Bài giảng quy hoạch du lịch

76 4K 27
Bài giảng quy hoạch du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI  TÀI LIỆU BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) QUY HOẠCH DU LỊCH (Dành cho Sinh viên ngành Địa lý, Du lịch) Giảng viên: ThS Dương Thị Mai Thương Quảng Bình MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH DU LỊCH 1.1 Quy hoạch quy hoạch du lịch 1.1.1 Quy hoạch 1.1.2 Quy hoạch du lịch 1.2 Lịch sử phát triển quy hoạch du lịch 18 1.2.1 Trên giới 18 1.2.2 Ở Việt Nam 20 1.3 Bài tập: 23 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 23 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH QUY HOẠCH DU LỊCH 24 2.1 Đánh giá, phân tích nguồn lực phát triển du lịch 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 25 2.1.3 Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn 29 2.2 Đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động du lịch 31 2.2.1 Nghiên cứu đánh giá thị trường du lịch 31 2.2.2 Điều tra đánh giá trạng sở vật chất kỹ thuật 33 2.2.3 Điều tra, đánh giá nguồn lao động du lịch 34 2.2.4 Điều tra, đánh giá hiệu kinh tế ngành du lịch 34 2.2.5 Điều tra, đánh giá tổng số dự án, vốn đầu tư cho du lịch 35 2.2.6 Điều tra, đánh giá thực trạng tổ chức quản lý nhà nước du lịch 35 2.3 Định hướng giải pháp phát triển du lịch 36 2.3.1 Dự báo du cầu phát triển du lịch 36 2.3.2 Định hướng phát triển du lịch 38 2.3.3 Chiến lược phát triển du lịch 38 2.4 Bài tập: 39 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 39 CHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỪ CÁC DỰ ÁN QHDL ĐẾN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 39 3.1 Tổ chức giám sát, thực quy hoạch 39 3.2 Đánh giá tác động dự án QHDL đến tài nguyên – môi trường 42 3.2.1 Nhận xét chung 42 3.2.2 Các tác động lên tài nguyên môi trường tự nhiên 44 3.2.3 Tác động lên tài nguyên du lịch nhân văn 48 3.2.4 Tác động đến phát triển kinh tế - xã hội 52 3.3 Bài tập: 56 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 57 CHƯƠNG QUY HOẠCH DU LỊCH THEO VÙNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG 58 4.1 Quy hoạch du lịch vùng ven biển 58 4.1.1 Nhận xét 58 4.1.2 Đơ thị hóa dạng tuyến vô tổ chức bở biển du lịch 63 4.1.3 Những chương trình quy hoạch du lịch duyên hải tầm cỡ lớn 64 4.2 Quy hoạch du lịch miền núi 68 4.2.1 Nhận xét 68 4.2.2 Những hướng dẫn chung quy hoạch du lịch miền núi 68 4.3 Quy hoạch du lịch vùng nông thôn ven đô 70 4.3.1 Nhận xét 70 4.3.2 Những khuyến nghị quy hoạch du lịch vùng nông thôn ven đô Việt Nam 71 4.4 Bài tập: 72 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Bài giảng Quy hoạch du lịch CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH DU LỊCH 1.1 Quy hoạch quy hoạch du lịch Quy hoạch thuật ngữ rộng, dùng nhiều lĩnh vực khác người, nhiều cấp độ khác như: quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thi vùng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch giao thơng vận tải thiết kế cơng trình thị, quy hoạch môi trường, quy hoạch lâm nghiệp, quy hoạch du lịch 1.1.1 Quy hoạch 1.1.1.1 Khái niệm Theo Forster Ndubisi (1996): “Quy hoạch khơng hồn tập tập trung vào khoa học hay định mà tích hợp hai” Quan niệm quy hoạch chung, quy hoạch chuyên ngành nhiều tác giả trình bày: - Quy hoạch tích hợp kiến thức khoa học kỹ thuật, tạo nên lựa chọn để thực định phương án cho tương lai - Quy hoạch cơng việc chuẩn bị có tổ chức cho hoạt động có ý nghĩa bao gồm: việc phân tích tình thế, đặt u cầu, khai thác đánh giá lựa chọn phân chia trình hành động - Theo Compton, 1993, Quy hoạch trình soạn thảo tập hợp chương trình liên quan, thiết kế để đạt mục tiêu định Nó bao gồm việc định hay nhiều vấn đề cần giải quyết, thiết lập mục tiêu quy hoạch, xác định giả thiết mà quy hoạch cần dựa vào, tìm kiếm đánh giá biện pháp hành động thay lựa chọn hành động cụ thể để thực 1.1.1.2 Các kiểu quy hoạch - Quy hoạch chiến lược quy hoạch hành động: Quy hoạch chiến lược quan tâm đến mục tiêu chiến lược, thường mềm dẻo, khơng bị ràng buộc quy trình pháp luật (do sau dễ dàng bổ sung, chỉnh lý) Quy hoạch hành động thường lấy ngân sách địa phương, quan tâm chủ yếu đến biện pháp hướng dẫn cho hoạt động đặc trưng - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch tổng thể phát triển ngành thường thực vùng lớn, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thường mang tính chất chiến lược, định hướng, xây dựng tiêu dự báo biện pháp thự chiện chung, sở để đưa sách, định cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, ngành kinh tế nói riêng cung cấp thông tin, dẫn cho quy hoạch chi tiết Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Quy hoạch du lịch - Quy hoạch chi tiết: thường thực quy mô lãnh thổ nhỏ, cụm, điểm, khu du lịch, quy hoạch dự án phát triển, tính tốn cụ thể tốn kinh tế - xã hội môi trường - Quy hoạch sách: chiến lược tập hợp sách có tác dụng phối hợp hoạt động, nhằm đạt tới nhiều mục tiêu sách quy định bao qt có tính hướng dẫn quy định cụ thể Giữa sách quy hoạch có mối quan hệ hữu Quy hoạch gắn chặt với sách đầu vào, hay kết thu nhận từ trình quy hoạch (Lang, 1980) 1.1.1.3 Quy trình quy hoạch - Quy trình quy hoạch đô thị kinh điển (Reg Lang, 1978): quy trình quy hoạch đặc biệt ý đến việc đưa phương án lựa chọn, đánh giá, phản hồi - Sơ đồ tổng quát quy hoạch hợp lý minh họa sau: Quy trình quy hoạch gồm bước: + Thiết lập mục tiêu + Phân tích + Phát triển phương án lựa chọn + Đánh giá phương án theo mức độ đạt tới mục tiêu + Chọn phương án hiệu nhất, không tồn quay lại bước + Thực + Giám sát Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Quy hoạch du lịch Quản lý Quy hoạch Đánh giá Phương án Phân tích Mục tiêu 1.1.2 Quy hoạch du lịch 1.1.2.1 Khái niệm Suốt thời gian dài, người ta coi phân bố địa lý hoạt động kinh tế điều kiện tự nhiên quy định, việc tìm cách thay đổi bị xem vơ vọng Từ khủng hoảng kinh tế năm 1929 mà người ta nghĩ đến việc tác động tới khu trú hoạt động Trong năm 1930, nước Anh, Hoa Kỳ, Đức tiếp đến Pháp sau chiến tranh giới thứ hai bắt đầu thực biện pháp quy hoạch Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Quy hoạch du lịch Chính lên ngành du lịch vui chơi giải trí đại chúng buộc phủ phải có nhìn hướng tương lai lĩnh vực Ở Tây Âu, số công quy hoạch trải vùng lãnh thổ có diện tích rộng lớn đụng chạm đến tất lĩnh vực thiết bị công cộng Gần hơn, sau lo toan quy hoạch khơng gian đến lúc cần tính toán đến quy hoạch thời gian lao động quy hoạch thời gian vui chơi giải trí Từ trở đi, cần phải đưa vào tham số phân tích đại lượng đời sống người Đó tạo khơng gian cho mục đích sử dụng khác nhau, đồng thời phải nghiên cứu thời gian mà người sở hữu Những việc phân chia không gian lãnh thổ quy hoạch du lịch, với dàn thức hoạt động vô đa dạng, đoi fhỏi phải đặt q trình kế hoạch hóa có tính đến mục tiêu mang nét trội xã hội, kinh tế không gian Theo I.I Pirjonik Cơ sở địa lý du lịch dịch vụ tham quan, 1985: “Quy hoạch vùng du lịch đặc biệt vùng đến, gắn bó cảu hệ thống lãnh thôt du lịch thuộc cấp khác đối vơi smột địa điểm dân cư Từ quan niệm phát triển kế hoạch hóa quy hoạch vùng, quy hoạch du lịch ta thấy quy hoạch du lịch bao gồm khoa học định việc thực quy hoạch quan niệm quy hoạch du lịch sau: “Quy hoạch du lịch tập hợp lý luận thực tiễn, nhằm phấn bố hợp lý lãnh thổ vùng sở kinh doanh du lịch có tính tốn tổng hợp nhân tố; điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, điều kiện kinh tế xã hội, môi trường, kiến trúc xây dựng, kỹ thuật công trình, đường lối sách Quy hoạch du lịch cụ thể hóa lãnh thổ vùng dự đốn, định hướng, chương trình kế hoạch phát triển du lịch tổng thể vùng Đồng thời quy hoạch du lịch bao gồm trình định, thực quy hoạch bổ sung điều kiện phát triển nhằm đạt mục tiêu phát triển du lịch bền vững 1.1.2.2 Đặc điểm quy hoạch du lịch Nội dung quy hoạch du lịch bao quát rộng hơn, có nội dung đầy đủ so với phân vùng du lịch, nhằm tổ chức phân bố hợp lý sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, nguồn lao động phù hợp với nguồn tài nguyên môi trường điều kiện kinh tế - xã hội vùng Đồng thời, quy hoạch du lịch cụ thể hóa lãnh thổ vùng dự báo, chương trình, kế hoạch, chiến lược phát triển du lịch bao gồm trình thực quy hoạch Quy hoạch du lịch tiến hành sau so với phân vùng du lịch Quy hoạch du lịch thường đạt hiệu cao hơn, xác thực hơn, thời gian thực quy hoạch du lịch ngắn so với phân vùng Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Quy hoạch du lịch Do vậy, quy mơ dự án quy hoạch thường có nhiều cấp độ khác Quy mô nhỏ vùng tiến hành quy hoạch thường lớn đơn vị sản xuất nhỏ Trong quy hoạch vùng du lịch có quy hoạch định hướng mang tính tổng hợp vùng lớn quy hoạch chi tiết thường thực cấp vùng có quy mơ lớn vừa tương úng với vùng cấp II (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương), cấp III (quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh), trung tâm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch Quy hoạch du lịch cấp phân vị nhỏ có khả thực thi hiệu rõ ràng Thời gian quy hoạch bao gồm: - Loại ngắn hạn: thời hạn từ đến năm, tùy theo chương trình đầu tư định, thực thi phù hợp với khả kinh tế, trị tương đối - Loại thời hạn trung bình: thời hạn từ đến năm, nhằm chi tiết hóa chương trình đầu tư thực thi khn khổ kế hoạch quốc gia vùng phát triển du lịch - Loại dài hạn, hay kế hoạch viễn cảnh kế hoạch hóa chiến lược: thời hạn từ 10-25 năm, loại quy hoạch sở, nguyên tắc đạo cho việc soạn thảo, thực kế hoạch, dự án quy hoạch nối tiếp Trong khn khổ cho đời cơng trình nghiên cứu khả hội phát triển nước, vùng thành phố lớn Quy hoạch dài hạn thường quy hoạch tổng thể phát triển du lịch 1.1.2.3 Các loại quy hoạch phát triển du lịch Theo khoản 1,2,3, Điều 17, chương III – Luật Du lịch Việt Nam (2005) quy định loại quy hoạch du lịch sau: “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch quy hoạch ngành, gồm quy hoạch tổng thể phát triển du lịch quy hoạch cụ thể phát triển du lịch Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch lập cho phạm vi nước, vùng du lịch, địa bàn du lịch, trọng điểm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khu du lịch Quy hoạch cụ thể phát triển du lịch lập cho khu chức khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa phương, điểm du lịch quốc gia có tài nguyên.” Như vậy, quy hoạch du lịch gồm quy hoạch tổng thể phát triển du lịch quy hoạch cụ thể phát triển du lịch * Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nhiều nhà khoa học nước quốc tế cho rằng, quy hoạch tổng thể thường có quy mơ lớn, nhỏ quy mô cấp huyện thời gian thực quy hoạch thường dài (từ 5-15 năm) Nhiệm vụ quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bao gồm: nghiên cứu xác định vitrí, ảnh hưởng ngành du lịch kinh tế quốc dân khu vực quốc gia; đưa mục tiêu phát triển ngành du lịch, hoạch định quy mô Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Quy hoạch du lịch phát triển, yếu tố kết cấu bố cục không gian ngành du lịch, đạo điều tiết ngành du lịch phát triển lành mạnh (xây dựng định hướng, chiến lược phát triển; xây dựng hệ thống quy định, tổ chức thực nghiên cứu bổ sung, đánh giá giám sát) Về mặt khơng gian chức du lịch khu quy hoạch không liên tục * Quy hoạch cụ thể phát triển du lịch (còn gọi quy hoạch chi tiết hay quy hoạch chức năng) Nếu lấy quy hoạch tổng thể phát triển du lịch để xếp hạng mục khai thác tài nguyên xây dựng kết cấu hạ tầng quy hoạch cụ thể phát triển du lịch làm cho quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thêm đầy đủ, cặn kẽ có mối quan hệ với hình thức cụ thể sản phẩm du lịch chức khu du lịch Nếu xét từ góc độ khơng gian chức năng, diện tích đất sử dụng có quy mơ nhỏ hơn, việc sử dụng đất đai cho mục đích phát triển du lịch chủ yếu, tỷ lệ sử dụng đất khơng phải đất tương đối thấp Nhìn chung, thời gian quy hoạch loại hình quy hoạch tương đối ngắn, khoảng năm năm, thuộc loại quy hoạch ngắn hạn Nếu xét từ góc độ tính chất sản phẩm nơi đến, loại hình cảnh quan, quan hệ phụ thuộc với cấp quản lý, chức phục vụ, loại hình quy hoạch phân làm loại quy hoạch sau: khu danh lam thắng cảnh, khu bảo vệ tự nhiên, công viên rừng rậm (các vườn quốc gia), khu du lịch nghỉ ngơi, khu vui chơi giải trí Trong phạm vi không gian cụ thể trên, phương hướng chủ yếu để khai thác tài nguyên sử dụng đất đai, nguồn lao động chức du lịch, chúng coi điểm đến du lịch Quy hoạch cụ thể phát triển du lịch hiểu quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai, quy hoạch mặt bàng hạ tầng, thiết kế với số nghiên cứu chuyên đề Trong đó, nghiên cứu chuyên đề gồm nhiều nội dung, bao gồm: phân tích ảnh hưởng kinh tế, đánh giá ảnh hưởng văn hóa – xã hội, mơi trường; phân tích kinh doanh thị trường thúc đẩy kế hoạch Quy hoạch cụ thể phát triển du lịch theo chuyên đề kết hợp với quy hoạch tổng thể, tiến hành nghiên cứu riêng để lập quy hoạch nghỉ dưỡng, du lịch núi, du lịch niên, du lịch làng nghề Ngoài cách phân chia thành hai loại hình quy hoạch du lịch chủ yếu trên, nhiều tác giả nước từ thực tế có nhiều cách phân chia loại hình du lịch khác như: - Xét theo thời gian quy hoạch có quy hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn kế hoạch năm Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Quy hoạch du lịch - Xét theo đối tượng quy hoạch có quy hoạch chiến lược phát triển ngành du lichh; quy hoạch thành phố; quy hoạch khu danh lam thắng cảnh; quy hoạch nghỉ dưỡng; quy hoạch khu vui chơi, giải trí - Xét từ góc độ tài nguyên cảnh quan nơi đến có thẻ chia thành quy hoạch kiểu ven biển, kiểu nghỉ núi, kiểu ao hồ, kiểu thành phố, kiểu nông thơn ngoại thành, kiểu di tích lịch sử - Xét theo độ khó nội dung quy hoạch lại có quy hoạch chiến lược phát triển, quy hoạch tổng thể điểm đến, quy hoạch phân khu điểm đến, quy hoạch thiết kế mặt - Nếu nhìn từ tiến trình phát triển ngành du lịch có quy hoạch kiểu thời kỳ đầu phát triển (như quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010), quy hoạch kiểu đến sau phát triển, quy hoạch kiểu điều chỉnh Mặc dù phân chia thành nhiều loại hình quy hoạch, song loại quy hoạch ln có đan xen có mối quan hệ qua lại, phụ thuộc lẫn 1.1.2.4 Nguyên tắc quy hoạch Quy hoạch phát triển du lịch dù cấp độ kiểu khó khăn, phức tạp, phải đối mặt với nhiều vấn đề nan giải có nhiều thành viên tham gia quy hoạch, nguồn lực, điều kiện quy hoạch đa dạng ln biến đổi Vì vậy, nhiều cơng trình nghiên cứu quy hoạch dự án quy hoạch quốc gia xây dựng hệ thống nguyên tắc quy hoạch để làm kim nam, phương tiện tổ chức quản lý thực dự án quy hoạch - Theo E.N Pertxik (1976) Quy hoạch vùng xây dựng 18 nguyên tắc xây dựng thực quy hoạch: Nguyên tắc hiệu tổng hợp - Hiệu kinh tế - Hiệu xã hội - Hiệu mặt vệ sinh - Hiệu tâm lý - Hiệu thông tin - Hiệu quốc phòng Nguyên tắc tối ưu tương đối Nguyên tắc tầm xa viễn cảnh Nguyên tắc ứng dụng hiệu cấu quy hoạch hình thành Nguyên tắc tìm kiếm tối ưu cấu tầng, cấp hệ thống Nguyên tắc phải phát triển mở rộng khâu hệ thống Nguyên tắc tổ chức cấu quy hoạch theo khu vực Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Quy hoạch du lịch vùng ngoại ô, xa xôi hẻo lánh có sức thu hút điểm thắng cảnh Ở Pháp, làng xã duyên hải tập trung đến 14% dân số tồn quốc, diện tích 4% lãnh thổ, tức có mật độ dân số trung bình 250 người/km2 chiếm tới 20% lượng tăng dân số nước kể từ 1936 Sự liên hợp kiểu thị hóa chủ yếu mang tính cá nhân (hiện tượng bố trí nhà vườn giống vết nhậy cắn len dạ) với việc xây dựng cơng trình cần thiết, đường sá, mạng lưới thiết bị tập thể đủ loại dẫn đến tăng mật dộ tượng phung phí diện tích khơng lường trước vùng ven biển; + Cuối điều chủ yếu, chấp nhận chối cãi hướng du lịch thiên duyên hải thực tiễn du lịch giới Sự gia tăng trội lên số lượt khách du lịch lui tới, mà thân gây áp lực mạnh mẽ vùng bờ thực tế kèm theo tượng tập trung mức ngày tăng dải ven bờ, tượng gọi “xâm lấn thành phố nghỉ phép” (M Le Lannou) Những ví dụ điều nhiều đầy sức thuyết phục: khu trú ưu tiên tiềm lực đón khách miền duyên hải tuyến ăn khách vươn lên (4/5 khả đón khách Nam Tư, 83% Tunisie, 60 – 70% Bungari, Rournanie), chương trình quy hoạch rộng lớn cho miền duyên hải nước đón tiếp khách mới, Bờ Biển Ngà, Mêhicô, Malaixia, tái tập trung miền phát triển sâu Thực vậy, miền duyên hải Bỉ tiếp nhận tới 60% số dêm nghỉ trọ 53% khả lưu trú nước Tương tự Pháp, phần hướng du lịch miền duyên hải tăng từ 34% năm 1964 lên đến 48% năm 1984 so với tổng số ngày lưu trú nghỉ phép hè, có khuynh hướng ổn định năm gần Năm 1957, người ta thống kê tỉnh duyên hải số 12 tỉnh hàng đầu đón khách du lịch; đến năm 1982 tỉ lệ 14/15! Những tỉnh duyên hải tiếp nhận 60% số ngày nghỉ phép hè, số cho ta điều dẫn hữu ích tầm cỡ số lượng khách tui tới Do diện tích hạn hẹp nên phần số khách buộc phải lui tới miền nội địa liền kề duyên hải Ở phạm vi toàn châu Âu, Hiện tượng chuyển hướng khách du lịch khu bờ biển, có khí hậu thuận lợi thể rõ ràng: từ năm 1960 đến 1970, phần khách nghỉ bắc Âu giảm từ 30 xuống 26%, trung Âu từ 27 xuống 25%, phần châu Âu ven Địa Trung Hải tăng từ 43 lên 49% Sự gia tăng nhu cầu đặt nhiều vấn đề có tập trung q độ vòng – tháng mùa hè chếm lĩnh mặt đất duyên hải sốt vào việc này, dạng thể thao biển trội lên với tầm cỡ dự kiến trước được: bờ biển thuộc Pháp, hạm thuyền du hí có đăng ký tăng Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 59 Bài giảng Quy hoạch du lịch từ 2.000 đơn vị vào năm 1950 lên đến 100.000 vào năm 1964, 390.000 – năm 1976 500.000 vào năm 1981 Miền duyên hải Pháp tiếp nhận tới 48% số ngày nghỉ, có 26% số lượng lưu trú Ở phát triển nhiều hình thức đón khách đa dạng, cắm trại ô tô, trước hết bất động sản có tính giải trí đầy đủ tiện nghi, nhà nghỉ riêng thuê, khung cảnh đầu sôi động, làm nảy sinh vô số xung đột Sự đô thị hóa đáng kết cục dẫn đến nguy nhiều rõ hủy hoại hồn tồn khơng thể khơi phục đén dải ven bờ (Người ta gọi “Bức tường bê tông”): đồng thời, nguyên nhân làm cho giá tăng trầm trọng, nhân tố làm cho phân hóa xã hội - khơng gian Đã có vơ số biên ghi nhận tình trạng trước người ta nhận thức cần thiết phải hành động để chia tốt sức ép theo khơng gian, chí phải hạn chế chúng cách khoanh định rút khu vực quý dễ bị phá hủy mặt môi trường: ngày nay, phần lớn trường hợp, việc quy hoạch duyên hải trở thành hoạt động thiên bảo vệ kiềm chế Việc phân loại quy hoạch vùng duyên hải dựa nhiều tiêu khác điều kiện tự nhiên, khí hậu, thống kê xã hội chức (Các loại khác tần suất lui tới), chí thể chế (các bên tham gia đề án chiến lược quy hoạch) Ba tiêu chí mà Yvette Barbaza đề xuất sử dụng việc phân loại là: mức độ sử dụng khơng gian lãnh thổ, thiết bị mang tính chất tự phát hay có chủ ý, tự nguyện, cơng trình xây dựng tính chất điểm kéo dài liên tục Song, người ta thiên cách nghiên cứu theo tiến trình thời gian: phương pháp có ưu điểm cho thấy tiến triển theo thời gian nhận thức quy hoạch điều kiện bao quát tổng thể liên hợp ngày tăng, tùy thuộc vào thay đổi nhu cầu, phương tiện kỹ thuật tài chính: “Một mặt, cơng nghiệp hóa mạnh mẽ mặt khác xâm nhập ạt du lịch nghỉ mát, hai tương đối đột ngột, chấm dứt kiểu phân bố chủ yếu dạng điểm, rất… hữu dạng tuyến, quan điểm khu vực toàn diện hơn, lúc đầu đòi hỏi tổ chức lãnh thổ có hệ thống hơn, với chiều sâu (vào lục địa) lớn hơn” (M.Le Lannou) CÁC TRẠM VÀ CÁC RIVIERAS – PHA SƠ SINH CỦA QUY HOẠCH(Rivieras – khu nghỉ kéo dài ven bờ, tiếng Ý – ND) Giai đoạn thai nghén bước chập chững vào đời kéo dài gần kỷ, từ nửa sau kỷ 18 đến năm 1930, thời điểm đánh dấu bùng nổ tượng du lịch đại chúng – biến đổi cách thức nghỉ phép năm việc sử dụng không gian lãnh thổ duyên hải Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 60 Bài giảng Quy hoạch du lịch Những dấu hiệu đáng ghi nhận việc sử dụng bờ biển cho mục đích giải trí, theo Marc Boyer, thực tế có từ sau năm 1750 Hyéres Nice, song, lui tới khách – mùa đông – suốt thời gian dài không đáng kể, Nice năm 1787 có 117 gia đình, đến năm 1861 1680, Hyéres 400 Canne 300 đến 400 Ở nước Anh, năm 1873, vùng Brighton đón hồng tử xứ Galles – người sau trở thành vua George IV – năm 1835, trạm nghỉ đón nhận 117.000 khách đến xe ngựa Nhưng đến năm 1862, nhờ có tàu hỏa mà trạm đón 132.000 khách vòng tháng Con số cho thấy vai trò to lớn đường sắt tầm cỡ nhịp độ phát triển du lịch Bắt đầu từ thập kỷ 1860 – 1870 Ở Địa Trung Hải, dọc bờ biển Azure thuộc Pháp dọc bờ Riviera thuộc Ý Các trạm nghỉ phân bố lốm đốm dọc tuyến đường sắt ga tàu Ta thấy tượng tương tự ven bờ biển Manche Trạm nghỉ La Baulu vùng cửa sông Loa xây dựng đường sắt Saint – Nazaire kéo dài phía Croisic Danh tiếng “những đồn tàu luwuar giải trí” đưa xã hội thượng lưu Paris dip nghỉ cuối tuần tới vùng bờ Normande lưu truyền Trong trào lưu lan truyền ngày mạnh mẽ, kể từ năm 1880 trạm nghỉ tắm biển dọc bờ biển nước công nghiệp hóa (Tây Bắc Âu vùng Địa Trung Hải thuộc địa nó, Hoa Kỳ, Nga) mà tới vùng duyên hải xa xôi (Hi Lạp, Nam Tư, Ai Cập, Bacbade, Giamaica, Mehicơ v.v.) Ta thấy đặc điểm chung thể rõ trình kết Sau đây, điểm qua cách ngắn gọn + Vai trò khai thác thúc đẩy nhân vật – người tiên phong (các gia đình tơn thất q tộc, chủ ngân hàng nhà kinh doanh đa ngành, nhà văn, nghệ sĩ thời thượng ưa chuộng loại mốt), người muốn kiếm tìm hâm mộ xã hội thượng lưu đàng điếm qua việc tìm nơi giải trí mới, cho dù có họ giả tìm cô đơn cách biệt với xung quanh; + Sự lựa chọn, định vị nơi nghỉ thiên chỗ mà từ mặt biển (hoặc mặt hồ) lên đẹp sử dụng thông thường: đồi xếp theo hình móng ngựa vây quanh vịnh nhỏ, mũi đất bán đảo cô tịch cách thú vị (Antibes, Villefranche, Gienes, Santa Margherita, Sorento phần kéo dài dạng đảo ri Ischia); + Khách qua lại thường thuộc giới định tập trung nhiều vào mùa đông Tính tập trung độ lại tăng cường thêm số khách có nhu cầu chữa bệnh – nghỉ ngơi theo điều kiện khí hậu nước khống nóng Làn sóng khách thường kéo dài nhiều tháng chủ yếu tầng lớp xã hội độc đáo Đối với tầng Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 61 Bài giảng Quy hoạch du lịch lớp ăn không ngồi giai cấp nhàn cư việc nghỉ mát chuyến du lịch xem yếu tố cốt yếu + Sự thống nhận thức không gian – chức phù hợp với đồng mặt xã hội: kiểu kiến trúc Victoria dùng để thể hóa biệt thự lớn, thiết bị vui chơi (các casino, câu lạc đánh gôn mã cầu) lâu đài, tòa nhà sang trọng, thoáng đãng mà từ sau Đại chiến I chuyển hóa vào nhiều mạng lưới khách sạn Tính chất đa quốc gia khách nghỉ đáp ứng thành phần đa quốc gia người đề xướng quản trị: người Anh, Đức, Thụy Sĩ – họ tác giả sang kiến ngoại lại làm thay đổi mặt dải bờ Địa Trung Hải nước Ý Liệu ta dung thuật ngữ quy hoạch để đặt tên cho phát triển du lịch dạng điểm không, kiểu phát triển phụ thuộc vào nhịp điệu đợt bùng nổ ngắn hoạt dộng đầu quảng cáo? Câu trả lời “đương nhiên”, nét đặc thù phong cảnh thừa kế từ giai đoạn ủng hộ mạnh mẽ cho kết luận đó, với điều kiện phải biết phân biệt rõ ràng ba mức dộ gắn kết không gian Mức sơ đẳng thể phân bố rải rác nhà đơn lẻ khách sạn sườn nhiều nắng nhiều trung tâm mảnh rừng rộng Ngay giai đoạn bắt đầu xuất công ty bất động sản, song, chúng đặc trưng trước hết cho mức độ gắn kết khơng gian thứ hai, hình thành nhiều lô nhà nghỉ xây dựng theo hướng làm nhà ở: lấy kiểu bố trí “tuyến dọc biển” (front de mer) làm ví dụ cho chuyển hóa khơng gian kinh điểm q trình – đường phố lớn, rộng rãi, nối tiếp lâu đài biệt thự, hiệu buôn trung tâm trò chơi giải trí Vậy có khác biệt rõ rệt khu phố mang chức du lịch với thị trấn truyền thống Nhận xét thành phố Nice, Ecienne Dalmasso lưu ý xã hội phân hóa tầng lớp sâu sắc nên thành phố “bất đối xứng phân chia thành nhiều đới rõ ràng”, mọc lên theo trình định cư thực thụ Ở giai đoạn phát triển cao nhất, người ta xây dựng trạm du lịch ex nihilo (có nghĩa là: từ chỗ khơng có cả, từ hư khơng) nơi mà trước chưa khai phá Ở Touquet, kể từ 1903, La Baule năm 1923, nhiều nhà kinh doanh giàu có chuyên xây dựng nhà theo lô không thương mại hóa đất có khả xây dựng mà dự kiến xây dựng trạm du lịch thực thụ đáp ứng đầy đủ quy phạm xây dựng đô thị kiến trúc với khoảng rừng cần bảo thiết bị thương mại giải trí Còn có trung tâm khác phục vụ nghỉ ngơi – tắm biển mọc lên theo quan điểm tổng thể Song, mẫu hình Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 62 Bài giảng Quy hoạch du lịch hoàn thiện đáng quan tâm chắn chắn phải trạm Deauville Ngày ta dễ dàng tìm thấy yếu tố xác định “trạm xác nhập” vào quần thể đại: diện tích chiếm lĩnh (240ha đầm lầy đụn cát) thuộc sở hữu công cộng năm 1861 bán cho hãng thầu khoán lớn liên hợp chủ nhà băng nhà kinh doanh giàu có; cơng trình tiền thi công quan trọng xử lý chất thải xây dựng đô thị, sơ đồ phương án phát triển chia lơ xây dựng, phân cách nghiêm ngặt khu giải trí tập thể rìa bờ biển với cơng trình xây dựng phía nội địa v.v “Người ta nhìn rộng, với tầm cỡ miền đồng Đệ nhị Đế chế Người ta không cần phải đếm xỉa đến tồn trước đó, mà ta tạo dựng hoàn toàn.Ngay từ đầu, Deauville có thiên hướng đồ sộ, tính thể kiên định ngự trị từ lúc khai sinh nó.Hoạt động nghỉ mát, thân khơng phải phụ thêm để người ta nắm lấy bảo bối để che đậy khủng hoảng, mà ngun nhân để sinh thành phố này.Về chất, Deauville “thành phố giải trí” (Louis Burnet) Tuy hiệu có hơn, trạm nghỉ - tắm biển Cabourg (ở tỉnh Cean) xây dựng theo bình đồ xạ - đồng tâm nhờ sáng kiến có nguồn gốc từ ý tưởng tương tự Chúng ta tìm biến thể trạm Bỉ Knokke-Zoute, Hà Lan Zandvoórt, Anh Sarborough Bournemouth, Ý Viarregio Rimini 4.1.2 Đơ thị hóa dạng tuyến vô tổ chức bở biển du lịch Trong năm sát trước Đại chiến II, điều kiện phát triển du lịch bắt đầu thay đổi sâu sắc: khuynh hướng châm mồi vào thời gian khẳng định trước hết sau năm 1950 Cần nêu rõ ba nhân tố chủ yếu tạo nên thay đổi này: a Sự gia tặng nhanh chóng số lần người du lịch, đặc biệt tới dải ven biển: Pháp, khu ven bờ trước đón nhận tối đa 300.000 khách nghỉ phép, từ sau có luật nghỉ phép năm có lương mùa hè năm 1978 đón tới 16.000.000, kể khách nước Thật sự “xâm lấn” bở du lịch đại chúng khắp nơi Hiện tượng Daniel Clary mô tả cho bờ biển Normande Yvette Barbaza – cho bờ Costa Brava b Hiện tượng sử dụng ô tô cá nhân trở nên phổ biến số người nghỉ hè Tiếp sau ga tàu hỏa không gian du lịch xe Không gian ngày mở rộng, đương nhiên theo dạng tuyến theo cấp số ổn định Bờ Địa Trung Hải Tây Ban Nha ví dụ minh họa bật cho trình bành trướng dạng dải đường duyên hải Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 63 Bài giảng Quy hoạch du lịch c Sự phát triển bừa bãi bất động sản du lịch theo hướng chuyển hóa mạnh mẽ nhà nghỉ ngơi – giải trí tạm thời chiếm hữu vĩnh viễn, sau hóa thành tài sản khơng gian – thời gian: khoảnh đất mới, thống đãng dễ thị hóa bị người ta săn lung tu sửa, xây dựng không khí đầu sơi động Tình trạng nhiều người mơ tả khơng hài long Nó đạt đến độ mà người ta quên hẳn mục tiêu hàng đầu công việc, Jean Ferger nêu rõ Sardaigne: “Thực tế, nhà đầu tư tự bộc lộ rõ họ quan tâm dến du lịch với tư cách dịch vụ, hoạt động kinh tế phù hợp với nhu cầu tầng lớp xã hội lo việc đầu đất đai, việc bán đất xây dựng “nhà thứ hai” nằm sát biển Điều dẫn đến thị hóa vơ tổ chức bờ biển, gây lãng phí to lớn diện tích lợi ích du lịch Trên bình diện không gian – chức năng, kết hợp khuynh hướng kết cục dẫn đến bùng nổ dạng quy hoạch việc gộp nhóm chúng thật khơng dễ 4.1.3 Những chương trình quy hoạch du lịch dun hải tầm cỡ lớn Có tính chất giúp xác định đặc thù loại là: Trước hết, tượng nảy sinh cách không lâu, vào năm 1960 – 1970 cơng trình (Hắc Hải, Nam tư – Languedoc – Roussillon) phát triển tầm cỡ quốc tế vòng 10 năm nay: nhiều kế hoạch số giai đoạn lập chương trình xây cất Tầm cỡ có cơng trình điều đáng nhắc đến: mục tiêu xây dựng thời hạn ngắn, thường 20 năm, nhiều “trạm phức hợp liên hồn” có nơi ăn đa dạng, với sức chưa từ 10.000 đến 50.000 giường với thiết bị không thuộc loại kèm theo du kịch kinh điển (thương nghiệp, thể thao, giải trí), mà cấu trúc dịch vụ cần thiết cho số lượng đáng kể dân cư chỗ, tức cho người đảm bảo hoạt động trạm Tầm cỡ đòi hỏi can thiệp mạnh mẽ mặt kế hoạch hóa quyền cấp nhà nước cấp vùng: cấp ngân sách trực tiếp cho công trình hạ tầng hàng đầu, soạn thảo văn kiện quy phạm quy hoạch, hướng dẫn động viên nguồn đầu tư tư nhân, hoạt động thúc đẩy làm hoạt hóa… Ngay quốc gia có chế độ kinh tế tự do, nhà nước phải chi tiết chủ chốt việc lắp ráp luật pháp – tài phức tạp, cấu chủ trì cơng trình lớn Nếu xem xét cách logic từ ví dụ đơn giản đến ví dụ hồn thiện dãy ví dụ phong phú đến mức ngạc nhiên, ta buộc phải phân biệt trước hết thành đạt du lịch nằm khuôn khổ chương trình rộng lớn Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 64 Bài giảng Quy hoạch du lịch toàn diện nhằm khai thác quy hoạch khu vực duyên hải mà chúng phận thứ yếu chương trình Nhiều minh họa lấy từ thực tế Hoa kỳ (bờ biển George Californie chủ yếu) Brésil (vùng Sans) từ thực tế nước Âu châu Bỉ, Pháp, Italie… Một minh họa đáng kể cần tìm kế hoạch châu thổ Hà Lan, thiết bị giải trí, thiết bị thể thao nước, dành sẵn chỗ cách thích đáng chi tiết phương án quy hoạch rộng lớn vùng bờ đảo vùng đất lấn biển, trường hợp cơng trình tiếng “Het Verse Meer” Ở Zélande Thứ hai phần kể đến hoạt động đặc thù du lịch khơng phải hồn tồn khơng dính dáng đến hình thành đặc chủng vùng, song chúng gắn chặt trước hết đến việc thực thi có hiệu trạm nhiều trạm cách xa Phù hợp với logic vậy, ta thấy có trường hợp khác Tunisie (chương trình miền Sourse Nord với trạm lien hợp vào cảng Port-EI-Kataoui, nguười ta dự kiến xây dựng 13.000 chỗ cho khách du lịch), Marôc (Agadir, vịnh Tanger – xây dựng 4.000 chỗ năm 1966 – 1967 tổng số 30.000 giường dự kiến xung quanh hồ nội địa rộng 30ha), Mêhicơ (những cơng trình trạm duyên hải ex nihilo Ixtapa, Loreto Nopolo, San José del Cabo và, trước hết, Cancun, nơi xây dựng xong 2.500 phòng tổng số dự tính 20.000 phòng vòng năm, nằm cạnh khu thị có 30.000 dân) Còn có cơng trình thuộc ý tưởng giai đoạn dự án thi cơng nước có điều kiện nhà nước khác nhau: Đông Nam Á (Thái Lan, Malaixia, Bali, Đài Loan, Philippin), Caraibes Mỹ La Tinh (Panama, Vênezla, Columbia, Brésil), Địa Trung Hải phía đơng (Thổ Nhĩ Kỳ, Ixrael, Ai Cập), châu Phi đen (Xenegan, Bờ Biển Ngà, Camơrun, Keenya, Tanzania)… Trong số ví dụ vừa liệt kê, ta cần nhấn mạnh đặc biệt chương trình Riviera Bờ Biển Ngà cơng bố năm 1970, thành tạo chuyển tiếp quy hoạch với mục tiêu tồn miền Trên diện tích 4.000 nằm phía đơng thủ Abidjan người ta thiết kế thành phố - vườn cho 130.000 dân với khu công nghiệp, trung tâm triển lãm quốc tế bờ vụng Ebrié, quần thể du lịch từ 15.000 đến 20.000 giường xung quanh vô số cảng du lịch Sự thành công du lịch Bờ Biển Ngà tạm thời khiến người ta giới hạn công việc phát triển mức xây dựng làng du lịch Assinie (436 giường) Assouindé (632 giường) Cuối cùng, tầm cỡ “khu vực” – nhiều trăm kilomet bờ biển – yếu tố xác định hạng loại hạn chế nhiều chương trình quy hoạch liên hợp Nhóm thứ thấy hai bờ đối diện biển Adriatic: dải duyên hải có mức độ sử dụng thưa thớt , người ta xây dựng ngày mở rộng, chủ yếu 20 Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 65 Bài giảng Quy hoạch du lịch năm nay, vô số trạm cỡ nhỏ trung bình khn khổ kế hoạch hóa linh động, đáp ứng ý kiến khác xây dựng theo điểm Các ví dụ minh họa có nhiều đảo Rimini – Ravenne, Venise Lignano thuộc ý dọc bờ biển đảo Nam Tư, số Dubrovnik – ngọc Adriatic trung tâm Sự phát triển bất động sản khách sạn đơi mạnh, ví dụ Lignano (Vénétie Julienne), nơi mà không đầy 20 năm sau, cơng trình xây dựng theo lơ có tới 75.000 giường lưu trú năm 1972 đón tới 5,7 triệu ngày/khách nghỉ, tức lần so với năm 1960 Tương tự, khách du lịch nước tăng lên lần từ 1962 đến 1968, trước bị chững lại số 6,4 triệu Nhóm thứ hai “tầm cỡ vùng” đặc trưng cho Hắc Hải: tương xứng với trạm cỡ lớn bờ biển Liên Xô Yalta Chotchi với khu vực thị hóa trải dài 150km bờ biển quy hoạch vùng cỡ lớn duyên hải Roumanie Bulgarie Chương trình khu du lịch đánh ý đặc biệt chỗ đòi hỏi đáp ứng nghiêm ngặt mục tiêu thức – thu ngoại tệ từ khách du lịch nước ngồi có nguồn thu nhập trung bình – với chức hoạt động thiết bị xây cất Các phương tiện lưu trữ cho khách tăng lần từ 1968 đến 1978 vượt số 300.000 chỗ bờ biển Sự gia tăng nhanh năm 1956 – 1957 với cách tạo dải không gian lien tục trạm thu gom thiết bị vùng bờ khơng quyến rũ rảnh rỗi Từ bắc xuống nam trải trắng hạt nhóm sở du lịch cấp vùng Mamaia (1.500 giường năm 1945 40.000), Eforie Mangalia (với trạm Olimp – Neptun, Jupiter, Aurora, Venus Saturn) Roumanie, Varna (các trạm Roussalka, Albena, Dtoujba Sables-d’Or) Bourgas (trạm bờ biển mặt trời với gần 20.000 giường) Burgarie Mọi mang dấu hiệu quy hoạch nghiêm ngặt; ý tưởng kiểu cách xây dựng trạm, quản lý nhân sự, tổ chức cung ứng, phân đới dứt khốt khơng gian thành phức hợp chuyên hóa, tiêu chuẩn mật độ độ cao, cách đón nhận khách theo đồn đội, phân biệt rõ chức du lịch cư trú người địa phương… Kinh nghiệm thực tiễn Pháp theo truyền thống so sánh với hoạt dộng tương tự Bulgarie – Roumanie mơ hình hai chọn cho quy hoạch thỏa thuận khu vực rộng lớn miền duyên hải Việc lắp ráp mặt luật pháp – tài phức tạp, có tham gia quan quốc gia chuyên trách (Cao ủy Đoàn quy hoạch lãnh thổ tiểu ban liên quy hoạch), đơn vị hành địa phương (vùng, tỉnh xã) tư nhân, nhà thầu khoán, thiết kế quản lý Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 66 Bài giảng Quy hoạch du lịch Chính chương trình quy hoạch vùng duyên hải Languedoc – Roussillon – chương trình khuyến khích năm 1963-1964, - cho phép ta rút nguyên lý chủ yếu sau đây: + Thực việc nắm quyền sử dụng đất cách mua trực tiếp cách thỏa thuận, chí trưng dụng đường sử dụng quyền ưu tiên mua (khu quy hoạch triền hỗn, khu can thiệp điền thổ); + Dùng vốn cơng ích (hơn 800.000.000 francs cho vùng Languedoc – Roussillon) cho cơng trình chuẩn bị cỡ lớn xơ sở hạ tầng hàng đầu: nạo vét xử lý chất thải, diệt muỗi, trồng rừng, tạo thành lưới cho mạng đường sá, đường cao tốc đường nói chung, mạng lưới khác thiết bị công cộng… + Tạo cấu trúc không gian cho vùng duyên hải mà trước quy hoạch xếp thành dãy không gian liên tục trạm (các phức hợp đơn nguyên quy hoạch) tạo dựng lên từ đất trống (ex nihilo) hay từ trung tâm tồn từ trước, xen kẽ với khoảng rộng lớn không đủ điwwù kiện xây dựng (là khoảnh để tự nhiên, dải đất trồng rừng nông nghiệp) bảo tồn dành cho việc mở rộng tương lai + Tổ chức trạm sở điều kiện tính sử dụng kép, mặt mặt nước du lịch giải trí nước (cảng giải trí thiết bị phụ theo trung tâm trạm, thiết bị cơng trình thủy tọa); mặt khác phương tiện lưu trú thuộc kiểu bất động sản bị thay phổ biến giai đoạn đầu bên cạnh chủ khách sạn eo hẹp nhạy cảm “thiết bị du lịch xã hội” hạn chế mức ¼ lực tổng cộng; + Xác định tính chất đặc trưng đơn nguyên quy hoạch kế hoạch – khối lượng mà diện mạo chung bên cách ủy nhiệm cho kiến trúc sư trưởng (thường tiếng: G Landilis, J Balladur, J Le Couteur, L Arrerche, M Breuer, X Arsêne-Henri…) theo dõi kiểm tra chương trình chi tiết khác Tầm cỡ chương trình cần lưu ý đặc biệt: LanguedocRoussillon 2.000 km bờ biển, tỉnh 67 xã có lien quan; Aquitaine – 250 km bãi biển, 620.000 124 xã Ở khu thứ nhất, nguwoif ta dự tính làm 400.000 giường bổ sung thêm, 280.000 giường trạm Ở Aquitanie, mục tiêu đầy tham vọng thời 1970 (275.000 giường) hạ xuống 220.000 vào năm 1974.Thực tế 15 năm vừa qua, nguười ta xây dựng thêm 150.000 giường.Tiến thi cơng chậm, ln có xét lại kế hoạch chưa tạo nên trạm cỡ lớn, trung tâm tiến xa (Lacanau, Carcans-Maubuisson, Vieux Baycau-Port d’Albert, Breton-Hossegor) Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 67 Bài giảng Quy hoạch du lịch Trái lại, bờ biển Languedoc-Roussillon nhịp xây dựng đầu với khoảng 150.000 giường hoàn thành từ 1978-1979, dẫn đến hình thành trạm hồn tồn gây ấn tượng mạnh mẽ diện tích lẫn cơng trình xây dựng Đối với trạm sang sửa, quy hoạch (La Grande Motte, PortCamargue, d’Agde, Gruissan: Port – Lencate; Port – Barcares Saint Cypren), người ta đầu tư tỉ francs; dải bờ tổng thể đón triệu khách du lịch năm, phần nội địa có triệu 4.2 Quy hoạch du lịch miền núi 4.2.1 Nhận xét Trong tất khơng gian thực quy hoạch mà trước hết quy hoạch du lịch, khơng gian miền núi thuộc vào loại khó tính dễ bị tổn thương Những khó khăn đặc thù phải vượt qua điều kiện độc đáo tự nhiên, văn hóa đặc điểm kinh tế - xã hội Miền núi địa hình núi cao, độ dốc lớn, trình địa mạo diễn mạnh mẽ, thành phần tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ, có tính nhạy cảm cao, dễ bị tổn thương, cân sinh địa hóa dễ bị phá vỡ thành phần tự nhiên bị tác động thay đổi theo hướng tích cực Do tượng thị hóa thiếu thận trọng, phá rừng bừa bãi miền núi thường xảy lũ quét, trượt đất, lở tuyết hay tình trạng bão hòa xuống cấp điểm phong cảnh Nhất khu vực miền núi có điều kiện sống khắc nghiệt khai thác lại bi bỏ rơi dẫn đến việc hủy hoại tài ngun mơi trường, lãng phí tiền Miền núi nơi tập trung nhiều tài nguyên du lịch vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiền có đa dạng sinh học cao Miền núi nơi tập trung nhiều tượng tự nhiên, phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ, lành, có nguồn nước khoáng thu hút hấp dẫn khách Vùng núi nơi sinh sống dân tộc người giữ sắc văn hóa, có nhiều nghề thủ cơng truyền thống đời sống kinh tế, trình độ vănhóa hạn chế Kết cấu hạ tầng khu vực miền núi nhiều quốc gia nước phát triển lạc hậu, lại dễ bị xuống cấp thiên tai, mưa mùa, lũ quét Du lịch biển theo mùa du lịch núi lại đa dạng Ở khu vực ôn đới nhiệt đới số lượt khách đến du lịch núi vào mùa hè trội 4.2.2 Những hướng dẫn chung quy hoạch du lịch miền núi - Quy hoạch du lịch miền núi cần quy hoạch theo quan điểm phát triển du lịch sinh thái bền vững - Cần nắm quyền sử dụng đất, nhà nước quyền địa phương cần hỗ trợ nhà thầu việc có quyền sử dụng đất Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 68 Bài giảng Quy hoạch du lịch - Từ chối việc đầu cơ, mua bán bất động sản, quyền sử dụng đất từ bên - Chọn ủy nhiệm kiến trúc sư giỏi làm kiến trúc sư trưởng tổng cơng trình sư chịu trách nhiệm tiến hành quy hoạch, kiểm tra, giám sát, bổ sung, thống kê, nghiên cứu việc thực quy hoạch - Sử dụng vốn cơng ích vào việc quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng cơng trình công cộng, bảo vệ môi trường - Tiến hành phân khu vực chức năng: khu bảo tồn tuyệt đối, khu vùng đệm, khu dịch vụ du lịch - Thiết lập quy định thực quy hoạch Thiết lập nội quy môi trường để hướng dẫn hành động du khách nhân viên tinh phần phi tập trung hóa, tăng cường quyền hạn cho quyền địa phương, tổ chức du lịch dân cử, nghiệp đoàn du lịch việc quy hoạch thực thi quy hoạch - Việc thực quy hoạch cần có kiểm sốt hạn chế quy mơ, độ cao, khoảng cách tòa nhà, diện tích xây dựng, diện tích dành cho mơi trường, đảm bảo mật độ xây dựng thưa, kiểu dáng kiến trúc, thu gom xử lý chất thải, sử dụng thu hồi vốn hiệu - Cơng khai hóa kết dự án quy hoạch cho cộng đồng quyền địa phương, cá nhân, tổ chức doanh nghiệp có tham gia có liên quan đến việc thực dự án quy hoạch Để họ nắm nội dung quy hoạch, vấn đề cần phải giải đợt quy hoạch Bước đầu nâng cao nhận thức thành viên tham gia quy hoạch quy hoạch du lịch, phát mâu thuẫn tiềm ẩn, tạo môi trường tốt cho việc thực quy hoạch, hạn chế tình trạng thiếu trách nhiệm tham nhũng tác động tiêu cực từ dự án đến tài nguyên môi trường bên tham gia dự án - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, kết cấu hạ tầng quy hoạch xây dựng phải phù hợp với tiềm phát triển du lịch địa phương, vùng, khơng để lãng phí tiềm phát triển tiềm vùng, không phát triển giới hạn cho phép - Việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nên phần kéo dài điểm dân cư có trước để tận dụng nguồn nâhn lực điểm dân cư cho việc phát triển du lịch, thuận tiện việc thu hút cộng đồng vào hoạt động du lịch bảo tồn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Khi tiến hành quy hoạch thực quy hoạch du lịch vùng núi cần hòa nhập với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển cấu kinh tế theo hướng đa ngành, trì hoạt động nơng, lâm nghiệp – sản xuất hàng thut công truyền thống, ổn Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 69 Bài giảng Quy hoạch du lịch định dân số Cần xác định vai trò chủ đạo ngành nơng – lâm nghiệp tới du lịch phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường vùng - Chính quyền địa phương phép quản lý, sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn thu như: nguồn thu thuế, nguồn thu lệ phí vào việc phát triển kinh tế địa phương, xóa đói, giảm nghèo 4.3 Quy hoạch du lịch vùng nông thôn ven đô 4.3.1 Nhận xét Khái niệm khơng gian nơng thơn khái niệm khó định nghĩa Theo thống kê nước châu Âu vùng nông thôn định nghĩa khu vực xác định theo dân số khu dân cư có tính đến hoạt động kinh tế trắc diện dân cư liên quan Ngồi có nhiều tiêu chí khác cần phải tính đến như: vị trí so sánh tài sản có thuộc khu vực nơng nghiệp với tài sản phi công nghiệp khoảng cách từ địa phương xét tới thành phố Những khái niệm mức độ tính nơng thơn mức độ thị hóa khiến cho gần khơng thể định nghĩa thật xác khơng gian nơng thơn Theo nhà quy hoạch châu Âu khơng gian nơng thơn trình bày theo khu vực tình trạng trì trệ suy thối mặt dân số kinh tế, không kể miền núi hay đồng bằng, khu vực tự nhiên hay vùng nơng nghiệp Còn nước ta, vùng nông thông quan niệm khu vực xác định 4000 dân, theo hình thức cư trú làng, xã với hoạt động kinh tế nông nghiệp, ngư nghiệp thủ công nghiệp, kết cấu hạ tầng hạn chế trì lối sống nông thôn Vùng nông thôn ven đô nước ta có khơng gian thống đãng, khơng khí mơi trường lành Nơi giữ phong tục tập quán tốt đẹp thân thiện, cởi mở, chân thật, hiếu khách Ở bảo tồn nhiều giá trị văn hóa đặc sắc trở thành tài nguyên du lịch hấp dẫn du khách làng nghề, nghề truyền thống, điệu dân ca, nhiều di tích văn hóa lịch sử, lễ hội Để phát triển du lịch vùng nơng thơn có hiệu quả, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, chuyển đổi cấu ngành nghề, tạo việc làm, bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch, nhiều dự án quy hoạch du lịch đạt hiệu khác nước giới nước ta thuộc cấp, kiểu khác khu vực xây dựng, thực Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 70 Bài giảng Quy hoạch du lịch 4.3.2 Những khuyến nghị quy hoạch du lịch vùng nông thôn ven đô Việt Nam - Phát triển du lich gắn với việc bảo vệ, tôn tạo tài nguyên môi trường, đảm bảo phát triển bền vững, cần có kế hoạch chế quản lý phù hợp để khai thác có hiệu lợi vị trí, tiềm năng, đẩy nhanh phát triển du lịch góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội song bảo tồn giá trị tự nhiên, văn hóa, xã hội - Phát triển du lịch phải dựa phát triển phối hợp đa ngành nghề - Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, cần có phối hợp chặt chẽ với ngành, cần có nhận thức đắn phát triển du lịch cấp, ngành, từ có đạo chặt chẽ để phát triển du lịch thành nhiệm cụ chung cấp, ngành Phát triển du lịch phải góp phần trì, thúc đẩy phát triển ngành nghề như: nông, lâm, nghiệp, thủ công, dịch vụ - Phát triển du lịch phải đặt mối quan hệ với phát triển du lịch địa phương vùng vùng khác - Phát triển du lịch gắn với đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội - Các dự án phát triển phải góp phần đưa mục tiêu phát triển bền vững kinh tế, bền vững môi trường bền vững xã hội vào chiến lược phát triển - Nhìn chung, sản phẩm du lịch vùng nông thôn nước ta đơn điệu, chủ yếu dựa vào tài ngun du lịch có sẵn Vì cần thực chiến lược sản phẩm du lịch tạo sản phẩm độc đáo mang sắc thái văn hóa, phong tục tập quán đặc điểm tự nhiên địa phương, tạo sản phẩm du lịch chuyên đề, có kết hợp sản phẩm du lịch địa phương để tạo nhiều tour, tuyến sản phẩm du lịch - Nhằm tăng cường tuyên truyền, quảng bá cho sản phẩm du lịch thu hút khách du lịch đến khu vực cần có hỗ trợ nhà nước địa phương chế sách, ngân sách để thành lập vận hành văn phòng xúc tiến, phát triển du lịch - Cần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, coi trọng chất lượng dịch vụ du lịch phương diện thái độ phục vụ, tính đa dạng, tính tiện nghi sản phẩm du lịch khả sẵn sàng phục vụ nhanh Muốn đạt điều cần có quy định nghiêm ngặt chất lượng dịch vụ, giá cả, đồng thời phải tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao công nghệ phục vụ hoạt động kinh doanh - Thu hút cộng đồng vào hoạt động du lịch, có chế sách ưu tiên tuỷen lao động hoạt động du lịch người địa phương, giao quyền quản lý dự án quy hoạch định vấn đề phát triển du lịch nong thơn cho dân cư quyền địa phương Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 71 Bài giảng Quy hoạch du lịch - Nhằm phát triển nguồn nhân lực du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch cần phải quan tâm ưu tiên đào tạo lại, đào tạo nguồn lao động địa phương cấp độ khác - Cần có sách hỗ trợ từ nhà nước, quyền địa phương tài pháp chế vấn đề việc nắm quyền sử dụng đất, hỗ trợ vốn xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch - Các sách phát triển du lịch cần có thống tương hợp với sách phát triển kinh tế - xã hội chuyển đổi cấu ngành nghề, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khơi phục phát triển làng nghề truyền thống, xóa đói giảm nghèo 4.4 Bài tập: Xây dựng quy hoạch du lịch địa phương Sinh viên thực theo nhóm: - Địa điểm quy hoạch: tùy chọn địa phương tỉnh Tiến hành quy hoạch theo quy trình học Viết báo cáo CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Phân tích kinh nghiệm quy hoạch du lịch vùng biển giới? Quy hoạch du lịch miền núi cần có hướng dẫn chung nào? Khuyến nghị quy hoạch du lịch vùng ven đô? Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 72 Bài giảng Quy hoạch du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Văn hóa – thể thao – du lịch (2013) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [2] Bộ Văn hóa – thể thao – du lịch (2013) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [3] Bộ Văn hóa – thể thao – du lịch (2011) Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [4] G.Cazes, R.Lanquar, Y.Raynouard, (Đào Đình Bắc dịch) (2005), Quy hoạch du lịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Minh Tuệ nnk (2011), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông (2012), Địa lý dịch vụ tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [7] Nguyễn Minh Tuệ (2013), Tập giảng Quy hoạch du lịch quốc gia vùng, Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Phạm Công Sơn (2009), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội [9] Bùi Thị Hải Yến (2008), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Bùi Thị Hải Yến (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 73 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH DU LỊCH 1.1 Quy hoạch quy hoạch du lịch 1.1.1 Quy hoạch 1.1.2 Quy hoạch du lịch 1.2 Lịch sử phát triển quy hoạch du lịch 18 1.2.1... LUẬN VỀ QUY HOẠCH DU LỊCH 1.1 Quy hoạch quy hoạch du lịch Quy hoạch thuật ngữ rộng, dùng nhiều lĩnh vực khác người, nhiều cấp độ khác như: quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thi vùng, quy hoạch. .. ương, khu du lịch Quy hoạch cụ thể phát triển du lịch lập cho khu chức khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa phương, điểm du lịch quốc gia có tài nguyên.” Như vậy, quy hoạch du lịch gồm quy hoạch

Ngày đăng: 17/11/2017, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan