1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tóm tắt tổ chức dạy học phân hoá trong môn địa lí 10 ở trường trung học phổ thông

27 558 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 190,41 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ THU ANH TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HĨA TRONG MƠN ĐỊA LÍ 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học Bộ mơn Địa lí Mã số: 62.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Đức PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Vũ Sơn - Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên Phản biện 2: GS.TS Phạm Quang Tuấn - Trường Đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Xuân Trường - Đại học Thái Nguyên Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường họp trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi giờ, ngày .tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 Lý chọn đề tài Chúng chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức dạy học phân hố mơn Địa lí 10 trường Trung học phổ thơng” xuất phát chủ yếu từ ba lí sau đây: Nhiệm vụ quan trọng ngành Giáo dục Đào tạo đào tạo lực lượng lao động trẻ động, tự tin, thấu hiểu điểm mạnh thân, biết cách tự học, tự rèn luyện hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích cho xã hội Phát triển lực học sinh (HS) yêu cầu tất yếu, mang tính quốc tế hoạch định r ràng chiến lược giáo dục quốc gia Việt Nam Thực tiễn dạy học trường THPT tình trạng giáo viên (GV) chưa quan tâm tới khác biệt HS lực nhận thức (NLNT), phong cách học tập (PCHT), đặc điểm trí tuệ làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn hạn chế kết dạy học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình cách thức tổ chức dạy học phân hóa (DHPH) mơn Địa lí 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực HS học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí trường phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn tổ chức DHPH mơn Địa lí 10 trường THPT; Xác định nguyên tắc, yêu cầu xây dựng quy trình tổ chức DHPH mơn Địa lí 10 THPT; Thiết kế tổ chức DHPH số thuộc chương trình Địa lí 10 THPT, tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu; Đưa kết luận khuyến nghị việc tổ chức DHPH trường THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy trình cách thức tổ chức DHPH mơn Địa lí 10 THPT Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức DHPH môn Địa lí 10 THPT theo ba cách tiếp cận: DHPH theo NLNT; DHPH theo PCHT Neil Fleming DHPH theo đặc điểm trí tuệ HS (Thuyết đa trí tuệ Gardner) Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Luận án triển khai dựa sở quan điểm nghiên cứu sau: Quan điểm hệ thống - cấu trúc; Quan điểm dạy học hướng vào người học; Quan điểm công nghệ dạy học; Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực HS Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận án: Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp quan sát; Phương pháp nghiên cứu trường hợp; Phương pháp điều tra, khảo sát; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp thống kê toán học Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình cách thức tổ chức dạy học phân hóa mơn Địa lí 10 cách hợp lí khoa học dựa cách tiếp cận NLNT, kiểu trí tuệ, PCHT, giúp HS ln tự tin, tích cực chủ động sáng tạo học tập Từ góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí 10 nói riêng mơn học khác trường THPT nói chung Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6.1 Những nghiên cứu dạy học phân hóa giới DHPH nghiên cứu triển khai nhiều nước giới Các nghiên cứu DHPH tuân thủ theo triết lí "dạy học người học" với nhiều cách tiếp cận khác DHPH NLNT nhằm đảm bảo q trình dạy học ln đáp ứng “vùng phát triển gần nhất" (Vygotsky) HS giúp em nâng dần tri thức thân Căn vào Thang mức độ nhận thức Bloom GV lập kế hoạch DHPH đánh giá mức độ tiến HS theo mức độ khác Thuyết "đa trí tuệ" Howard Gardner khẳng định người có đặc điểm trí tuệ riêng biệt (trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ âm nhạc, trí tuệ nội tâm, trí tuệ giao tiếp, ) Fleming chia PCHT thành kiểu khác (PCHT qua nghe, qua nhìn, qua đọc, ghi chép qua vận động) GV vào đa dạng đặc điểm trí tuệ, khác NLNT PCHT HS để tổ chức DHPH 6.2 Nghiên cứu dạy học phân hóa Việt Nam Ở Việt Nam có nghiên cứu lí luận DHPH, số tác Tôn Thân, Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai,… đề xuất chia DHPH thành cấp độ phân hóa vĩ mơ (phân hóa ngồi) phân hóa vi mơ (phân hóa trong) Đa số nghiên cứu nước tập trung nghiên cứu DHPH cấp vĩ mô (các phương án tổ chức DHPH, chất DHPH, nguyên tắc phân hóa dạy học cấp độ chương trình giáo dục phổ thơng, phương hướng thực phân hóa dạy học chương trình, v.v cấp học, môn học khác nhau) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ lí luận, phương pháp, tổ chức DHPH mơn Địa lí Những đóng góp luận án Luận án hệ thống hóa sở lí luận DHPH làm sáng tỏ khả vận dụng DHPH mơn Địa lí 10 trường THPT; Đề xuất nguyên tắc, yêu cầu, quy trình cách thức tổ chức DHPH; Điều tra, đánh giá thực trạng việc tổ chức DHPH khảo sát đặc điểm NLNT, trí tuệ, PCHT HS lớp 10 THPT; Thiết kế tổ chức DHPH 03 chương trình Địa lí 10 trường THPT theo ba cách tiếp cận DHPH khác Luận án chứng minh tính hiệu quả, khả thi DHPH mơn Địa lí 10 qua kết thực nghiệm sư phạm đưa khuyến nghị có ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm ba chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học phân hóa mơn Địa lí 10 Trung học phổ thơng; Chương Thiết kế quy trình cách thức tổ chức dạy học phân hóa mơn Địa lí 10 THPT; Chương Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HỐ TRONG MƠN ĐỊA LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Dạy học phân hóa 1.1.1 Quan niệm dạy học phân hóa Nhiều nhà khoa học nước quốc tế đưa khái niệm khác DHPH Dựa quan niệm có từ kết nghiên cứu cá nhân tác giả đưa quan niệm DHPH sau: “DHPH quan điểm dạy học GV lập kế hoạch tổ chức tiến trình dạy học phù hợp với NLNT, PCHT, đặc điểm trí tuệ… HS để phát triển tối đa n n l c ph m ch t em” 1.1.2 Cơ sở Triết học, Tâm lí học Giáo dục học dạy học phân hóa 1.1.2.1 sở Triết học dạy học phân hóa Tổ chức DHPH giúp giải nhiều mâu thuẫn nảy sinh q trình dạy học thơng qua việc GV thấu hiểu đặc điểm HS, em biết, làm, thích làm, tìm giải pháp hiệu để tổ chức quản lí lớp học GV ln phát mâu thuẫn tác động làm nảy sinh mâu thuẫn tư HS để em nỗ lực giải mâu thuẫn với hứng thú tự thân Khi nhu cầu học tập HS khai thác, khả tự học tính chủ động HS phát triển, HS bước tích lũy lượng (tri thức) để làm biến đổi chất (kết học tập) 1.1.2.2 sở Tâm lí học dạy học phân hóa Trong q trình DHPH, HS tạo điều kiện phát huy sở thích học tập, PCHT, mạnh trí tuệ Như vậy, GV tác động có mục đích nhằm phát triển phẩm chất, lực tốt đẹp cho cá nhân HS Nội dung dạy học, tiến trình dạy học cách HS thể học phù hợp với vùng phát triển gần HS Trí tuệ HS phát triển tốt GV biết cách làm giảm nhẹ khó khăn HS q trình nhận thức HS ln khích lệ, động viên, tạo động lực để tích cực học tập 1.1.2.3 Cở sở Giáo dục học dạy học phân hóa DHPH cách tiếp cận dạy học chủ động đáp ứng nguyên tắc HS trung tâm trình dạy học GV giữ vai trò chủ đạo điều khiển q trình dạy học, HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập Tổ chức DHPH giúp tất HS nắm bắt nội dung học từ hình thành động học tập, hành vi đẹp, thói quen tốt 1.1.3 Đặc điểm dạy học phân hóa 1.1.3.1 Dạy học phân hóa mang tính hệ thống Để tổ chức DHPH, GV chủ động điều khiển hoạt động học tập HS phối hợp hiệu HS với để tạo hệ thống có kết nối vững Nếu GV cung cấp kiến thức chiều, HS lớp không hợp tác với nhau, không tôn trọng tính hệ thống lớp học bị phá vỡ hiệu DHPH không đạt mong muốn 1.1.3.2 Dạy học phân hóa mang tính chủ động GV chủ động tìm hiểu nhu cầu, NLNT, PCHT, đặc điểm trí tuệ,… HS để lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá phù hợp Trong học, GV chủ động điều chỉnh tiến trình giảng để đáp ứng nhu cầu HS HS trao quyền chủ động lựa chọn nội dung, cách thức thiết kế tự đánh giá sản phẩm học tập Cha mẹ HS chủ động đồng hành với GV việc giúp đỡ đạt kết học tập tốt 1.1.3.3 Dạy học phân hóa đòi hỏi s kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học Mỗi HS lớp học có đặc điểm riêng nên thích học theo cách khác GV phải lựa chọn đa dạng hình thức tổ chức dạy học nhằm khích lệ hứng thú học tập HS Việc kết hợp hình thức tổ chức dạy học tồn lớp, dạy học cá nhân, dạy học theo cặp hay theo nhóm đáp ứng nhu cầu học tập, cảm xúc cá nhân HS, giúp em tối đa hóa kết học tập 1.1.3.4 Dạy học phân hóa phát huy tính tích c c học tập học sinh Trong lớp học phân hoá, HS nhận nhiệm vụ học tập phù hợp với NLNT, PCHT, mạnh trí tuệ thân GV sử dụng nhiều hình thức tổ chức, phương pháp dạy học, cung cấp tài liệu học tập khác đáp ứng đa dạng PCHT, đặc điểm trí tuệ HS Đó cách GV "lơi kéo" tất HS nhiệt tình, chủ động tham gia hoạt động học tập để tiếp nhận tri thức 1.1.3.5 Dạy học phân hóa cung c p nhiều cách thức tiếp cận nội dung, tiến trình, đánh giá kết học tập học sinh Cần tạo điều kiện cho nhóm HS có NLNT, PCHT, mạnh trí tuệ khác tiếp cận nội dung kiến thức theo cách khác Mục đích giúp HS tiếp nhận phát huy tốt khả em Điều chỉnh tiến trình giảng nhằm đáp ứng mức độ tiếp nhận tri thức khác HS Những HS yếu học với tiến trình chậm nhận nhiều hỗ trợ từ bạn học GV Những HS giỏi nhận nhiệm vụ học tập đòi hỏi phải tư mức độ cao HS tự đánh giá kết học tập GV đánh giá theo nhiều cách khác quan sát, trò chuyện với HS, đánh giá sản phẩm học tập, đánh giá định kì, phù hợp với HS 1.1.4 Một số cách tiếp cận dạy học phân hóa 1.1.4.1 Dạy học phân hóa d a theo Thang mức độ nhận thức Bloom a Phân loại n n l c nhận thức học sinh theo Thang mức độ nhận thức Bloom Phân loại mức độ nhận thức HS thành loại sau: Biết -> Hiểu ->Vận dụng -> Phân tích -> Tổng hợp -> Đánh giá Có thể đơn giản hố cấu trúc lại thành bậc: Bậc (Biết) -> Bậc (Hiểu, Vận dụng) -> Bậc (Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá) Căn vào mức độ nhận thức HS để thiết kế nhiệm vụ học tập kiểm tra, đánh giá phù hợp b Tổ chức dạy học phân hóa theo n n l c nhận thức Sử dụng Thang mức độ nhận thức Bloom để phân hóa mục tiêu học, phân hóa nội dung dạy học, nhiệm vụ học tập, yêu cầu kiểm tra, đánh giá Có thể phân hóa nhiệm vụ học tập theo mức độ nhận thức khác để lựa chọn cho phù hợp với NLNT HS Có thể nâng dần độ khó nội dung dạy học để phát triển tư HS Các em đạt kết tốt GV phát triển tri thức đến mức cao lực kinh nghiệm HS có Sử dụng Thang Bloom để xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá kết học tập theo mức độ khác phù hợp với khả HS 1.1.4.2 Dạy học phân hóa d a theo Thuyết Đa trí tuệ Gardner a Đa trí tuệ tron lớp học Howard Gardner đề xuất kiểu trí tuệ khẳng định người mang trí tuệ riêng biệt Đó là: Trí tuệ ngơn ngữ; Trí tuệ âm nhạc; Trí tuệ logic tốn; Trí tuệ khơng gian; Trí tuệ hình thể - động năng; Trí tuệ giao tiếp; Trí tuệ nội tâm; Trí tuệ tự nhiên học Mỗi kiểu trí tuệ mạnh tư khác Ví dụ: trí tuệ ngơn ngữ suy nghĩ từ câu; sở thích kể chuyện, đọc, viết, chơi trò chữ; tư liệu phương pháp học tập cần thiết sách, dụng cụ để viết, giấy, sổ, thảo luận, tranh luận, Có thể nhận diện đặc điểm trí tuệ HS thơng qua trắc nghiệm qua quan sát đánh giá thành tích nhiều hoạt động khác b Tổ chức dạy học phân hóa đáp ứn đa trí tuệ tron lớp học Có thể xác định đặc điểm trí tuệ HS, phân nhóm HS theo mạnh trí tuệ bật lựa chọn cách dạy phù hợp Một số nhà khoa học đề xuất phương pháp dạy học phù hợp với kiểu trí tuệ Ví dụ phương pháp dạy học phù hợp trí tuệ ngơn ngữ thuyết trình trước lớp; kể chuyện; phương pháp động não; ghi âm; vấn; viết nhật kí Mơi trường giáo dục quan tâm gia đình, nhà trường động lực thúc đẩy phát triển tài trí tuệ HS 1.1.4.3 Dạy học phân hóa d a theo phân loại phong cách học tập Fleming a Phân loại phon cách học tập Fleming Neil Fleming phân loại PCHT thành 04 nhóm: học qua nhìn (tranh ảnh, sơ đồ), học qua nghe (âm nhạc, thảo luận, thuyết trình), học qua đọc viết (đọc SGK, tài liệu, ghi chép) học qua vận động (chuyển động, thực hành) Có thể sử dụng câu hỏi VARK Fleming dùng để phân loại PCHT HS Một HS sở hữu PCHT, có HS có PCHT nằm nhóm PCHT b Tổ chức dạy học phân hóa theo phon cách học tập học sinh Mơ hình PCHT VARK Neil Fleming sử dụng rộng rãi để tổ chức dạy học nhiều trường phổ thông C n vào PCHT để l a chọn học liệu: Người học có PCHT qua nhìn thường hứng thú làm việc với hình minh họa, tranh ảnh, sơ đồ, Người học qua đọc ghi chép hứng thú sử dụng hướng dẫn văn bản, Người học qua nghe thích sử dụng học liệu băng ghi âm, hay lồng ghép âm nhạc vào nội dung học, Người học qua vận động thích khám phá thơng qua vận động thích sờ vào vật L a chọn phươn pháp, hình thức tổ chức DHPH phù hợp với PCHT: Người học có PCHT qua nhìn, đọc ghi chép cần yên tĩnh trình học, hiểu nhanh biểu đồ, bảng số liệu, thích viết dàn ý để học, thích hình ảnh, ; Người học qua nghe hiểu nhanh thông tin đọc to lên, thích âm nhạc nhịp điệu, thích giải thích thơng tin nghe băng ghi âm giảng, Người học qua vận động học hiệu di chuyển trình học, thích học ngồi thiên nhiên, thích sử dụng máy tính, Xác định cách thức kiểm tra đánh iá phù hợp với PCHT: Các HS có PCHT qua nhìn qua đọc thích làm kiểm tra viết Những HS học kiểu nghe thích trả lời miệng viết HS có PCHT qua vận động, thích đóng vai, diễn lại nội dung học thay cho viết 1.1.5 Ưu điểm khó khăn tổ chức dạy học phân hóa 1.1.5.1 Nhữn ưu điểm tổ chức dạy học phân hóa DHPH thúc đẩy GV tìm hiểu HS, tự nâng cao trình độ, đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đổi kiểm tra, đánh giá để dạy học phù hợp với cá nhân HS HS hướng dẫn phương pháp học tập phù hợp, nâng cao ý thức trách nhiệm, tự tin hình thành khả tự học, tự nghiên cứu Trong lớp học phân hóa, HS biết tơn trọng khả bạn, chia sẻ giúp đỡ tiến Tất HS xây dựng môi trường lớp học thân thiện, tích cực hạnh phúc Các lớp học phân hố thường gặp vấn đề hành vi, tâm lí từ GV HS 1.1.5.2 Nhữn khó kh n tổ chức dạy học phân hố Nhiều GV phổ thơng chưa cung cấp kiến thức DHPH Sĩ số lớp học q đơng, khó khăn sở vật chất (phòng học, đồ dùng dạy học, ) cản trở DHPH DHPH đòi hỏi GV phải có kiến thức vững vàng, phải thực tâm huyết với HS linh hoạt, chủ động việc tổ chức dạy học Việc phối hợp với cha mẹ HS để giúp em học theo cách phù hợp với thân việc khơng dễ dàng, 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí, trí tuệ, phong cách học tập lực nhận thức học sinh lớp 10 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 10 Lứa tuổi HS lớp 10 có chuyển đổi mạnh mẽ chất thể chất nhân cách Điều tác động lớn đến phát triển trí tuệ hiệu học tập Các em mong muốn tôn trọng, khích lệ, động viên, tin tưởng người trưởng thành 1.2.2 Đặc điểm trí tuệ, lực nhận thức phong cách học tập học sinh lớp 10 Do thay đổi thể, tâm sinh lí nên đặc điểm trí tuệ lứa tuổi HS lớp 10 phát triển cao so với lứa tuổi trước Nhiều HS lớp 10 tìm phương pháp học tập, kỹ ghi nhớ trội thân Cấu trúc hoạt động trí tuệ HS lớp 10 phức tạp có tính phân hóa r rệt hứng thú học tập Các em quan tâm tới mơn học khác Sự phân hóa hứng thú HS môn học khác chủ yếu khác biệt NLNT mạnh trí tuệ em 1.3 Mục tiêu, nội dung chƣơng trình Địa lí 10 1.3.1 Mục tiêu chương trình Địa lí 10 Về kiến thức: Hiểu biết trình bày kiến thức đồ; Trái Đất môi trường sống người; Dân cư hoạt động dân cư Trái Đất Hình thành phát triển kĩ năng: quan sát, nhận xét, phân tích so sánh, đánh giá giải thích tượng địa lí; Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ, đồ, tranh ảnh; Hình thành HS tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên; Nhận thức rõ hiểu vấn đề dân số, tài nguyên, môi trường; Trân trọng yêu quý thành lao động người 1.3.2 Nội dung chương trình Địa lí 10 Phần Địa lí tự nhiên đại cương gồm nội dung chính: Bản đồ; Vũ trụ hệ chuyển động Trái Đất; Cấu trúc Trái Đất lớp vỏ địa lí; Một số quy luật lớp vỏ địa lí Phần Địa lí Kinh tế - xã hội gồm nội dung: Địa lí dân cư; Cơ cấu kinh tế; Địa lí Nơng nghiệp; Địa lí Cơng nghiệp; Địa lí Dịch vụ: Mơi trường phát triển bền vững Ngồi có thực hành 1.3.3 Khả áp dụng dạy học phân hóa mơn Địa lí 10 - Nhiều nội dung kiến thức Địa lí 10 lặp lại cấp THCS phức tạp, nâng cao Điều dẫn đến cần thiết phải phân hóa NLNT tổ chức dạy học Địa lí cho đối tượng HS có khả khác - HS lớp 10 có phân hóa nhu cầu học tập r nét phụ thuộc vào hứng thú học tập, PCHT, đặc điểm trí tuệ, NLNT việc xác định nghề nghiệp tương lai Do đó, phải lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá phù hợp - Thực trạng dạy học trường THPT thiên dạy học chiều, hiệu dạy học thấp Có thể coi DHPH giải pháp quan trọng nhằm đa dạng hóa hình thức tổ chức, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá 1.4 Thực trạng việc tổ chức dạy học ph n hóa mơn Địa lí trƣờng Trung học phổ thơng 1.4.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp điều tra 1.4.1.1 Mục đích điều tra Tìm hiểu thực trạng nhận thức tổ chức DHPH GV trường THPT, kiểm chứng lí luận DHPH làm đề xuất nguyên tắc, yêu cầu, quy trình cách thức tổ chức DHPH mơn Địa lí 10 trường THPT triển khai TN Tìm hiểu đa dạng HS lớp học NLNT, PCHT, đặc điểm trí tuệ, hứng thú học tập mong muốn cá nhân em trình học 1.4.1.2 Đối tượng điều tra, khảo sát Năm 2014, 2015 tác giả luận án tiến hành điều tra GV HS trường THPT Nam Định, Hà Nam, Quảng Ninh, Nghệ An, Tây Ninh, Đồng Nai thành phố Hà Nội Đối tượng vấn trực tiếp HS, GV tham gia dạy TN, GV tổ chuyên môn với thầy, cô tham gia TN Ban giám hiệu trường TN 1.4.1.3 Nội dun điều tra Điều tra quan niệm GV DHPH (các dạng phân hóa; vai trò, tầm quan trọng khó khăn tổ chức DHPH; thực trạng kiến thức DHPH GV; ) Tìm hiểu mong muốn HS hình thức, phương pháp dạy học, cách thức kiểm tra đánh giá mức độ phân hóa dạy học GV mơn Địa lí 1.4.1.4 Phươn pháp điều tra Điều tra phiếu hỏi gửi trực tiếp cho GV HS Ngoài tiến hành vấn trao đổi trực tiếp với nhiều GV, HS lãnh đạo trường phổ thông Tổng số GV điều tra 405 người Tổng số HS điều tra phiếu hỏi 1564 em Ngồi ra, chúng tơi tiến hành kiểm tra kiến thức nền, khảo sát trí tuệ PCHT HS lớp TN 1.4.2 Kết điều tra, khảo sát 1.4.2.1 Tìm hiểu phân hóa n n l c nhận thức, hứng thú học tập, phong cách học tập, đặc điểm trí tuệ học sinh lớp 10 Trung học phổ thơng Có s phân hóa rõ nét NLNT HS lớp 10 lớp tham gia TN: có 30% HS cần trợ giúp để bù đắp kiến thức thiếu Trong đó, khoảng 10% HS cần xem xét để nâng cao yêu cầu so với mức độ kiến thức Về hứng thú học tập mơn Địa lí HS lớp 10: có tới 55,2% HS khơng u thích mơn Địa lí Tuy nhiên, nhiều HS xem chương trình truyền hình có nội dung địa lí, đọc tạp chí, báo, hay vấn đề có liên quan đến địa lí Như vậy, để tăng hứng thú học tập, GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ tìm kiếm thơng tin liên quan đến học Tìm hiểu PCHT HS lớp 10 THPT: Sử dụng công cụ xác định PCHT Fleming để điều tra PCHT lớp TN tiến hành quan sát sở thích HS tham gia hoạt động học học tập, vấn riêng em để xác định xác đặc điểm PCHT bật HS lớp TN Tìm hiểu đặc điểm trí tuệ HS lớp 10 THPT: Sử dụng phiếu khảo sát trí tuệ, tìm hiểu kết học tập môn học khác, quan sát HS tham gia hoạt động học tập, vấn trực tiếp HS GV dạy môn học khác để xác định đặc điểm trí tuệ HS lớp TN 1.4.2.2 Th c trạng nhận thức giáo viên dạy học phân hóa Về việc trang bị kiến thức DHPH: Có 57% GV hỏi trang bị kiến thức DHPH song 54,1% tự tìm hiểu từ nhiều nguồn thông tin khác Kết cho thấy quan tâm tích cực GV dành cho DHPH cần thiết phải phổ biến kiến thức DHPH cho GV phổ thông Nhận thức GV tầm quan trọng DHPH mơn Địa lí: Hầu hết GV coi trọng việc tổ chức DHPH mơn Địa lí thấy cần tìm hiểu PCHT, mạnh trí tuệ thân để thấu hiểu tính đa dạng HS lớp học tìm cách tổ chức dạy học đáp ứng đa dạng HS lớp học 1.4.2.3 Th c trạng dạy học phân hóa trường Trung học phổ thơn Th c trạng việc tìm hiểu HS GV: Có 62,2% GV hỏi thấy cần xác định kiến thức, kĩ có HS trước dạy; có 45,7% GV thấy cần phải xác định đặc điểm trí tuệ HS Về lập kế hoạch dạy học: Vẫn 20,7% GV quan tâm tới nội dung SGK, mục tiêu dạy học, phương tiện dạy học lập kế hoạch dạy học GV chưa thực quan tâm tạo hứng thú học tập cho HS để giúp em đạt kết tốt Th c trạng việc sử dụng phươn pháp, kĩ thuật dạy học tích c c: Có nhiều GV chưa sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, dạy học theo trạm, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc, Về kiểm tra, đánh iá HS: Nhiều GV xem nhẹ kiểm tra, đánh giá q trình để kiểm sốt tiến HS, chủ yếu đánh giá dựa vào kết kiểm tra định kì Xây d n mơi trường lớp học: Nhiều GV thừa nhận chưa biết cách xây dựng bầu khơng khí tích cực lớp học, HS chưa tạo điều kiện học tập phù hợp với NLNT, trí tuệ, PCHT thân Nhữn khó kh n GV tổ chức DHPH trường THPT: sở vật chất chưa tạo thuận lợi cho tổ chức DHPH; GV phải bỏ nhiều thời gian công sức; GV chưa biết cách xác định NLNT, PCHT, đặc điểm trí tuệ HS nên thiết kế nhiệm vụ học tập đáp ứng đa dạng NLNT, PCHT, đặc điểm trí tuệ HS; DHPH đòi hỏi GV phải có lực chuyên môn vững vàng, linh hoạt, chủ động tổ chức dạy học, phải có khả bao quát lớp học tốt, phải tâm huyết với nghề,… Nhận thức thái độ HS DHPH: Có 65,5% HS cho GV Địa lí biết trình độ em trước dạy Hầu hết HS tham gia TN đánh giá cao hiệu lĩnh hội kiến thức, kĩ học rèn luyện nhiều kĩ năng, sáng tạo thiết kế sản phẩm học tập, chủ động lĩnh hội kiến thức không bị áp lực Hầu hết HS mong muốn lựa chọn cách thiết kế sản phẩm học tập, tự tìm kiếm thơng tin học, lựa chọn chủ đề nghiên cứu theo sở thích, khen ngợi, cổ vũ, học theo cách khác GV ghi nhận 1.4.3 Những vấn đề cần giải giải pháp Th c trạn DHPH mơn Địa lí 10 THPT cho th y: GV Địa lí THPT nhận thức tầm quan trọng DHPH có hiểu biết định DHPH song chưa trang bị kiến thức DHPH Nhiều HS chưa quan tâm tới môn Địa lí Giải th c trạng trên, cần triển khai giải pháp: - Trang bị cho GV kiến thức DHPH - Quan tâm xây dựng triển khai kế hoạch DHPH trường THPT, khuyến khích, động viên GV tích cực DHPH 13 2.2.1 Giai đoạn tìm hiểu nhận diện học sinh 2.2.1.1 Mục tiêu việc tìm hiểu nhận diện học sinh Xác định đặc điểm HS lớp học để lựa chọn mục tiêu, nội dung dạy học, hình thức tổ chức, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá phù hợp Kiểm soát tiến bộ, khích lệ hứng thú học tập HS để xây dựng môi trường lớp học thân thiện, tích cực 2.2.1.2 Các biện pháp tìm hiểu nhận diện học sinh a Xác định n n l c nhận thức học sinh Bƣớc 1: Tìm hiểu NLNT HS lớp học từ nhiều nguồn thông tin khác nhau: Tìm hiểu điểm tổng kết mơn Địa lí năm học trước Tổ chức khảo sát kiến thức trước bắt đầu năm học, khảo sát kiến thức trước dạy Điều tra NLNT HS thông qua quan sát hiệu học tập suốt học nghe HS chia sẻ em lĩnh hội từ học Bƣớc 2: Phân loại HS thành nhóm NLNT theo thang điểm 10: Nhóm HS giỏi; Nhóm HS khá; Nhóm HS trung bình; Nhóm HS yếu Bƣớc 3: Theo d i tiến HS qua hồ sơ học tập Xác định nguyên nhân làm cho HS học (do đặc điểm tư duy, chưa chăm chỉ, hồn cảnh gia đình,…) Việc tìm hiểu NLNT HS nguyên nhân dẫn đến kết học tập chưa tốt tiến hành từ đầu năm học diễn suốt trình dạy học b Xác định đặc điểm trí tuệ học sinh Có thể xác định kiểu trí tuệ khác HS theo bước sau: Bƣớc 1: Sử dụng phiếu khảo sát trí tuệ để điều tra đặc điểm trí tuệ HS Căn vào nội dung phiếu, HS dễ dàng xác định mạnh trí tuệ thân Quá trình TN chứng minh phiếu khảo sát đem lại kết xác Bƣớc 2: Tra cứu kết học tập, vấn, quan sát hoạt động học tập HS để củng cố thông tin thu từ phiếu khảo sát Bƣớc 3: Lập hồ sơ đặc điểm trí tuệ HS Tổng hợp kết điều tra để nhận diện xác mạnh trí tuệ HS Thơng báo kết điều tra mạnh trí tuệ tới HS hướng dẫn em HS khai thác tối đa mạnh thân để tìm phương pháp học tập hiệu c Xác định phon cách học tập học sinh Có thể xác định PCHT HS lớp học theo bước sau: Bƣớc 1: Sử dụng câu hỏi khảo sát PCHT Fleming phiên 7.1 Bƣớc 2: Củng cố thông tin từ phiếu khảo sát PCHT cách quan sát thái độ, tình cảm, cách thức HS tham gia hoạt động học tập, hoạt động trải nghiệm; Phỏng vấn trực tiếp HS; Trao đổi, trò chuyện trực tiếp với HS sau học Bƣớc 3: Lập hồ sơ PCHT HS, phân tích kết khảo sát để phân loại HS theo nhóm PCHT Trao đổi hướng dẫn HS tự tìm hiểu PCHT thân PCHT bạn học GV tìm hiểu PCHT thân để thấu hiểu tạo điều kiện cho HS học theo cách em thấy thích thú 2.2.2 Giai đoạn lập kế hoạch tổ chức dạy học phân hóa 2.2.2.1 Xác định mục tiêu dạy học để tổ chức dạy học phân hóa a Mục tiêu việc xác định mục tiêu dạy học Phân loại kiến thức, kĩ học theo mức độ nhận thức khác để lựa chọn phù hợp với NLNT, đặc điểm trí tuệ, PCHT HS lớp b Các biện pháp xác định mục tiêu dạy học  Phân hóa mục tiêu dạy học đáp ứng đa dạng NLNT HS: - Phân hóa mục tiêu học: Dựa vào mức độ nhận thức Thang mức độ nhận thức Bloom GV xây dựng mục tiêu học theo ba bậc: Bậc 1: Biết; Bậc 2: Hiểu Vận dụng; Bậc 3: Phân tích, Tổng hợp – Đánh giá Ví dụ: Bài 16, Địa lí 10, GV thiết kế mục tiêu dạy học thành bậc sau: Bậc Bậc Bậc - Nêu khái-Giải thích tượng- Phân tích ảnh hưởng dòng biển nóng, dòng biển lạnh niệm sóng biển, triều cường triều sóng thần, thủy-Sử dụng Hình 16.4 SGK Địa lí đến khí hậu khu vực ven biển 10, trình bày quy luật- Dự đốn khu vực có triều - Trình bày phân bố dòng biển bãi cá lớn tác động dòng biển nguyên nhân sinh đại dương sóng biển, sóng-Phân tích tác động của- Dựa vào đặc điểm sóng thần dòng chảy xa bờ, đề xuất cách thần, thủy triều, thủy triều sản xuất thoát hiểm gặp sóng thần hay dòng biển dòng ởchảy Khi dạy TN Bài 16, Địa lí 10 cho HS có NLNT mứcxađộbờ trung bình, yếu tác giả luận án không lựa chọn mục tiêu bậc - Phân hóa mục tiêu hoạt động dạy học: Với hoạt động dạy học, GV lựa chọn mục tiêu phù hợp với NLNT HS lớp Mục tiêu hoạt động dạy học xác định cụ thể theo bậc để thuận lợi cho việc lựa chọn nội dung cách thức tổ chức dạy học Ví dụ hoạt động dạy học tìm hiểu sóng biển (Bài 16, Địa lí 10) có mục tiêu sau: + Về kiến thức: o Bậc 1: HS trình bày khái niệm sóng biển, sóng thần; nguyên nhân sinh sóng biển sóng thần o Bậc 2: HS phân tích hậu sóng thần đời sống sản xuất Trình bày dấu hiệu có sóng thần đề xuất cách ứng phó với sóng thần o Bậc 3: HS tìm Bản đồ Thế giới khu vực thường xuyên có sóng thần Vận dụng kiến thức để phân tích nguy sóng thần Việt Nam + Về kĩ n n : Phân tích tranh ảnh địa lí, video clip; sử dụng đồ Khi dạy lớp có nhiều HS trung bình, yếu GV khơng lựa chọn mục tiêu bậc  Phân hóa mục tiêu dạy học đáp ứng đa dạng trí tuệ HS: GV xây dựng mục tiêu dạy học để phát triển số kiểu trí tuệ HS GV vừa tiếp cận nhận thức công cụ để giải đơn vị kiến thức học, vừa phát triển kiểu trí tuệ HS Ví dụ: Cùng mục tiêu HS trình bày vai trò ngành Giao thơng vận tải (Bài 36, Địa lí 10) mục tiêu dành cho HS mạnh trí tuệ ngơn ngữ là: “HS viết luận thay đổi kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai từ có tuyến cáp treo lên Phan-xi-păng”; Mục tiêu dành cho HS có trí tuệ âm nhạc là: “HS sáng tác hát (bài rap sáng tác lời theo giai điệu hát có sẵn) thể thay đổi đời sống, sản xuất Việt Nam ngành GTVT ngày phát triển” Căn vào Thang mức độ nhận thức Bloom phân hóa mức độ tư hướng tới phát triển kiểu trí tuệ Ví dụ dạy Bài 36, Địa lí 10, để phát triển trí tuệ âm nhạc, mức độ mục tiêu phân hóa sau: sáng tác lời cho giai điệu hát có sẵn -> sáng tác Rap -> sáng tác hát R ràng mức độ có độ khó tăng dần lực âm nhạc Cũng gắn kết phân hóa NLNT mơn học với lực trí tuệ để thiết kế tập có phân hóa NLNT mơn học mạnh trí tuệ HS  Phân hóa mục tiêu dạy học đáp ứng đa dạng PCHT HS: Từ nội dung dạy học, xây dựng thành mục tiêu phù hợp với nhóm PCHT khác để HS chủ động hứng thú tiếp nhận tri thức Phân hóa mục tiêu học đáp ứng đa dạng PCHT hướng tới việc HS học điều kiện mong muốn khác song đạt mục tiêu kiến thức, kĩ học 2.2.2.2 Thiết kế nội dung để tổ chức dạy học phân hóa a Mục tiêu thiết kế nội dun dạy học Xác định kiến thức, kĩ phù hợp với NLNT, mạnh trí tuệ PCHT HS Thực nguyên tắc “vừa sức”, giải tượng "quá tải" Xây dựng tài liệu học tập hấp dẫn, phù hợp với quan tâm HS Tạo điều kiện để HS phát triển tri thức đến mức cao b Các biện pháp thiết kế nội dung dạy học  Thiết kế nội dung dạy học đáp ứng đa dạng NLNT HS: - Điều chỉnh tổ chức lại nội dung dạy học: Mục đích HS học nội dung em biết, làm thành thục Thời gian tiết kiệm dành cho nội dung có độ khó cao nội dung gắn với thực tiễn sống - Thiết kế tài liệu học tập hỗ trợ HS tiếp nhận tri thức: Ngồi sử dụng SGK, GV thiết kế thêm tài liệu học tập giúp HS (đặc biệt HS trung bình, yếu, kém) dễ dàng tiếp nhận kiến thức học - Sử dụng nhiều nguồn học liệu khác nhau: GV hướng dẫn HS sử dụng nhiều nguồn học liệu khác để dễ dàng tiếp cận nội dung học Sách tham khảo, tạp chí, thơng tin Internet, số liệu thống kê, để hỗ trợ HS hiểu dễ dàng - Thiết kế nhiệm vụ học tập đáp ứn đa dạng NLNT HS: Các nhiệm vụ học tập phải đảm bảo không khó HS đơn giản HS khác Một nhiệm vụ học tập thiết kế theo mức độ nhận thức khác dành cho HS có NLNT khác Ví dụ dạy đặc điểm thị hóa (Bài 24, Địa lí 10), nhiệm vụ học tập nhóm HS yếu, trung bình (Nhóm 1A) là: 16 Đọc mục III.2 SGK tr.95 Tài liệu học tập số 2, trình bày đặc điểm thị hóa theo dàn ý: Dân cư thành thị có xu hướn ……… (chiếm ……… dân cư iới n m 2013) Hiện nay, dân cư iới sốn tập trun Ví dụ:…………… Lối sốn thành thị n ày càn phổ biến, ví dụ: ……………………… Nhiệm vụ học tập nhóm HS giỏi (Nhóm 1B) là: Đọc mục III.2 SGK tr.95 Tài liệu học tập số 2, nêu đặc điểm thị hóa về: - Xu hướn biến đổi tỉ lệ dân cư thành thị iới - Chứn minh dân cư n ày càn tập trun vào thành phố lớn c c lớn - Nêu ví dụ chứn tỏ lối sốn nôn thôn đan tiến ần đến lối sốn thành thị GV phân hóa hướng dẫn cách đưa gợi ý, giúp đỡ hỗ trợ HS yếu suốt q trình học giúp em hồn thành nhiệm vụ - Hướn dẫn HS tiếp cận nội dung dạy học theo cách khác nhau: Sử dụng phương pháp dạy học khác phương pháp hợp đồng, dạy học dự án, để giao nhiệm vụ phù hợp với nhóm HS có NLNT khác Cũng sử dụng cách khác để tổng kết nội dung học giúp HS khá, giỏi, trung bình, yếu khắc sâu kiến thức học Phân công HS giỏi chia sẻ cách học giúp đỡ HS tiếp cận kiến thức học  Thiết kế nội dung dạy học đáp ứng đa dạng trí tuệ HS: - L a chọn nội dung dạy học phù hợp với mạnh trí tuệ khác nhau: Tiếp cận nội dung dạy học theo cách huy động kiểu trí tuệ khác giúp HS dễ dàng nhớ kiến thức học Có thể sử dụng sản phẩm học tập HS thiết kế làm tài liệu học tập Ví dụ: Bức tranh “Tràng Tiền xưa nay” HS thiết kế sử dụng để phân tích tác động yếu tố kinh tế – xã hội tới phát triển ngành GTVT - Thiết kế nhiệm vụ học tập đáp ứn đa dạng trí tuệ HS: Tùy theo nội dung học, GV thiết kế nhiệm vụ học tập hướng đến phát triển kiểu trí tuệ HS tạo hội để em tiếp nhận kiến thức, kĩ phù hợp với mạnh trí tuệ thân Ví dụ: trí tuệ ngôn ngữ: Các nhiệm vụ học tập sử dụng kỹ viết viết báo cáo, giải thích,… vấn đề tự nhiên hay kinh tế – xã hội,  Thiết kế nội dung dạy học đáp ứng đa dạng PCHT HS: - Thiết kế tài liệu học tập đáp ứn đa dạng PCHT HS: Cùng nội dung kiến thức thiết kế tài liệu học tập theo cách khác cho PCHT khác Với HS có PCHT qua nhìn, GV sử dụng tranh ảnh, video clip, biểu đồ, đồ, Tài liệu học tập dành cho HS có PCHT qua đọc ghi chép sách tham khảo, truyện tranh, tài liệu hướng dẫn văn bản, - Thiết kế nhiệm vụ học tập khác thể nội dung: Với PCHT khác thiết kế nhiệm vụ học tập khác Ví dụ: HS có PCHT qua nhìn, thích hợp với nhiệm vụ khai thác kiến thức từ sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê, đồ, Atlat; Các HS có PCHT qua nghe giao nhiệm vụ nghe CD hay video clip có lồng tiếng để tìm hiểu kiến thức mới; 2.2.2.3 Lựa chọn hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học a Mục tiêu việc l a chọn hình thức tổ chức, phươn pháp phươn tiện dạy học Lựa chọn hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học phù hợp giúp HS dễ dàng tiếp nhận nội dung học, hứng thú, tích cực tham gia hoạt động học tập tìm phương pháp tự học hiệu b Các biện pháp l a chọn hình thức, phươn pháp phươn tiện dạy học  Đa dạng hình thức tổ chức dạy học: Dạy học toàn lớp, dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học lớp dạy học ngồi lớp để đáp ứng đa dạng NLNT, đặc điểm trí tuệ PCHT HS  Lựa chọn phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học: - L a chọn nhiều phươn pháp, kĩ thuật dạy học khác để “chạm đến” s tiếp thu t t HS lớp: Các phương pháp dạy học theo nhóm, dạy học dự án, dạy học theo góc, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo trạm, tạo điều kiện để phân hóa nhiệm vụ học tập cho HS - Sử dụn phươn pháp, kĩ thuật dạy học đáp ứn đa dạng NLNT HS: Có nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học giúp GV phân hóa nhiệm vụ học tập cho HS có NLNT khác Các phương pháp dạy học hướng tới huy động chủ động học tập HS trung bình, yếu HS khá, giỏi - Sử dụn phươn pháp, kĩ thuật dạy học đáp ứn đa dạng PCHT HS: Mỗi PCHT hứng thú với phương pháp dạy học khác Vì vậy, cần linh hoạt sử dụng nhiều phương pháp dạy học để khích lệ HS tham gia hoạt động học tập HS phép lựa chọn nhiệm vụ học tập, cách thể sản phẩm học tập - Sử dụn phươn pháp, kĩ thuật dạy học đáp ứn đa dạng trí tuệ HS: Để đáp ứng đa dạng trí tuệ lớp học, GV cần liên tục thay đổi từ lối dạy phù hợp với kiểu trí tuệ sang lối dạy phù hợp với kiểu trí tuệ khác, phải kết hợp nhuần nhuyễn nhiều kĩ học Có thể phối hợp làm điệu (trí tuệ hình thể - động năng) thuyết trình (trí tuệ ngơn ngữ), vẽ hình lên bảng (trí tuệ khơng gian), chiếu video clip có lồng âm nhạc (trí tuệ âm nhạc), đặt câu hỏi để HS trao đổi (trí tuệ giao tiếp), dành thời gian để HS suy nghĩ (trí tuệ nội tâm) giao nhiệm vụ học tập ngồi thực tế (trí tuệ tự nhiên học)  Lựa chọn phƣơng tiện dạy học - L a chọn phươn tiện dạy học đáp ứn đa dạng NLNT HS: Cùng nội dung dạy học, GV thiết kế nhiệm vụ học tập dành riêng cho HS giỏi HS trung bình, yếu HS sử dụng tài liệu tham khảo có độ khó khác Ví dụ: HS giỏi tiếp cận tri thức từ tài liệu nâng cao, sách hướng dẫn cho HS giỏi Các tài liệu hướng dẫn đơn giản, cụ thể, thiết bị trực quan,… dành cho HS trung bình, yếu - L a chọn phươn tiện dạy học đáp ứn đa dạng trí tuệ HS: Với kiểu trí tuệ, HS hứng thú với phương tiện dạy học khác Ví dụ: Trí tuệ âm nhạc thích băng đĩa, nhạc cụ, video clip có lồng âm nhạc - L a chọn phươn tiện dạy học đáp ứn đa dạng PCHT HS: Mỗi PCHT hứng thú với phương tiện dạy học khác Ví dụ: Những HS có PCHT qua nhìn thích tìm hiểu kiến thức từ hình ảnh, sơ đồ, biểu bảng, video clip Vì vậy, để đáp ứng đa dạng trí tuệ lớp học cần sử dụng đa dạng phương tiện dạy học - Sử dụng sản ph m học tập HS làm tài liệu dạy học: Có thể sử dụng sản phẩm học tập HS thiết kế làm tài liệu dạy học Đó giải pháp cung cấp đa dạng phương tiện dạy học phù hợp với PCHT, mạnh trí tuệ HS 18 2.2.2.4 Điều khiển tiến trình dạy học phân hóa a Mục tiêu điều khiển tiến trình dạy học phân hóa Tất HS lĩnh hội kiến thức, kĩ học; giúp HS nâng cấp từ mức tri thức đến mức tri thức cao hơn; tìm giải pháp để điều khiển hoạt động dạy học có nhịp độ phù hợp với HS có NLNT khác b Các biện pháp điều khiển tiến trình dạy học phân hóa  Điều khiển tiến trình dạy học phù hợp với NLNT HS - Giao nhiệm vụ học tập có "độ khó" phù hợp với NLNT HS: Thiết kế hệ thống câu hỏi có độ khó khác cho đối tượng HS có NLNT khác Có thể giao nhiệm vụ học tập có mức độ yêu cầu cao cho HS giỏi HS yếu nhận nhiệm vụ học tập cụ thể hơn, bước để với tốc độ học tập chậm hơn, em theo kịp thời gian với nhóm HS giỏi - Linh hoạt l a chọn hình thức dạy học đồng loạt hay DHPH dành riêng cho nhóm HS có NLNT khác nhau: Trước dạy học tồn lớp, GV tách HS yếu để tổ chức thêm hoạt động bổ trợ giúp HS nhớ lại kiến thức học Hoạt động bổ trợ giao cho HS yếu làm nhà yêu cầu HS giỏi hướng dẫn cho bạn Khi HS yếu nắm kiến thức tảng GV tổ chức dạy học toàn lớp - Kịp thời hỗ trợ HS gặp khó kh n tron iờ học: GV giao cho lớp nhiệm vụ học tập song có thêm hướng dẫn, gợi ý riêng với HS yếu Việc hỗ trợ GV “bù đắp” hiệu để rút ngắn khoảng cách khác biệt NLNT HS yếu với HS khác lớp - Linh hoạt điều khiển hoạt động dạy học để tiết kiệm thời gian: Tận dụng thời gian nhiều cách như: đặt câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, không đặt câu hỏi đánh đố; chuẩn bị sẵn sàng học liệu; động viên HS tích cực học tập, Thời gian tiết kiệm dành để hướng dẫn HS gặp khó khăn đảm bảo tất HS hiểu - Động viên khích lệ HS suốt tiến trình dạy học: GV động viên, khích lệ HS chủ động, tích cực để đạt kết cao học tập - Điều khiển tiến trình dạy học d a vào đặc điểm trí tuệ HS: Tiết kiệm thời gian học cách giao nhiệm vụ học tập cho nhóm HS có mạnh trí tuệ để em dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ GV thấu hiểu mạnh điểm yếu trí tuệ HS để động viên, hỗ trợ em phát triển trí tuệ đạt kết học tập mơn Địa lí tốt - Điều khiển tiến trình dạy học phù hợp với PCHT HS: Phân nhóm HS có PCHT tạo điều kiện học tập phù hợp để HS học tập tích cực hiệu 2.2.2.5 Đánh giá kết giáo dục a Mục tiêu việc đánh iá kết giáo dục Thu thập thông tin kiến thức, kĩ HS tiếp nhận sau học Kiểm chứng mức độ tiến NLNT, phát triển trí tuệ, hứng thú học tập HS Thu thập thông tin hiệu dạy học để điều chỉnh cách thức tổ chức dạy học học b Các biện pháp đánh iá kết iáo dục  Lựa chọn nội dung đánh giá phù hợp với NLNT, PCHT, sở thích HS: Tuỳ theo điểm xuất phát HS để lựa chọn nội dung độ khó phù hợp (tạo hội để HS giỏi đánh giá khả vận dụng kiến thức) Lựa chọn nội dung đánh giá phù hợp PCHT, đặc điểm trí tuệ HS Ngoài đánh giá kiến thức, kĩ địa lí đánh giá thay đổi ý thức, trách nhiệm hứng thú học tập HS  Đa dạng hình thức đánh giá: Đánh giá định kì; Đánh giá qua quan sát HS; Đánh giá PCHT, NLNT, đặc điểm trí tuệ HS thông qua kiểm tra, phiếu hỏi kiến thức, kĩ năng; đánh giá qua phiếu khảo sát  Đánh giá kết học tập HS nhiều thời điểm khác nhau: (trước, sau học)  Đa dạng đối tƣợng đánh giá kết học tập HS: GV HS đánh giá  Sử dụng nhiều công cụ đánh giá kết học tập HS: phiếu tự đánh giá HS; Phiếu kiểm tra cuối học; phiếu khảo sát quan tâm HS, 2.2.3 Đánh giá điều chỉnh, cải tiến 2.2.3.1 Mục tiêu đánh iá điều chỉnh, cải tiến Xây dựng giải pháp nâng cao hiệu dạy học chu trình tiếp theo; Xây dựng hồ sơ học tập cá nhân HS 2.2.3.2 Các biện pháp đánh iá điều chỉnh, cải tiến a Xây d ng hồ sơ đánh iá sau học  Thu thập thông tin học: Tồn q trình dạy GV trình học HS quan sát ghi chép cách có hệ thống (Nhật kí dạy học, ghi chép nhanh, báo cáo thực công việc, phiếu nhận xét, vấn, trao đổi…)  Các nội dung đánh giá học: GV đặt câu hỏi để đánh giá tồn q trình dạy học học phát vấn đề cần điều chỉnh cho dạy năm học tiếp theo: đánh giá mục tiêu học; Đánh giá nội dung dạy học, hình thức tổ chức, phương pháp, kĩ thuật dạy học; Đánh giá phương tiện dạy học, môi trường lớp học; Đánh giá hoạt động kiểm tra đánh giá  Xây dựng hồ sơ đánh giá HS: GV xây dựng hồ sơ đánh giá riêng HS (thế mạnh điểm yếu trí tuệ; PCHT; mức độ kiến thức kĩ HS đạt được; biểu bất thường HS; ) b Sử dụng kết đánh iá để lập kế hoạch điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học c Lập kế hoạch cải tiến ch t lượng dạy học Lựa chọn nội dung cần cải tiến, xác định mục tiêu, mức độ cần đạt, điều kiện sở vật chất, đối tượng tham gia Xây dựng kế hoạch thực hiện: nội dung, bước thực hiện, thời gian cải tiến, tiêu chí đánh giá kết cải tiến 2.3 Thiết kế tổ chức dạy học phân hóa số học mơn Địa lí 10 THPT 2.3.1 Thiết kế giáo án Bài 16, Địa lí 10 2.3.2 Thiết kế giáo án Bài 24, Địa lí 10 2.3.3 Thiết kế giáo án Bài 36, Địa lí 10 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Mục đích thực nghiệm (TN) để nhằm kiểm chứng hiệu việc thực nguyên tắc, yêu cầu triển khai quy trình tổ chức DHPH mơn Địa lí 10 3.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm  Đối tượng TN HS 26 lớp 10 (13 lớp TN, 13 lớp ĐC)  Địa bàn TN trường: THCS&THPT Nguyễn Tất Thành (Hà Nội), THPT A Phủ Lý (Hà Nam), THPT Chuyên Hạ Long (Quảng Ninh), THPT Đông Hiếu (Nghệ An)  Thời gian TN từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2017 năm học: 2015– 2016 2016–2017, chia làm ba giai đoạn 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 3.3.1 Nội dung thực nghiệm TN loại bài: 01 địa lí tự nhiên, 01 địa lí dân cư, 01 địa lí kinh tế - xã hội theo ba cách tiếp cận DHPH: Bài 16 Sóng Thủy triều Dòng biển (thuộc nhóm Địa lí Tự nhiên), tập trung phân hóa PCHT Bài 24 Phân bố dân cư Các loại hình quần cư thị hóa (thuộc nhóm Địa lí Dân cư), trọng phân hóa theo NLNT Bài 36 Vai trò đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải (thuộc nhóm Địa lí Kinh tế), tập trung phân hóa theo đặc điểm trí tuệ HS 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm Quá trình TN tiến hành theo bước sau: Bƣớc 1: Xây d ng kế hoạch TN Bƣớc 2: Phân loại HS theo PCHT, mạnh trí tuệ, NLNT Bƣớc 3: Tổ chức TN DHPH 03 giai đoạn: TN Thăm dò; TN Tác động TN Ứng dụng  TN Thăm dò (năm học 2015-2016): Tiến hành TN Bài 36, Địa lí 10 lớp 10A1 dạy ĐC lớp 10A2 trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành Mục đích để thử nghiệm tổ chức DHPH theo NLNT HS  TN Tác động (năm học 2016-2017): Tiến hành TN Bài 16, Địa lí 10 lớp 10 trường THPT Đông Hiếu lớp 10 trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành Mục đích TN điều chỉnh cho phù hợp quy trình biện pháp tổ chức dạy học TN Thăm dò  TN Ứng dụng (năm học 2016-2017): tác giả luận án tổ chức dạy 03 theo ba cách tiếp cận khác 10 lớp Bài 16 Sóng Thủy triều Dòng biển đa dạng hình thức tổ chức dạy học (dạy học cá nhân, dạy học toàn lớp, thảo luận theo cặp, thảo luận theo nhóm) Mục tiêu học hệ thống câu hỏi xây dựng theo mức độ khác để GV dạy TN lựa chọn phù hợp với NLNT HS lớp TN Bài dạy tập trung DHPH theo PCHT nội dung “Dòng biển” GV hướng dẫn HS lựa chọn nhiệm vụ học tập, tài liệu học tập khác quan sát hiệu việc DHPH theo PCHT Bài 24 Phân bố dân cư Các loại hình quần cư thị hóa, tác giả luận án tập trung TN DHPH theo NLNT hứng thú học tập HS Tất nhiệm vụ học tập đề xuất cách tiếp cận cho nhóm HS khá, giỏi nhóm HS trung bình, yếu đồng thời tạo điều kiện cho HS lựa chọn nhiệm vụ học tập cách thiết kế sản phẩm học tập Các sản phẩm học tập thu sau dạy TN đáp ứng yêu cầu nội dung kiến thức với cách thể đa dạng sáng tạo Bài 36 Vai trò, đặc điểm nhân tố ảnh hưởn đến phát triển phân bố ngành iao thôn vận tải tập trung TN DHPH đáp ứng đa dạng trí tuệ lớp học GV thành lập nhóm học tập gồm HS có mạnh trí tuệ để thực nhiệm vụ học tập Sau tiết TN, nhóm trí tuệ tạo sản phẩm học tập riêng biệt, sáng tạo có phân hóa rõ rệt lực trí tuệ Các hát HS có trí tuệ âm nhạc, mơ hình địa hình miền Bắc Việt Nam HS có trí tuệ hình thể động hay tranh HS mạnh trí tuệ khơng gian tạo nên tiết học thú vị thực hấp dẫn Ở lớp ĐC: Căn vào chuẩn kiến thức kĩ mơn Địa lí 10, thống với GV dạy ĐC mục tiêu học để thống cách dạy lớp ĐC Bƣớc 4: Tổng hợp, phân tích số liệu đánh iá kết TN Chúng kiểm tra kết TN kiểm tra cho lớp TN ĐC Các số liệu xử lí theo phương pháp thống kê tốn học phần mềm R phiên 3.3.4 Từ kết thu luận án rút kết luận sư phạm cần thiết 3.4 Tiêu chí thang đo kết thực nghiệm Đánh giá kết TN nhiều phương diện, tập trung vào đánh giá kết học tập HS (NLNT), mức độ phát triển trí tuệ thái độ học tập HS Đánh giá mức độ tiến NLNT HS Phân tích xếp loại học lực mơn Địa lí theo thang điểm 10 chia thành mức độ: Yếu - Trung bình - Khá - Giỏi Đánh giá mức độ phát triển trí tuệ HS qua sản phẩm học tập trình thực theo 03 mức độ: Mức 1: Đạt yêu cầu; Mức 2: Khá; Mức 3: Giỏi Đánh giá mức độ tham gia hoạt động học tập HS qua phiếu tự đánh giá qua vấn trực tiếp GV HS Đánh giá qua nghiên cứu trường hợp 3.5 Phƣơng pháp phân tích số liệu Sử dụng phương pháp Shapiro – Wilk test với nhóm TN ĐC có số lượng nhỏ 50 phương pháp Lilliefors (Kolmogorov – Smirnov) với nhóm TN ĐC có số lượng lớn 50 để kiểm tra số liệu thu có tuân theo phân phối chuẩn không; Sử dụng phương pháp Bartlett’s test để kiểm tra phương sai nhóm nghiên cứu có khác hay khơng; Sử dụng phương pháp phân tích phương sai chiều (one – way ANOVA) để so sánh kết học tập nhóm TN với nhóm ĐC Các phân tích thực phần mềm R (phiên 3.3.4) 3.6 Kết nghiên cứu 3.6.1 Kết đánh giá định lượng Luận án phân tích kết đánh giá định lượng ba giai đoạn TN (Thăm dò, Tác động Ứng dụng) thấy kết khả quan Ví dụ đánh giá kết TN giai đoạn – TN Ứng dụng Bài 36, Địa lí 10: Chúng tơi sử dụng ANOVA chiều Kruskal - Wallis test để phân tích số liệu tổng hợp kết kiểm tra TN dạy Bài 36, Địa lí 10 Kết phân tích (giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn giá trị F ANOVA chiều, giá trị KW Chi-squared Kruskal – Wallis test) thể Bảng 3.12; minh họa Hình 3.9 Bản 3.12 Kết phân tích số liệu TN n dụn (Bài 36, Địa lí 10) Lớp Trung bình ± Độ lệch chuẩn Số lượng HS Giá trị F Giá trị KW Chi-squared ĐC 6,93 ± 1,37 407 129,7*** 114,91*** TN 8,03 ± 1,21 406 Mức ý nghĩa: p < 1; *p < 0,05; **p < 0,01; ***p < 0,001 Điểm trung bình Kết Bảng 3.12 Hình 3.9 cho thấy: Lớp TN có kết học tập cao lớp ĐC điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC Giá trị p hai phương pháp phân tích nhỏ 0,001 chứng tỏ khác biệt có ý nghĩa thống kê cao Độ lệch chuẩn điểm hai lớp TN (1,21) ĐC (1,37) học Bài 36, Địa lí 10 thấp, chứng tỏ độ phân tán kết học tập HS khơng cao, trình độ nhận thức HS lớp tương Hình 3.9 Biểu đồ điểm Trung bình ± Độ lệch đương việc dạy học đảm bảo chuẩn HS lớp ĐC lớp TN tham gia TN nhận thức HS lớp tương đối DHPH theo đặc điểm trí tuệ HS (Bài 36, đồng Địa lí 10) Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 40 35 30 25 Tỉ lệ 20 Lớp TN 15 Lớp ĐC 10 5 10 Điểm Hình 3.10 Biểu đồ tỉ lệ điểm HS lớp TN ĐC tham gia TN DHPH theo đặc điểm trí tuệ HS (Bài 36, Địa lí 10) Hình 3.10 cho thấy lớp ĐC có tỉ lệ % điểm 3, 4, 5, 6, cao so với lớp TN; ngược lại lớp TN có tỉ lệ % điểm 8, 9, 10 cao so lớp ĐC Như vậy, điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC nhóm TN có nhiều điểm 8, 9, 10 điểm 3, 4, 5, 6, Phân tích kết TN ba giai đoạn chúng tơi thấy: - Điểm trung bình HS lớp TN ln cao điểm trung bình nhóm lớp ĐC tất GV dạy TN - Tỉ lệ điểm khá, giỏi HS lớp TN cao so với lớp ĐC Ngược lại tỉ lệ HS điểm trung bình nhóm HS TN thấp so với lớp ĐC Tổ chức DHPH mơn Địa lí mang lại hiệu cao so với việc giảng dạy thông thường Thông qua tham số kiểm định độ lệch chuẩn độ phân tán, tất lớp TN có độ lệch chuẩn độ phân tán nhỏ lớp ĐC 3.6.2 Kết đánh giá định tính 3.6.2.1 Đánh iá s thay đổi học sinh giáo viên  Đánh giá thay đổi hành vi HS: Hầu hết HS lớp TN tích cực tham gia hoạt động dạy học thể r niềm vui tạo hội thể khả thân Các HS trung bình, yếu, GV động viên, khích lệ mức độ tự tin dần tăng lên Ở lớp TN, NLNT chấp nhận nên HS không ngại ngần bày tỏ quan điểm, chia sẻ khó khăn với bạn bè thầy Trong học phân hóa điều thay đổi lớn tự tin HS, em biết tơn trọng người khác thể thái độ chào đón bạn học, tinh thần trách nhiệm tham gia hoạt động học tập Do ln khuyến khích sáng tạo chủ động tìm hiểu kiến thức nên HS không "sợ sai", không lo bị "nhạo báng" ln có thái độ cầu thị, sẵn sàng làm lại sản phẩm học tập chưa đạt yêu cầu Sự phát triển trí tuệ HS thể r nét qua chất lượng sản phẩm học tập Sử dụng sản phẩm học tập độc đáo HS mạnh trí tuệ khác làm tài liệu dạy học giúp HS khác lớp (khơng mạnh giống bạn) có thêm hội tìm hiểu đa dạng lĩnh vực sống, đa dạng trí tuệ (hội họa, âm nhạc, kiến trúc, mơi trường, ) Đó cách GV giúp tất HS lớp học phát triển tám kiểu trí tuệ  Sự thay đổi hành vi GV: GV sẵn sàng đầu tư nhiều thời gian cho việc chuẩn bị kế hoạch giảng, vui hạnh phúc thấy HS "thích" học Mối quan hệ GV HS cải thiện r rệt 3.6.2.1 Đánh iá s thay đổi hành vi học sinh qua nghiên cứu trường hợp  Trƣờng hợp 1: HS Trịnh Đình Minh, lớp 10N1 trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành có trí tuệ khơng gian trội PCHT vận động Khi giao nhiệm vụ vẽ tranh thể tác động giao thông vận tải tới kinh tế – xã hội, Đình Minh nhanh chóng hồn thành nhiều tranh có chất lượng tốt Bên cạnh việc khai thác mạnh trí tuệ khơng gian Đình Minh học mơn Địa lí, GV trao đổi với em việc phát huy mạnh trí tuệ khơng gian để học mơn học khác Đình Minh thừa nhận việc học cách vẽ phác họa kiến thức Sinh học, Lịch sử, giúp em nhớ nhanh Khi làm đề cương ôn tập Đình Minh dùng phương pháp vẽ sơ đồ tư thay ngồi học thuộc kiến thức SGK Như vậy, GV khích lệ, động viên, hướng dẫn Đình Minh, tạo điều kiện cho em phát triển lực thân nâng cao hiệu học tập mơn Địa lí mơn học khác 24  Trƣờng hợp 2: HS Bùi Viết Đạt - lớp 10A7, trường THPT A Phủ Lý HS gặp khó khăn học tập Em thường khơng ngồi yên, hay đứng lên nói tự Tiến Đạt có PCHT qua vận động, trí tuệ âm nhạc mạnh trội em GV tạo điều kiện để em di chuyển nhiều học, giao tập vừa sức, hướng dẫn khích lệ Đạt học theo cách em hứng thú (học thuộc cách biến thành rap, đọc to theo giai điệu hát em yêu thích) GV liên hệ với cha mẹ Đạt đề nghị phối hợp động viên Đạt học theo cách em thấy thích thú Đạt ngày thích học Địa lí, kết kiểm tra là: Điểm khảo sát đầu năm: điểm; Điểm kiểm tra sau học Bài 16, Địa lí 10: điểm; Điểm kiểm tra sau học Bài 24, Địa lí 10: điểm; Điểm kiểm tra sau học Bài 36, Địa lí 10: điểm Sản phẩm hát thể vai trò ngành giao thơng vận tải em điểm  Trƣờng hợp 3: Trần Linh Chi, lớp10D2 trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành HS xuất sắc, điểm tổng kết mơn Địa lí năm lớp Linh Chi 9,3, điểm kiểm tra đầu năm học lớp 10 Linh Chi mạnh trí tuệ nội tâm, PCHT qua nhìn Linh Chi ngại giao tiếp với người lạ, thích làm việc mình, giao làm việc nhóm em thường “làm hộ” bạn GV gặp trao đổi điểm mạnh trí tuệ nội tâm (thích tự lập, có tính kỉ luật, tinh thần trách nhiệm cao học tập, biết lập kế hoạch, tự kiểm sốt cơng việc, tự trọng, ) điểm yếu thích làm việc nên chưa có nhiều hội để chia sẻ học hỏi từ bạn GV phân tích động viên Linh Chi vượt qua ngại ngần giao tiếp để học từ bạn khác giúp đỡ nhiều người Sau thời gian chủ động cải thiện hạn chế thân, không né tránh thử thách, GV hướng dẫn, Linh Chi thay đổi rõ rệt, em cởi mở, gần gũi nhiệt tình giúp đỡ bạn, hăng hái tham gia thảo luận nhóm vui ngày bạn u q  Cơ giáo Đặng Thị Tiên Dung Triệu Thị Thu Hiền hai GV dạy TN trường Nguyễn Tất Thành Họ trao đổi kế hoạch dạy, chia sẻ học liệu HS thiết kế thường xuyên gặp mặt để đánh giá hiệu quả, đề xuất điều chỉnh cần thiết cho dạy Họ thường xuyên dự thảo luận, bàn cách giải vấn đề nảy sinh trình dạy Cả hai GV cố gắng thiết lập mối quan hệ tốt với HS lớp hỗ trợ tìm phương pháp dạy học hiệu HS Trường hợp hai cô giáo trường Nguyễn Tất Thành cho thấy: hiệu DHPH nâng cao rõ rệt GV chủ động học hỏi tạo điều kiện để nghiên cứu học, trao đổi, giúp đỡ hỗ trợ suốt trình dạy học KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.1 1.2 1.3 1.4 Kết luận Qua trình nghiên cứu tổ chức DHPH mơn Địa lí THPT, chúng tơi rút số kết luận sau: Luận án làm r sở lí luận DHPH: Xác định sở Triết học, Tâm lí học, Giáo dục học DHPH; ưu điểm khó khăn tổ chức DHPH; đặc điểm DHPH; ba cách tiếp cận DHPH: dựa thang phân loại tư Bloom, Thuyết Đa trí tuệ Gardner dựa phân loại PCHT Fleming giúp tối đa hóa hiệu học tập HS Luận án làm sáng tỏ khả vận dụng DHPH mơn Địa lí 10 trường THPT phân tích mục tiêu, nội dung chương trình mơn Địa lí khả áp dụng DHPH mơn Địa lí 10, đồng thời mơ tả đặc điểm tâm sinh lí, trí tuệ, PCHT NLNT HS lớp 10 THPT Mỗi HS có NLNT, PCHT, đặc điểm trí tuệ riêng biệt nên định khả tiếp nhận xử lý thơng tin q trình học tập khác Khảo sát thực tiễn DHPH nhiều tỉnh thành nước cho thấy nhiều GV chưa cung cấp kiến thức DHPH, nhiều GV lúng túng sử dụng hương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tổ chức hoạt động dạy học lớp, chưa tạo điều kiện cho HS tự đánh giá kết học tập, nên học hấp dẫn, nhiều HS chưa thích học mơn Địa lí Hầu hết GV chưa quan tâm tới PCHT HS đánh giá NLNT em qua trí tuệ ngơn ngữ trí tuệ logic - tốn, chưa khai thác mạnh trí tuệ khác HS Điều cản trở phát triển hồn nhiên HS, nhiều em thiếu tự tin hội phát huy lực thân Tuy nhiên, hầu hết GV thấy rõ vai trò quan trọng DHPH, nhiều GV phân loại HS theo NLNT chủ động tìm hiểu, triển khai DHPH mơn Địa lí Vì vậy, cần thiết phải triển khai DHPH môn Địa lí cách hiệu nhà trường phổ thông Luận án xác định rõ nguyên tắc, yêu cầu xây dựng quy trình cách thức tổ chức DHPH mơn Địa lí 10 THPT Tác giả luận án đưa dẫn cụ thể, dễ vận dụng ba cách tiếp cận DHPH mơn Địa lí 10 dựa vào NLNT, PCHT đặc điểm trí tuệ HS Khơng thể đồng hóa kiến thức suốt q trình dạy học Các cách tiếp cận DHPH hướng tới việc tạo điều kiện cho HS học dựa tương đồng NLNT, PCHT, mạnh trí tuệ để thúc đẩy cố gắng tạo tính cạnh tranh HS lớp Ở tất giai đoạn quy trình DHPH, GV tơn trọng, nâng niu khác biệt lực HS hỗ trợ phát triển lực cách tối đa giúp tất HS tiến hạnh phúc ngày đến trường Những biện pháp nêu luận án không áp dụng DHPH Địa lí 10 mà áp dụng DHPH mơn Địa lí nói chung mơn học khác trường THPT, góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học DHPH có nhiều ưu điểm, hướng GV tới việc tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với NLNT, PCHT, đặc điểm trí tuệ HS để tất HS chủ động hứng thú học tập, tránh hạn chế dạy học đồng loạt GV phải quan tâm thực phân hóa tất khâu trình dạy học: Từ việc xác định mục tiêu dạy học, lựa chọn nội dung, thiết kế hoạt động dạy học đến KT, ĐG suốt trình dạy học 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 DHPH thúc đẩy GV đa dạng hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học KT, ĐG đáp ứng đa dạng nhu cầu HS lớp học Có thể coi tổ chức DHPH "phương thuốc đặc hiệu" chống bệnh dạy học “một chiều” phổ biến trường phổ thông Ẩn chứa hoạt động DHPH tổ chức quản lí thành cơng nỗ lực phi thường GV DHPH hướng tới mục tiêu trưởng thành HS phương diện, giúp em khám phá thân để trở thành người tự học hiệu độc lập Tính khả thi đề tài khẳng định qua việc dạy TN trường THPT vùng khác với đối tượng HS khác NLNT, PCHT đặc điểm trí tuệ Kết TN cho thấy chất lượng học lớp TN cao lớp ĐC, HS chủ động, hứng thú tham gia hoạt động học tập ngày thích học Địa lí Mơi trường lớp học phân hóa thân thiện, an tồn, HS tự tin tơn trọng lẫn Các sản phẩm học tập sáng tạo HS thiết kế chứng tỏ lực HS huy động, phát triển chứng thuyết phục cho tính khả thi đề tài nghiên cứu Khuyến nghị Đối với Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT cần xem DHPH chiến lược nhằm đổi giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học trường THPT nay, cần tổ chức bồi dưỡng thường xuyên DHPH để nâng cao lực GV Các khoa Địa lí trường Sư phạm (đại học cao đẳng) cần quan tâm tới việc trang bị cho sinh viên kiến thức DHPH Cần hướng dẫn cho sinh viên biết cách tìm hiểu, nhận diện HS lớp học thiết kế học phân hóa phù hợp với tất HS lớp để HS tiến bộ, trưởng thành so với khả em Ban Giám hiệu trường THPT phải đóng vai trò chủ đạo việc hỗ trợ HS, cha mẹ HS GV tổ chức hiệu DHPH Mỗi cán quản lí phải hiểu r quy trình DHPH để giám sát, hỗ trợ, khích lệ, động viên GV tích cực nâng cao hiệu dạy học Xây dựng cộng đồng học tập nhà trường (tổ chức nghiên cứu học, tập huấn nâng cao trình độ GV, khích lệ, động viên, tạo điều kiện cho GV học tập lẫn nhau, cung cấp tài liệu DHPH, ) để việc triển khai DHPH đạt kết tốt Các GV dạy mơn Địa lí trường phổ thơng cần chủ động tìm hiểu HS NLNT, PCHT, đặc điểm trí tuệ, hồn cảnh gia đình, hứng thú học tập,… để tổ chức dạy học hiệu Cần biết cách huy động phối hợp lực lượng (đồng nghiệp nhà trường, cha mẹ HS, ) đồng hành việc phát triển lực HS, giúp em chủ động, tích cực tự tin học tập DHPH đòi hỏi GV phải có trình độ chun mơn vững vàng, đam mê, cống hiến, khơng ngại khó khăn GV cần nỗ lực tự học để nâng cao lực thân sẵn sàng tận hiến HS thân u DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Anh,” Sách giáo khoa Địa lí lớp 10 phân ban: nhiều đổi thách thức”, Tạp chí Dạy Học n ày nay, thán n m 2006, tr.68-69 Phạm Thị Sen, Nguyễn Thị Thu Anh (2009), “Đổi thiết kế giảng Địa lí 10”, NXB Giáo dục Phạm Thị Sen (Chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Thị Thu Anh (2010), “Tự học, tự kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí 10”, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Thu Anh, Võ Thị Thu Hà, Bùi Thị Hải Yến (2010), “Tài liệu tập huấn giáo viên trường trung học phổ thông chuyên : Thiết kế hồ sơ dạy học mơn Địa lí”, Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thị Thu Anh (2012), “Tổ chức học Địa lí lớp 10 theo quan điểm dạy học phân hóa”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số 264, tr 132-139 Nguyễn Thị Thu Anh (2016), “Dạy học phân hóa việc tổ chức dạy học phân hóa trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành”, Tạp chí Giáo dục, số 386, Kì - tháng 7/2016, tr 27-31 Nguyễn Thị Thu Anh (2017), “Vận dụng phân loại phong cách học tập Neil Fleming để tổ chức dạy học phân hóa mơn Địa lí trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội số 62 (1) tr 105-110 Nguyễn Thị Thu Anh (2017), “Kết thực nghiệm tổ chức dạy học phân hóa mơn Địa lí 10 trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 406 (Kì -5/2017) tr 52-57 Nguyễn Thị Thu Anh (2017), “Nguyên tắc yêu cầu tổ chức dạy học phân hóa mơn Địa lí 10 trường Trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 7/2017 tr.107-112 10 Nguyễn Thị Thu Anh (2017), “Thiết kế quy trình tổ chức dạy học phân hóa mơn Địa lí 10 trường Trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 415 (Kì 10/2017) tr 48-52 ... THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HỐ TRONG MƠN ĐỊA LÍ 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nguyên tắc yêu cầu việc tổ chức dạy học ph n hố mơn Địa lí trƣờng Trung học phổ thơng 2.1.1 Ngun tắc dạy học phân. .. mơn Địa lí 10 trường Trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 7/2017 tr .107 -112 10 Nguyễn Thị Thu Anh (2017), “Thiết kế quy trình tổ chức dạy học phân hóa mơn Địa lí 10 trường Trung. .. lực chun biệt mơn Địa lí GV đánh giá phát triển lực HS dựa tiến em trình học tập 2.1.2 Yêu cầu việc tổ chức dạy học phân hoá mơn Địa lí 10 trường THPT 2.1.2.1 Tổ chức dạy học phân hóa phải xác

Ngày đăng: 17/11/2017, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w