1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng quy hoạch và điều chế rừng

114 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Vì vậycần phải tiến hành quy hoạch lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý về mặt không gian tàinguyên rừng và bố trí cân đối các hạng mục sản xuất kinh doanh theo các cấp quản lýlãnh thổ và quản

Trang 2

LỜI NểI ĐẦU

Quy hoạch lâm nghiệp là một môn khoa học chuyên ngành về tổ chức kinhdoanh rừng, nó có tính chất tổng hợp các môn khoa học lâm nghiệp và tính kinh tế Bởivì phạm vi đề cập đến của quy hoạch lâm nghiệp khá rộng Sau khi điều tra được đầy

đủ các yếu tố về tự nhiên, kinh tế xã hội và tài nguyên rừng, quy hoạch lâm nghiệp tiếnhành xác định phương hướng quản lý, sử dụng tài nguyên rừng, xây dựng các giải pháp

về kinh tế, kỹ thuật và tổ chức để thực hiện được đầy đủ phương hướng nhiệm vụ đãxác định

Trong chương trình giảng dạy ở trường đại học, quy hoạch rừng là một trongnhững môn chuyên môn chủ chốt thường được bố trí giảng dạy vào những năm cuốicủa khoá đào tạo Ngược lại, trong thực tiễn sản xuất, quy hoạch rừng luôn luôn phải đitrước một bước nhằm xây dựng phương án sản xuất để chỉ đạo toàn bộ quá trình sảnxuất Lâm nghiệp sau này

Đây là môn khoa học có tính chất tổng hợp, kế thừa của nhiều môn học khácthuộc lĩnh vực kỹ thuật và kinh tế xã hội như: kinh tế lâm nghiệp, quản lý doanhnghiệp lâm nghiệp, luật và hành chính lâm nghiệp, lâm nghiệp xã hội, điều tra rừng, đo

đạc lâm nghiệp, lâm sinh chúng cung cấp cho quy hoạch lâm nghiệp những kiếnthức cơ bản về phương pháp điều tra và phân tích điều kiện kinh kinh tế xã hội, nhữngkiến thức về luật pháp, chính sách cần được vận dụng vào nghiệp vụ tổ chức sản xuấtcủa quy hoạch rừng Môn lâm sinh học là môn cơ sở kỹ thuật chủ yếu của quy hoạchlâm nghiệp Quy hoạch lâm nghiệp vận dụng lý luận và phương pháp của môn lâm sinh

để giải quyết những vấn đề thực tế của tổ chức kinh doanh rừng, tổ chức rừng Mônlâm sinh học trình bày các kỹ thuật xử lý lâm sinh, những quy luật kết cấu rừng, diễnthế rừng Đây chính là những cơ sở kỹ thuật để quy hoạch lâm nghiệp xây dựngnhững biện pháp kinh doanh và các phương thức điều chế rừng

Ngoài ra, các môn học khác của ngành lâm nghiệp như: khí tượng thủy vănrừng, sinh thái rừng, bảo vệ môi trường, đất lâm nghiệp, động, thực vật và đặc sảnrừng, quản lý bảo vệ rừng, nông lâm kết hợp, khai thác vận chuyển, công trình lâmnghiệp và công nghệ chế biến lâm sản cũng được quy hoạch lâm nghiệp vận dụngtrong việc xây dựng các biện pháp kinh doanh, lợi dụng rừng

Trong quá trình biên soạn, mặc dùtác giả đã cố gắng bám sát mục tiêu và chươngtrình đào tạo của Nhà trường, cập nhật những kiến thức mới phù hợp với thực tiễn ởViệt Nam, tuy nhiên khó tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được những ýkiến quý báu từ đọc giả

TÁC GIẢ

Trang 3

Bài mở đầu

1 Khái niệm về quy hoạch lâm nghiệp

Lâm nghiệp là một ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân Đối tượng sảnxuất, kinh doanh của lâm nghiệp là tài nguyên rừng, bao gồm rừng và đất rừng Tácdụng của lâm nghiệp đối với nền kinh tế có nhiều mặt, không chỉ cung cấp lâm, đặcsản rừng mà còn có tác dụng giữ đất, giữ nước và phòng hộ Rừng nước ta phân bốkhông đều, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội rất khác nhau và nhu cầu của các địaphương và các ngành kinh tế khác đối với lâm nghiệp cũng không giống nhau Vì vậycần phải tiến hành quy hoạch lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý về mặt không gian tàinguyên rừng và bố trí cân đối các hạng mục sản xuất kinh doanh theo các cấp quản lýlãnh thổ và quản lý sản xuất khác nhau, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch, định hướngcho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho nền kinh tế quốcdân, cho kinh tế địa phương, cho xuất khẩu và cho đời sống nhân dân, đồng thời pháthuy những tác dụng có lợi khác của rừng

2 Mục đích, nhiệm vụ của quy hoạch lâm nghiệp

2.1 Mục đích

Mục đích của quy hoạch rừng là tổ chức kinh doanh rừng toàn diện và hợp lý nhằmkhai thác tài nguyên rừng và phát huy những tính năng có lợi khác của rừng một cáchbền vững (lâu dài và liên tục) phục vụ cho yêu cầu về lâm sản của nền kinh tế quốcdân, đời sống nhân dân, xuất khẩu cũng như duy trì các tình năng và tác dụng có lợikhác của rừng như phòng hộ bảo vệ đất, giữ nước và bảo vệ môi trường sinh thái

2.2 Nhiệm vụ

Với chức năng là một môn khoa học về tổ chức sản xuất lâm nghiệp, Quy hoạchlâm nghiệp có nhiệm vụ sau đây:

2.2.1 Điều tra phân tích điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch

Để có xây dựng được phương án quy hoạch hợp lý nhằm phát huy tác dụng của nótrong chỉ đạo sản xuất, cần tiến hành điều tra đầy đủ, chính xác các nguồn tài liệu sau:

 Số, chất lượng và đặc điểm phân bố các loại đất đai, tài nguyên rừng,

 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất kinh doanh của đối tượng quyhoạch,

 Hiện trạng sử dụng đất đai của đối tượng quy hoạch,

 Các quy luật cơ bản của tài nguyên rừng trong đối tượng quy hoạch,

Những số liệu thống kê sau khi tổng hợp và phân tích một cách toàn diện sẽ làcơ sở để lập phương án quy hoạch lâm nghiệp

Trang 4

2.2.2 Xác định phương hướng, nhiệm vụ quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên rừng và lập phương án quy hoạch lâm nghiệp

Trên cơ sở các dự án phát triển kinh tế chung của các cấp quản lý lãnh thổ, pháttriển ngành lâm nghiệp, cùng với những tài liệu đã thu thập được tiến hành phân tích,xác định mục tiêu, nhiệm vụ quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên rừng cho đối tượngnghiên quy hoạch lâm nghiệp Sau đó tiến hành quy hoạch đất đai, quy hoạch các biệnpháp kinh doanh, lợi dụng rừng và lập ra bản phương án quy hoạch lâm nghiệp hợp lý,toàn diện

2.2.3 Kiểm tra việc thực hiện phương án

Trong quá trình thực thi phuơng án, cần tổ chức theo dõi, giám sát tình hìnhthực hiện các hạng mục sản xuất kinh doanh đã được đề xuất trong phương án Kết quảkiểm tra cần được phân tích, tổng hợp để tìm ra nguyên nhân, đề xuất các giải pháp

điều chỉnh và khắc phục những vấn đề bất cập trong quả trình thực thi Song song vớicông tác theo dõi giám sát cũng cần tiến hành đánh giá theo định kỳ và khi kết thúcthời kỳ quy hoạch cần có đánh giá toàn diện kết quả thực hiện phương án nhằm tiếp tụcxây dựng phương án quy hoạch ở giai đoạn tiếp theo

Quy hoạch lâm nghiệp là một công tác phức tạp, phạm vi, quy mô rất rộng, thờihạn lâu dài Vì vậy, muốn tiến hành công tác này có kết quả, ngoài việc hiểu biếtnghiệp vụ, điều quan trọng hơn là cần nắm vững chủ trương, chính sách, luật pháp vàcác văn bản pháp lý của nhà nước có liên quan tới sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn,phải có sự chỉ đạo thống nhất và có kế hoạch

2.3 Đối tượng của quy hoạch lâm nghiệp

Tuỳ theo phạm vi của đối tượng quy hoạch mà đối tượng quy hoạch có thể lớnnhỏ khác nhau được phân theo hai hệ thống tổ chức khác nhau

2.3.1 Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý lãnh thổ

Đối tương quy hoạch theo các cấp quản lý lãnh thổ thường bao gồm diện tíchquản lý theo các đơn vị quản lý hành chính như quy hoạch lâm nghiệp toàn quốc, quyhoạch lâm nghiệp tỉnh, quy hoạch lâm nghiệp huyện và quy hoạch lâm nghiệp xã Nộidung quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý lãnh thổ chủ yếu phát triển từ toàn bộ,chiếu cố mọi mặt phát triển kinh tế, đề ra phương hướng và nhiệm vụ sản xuất, kinhdoanh có tính nguyên tắc nhằm phát triển kinh tế lâm nghiệp cho trong phạm vi cáccấp quản lý đó

2.3.2 Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý sản xuất, kinh doanh

Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý sản xuất, kinh doanh thường lấy cácliên hiệp, các công ty và các lâm trường làm đối tượng Trong quá trình chuyển đổi từnền lâm nghiệp nhà nước sang lâm nghiệp xã hội, một bộ phận lớn rừng và đất rừng

Trang 5

được giao cho các tổ chức và hộ gia đình quản lý và sử dụng nên đối tượng quy hoạchlâm nghiệp còn bao hàm diện tich đất đai, tài nguyên rừng của các doanh nghiệp tưnhân, các tổ chức tập thể và các hộ gia đình.

2.4 Vị trí, tính chất của quy hoạch lâm nghiệp.

Quy hoạch lâm nghiệp là một môn khoa học chuyên môn về tổ chức kinh doanhrừng, nó có tính chất tổng hợp các môn khoa học lâm nghiệp và tính kinh tế Bởi vìphạm vi đề cập đến của quy hoạch lâm nghiệp khá rộng Sau khi điều tra được đầy đủcác yếu tố về tự nhiên, kinh tế xã hội và tài nguyên rừng, quy hoạch lâm nghiệp tiếnhành xác định phương hướng quản lý, sử dụng tài nguyên rừng, xây dựng các giải pháp

về kinh tế, kỹ thuật và tổ chức để thực hiện được đầy đủ phương hướng nhiệm vụ đãxác định

Trong chương trình giảng dạy ở trường đại học, quy hoạch rừng là một trong nhữngmôn chuyên môn chủ chốt thường được bố trí giảng dạy vào những năm cuối của khoá

đào tạo Ngược lại, trong thực tiễn sản xuất, quy hoạch rừng luôn luôn phải đi trướcmột bước nhằm xây dựng phương án sản xuất để chỉ đạo toàn bộ quá trình sản xuấtLâm nghiệp sau này

3 Mối quan hệ giữa quy hoạch rừng và các môn học khác

Quy hoạch lâm nghiệp là môn khoa học có tính chất tổng hợp, kế thừa tất cả cáckiến thức đã được trang bị ở các môn kỹ thuật và kinh tế xã hội Vì vậy nó vừa mangtính chất kỹ thuật lẫn tính chất kinh tế Các môn kinh tế lâm nghiệp, quản lý doanhnghiệp lâm nghiệp, luật và hành chính lâm nghiệp, lâm nghiệp xã hội, phổ cập và pháttriển kinh tế nông thôn miền núi cung cấp cho quy hoạch lâm nghiệp những kiếnthức cơ bản về phương pháp điều tra và phân tích điều kiện kinh kinh tế xã hội, nhữngkiến thức về luật pháp, chính sách cần được vận dụng vào nghiệp vụ tổ chức sản xuấtcủa quy hoạch rừng

Môn lâm sinh học là môn cơ sở kỹ thuật chủ yếu của quy hoạch lâm nghiệp.Quy hoạch lâm nghiệp vận dụng lý luận và phương pháp của môn lâm sinh để giảiquyết những vấn đề thực tế của tổ chức kinh doanh rừng, tổ chức rừng Môn lâm sinhhọc trình bày các kỹ thuật sử lý lâm sinh, những quy luật kết cấu rừng, diễn thế rừng

Đây chính là những cơ sở kỹ thuật để quy hoạch lâm nghiệp xây dựng những biện phápkinh doanh và các phương thức điều chế rừng

Ngoài ra, các môn học khác của ngành lâm nghiệp như Khí hậu, thủy văn rừng,sinh thái rừng, bảo vệ môi trường, đất lâm nghiệp, động, thực vật và đặc sản rừng, quản

lý bảo vệ rừng, nông lâm kết hợp, khái thác vận chuyển, công trình lâm nghiệp và côngnghệ chế biến lâm sản cũng được quy hoạch lâm nghiệp vận dụng trong việc xâydựng các biện pháp kinh doanh, lợi dụng rừng

Trang 6

Tổng quát những vấn đề trên cho thấy rằng trong công tác thực tế hay trongnghiên cứu, quy hoạch lâm nghiệp phải gắn chặt giữa kinh tế xã hội và kỹ thuật, phảiquan niệm hữu cơ giữa lâm nghiệp với các ngành kinh tế khác, phải kết hợp giữa lợi íchtrước mắt với lợi ích lâu dài, giữa lợi ích cục bộ với toàn bộ, giữa lợi dụng gỗ với việcphát huy những tính năng có lợi khác của rừng Xuất phát từ thực tế phân tích cụ thểmọi tình hình, đề xuất cụ thể thích hợp, kết hợp chặt chẽ giữa quy luật khách quan vớitính năng động chủ quan để quản lý và sử dụng tài nguyên rừng được lâu dài, liên tục.

Đây cũng là quan điểm và phương pháp giảng dạy, học tập về môn quy hoạch lâmnghiệp

4 Lịch sử phát triển của quy hoạch lâm nghiệp

4.1 Trên thế giới

Sự phát sinh của quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với sự phát triển kinh tế tư bảnchủ nghĩa Do công nghiệp và giao thông vận tải phát triển nên khối lượng gỗ yêu cầungày càng tăng Sản xuất gỗ đã tách khỏi nền kinh tế địa phương của phong kiến vàbước vào thời đại kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp đãkhông còn bó hẹp trong việc sản xuất gỗ đơn thuần mà cần phải có ngay những lý luận

và biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho các chủ rừng Chính hệthống hàon chỉnh về lý luận quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng đã được hìnhthành trong hoàn cảnh như vậy

Đầu thế kỷ 18 phạm vi quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ giải quyết việc "Khoanhkhu chặt luân chuyền", có nghĩa là đem trữ lượng hoặc diện tích tài nguyên rừng chia

đều cho từng năm của chu kỳ khai thác và tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theotrữ lượng hoặc diện tích Phương thức này phục vụ cho phương thức kinh doanh rừngchồi, chu kỳ khai thác ngắn

Sau cách mạng công nghiệp, vào thế kỷ 19 phương thức kinh doanh rừng chồi

được thay bằng phương thức kinh doanh rừng hạt vơí chu kỳ khai thác dài Và phươngthức "Khoanh khu chặt luân chuyển" nhường chỗ cho phương thức "chia đều" củaHartig Hartig đã chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng và trên cơ sở đókhống chế lượng chặt hàng năm Đến năm 1816 xuất hiện phương pháp phân kỳ lợidụng của H Cotta Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng và cũng lấy

đó để khống chế lượng chặt hàng năm Sau đó phương pháp "bình quân thu hoạch" ra

đời Quan điểm phương pháp này là giữ đều mức thu hoạch trong chu kỳ khai thác hiệntại, đồng thời vẫn đảm bảo thu hoạch được liên tục trong chu kỳ sau Và đến cuối thế

kỷ 19 xuất hiện phương pháp "Lâm phần kinh tế" của Judeich, phương pháp này khácvới phương pháp "Bình quân thu hoạch" về căn bản Judeich cho rằng những lâm phầnnào đảm bảo thu hoạch được nhiều tiền nhất sẽ được đưa vào diện khai thác Hai

Trang 7

phương pháp "bình quân thu hoạch" và "lâm phần kinh tế" chính là tiền đề của haiphương pháp tổ chức kinh doanh và tổ chức rừng khác nhau.

Phương pháp "Bình quân thu hoạch" và sau này là phương pháp "Cấp tuổi" chịu

ảnh hưởng của "Lý luận rừng tiêu chuẩn", có nghĩa là yêu cầu rừng phải có kết cấu tiêuchuẩn về tuổi cũng như về diện tích và trữ lượng, vị trí và đưa các cấp tuổi cao vào diệntích khai thác Hiện nay phương pháp kinh doanh rừng này được dùng phổ biến ở cácnước có tài nguyên rừng phong phú Còn phương pháp "Lâm phần kinh tế" và hiện nay

là phương pháp "Lâm phần" không căn cứ vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thểcủa mỗi lâm phần tiến hành phân tích xác định sản lượng và biện pháp kinh doanh,phương thức điều chế rừng Cũng từ phương pháp này còn phát triển thành "Phươngpháp kinh doanh lô" và "phương pháp kiểm tra"

Quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng hình thành môn học đầu tiên ở nước

Đức, áo và mãi đến thế kỷ 18 mới trở thành môn học hoàn chỉnh và độc lập Thời kỳ

đầu môn học quy hoạch lâm nghiệp lấy việc xác định sản lượng rừng làm nhiệm vụduy nhất nên gọi là môn học "Tính thu hoạch rừng" Sau đó nội dung quy hoạch lâmnghiệp chuyển sang bàn về việc lợ dụng bền vững (lâu dài, liên tục và ổn định) nênmôn học đổi tên thành môn "Quy ước thu hoạch rừng" Sau này nội dung môn họcchuyển sang nghiên cứu về điều kiên sản xuất và tổ chức kinh doanh rừng, tổ chứcrừng với sự chi phối về giá cả, lợi nhuận và môn học có tên là "Quy ước kinh doanhrừng" Hiện nay tùy theo mục đích, nhiệm vụ của quy hoạch lâm nghiệp phải đảmnhiệm trong từng nước, từng địa phương và trong từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể màmôn học có tên gọi và nội dung khác nhau ở các nước thuộc Liên xô cũ có tên là Quyhoạch rừng, Các nước có trình độ kinh doanh cao hơn và công tác quy hoạch yêu cầu tỷ

mỉ hơn (Đức, áo, Thuỵ Điển, ), môn học có tên là Thiết kế rừng (Forsteinrichtung).Các nước phương tây như Anh, Mỹ, Canada, gọi tên môn học là Quản lý rừng(Forest management)

4.2 Trong nước

Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng ở nước ta ngay từ thời kỳ Pháp thuộc Như việcxây dựng phương án điều chế rừng chồi, hạt sản xuất củi Điều chế rừng thông theophương pháp hạt đều

Đến năm 1955-1957 tiến hành sơ thám và mô tả để ước lượng tài nguyên rừng.Năm 1958-1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc Mãi đến năm 1960-1964,công tác quy hoạch lâm nghiệp mới áp dụng ở miền Bắc Từ năm 1965 đến nay lựclượng quy hoạch lâm nghiệp ngày càng được tăng cường và mở rộng Viện Điều traquy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều tra quy hoạch của các Sở lâmnghiệp không ngừng cải tiến phương pháp điều tra, quy hoạch lâm nghiệp của các nướcngoài cho phù hợp với trình độ và điều kiện tài nguyên rừng ở nước ta Tuy nhiên, sovới lịch sử phát triển của các nước khác thì quy hoạch Lâm nghiệp nước ta hình thành

Trang 8

và phát triển muộn hơn nhiều Vì vậy, những nghiên cứu cơ bản về kinh tế, xã hội, kỹthuật và tài nguyên rừng làm cơ sở cho công tác quy hoạch lâm nghiệp chưa được giảiquyết nên công tác này ở nước ta đang trong giai đoạn vừa tiến hành vừa nghiên cứu ápdụng.

Song song với việc tiến hành và áp dụng công tác quy hoạch lâm nghiệp trongthực tiễn sản xuất, môn quy hoạch lâm nghiệp cũng được đưa vào giảng dạy ở cáctrường đại học Trước năm 1975 bài giảng của môn học này ở miền Bắc chủ yếu dựavào giáo trình quy hoạch rừng và ở miền Nam là giáo trình điều chế rừng của nướcngoài Nội dung của các giáo trình này chủ yếu phục vụ cho việc tổ chức kinh doanh và

tổ chức rừng đồng tuổi, ít loài cây chưa phù hợp với điều kiện tài nguyên rừng nước ta,

có một bộ phận rất lớn rừng tự nhiên khác tuổi, nhiều loài cây Đồng thời mới chỉ dừnglại ở tổ chức kinh doanh rừng mà chưa giải quyết sâu sắc về tổ chức rừng Để đáp ứngyêu cầu đổi mới trong thực tiễn sản xuất lâm nghiệp, môn quy hoạch lâm nghiệp cũngcần được thay đổi một cách phù hợp hơn

Trang 9

Chương 1 Cơ sở kinh tế, xã hội, môi trường của quy hoạch lâm nghiệp 1.1 Cơ sở kinh tế của quy hoạch lâm nghiệp

Cơ sở kinh tế thể hiện qua các nguyên tắc kinh tế cơ bản, nó chi phối mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh của đơn vị Cơ sở kinh tế của Quy hoạch lâm nghiệp dựa trênnhững nguyên tắc sau đây:

1.1.1 Nguyên tắc tái sản xuất tài nguyên rừng (TNR)

1.1.1.1 Khái niệm:

Tái sản xuất tài nguyên rừng là quá trình được lặp đi lặp lại thường xuyên và phụchồi không ngừng tài nguyên rừng

1.1.1.2 Đặc điểm của tái sản xuất tài nguyên rừng

- Tái sản xuất tài nguyên rừng qua hai giai đoạn: Giai đoạn xây dựng rừng vàgiai đoạn sử dụng rừng

- Xây dựng rừng: Là quá trình tái tạo tài nguyên rừng gồm: Trồng rừng, nuôidưỡng, bảo vệ

- Sử dụng rừng: Là quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, phục vụ tiêu dùng

Tái sản xuất tài nguyên rừng không chỉ đơn thuần là tăng thêm diện tích, tăng sảnphẩm lâm nghiệp mà còn tăng lên về chất lượng và những tính năng tác dụng có lợi củarừng Quá trình đó vừa tái tạo ra của cải vật chất, vừa tái sản xuất ra hoàn cảnh sinhthái, khôi phục độ màu mỡ của đất, làm trong sạch nguồn nước và không khí

Các phương thức tái sản xuất tài nguyên rừng bao gồm:

- Tái sản xuất theo chiều rộng

Tái sản xuất TNR theo chiều rộng là phương thức phát triển rừng bằng cách

mở rộng diện tích gây trồng nhằm tăng khối lượng lâm sản như mở rộng trồng rừngtrên đất trống đồi núi trọc, khai hoang, lấn biển

Phương thức này thường được áp dụng ở những nơi cơ sở vật chất còn thấp, kỹthuật thô sơ, chủ yếu dựa vào độ phì nhiêu của đất

- Tái sản xuất TNR theo chiều sâu

Là phương thức thâm canh rừng, thực chất là đầu tư thêm tư liệu sản xuất, dựavào tiến bộ khoa học kỹ thuật, tổ chức kinh doanh rừng để nâng cao giá trị kinh tế vàsinh học của rừng

Trong đó cần chú ý:

 Hoàn thiện về cơ cấu cây trồng, tăng tỷ lệ diện tích những loài cây mang lại hiệuquả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích bằng những mô hình nông lâm kết hợp,tuyển chọn các loài cây bản địa

 Thực hiện tốt quy trình kỹ thuật, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặcbiệt là công nghệ sinh học, đẩy mạnh công tác lai tạo giống, bảo tồn gen

Trang 10

 Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, đẩy mạnh thâm canh rừng

 Hoàn thiện hệ thống chính sách nhằm tạo ra môi trường thuận lợi cho việc phát triểnlâm nghiệp

1.1.2 Một số nguyên tắc kinh tế khác

1.1.2.1 Nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên rừng

Quản lý tài nguyên rừng sao cho trên một đơn vị diện tích tạo ra nhiều sản phẩm

và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất Để thực hiện được nguyên tắc này cần có phương thứctrồng, cấu trúc tổ thành hợp lý cho từng đối tượng rừng kinh doanh

1.1.2.2 Nguyên tắc tăng năng suất lao động

áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, lựa chọn loài cây sinhtrưởng nhanh, có các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để nâng cao năng suất, rútngắn chu kỳ kinh doanh

1.1.2.3 Nguyên tắc tăng thu nhập

Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của một đơn vị sản xuất Để thực hiện nguyêntắc này cần phải cân đối, lựa chọn giải pháp thích hợp để giảm thiểu chi phí sản xuất,tăng năng suất và giá trị trên một đơn vị diện tích

1.1.3 Nghiên cứu thị trường và tiềm lực của cộng đồng

1.1.3.1 Nghiên cứu thị trường

Để bản phương án quy hoạch có khả thi, cần thiết phải nghiên cứu thị trường

Từ kết quả điều tra, nghiên cứu nhu cầu của thị trường để có định hướng sản phẩm và

định hướng công tác trồng rừng, chọn loài cây trồng thích hợp (trầm? Gỗ sưa? quế? )

Từ đó cần trả lời được các câu hỏi sau:

Trồng cây gì?

Trồng để làm gì?

Bán sản phẩm cho ai?

Giá cả bao nhiêu?

Lợi nhuận như thế nào?

Ngoài ra càn quy hoạch các vùng nguyên liệu tập trung gần với quy hoạch nhàmáy chế biến để giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, hạ giá thành sản phẩm

1.1.3.2 Nghiên cứu tiềm lực của cộng đồng

Tiềm lực của cộng đồng gồm các yếu tố như: lao động, vốn, công tác tổ chức,trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm truyền thống trong quản lý tài nguyênrừng

Khi xây dựng phương án quy hoạch cần phân tích và đưa ra được những kết luận về

 Khả năng cung cấp nguồn lực lao động tại chỗ

 Khả năng về tài chính, về các nguồn vốn có thể huy động được

 Công tác tổ chức, trình độ quản lý cảu cộng đồng

Trang 11

 Phát hiện các kinh nghiệm, kiến thức sinh thái bản địa phục vụ cho việc pháttriển công nghệ có sự tham gia quản lý sử dụng rừng

1.2 Cơ sở xã hội

1.1.1 Một số chính sách làm cơ sở cho công tác quy hoạch lâm nghiệp

- Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020

- Luật đất đai

- Luật bảo vệ và phát triển rừng

- Các Quy chế quản lý các loại rừng

- Các Nghị định về giao đất lâm nghiệp

- Các Quyết định của Chính phủ có liên quan như: dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (dự án 661)

- Các chính sách có liên quan khác

1.1.2 Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 (có tài liệu kèm theo

để nghiên cứu)

1.3 Cơ sở môi trường

1.3.1 Bảo vệ lưu vực, chống xói mòn, rửa trôi đất

Tùy theo mục đích sử dụng và đặc điểm tự nhiên của đối tượng quy hoạch mà

có phương án lựa chọn phương thức kinh doanh lợi dụng rừng, trồng rừng, chọn loạicây trồng phù hợp Từ đó nâng cao khả năng giữ đất, giữ nước của đối tượng quyhoạch

1.3.2 Bảo tồn đa dạng sinh học

Cùng với vấn đề suy thoái môi trường đã làm giảm nhanh chóng đa dạng sinhhọc và kéo theo sự suy thoái các hệ sinh thái, biểu hiện ở sự biến mất của một số loàicây, động vật hoang dã, làm giảm nguồn gen ở cả rừng tự nhiên và rừng trồng

Do vậy, khi quy hoạch cần quan tâm đến vấn đề đa dạng sinh học

1.3.3 Tác động đến khí hậu

Khi xây dựng phương án quy hoạch cần xem xét vai trò của rừng đến cân bằngkhí hậu, duy trì cân bằng sinh thái bảo vệ môi trường sống

Trang 12

chương 2

Tổ chức không gian và thời gian rừng

Theo Wagner và Judeich, không gian và thời gian là 2 yếu tố cơ bản nhất của

điều chế rừng Như vậy điều chế rừng thực chất là tổ chức sản xuất lâm nghiệp trongmối quan hệ hữu cơ của không gian và thời gian Khái niệm không gian đóng vai tròquan trọng trong sản xuất lâm nghiệp bởi lẽ đối tượng của sản xuất lâm nghiệp thườngrất rộng lớn Tương tự như vậy, do chu kỳ sản xuất dài nên vấn đề tổ chức sản xuất mộtcách hợp lý về mặt thời gian cũng hết sức cần thiết

Xuất phát từ ý nghĩa của yếu tố không gian và thời gian Cotta cho rằng, tronghoạt động của mình bất luận nhà khoa học tự nhiên hay lâm nghiệp nào cũng phải đượctrang bị bởi hai nhận thức lý luận cơ bản sau:

- Thế giới có thể nhận thức được và vì vậy chừng nào con người còn hoài nghi

về khả năng nhận thức về thế giới thì không thể nghiên cứu khoa học tự nhiên được.

- Không gian và thời gian là những phạm trù thực, đồng thời cũng là những khái niệm chung nhất và trừu tượng nhất phản ánh một cách tổng hợp tiến trình cơ bản của hiện thực khách quan.

Nếu không gian và thời gian là những phạm trù thực thì giữa chúng có sự khácbiệt rất cơ bản Không gian bao quanh chúng ta và chúng ta có thể hoạt động một cáchtuỳ ý trong đó Chúng ta cũng có thể lựa chọn các giao điểm của toạ độ không gian Sựsắp xếp không gian 3 chiều đơn giản nhất của không gian Ơcơlít (Euklid) là tĩnh tại và

đẳng hướng Ngược lại, thời gian là đại lượng đơn và chuyển động theo một chiều nhất

định, đặc biệt là thời gian theo ý nghĩa lịch sử, chỉ có thể chạy nhanh hay chậm chứkhông bao giờ đứng yên

Thời gian đứng cạnh mọi sự vật và theo nghĩa đó mọi vật của thế giới vô cơ vàhữu cơ đều có lịch sử của nó Song có lẽ chỉ có con người mới nắm bắt được lịch sử đó.Con người không chỉ biết được hiện tại mà còn hồi tưởng được quá khứ và nhìn vàotương lai một cách đáng tin cậy

Không gian 3 chiều được bổ sung thêm khái niệm thời gian như là một chiềuthứ 4 đó là thời gian vật lý (cơ học) Nó có thể lặp lại và tạo thành đơn vị tính đối vớimột quá trình nhất định Chẳng hạn lực nhân với quãng đường trong một đơn vị thờigian được biểu thị dưới dạng đơn vị Kg.m/giây ở đây thời gian là một khái niệm trừutượng

Ngoài hai khái niệm thời gian trên, để biểu thị quá trình sinh trưởng trong thếgiới hữu cơ như là một hàm số của thời gian Backman đã đưa ra khái niệm thời gianhữu cơ Thí dụ: Lôgarit của lượng tăng trưởng thường xuyên về chiều cao (H) trongmột đơn vị thời gian tỷ lệ nghịch với bình phương logarit của thời gian (T) cần thiết

LogH = K2.log2.T

Trang 13

Nhìn chung, những khái niệm thời gian mà chúng ta sử dụng như tuổi, thànhthục, vòng quay, chu kỳ, luân kỳ là những khái niệm thời gian của tự nhiên tĩnh.Trong tổ chức lâm nghiệp thông qua công tác điều chế rừng chúng ta còn vận dụng mộtkhái niệm thời gian khác gọi là thời gian động biểu thị cho những tác động lâu dài, liêntục và không gián đoạn của sự phát triển (khái niệm lâu dài liên tục) Tuy nhiên, kháiniệm lâu dài liên tục biểu thị cho trạng thái động của thời gian lại tuỳ thuộc vào từngnội dung cụ thể mà chúng ta sẽ có dịp đi sâu khi nghiên cứu về sự ổn định sản lượngrừng hay lợi dụng tài nguyên rừng lâu dài liên tục.

ở đây, để phục vụ cho tổ chức sản xuất lâm nghiệp hợp lý về mặt thời gian, chỉtrình bày một số khái niệm thời gian tĩnh như tuổi rừng, tuổi thành thục, chu kỳ kinhdoanh, luân kỳ khai thác,

2.1 Một số khái niệm cơ bản về thời gian

đó đề xuất các biện pháp tác động hợp lý Thí dụ:

Trên quan điểm năng lực sinh trưởng người ta thường phân biệt giữa tuổi tuyệt

đối, tuổi sinh trưởng và tuổi kinh doanh

- Tuổi tuyệt đối là tuổi tính từ lúc trồng

- Khoảng thời gian mà trong đó cây rừng thực sự sinh trưởng gọi là tuổi sinhtrưởng

Đối với rừng nhân tạo thì tuổi sinh trưởng và tuổi tuyệt đối là như nhau, còn vớirừng tự nhiên, tuổi sinh trưởng luôn nhỏ hơn tuổi tuyệt đối Tuổi kinh doanh là tuổitương ứng để cây rừng đạt được năng xuất thực trong điều kiện sinh trưởng bìnhthường

Nếu xét về phân bố tuổi của các cây rừng riêng lẻ trên một diện tích nhất địnhthường phân biệt giữa rừng đồng tuổi và rừng khác tuổi

- Rừng đồng tuổi là những diện tích trên đó các cây cá lẻ có tuổi bằng hoặc xấp sỉbằng nhau

- Rừng khác tuổi là những diện tích mà trên đó sự chênh lệch về tuổi của các câyriêng lẻ lớn hơn một cấp tuổi

Trang 14

Với những lâm phần khác tuổi hoặc những diện tích rừng bao gồm nhiều lâmphần thuộc các cấp tuổi khác nhau người ta thường sử dụng khái niệm tuổi bình quân

và phân biệt các loại tuổi bình quân thông qua phương pháp tính toán

- Nếu tuổi bình quân được tính toán theo diện tích (gia quyền theo diện tích) thì:

2 2 1 1

a f a

Trong đó: f1, f2, là diện tích các lâm phần có tuổi khác nhau a1, a2, là tuổi tươngứng của các lâm phần đó

- Nếu tuổi bình quân được tính theo trữ lượng (hay còn gọi là gia quyền qua trữlượng) thì:

2 2 1 1

a m a

Đối với rừng đồng tuổi khai thác trắng tuổi bình quân phản ánh rõ rệt trạng tháikết cấu của các lâm phần theo thời gian và vì vậy nó là cơ sở rất quan trọng để tínhtoán lượng khai thác, ổn định sản lượng rừng và tổ chức sản xuất lâm nghiệp

Đối với rừng tự nhiên khác tuổi khai thác chọn do tuổi cây rừng trong một lâmphần khác nhau đến cao độ nên việc xác định tuổi bình quân hết sức phức tạp và trongthực tế chỉ tiêu này cũng không có ý nghĩa khi tiêu chuẩn cây khai thác là kích thước.Vì vây chỉ tiêu tuổi bình quân không được vận dụng đối với đối tượng này

Để tiện cho việc bao quát về tuổi và đề xuát các biện pháp kỹ thuật tương ứngngười ta thường tập hợp nhiều lâm phần có tuổi bằng hoặc xấp xỉ bằng nhau thành từngnhóm trong từng cấp hoặc tổ tuổi ở đây cũng cần phân biệt ở một số khái niệm thôngdụng sau đây:

- Cấp tuổi tự nhiên: Là sự phân chia lâm phân tương ứng với một giai đoạn sinhtrưởng phát dục tự nhiên như rừng mới trồng, rừng khép tán, rừng sào (lớn, nhỏ), rừng

2.1.2 Chu kỳ kinh doanh

Khác với các ngành sản xuất khác, sản xuất lâm nghiệp có chu kỳ sản xuất dài(thường là hàng chục đến hàng trăm năm) Vì vậy việc xác định chính xác chu kỳ sản

Trang 15

xuất đó là cơ sở hết sức quan trọng cho công tác điều chế rừng vì chỉ khi nào đứng trênquan điểm kinh tế và kỹ thuật, xác định được thời điểm cây rừng và lâm phần đạt được

số lượng cao nhất và chất lượng tốt nhất, đáp ứng được yêu cầu của nên kinh tế thì việcthu hoạch mới có hiệu quả

Tuy nhiên, trong một đối tượng điều chế điều kiện kinh tế tự nhiên thường rất đadạng, các loài cây sinh trưởng và phát triển cũng không đồng đều nhau, cho nên chu kỳkinh doanh đối với mỗi cây rừng riêng lẻ không thể đồng nhất với cả lâm phần hoặctổng hợp nhiều lâm phần Để đặc trưng cho chu kỳ sản xuất của từng đối tượng khácnhau đó điều chế rừng thường phân biệt giữa thành thục rừng và tuổi khai thác chínhhoặc năm hồi quy

2.1.3 Thành thục rừng

Khái niệm thành thục rừng cũng giống như khái niệm thành thục của cây nôngnghiệp, vì nó cũng biểu hiện một thời kỳ sinh trưởng phát dục của cây và là thời kỳ thuhoạch thích hợp nhất Tuy vậy thành thục của cây rừng không đơn giản như thành thục củacây nông nghiệp, nó phức tạp và khó xác định hơn nhiều Vấn đề thành thục rừng có ýnghĩa hết sức quan trọng trong tổ chức kinh doanh lợi dụng rừng, vì chỉ khi nào dựa trênquan điểm kinh tế và kỹ thuật xác định được thời điểm rừng đạt thành thục thì lúc đó khaithác rừng mới thu được số lượng nhiều nhất, chất lượng tốt nhất Thời điểm rừng đạt thànhthục cũng chính là thời điểm rừng phát huy tốt nhất mục đích kinh doanh của con người

Như vậy, thành thục rừng là trạng thái của cây rừng trong quá trình sinh trưởng

và phát triển đạt tới lúc phù hợp nhất với mụcc đích kinh doanh: Tuổi ở trạng thái đó làtuổi thành thục của rừng Qua khái niệm trên cho thấy thành thục rừng là một hiệntượng còn tuổi thành thục là khái niệm về mặt thời gian của hiện tượng đó

Nói đến thành thục rừng chỉ nên hiểu rằng khái niệm này chỉ sự thành thục củacây rừng cá biệt hoặc cho một rừng cây cùng loại nào đó, mà không phải chỉ thànhthục của toàn bộ hoặc bất kỳ rừng cây nào, vì rằng trong các rừng cây đó dù chỉ trênmột diện tích rất nhỏ cũng có thể tồn tại nhiều loài caay, nhiều đời tuổi và điều kiệnsinh trưởng phát triển cũng rất khác nhau và do đó thành thục chỉ hoàn toàn đúng vớirừng tái sinh nhân tạo, thuần loại đồng tuổi, còn với rừng khác tuổi hỗn loài, tái sinh tựnhiên thì chỉ thích ứng với từng cây cá biệt, còn đối với cả rừng cây khi khái niệm được

mở rộng thành giai đoạn thành thục

Thành thục rừng phản ánh mục đích kinh doanh của con người đối với rừng màmục đích kinh doanh laị rất phong phú và thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử, theomức độ nhận thức của con người đối với rừng Vì vậy lịch sử điều chế rừng đã hìnhthành và sử dụng nhiều loại hình thành thục khác nhau

Với mục đích kinh doanh là thu được lợi nhuận tối đa thì thành rừng đến sớmhay đến muộn là tuỳ thuộc vào giá cả lâm sản trên thị trường Khái niệm thành thụctương ứng với mục đích đó là thành thục kinh tế hay thành thục tài chính Các loại

Trang 16

thành thục này hoàn toàn phản ánh mục đích kinh tế và thoát ly khỏi quy luật sinh họccủa rừng nên tuyệt nhiên không thể trở thành chỉ tiêu tổ chức sản xuất lâm nghiệp

được

Với mục đích kinh doanh là thu được số và chất lượng gỗ cao nhất phục vụ choyêu cầu của các ngành kinh tế và phát huy tác dụng nhiều mặt của rừng cho nền kinh tếquốc dân và đối với đời sống nhân dân, điều chế rừng sử dụng các loại thành thục về sốlượng, công nghệ, tái sinh, phòng hộ để xác định chu kỳ kinh doanh cho từng loại

đối tượng khác nhau Các loại thành thục này là những chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật quantrọng trong tổ chức sản xuất lâm nghiệp Tuy nhiên, mỗi loại thành thục phản ánh mộtmục đích nhất định, mang những đặc điểm riêng biệt và chịu ảnh hưởng của các yếu tốkinh tế, tự nhiên khác nhau và do đó phương pháp xác định cũng khác nhau Để phản

ánh toàn bộ sự khác biệt đó và mối quan hệ giữa các loại thành thục, sau đây sẽ trìnhbày một số loại thành thục thường được sử dụng nhất trong điều chế rừng

2.1.3.1 Thành thục số lượng

Thành thục số lượng là trạng thái của cây rừng trong quá trình sinh trưởng đạtlượng tăng trưởng bình quân cao nhất, tuổi đánh dấu trạng thái đó là tuổi thành thục sốlượng

b Các yếu tố ảnh hưởng

Mặc dù cây rừng nào cũng đạt thành thục số lượng nhưng thời điểm mà câyrừng đạt thành thục số lượng đến sớm hay muộn lại tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khácnhau như loài cây, nguồn gốc, điều kiện lập địa

- Về loài cây: Cây ưa sáng mọc nhanh thành thục số lượng đến sớm hơn cây ưabóng mọc chậm, cây lá rộng gỗ mềm đến sớm hơn cây lá rộng gỗ cứng và cây lá kim

- Về nguồn gốc: Thành thục số lượng rừng hạt bao giờ cũng đến muộn hơn sovới rừng chồi nếu xét trong cùng một loài cây

- Về điều kiện lập địa: Tuy cùng một loài cây có nguồn gốc như nhau nhưngsinh trưởng trên điều kiện lập địa tốt thì thành thục số lượng đến sớm hơn trên điềukiện lập địa xấu Vì vậy thông qua việc lựa chọn loài cây trồng phù hợp cho từng điềukiện lập địa và các biện pháp thâm canh có thể xúc tiến quá trình sinh trưởng nhanhhơn, làm cho nó chóng đạt thành thục hơn và từ đó có thể rút ngắn được chu kỳ kinhdoanh một cách đáng kể

Trang 17

- Ngoài ra cũng cần thấy rằng, thành thục của cây gỗ lớn đến muộn hơn nhữngloài cây gỗ nhỏ và với rừng hỗn loài đến sớm hơn rừng thuần loài.

c Các phương pháp xác định

Thông qua khái niệm về thành thục số lượng cho thấy việc xác định thành thục

số lượng có ý nghĩa rất lớn trong điều chế rừng vì nó cho biết được thời điểm rừng cho

ta năng xuất trên đơn vị diện tích cao nhất làm cơ sở cho việc xác định chu kỳ kinhdoanh và từ đó tổ chức không gian và thời gian một cách hợp lý Trong lý luận và thựctiễn điều chế rừng, xuất phát từ ý nghĩa to lớn của thành thục rừng, nên vấn đề nghiêncứu phương pháp xác định thành thục số lượng đã thu hút nhiều người quan tâm Hầuhết các phương pháp xác định tuổi thành thục số lượng cho dù khác nhau về cách tiếnhành, song đều dựa trên cơ sở lý luận chung nhất là tìm hiểu quy luật sinh trưởng câyrừng thông qua quy luật biến đổi của lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm vàlượng tăng trưởng bình quân chung Tuy nhiên, thành thục số lượng của các cây rừngkhác nhau không đến cùng một lúc ngay cả trong cùng một loài có tuổi thành thục nhưnhau và sinh trưởng trên cùng một diện tích Vì vậy hầu hết các phương pháp xác địnhtuổi thành thục số lượng nói riêng và thành thục rừng nói chung mới tập trung giảiquyết cho từng cây cá biệt, còn đối với cả rừng cây và đặc biệt là những rừng cây tựnhiên phương pháp mới chỉ dừng lại ở mức xác định từng nhóm loài theo từng giai đoạntuổi (Giai đoạn thành thục)

Dưới đây sẽ trình bày một số phương pháp chính để xác định tuổi thành thục sốlượng cho đối tượng rừng thuần loài đồng tuổi

+ Phương pháp dùng biểu quá trình sinh trưởng

Cơ sở để xây dựng biểu và việc sử dụng phương pháp dựa vào quy luật sinhtrưởng về thể tích của cây rừng, quy luật sinh trưởng về thể tích của cây rừng thông qualượng tăng trưởng hàng năm và lượng tăng trưởng bình quân có thể quy nạp thành 3

điểm như sau(đó được chứng minh – xem giỏo trỡnh sản lượng rừng):

 Khi lượng tăng trưởng hàng năm lớn hơn lượng tăng trưởng bình quân, rừng chưa

đạt thành thục số lượng

 Khi lượng tăng trưởng hàng năm nhỏ hơn tăng trưởng bình quân, rừng đã vượt quáthành thục số lượng

 Khi lượng tăng trưởng hàng năm nhỏ hơn tăng trưởng bình quân, rừng đạt thànhthục số lượng

Căn cứ vào sự quy nạp trên, người ta đã lập sẵn biểu quá trình sinh trưởng chotừng loại cây, từng cấp đất trên những rừng cây mẫu có độ dầy bằng 1 Sau đó dựa vàobiểu được chọn xác định tuổi tương ứng với lượng tăng trưởng bình quân cao nhất Tuổi

đó là tuổi thành thục số lượng của loài cây cần xác định

Trang 18

Phương pháp này thường được dùng trong thực tiễn Nhưng do lượng tăng trưởngcủa cây rừng cần xác định với lượng tăng trưởng của rừng cây lập biểu có sự biến độnglớn, vì vậy độ chính xác không cao.

Biểu 2.1 Biểu quá trình sinh trưởng Loài cây: Vân sam, cấp đất III

Tỷ suất Trữ lượng Lượng tăng trưởngTuổi H D G/ha M/ha N/ha vỏ cây không vỏ Bình Hàng năm (Z)

Cơ sở lý luận của phương pháp Pressler được chứng minh như sau:

- Theo khái niệm, suất tăng trưởng về trữ lượng đước xác định bằng công thức:

Như vậy khi cây rừng đạt thành thục số lượng thì suất tăng trưởng về trữ lượng

có giá trị bằng 100/A Từ đó Pressler đề xuất phương pháp xác định tuổi thành thục sốlượng như sau:

Trên rừng cây cần xác định tuổi thành thục số lượng tiến hành lập các ô tiêuchuẩn Trên một số cây tiêu chuẩn được lựa chọn trong các ô tiêu chuẩn, xác định tuổi

Trang 19

cây và suất tăng trưởng về trữ lượng thông qua phương pháp giải tích thân cây hoặckhoan tăng trưởng Sau đó đem so sánh suất tăng trưởng xác định được Pm' và Pm đãlập ở trên nếu:

Pm' > Pm hay Zm >m, cây rừng chưa đạt tuổi thành thục số lượngPm' < Pm hay Zm <m, cây rừng vượt quá tuổi thành thục số lượng.Pm' = Pm hay Zm =m, cây rừng đạt tuổi thành thục số lượng

Phương pháp này đơn giản nhưng việc xác định suất tưng trưởng hàng năm về trữlượng lại rất phức tạp và quyết định đến độ chính xác của phương pháp Vì vậy trongthực tế nó ít được sử dụng

+ Phương pháp ô tiêu chuẩn

Đặt nhiều ô tiêu chuẩn trên những rừng cây có cấp tuổi khác nhau nhưng có cùngmột điều kiện lập địa và cùng nguồn gốc Bằng cách giải tích thân cây hoặc khoan tăngtrưởng xác định và thể hiện trên biểu đồ sự biến đổi của lượng tăng trưởng bình quân vàlượng tăng trưởng hàng năm về trữ lượng Tuổi tương ứng với giao điểm của hai đườngcong biểu thị lượng tăng trưởng hàng năm (Zm) và lượng tăng trưởng bình quân (m) làtuổi thành thục số lượng của đối tượng cần xác định Trường hợp không có điều kiệngiair tích toàn bộ số cây trên các ô tiêu chuẩn, có thể giải tích một số cây nào đó trên ô

Số lượng cây giải tích phụ thuộc vào độ chính xác yêu cầu, độ biến động và điều kiệnkinh tế Phương pháp ô tiêu chuẩn do xác định trực tiếp trên các rừng câu cây cần tínhtuổi thành thục số lượng nên bảo đảm độ chính xác Song cách tiến hành lại phức tạp và

đòi hỏi nhiều công sức và thời gian hơn so với 2 phương pháp trên

Những phương pháp xác định tuổi thành thục trên dùng cho rừng đồng tuổi,thuần loại Đẩi với rừng hỗn loài, khác tuổi cần phải nghiên cứu thêm để vận dụng chophù hợp Hướng vận dụng có thể bằng cách đơn giản loài, chỉ xác định cho một nhómloài đại diện và kết quả dùng cho cả rừng cây Tuổi thành thục số lượng xác định chonhóm loài đại diện cũng không thể là một giá trị tuyệt đối mà có thể là một trị bìnhquân của nhóm loài đại diện Biến động trong một khoảng thời gian nhất định (gọi làgiai đoạn thành thục) Trong một số công trình nghiên cứu gần đây vấn đề thành thụcrừng tự nhiên (hỗn loài, khác tuổi) thường lấy đường kính thay thế tuổi và như vậy thaycho việc xác định tuổi thành thục người ta có thể xác định cấp kính thành thục tức là tại

đó lượng tăng trưởng bình quân về trữ lượng là cao nhất

Tóm lại, thành thục số lượng có ý nghĩa quan trọng trong lý luận và thực tiễn

điều chế rừng Vì nó là một căn cứ chủ yếu để xác định chu kỳ kinh doanh lợi dụngrừng Đặc biệt là cho đối tượng rừng sản xuất lấy số lượng làm mục tiêu chính như gỗ

mỏ, rừng gỗ củi

Trang 20

Như vậy thành thục công nghệ là trạng thái cây rừng trong quá trình sinh trưởng

đạt lượng tăng trưởng bình quân cao nhất theo loại sản phẩm chủ yếu Tuổi tương ứngvới trạng thái đó gọi là tuổi thành thục công nghệ

b Đặc điểm

Với khái niệm trên, thành thục công nghệ thuyết minh được cả về số lượng và chấtlượng gỗ Nó là "hình thức" của thành thục số lượng thuộc "phạm trù" của thành thục sốlượng nhưng lại khác với thành thục số lượng ở một số điểm sau:

 Nếu tuổi thành thục số lượng dùng chỉ tiêu lượng tăng trưởng bình quân chung

để xác định thì tuổi thành thục công nghệ lại dùng chỉ tiêu lượng tăng trưởng bình quâncủa loại sản phẩm chủ yếu

 Trong bất kỳ điều kiện nào các cây rừng cũng đều đạt được thành thục sốlượng Trong khi đó ứng với một loại sản phẩm chủ yếu chỉ một số loài cây nhất định,sinh trưởng trên những điều kiện cụ thể mới đạt được và vì vậy không phải bất cứ loàicây nào và trên bất kỳ điều kiện nào cũng đạt được thành thục công nghệ theo một loạisản phẩm nhất định

 Tuỳ theo quy cách sản phẩm chủ yếu mà tuổi thành thục công nghệ có thể lớnhơn, nhỏ hơn hay bằng tuổi thành thục số lượng

Nói cách khác, tuổi thành thục công nghệ đến sớm hay muộn, cao hay thấp,ngoài sự phụ thuộc vào quy cách của sản phẩm chủ yếu còn phụ thuộc vào loài cây,

điều kiện lập địa và biện pháp tác động của con người Loài cây sinh trưởng nhanh hoặc

điều kiện lập địa tốt tuổi thành thịc công nghệ sẽ đến sớm hơn loài cây sinh trưởngchậm hoặc điều kiện lập địa xấu Thông qua biện pháp tác động của con người cũng cóthể thay đổi thời điểm đạt thành thục công nghệ

c Phương pháp xác định

Cũng như đối với thành thục số lượng, việc xác định tuổi thành thục công nghệchủ yếu mới được nghiên cứu cho đối tượng rừng thuần loại đồng tuổi thông qua một sốphương pháp chủ yếu sau:

+ Phương pháp dùng biểu quá trình sinh trưởng và biểu suất sản phẩm

Biểu quá trình sinh trưởng và biểu suất sản phẩm đã được lập sẵn cho từng loàicây, từng cấp đất và theo từng địa phương khác nhau Khi áp dụng phương pháp này,

Trang 21

đầu tiên cần cọn biểu cho phù hợp với loài cây, cấp đất và địa phương Sau đó xác địnhtrên biểu quá trình sinh trưởng những nhân tố: D, H, M/ha, '/ha theo từng cấp tuổi vàghi vào biểu thể tích từng loại sản phẩm Lấy thể tích của từng loại sản phẩm chia chocấp tuổi tương ứng được lượng tăng trưởng bình quân/ha của các loại sản phẩm Cuốicùng xác định trong biểu tính tuổi thành thục công nghệ, cấp tuổi nào tương ứng vớilượng tăng trưởng bình quân cao nhất của loại sản phẩm chủ yếu, cấp tuổi đó là tuổithành thục công nghệ.

Phương pháp xác định tuổi thành thục công nghệ này khá đơn giản mà vẫn đảmbảo độ chính xác nếu các biểu quá trình sinh trưởng và biểu suất sản phẩm phù hợp với

địa phương, cấp đất và loài cây Trong trường hợp phạm vi sử dụng biểu quá rộng thìkết quả sẽ kém chính xác Mặt khác trữ lượng trong biểu là trữ lượng của những lâmphần chuẩn có độ đầy bằng 1, vì vậy khi sử dụng cho những rừng cây thực tế cần xác

định tuổi thành thục công nghệ sẽ không hoàn toàn phù hợp

Ví dụ minh hoạ phương pháp tính toán trên được trình bày ở các biểu 3.2, 3.3 và 3.4

Biểu 2-2 Quá trình sinh trưởng loài Vân Sam, cấp đất III

Biểu 2-4 Tính tuổi thành thục công nghệ

A H D M/ha /ha Gỗ tròn đ/k lớn Gỗ tròn Đk nhỏ Gỗ tròn & toa xe

Trang 22

Trên cơ sở dựa vào các quy cách sản phẩm Martin đã đưa ra phương pháp xác

định tuổi thành thục công nghệ với quan niệm rằng, tuổi thành thục công nghệ của mộtcây rừng nào đó là tuổi sớm nhất mà cây trung bình trong rừng cây đạt tới kích thướcsản phẩm Từ quan niệm trên ông đưa ra công thức tính tuổi thành thục nhau sau:

ATTCN = a + d n.

2Trong đó:

a là số năm để cây đạt chiều dài sản phẩm

d là đường kính đầu nhỏ sản phẩm

n là số vòng năm trên 1 cm đường kínhtại 1,3mNhư vậy, tuổi thành thúc công nghệ bằng tổng số năm để cây trung bình trongrừng cây sinh trưởng đạt được chiều dài sản phẩm và đường kính đầu nhỏ sản phẩm

Do lấy quy cách sản phẩm làm chỉ tiêu để xác định tuổi thành thục công nghệnên phương pháp này chưa phản ánh được là khi cây rừng đạt quy cách sản phẩm đãphải lúc nó cho lượng tăng trưởng bình quân của sản phẩm chủ yếu cao nhất hay chưa.Vì vậy phương pháp này chưa phản ánh đúng bản chất của tuổi thành thục công nghệ.Mặt khác khối lượng đo tính ngoài thực tế khi sử dụng phương pháp này tương đối lớnnên mặc dù phương pháp khá đơn giản nhưng ít được sử dụng trong thực tiễn

+ Phương pháp dùng biểu quá trình sinh trưởng và biểu đồ độ thon hay biểu đồ độ thon

Phương pháp này cũng xuất phát từ kích thước của sản phẩm chủ yếu để xác

định tuổi thành thục công nghệ Song cách tiến hành chủ yếu dựa vào các loại biểu cósẵn là biểu quá trình sinh trưởng và biểu độ thon hay biểu đồ độ thon Trình tự các bướcxác định như sau:

- Dựa vào kích thước sản phẩm (đường kính đầu nhỏ và chiều dài) xác định trên biểu đồthon hay biểu đồ độ thon, kích thước cây rừng tương ứng (D1,3và HVN)

- Căn cứ vào đường kính và chiều cao cây rừng đã xác định, tra trên biểu quá trình sinhtrưởng tuổi tương ứng với chiều cao và đường kính đó Tuổi đó chính là tuổi thành thụccông nghệ

Thí dụ: Kích thước sản phẩm chủ yếu là L = 6,5m, Dmin= 20cm

Trang 23

Tra trên biểu đồ độ thon được kích thước

điểm của pohương pháp Martin Mặt khác

độ chính xác phụ thuổcất lớn vào tính thích

ứng của các loại biểu đưa vào sử dụng, vì

vậy nó ít được ứng dụng trong thực tiễn

Biểu đồ 2-1 Biểu đồ độ thon + Phương pháp ô tiêu chuẩn

Giống như phương pháp xác định tuổi thành thục số lượng, việc xác định tuổithành thụccông nghệ bằng phương pháp ô tiêu chuẩn ngoài việc lựa chọn, giải tích câytiêu chuẩn để xác định lượng tăng trưởng bình quân chung và lượng tăng trưởng hàngnăm còn phải tiến hành phân chia sản phẩm trên các cây tiêu chuẩn và xác định đượclượng tăng trưởng bình quân cho loại sản phẩm chủ yếu cần xác định Vì vậy phươngpháp này tuy phản ánh trực tiếp đối tượng, độ chính xác cao song quá trình tiến hànhrất phức tạp, tốn kém nên chỉ dùng trong nghiên cứu, lập biểu sản phẩm hoặc suất sảnphẩm là chủ yếu

Những phương pháp xác định tuổi thành thục công nghệ trên đây chủ yếu ápdụng cho đối tượng rừng trồng đồng tuổi, thuần loài Với rừng hỗn giao, khác tuổicũng đã được các tác giả Anu Sin và uxa Khin và một số tác giả khác nghiên cứu theohướng đơn giản loài (gộp nhóm loài) và đơn giản tuổi

Tuy nhiên rừng hỗn loài khác tuổi thường được khác thác theo phương thứcchọn thô theo cỡ kính vì vậy gần đây một số tác giả đã lấy đường kính khai thác tươngứng với từng nhóm sản phẩm làm cơ sở cho việc đánh giá thành thục thay cho việc xác

định tuổi thường rất phức tạp đối với đối tượng rừng này

2.1.3.3 Một số loại thành thục khác

Đứng trên quan điểm kinh doanh rừng với mục đích sản xuất gỗ là chủ yếu thìthành thục số lượng và thành thục công nghệ là hai loại thành thục chủ yếu nhât,thường được sử dụng nhất vì nó phản ánh được số lượng và chất lượng là hai yếu tổ cơbản trong kinh doanh lợi dụng rừng Tuy nhiên bên cạnh nhiệm vụ sản xuất gỗ, rừngcòn cung cấp nhiều loại sản phẩm khác như: Tre , nứa, đặc sản rừng, đồng thời cũngphát huy nhiều tính năng có lợi như phòng hộ, cảnh quan, du lịch, cung cấp hạt giống

L H

D

Trang 24

Vì vậy muốn tổ chức kinh doanh lợi dụng rừng có hiệu quả nhất, phát huy hết tác dụngcủa rừng đối với nền kinh tế quốc dân, điều chế rừng cũng phải xác định được thời

điểm rừng phát huy cao nhất về tác dụng phòng hộ, cung cấp hạt giống, đặc sản lâmsản phụ và danh lam thắng cảnh Sau đâylà một số loài thành thục thường được đề cập

đến:

a Thành thục tái sinh

Là trạng thái của cây rừng, sau khi tiến hành khai thác đảm bảo tái sinh tốt nhất,tuổi ở trạng thái đó là tuổi thành thục tái sinh

Do nguồn gốc của rừng thường có hai loại: Tái sinh hạt và tái sinh chồi nêncũng có hai loại thành thục tái sinh đạt được ở hai thời điểm khác nhau với cách xác

định khác nhau Khi xác định thành tục tái sinh hạt nên xác định vào tuổi sớm nhất củagiai đoạn cây rừng ra hoa kết quả nhiều nhất và tốt nhất Còn đối với thành thục táisinh chồi nên xác định vào tuổi muộn nhất mà sức đâm chồi mạnh nhất của cây rừngbắt đầu giảm sút Tuổi thành thục tái sinh đến sớm muộn là tuỳ thuộc vào loài cây,

điều kiện sống và biện pháp tác động khác nhau Trong điều chế rừng, thành thục táisinh hạt thường được chú ý trong kinh doanh rừng lấy hạt giống, còn thành thục táisinh chồi thường được áp dụng ở rừng kinh gỗ nhỏ và gỗ củi

b Thành thục tự nhiên

Là trạng thái của cây rừng bắt đầu chuyển sang giai đoạn già cỗi Tuổi đánh dấutrạng thái đó gọi là tuổi thành thục tự nhiên Tuổi thành thục tự nhiên cũng thay đổitheo loài cây, nguồn gốc và điều kiện lập địa Để xác định tuổi thành thục tự nhiênthường dựa vào đặc trưng sinh trưởng của cây rừng thể hiện qua tán cây, màu lá, vỏcây Do khi cây rừng đạt tuổi thành thục tự nhiên cũng là lúc nó chuyển sang giai

đoạn già cỗi, giảm sút về số lượng và chất lượng, cho nên trong sản xuất lâm nghiệpnên khai thác trước khi cây rừng đạt trạng thái này để tận dụng sản xuất nhiều gỗ cóchất lượng tốt và rút ngắn chu kỳ kinh doanh Trừ khi cây rừng được kinh doanh vớimục đích nghiên cứu, phong cảnh, điều dưỡng mới có thể để tuổi thành thục tự nhiên

d Thành thục tre nứa

Trang 25

Đặc tính sinh vật học của tre nứa rất khác với rừng gỗ nên ngoài việc căn cứ vàosản phẩm để xác định thành thục còn cần kết hợp với các yếu tố khác như tỷ trọng, độcứng, sức đâm chồi Do yêu cầu của các ngành kinh tế đối với tre nứa có khác nhaunên cũng hình thành nhiều loại thành thục tre nứa khác nhau Để xác định tuổi thànhthục tre nứa thường tiến hành lập ô tiêu chuẩn theo các cấp tuổi, các điều kiện lập địa

và các biện pháp phủ dọc khác nhau Sau đó tiến hành quan sát sự biến đổi về các đặctrưng bên ngoài như màu sắc, âm thanh kết hợp sự phân tích về tỷ trọng độ cứng màxác định thành thục cho từng loại công dụng khác nhau

e Thành thục đặc sản

Mục đích kinh doanh rừng đặc sản là cung cấp những sản phẩm đặc biệt nhưhoa, quả, hạt, cành, rễ, lá, vỏ cây, tinh dầu, nhựa Vì vậy nhưng khái niệm thành thụctrên đều không phù hợp Lý luận và thực tiễn chưa đề cập nhiều đến loại thành thụcnày Nhưng với mục đích kinh doanh cuối cùng nhằm thu được nhiều đặc sản với chấtlượng tốt nhất nên thành thục đặc sản cũng bao hàm thành thục số lượng và thành thụccông nghệ Tuy nhiên phương pháp xác định thành thục rừng đặc sản lại có đặc thùriêng và phức tạp hơn nhiều Hướng chủ yếu là thiết lập các ô tiêu chuẩn và điều tratheo dõi diễn biến về số lượng và chất lượng từng loại đặc sản trong một thời gian dài

để xác định được thời điểm rừng cho số lượng đặc sản cao nhất và chất lượng tốt nhất

f Thành thục kinh tế

Khác với các loại thành thục trên, thành thục kinh tế thường xác định cho cảlâm phần và dùng chỉ tiêu giá trị thu nhập bằng tiền trên đơn vị diện tích để đánh giá(tăng trưởng giá trị) và được hiểu là trạng thái lâm phần trong qúa trình sinh trưởng đạt

được tăng trưởng giá trị lớn nhất Tuổi đánh dấu trạng thái đó gọi là tuổi thành thụckinh tế

Au là giá trị thu nhập trong khai thác chính (không kể chi phi khai thác)

D là giá trị thu nhập trung gian (không kể chi phí khai thác)

c là chi phí chăm sóc hàng năm

v là chi phí quản lý hàng năm trên 1 ha

u là luân kỳ khai thácThành thục kinh tế phản ánh được mục đích kinh doanh của con người một cáchchính xác nhất Tuy nhiên do giá cả trên thị trường thường thay đổi nên nếu xác địnhchu kỳ kinh doanh theo loại thành thục này dễ dẫn đến tình trạng khai thác chạy theo

Trang 26

thị trường hoặc tích luỹ gỗ khi thị trường ứ đọng không tận dụng hết sức sản xuất củarừng.

g Thành thục tài chính

Khái niệm thành thục tài chính ra đời vào cuối thế kỷ 19 cùng với học thuyếttính lợi tức đất rừng Theo Pressler (1867) thì thành thục tài chính là trạng thái của mộtlâm phần trong quá trình kinh doanh đạt lợi tức trên đơn vị diện tích đất rừng cao nhất.(Maximaler Reinertrag) Đây cũng chính là lúc rừng đạt tới hệ số hiệu quả cao nhất.Những lâm phần nào không còn đạt được hệ số hiệu quả tương ứng cần được tiến hànhkhai thác, hệ số hiệu quả đượcPreòler tính toán theo công thức: PW

Br =

p p

a u a b u b

u u

Da là sản lượng khai thác trung gian ở tuổi a không tính chi phí khai thác

Dblà sản lượng khai thác trung gian ở tuổi b không tính chi phí khai thác

Trang 27

Thành thục tài chính không chỉ thuyết minh về gia strị sản phẩm thu được trên

đơn vị diện tích mà còn đề cập đến tài sản cố định để tạo ra giá trị đó là đất rừng thôngqua thuế đất Vì vậy đứng về mặt kinh tế nó phản ánh khá toàn diện Tuy nhiên quátrình tính toán rất phức tạp và chỉ đơn thuần xuất phát từ quan điểm lợi nhuận nên phầnnào tách khỏi điều kiện tự nhiên nên ứng dụng của nó rất hạn chế

2.1.3.4 ý nghĩa của thành thục rừng

Qua khái niệm chung về thành thục rừng và khái niệm riêng của từng loại thànhthục cho thấy rằng: Thành thục rừng là một chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng trong

tổ chức sản xuất lâm nghiệp vì nó là cơ sở để xác định chu kỳ kinh doanh, đảm bảo choviệc lợi dụng tài nguyên rừng lâu dài liên tục Đồng thời còn cho thấy được thành thụcrừng là một hiện tượng sinh vật học, hiện tượng kỹ thuật, hiện tượng kinh tế và là mộthiện tượng luôn biến đổi theo chế độ xã hội

Trong các loại thành thục, thành thục số lượng là chỉ tiêu phản ánh mức độ lợidụng đất rừng, sức sản xuất của cây rừng Nó là cơ sở để xác định chu kỳ kinh doanh

và có ý nghĩa nhiều đối với rừng sản xuất gỗ nhỏ, gỗ củi

Thành thục công nghệ phản ánh mục đích kinh doanh chủ yếu của con người

đối với các loại rừng Nó chiếm địa vị chủ đạo trong các loại thành thục vì nó là cơ sởchính để xác định chu kỳ kinh doanh, nó được áp dụng rộng rãi trong mọi rừng kinh tế

Thành thục kinh tế và thành thục tài chính ở mặt nào đó nó phản ánh được kháiniệm thành thục công nghệ và thành thục số lượng về mặt giá trị song lại tách rời khỏicác quy luật tự nhiên và quy luật sinh học của cây rừng do đó nó chỉ có tác dụng chocác nhà tư bản rừng xác định chu kỳ kinh doanh theo mục đích lợi nhuận và tăngtrưởng kinh tế là chủ yếu

Thành thục tự nhiên phản ánh tuổi thọ tự nhiên của cây rừng Nó có ý nghĩanhiều mặt đối với rừng phong cảnh, rừng nghiên cứu và rừng phòng hộ Thành thục táisinh biểu thị thời kỳ phát dục mạnh nhất, đảm bảo tái sinh tốt nhất của cây rừng Đẩivới rừng lấy hạt giống và mọi loại rừng kinh tế nó đều có ý nghĩa thiết thực

Các loại thành thục phòng hộ, thành thục tre nứa, thành thục đặc sản phản ánhmục đích kinh doanh nhiều mặt lợi dụng tổng hợp của con người đối với rừng Nó là cơ

sở để xác định chu kỳ kinh doanh cho các loại rừng tương ứng, đồng thời cũng đượctham khảo khi xác định chu kỳ kinh doanh đối với rừng sản xuất khác

ý nghĩa thức tiễn của từng loại thành thục như trên, nhưng khi xác định chu kỳkinh doanh cần vận dụng một cách tổng hợp và phải chú ý đến tác dụng chủ đạo cuatthành thục công nghệ

Trong các loại thành thục, thành thục tái sinh đến sớm nhất, thành thục tự nhiên

đến muộn nhất và giữa là thành thục số lượng và thành thục công nghệ Khi xác địnhchu kỳ kinh doanh không nên vượt quá thành thục tự nhiên, nên dựa vào tuổi thànhthục số lượng và thành thục công nghệ Thành thục tài chính và thành thục kinh tế

Trang 28

thường biến động tuỳ thuộc vào giá cả sản phẩm của thị trường, nó phản ánh mục đíchkinh doanh theo lợi nhuận và tiền tệ là chủ yếu nên chỉ được sử dụng để xác định chu

kỳ kinh doanh cho các loại rừng kinh tế trên quan điểm lợi nhuận

2.1.4 Tuổi khai thác chính và năm hồi quy

2.1.4.1 Khái niệm

Đối tượng xác định tuổi thành thục, như đã đề cập ở phần trên là những câyrừng cá biệt hay rừng cây đồng loại về mặt kinh doanh Trong thực tế, khi tổ chức cácbiện pháp kinh doanh, lợi dụng rừng, thường tiến hành cho một lâm phần phức tạp hơnnhiều hoặc thậm chí cho cả một loại hình kinh doanh nào đó (tập hợp nhiều lâm phần).Trong trường hợp đó nếu dùng tuổi thành thục để thay thế thì không hoàn toàn thíchhợp Vì vậy điều chế rừng sử dụng khái niệm chu kỳ kinh doanh để chỉ số năm cầnthiết để tác động một biện pháp kỹ thuật lâm sinh nào đó lên một lâm phần rừng hoặcmột loại hình kinh doanh

Tuỳ theo biện pháp tác động và phương pháp tác động khác nhau mà điều chếrừng phân biệt một số khái niệm chu kỳ kinh doanh như sau:

 Chu kỳ khai thác: Biểu thị sự sắp xếp các biện pháp khai thác khác nhau theo thờigian trên cùng một diện tích

 Trong rừng đồng tuổi chu kỳ khai thác được phân thành chu kỳ tái sinh1 và định kỳkhai thác2

 Trong rừng khác tuổi khai thác chọn, thời gian gián cách giữa hai lần khai thác trêncùng một diện tích cũng được gọi là định kỳ khai thác chọn

Tổng hợp các chu kỳ khai thác trong rừng đồng tuổi, khai thác trắng gọi là tuổikhai thác chính và tổng hợp các định kỳ khai thác chọn hết toàn bộ các cây rừng thuộccấp kính khai thác trong rừng khác tuổi khai thác chọn gọi là năm hồi quy

Tuổi khai thác chính và năm hồi quy là hai chỉ tiêu biểu thị cho chu kỳ kinhdoanh được ứng dụng chủ yếu để tổ chức sản xuất lâm nghiệp cho hai đối tượng rừngchủ yếu là rừng thuần loại đều tuổi khai thác theo khu và rừng khác tuổi hỗn loài khaithác chọn thô Phần tiếp theo sẽ trình bày kỹ về hai khái niệm này

1 Chu kỳ tái sinh là số năm cần thiết để hoàn thành tái sinh trên một diện tích rừng thành thục.

2 Định kỳ khai thác là thời gian gián cách giữa các lần khai thác (tỉa thưa) trên cùng một diện tích.

Trang 29

Trong những rừng cây có tuổi khác nhau thì sự phân bố số cây theo đường kínhcũng khác nhau Như vậy một vấn đề đặt ra là: Đường kính thấp nhất của cây rừng đểbắt đầu khai thác khi áp dụng phương thức khai thác chọn thô là bao nhiêu? Sau khiviệc xác định được đường kính bắt đầu khai thác, cần dựa vào sự phân tích các điềukiện như: Điều kiện lập địa, đặc tính sinh vật học loài cây, tuổi thành thục công nghệ

mà định ra giới hạn đường kính khai thác cao nhất, qua giới hạn này sinh trưởng củacây rừng mới giảm sút, chất lượng kém Như vậy đối tượng khai thác nằm trong giớihạn đường kính bắt đầu khai thác và đường kính khai thác cao nhất và chính tron gkhitiến hành khai thác đối tượng này thì các cây trước cỡ đường kính khai thác lại sinhtrưởng đạt đường kính khai thác Với tính chu kỳ của thời gian khai thác và phục hồinày mà trong phương thức khai thác chọn thô đã hình thành ra khai niệm năm hồi quy

Khái niệm năm hồi quy là chu kỳ kinh doanh, biểu thị quá trình khai thác nhữngcây đạt đường kính khai thác và cũng trong thời gian đó, thông qua quá trình sinhtrưởng liên tục, những cây rừng chưa đạt đường kính khai thác, đạt đường kính khaithác và có thể lại tiến hành lợi dụng được Ví dụ, trong loại hình kinh doanh cây lárộng gỗ cứng ở vùng Quỳ Châu - Nghệ An, đường kính bắt đầu khai thác xác địnhbằng 40 cm, đường kính khai thác cao nhất là 80cm Tuổi tương ứng với hai đườngkính này là 73 năm và 113 năm

Như vậy, năm hồi quy chính là hiệu số năm giữa tuổi đạt đường kính khai tháccao nhất và tuổi đạt đường kính bắt đầu khai thác

b Những nhân tố ảnh hưởng

Để xác định năm hồi quy điều đầu tiên là phải quyết định được đường kính bắt

đầu khai thác Việc xác định đường kính khai thác ngoài sự phụ thuộc vào mục đíchkinh doanh còn phụ thuộc vào điều kiện lập địa, đặc tính sinh vật học cây rừng, tìnhhình sinh trưởng vệ sinh của rừng và kết cấu rừng cây theo cấp đường kính

- Về mục đích kinh doanh: Được thể hiện qua quy cách sản phẩm Tuỳ theo yêucầu của sản phẩm của các ngành kinh tế khác nhau mà đường kính bắt đầu khai tháccũng khác nhau Thí dụ: Gỗ lớn đòi hỏi đường kính bắt đầu khai thác từ 30 cm trở lêntrong khi đó gỗ mỏ, gỗ giấy sợi lại có thể sử dụng từ đường kính 6 cm

- Về điều kiện lập địa và đặc tính sinh vật học của cây rừng: ở những nới có

điều kiện lập địa tốt, khả năng sinh trưởng của cây rừng dồi dào, tuổi thọ cây rừng cao,

có khả năng kinh doanh gỗ lớn thì đường kính bắt đầu có thể xác định cao Trongnhững điều kiện ngược lại, cần xác định đường kính bắt đầu khai thác thấp Đặc tínhsinh vật học của cây rừng cũng cần được chú ý khi xác định đường kính bắt đầu khaithác Những cây mọc nhanh và tái sinh từ nguồn gốc chồi cần xác định đường kínhkhai thác thấp Với những loài cây mọc chậm, sinh trưởng lâu bền và phát sinh nguồngốc hạt cần xác định đường kính khai thác cao để tận dụng khả năng sản xuất ra gỗlớn

Trang 30

- Tình hình sinh trưởng vệ sinh của rừng: Trong điều kiện tình hình sinh trưởng

vệ sinh của rừng tốt và yêu cầu gỗ chưa cấp thiết đường kính bắt đầu khai thác có thểxác định cao để tận dụng triệt đêr sức sản xuất của cây rừng

Kết cấu rừng theo đường kính: Khi số cây ở cỡ đường kính nhỏ chiếm nhiều thìnên xác định đường kính bắt đầu khai thác cao để tránh khai thác sớm vào những cây

đường kính nhỏ và trong điều kiện ngược lại cần xác định đường kính bắt đầu khai thácthấp để khai thác hết các cây gỗ lớn đáp ứng cho yêu cầu của nền kinh tế quốc dân,hạn chế sự giảm sút về số và chất lượng của rừng

Sau khi xác định được đường kính bắt đầu khai thác cần tính tuổi cây rừngtương ứng và tuổi cây đạt đường kính khai thác cao nhất, trên cơ sở đó tính ra năm hồiquy

c Các phương pháp xác định

Do năm hồi quy được tính toán bằng hiệu số năm để cây rừng sinh trưởng đạt

đường kính khai thác cao nhất và đường kính bắt đầu khai thác nên phương pháp xác

định năm hồi quy chủ yếu tập trung vào việc tính tuổi cây tương ứng với Dmaxvà Dmin.Sau đây lad phương pháp xác định năm hồi quy củapakob và Oplob

+ Phương pháp Grakob (  pakob)

Trên cùng một số cây pakob đã sử dụng công thức Martin để xác định tuổitương ứng với đường kính khai thác cao nhất và đường kính bắt đầu khai thác sau đóxác định năm hồi quy bằng cách lập hiệu của hai tuổi vừa xác định được

Ví dụ:

Đường kính bắt đầu khai thác d = 24cm

Đường kính khai thác cao nhất d = 34cm

Trang 31

đường kính và tuổi Muốn chính xác thì quan hệ đó phải là quan hệ hàm số Nhưngthực tế cho thấy rằng quan hệ này biến đổi một cách ngẫu nhiên Vì lý do đó mà độchính xác của phương pháp này không cao.

đã khắc phục được tình trạng không bình thường của quan hệ giữa đường kính câyrừng với tuổi của nó Vì vậy phương pháp này cho kết quả tin cậy hơn

Trong rừng hỗn loài khác tuổi, tốc độ sinh trưởng của các loài cây khác nhau làhết sức khác nhau Do đó năm hồi quy của từng loài cây rừng cũng không giống nhau

ĐươNg nhiên trên một diện tích rừng nhất định chúng ta không thể áp dụng nhiều chu

kỳ kinh doanh tách biệt cho các loài cây, không thể dùng đồng thời nhièu năm hồi quy

được Vì vậy để xác định chu kỳ kinh doanh cho đối tượng rừng này cần phải xác địnhnăm hồi quy cho nhóm loài cây chủ yếu với tư cách là một trị bình quân về năm hồiquy của các loài riêng lẻ

Qua khái niệm và sự xem xét trên cho thấy rằng năm hồi quy là một nguyên tắc

để tổ chức sản xuất lâm nghiệp lâu dài liên tục khi áp dụng phương thức khai thác chọnthô Vì năm hồi quy là chu kỳ kinh doanh biểu thị quá trình lặp lại giữa các lần khaithác những bộ phận cây rừng đạt quy cách kích thước nhất định

ở đây cũng cần phân biệt năm hồi quy với thời gian gián cách giữa 2 lần khaithác (Định kỳ chặt) như đã trình bày ở trên Để cho độ đầy và hoàn cảnh rnừg khôngthay đổi đột ngột, trong năm hồi quy chia làm nhiều lần khai thác vào những cây đạt

đường kính khai thác, có nghĩa là có nhiều thời gian gián cách giữa 2 lần khai tháctrong năm hồi quy Số lần khai thác và số năm gián cách trong mỗi định kỳ khai thác làbao nhiêu, điều này phụ thuộc vào yêu cầu trong kinh doanh và lợi dụng rừng thôngqua cường độ khai thác, ví dụ: Với năm hồi quy là 50 năm thì thời gian gián cách giữa

2 lần khai thác có thể xác định là 20 năm, 10 năm hoặc ngắn hơn nữa

Ngoài ra năm hồi quy còn là một trong những chỉ tiêu để tính lượng khai tháchàng năm trong phương thức khai thác chọn thô Vì vậy nó là cơ sở quan trọng để tổchức sản xuất và đặc biệt là trong điều chỉnh sản lượng rừng

2.1.4.3 Tuổi khai thác chính

a Khái niệm

Trang 32

Trong phương thức khai thác trắng và khai thác dần, đối tượng khai thác khôngphải là một bộ phận cây rừng như trong phương thức khai thác chọn thô mà là toàn bộcây rừng có mặt trên diện tích khai thác Do đó thời gian phục hồi rừng là thời gian hồiphục của toàn bộ cây rừng sau khai thác Cũng vì vậy chu kỳ kinh doanh áp dụng cho

đối tượng rừng này không dùng chỉ tiêu năm hồi quy mà là tuổi khai thác chính

Tuổi khai thác chính là tuổi thấp nhất có thể tiến hành khai thác tập trung những cây rừng trong loại hình kinh doanh.

b Phân biệt giữa tuổi khai thác chính với năm hồi quy

Tuổi khai thác chính và năm hồi quy đều thuộc khái niệm thuyết minh về chu

kỳ kinh doanh, đều chỉ rõ số năm cần thuết để khai thác cây rừng đạt mục đích kinhdoanh và để hồi phục lại rừng sau khi tiến hành khai thác Sự khác nhau giữa 2 chỉ tiêunày là đối tượng khai thác và thời gian phục hồi rừng do 2 phương thức khai thác khácnhau quyết định Tuy vậy, giữa năm hồi quy và tuổi khai thác chính có sự đồng nhấtnhau khi tiếp tục hạ thấp đường kính băts đầu khai thác xuống cho đến khi phươngthức khai thác chọn thô chuyển thành phương thức khai thác trắng Lúc đó năm hồiquy bằng tuổi khai thác chính Cũng vì vậy người ta nói rằng phương thức khai thácchọn thô là phương thức khai thác trắng có điều kiện hay năm hồi quy là tuổi khai thácchính có điều kiện

Tuổi khai thác chính biểu thị cây rừng đã đạt thành thục cần khai thác, cho nên nólấy tuổi thành thục làm cơ sở Nhưng không thể lẫn lộn giữa hai khái niệm này cho dùkhi xác định về số năm có thể bằng nhau Giữa hai khái niệm này khác nhau ở một số

điểm cơ bản, đó là:

 Đối tượng xác định tuổi thành thục là những cây rừng cá biệt hay một rừng cây

đồng loại, còn đối tượng xác định tuổi khai thác chính là cả một loại hình kinh doanh.Tuổi thành thục là một khái niệm tuyệt đối trong khi tuổi khai thác chính chỉ là một trịbình quân mang tính chất tương đối

 Khi xác định tuổi thành thục cho cây rừng hay rừng cây nào chỉ cần nghiên cứutrực tiếp vào đối tượng đó nhưng khi xác định tuổi khai thác chính cho một loại hìnhkinh doanh cần phải phân tích, cân nhắc trên nhiều phương diện khác nhau như kết cấutài nguyên rừng trong loại hình kinh doanh, tình hình sinh trưởng vệ sinh của rừng vàtham khảo tuổi khai thác đã áp dụng

c Phương pháp xác định

Như đã đề cập ở trên khi xác định tuổi khai thác chính cho một loại hình kinhdoanh cần phải phân tích, cân nhắc trên nhiều phương diện khác nhau như kết cấu tàinguyên rừng trong loại hình kinh doanh, tình hình sinh trưởng vệ sinh của rừng vàtham khảo tuổi khai thác đã áp dụng

+ Đối với tuổi thành thục

Trang 33

Tuỳ theo mục đích kinh doanh của các loại rừng khác nhau mà khi xác định tuổikhai thác chính dựa vào các loại thành thục khác nhau Đối với rừng sản xuất gỗthường căn cứ vào tuổi thành thục công nghệ, tuổi thành thục số lượng là chủ yếunhưng cũng cần chú ý đến thành thục phòng hộ và thành thục tự nhiên Với đối tượngrừng này, tuổi khai thác chính nên phù hợp với tuổi thành thục công nghệ, lớn hơn tuổithành thục số lượng và nhỏ hơn tuổi thành thục tự nhiên Trong trường hợp yêu cầukhông nghiêm ngặt về mặt quy cách (chất lượng) thì tuổi khai thác chính nên lấy tuổithành thục số lượng làm căn cứ chủ yếu Đối với rừng phòng hộ, cần căn cứ vào tuổithành thục phòng hộ và tuổi thành thục tự nhiên mà xác định tuổi khai thác chính đểduy trì được tác dụng phòng hộ lâu dài Tuy nhiên cũng cần chú ý đến tuổi thành thụccông nghệ để tận dụng gỗ khi tác dụng phòng hộ đã bát đầu giảm sút.

+ Đối với kết cấu rừng cây trong loại hình kinh doanh

Khi kết cấu các rừng cây trong loại hình kinh doanh (cả về diện tích và trữlượng) khác nhau thì tuổi khai thác chính cũng phải xác định khác nhau nhằm mục

đích điều chỉnh dần về mặt kết cấu, đảm bảo cho việc lợi dụng lâu dài và liên tục

+ Đối với tình hình sinh trưởng vệ sinh của rừng

Khi trong loại hình kinh doanh đã phát sinh tình hình sinh trưởng vệ sinh xấu,nên xác định tuổi khai thác chính thấp để nhanh chóng khai thác tài nguyên rừng đó,kịp thời thay thế bằng một lớp rừng mới có sức sản xuất cao hơn Trong trường hợpngược lại tuổi khai thác chính nên xác định cao hơn để tận dụng hết sức sản xuất củarừng và tạo ra nhiều loại gỗ lớn, quý hơn

Ngoài những căn cứ trên đây, khi xác định tuổi khi khai thác chính cũng cầntham khảo tuổi khai thác chính trước đây đã áp dụng để giảm bớt sự trùng lặp trong

điều tra, phân tích, tránh cho công tác điều chế rừng phải đi đường vòng

Căn cứ xác định tuổi khai thác chính gồm nhiều mặt như trên đã trình bày.Trong thực tế những căn cứ này luôn thay đổi tuỳ theo mục đích kinh doanh và cácbiện pháp nuôi dưỡng rừng Bằng sự tác động tích cực của con người cũng có thể rútngắn được tuổi khai thác chính Điều này có ý nghĩa rất lớn trong sản xuất lâm nghiệp

Tác dụng của tuổi khai thác chính trước hết là giúp cho việc tổ chức sản xuấttrong phương thức khai thác trắng và khai thác dần được hợp lý Vì nó là cái mốc vềkhông gian và thời gian giữa nuôi dưỡng và lợi dụng rừng Ngoài ra tuổi khai thácchính còn là cơ sở để phân chia tổ tuổi và từ đó có thể định ra những biện pháp kinhdoanh cho từng tổ tuổi Cách tiến hành phân chia tổ tuổi như sau:

Những rừng cây thuộc cấp tuổi khai thác chính và cấp tuổi ngay trên là tổ tuổithành thục Những cấp tuổi trên tổ tuổi thành thục là tổ tuổi quá thành thục Cấp tuổingay dưới tổ tuổi thành thục là tổ tuổi gần thành thục Số cấp tuổi còn lại thuộc tổ tuổirừng non và rừng trung niên Trong trường hợp số cấp tuổi thuộc tổ tuổi rừng non vàrừng trung niên là chẵn thì một nửa là rưngf non và một nửa là rừng trung niên Nếu số

Trang 34

cấp tuổi đó là lẻ thì phần nhiều thuộc tổ tuổi rừng non và phần ít thuộc tổ tuổi trungniên Sau khi phân chia được tổ tuổi có thể tiến hành định ra các biện pháp kinh doanh,lợi dụng tương ứng.

Dưới đây là ví dụ về cách phân chia tổ tuổi và xác định các biện pháp kinhdoanh, lợi dụng tương ứng cho 2 loại hình kinh doanh trên cơ sở căn cứ vào tuổi khaithác chính(mỗi cấp tuổi chờnh nhau 20 năm)

Cấp

tuổi

Tuổi khai thác chính 120 năm Tuổi khai thác chính 80 năm

tích kinh doanh lợi dụng tích tuổi kinh doanh lợi dụng

III 800 trung niên chặt tăng trưởng 800 gần t thục chặt tặng trưởng

-VI 1200 thành thục chặt chính/chặt vệ sinh 1200 quá t.thục

-Hai loại hình kinh doanh trên về kết cấu tuổi và diện tích như nhau, nhưng tuổikhai thác chính khác nhau Vì vậy các tổ tuổi được phân chia và biện pháp cần tác

động cho những tổ tuổi cũng khác nhau

Ngoài những tác dụng trên, tuổi khai thác chính còn là cơ sở để tính toán lượngkhai thác và tổ chức kinh doanh lợi dụng rừng trong phương thức khai thác trắng vàdần vì tuổi khai thác chính là ranh giới chia tài nguyên rừng thành hai bộ phân: Trữlượng nuôi dưỡng và trữ lượng lợi dụng

Khi hạ thấp tuổi khai thác chính thì trữ lượng lợi dụng tăng lên dẫn đến lượngkhai thác lớn và ngược lại Biết được thời gian khai thác và lượng khai thác từ đó làmcơ sở cho việc tổ chức khai thác được hợp lý

2.1.4.4 Luân kỳ khai thác (năm)

Luân kỳ là khái niệm áp dụng đối với rừng chặt chọn (hỗn giao, khác tuổi) để

chỉ thời gian sau đó người ta trở lại khai thác trên chính diện tích đó Nó chính bằng

thời gian cần thiết để nuôi dưỡng rừng đạt được trữ lượng bằng hoặc lớn hơn trữ lượnglần khai thác trước, luân kỳ (L) tính theo công thức:

L= MKT/ZM, trong đó:

MKT-Là trữ lượng khai thác (m3/ha)

ZM- Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm (m3/ha/năm)

Trang 35

Nếu hàng năm khai thác một lượng bằng lượng tăng trưởng hàng năm thì L= 1,nếu hàng năm khai thác một lượng bằng 20 lần lượng tăng trưởng thì L= 20 năm

2.1.4.5 Chu kỳ điều chế

Khác với những khái niệm thời gian khác, chu kỳ điều chế được hình thành theoyêu cầu của tổ chức sản xuất Nó chính là khoảng thời gian cần thiết cho việc lập kếhoạch và tổ chức thực hiện các nội dung kée hoạch, nó có thể xác định dài, ngắn khácnhau tùy thuộc vào cường độ kinh doanh lợi dụng rừng mà hoàn toàn không bị chi phốibởi những quy luật tự nhiên và sinh học của đối tượng điều chế rừng Như vậy chu kỳ

điều chế là một khoảng thời gian một bản phương án điều chế rừng có giá trị Tuỳ theocường đọ kinh doanh rừng mà chu kỳ điều chế rừng có thể xác định dài ngắn khácnhau Trước đây người ta thường xác định chu kỳ điều chế bằng chu kỳ kinh doanh.Chu kỳ điều chế dài như vậy tuy có tính bao quát và khống chế được các chỉ tiêu cơbản trong một thời gian dài, khép kín cho cả chu kỳ kinh doanh Tuy nhiên trong cảmột quá trình dài rừng luôn luôn biến đổi do những yếu tố nội tại và ngoại cảnh tác

động tổng hợp lên và vì vâỵ những tính toán trong bản phương án điều chế thường bịthay đổi Vì vậy để thuận lợi cho việc tính toán và đảm bảo tính hiện thực của cácph]ng án điều chế người ta thường xác định chu kỳ điều chế là 5 - 10 năm hoặc 20 nămtuỳ theo cường độ kinh doanh và mức độ chi tiết tỷ mỷ của phương án điều chế Nhìnchung chu kỳ điều chế rừng càng ngắn thì việc tính toán các chỉ tiêu điều chế rừngcàng cụ thể và sát hợp, phù hợp với cường độ kinh doanh cao và ngược lại

Để xác định chu kỳ điều chế thường căn cứ vào các yếu tố sau:

- Cường độ kinh doanh rừng của đối tượng điều chế

- Mức độ chi tiết và quy mô của đối tượng điều chế

- Chu kỳ lập kế hoạch dài hạn

Xác định đúng chu kỳ điều chế không những giúp cho việc tính toán các chỉtiêu trong phương án điều chế rừng thuận lợi và ổn định mà còn là cơ sở để xây dựng

kế hoạch sản xuất một cách khoa học và chính xác

2.1.4.6 Một số khái niệm thời gian khác

a Chu kỳ cải tạo

Là thời gian cần thiết để cải tạo một loại hình kinh doanh nay sang một loạihình kinh doanh khác thông qua việc thay đổi về loài cây hoặc dạng hỗn giao

b Chu kỳ chuyển hoá

Là thời gian cần thiết để chuyển từ loại hình kinh doanh này sang một loại hìnhkinh doanh khác mà trong đó không có sự thay đổi về loài cây Thí dụ chuyển rừng

đồng tuổi khai thác trắng sang rừng khác tuổi khai thác chọn hoặc rừng hạt sang rừngchồ

Trang 36

c Chu kỳ cân bằng

Là khoảng thời gian cần thiết để cân bằng sản lượng của những loại hình kinhdoanh có kết cấu không phù hợp thông qua các phương pháp điều chỉnh sản lượng(Phương pháp EBSA, phương pháp xích Markov )

2.2 Tổ chức không gian rừng

2.2.1 ý nghĩa phạm trù của không gian

Trong lâm nghiệp không gian giữ vai trò hết sức quan trọng Tổ chức khônggian thích hợp giúp cho sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn rộng lớn và phức tạp địnhhướng tốt hơn Trước đây khi nói đến không gian rừng người ta thường hiểu theo nghĩakhông gian 2 chiều như trong sản xuất nông nghiệp và vì vậy tổ chức không gian rừngthức chất là phân chia đối tượng rộng lớn thành những đơn vị nhỏ để tiện cho việc điềutra, lập kế hoạch và tổ chức quản lý Dần dần cùng với sự ra đời của những quan điểmlâm sinh hiện đại cho thấy không gian dinh dưỡng của cây rừng bao hàm cả chiềuthẳng đứng (chiều cao) và khai niệm không gian 3 chiều được nghiên cưu8s và vậndụng triệt để hơn trong tổ chức kinh doanh rừng từ đó cũng xuất hiện khái niệm vềkhông gian tuyến tính và không gian động

Tổ chức không gian tuyến tính là việc phân chia tài nguyên rừng và đất rừngtrên phạm vi rộng lớn thành những đơn vị nhỏ thuần nhất về điều kiện tự nhiên, thốngnhất về mục đích kinh doanh và ý nghĩa kinh tế Thường bao gồm các nội dung:

- Phân chia rừng theo lãnh thổ

- Phân chia rừng theo hiện trạng thảm che

- Phân chia rừng theo mục đích sử dụng

- Phân chia rừng theo ý nghĩa kinh tế

- Phân chia rừng theo hình thức sở hữu

Tổ chức không gian động thức chất là tổ chức đơn vị kinh doanh rừng và tạo lậpcấu trúc rừng trong không gian 3 chiều một cách hợp lý nhất làm cho các cây rừng trênmột diện tích nhất định, tận dụngtriệt để nhất không gian dinh dưỡng Bao gồm 2 nộidung chính sau đây:

Trang 37

người, Vì vậy muốn tổ chức sản xuất lâm nghiệp đi vào kế hoạch, chặt chẽ, bảo đảmlợi dụng tài nguyên rừng lâu dài liên tục cần phải tiến hành phân chia rừng về mặt lãnhthổ.

Công tác phân chia rừng theo lãnh thổ được tiến hành tỷ mỷ hay sơ sài, có nghĩa

là các đơn vị phân chia lớn hay nhỏ tuỳ thuộc chủ yếu vào cường độ kinh doanh rừng

và có liên quan mất thiết với cấp bậc điều chế rừng Vì vậy trước khi trình bày phần nộidụng công tác này cần hiểu được khái niệm về cường độ kinh doanh rừng và cấp bậcqui hoạch rừng từ đó lựa chọn phương pháp phân chia, mức độ tỷ mỷ, chính xác củaviệc phân chia một cách phù hợp

b Cường độ kinh doanh rừng

Cường độ kinh doanh rừng là chỉ tiêu biểu thị cho quy mô sản xuất và trình độ

kỹ thuật của đối tượng điều chế rừng Cường độ kinh doanh rừng nói lên quy mô sảnxuất lớn hay nhỏ, trình độ kỹ thuật cao hay thấp, hoặc nói cách khác đi là đối tượng

điều chế kinh doanh tỷ mỷ hay sơ sài

Cường độ kinh doanh rừng xác định hợp lý cho đối tượng điều chế có ý nghĩaquan trọng đối với việc phát triển sản xuất lâm nghiệp và tổ chức các biện pháp kinhdoanh lợi dụng rừng Vì nó quyết định qui mô sản xuất và trình độ kỹ thuật của việc tổchức và thực hiện các biện pháp kinh doanh lợi dụng rừng Đối tượng điều chế nào

được xác định kinh doanh với cường độ cao thì có nghĩa là nó sẽ tiến hành nhiều nộidung kinh doanh, khối lượng các nội dung đó lớn, yêu cầu kỹ thuật cao và tất yếu phải

được đầu tư nhiều nhân lực và tiền vốn

Qua đó thấy rằng, căn cứ vào cường độ kinh doanh rừng sẽ sử dụng được hợp lýtiền vốn và nhân lực cho đối tượng điều chế Mặt khác cường độ kinh doanh rừng làmcho việc chỉ đạo sản xuất lâm nghiệp được đơn giản, giúp cho lâm nghiệp đi vào sảnxuất có kế hoạch, có trọng điểm Ngoài ra cường độ kinh doanh rừng còn giúp chocông tác điều chế rừng xác định đúng cấp bậc điều chế và từ đó đề xuất những qui định

cụ thể cho công tác điều chế rừng và kinh doanh rừng phù hợp

Việc xác định cường độ kinh doanh rừng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế như:

 Mức độ đầu tư vốn ?

 Trang thiết bị kỹ thuật ?

 Mức độ phát triển của công nghiệp địa phương

 Tình hình phát triển nông nghiệp

 Điều kiện giao thông vận tải

 Mức độ phát triển của công nghiệp khai thác rừng

 Mật độ nhân khẩu và sự phân bố dân cư

Cường độ kinh doanh rừng cũng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên như: Địahình, địa thế, sông suối và tình hình tài nguyên rừng

Trang 38

Hiện nay, chỉ tiêu để xác định cấp bậc cường độ kinh doanh rừng chưa đề ra

được tổng hợp và ổn định Có ý kiến cho rằng chỉ tiêu xác định nên căn cứ vào khốilượng công tác trồng rừng, tái sinh rừng Có ý kiến là nên căn cứ vào mức độ phát triển

và trang thiết bị kỹ thuật trong khâu khai thác Có người chủ trương nên dựa vàophương thức kinh doanh lợi dụng rừng và có ý kiến đề ra là cần căn cứ vào mức độ thunhập lâm nghiệp của đối tượng điều chế

Do chỉ tiêu để xác định cấp bậc cường độ kinh doanh rừng phức tạp và chưa có

được một cách xác định nào là tổng hợp, ổn định Cho nên khi xác định cường độ kinhdoanh rừng cho đối tượng quy hoạch nên vận dụng tổng hợp các chỉ tiêu trên và tìnhhình phát triển thực tế để định ra cho hợp lý

Dưới đây là một số chỉ tiêu có thể tham khảo khi xác định cấp bậc cường độkinh doanh rừng ở các nước đang áp dụng:

 Căn cứ vào sự thu chi trên đơn vị diện tích đất rừng

 Vào phần thu của chạt phủ dục trên đơn vị diện tích

 Tỷ lệ diện tích đất rừng tiến hành hoạt động kinh doanh lợi dụng trongtổng diện tích đất lâm nghiệp

 Số lao động dùng mỗi năm vào hoạt động kinh doanh rừng

 Quy mô và trình độ kỹ thuật cũng như mức độ phức tạp của hoạt độngkinh doanh

 Tỷ lệ giữa lượng khai thác trung gian và tổng lương khai thác trong đơn vịsản xuất

c Cấp bậc điều chế rừng

Cấp bậc điều chế rừng là chỉ tiêu nói lên mức độ tỷ mỉ và chính xác của côngtác điều chế rừng Nó luôn luôn phù hợp với cường độ kinh doanh rừng ở những đốitượng điều chế có cường độ kinh doanh cao, cấp bậc điều chế cũng phải xác định cao,

tỷ mỉ, chính xác hơn và ngược lại

Cấp bậc điều chế rừng có tác dụng:

 Giúp choviệc thống nhất những chỉ tiêu thống kê tài nguyên rừng về mức độ

tỷ mỉ, chính xác

 Giúp cho việc thực hiện đúng tổ chức lao động, trang thiết bị kỹ thuật và sửdụng hợp lý phương pháp điều chế

 Định mức được lao động trong công tác điều chế

Với tác dụng trên, trước lúc bước vào công tác điều chế rừng cần xác định rõcấp bậc điều chế rừng

Việc xác định cấp bậc điều chế rừng thường dựa vào một số căn cứ sau:

 ý nghĩa kinh tế của tài nguyên rừng

 Điều kiện giao thông vận chuyển

Trang 39

 Tình hình nhân lực được cung cấp

 Mức độ cần thiết phải tổ chức sản xuất

 Mức độ tiêu thụ sản phẩm

 Trình độ kinh doanh lợi dụng đã qua

 Điều kiện điạ lý tự nhiên của tài nguyên rừng

 Kết cấu tài nguyên rừng

Như vậy, cấp bậc điều chế rừng được quyết địh bởi điều kiện kinh tế lâm nghiệpsong cũng có quan hệ chặt chễ với điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh doanh trước

đây Những chỉ tiêu cụ thể có liên quan đến cấp bậc điều chế rừng là:

* Diện tích của khoảng và lô

* Cự ly của các tuyến điều tra

* Chiều dài tuyến điều tra trên một đơn vị diện tích

* Tỷ lệ bản đồ và các loại ảnh dùng trong điều chế rừng

* Yêu cầu chính xác về đo khống chế

* Độ chính xác của các nhân tố thống kê

Mỗi khi cường độ kinh doanh rừng đã thay đổi thì cấp bậc điều chế rừng cũngthay đổi theo và vì vậy những chỉ tiêu trên cũng phải quy định lại cho phù hợp

d Nội dung phân chia rừng theo lãnh thổ

Phân chia rừng theo lãnh thổ thực chất là việc quy hoạch về mặt địa lý cho toàn

bộ đối tượng điều chế phục vụ công tác thống kê số chất lượng tài nguyên rừng, tổchức và quản lý kinh doanh rừng

Toàn bộ diện tích của đối tượng điều chế được chia thành những đơn vị với diệntích cố định, ranh giới rõ ràng bền vững và thuận lợi cho việc thống kê, lập kế hoạch vàquản lý kinh doanh Khi phân chia cần đảm bảo nguyên tắc trên đồng thời phải căn cứvào cấp bậc điều chế rừng đã xác định để khống chế diện tích cho phù hợp Nếu đốitượng điều chế là một khu vực lớn (một khu kinh tế hay một liên hiệp các xí nghiệp)

đầu tiên cần phân chia thành các lâm trường, trong lâm trường chia thành các phântrường và các đơn vị nhỏ hơn nữa là tiểu khu, khoảng và lô

+ Phân trường

Trang 40

Là đơn vị trực thuộc lâm trường Phân trường có nhiệm vụ quản lý kinh doanh

và thực hiện kế hoạch sản xuất trong phạm vi quản lý Khi phân chia cần căn cứ vào

địa hình, địa thế, đồng thời nên bao quát lấy một phần đường vận chuyển chính hay

đường nhánh của lưới vận chuyển trong lâm trường Tài nguyên rừng trong phântrường cũng cần phải đảm bảo cho việc kinh doanh, lợi dụng được ổn định Diện tíchphân trường thường biến động trong khoảng 5000 ha

+ Tiểu khu

Là đơn vị quản lý tài nguyên rừng cơ sở được phân chia từ phân trường vàthường bao quát mộtt lưu vực suối nhỏ Diện tích trung bình khoảng 1000 ha

+ Khoảnh

Nằm trong tiểu khu và là đơn vị cơ sở để tổng hợp thống kê tài nguyên rừng và

tổ chức sản xuất Diện tích khoảnh tuỳ thuộc theo cấp bậc điều chế rừng quy định,thường từ 50 - 200ha Khoảnh là đơn vị tổ chức sản xuất nên cần có khả năng bao quát

về mặt địa hình và thuận lợi cho việc thực hiện các nội dung sản xuất Vì vậy khi phânchia cần dựa vào điều kiện tự nhiên như giông núi, khe suối, đường xá cố định Ranhgiới phải rõ ràng bền vững và dễ nhận biết trên bản đồ và thực địa

Phân chia khoảnh thường kết hợp 3 phương pháp:

- Phân chia nhân tạo: Phương pháp này thường sử dụng các đường ranh giới nhân tạo

để chia diện tích rừng thành những khoảnh có ranh giới ngay thẳng, hình dạng chínhtắc và diện tích đồng đều nhau Thuận lợi cho việc kiểm kê, tính diện tích và thiết kế

kỹ thuật

Tuy nhiên phương pháp này chỉ thích hợp ở những nơi bằng phẳng, địa hình đơn giản

- Chia khoảnh tự nhiên: Phương pháp phân chia này thường lấy ranh giới tự nhiên

như giông, khe làm ranh giới khoảnh Diện tích và hình dạng khoảnh tuỳ thuộc vào địahình vì thế khác nhau rất nhiều Với những nơi địa hình phức tạp và chia cắt mạnh chỉ

có phương pháp phân chia này mới đảm bảo tính ổn định và dễ nhận biết

Do đó tính nhất trí về các yếu tố tự nhiên và lâm học trong lô là cao nhất

Khi chia lô, từng bộ phận tài nguyên rừng khác nhau thì có những căn cứ khácnhau

- Rừng gỗ tự nhiên lá rộng, căn cứ vào kiểu trạng thái rừng (*)để phân chia (dựa trên sựphân chia trạng thái rừng của Loetschau (1963)

Ngày đăng: 16/11/2017, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lâm nghiệp: Hướng dẫn xây dựng phương án điều chế rừng lâm trường Việt nam, Hà Nội, (1990) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn xây dựng phương án điều chế rừng lâm trường Việtnam
1. Khái niệm, nhiệm vụ, mục đích và yêu cầu của QHLN 2. Các giai đoạn phát triển của QHLN Khác
3. Nguyên nhân và hậu quả của sự suy thoái TNR Chương 1 Khác
1. Cơ sở kinh tế, xã hội, môi trường của QHLN Khác
2. Cơ sở kinh tế, xã hội, môi trường trong Chiến lược phát triển LN 2006-2020 Chương 2 Khác
1. Một khái niệm cơ bản về thời gian 2. Trình bày nội dung về thành thục rừng Khác
3. Trình bày nội dung về tuổi khai thác chính và năm hồi quy 4. Trình bày nội dung về phân chia rừng theo lãnh thổ Khác
1. Khái niệm về sử dụng bền vững tài nguyên rừng Khác
2. Điều kiện để đảm bảo sử dụng bền vững tài nguyên rừng 3. Các tiêu chuẩn Quốc gia về sử dụng bền vững tài nguyên rừng Chương 4 Khác
1. Những yêu cầu đặt ra trong khai thác rừng Khác
2. Các phương pháp điều chỉnh sản lượng theo phương pháp diễn giải 3. Các phương pháp điều chỉnh sản lượng theo phương pháp quy nạp Khác
4. Cơ sở lý luận và ứng dụng của các phương pháp tính toán lượng khai thác Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w