1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ĐS 10 BAN CƠ BẢN (TIẾT 1-8)

18 463 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 481 KB

Nội dung

Đại số 10 Kim Long I. Mục tiêu: Kiến Thức: - Biết thế nào là mệnh đề, mệnh đề phủ đònh, mệnh đề chứa biến. - Biết ký hiệu phổ biến (∀) và ký hiệu tồn tại (∃) - Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương - Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. Kỹ năng: - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ đònh của một mệnh đề, xác đònh được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. - Nêu dược ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. - Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, thái độ tích cực. II. Chuẩn bò của GV – HS: 1. Chuẩn bò của thầy : - Thước kẻ, phấn màu. - Chuẩn bò phiếu học tập. - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm. 2. Chuẩn bò của trò: Đọc bài mới ở nhà để tham gia vào các HĐ giáo viên đưa ra trên lớp. III. Tiến trình bài dạy: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khái niệm mệnh đề: Giáo viên nêu ví dụ cụ thể nhằm để học sinh nhận biết khái niệm. • Ví dụ 1 : Đúng hay sai - Phanxipăng là đỉnh núi cao nhất Việt Nam. - π 2 < 9.86, 2 + 3 > 6 • Ví dụ 2 : Mệt quá! Chò ơi mấy giờ rồi Từ hai ví dụ trên giáo viên đưa ra khái niệm mệnh đề: Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai Hoạt động 2: Mệnh đề chứa biến: Giáo viên nêu ví dụ nhằm giúp học sinh nắm được khái niệm. • Ví dụ 3 : xét câu “ n chia hết cho 5” với mỗi giá trò của n thuộc tập số nguyên, câu này cho ta một mệnh đề. - Hs nghe và trả lời ví dụ 1: (1) Phan xi păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam (khẳng đònh đúng) (2) 2 Π < 9,86 (khẳng đònh sai) Trả lời ví dụ 2 (3) Mệt quá ! (không biết đúng/ sai) (4) Chò ơi, mấy giờ rồi ? (không biết đúng sai Học sinh nhắc lạikhái niệm mệnh đề. Cả lớp ghi bài vào vở Nêu ví dụ khác về các câu là mệnh đề và các câu không là mệnh đề Tiết: 1+2 Ngày soạn:4/9/2007 Ngày dạy: 6/9/2007 MỆNH ĐỀ 1 Đại số 10 Kim Long Y/c cho n một giá trò để được mệnh đề đúng và cho n một giá trò để được mệnh đề sai • Ví dụ 4 : xét câu “ 2 + n = 5” với mỗi giá trò của n thuộc tập số nguyên, câu này cho ta một mệnh đề. Hoạt động 3: Phủ đònh của một mệnh đề: Hoạt động của giáo viên qua ví dụ cụ thể: • Ví dụ 5 : Nam và Ninh tranh luận về loài dơi: Nam nói: “ Dơi là một loài chim” Minh nói: “ Dơi không là một loài chim” Từ đó: phủ đònh của mệnh đề A là mệnh đề ký hiệu A sao cho: A đúng khi A sai A sai khi A đúng Phát biểu mệnh đề phủ đònh sau: A = “n là số hữu tỷ” B = “ Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ 3” Hoạt động 4 :Mệnh đề kéo theo: Ví dụ 5: Nếu một tam giác hai góc bằng 60 o thì tam giác đó đều” + Hai mệnh đề được nối với nhau bởi các liên từ nếu … thì … tạo nên một mệnh đề mới gọi là mệnh đề kéo theo P ⇒ Q ( đọc là P kéo theo Q) Cho hai mệnh đề: P = “em sẽ cố gắng học tập” Q = “em sẽ thành công” + Tính đúng sai của mệnh đề P ⇒ Q Xét P là mệnh đề đúng Nếu Q đúng thì P ⇒ Q là mệnh đề đúng Nếu Q sai thì P ⇒ Q là mệnh đề sai. - Các đònh lý toán học là những mệnh đề đúng và thường dạng P==>Q. Khi đó ta nói : P là giả thiết, Q là kết luận của đònh lý, hoặc P là điều kiện đủ để Q, hoặc Q là điều kiện cần để P Phát biểu mệnh đề A ⇒ B và xét tính đúng sai của nó A = “π > 3”; B = “-2π > -6” A = “252 M 2, M 3”; B = “ 252 M 6” hs cho: n = 6 ta được mệnh đề “6 chia hết cho 5” (sai) Với n = 15 ta được mệnh đề "15 chia hết cho 5” (đúng) Học sinh lấy ví dụ tương tự - Học sinh lập mệnh đề phủ đònh từ ví dụ trên. -Hs Phát biểu: A = “n không là số hữu tỷ” B = “ Tổng hai cạnh của một tam giác không lớn hơn cạnh thứ 3” - Xét tính đúng sai của mệnh đề - Phân biệt câu 2 mệnh đề - Được nối với nhau bởi các liên từ Phát biểu mệnh đề P ⇒ Q “ Nếu em cố gắng học tập thì em sẽ thành công” - Hãy lập mệnh đề đúng - Thảo luận theo nhóm sau đó phát biểu. - Phát biểu điều kiện cần, điều kiện đủ - Cho ví dụ phát biểu dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ. 3. Củng cố: Khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ đònh, mệnh đề kéo theo 4. Dặn dò và hướng dẫn bài tập về nhà: - Làm các bài tập: 1,2,3,4 SGK - Tự lấy thêm các ví dụ khác để thành lập các mệnh đề đã học.Đọc trước phần tiếp theo Tiết 2 2 Đại số 10 Kim Long 1. Kiểm tra bài cũ : Cho hai mệnh đề: P = “ Tam giác ABC là tam giác đều”. Q = “ Tam giác ABC ba góc bằng nhau” Hãy phát biểu các mệnh đề P ⇒ Q; Q ⇒ P tương ứng và xét tính đúng sai của chúng. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương: Giáo viên hướng dẫn HS phát biểu các mệnh đề Q ⇒ P trong hoạt động số 7 SGK. - Mệnh đề Q==>P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P==>Q - Nhấn mạnh mệnh đề đảo thề đúng, thể sai - Phát biểu khái niệm hai mệnh đề tương đương - Nếu cả hai mệnh đề P==>Q và Q==>P đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương, kí hiệu : P<==>Q, và đọc là P tương đương Q hoặc P là điều kiện cần và đủ để Q, hoặc P khi và chỉ khi Q Hoạt động 2: Ký hiệu ∀ và ∃ : Giáo viên nêu ví dụ nhằm giúp học sinh nắm được các ký hiệu ∀, ∃ • Ví dụ 1 : Câu “bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng 0” là một mệnh đề. thể viết mệnh đề này như sau: ∀x ∈ R : x 2 ≥ 0 hay x 2 ≥ 0, ∀x ∈ R Kí hiệu ∀ đọc là “ với mọi” 3. Hoạt động 3: Phát biểu thành lời mệnh đề sau: ∀n ∈ Z : n + 1 > n. Mệnh đề này đúng hay sai? • Ví dụ 2 : Câu “ một số nguyên nhỏ hơn 0” là một mệnh đề. thề viết lại mệnh đề này như sau: ∃n ∈ Z : n < 0. Kí hiệu ∃ đọc là “có một” ( tồn tại một) - Từ kiểm tra bài cũ rút ra khái niệm mệnh đề đảo. a)Q==>P : Nếu ABC là tam giác cân thì ABC là tam giác đều (sai) b) Q ==>P : Nếu ABC là một tam giác cân và một góc 60 0 thì ABC là một tam giác đều (đúng) - Theo dõi và ghi bài vào vở. - Học sinh lấy ví dụ về hai mệnh đề tương đương vd : Tam giác cân và một góc 60 0 là điều kiện cần và đủ để tam giác ABC đều - Theo dõi và ghi bài vào vở. - Học sinh lấy ví dụ tương tự. Học sinh phát biểu.: “với mọi số nguyên n thì n+1 luôn lớn hơn n” . Đây là mệnh đề đúng - Ghi nhận kiến thức. 3 Đại số 10 Kim Long 4.Hoạt động 4: Phát biểu thành lời mệnh đề sau: ∃x ∈ Z : x 2 = x Mệnh đề này đúng hay sai? Ví dụ 3: Nam nói “Mọi số thực đều bình phương khác 1”. Minh phủ đònh “Không đúng. một số thực mà bình phương của nó bằng 1, chẳng hạn số 1” Như vậy phủ đònh của mệnh đề : P : “∀x ∈ R : x 2 ≠ 1”, là mệnh đề P : “∃x ∈ R : x 2 = 1” 5.Hoạt động 5: Hãy phát biểu mệnh đề phủ đònh của mệnh đề sau P : “ một học sinh trong lớp không thích học môn Toán”. GV chốt về cách phủ đònh mệnh đề chứa ∃ , ∀ Nếu P : " ∀ x ∈ X, x tính chất T" thì P là : " ∃ x ∈ X, x không tính chất T" Nếu P : " ∃ x ∈ X, x tính chất T" thì P là : " ∀ x ∈ X, x không tính chất T" - Theo dõi và ghi bài vào vở. Học sinh phát biểu: một số nguyên mà bình phương của nó bằng chính nó. Mệnh đề này đúng vì x = 1 (hoặc x=0) mà x 2 = x - Ghi nhận kiến thức. Học sinh phát biểu. “Mọi học sinh trong lớpđđ thích học môn Toán”. - Ghi nhận kiến thức. 3. Củng cố: 1/Trong các mệnh đề sau đây tìm mệnh đề đúng? A. ∀x∈ N : x chia hết cho 3 B. ∃x ∈ R : x 2 < 0 C. ∀x∈ R : x 2 >0 D. ∃x ∈ R : x > x 2 2/- Phát biểu mệnh đề sau, dùng khái niệm điều kiện cần và đủ : “Một số tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại” 3/ Dùng kí hiệu ∃ , ∀ để viết các mệnh đề sau : “Mọi số nhân với 0 đều bằng 0” “Có một số tự nhiên là số nguyên tố” - Xét tính đúng sai của 2 mệnh đề ở H2 và lập mệnh đề phủ đònh của chúng 4. Dặn dò và hướng dẫn bài tập về nhà: - Làm các bài tập: 5,6,7 SGK - Tiết: 03 Ngày soạn:10/9/2007 Ngày dạy: 12/9/2007 BÀI TẬP I. Mục tiêu: Kiến Thức: - Biết thế nào là mệnh đề, mệnh đề phủ đònh, mệnh đề chứa biến. - Biết ký hiệu phổ biến (∀) và ký hiệu tồn tại (∃) 4 Đại số 10 Kim Long - Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. - Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. Kỹ năng: - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ đònh của một mệnh đề, xác đònh được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. - Nêu dược ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. - Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, thái độ tích cực. II. Chuẩn bò của GV – HS: Chuẩn bò của thầy: - Thước kẻ, phấn màu. - Chuẩn bò phiếu học tập. Chuẩn bò của trò: Học bài cũ và làm bài tập ở nhà để tham gia vào các HĐ giáo viên đưa ra trên lớp. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ : HS: Nhắc lại khái niệm mệnh đề, mệnh đề kéo theo, phủ đònh mệnh đề. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hoạt động 1 : Giải bài tập 1+2/9(SGK) - Cho học sinh thảo luận theo nhóm. - Nhóm 1 – 3: thảo luận bài tập 1, nhóm 4 – 6 thảo luận bài tập 2. Bài 1/9 (sgk) Trong cách câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến ? a) 3+2 = 7 b) 4 + x = 3 b) x+y>1 c) 2 - 5 < 0 Bài 2 /19 (sgk) Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ đònh của nó : a) 1794 chia hết cho 3 b) 2 là một số hữu tỉ c) π < 3,15 - d) /-125/ ≤ 0 - Phát đề bài cho học sinh. - Theo dõi hoạt động nhóm của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - Đại diện nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn. Chốt lại hai bài tập 1 và 2. - Nhận bài tập từ giáo viên. - Đònh hướng cách giải bài toán. - Hoạt động theo nhóm để đưa ra kết quả nhanh nhất. - Trình bày kết quả. Bài 1/9 (sgk) a) Mệnh đề sai b) Mệnh đề chứa biến x c) Mệnh đề chứa 2 biến x, y - d) Mệnh đề đúng Bài 2 /19 (sgk) a) Mệnh đề đúng MĐPĐ :1794 không chia hết cho 3 b) Mệnh đề sai MĐPĐ : 2 không là số hữu tỉ c) Mệnh đề đúng. MĐPĐ :3,15 ≤ π d) Mệnh đề sai - MĐPĐ : /-125/ > 0 - Nhận xét bài làm của nhóm bạn. Chính xác hoá kết quả. 5 Đại số 10 Kim Long Hoạt động 2: Giải các bài tập 3+4/9(SGK) - Cho học sinh nhắc lại khái niệm mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo. - Cho học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài tập số 3. Cho các mệnh đề kéo theo : - Nếu a và b cùng chia hết cho c (a, b, c là những số nguyên) - Hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau a) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên b) Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm « điều kiện đủ » c) Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm « điều kiện cần » - Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu còn lại. - Gọi một HS đứng tại chỗ nhắc lại khái niệm hai mệnh đề tương đương và đọc đề bài tập số 4sgk Phát biểu mỗi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm « điều kiện cần và đủ » Gọi từng học sinh phát biểu theo yêu cầu bài toán. Giáo viên chốt lại. Hoạt động 3: ( Phiếu học tập). 1/Xét tính đúng sai của các mệnh đề: a) x > 2 ⇔ x 2 > 4 b) 0 < x < 2 ⇔ x 2 < 4 2/Bài 5/20 (sgk) Dùng kí hiệu ∃∀ , để viết các mệnh đề sau : - Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó - một số cộng với chính nó bằng 0 - Mọi số cộng với số đối của nó đều bằng 0 2 hs nêu khái niệm mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo. 1hs làm câu a) Mệnh đề đảo : - Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c(a, b, c là những số nguyên) - Nếu hai tam giác diện tích bằng nhau thì chúng bằng nhau 1hs làm câu b) Phát biểu sử dụng « điều kiện đủ » * a và b cùng chia hết cho c là điều kiện đủ để a+b chia hết cho c * Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để chúng diện tích bằng nhau 1hs làm câu c) Phát biểu sử dụng « điều kiện cần » * a+b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b cùng chia hết cho c * Hai tam giác diện tích bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác đó bằng nhau. 3 hs trả lời bài 4: - Một số tổng các chữ số chia hết cho 9 là điều kiện cần và đủ để nó chia hết cho 9 - Một hình bình hành hai đường chéo vuông góc là điều kiện cần và đủ để tứ giác đó là hình thoi - Biệt thức của pt bậc hai dương là điều kiện cần và đủ để pt bậc hai đó hai nghiệm phân biệt. Hs làm bài trên phiếu học tập 1/ a –Sai ; b –Đ ; 2/ Bài 5/20 (sgk) a) Rx ∈∀ : x.1=x b) Rn ∈∃ : n + n = 0 c) Rx ∈∀ : x+ (-x) = 0 3. Củng cố: Khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ đònh, mệnh đề kéo theo 4. Dặn dò và hướng dẫn bài tập về nhà: - Tự lấy thêm các ví dụ khác để thành lập các mệnh đề đã học. - Ôn lại phần ký hiệu ∀ và ∃ - Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK. Tiết:4, Ngày soạn: 15/9/2007 Ngày dạy 17/9/2007 TẬP HP I. Mục tiêu: Kiến Thức: - Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Kỹ năng: - Sử dụng đúng các ký hiệu ∈, ∉, ⊂ , ⊃, ∅, 6 Đại số 10 Kim Long - Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. - Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, thái độ tích cực. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm. II. Chuẩn bò của GV – HS: 1Chuẩn bò của thầy: - Thước kẻ, phấn màu, phiếu học tập. - Chuẩn bò một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp dưới về tập hợp để hỏi học sinh trong quá trình học. 2/. Chuẩn bò của trò: Ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới các tính chất đã học về tập hợp. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ : Lập mđề phủ đònh của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó : a) ∈∀ x R : x .1 = x b) Ry ∈∃ : y 2 ≤ 0 2Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KHÁI NIỆM TẬP HP : Hđ 1: Hãy điền các ký hiệu ∈ và∉ vào những chỗ trống sau đây:3 … Z; 3……Q; 2 ……Q; 2 …… R. GV ghi bảng: 1/Tập hợp và phần tử: Tập hợp ( còn gọi là tập) là một khái niệm bản của Toán học. Để chỉ a là phần tử của tập hợp A, ta viết a ∈ A (đọc là a thuộc A). Để chỉ a không phải là phần tử của tập hợp A, ta viết a ∉ A (đọc là a không thuộc A). Hđ2: Một số a là ước của 20 nghóa là nó thoả mãn điều kiện gì? Hãy liệt kê các ước nguyên dương của 20 GV kết luận : Khi đó ta thể viết tập hợp A gồm các ước nguyên dương của 20 như sau : A = { } 1,2,4,5,10, 20 GV ghi bảng: 2/ Cách xác đònh tập hợp: Vậy ta thể xác đònh một tập hợp bằng một trong hai cách sau: a, Liệt kê các phần tử của nó b, Chỉ ra tính chất đặc trưng. y/c hs viết tập hợp A bằng cách Chỉ ra tính chất đặc trưng. ? Nghiệm của pt 2x 2 -5x+3=0 là những số nào? Hãy xác đònh tập A bằng cách liệt kê biết tập A gồm các số nguyên là nghiệm của pt 2x 2 – 5x + 3 = 0 ? Hđ 3 :Hãy liệt kê các ptử của tập sau: Hs điền: Câu a, b, d điền ∈ , câu c điền ∉ Hs nghe và ghi bài vào vở Hs trả lời: 20 chia hết cho a - Các ước nguyên dương của 20 là : 1, 2, 4, 5, 10,20 Hs viết A= { } 20 của dương nguyên ướclà xx / B= { } 0352/ 2 =+−∈ xxZx B = { } 1 7 Đại số 10 Kim Long 2 { / 1 0}A x R x x= ∈ + + = GV ghi bảng: 3. Tập hợp rỗng Tập hợp rỗng, kí hiệu : ∅ , là tập hợp không chứa ptử nào.Nếu A không rỗng thì A chứa ít nhất 1 ptử. II. TẬP HP CON: HĐ 4 ? Cho a ∈ Q, vậy a thuộc R hay không? ? Cho a ∈ R,vậy a thuộc Q hay không?  KL: Vì mọi phần tử trong tập số hữu tỉ đều là số thực nên ta nói : Q là tập con của tập R - Nếu mọi ptử của A đều là ptử của B thì ta nói A là 1 tập con của B và viết A B⊂ (đọc là A chứa trong B). Ta cũng thể viết B A⊃ ( đọc là B chứa A,hoặc B bao hàm A). Như vậy: ( )A B x x A x B⊂ ⇔ ∀ ∈ ⇒ ∈ Nếu A không là con B ,ta viết: A B⊄ . Tính chất (1) ,A A A⊂ ∀ . A B (2) Nếu A B⊂ và B C⊂ thì A C⊂ . (3) ,A A∅ ⊂ ∀ III.Tập hợp bằng nhau: HĐ5? Xét 2 tập hợp : { /A n N= ∈ n là bội của 4 và 6} { /B n N= ∈ n là bội của 12}. Hãy ktra các kluận sau: a. A B⊂ b. B A⊂ - Khi A B⊂ và B A⊂ ta nói rằng A = B. Như vậy: ( )A B x x A x B= ⇔ ∀ ∈ ⇔ ∈ Hs trả lời: Pt x 2 +x+1= 0 vô nghiệm nên tập A không chứa phần tử nào cả TL : - TL:chưa chắc, vd a = 3 - Ghi nhận và trả lời : tập A là tập con của B khi mọi phần tử của A đều thuộc B - Tham gia cùng gv xây dựng các tc của tập con A= { } , .48,36,24,12 B= { } , .48,36,24,12 Các kết luận đưa ra là đúng 4. Củng cố : ( thông qua hướng dẫn giải btập sách giáo khoa) 5. Bài về nhà : hoàn chỉnh các bài tập 1, 2, 3/13 vào vở bài tập Tiết : 5 Ngày soạn 17 /09/2007 Ngày dạy 19/9/2007 CÁC PHÉP TOÁN TẬP HP I. Mục tiêu: Kiến Thức: - Hiểu được các phép toán: Giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập hợp con. Kỹ năng: 8 :A x x A ≠ ∅ ⇔ ∃ ∈ Đại số 10 Kim Long - Vận dụng các phép toán để giải các bài tập về tập hợp. - Vận dụng trong quá trình hình thành kiến thức mới và giải các bài toán thực tế. - Yêu cầu: Học sinh nắm được khái niệm và tính chất về các phép toán trên tập hợp đã nêu trên. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, thái độ tích cực. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm. II. Chuẩn bò của GV – HS: 2. Chuẩn bò của thầy : - Thước kẻ, phấn màu, phiếu học tập. - Cần chuẩn bò một số hình sẵn từ hình 5 đến hình 8 SGK 2. Chuẩn bò của trò: Cần ôn lại một số kiến thức đã học, các tính chất về tập hợp. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi 1: Cho A ⊂ B. Hỏi rằng x ∈ A kết luận x A x B ∈   ∈  đúng hay sai? Câu hỏi 2: Cho A ⊂ B. Hỏi rằng: Với mọi x ∈ B thì x ∈ A hoặc x ∈ B, đúng hay sai. 3. Bài mới 9 Đại số 10 Kim Long HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GIAO CỦA HAI TẬP HP: HĐ 1: Cho A = { n ∈ N: n là ước của 12} B = { n ∈ N: n là ước của 18} a/ Liệt kê các phần tử của A và của B b/ Liệt kê các phần tử của tập hợp C các ước chung của 12 và 18. GV: treo hình vẽ 1.5SGK đã chuẩn bò ở nhà lên trên bảng. Cho HS rút ra khái niệm giao của hai tập hợp. Chốt lại khái niệm. GV ghi bảng: x A x A B x B ∈  ∈ ∩ ⇔  ∈  HĐ 2: (Phiếu học tập) Cho A = { 1,2,3,4}, B = {3,4,7,8}, C = {3,4}. Hãy khoanh vào câu trả lời đúng trong các câu sau: a) A ∩ B = C b) A ∩ C = B c) B ∩ C = A d) A = B HP CỦA HAI TẬP HP: HĐ 3:Giả sử A,B lần lượt là tập hợp các HS giỏi Toán, giỏi Văn của lớp 10B. Biết: A = { Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt}; B = { Cường, Lan, Dũng, Hồng, Tuyết, Lê}. ( Các học sinh trong lớp không trùng tên nhau) Gọi C là tập hợp đội tuyển thi HS giỏi của lớp gồm các bạn giỏi Toán hoặc giỏi Văn. Hãy xác đònh tập hợp C. Em nhận xét gì về mối quan hệ giữa các phần tử của tập hợp A, B, C. - GV: treo hình vẽ 1.6SGK đã chuẩn bò ở nhà lên trên bảng. - Cho HS rút ra khái niệm hợp của hai tập hợp. - Chốt lại khái niệm. GV ghi bảng: x A x A B x B ∈  ∈ ∪ ⇔  ∈  HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HP: HĐ 4: Giả sử tập hợp A các học sinh giỏi của lớp 10A là A = { An, Minh, Bảo, Cường, Vinh, Hoa, Lan, Tuệ Quý} Tập hợp B các học sinh của tổ 1 lớp 10A là B = { An, Hùng, Tuấn, Vinh, Lê, Hoa, Lan, Tuệ, Quý} Xác đònh tập hợp C các học sinh giỏi của lớp 10A không thuộc tổ 1. Hãy xác đònh A ∩ B ? Hãy xác đònh tập C.? Gợi ý:Các phần tử của C thuộc A nhưng không thuộc A ∩ B. - Cho học sinh rút ra khái niệm hiệu của hai tập hợp. - Cho học sinh nhận xét hình vẽ số 7 và số 8 (SGK) Chốt lại kiến thức.  GV ghi bảng : A \ B = {x : x ∈ A và x ∉ B). - Nghe và hiểu nhiệm vụ - Hoàn thành nhiệm vụ một cách nhanh nhất - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa hoàn thiện( nếu có) - Rút ra khái niệm giao của hai tập hợp. Ghi nhận kiến thức. ĐS: Chọn a) - Nghe hiểu nhiệm vụ - Hoàn thành nhiệm vụ một cách nhanh nhất - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) HS thể chọn bất kỳ một bạn thuộc A hoặc thuộc B. C = { Minh, Nam, Lan, Nguyệt, Cường, Dũng, Hồng, Tuyết, Lê} Một phần tử thuộc C thì vừa thuộc A hoặc thuộc B. - Rút ra khái niệm hợp của hai tập hợp. Ghi nhận kiến thức. - Nghe hiểu nhiệm vụ - Hoàn thành nhiệm vụ một cách nhanh nhất - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) A ∩ B = { An, Vinh, Tuệ, Quý} C = { Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan}. 10 [...]... 2 Kỹ năng : - Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trước - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng 3 Thái độ : rèn luyện sự cẩn thận, chính xác, thấy được vẻ đẹp của Toán học, Toán học gắn liền với thực tiễn II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên : giáo án, chuẩn bò một số bài tập dùng số gần đúng 2 Học sinh : ôn lại kiến thức đã học về cách làm tròn số, chuẩn bò máy tính... 28 4100 0 chính xác cho trước : quy tròn a đến hàng cao nhất mà d Số quy tròn của 4,1356 là 4,14 nhỏ hơn một đơn vò của hàng đó Hoạt động 6: Bài tập Bài 1/23 : ?Viết gần đúng 3 5 theo nguyên tắc làm tròn với hai, ba, bốn chữ số thập phân và ước lượng sai số * 1,71 sai số : tuyệt đối / 3 5 -1,71/ . … Z; 3……Q; 2 ……Q; 2 …… R. GV ghi bảng: 1/Tập hợp và phần tử: Tập hợp ( còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của Toán học. Để chỉ a là phần tử của tập. toán các số gần đúng 3. Thái độ : rèn luyện sự cẩn thận, chính xác, thấy được vẻ đẹp của Toán học, Toán học gắn liền với thực tiễn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo

Ngày đăng: 30/08/2013, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Củng cố Cho HS làm btập 2/15 ngay tại lớp (theo nhóm) : vẽ hình và giải bài tập trên bảng phụ từng - GIÁO ÁN ĐS 10 BAN CƠ BẢN (TIẾT 1-8)
4. Củng cố Cho HS làm btập 2/15 ngay tại lớp (theo nhóm) : vẽ hình và giải bài tập trên bảng phụ từng (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w