dung dăng dung dẻ, trời nắng trời mưa III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Ổn định - Cô cho cháu hát “ Vườn ba” - Các vừa hát gì? * Hoạt động 2: Quan sát vườn rau - Các thấy vườn rau có gì? - Có loại rau, củ nào? - Cải xanh có đặc điểm gì? - Rau trồng đâu? - Rau phát triển tốt nhờ phận nào? - Ăn nhiều rau có lợi ích cho sức khỏe? - Cơ vừa cho quan sát gì? Hoạt động 3: Chơi trò chơi - Các quan sát chảo ngoan, cho chơi trò chơi: “ Ai nhanh ” - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, xếp thành hàng dọc đứng bên vạch xuất phát, nghe lệnh “ Bắt đầu” bạn đầu hàng chạy lên lấy loại rau củ rổ, chạy về bỏ vào sọt, đứng cúi hàng, bạn thứ hai chạy lên hết bạn hàng lần chi lấy đồ - Cơ chia đội chơi thử lần - Cô cho lớp chơi lần - Các vừa chơi trò chơi gì? ( Ai nhanh hơn) - Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ - Cơ nói cách chơi cô cho cháu chơi lần - Các vừa chơi trò chơi gì? (Dung dăng dung dẻ) - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Cách chơi: Cô cho lớp làm thỏ tắm nắng vừa vừa hát trời nắng trời mưa, hát hết phải chạy chuồng - Luật chơi: Khi hát đến hết bạn khơng chuồng phải nhay lò cò - Cho cháu chơi vài lần - Các vừa chơi trò chơi gì?( Trời nắng trời mưa)  Hoạt động 3: Chơi tự * Củng cố: Các vừa chơi trò chơi gì?( Ai nhanh hơn, Hoạt động trẻ - Cháu hát - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu tham gia vào hoạt động - Cháu trả lời dung dăng dung dẻ, trời nắng trời mưa) * Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG GĨC I Mục đích – u cầu: - Cháu biết lựa chọn góc chơi - Cháu biết thỏa thuận vai chơi, biết liên kết vai chơi góc chơi với - Khi chơi biết trao đổi nhẹ nhàng, chơi xong biết dọn đồ chơi - Rèn luyện kỹ hợp tác, giao tiếp ứng xử, cảm nhận, hoạt động theo nhóm góc mà lựa chọn: xây theo ý tưởng, lắp ghép, mua đồ, tô màu, cắt dán… - Trẻ có hứng thú, tích cực với hoạt động - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Giáo dục trẻ không tranh dành đồ chơi, nhường nhịn bạn, dọn dẹp ngăn nắp sau chơi II Chuẩn bị: 1.Góc phân vai: - Bộ đồ dùng gia đình, bánh sinh nhật, tiền giả vé số - Đồ dùng khám bệnh - Hoa, quả, bánh kẹo, quần, áo, nón, dép…ở góc bán hàng Góc xây dựng: -Vật liệu xây dựng: Khối xây dựng, gạch, hàng rào, xanh, hoa, cỏ, thùng rác… 3.Góc nghệ thuật: - Giấy vẽ, bút vẽ, bút vẽ, giấy màu, hồ dán - Đất nặn, bảng, kéo, hồ… Góc học tập sách: - Các loại sách truyện, tập loại đồ dùng gia đình - Giấy màu, hồ dán, kéo… Góc thiên nhiên - Các loại cây, chậu, cát, nước… - Cô chuẩn bị đồ chơi đầy đủ góc, dây đeo kí hiệu góc chơi - Các hát chủ đề gia đình III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Ổn định - Cô cho cháu hát “ Cả nhà thương nhau” * Hoạt động : - Mẹ lớp chơi góc nào? (Góc phân vai) - Trong lớp có góc chơi?(5 góc chơi) - Các vừa khám phá góc chơi gì? ( Góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc học tập góc thiên nhiên) - Lớp có góc gì? ( Góc xây dựng, góc Hoạt động trẻ - Cháu hát - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời phân vai, góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên) Gợi cho trẻ biết góc xây dựng có vai nhóm trưởng, lái xe chở vật liệu, thợ xây - Vào góc xây dựng xây gì? ( Xây ngơi nhà - Cháu trả lời bé) - Dụng cụ để xây ngơi nhà gì? ( Gạch, khối gỗ, lon sữa ) - Vào góc phân vai làm gì? ( Đi chợ, đến cửa hàng mua thực phẩm nấu ăn cho gia đình, bán nước ) - Vào góc nghệ thuật phải làm sao? ( Múa, hát biểu diễn hát nói chủ đề gia đình, vẽ, xé dán tranh ảnh gia đình ) - Vào góc học tập làm gì? ( Vẽ hình ảnh liên quan đến chủ đề gia đình.) - Khi chơi phải làm gì?( Khơng nói to nhẹ nhàng, khơng tranh dành đồ chơi, phải liên kết góc chơi, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, giữ gìn đồ dùng đồ chơi) * Hoạt động 3: Cháu vào góc chơi - Cơ nhắc cháu đeo day đeo vào thỏa thuận vai chơi ( Cháu đeo dây đeo) - Cô quan sát giúp đỡ góc chơi * Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi * Cơ nhận xét góc chơi nhỏ - Cơ tập trung cháu lại góc xây dựng + Cơ mời cháu làm đội trưởng nói cách xây ngơi nhà - Cháu vào góc chơi bé + Xây nhà phải xây gì? ( Cổng, hàng rào, che bóng mát, cỏ hoa, đồ chơi ) * Giáo dục: Chơi xong dọn dẹp đồ chơi lại gọn gàng ngăn nắp nhé, để lần sau chơi tiếp * Nhận xét tiết hoạt động Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2016 Lĩnh vực: Phát triển thể chất Tên hoạt động: Chạy 18m khoảng 10 giây I/ Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ tập động tác chạy 18m khoảng 10 giây - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay,chân mắt chạy - Giao dục cháu biết tham gia hoạt động theo thứ tự II Chuẩn bị: - Vạch chuẩn - Quả bóng, vạch chuẩn - bóng III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1: Khởi động - Cơ cho trẻ làm đồn tàu sân vừa vừa hát bài: Đồn tàu nhỏ xíu - Trẻ thực - Cho trẻ thực kiểu gót chân, bàn chân, má chân, chạy :chạy nhanh, chạy chậm HĐ2: Trọng động a BTPTC: * Động tác tay 1: Tay đưa ngang gập khủy trước ngực * Động tác chân 2: Đứng đưa chân trước, lên cao - Trẻ thực 1lần x nhịp * Động tác bụng 1: Quay người sang bên 90 - Trẻ thực 2lần x 8nhịp - Trẻ thực 1lần x 8nhịp * Động tác bật 2: Bật dạng chân, khép chân - Trẻ thực 1lần x nhịp Cô cho trẻ xếp thành hai hàng dọc - Cô giới thiệu tên vận động: Chạy 18 m khoảng 10 giây - Cô làm mẫu lần khơng phân tích - Trẻ lắng nghe - Cơ làm mẫu lần hai phân tích động tác: Cơ đứng vạch xuất phát ki có hiệu lệnh chuẩn bị hai tay chống xuống đất chân - Trẻ lắng nghe quan sát khụy có hiệu lện chạy chạy thạt nhanh đích khoảng 10 giây * Trẻ thực hiện: - Cô cho hai trẻ lên làm mẫu - Cô cho lớp thực - Cô ý sửa sai cho trẻ - Hai trẻ lên thực - Cô động viên khuyến khích trẻ tập - Trẻ thực c TCVĐ: Chạy tiếp cờ - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chạy tiếp cờ - Cơ giới thiệu cách chơi luật chơi - Trẻ chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi Hồi tĩnh Trẻ lắng nghe trẻ chơi - Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập - Trẻ nhẹ nhàng Nhậnxét: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ ba ngày Tháng 10 năm 2016 MỞ CHỦ ĐỀ Các thành viên gia đình I-Mục đích u cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết thành viên, công việc người gia đình Trẻ biết gia đình con, gia đình đơng con, gia đình lớn, gia đình nhỏ - Kỹ năng: Rèn kỹ nhanh nhẹn, ghi nhớ, ý - Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu thương người gia đình II-Chuẩn bị: - Bốn tranh vẽ kiểu gia đình - 20 lơ tơ gia đình III-Tiến hành: Hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu hội thi: - Cơ nói với trẻ: Xin chào tất bạn đến tham dự hội thi “Tìm hiểu gia đình Việt nam” 2.Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại: - Cô nói: xin mời bạn đến với phần thi thứ nhất: Tìm hiểu khám phá - Để thực tốt phần thi này, ban tổ chức chuẩn bị tranh bí ẩn, tranh có ký hiệu riêng hình, (đó hình gì?) - Cơ cho đội trưởng lên chọn tranh mang nhóm thảo luận, sau cho đại diện đội lên thực yêu cầu * Xin mời đại diện cho đội lên trình bày nội dung tranh đội ( Tranh vẽ đội có cảnh gia đình có bố, mẹ quây quần trò chuyện bên bàn uống nước) Cho trẻ khác bổ sung thêm Cô hỏi: + Gia đình bạn Vân có người? Đó ai? + Cả nhà làm gì? + Gia đình bạn Vân có con? Trong lớp có gia đình bạn có số gia đình bạn Vân khơng? Bố mẹ cháu làm nghề gì? (cho 1-2 trẻ kể gia đình mình) Hoạt động trẻ -Trẻ nói với cơ: “Tìm hiểu gia đình Việt Nam” - Các đội trưởng bước lên vẫy tay chào người - Cả lớp vỗ tay - Trẻ ngồi hình chữ U - cháu trả lời + Hàng ngày nhà mẹ thường làm gì? + Con giúp việc cho bố mẹ? - Gia đình có hai gọi gia đình gì? * Sau xin mời gia đình đội lên giới thiệu tranh - Bạn lên giới thiệu gia đình bạn Hoa - Gia đình bạn Hoa có con? - Gia đình có gia đình đơng hay con? * Tiếp theo phần giới thiệu đội 4, xin mời đội trưởng lên giới thiệu nội dung tranh đội mình.(1 trẻ lên giới thiệu tranh) - Ai kể gia đình nào? * Cơ chốt lại: Gia đình bạn Mai có ơng bà, bố mẹ chung sốngđấy Những gia đình hệ ông bà, bố mẹ chung sống gọi gia đình gì? * Cơ nhận xét chung phần thi thứ nhất: Qua phần thi Tìm hiểu khám phá, đội trả lời xuất sắc, đề nghị Hội thi thưởng cho bốn đội tràng pháo tay thật lớn - Các bạn vừa tham dự hội thi gì? - Gia đình có từ đến hai gia đình gì? - Gia đình có từ trở lên gọi gia đình gì? - Thế gọi gia đình nhỏ? - Gia đình lớn gia đình gồm có ai? Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức: *Cơ nói: “Thời gian hết đếm 5,4,3,2,1 Hết !” - Xin mời bạn chỗ để ban tổ chức kiểm tra kết chơi hai đội.(Kiểm tra sai) Vừa kiểm tra cô vừa cho trẻ đếm số lượng tranh lôtô gài hai đội Cô trao phần thưởng cho hai đội *Kết thúc: - Bốn đội trưởng lên lấy tranh đội thảo luận - Đây gia đình bạn Vân có Bố, mẹ, (2 trẻ nhận xét) - Có - Gia đình cháu có bố, mẹ, Mẹ cháu làm giáo, bố làm công nhân mỏ.(1, trẻ trả lời) - Đây gia đình bạn Dương có bố, mẹ, chị bạn Dương Gia đình Dương ăn cơm - Các cháu tham gia Nhậnxét: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2016 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Tên hoạt động: Đếm nhận biết số lượng Nhận biết số I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu biết nhận biết đếm số lượng phạm vi - Luyện cho cháu kỹ quan sát đếm số lượng - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, chơi xong thu dọn đồ dùng đồ chơi nơi quy định II Chuẩn bị : - Cô: Thẻ số từ đến 6, cuốc, bay, kéo - Trẻ: Tranh lô tô bay, cuốc, kéo thẻ số từ đến 6, bút màu, giấy III Các bước tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Ổn định gây hứng thú - Cho trẻ chơi trò chơi “ Đi chợ” - Cháu tham gia trò chơi * Hoạt động 1: Nhận biết số lượng - Các mua đồ vật?( 5) - Cho trẻ xem tranh cuốc - Đấy con?( cuốc) - Có cuốc?( 6) Với cuốc cô dạy “ Đếm nhận biết số lượng Nhận biết số 6” - Cho cháu nhắc lại tên đề tài - Cháu nhắc lại đề tài - Chúng ta gắn thẻ số mấy?(6) - Cô cho trẻ đếm số lượng cuốc - Cháu đếm - Mời cá nhân, tổ, nhóm, lớp đọc - Cô cho trẻ xem tranh bay - Đây dụng cụ gì?( Cái bay) - Có bay?( 6) - Cô cho trẻ lên đếm số lượng bay gắn thẻ số - Cháu thực tương ứng - Cho trẻ chơi trò chơi “ Con thỏ” - Cho trẻ kéo cho trẻ lên đếm phạm vi gắn thẻ số tương ứng - Cô ý quan sát trẻ đếm * Hoạt động 2: Luyện tập - Cơ cho trẻ góc lấy gỗ đồ dùng chỗ - Cháu thực ngồi - Cho trẻ đếm số lượng theo yêu cầu cô đặt thẻ số tương ứng - Cô ý quan sát hướng dẫn trẻ qua trình luyện tập *Trò chơi : Về đứng nhà * Cách chơi : Cho trẻ hát xung quanh lớp hát hết nhà có số * Luật chơi: Bạn hát hết mà không nhà có số bị phạt nhảy lò cò - Cơ cho trẻ chơi vài lần - Chú ý quan sát trẻ chơi - Cô vừa cho chơi trò chơi gì?( Về nhà) * Trò chơi: “ Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội, xếp thành hàng dọc đứng bên vạch xuất phát, nghe lệnh “ Bắt đầu” bạn đầu hàng chạy lên lấy dụng cụ nghành nghề chạy về bỏ vào sọt, đứng cúi hàng, bạn thứ hai chạy lên hết bạn hàng lần chi lấy dụng cụ - Luật chơi: Đội chạy nhanh lấy nhiều đội thắng - Cơ chia đội chơi thử lần - Cô cho lớp chơi lần - Các vừa chơi trò chơi gì? ( Ai nhanh hơn) * Kết thúc tiết học: - Cháu chơi trò chơi Nhậnxét: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2016 Lĩnh vực: Phát trin ngụn ng Đề tài: Thơ: Giữa vòng gió thơm I Mục đích, yêu cầu - Trẻ nhớ đợc tên thơ Giữa vòng gió thơm, nhớ tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ: Bài thơ nói tình cảm bạn nhỏ dành cho bà bà bị ốm: Bạn quạt cho bà, nhắc vịt gà không cãi bà ngủ yên giấc -Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc - Thông qua thơ giáo dục trẻ biết yêu thơng ông bà, cha mẹ II Chuẩn bị Đồ dùng - Một số đồ dùng cho tr: Mũ gà, mũ vịt, giờng Địa điểm - Trẻ ngồi theo đội hình chữ U - Trẻ ngồi lớp sẽ, thoáng mát đủ ánh sáng III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hot ng ổn định : Cho trẻ xem tranh vẽ cháu quạt cho bà ngủ * Trò chuyện nội dung bøc tranh - Tranh vÏ vỊ ai? - Ch¸u làm gì? Trẻ hát Hot ng : Nội dung Giới thiệu bài: - Bức tranh gợi cho nhớ tới thơ Trẻ trả lời mà cô dạy? - Để xem bạn nhỏ yêu thơng bà nh nghe cô đọc lại thơ: Giữa vòng gió thơm ! - Cô đọc thơ diễn cảm lần Trẻ trả lời - Cô vừa đọc thơ gì? Của ai? c Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung Trẻ trả lời thơ: - Cô vừa đọc thơ gi? Của ai? - Trong thơ có ai? - Bạn nhỏ nhắc gà nâu vịt bầu Trẻ trả lời điều gì? - Ai nhắc lại lời bạn nhỏ? - Vì bạn nhỏ lại nhắc vịt bầu bạn Trẻ trả lời gà nâu im lặng? - Bạn nhỏ làm để bà ngủ ngon? Trẻ trả lời - Bạn thầm nói điều với bà? - Tại thơ lại có tên vòng gió thơm? - Chúng thấy bạn nhỏ có yêu bà Trẻ trả lời không? Vì biết? - Yêu bà làm gì? -> GD trẻ: Chúng có bà, Trẻ trả lời phải biết yêu thơng ông bà nghe lời ông bà nhớ cha nào? - Cô đọc thơ diễn cảm lần * Dạy trẻ thuộc thơ diễn cảm: - Lớp đọc: lần - Tổ đọc: lần Trẻ đọc thơ - Nhóm đọc lần Trẻ hát - Cá nhân đọc ( Sau lần trẻ đọc, cô cho bạn nhận xét, cô nhận xét sửa sai dạy trẻ đọc diễn cảm ) Kết thúc Cô nhận xét học Cho trẻ hát bài: Cháu yêu bà Nhnxột: Th sỏu ngy 07 tháng 10 năm 2016 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Tên hoạt động: Vẽ chân dung người thân gia đình I Mục đích u cầu: - Trẻ biết vẽ chân dung người thân gia đình - Trẻ biết sử dụng nét để vẽ chân dung người thân gia đình - Trẻ biết dùng tay phải cầm bút, tay trái vịnh giấy, tô màu khơng lem ngồi - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trẻ biết ngồi ngắn khơng tì ngực vào bàn II Chuẩn bị: - Đồ dùng: Tranh mẫu vẽ cha, mẹ, bé - Giấy, bút màu III Tiến trình hoạt động: Hoạt động ¬ Hoạt động 1: Ổn định - Cô trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” - Các vừa hát gì?( Cả nhà thương ) - Trong gia đình có người?( 3) - Trong gia đình có thành viên nào?( Cha, mẹ, bé) ¬ Hoạt động 2: Cháu vẽ - Hơm cô cho vẽ chân dung người thân gia đình! - Cơ mời cháu nhắc lại tên đề tài - Cho trẻ quan sát tranh vẽ cha, mẹ, bé - Trong tranh vẽ đây? Hoạt động trẻ - Cháu hát - Cháu trả lời - Cháu nhắc lại đề tài - Cha, mẹ, bé làm gì? - Trong gia đình thương nhất? - Khi cho vẽ người thân gia đình vẽ ai? - Khi vẽ người vẽ nào? - Cơ gợi ý cho bé nêu dự định vẽ chân dung người thân gia đình nào? - Cô gợi ý trẻ vẽ thêm chi tiết để tranh cân đối - Cô nhắc cháu cách ngồi, tư cầm bút - Khi vào bàn vẽ phải nào? ¬Hoạt động 2: Cháu thực - Cho trẻ vào bàn thực - Cô ý quan sát sữa sai cho trẻ - Cơ khuyến khích trẻ thực - Chú ý đến bé yếu ¬Hoạt động 3: - Cơ mời trẻ trưng bày sản phẩm - Cô gọi trẻ nhận xét sản phẩm bạn - Cơ nhận xét chung ¬ Củng cơ: Các vừa vẽ gì?( Chân dung người thân gia đình) ¬ Giáo dục: Các phải yêu quý giúp đỡ người thân gia đình * Nhận xét tiết học: - Cháu trả lời Khi vẽ ngồi thẳng lưng, khơng tì ngực vào bàn, khơng đùa giỡn, cầm bút tay phải, tay trái giữ giấy - Cháu thực - Cháu trả lời Nhậnxét: …………………………………….…………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… ĐÓNG CHỦ ĐỀ BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH Chuẩn bị: - Hướng dẫn viên: Giáo viên lớp - Sắp xếp bàn ghế, nơi trưng bày sản phẩm - Phân cơng người dẫn chương trình ( Cơ) - Tập hát biểu diễn đọc thơ nói chủ đề gia đình - Một vài hát chủ đề Tiến hành: * Hoạt động 1: Trò chuyện với hoạt động vừa học: - Các vừa học chủ đề gì? - Các thực sản phẩm gì?( Vẽ chân dung thành viên gia đình) - Các đặt tên cho sản phẩm đi, giáo viên ghi lên sản phẩm cho trẻ - Cháu trưng bày sản phẩm, cho cháu tự xếp sản phẩm * Hoạt động 2: Tham quan sản phẩm: - Sau trưng bày cháu cần xem tranh trò chuyện nội dung tranh bạn thể - Mời khách xem tranh giới thiệu sản phẩm bạn lớp tự tạo * Hoạt động 3: Giới thiệu chủ đề mới: - Tuần tới cô khám phá chủ đề: Ngơi nhà gia đình - Cơ trẻ trò chuyện chủ đề: Ngơi nhà gia đình - Gợi ý cho trẻ sưu tầm tranh vẽ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ đề gia đình, với chủ đề nhánh: Ngơi nhà gia đình ... NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH ( 03 /10- 07 /10/ 2016) Tuần 2: CÁC ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ ( 10/ 10- 14 /10/ 2016) BÉ VÀ GIA ĐÌNH Tuần 3: BÉ BIẾT GÌ VỀ CƠ THỂ MÌNH? ( 17 /10- 21 /10/ 2016) Tuần 4: BÉ... Các thành viên gia đình, đặt câu hỏi với trẻ công việc thành viên gia đình cháu Các đồ dùng dùng cho thân gia đình… Giao nhiệm vụ cho trẻ sưu tầm ảnh có liên quan đến chủ đề gia đình II CÁC... tổ Thời gian : + Nhận biết thời gian + Ghi chữ số vào băng giấy + So sánh ngày hôm qua ngày hôm - Quan sát vườn rau - Trò chơi vận động: bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột - Trò chơi dân gian: kéo

Ngày đăng: 18/11/2017, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w