1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ĐS 12 cơ bản T 18-21

12 331 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 391,5 KB

Nội dung

Tiết PPCT: 18 Ngày soạn: 07/9/2009 Tuần dạy:06 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục đích yêu cầu *Kiến thức :Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức của chương I *Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng KSHS, biện luận số giao điểm và các vấn đề liên hoan đến HS *Thái độ :Giáo dục lòng say mê và yêu thích học môn toán II. Chuẩn bị: Thầy : Giáo án Trò : Học bài + Làm BT 1,2,3,4,5/45 III.Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề và thảo luận nhóm IV.Tiến trình bài học : 1.Ổn định lớp : 12A4 2.Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong bài 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi của BT1 sau đó yêu cầu HS giải BT1 GV: Tiếp tục cho HS trả lời BT2 sau đó yêu cầu HS giải BT2 Tìm cực trị y= x 4 -2x 2 +2 TXĐ D = ¡ y’= 4x 3 -4x = 4x(x 2 -1) y’ = 0 ⇔ x = 0; x= ± BBT x -∞ -1 0 1 +∞ y’ - 0 +0 - 0 + y 2 1 1 HS đạt cực đại tại x =0 y CĐ =2 HS đạt cực tiểu tại x =±1 ; y CT = 1 GV: Nêu cách tìm TCĐ, TCN Giải BT3 1/ y= -x 3 +2x 2 -x-7 TXĐ D = ¡ y’=- 3x 2 +4x -1 y’ = 0 ⇔ - 3x 2 +4x -1= 0 ⇔ x= 1; x= 1 3 BBT x -∞ 1 3 1 +∞ y’ - 0 + 0 - y HS ĐB trên khoảng 1 ;1 3    ÷   HS NB trên khoảng ( ) 1 ; 1; 3   −∞ ∪ +∞  ÷   y= 5 1 x x − − TXĐ D = ¡ \{1} y’= ( ) { } 2 4 0, \ 1 1 x x − < ∀ ∈ − ¡ BBT x -∞ 1 +∞ y’ - - y HS luôn NB trên ¡ \{1} 3/ y= 2 3 2 x x + − GV: Nhắc lại sơ đồ khảo sát HS HS tự giải câu 6a GV: Tính '( 1) 0f x − > bằng lim 2 x y →±∞ = − ⇒ y=-2 là TCN 2 2 lim ; lim x x y y − + → → = +∞ = −∞ ⇒ x=2 là TCĐ 5/ y= 2x 2 +2mx+m-1 (Cm) a/ KSHS khi m =1 Khi m= 1 thì y= 2x 2 +2x (C) TXĐ D = ¡ y’= 4x+2 y’ = 0 ⇔ x= 1 2 − BBT x -∞ 1 2 − +∞ y’ - 0 + y +∞ +∞ 1 2 − HS ĐB trên khoảng 1 ; 2   − +∞  ÷   HS NB trên khoảng 1 ; 2   −∞ −  ÷   HS đạt cực tiểu tại x = 1 2 − ; y CT = 1 2 − Giao điểm với trục Oy : (0;0) Giao điểm với trục Ox : (0;0) và (-1;0) b/Xác định m để HS đồng biến i)Ta y’ = 4x+2m y’= 0 ⇔ x= 2 m BBT x -∞ - 2 m +∞ y’ - 0 + y +∞ +∞ Để HS ĐB trên (-1; +∞) thì - 2 m ≤-1 ⇔ m≥ 2 ii) HS cực trị trên (-1; +∞) thì y’ phải đổi dấu trên khoảng đó Hay - 2 m >-1 ⇔ m < 2 c/2x 2 +2mx+m-1=0 ∆ = m 2 -2m+2= (m-1) 2 +1>0 ∀m Vậy (Cm) luôn luôn cắt Ox tại hai điểm phân biệt 6/a/KSHS f(x) = -x 3 +3x 2 +9x+2 b/Giải BPT '( 1) 0f x − > Ta f’(x) = -3x 2 +6x+9 cách nào ? HS : Thay x bằng x-1 vào f’(x) GV : Gọi HS lên bảng KSHS bài 7a '( 1)f x − = -3(x-1) 2 +6(x-1)+9 = -3x 2 +12x '( 1) 0f x − > ⇔ 0<x<4 c/Ta f’(x) = -3x 2 +6x+9 f”(x) = -6x +6 f”(x 0 ) =-6 ⇔ -6x 0 +6 =-6 ⇔ x 0 = 2 ⇒f(2) = 24 ;f’(2) = 9 PTTT là y= 9x+6 7/a/ KSHS y= x 3 +3x2+1 b/ Số nghiệm của PT x 3 +3x 2 +1 = 2 m là số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng (d) : y= 2 m * 2 m <1⇔m<2 (d) cắt (C) tại 1 điểm nên PT 1 nghiệm * 2 m =1⇔m=2 (d) cắt (C) tại 2 điểm nên PT 2 nghiệm *1< 2 m <5⇔2<m<10 (d) cắt (C) tại 3 điểm nên PT 3 nghiệm * 2 m =5⇔m=10 (d) cắt (C) tại 2 điểm nên PT 2 nghiệm * 2 m >5⇔m>10 (d) cắt (C) tại 1 điểm nên PT 1 nghiệm Vậy 10 2 m m >   <  phương trình 1 nghiệm m=2; m=10 phương trình 2 nghiệm 2<m<10 phương trình 3 nghiệm 4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập. 5. Bài tập về nhà: Bài 8 =>12/46+47 Sgk Tiết PPCT: 19 Ngày soạn:12/9/2009 Tuần dạy:07 ÔN TẬP CHƯƠNG I I .Mục đích yêu cầu *Kiến thức :Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức của chương I *Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng KSHS, biện luận số giao điểm và các vấn đề liên hoan đến HS *Thái độ :Giáo dục lòng say mê và yêu thích học môn toán II. Chuẩn bị: Thầy : Giáo án Trò : Học bài + Làm BT III.Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề và thảo luận nhóm IV.Tiến trình bài học : 1.Ổn định lớp: 12A4 2.Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong bài 3.Bài mới Phương pháp Nội dung GV : Để HS đồng biến trên tập xác định cần ĐK gì ? HS : Để HS đồng biến trên tập xác định thì y’>0 ∀x GV: Để HS CĐ và CT cần ĐK gì ? HS: Để HS CĐ và CT thì PT y’ = 0 2 nghiệm phân biệt HS lên bảng giải 8/ y= x 3 -3mx 2 +3(2m-1)x +1 a/y’= 3x 2 -6mx+3(2m-1)=3(x 2 -2mx+2m-1) Để HS đồng biến trên tập xác định thì y’>0 ∀x ⇔m 2 -2m+1≤ 0 ⇔ m=1 b/Để HS CĐ và CT thì PT y’ = 0 2 nghiệm phân biệt ⇔ (m-1) 2 > 0 ⇔ m≠ 1 c/ f’(x) = 3x 2 -6mx+3(2m-1) y”= 6x-6m y”>6x⇔6x-6m>6x ⇔ m<0 9/a/ KSHS y= 4 2 1 3 3 2 2 x x− + b/ y”= 6x 2 -6 y” = 0 ⇔ 6x 2 -6 =0 ⇔ x= ± 1 y(± 1) = -1 PTTT tại (1;-1) là y= -4x+3 PTTT tại (-1;-1) là y= 4x+3 c/x 4 -6x 2 +3 = m ⇔ 4 2 1 3 3 2 2 x x− + = 2 m (1) Số nghiệm của PT (1) là số giao điểm của đồ thị HS y= 4 2 1 3 3 2 2 x x− + với đth y = 2 m * 2 m <-3 ⇔m<-6 :PTVN * 2 m =-3 ⇔m=-6 :PTcó 2 nghiệm * -3< 2 m < 3 2 ⇔ -6<m<3 :PTcó 4 nghiệm * 2 m = 3 2 ⇔m=3 :PTcó 3 nghiệm * 2 m > 3 2 ⇔m>3 :PTcó 2 nghiệm 10/a/ y’ = -4x 3 +2mx 2 -2m+1= -4x(x 2 -m) m≤ 0 :HS 1 cực đại tại x =0 m > 0 :HS 2 cực đại tại x = m± và 1 cực tiểu tại x =0 b/PT –x 4 +2mx 2 -2m+1 =0 nghiệm x = ±1 với mọi m Do đó , với mọi m ,(Cm) luôn cắt trục Ox c/y’= -4x(x 2 -m) Để (Cm) cực đại và cực tiểu thì m> 0 4.Củng cố :Nhắc lại các kiến thức đã sử dụng? 5.Dặn dò : Xem lại các dạng BT đã giải + Chuẩn bị làm kiểm tra 1 tiết ************************************************************************* ** Tiết PPCT:[...]...của pt x3 = b và x4 = b ? pt (1) luôn nghiệm duy nh t x4=b (2) Nếu b0 thì pt (2) 2 2k y=x nghiệm phân bi t đối CH2:Biện luận theo b số nhau nghiệm của pt xn =b -HS suy nghĩ và trả lời nghiệm +Với b = 0, phương trình m t nghiệm x = 0 ; +Với b > 0, phương trình 2 nghiệm... -Đưa ra các t nh ch t căn bậc n T ơng t , học sinh chứng minh các t nh ch t còn lại Theo dõi và ghi vào vở Ghi bảng 3.Căn bậc n : a)Khái niệm : Cho số thực b và số nguyên dương n (n ≥ 2) Số a được gọi là căn bậc n của b nếu an = b T định nghĩa ta : Với n lẻ và b ∈ R:Có duy nh t m t căn bậc n của b, kí hiệu là n b Với n chẵn và b0: hai căn trái dấu, kí hiệu giá trị dương là n b , còn giá trị âm là − n b b )T nh ch t căn bậc n : n a n b = n a.b n a n b ( a) n -Ví dụ : R t gọn biểu thức a) 5 9 5 − 27 b) 3 5 5 +Củng cố,dặn dò 4.Củng cố: = HS lên bảng giải ví dụ n n m n a b m = n akhi n lẻ khi n chẵn  a, an =   a, k a = nk a +Khái niệm: +Các t nh ch t chú ý điều kiện +Bài t p về nhà:-Làm các bài t p SGK trang 55,56 5.Dặn... nghiệm đối nhau HĐTP3:Hình thành khái niệm căn bậc n Ho t động của giáo viên Ho t động của học sinh - Nghiệm nếu của pt xn = b, với n ≥ 2 được gọi là căn bậc n của b CH1: bao nhiêu căn HS dựa vào phần trên để bậc lẻ của b ? trả lời CH2: bao nhiêu căn bậc chẵn của b ? -GV t ng hợp các trường hợp Chú ý cách kí hiệu Ví dụ : T nh 3 −8 ; 4 16 ? HS vận dụng định nghĩa CH3: T định nghĩa để chứng... chú ý điều kiện +Bài t p về nhà:-Làm các bài t p SGK trang 55,56 5.Dặn dò: + Học bài + Đọc trước phần còn lại + Bài t p về nhà:-Làm các bài t p SGK trang 55,56 V/Phụ lục: 1)Phiếu học t p: Phiếu học t p1: T nh giá trị biểu thức: A = 2 3.2 −1 + 5 −3.5 4 10 −3 : 10 −2 − (0,25) 0 2)Bảng phụ: Hình 26, hình 27 SGK trang 50 . c t (C) t i 2 điểm nên PT có 2 nghiệm *1< 2 m <5⇔2<m<10 (d) c t (C) t i 3 điểm nên PT có 3 nghiệm * 2 m =5⇔m=10 (d) c t (C) t i 2 điểm nên PT. ± BBT x -∞ -1 0 1 +∞ y’ - 0 +0 - 0 + y 2 1 1 HS đ t cực đại t i x =0 y CĐ =2 HS đ t cực tiểu t i x =±1 ; y CT = 1 GV: Nêu cách t m TCĐ, TCN Giải BT3 1/

Ngày đăng: 20/09/2013, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS lên bảng giải - Giáo án ĐS 12 cơ bản T 18-21
l ên bảng giải (Trang 4)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Treo bảng phụ : Đồ thị  - Giáo án ĐS 12 cơ bản T 18-21
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Treo bảng phụ : Đồ thị (Trang 10)
HĐTP3:Hình thành khái niệm căn bậc n - Giáo án ĐS 12 cơ bản T 18-21
3 Hình thành khái niệm căn bậc n (Trang 11)
w