1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN SINH 10-BAN CB

17 538 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

Phần I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG. Tiết 1 : Bài 1 : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG. I/ MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : phân biệt được các cấp tổ chức sống: - Giải thích được các cấp sau bao giờ cũng có tổ chức cao hơn các cấp trước và mỗi cấp độ của tổ chức sống đều có sự thống nhất về cấu tạo và chức năng. - Giải thích dược mỗi cấp tổ chức sống đều là những hệ mở có khả năng tự điều chỉnh thích nghi với điều kiện ngoại cảnh. 2- Kó năng : - Rèn luyện tư duy phân tích-tổng hợp, kó năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kó năng phân loại nhận dạng. 3- Thái độ, hành vi : chỉ ra được mạc dù thế giới đa dạng nhưng lại thống nhất. II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Tranh ảnh liên quan đến bài học : tế bào, cấu tạo tim, hệ sinh thái. - Tranh hình SGK phóng to. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn đònh lớp, điểm danh: 2- Trọng tâm: Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 3- Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho HS quan sát H1 SGK và đặt câu hỏi tổ chức của thế giới sống gồm những tổ chức nào? - Hướng dẫn HS đọc mục I SGK và cho biết hệ thống sống dưới tế bào và từ tế bào trở lên. -GV cho HS đọc nội dung mục II và đặt câu hỏi: • Theo thứ bậc các cấp tổ chức có đặc điểm gì? • Đặc điểm của thế giới sống là gì? (sống ≠ với chết ntn?) - GV cho HS đọc mục 2 SGK, yêu cầu nêu VD về hệ thống mở và tự điều chỉnh. - Câu hỏi dẫn dắt: tế bào có trao đổi chất không? Nồng độ Gluco có trong máu có ổn đònh - HS quan sát tranh vẽ và trả lời cấu hỏi. - HS đọc SGK, tìm ý trả lời câu hỏi. - HS đọc lệnh 1 SGK và tìm ý trả lời. - HS liên hệ kiến thức trước: nhiều TB cấu tạo nên mô, nhiều mô -->cơ quan nhiều cơ quan --> cơ thể. Cơ thể có những đặc tính mà một cơ quan không thể có. - HS lấy VD về cơ thể sống là một hệ mở: ăn vào và bài tiết ra, tế bào có sự I/ Các cấp tổ chức của thế giới sống: - Cấp tổ chức dưới tế bào: Nguyên tử --> phân tử --> bào quan. - Các cấp tổ chức từ tế bào trở lên: tế bào --> mô --> cơ quan --> hệ cơ quan --> cơ thể --> quần thể --> quần xã --> hệ sinh thái. Trong đó các cấp tổ chức cơ bản là: tế bào, cơ the,å quần the,å quần xa,õ hệ sinh thái. II/ Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống: 1/ Tổ chưc theo nguyên tắc thứ bậc: - Tổ chức sống được cấu tạo theo nguyên tắc thứ bậc, cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên cấp tổ chức bên trên. Cấp tổ chức cao có đặc tính nổi trội mà cấp dưới không có. - Các cấp tổ chức sống có đặc trưng cơ bản là: TĐC & NL, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động. 2/ Hệ thống mở và tự điều chỉnh:Mỗi cấp tổ chức từ thấp đến cao đều là hệ mở để trao đổi chất với môi trường bên ngoài và có khả năng tự điều chỉnh nhằm đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong hệ thống tổ chức để có thể tồn tại và phát triển. 3/ Thế giới sống liên tục tiến hóa: hay là có sự thay đổi. - Tại sao sự sống lại tiếp diễn không ngừng? Thế hệ sau có đặc điểm gì khác so với thế hệ trước. đồng hóa và dò hóa. - HS lấy VD trong thế thiên nhiên để trả lời: Bố mẹ sinh ra con giống mình, bò sát tiến hóa hơn ếch. Thế giới sinh vật sinh sôi nẩy nở và không ngừng tiến hóa tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú. IV/ CỦNG CỐ: Tổng kết lại hệ sống sống: cho HS xếp lại sơ đồ về các cấp tổ chức sống. HS đọc kết luận GSK trang 9. Sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra quá trình tiếp thu bài của HS. V/ DẶN DÒ: Học bài và trả lời trong SGK. Soạn bài mới: Các giới sinh vật. ==================================== Tiết 2: Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS nêu được khái niệm giới sinh vật. - Trình bài được hệ thống phân loại sinh giới. - Nêu được những đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật. 2/ Kỉ năng: Rèn luyện kó năng quan sát thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ. Kỉ năng khái quát hóa kiến thức. 3/ Thái độ: Hiểu sinh giới thống nhất từ một nguồn gốc chung. II/ THIẾT BỊ DẠY – HỌC: Tranh phóng to H2 SGK tr 10,tranh ảnh đại diện các sinh giới. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu các cấp tổ chức sống theo thứ tự từ thấp đến cao. - Nêu đặc điểm chung của thế giới sống. 2/ Trong tâm: Hệ thống phân loại các giới sinh vật và đặc điểm chính của các giới sinh vật. 3/ Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung - GV cho HS đọc SGK, đặt vấn đề giới là gì? Thế giới SV được phân loại thành các nhóm theo trình tự nào. - GV cho HS sử dụng H2 SGK để phân biệt năm giới - Giới khởi sinh gồm những SV nào? Vi khuẩn sống ở đâu? Có những hình thức dinh dưỡng - HS đọc mục 1 SGK, để phân loại các nhóm SV (loài, chi, họ, bộ, lớp…). - HS coi phần 2, để phân biệt 5 giới. (khởi sinh, nguyên sinh, nấm, TV, ĐV) - HS đọc SGK tìm ý trả lời. - HS đọc SGK, thảo luận nhóm. I/ Giới và hệ thống phân loại sinh giới: 1- Khái niệm về giới: Giới là đơn vò phân loại lớn nhất gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất đònh. 2- Hệ thống phân loại sinh giới: Sinh vật được chia thành 5 giới: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật. II/ Đặc điểm của mỗi giới: 1- Giới khởi sinh: Gồm các vi khuẩn, có nhân sơ, cơ thể đơn bào, sống tự dưỡng, dò dưỡng hoặc kí sinh, sinh sản rất nhanh (tự phân đôi). 2- Giới nguyên sinh: gồm tảo, nấm nhầy, nào? - Giới nguyên sinh gồm những SV nào? Hình thức dinh dưỡng ra sao? - Đặc điểm chung của giới nấm là gì? Hình thức dinh dưỡng của giới nấm? Lấy VD các giới nấm. - Đặc điểm chung của giới TV? Có những ngành chính nào? Có vai trò gì? - Giới ĐV có đặc điểm gì? Có những ngành nào? Vai trò đối với tự nhiên và con người. - HS đọc SGK, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên trả lời. - HS đọc SGK, liên hệ thực tế trả lời. - HS đọc SGK, liên hệ thực tế trả lời. động vật nguyên sinh, có nhân thực, cơ thể đơn bào hay đa bào, sống tự dưỡng hoặc dò dưỡng. 3- Giới nấm: gồm có nấm sợi nấm men, nấm đảm có nhân thực, cơ thể đơn bào hay đa bào, cấu trúc dạng sợi, tế bào có kitin, không có lục lạp, không lông và roi, sống dò dưỡng: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh. 4- Giới thực vật: Gồm có rêu, quyết, hạt trần hạt kín, có nhân thực, đa bào, sống tự dưỡng quang hợp, phần lớn sống cố đònh, có khả năng phản ứng chậm. 5- Giới động vật: Gồm có: động vật không xương sống và động vật có xương sống, có nhân thực đa bào, sống dò dưỡng, có khả năng di chuyển nhờ cơ quan vận động, có phản ứng nhanh. IV/ CỦNG CỐ: HS đọc khung tóm tắc để tổng kết bài. - Cho HS lên điền đặc điểm của mỗi giới theo sơ đồ: Giới Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm dinh dưỡng - Giới khởi sinh. - Giới nguyên sinh. - Giới nâm. - Giới thực vật. - Giới động vật. V/ DẶN DÒ: - HS học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - làm bài viết ở nhà: em phải làm gì để bảo tồn đa dạng sinh học? Chuẩn bò bài: các nguyên tố hóa học và nước. ================================== PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO Tiết 3: Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. - Nêu được vai trò của các nguyên tố đa lượng và vi lượng đối với tế bào. - Giải thích đïc cấu trúc hóa học của phâtử nước, quyết đònh các đặc tính lí hóa của nước. - Trình bày vai trò của nước đối với tế bào. 2/ Kỉ năng: - Quan sát phân tích được hình vẽ. - Tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp. - Hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân. 3/ Thái độ: Thấy rõ tính thống nhất của vật chất. II/ THIẾT BỊ DẠY – HỌC: - Tranh hình SGK phóng to. - Phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Giới là gì? Nêu hệ thống phân loại 5 giới. - Đặc điểm chung của mỗi giới? 2/ Trọng tâm: - Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. - Cấu trúc hóa học và vai trò của nước. 3/ Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung -GV cho HS đọc mục I SGK và hỏi: kể tên các nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế bào ? nguyên tố nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất? Tại sao C là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của đại phân tử hữu cơ ? -Khi trồng cây, em thấy nguyên tố hóa học nào cây cần nhiều nhất ? nguyên tố nào cây cần ít. Từ đó hình thành kn nguyên tố đa lượng & vi lượng (xem bảng 3 SGK) - Cho hs đọc mụcII SGK và coi H 3.1 & H3.2 --> mô tả cấu trúc hóa học của nước ? Nêu sự liên kết hóa học giũa các nguyên tử trong phân tử nước, giải thích sự phân cực? VD về sự vc nước từ rễ lên thân, lên lá.(lk các pt nc) - Nước có vai trò gì đối với sự sống nói chung ? nếu thiếu nước thì cơ thể sống có tồn tại được không? Vì sao ở xa mạc lại ít SV sống. -HS liên hệ kiến thức lớp 8 về các nguyên tố hóa học trong tế bào. -HS suy nghó để trả lời (C có hóa trò 4 nên có thể liên kết thành mạch thẳng hoặc mạch vòng ) -HS đọc bảng 3 và liên hệ với thực tế khi trồng cây bón nhiều phân gì HS coi H3.1 & H3.2 rồi thảo luận nhóm để biết cấu trúc hóa học và sự liên kết giữa các phân tử nước.(liên hệ con nhện nước có thể đi trên mặt nước) - HS thảo luận nhóm để tìm ý trả lời. I- Các nguyên tố hóa học: Các nguyên tố hóa học cần thiết cho cơ thể sống cấu tạo nên tế bào. Tuy nhiên tỉ lệ các nguyên tố trong cơ thể khác nhau: - Các nguyên tố đa lượng là nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn trong khối lượng cơ thể như: C, H,O, N, Ca, P, K, S, Na, Cl, . . . cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như : Protein, Lipit, axit nucleic. . . - Các nguyên tố vi lương như: Fe, Cu, Zn, Bo, Co, Mn, Mo, I… chiếm tỉ lệ rất ít trong khối lượng cơ thể (< 0,01%) tham gia cấu tạo nên Enzim và Vitamin . II- Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1- Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước: - Nước có cấu tạo hóa học rất đơn giản: Gồm 2 nguyên tử H liên kết + hóa trò với 1 nguyên tử O. - Do đôi êlecltron trong mối liên kết bò kéo lệch về phía O nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu làm phân tử nước có tính phân cực, do đó các phân tử nước có thể liên kết với nhau = liên kết H tạo nên cột nước liên tục hoặc màng phim bề mặt 2- Vai trò của nước đối với tế bào: - Nước là thành phần chính cấu tạo nên TB. - Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho TB và là môi tr` cho các phản ứng sinh hóa xảy ra. - Làm ổn đònh nhiệt độ của cơ thể và môi trường. IV/ CỦNG CỐ: GV hỏi một số câu hỏi để đánh giá nhận thức của học sinh: - Tại sao phải bón phân một cách hợp lí cho cây trồng. - Tại sao phải thay đổi món ăn sao cho đa dạng hơn là chỉ ăn một số món ăn yêu món ăn yêu thích dù là món ăn rất bổ? V/ DẶN DÒ: HS về học bài và trả lời câu hỏi trong SGK. Đọc muc em có biết. Chuẩn bò bài: Cacbohydrat. ===================================== Tiết 4: Bài 4: CACBOHYDRAT I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS phải biết được tên của các loại đường đơn, đường đa có trong các cơ thể SV. - Trình bày được chức năng của các loại đường trong cơ thể SV. - Liệt kê tên các loại lipit và chức năng của từng loại. 2/ Kỉ năng: - Phân biệt được saccarit và lipit về cấu tạo, tính chất và vai trò 3/ Thái độ: Biết được vai trò của cacbohydrat và lipit trong đời sống. II/ THIẾT BỊ DẠY – HỌC: - Tranh hình SGK phóng to, mẫu vật thật: hoa quả, thực phẩm đường. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ:- Hãy kể tên một số nguyên tố đa lượng, vi lương. - Nêu cấu trúc và đặt tính lí hóa của nước. Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ người ta trước hết tìm xem coi có nước hay không? 2/ Trọng tâm: - HS nắm được các loại đường. - Nắm được các loại lipit và vai trò của chúng. 3/ Bài mới: Hoat động của GV HĐ của HS Nội dung -GV cho HS đọc SGK và phát vấn: các chất hữu cơ quan trọng cấu tạo nên TB? -Đặc điểm chung của Cacbohydrat hãy kể tên các loại đường mà em biết? Đường mía có nhiều ở đâu? Đường sữa có ở đâu? Đường mạch nha được chế biến như thế nào. -Cho HS quan sát H4.1, hãy nhận xét cấu trúc phân tử xenluzơ, từ đó rút ra cấu tạo tính chất chung -HS đọc SGK tìm ý trả lới. -HS đọc SGK, liên hệ thực tế, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của GV. -HS đọc SGK tìm ý trả lời. Có 4 loại đại phân tử hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào của cơ thể là Cacbohydrat, Lipit, Protein và axit nucleic. I- Cacbohydrat: (Saccaric) 1- Cấu trúc hóa học: - Là hợp chất hữu cơ đơn giản chỉ chứa 3 loại nguyên tố là: C, H, O. - Được cấu tạo theo nguyên taắc đa phân có công thức chung là: (CH 2 O) n . *Các loại đường đơn: Glucozơ, Fructozơ, Galactozơ. *Các loại đường đôi: gồm 2 phân tử đường đơn cùng loại hay khác loại liên kết với nhau, có vò ngọt và tan trong nước. Như saccarozơ (đường mía), Lactozơ (đường sữa), Mantozơ (đường mạch nha). của đường đa. -GV cho HS đọc mục 2 SGK để biết được chức năng của cacbohydrat. -GV phát vấn HS hãy kể một số loại Lipit và nêu đặc điểm chung của chúng. -Cho HS quan sát H2 SGK để nắm được cấu tạo của dầu và mỡ. -Cho HS đọc nội dung SGK và GV vẽ hình cấu trúc của Photpholipit và cho HS so sánh cấu trúc của mỡ vàphotpholipit. - HS đọc SGK để hiểu được hoocmon, sắc tố và vitamin -HS liên hệ thực tế trả lời. -Quan sát H2 SGK và vẽ vào trong tập cấu trúc hóa học của mỡ dầu. -Quan sát hình vẽ của GV rồi so sánh sự khác nhau của mỡ vàphotpholipit. -HS lấy VD một số hoocmon vitamin. *Đường đa: gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau. Gồm có Glicogen, tinh bột, xenlulozơ, kitin. 2- Chức năng của cacbohydrat: - Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể. - Cấu tạo nên TB và các bộ phận của cơ thể. II- Lipit: Là nhóm chất hữu cơ không tan trong nước chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như Benzen, Ete, Clorofoor, không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Có nhiều loại: *Mỡ, dầu, sáp:- Có cấu trúc gồm một phân tử Glyxerol liên kết với 3 phân tử axit béo. - Chức năng dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể. *Các photpholipit: - Có cấu trúc gồm 1 phân tử Glyxerol liên kết với 2 phân tử axit béo, vò trí thứ 3 liên kết với nhóm photphat. - Chức năng: Cấu tạo nên màng tế bào. *Hoocmon : (Sterôit) Tham gia cấu tạo màng TB và tiết ra các chất liên quan với giới tính. *Sắc tố và vitamin:-Một số sắc tố như carôtenôit có trong lá cây. Các Vitamin có VTM A,B,C,D,E…tác động đến mọi hoạt động sống của cơ thể. IV/ CỦNG CỐ: Học sinh đọc kết luận SGK trang 22. Kể tên các loại đường và loại lipit và cho biết vai trò. V/ DẶN DÒ: HS học bài trả lới câu hỏi và bài tập trong SGK. Chuẩn bò bài Protein ================================== Tiết 4: (tt) Bài 5: PRÔTÊIN I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: HS phân biệt được các mức độ cấu trúc của Prôtêin: Cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4. - Nêu được chức năng của các loại prôtêin và đưa ra VD minh họa. - Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin. 2/ Kó năng: Rèn kó năng quan sát tranh để phát hiện kiến thức: phân tích, so sánh, khái quát. 3/ Thái độ: Có nhận thức đúng và hành động đúng, hiểu được tại sao prôtêin lại được xem là cơ sở của sự sống. II/ THIẾT BỊ DẠY – HỌC: - Mô hình cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của prôtêin. - Sơ đồ axitamin và sự hình thành liên kết pectit. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu trúc và chức năng của các loại cacbohydrat. - Lipit có những loại nào? Cho biết cấu tạo và chức năng của chúng. 2/ Trọng tâm: Cấu trúc liên quan đến chức năng của prôtêin. 3/ Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung -GV cho HS biết prôtêin cấu trúc bởi nhiều đơn phân axit amin. -GV viết công thức tổng quát của một axit amin và viết các liên kết peptit giữa các axit amin. -GV dùng H6.1 đặt câu hỏi: căn cứ vào đâu có thể phân biệt được cấp độ câu trúc prôtêin. -Cấu trúc bậc 1 của prôtêin có vai trò gì? (thể hiện tính đa dạng và tính đặc thù). -HS quan sát H6.1 để phân biệt cấu trúc prôtêin. -Khi có tác dụng ở nhiệt độ cao hoặc do độ pH không thích hợp thì prôtêin có giữ được cấu trúc và chức năng như trước không? (tay nhúng vào nước sôi --> bò bỏng). -GV cho HS đọc thông tin trong SGK và đặt câu hỏi. Tìm những ví dụ chứng minh những vai trò quan trọng của prôtêin (bạch cầu, ezim, các hooc -HS quan sát cấu tạo của một số axit amin. -HS viết các liên kết peptit giữa các axit amin theo hướng dẫn của GV. -HS tìm ý trả lời (căn cứ vào các liên kết và cấu trúc không gian). -HS thảo luận nhóm, cử đại diện lên trả lời. -HS quan sát H6.1 để phân biệt các bậc cấu trúc prôtêin -HS liên hệ thực tế trả lời (thòt sau khi nhúng vào nước sôi biến chất đi). -HS đọc SGK và theo gợi ý của GV để suy ra chức năng của prôtêin. .Enzim xuc tác phản ứng. Bạch cầu bảo vệ cơ thể. I- Cấu trúc của Prôtêin: -Prôtêin là hợp chất hữu cơ quan trọng nhất đối với cơ thể sống. -Prôtêin là phân tử lớn có cấu trúc đa phân mà đơn phân là các axit amin. -Các prôtêin khác nhau về số lượng, thành phần và trình tựy sắp xết các axit amin. Do đó chúng có cấu trúc và chức năng khác nhau. Prôtêin có 4 bậc cấu trúc cơ bản: 1- Cấu trúc bậc 1: Các axit amin liên kết với nhau tạo thành chuỗi pôlipeptit. Cấu trúc bậc 1 là số lượng và trình tự sắp xếp đặc thù của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit (mạch thẳng). 2- Cấu trúc bậc 2: Chuỗi pôlipeptit co xoắn lại hoặc nếp gấp tạo nên nhờ các liên kết hydrô giữa các axit amin trong chuỗi với nhau. 3- Cấu trúc bậc 3: Cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều. Cấu trúc bậc 3 phụ thuộc vào tính chất của nhóm R trong mạch pôlipeptit. 4- Cấu trúc bậc 4: Prôtêin có 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit khác nhau phối hợp với nhau tạo phức hợp lớn hơn. *Các yếu tố của môi trường như: nhiệt độ cao, độ pH… có thể phá hủy cấu trúc không gian 3 chiều làm cho chúng mất chức năng gọi là hiện tượng biến tính của prôtêin. II- Chức năng của Prôtêin: -Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. -Dự trữ các axit amin. (prôtêin sữa) mon…) -Vận chuyển các chất. (hêmôglobin) -Bảo vệ cơ thể. (kháng thể) -Thu nhận thông tin. (thụ thể) -Xúc tác các phản ứng hóa sinh trong trao đổi chất (Ez) IV/ CỦNG CỐ: HS đọc kết luận SGK trang 25. - Tại sao một số vi sinh vật sống được trong suối nước nóng khoảng 100 o C mà cấu trúc prôtêin của chúng không bò biếân tính. V/ DẶN DÒ: Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK. Đọc mục em có biết. Chuẩn bò bài: axit nucleic. ================================== Tiết 5: Bài 6: AXIT NUCLÊIC I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS nêu được thành phần hóa học của 1 nuclêôtit. - Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN, ARN. - Trình bày các chức năng của ADN,ARN. - Phân biệt ADN và ARN về cấu trúc và chức năng. 2/ Kó năng: - Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức. - Phân tích so sánh tổng hợp, hoạt động mhóm. 3/ Thái độ: Hiểu được cơ sở phân tử của sự sống và axit nucleic. II/ THIẾT BỊ DẠY – HỌC: - Mô hình cấu trúc phân tửADN, sơ đồ cơ chế tổng hợp protein. - Tranh vẽ về cấu trúc hóa học của nucleotit, ADN, ARN. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày các bậc cấu trúc của phân tử protein. - Protein có chức năng gì? Cho ví dụ. 2/ Trọng tâm: Cấu trúc phù hợp với chức năng của phân tử ADN, ARN. 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Họat động của HS Nôi dung -GV giới thiệu cho HS biết có 2 loại axit nucleic là ADN và ARN. -GV cho HS quan sát H7.1 và đọc mục 1 SGK rồi hỏi: cấu trúc của phân tử ADN như thế nào? Gồm mấy mặt, chiều xoắn? -Các nu liên kết theo mạch dọc tạo nên chuỗi gì -2 mạch liên kết với nhau nhờ liên kết gì? Theo nguyên tắc nào hãy giải thích. -GV cho HS đọc mục 2 -HS lắng nghe GV giới thiệu. -HS quan sát H7.1 để mô tả cấu trúc ADN. Chú ý liên kết giữa các nu theo mạch dọc và liên kết giữa các nu của 2 mạch. Từ đó suy ra được liên kết hydro và nguyên tắc bổ sung. -HS đọc mục 2, suy nghó và trả lời câu hỏi. Axit nuclêic gồm 2 loại là ADN và ARN. I- Axitđêôxiribônuclêic: (ADN) 1- Cấu trúc của ADN: -ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nucleotit. Mỗi nucleotit gồm 3 thành phần: đường đêôxiribôza, axit photphoric, một trong 4 loại bazơnitric: A, T, G, X. Có 4 loại nu là A,T, G, X liên kết với nhau tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit. -Phân tử ADN gồm 2 chuỗi pôli nuclêôtit liên kết với nhau = lk H (A lk với T = 2 lk H và G lk với X = 3 lk H) theo nguyên tắc bổ sung. SGK và hãy cho biết chức năng của ADN. -GV yêu cầu HS đọc mục II(1) so sánh câu trúc của ARN có đặc điểm nào khác với ADN: theo bảng sau từng HS hãy lên điền vào cho thích hợp: Số mạch đơn phân ADN ARN Chiều dài Th/gian tà tại Các loại nu -GV cho HS đọc mục 2 và hỏi: có mấy loại ARN? Gồm những loại nào và nêu chức năng của mỗi loại -HS theo hướng dẫn của GV thảo luận nhóm rồi cử đại diện lên điền vào bảng. ADN ARN 2 mạch 1 mạch Dài hơn µm Ngắn hơn A¨ Sống lâu Tồn tại ngắn A,T,G,X A,U,G,X -HS thảo luận nhóm, tìm hiểu chức năng của ARN. -2 chuỗi poli nuclêôtit của ADN còn dược xoắn lại tạo nên 1 cấu trúc xoắn kép rất đều đặn. -ADN vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc trưng. 2- Chức năng của ADN : lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. (ở cấp độ phân tử). ADN(gen)-->mARN-->prôtêin-->tính trạng. II- Axt1 ribonuclêic: (ARN) 1- Cấu trúc của ARN: -Phân tử ARN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit. Có 4 loại nu là A, U, G, X. -Đa số các phân tử ARN được cấu tạo từ 1 chuỗi poli nuclêôtit (có 1 số đoạn được kết đôi bổ sung với nhau, tạo đoạn kép cục bộ). -Phân tử ARN ngắn hơn nhiều so với phân tử ADN và thời gian tồn tại cũng ngắn hơn. 2- Chức năng của ARN: -ARN tồn tại trong TB chất. Có 3 loai là ARN thông tin, ARN vận chuyển và ARN ribôxôm. -ARN thông tin (mARN) làm nhiệm vụ truyền đạt thông tin từ ADN tới ribôxôm và được dùng như 1 khuôn để tổng hợp prôtêin. -ARN vận chuyển (tARN): chức năng vận chuyển các axít amin tới ribôxôm và làm nhiệm vụ như 1 ngừời phiên dòch. -ARN ribôxôm (rARN): cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm là nới tổng hợp prôtêin. IV/ CỦNG CỐ: -So sánh những điểm giống nhau và khác nhau về cấu trúc của ADN và ARN. -Nêu chức năng của ADN và ARN. V/ DẶN DÒ: -HS học bày và trả lời cấu hỏi cuối bài. -Đọc mục: Em có biết. -Chuẩn bò bài: Tế bào nhân sơ. Tiết 6: Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: -HS nêu được các đặc điểm của TB nhân sơ. -Giải thích được TB nhân sơ có kích thước nhỏ sẽ có được lợi thế gì? -Trình bày cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên TB nhân sơ. 2/ Kó năng: -Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức. -Phân tích so sánh khái quát. 3/ Thái độ: -Tính thống nhất của tế bào. II/ THIẾT BỊ DẠY – HỌC: -Tranh hình phóng to về tế bào nhân sơ, một số vi khuẩn điển hình. -Tài liệu về vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: -Nêu sự khác biệt về cấu trúc của ADN và ARN. -Trong tế bào thường có các enzim sữa chữa các sai sót về trình tự nucleotit. Theo em đặc điểm nào về cấu trúc ADN giúp nó có thể sữa chữa sai sót nêu trên? 2/ Trọng tâm: -Cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ. -Lợi thế về kích thước của tế bào nhân sơ. 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -GV hỏi: TB nhân sơ có ở SV nào? -GV cho HS đọc mục I SGK và hỏi: TB nhân sơ có kích thước nhỏ đem lại lợi thế gì. (Tỉ lệ S/V lớn thì tốc độ trao đổi chất giữa tế bào với môi trường càng lớn). -Tế bào VK gồm những tpn? -Hãy quan sát H7.2 SGK. Mô tả cấu trúc của 1 trực khuẩn thể? -Thành tế bào là gì, có tác dụng gì? -Người ta phân biệt 2 loại vi khuẩn gram+ và gram- dựa vào đâu? Biết được sự ≠ biệt này có thể sử dụng loại thuốc kháng sinh đặc hiệu ntn? -Màng sinh chất có đặc điểm gì? -Vai trò của lông và roi ntn? -Tế bào chất gồm những thành phần nào? -Vai trò của ribôxôm? -Tại sao người ta gọi tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ? -Plasmit là gì? -HS nhớ lại kiến thức của bài các giới sinh vật để suy ra sinh vật có tế bào nhân sơ. -HS đọc mục I SGK và thảo luận nhóm để biết được lợi thế kích thước nhỏ của tế bào nhân sơ. -HS đọc muc II SGK để biết được thành phần của tế bào vi khuẩn. -HS quan sát hình vẽ 7.2 SGK. Mô tả cấu trúc trực khuẩn thể từ bên ngoài vào bên trong. -HS đọc SGK để phân biệt 2 loại vi khuẩn và suy ra cách sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu với 2 loại vi khuẩn khác nhau. -HS tìm ý trả lời. -HS quan sát hình vẽ suy nghó và trả lời. -HS đọc SGK. Thảo luận nhóm và trả lời. -HS đọc SGK tìm ý trả lời. I- Đặt điểm chung của tế bào nhân sơ: Có kích thước nhỏ(từ 1-->5µm), chưa có nhân hoàn chỉnh (nhân sơ), TBC không có hệ thống nội màng, không co ùcác bào quan có màng bao bọc mà chỉ có ribôxôm. *Kích thước nhỏ giúp TB trao đổi chất với môi trường 1 cách nhanh chóng làm cho Tb sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với những TB có cùng hình dạng nhưng có kích thước lớn hơn. II- Cấu tạo tế bào nhân sơ: Tế bào vi khuẩn gồm: thành TB, màng sinh chất, TBC và vùng nhân. 1- Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi: -Thành tế bào: bao bọc bên ngoài TB và giữ cho vi khuẩn có hình thái ổn đònh. Được cấu tạo bởi chất pectiđôglican. Nhờ chất này mà khi nhuộm màu = thuốc nhuộm gram người ta phân biệt được 2 loại vi khuẩn: gram+ (màu tím) và gram- (màu đỏ). -Màng sinh chất được cấu tạo từ 2 lớp photpholipit và prôtêin. [...]... đặt ở phía bên kia lá kính hút dung dòch rồi đưa nhanh dung dòch muối vào vùng tế bào, đưa tiêu bản lên quan sát để thấy quá trình co nguyên sinh diễn ra * GV cho HS: Vẽ các tế bào đang bò co nguyên sinh và giải thích hiện tượng đó: 2/ Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều khiển hiện tượng đóng mở khí khổng: - Sau khi coi xong hiện tượng co nguyên sinh, tiếp tục cho HS nhỏ 1 giọt nước cất và rìa... thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh =============================== Tiết 12: I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Bài 12: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH - HS biết cách làm tiêu bản tạm thời để quan sát TB dưới kính hiển vi quang học - HS vẽ được Tb quan sát dưới kính HV 1 cách chính xác - HS có thể làm được TN về hiện tượng co và phản co nguyên sinh 2/ Kó năng: Rèn luyện cho HS tinh... grana trong lục lạp được nối với -GV cho HS liên hệ thực tế: Lá cây có AS nhiều nên nhau bằng hệ thống màng Trên màng lá cây nhận được nhiều AS xanh đậm, AS ít xanh có màu sắc có gì khác với lá nhạt,không nhận AS màu của tilacôit chứa nhiều chất diệp lục và các enzim quan hợp Trong chất nền của cây nhận được ít AS ? vì vàng lục lạp có ADN và Ribôxôm sao ? -HS đọc SGK tìm ý trả - Chức năng: là bào quan... thu nhận thông tin cho tế bào nghó: thành TB có ở nhóm lời -Màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là sinh vật nào? Thành TB ở glicôprôtêin có thể phân biệt nhau và nấm là gì? TB thực vật là phân biệt các TB lạ gì? 10- Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất: -GV hỏi chất nền ngoại bào a- Thành tế bào: ở bên ngoài màng có ở nhóm sinh vật nào? Cấu sinh chất ở tế bào thực vật được bao bọc tạo của chất nền ngoại... plasmit IV/ CỦNG CỐ: GV đưa ra vấn đề để củng cố kiến thức cho học sinh: Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ và có cấu tạo đơn giản nên chúng có khả năng sinh sản rất nhanh, nhờ đó chúng ta có thể chuyển gen qui đònh các prôtêin của tế bào nhân thực (tế bào người) vào tế bào vi khuẩn để nhờ nó tổng hợp ra một khối lợng lớn và trong thời gian ngắn các sản phẩm prôtêin cần thiết V/ DẶN DÒ: - Học bài và trả... nội dung mục 5 và quan sát H9.1 rồi hỏi: Ti thể có cấu trúc ntn ? thực hiện chức năng gì ? tế bào nào chứa nhiều ti thể nhất ? -Cho HS đọc lệnh SGK -GV hỏi tại sao ví ti thể như 1 nhà máy điện ? -HS thảo luận nhóm, cử đại diện lên trình bày -HS đọc muc I SGK suy nghó để trả lời lệnh trang 37 -HS đọc muc II SGK và quan sát hình vẽ để xác đònh vò trí lưới và phân biệt 2 loại lưới -HS quan sát H8.2 thảo... cấu trúc và chức năng của khung xương TB? Màng sinh chất? 2/ Trọng tâm: Cơ chế vận chuyển thụ động và chủ động qua màng TB 3/ Bài mới: Hoạt động của GV -GV vào bài: khi ta mở nắp dầu gió ra thì mọi người xung quanh đều ngưỡi thấy mùi dầu Atò sao vậy? -GV làm TN: nhỏ 1 giọt thuốc tím vào 1 cóc nước > cho HS quan sát hiện tượng và hỏi chiều đi của chất tan? Chiều đi của nước? -GV cho HS đọc SGK và xem... ribôxôm -HS đọc SGK kết hợp hướng dẫn của GV để trả lời lệnh trang 38 -HS đọc mục 5 và quan sát H9.1 để nêu cấu trúc và chức năng của ti thể -HS thảo luận nhóm để trả lời -HS đọc lệnh SGK cùng với gợi ý của GV để trả lời lệnh I- Đặc điểm chung của tế bào nhân thực: Cấu tạo gồm 3 thành phần chính: Màng sinh chất, tế bào chất chứa nhiều bào quan, nhân có màng bao bọc chứa vật chất di truyền II- Cấu tạo... cấu trúc và trình bày chức năng của ti thể, lạp thể, không bào và lipzôxôm 2/ Kó năng: Quan sát hình phát hiện kiến thức, phân tích so sánh, hoạt động nhóm và hoạt động độc lập 3/ Thái độ: Thấy rõ được tính thống nhất của tế bào nhân thực II/ THIẾT BỊ DẠY – HỌC: Trành hình SGK, tranh 1 số động vật nguyên sinh, tranh cấu trúc ti thể, lạp thể III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu trúc... hệ thống lưới nội chất, ribôxôm và bộ máy gôngi 2/ Kó năng: -Rèn luyện kó năng phân tích tranh hình và nhận biết thông tin kiến thức -Khả năng họat động đọc lập và hoạt động nhóm 3/ Thái độ: Thấy được tính thống nhất về cấu trúc và chức năng của nhân và ribôxôm II/ THIẾT BỊ DẠY – HỌC: Tranh hình SGK phóng to, tranh vẽ tế bào nhân sơ, lưới nội chất, nhân III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: -Vẽ . HỌC: - Tranh ảnh liên quan đến bài học : tế bào, cấu tạo tim, hệ sinh thái. - Tranh hình SGK phóng to. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn đònh lớp, điểm danh: 2-. ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất đònh. 2- Hệ thống phân loại sinh giới: Sinh vật được chia thành 5 giới: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới

Ngày đăng: 17/08/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2/ Kỉ năng: -Quan sát phân tích được hình vẽ. - GIAO AN SINH 10-BAN CB
2 Kỉ năng: -Quan sát phân tích được hình vẽ (Trang 3)
-Rèn luyện kĩ năng phân tích tranh hình và nhận biết thông tin kiến thức. -Khả năng họat động đọc lập và hoạt động nhóm. - GIAO AN SINH 10-BAN CB
n luyện kĩ năng phân tích tranh hình và nhận biết thông tin kiến thức. -Khả năng họat động đọc lập và hoạt động nhóm (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w