1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu điều chỉnh kết cấu diện tích rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) theo tuổi phục vụ cho điều chế rừng gỗ nhỏ tiến tới chứng chỉ rừng tại xí nghiệp lâm nghiệp kỳ sơn thuộc công ty lâm nghiệp hòa bình

83 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUỐC THỐNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH KẾT CẤU DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (Acacia Mangium) THEO TUỔI PHỤC VỤ CHO ĐIỀU CHẾ RỪNG GỖ NHỎ TIẾN TỚI CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI XÍ NGHIỆP LÂM NGHIỆP KỲ SƠN THUỘC CÔNG TY LÂM NGHIỆP HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUỐC THỐNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH KẾT CẤU DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (Acacia Mangium) THEO TUỔI PHỤC VỤ CHO ĐIỀU CHẾ RỪNG GỖ NHỎ TIẾN TỚI CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI XÍ NGHIỆP LÂM NGHIỆP KỲ SƠN THUỘC CÔNG TY LÂM NGHIỆP HÒA BÌNH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Vũ Nhâm Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô quý giá, cung cấp gỗ loại lâm sản khác, mà có giá trị bảo vệ cải tạo môi trường sinh thái, tạo cảnh quan du lịch Nhưng thời gian qua, nhiều nguyên nhân khác dẫn đến diện tích rừng ngày bị thu hẹp, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày tăng Vậy nên để giữ gìn phát triển nguồn tài nguyên quý giá việc dùng biện pháp kỹ thuật tác động phải trồng rừng để thay diện tích rừng nhằm đảo bảo cho phát triển bền vững Với tốc độ phát triển kinh tế để đáp ứng nhu cầu ngày lớn người gỗ lâm sản tương lai đòi hỏi cần có biện pháp điều chỉnh kết cấu rừng trồng để rừng đáp ứng yêu cầu người Trong trồng rừng có nhiều mục đích khác việc nghiên cứu sở khoa học để điều chỉnh kết cấu rừng theo tuổi phục vụ cho điều chế rừng gỗ nhỏ theo mục đích kinh doanh vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu vấn đề cần thiết doanh nghiệp lâm nghiệp Điều chế rừng môn khoa học mang tính ứng dụng việc tổ chức rừng Nó dựa sở quy luật phát triển sinh học quần thể rừng để khai thác, nuôi dưỡng, bảo vệ, phục hồi tái sinh rừng tác động hướng vào rừng để rừng phát triển lên, dẫn dắt rừng đến trạng thái cân bảo đảm vốn rừng ổn định đạt suất cao, đất rừng ngày phì nhiêu, tác dụng nhiều mặt rừng ngày phát huy Tồn điều chế rừng nói chung điều chế rừng trồng nói riêng có khác biệt, điều chế rừng trồng mục tiêu sản lượng ổn định Muốn vậy, cần áp dụng phương pháp kinh doanh rừng theo cấp tuổi Tuy vậy, thực tế sản xuất công ty lâm nghiệp tiến hành trồng rừng chưa theo kế hoạch chặt chẽ diện tích để tạo mật độ sản lượng ổn định, hộ dân tham gia trồng rừng không trồng theo diện tích, công ty Lâm nghiệp muốn có sản lượng gỗ hàng năm ổn định thực điều chế rừng làm sở tiến tới chứng rừng, việc nghiên cứu sở khoa học để điều chỉnh kết cấu rừng theo tuổi phục vụ cho điều chế rừng để tiến tới cấp chứng rừng việc làm cần tiến hành Điều chế rừng công cụ để quản lý rừng bền vững Có nhiều khái niệm khác quản lý rừng bền vững sai khác cách diễn đạt ngôn từ, cuối hướng vào mô tả mục tiêu chung quản lý rừng bền vững việc quản lý để đạt tới bền vững kinh tế, xã hội môi trường Để góp phần giải tồn mặt lý luận thực tiễn, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu điều chỉnh kết cấu diện tích rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) theo tuổi phục vụ cho điều chế rừng gỗ nhỏ tiến tới Chứng rừng Xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ Sơn thuộc Công ty lâm nghiệp Hoà Bình” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Cấu trúc rừng Rất nhiều nhà khoa học dày công nghiên cứu sở sinh thái cấu trúc rừng, mà tiêu biểu Baur.G.N (1964)[1] , Odum.E.P (1971), tác giả nghiên cứu vấn đề sinh thái Qua làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc đứng quan điểm sinh thái học 1.1.1.1 Quy luật phân bố số theo đường kính (N – D) Để nghiên cứu mô tả quy luật cấu trúc đường kính thân hầu hết tác giả tìm phương trình toán học nhiều dạng phân bố xác suất khác như: Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu Meyer (1934), Prodan (1949) Các tác giả mô tả phân bố số theo cỡ đường kính rừng tự nhiên phương trình toán học dạng: N = k.e-αdi (1.1) Phương trình gọi phương trình Meyer hay hàm Meyer Tiếp đó, Naslunel (1936-1937), Moiseev (1972) xác lập phân bố Charlier-A phân bố N-D lâm phần loài tuổi Loetch (1973) dùng hàm Beta nắn phân bố thực nghiệm, Roemisch (1975) nghiên cứu khả dùng hàm Gamma mô biến đổi phân bố N/D theo tuổi J.L.F Batista H.T.Z Docuto (1992) nghiên cứu rừng nhiệt đới Maranhoo - Brazin dùng hàm Weibull mô phân bố N-D Hàm có dạng: F(x)= ..x-1.e-.x^ (1.2) Qua nghiên cứu thấy phân bố N/D ban đầu thường có dạng lệch trái, phạm vi phân bố hẹp, đường cong phân bố nhọn 1.1.1.2 Tương quan đường kính tán đường kính vị trí 1,3m (DT - D1.3) Nghiên cứu mối quan hệ có công trình nghiên cứu khác nhau, nhiều tác giả như: Zieger (1928), Cromer.O.A.N (1948), Miller.J (1953)…đã đến kết luận đường kính tán đường kính ngang ngực có mối quan hệ mật thiết, phổ biến dạng phương trình đường thẳng Tán rừng phận định đến sinh trưởng tăng trưởng rừng Ionikas (1980); Lebedinski (1972) sử dụng đo tính thể tích tán sống để nghiên cứu suất rừng Qua nghiên cứu nhiều tác giả đến kết luận đường kính tán đường kính thân có mối quan hệ mật thiết nghiên cứu Zieger; Erich (1928), Comer, O.A.N; Tuỳ theo loài điều kiện khác nhau, mối liên hệ thể khác phổ biến dạng phương trình đường thẳng: DT = a + b.D1.3 (1.3) Các nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng phát triển mạnh mẽ hàm toán học đưa vào sử dụng để mô quy luật kết cấu lâm phần Rollet B L (1971) biểu diễn mối quan hệ chiều cao đường kính hàm hồi quy, phân bố đường kính ngang ngực, đường kính tán dạng phân bố xác xuất, Balley (1973) sử dụng hàm Weibull để mô hình hoá cấu trúc đường kính thân loài Thông, 1.1.1.3 Quy luật tương quan chiều cao với đường kính (H - D) Đây quy luật quan trọng hệ thống quy luật cấu trúc lâm phần Qua nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tương ứng với cỡ đường kính tăng theo tuổi Trong cỡ kính xác định, cấp tuổi khác rừng thuộc cấp sinh trưởng khác Tiurin.D.V (1927) phát quy luật xác lập đường cong chiều cao cấp tuổi khác Prodan.M (1935) cho thấy độ dốc đường cong chiều cao có chiều hướng giảm dần tuổi tăng lên Curtis.R.O mô quan hệ chiều cao với đường kính tuổi theo dạng phương trình: Logh = d + b1.1/d + b2.1/A + b3.1/dA (1.4) Tại tuổi định dùng phương trình: Logh = b0 + b1.1/d (1.5) Các tác giả như: Hohenadl; Krenn; Michailoff; Naslund, M; Anoutchin, NP; Eckert, KH; Korsum, F; Levakovic, A; Meyer, H.A; Munller V.Soest, J đề xuất dùng phương trình đây: h = a0 + a1d + a2d2 (1.6) h 1,3 = d2/(a + bd)2 (1.7) h = a.bd; logh = a + b.logd (1.8) h = a.(1 – e-bd) (1.9) h = a + b.logd (1.10) h = a.(d/(1 + b))b (1.11) h = a.e-b/d (1.12) log (h) = loga + b.((loge)/d) (1.13) h = a(b.lnd – c.(lnd)^2) (1.14) h = a0 + a1d + a2logd (1.15) h = a0 + a1d + a2d2 + a3d3 (1.16) Như vậy, để biểu thị tương quan chiều cao với đường kính sử dụng nhiều dạng phương trình khác Việc lựa chọn phương trình thích hợp cho đối tượng chưa nghiên cứu đầy đủ Hai dạng phương trình sử dụng nhiều để biểu thị đường cong chiều cao phương trình Parabol Logarit 1.1.2 Phương pháp kinh doanh rừng theo cấp tuổi Phương pháp kinh doanh rừng theo cấp tuổi xây dựng sở so sánh tỷ lệ cấp tuổi thực tế với tỷ lệ cần đạt tới (tiêu chuẩn) Tỷ lệ cấp tuổi biểu thị phân bố diện tích theo cấp tuổi Ví dụ: Một khu rừng có diện tích 2.000ha với tuổi khai thác 100 năm với kết cấu diện tích theo cấp tuổi sau: - Cấp tuổi I - 20 600 - Cấp tuổi II 21 - 40 500 - Cấp tuổi III 41 - 60 300 - Cấp tuổi IV 61 - 80 250 - Cấp tuổi V 81 - 100 300 - Cấp tuổi VI (>100) 50 - Diện tích cấp tuổi đạt tới theo mô hình tiêu chuẩn loại hình 2.000 ha: (cấp tuổi) = 400 Diện tích khai thác hàng năm: LS  S U Trong đó: S tổng diện tích; U tuổi khai thác diện tích khai thác cho chu kỳ điều chế (10 năm) là: LS 10  S 10 U Lượng khai thác biểu thị trữ lượng tính cách lấy lượng khai thác biểu thị diện tích nhân với trữ lượng bình quân lâm phần thành thục cộng với lượng tăng trưởng lâm phần năm Để xác định lượng tăng trưởng thường xuyên định kỳ năm lâm phần thành thục thường sử dụng biểu sản lượng phù hợp với loài cấp đất loại hình kinh doanh Trong trường hợp biểu sản lượng sử dụng biểu suất tăng trưởng, biểu lượng tăng trưởng thường xuyên chí bỏ qua đại lượng 1.1.3 Điều chế rừng Có nhiều khái niệm Điều chế rừng - Người Pháp đến dùng khái niệm cổ điển họ: “Điều chế khu rừng (Ame’nagemen) đề điều muốn làm, cân nhắc làm dự đoán phải làm” (BORUGE-NOT L 1969) - Người Đức quan niệm : Điều chế rừng (Forsteinrich-tung) môn khoa học điều tra giai đoạn kế họach hoá trung hạn dài hạn kiểm tra định kỳ hiệu quản lý kinh doanh nghề rừng (RICH - TER A 1963) - Người Anh cho :Muốn Điều chế rừng (Manage-ment) trước hết phải có sách lâm nghiệp để dựa mà xác định mục tiêu đề yếu tố tự nhiên, kinh tế, người …cuối xác định biện pháp Điều chế phúc tra lại rừng (DAWKINSHC.1958) - Ở Mỹ, công tác điều chế rừng (Management) bắt đầu năm 1930, sau chiến tranh giới lần thứ hai đẩy mạnh lên Họ cho rằng: Điểu chế rừng áp dụng phương pháp công tác nguyên tắc kỹ thuật nghề rừng để xử lý tài nguyên rừng Đó thiết lập, xếp đặt vào trật tự giữ trật tự công tác nghiệp vụ lâm nghiệp Theo DAVIS K.P, 1952 Điều chế rừng kết hạt nhân đường lối nghề rừng - Ở Liên Xô, công tác Điều chế rừng bắt đầu theo khoảnh, sau dùng phương pháp cấp tuổi Từ 1926 đến 1948 dựa phương pháp cấp tuổi Từ 1964, xác định Điều chế rừng phải giải vấn đề, Theo BAICHIN A.A 1967, + Nhiệm vụ quan trọng Điều chế rừng phân chia rừng trạng thái tự nhiên, xây dựng phương án lâm phần + Xác định loại cần nuôi dưỡng, gieo trồng, chủng loại gỗ, (gỗ tròn) cần dự kiến tuổi chặt + Trong Điều chế theo phương pháp cấp tuổi, rừng cấp đất I đến cấp đất III tạo thành loại kinh doanh thương phẩm cỡ lớn + Xác định phương hướng khai thác + Điều tiết việc sử dụng gỗ lâm trường nhiệm vụ quan trọng Điều chế rừng + Các biện pháp lâm sinh thiết kế Điều chế riêng chăm sóc, tiêu nước, canh tác, tác động đất… nội dung cở hoạt động thực tiễn trồng rừng thâm canh + Sự bắt đầu rõ rệt tiếng công tác Điều chế rừng tính thông kê tính thực tiễn - Người Rumani cho rằng: Điều chế rừng khoa học thực tiễn tổ chức rừng phù hợp với nhiệm vụ quản lý kinh doanh rừng ( RUCAREANU N… 1967) Từ kỷ thứ XIII rừng Trung Âu bị thu hẹp mạnh để đảm bảo cung cấp gỗ liên tục, ổn định sản lượng lý thuyết điều chế rừng bắt đầu hình thành Đến kỷ thứ XVIII trải qua trình tích lũy lý luận thực tiễn khoa học điều chế rừng đời Người đưa sở đắn điều chế rừng G.L.Hartig H Cotta vào kỷ XX, dựa học thuyết ban đầu điều chế rừng nhiều nhà lâm nghiệp phát triển học thuyết điển hình G.Hufel 1922, J.ch Hundeshagen, Fr ludeich 1922, Chr Agner 1928 H Nanquette 1960 Các lý luận điều chế rừng công bố Theo Davis K.P, 1952: “Điều chế rừng kết hạt nhân đường lối nghề rừng" Dawkins H.C 1958 cho “muốn điều chế rừng (Manegement) trước hết phải có sách lâm nghiệp để đưa vào mà xác định mục tiêu đề yếu tố tự nhiên, kinh tế, người cuối xác định biện pháp điều chế phúc tra lại rừng" Richter A, 1963 cho rằng: “Điều chế rừng 67 Chưa có văn thoả thuận CR địa 2.3 + phương chế giải mâu thuẫn tranh chấp Không có biên thỏa thuận CR người dân 3.2 + 3.3 + Chưa điều tra kiến thức địa quy ước hợp tác quản lý rừng 4.1 + người lao động chương trình công cộng 4.2 + + + Chưa lưu trữ tài liệu theo dõi sức khỏe ATLĐ công nhân người giao khoán rừng vói cộng đồng địa phương Bổ sung biên sau hop tháng Điều tra để khẳng định lai tháng Bổ sung xây dựng chế, đưa vào thỏa ước lao động tập thể Bổ sung,sưu tầm tài liệu theo dõi Chưa phổ biến Công ước 87, 98 cho toàn thể Đề nghị CR phổ biến cho CBCNV CBCNV tháng công ước 87, 98 67 Chưa xây dựng chế khuyến khích tham gia CR phải xây dựng văn thoả thuận tháng 15 ngày 15 ngày 4.3 Chưa liệt kê sáng kiến người lao Lập theo dõi liệt kê sáng kiến NLĐ động đề xuất áp dụng thường xuyên tháng 68 5.1 + XN chưa xây dựng kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn Xây dựng phương án để trình phê duyệt tháng Chưa có cáo đánh giá áp dụng biện pháp kỹ + thuật khai thác; tài liệu so sánh tỷ lệ lợi dụng gỗ Đề nghị CR tài liệu hoá tiêu khai thác 5.3 5.4 6.1 tháng Chưa có báo cáo đánh giá kết khắc phục CR hoàn thiện báo cáo đánh giá kết + + + + + Chưa có báo cáo đánh giá tác động môi trường khuyết điểm, khuyến nghị việc khai thác Thiếu báo cáo đánh giá tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ khắc phục khuyết điểm Đề nghị CR tài liệu hoá báo cáo Chưa có báo cáo đánh giá tác động môi trường CR phải hoàn thiện báo cáo đánh giá tác hoạt động có nguy gây tác hại động môi trường Chưa có thông báo đánh giá tác động môi CR phải hoàn thiện thông báo đánh giá trường tác động môi trường tháng tháng tháng tháng CR phải hoàn thiện báo cáo đánh giá tác tháng động môi trường.1 tháng 69 + + Chưa có kế hoạch, giải pháp cụ thể khắc phục CR phải lên kế hoạch, giải pháp cụ thể tác động xấu môi trường Danh sách, báo cáo đánh giá loài động thực Đề nghị CR lên danh sách, làm báo cáo vật quy nằm địa bàn đơn vị Chưa lưu trữ tài liệu phố biến cho 6.2 + CBCNV quy định bảo vệ loài động- thực vật quy có nguy bị đe doạ tiệt chủng + + khắc phục tác động xấu môi trường đánh giá CR phải lưu trữ phổ biến cho CBCNV tháng tháng loài động- thực vật có nguy co bị đe doạ bị tiệt chủng Chưa có danh mục mô tả hệ sinh thái khu Đề nghị CR lập danh mục mô tả hệ sinh vực tháng thái rừng khu vực tháng 6.4 Báo cáo đánh giá định kỳ năm kết thực Đề nghị CR tài liệu hoá báo cáo định kỳ năm tháng 69 6.5 + Chưa có quy trình làm đường, báo cáo đa dạng sinh học, hoạt động liên quan đến rừng Đề nghị CR xây dựng quy trình làm đường, báo cáo đa dạng sinh học, hoạt động tháng liên quan đến rừng 70 Chưa có báo cáo theo dõi, giám sát hoạt + + + + + + Chưa có kế hoạch giám sát KHQL + động thuộc số 6.5.1 Đề nghị thực công tác giám sát Báo cáo biến động KTXH môi trường Đề nghị có đánh giá biến động KTXH thiếu môi trường tháng tháng 7.1 Chưa lập danh mục thiết bị, công nghệ vận chuyển khai thác sử dụng Lập danh mục Chưa có báo cáo áp dụng công nghệ mơi vào sản Đề nghị CR tài liệu hoá để kiện toàn, bổ xuất ngày 15 sung báo cáo ngày Sưu tầm bổ sung tài liệu tuần 7.2 8.1 8.2 + cung cấp thông tin Đề nghị bổ sung, thu thập tài liệu giám sát tháng Thiếu chứng cho cán đào tạo tập Đề nghị liên hệ với quan cấp chứng huấn cho học viên tập huấn Thiếu thông tin số liệu từ a đến e báo cáo Đề nghị tài liệu hoá thông tin đánh giá thiếu tháng 70 Chưa lưu trữ văn quy định cập nhật tháng 71 10.2 + Chưa có tài liệu hướng dẫn số 9.3.1 Đề nghị CR tài liệu hoá tài liệu hướng dẫn số 9.3.1 tháng Chủ rừng chưa có báo cáo khảo sát tính phù Đề nghị CR tài liệu hoá báo cáo tính 10 + hợp điều kiện lập địa loài phù hợp điều kiện lập địa tháng trồng loài 10.4 + Thiếu báo cáo đánh giá hiệu hoạt động trồng rừng + Thiếu tư liệu hoá + 10.6 Đề nghị CR lập báo cáo đánh giá hiệu hoạt động trồng rừng Đề nghị CR tư liệu hoá Chưa có báo cáo đánh giá diễn biến độ phì Đề nghị CR làm báo cáo đánh giá diễn cấu trúc đất biến độ phì đất tháng tháng tháng 71 72 Nhận xét: - Tuy điểm số không cao, Xí nghiệp không phạm lỗi không tuân thủ lớn (lỗi có ảnh hưởng lớn đến chất lượng quản lý rừng), lỗi có khả triển vọng sửa chữa sớm - Xí nghiệp không phạm vào lỗi không xét cấp chứng (không có sổ đỏ, đồ, chuyển đổi diện tích rừng tự nhiên trước năm 1994…) - Các lỗi chủ yếu Xí nghiệp lỗi tài liệu hóa - Điểm số cải thiện sau thời hạn Xí nghiệp sửa lỗi không tuân thủ - Những khiếm khuyết bắt buộc Xí nghiệp phải khắc phục: 1) Phải xây dựng kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn 2) Có đánh giá tác động môi trường, đánh giá tác động xã hội 3) Xây dựng báo cáo đa dạng sinh học hoạt động liên quan đến rừng 4) Phải có kế hoạch giám sát tăng trưởng rừng; giám sát môi trường 5) Tài liệu hóa hoạt động quản lý, sản xuất lâm nghiệp… - Giám sát chặt chẽ việc sửa lỗi Xí nghiệp việc xin cấp CCR khả thi 73 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1) Một số số cấu trúc rừng rừng trồng Keo tai tượng Xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ Sơn sau: - Phân bố số theo cỡ đường kính vị trí 1,3m (N-D1,3): Sử dụng phân bố weibuill, dạng phương trình F(x)= ..x-1.e-.x^ để mô tả Trong tất ÔTC nghiên cứu số χ2tra bảng> χ2tính toán Điều chứng tỏ phân bố lý thuyết với hệ số α λ xác định (α < λ = 0,01 – 0,05) mô tốt cho phân bố thực nghiệm, hay nói cách khác phân bố Weibull biểu thị phân bố N – D1,3 cho lâm phần nghiên cứu - Tương quan đường kính tán đường kính vị trí 1,3m (DT D1,3 ) Sử dụng phương trình DT = a + b.D1,3 để mô tả Các phương trình ÔTC tồn tham số a, b /ta/, /tb/ > t05, giá trị r có giá trị từ 0,66 – 0,87 Như vậy, tương quan DT - D1,3 mức độ tương đối chặt đến chặt - Tương quan chiều cao vút đường kính vị trí 1,3m (Hvn-D1,3): Sử dụng phương trình H = a + b.logD để mô tả Các phương trình ÔTC tồn tham số a, b /ta/, /tb/ > t05, giá trị r có giá trị từ 0,63 – 0,9 Như vậy, tương quan Hvn-D1,3 mức độ tương đối chặt đến chặt Như vậy, rừng trồng Keo tai tượng XNLN Kỳ Sơn giữ cấu trúc 2) Tổng diện tích rừng trồng Keo tai tượng từ tuổi đến tuổi thời điểm năm 2010 1414,0 ha, diện tích tuổi không Tuổi khai thác xác định tuổi Diện tích chuẩn cho tuổi 202 Thực khai thác hàng năm từ diện tích thực diện tích chuẩn, năm 74 khai thác 202 tuổi 6, tuổi tuổi Đến năm 2017 kết cấu rừng chuẩn, diện tích tuổi 202 3) Các yếu tố kỹ thuật điều chế rừng trồng Keo tai tượng xác định là: - Điều chế rừng theo tuổi; chu kỳ điều chế tuổi khai thác xác định năm - Trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng thời điểm năm 2010 41.040 m3, trữ lượng trung bình tuổi: tuổi 41,95m3; tuổi 52,07m3; tuổi 68,35m3; tuổi 95,70 m3 Tổng trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng chu kỳ điều chế 2011 – 2017 350.818m3 Tổng sản lượng khai thác chu kỳ 126.617 m3 Trữ lượng sản lượng khai thác hàng năm chu kỳ điều chế không nhau, qua điều chỉnh đến chu kỳ sau từ năm 2018 trở trữ lượng sản lượng khai thác hàng năm ổn định 4) Điểm số cho tiêu chuẩn đánh giá công tác quản lý rừng Xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ Sơn theo Bộ tiêu chuẩn QLRBV- FSC Việt Nam là: Điểm tiêu chuẩn là: 8,2 Điểm tiêu chuẩn là: 8,39 Điểm tiêu chuẩn là: 8,0 Điểm tiêu chuẩn là: 7,72 Điểm tiêu chuẩn là: 7,86 Điểm tiêu chuẩn là: 6,09 Điểm tiêu chuẩn là: 8,86 Điểm tiêu chuẩn là: 4,13 Điểm tiêu chuẩn 10 là: 8,19 75 - Công ty đạt điểm số 67,44 thể Xí nghiệp có nhận thức QLRBV, có khả thi cấp chứng khắc phục lỗi khiếm khuyết đề Các lỗi khiếm khuyết cần khắc phục + Phải xây dựng kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn + Có đánh giá tác động môi trường, đánh giá tác động xã hội + Xây dựng báo cáo đa dạng sinh học hoạt động liên quan đến rừng + Phải có kế hoạch giám sát tăng trưởng rừng, giám sát môi trường + Tài liệu hóa hoạt động quản lý, sản xuất lâm nghiệp… 5.2 Tồn Luận văn nghiên cứu số vấn đề tương đối mẻ, tài liệu tham khảo chưa nhiều, với kinh nghiệm thân hạn chế nên luận văn số tồn sau: - Việc điều chỉnh kết cấu rừng điều chỉnh diện tích, chưa điều chỉnh trữ lượng nên mục tiêu ổn định sản lượng khai thác hàng năm chưa trọn vẹn - Cách cho điểm việc đánh giá QLRBV: Điểm bình quân tiêu chuẩn mang tính tương đối, có tiêu chuẩn có số điểm số thấp số lại cao làm điểm bình quân tiêu chuẩn cao ngược lại 5.3 Khuyến nghị - Trữ lượng rừng trồng Xí nghiệp tương đối thấp, nên năm trồng rừng cần đầu tư thâm canh cao - Xí nghiệp cần đa dạng nguồn vốn đầu tư cho trồng rừng liên doanh với Công ty chế biến lâm sản, ngụồn vốn dân, vốn vay ngân hàng Để chủ động công tác trồng rừng 76 - Đánh giá QLRBV theo tiêu chuẩn QLRBV vấn đề không với riêng Xí nghiệp mà với nhiều đơn vị lâm nghiệp khác Để việc đánh giá xác hơn, toàn thể cán bộ, nhân viên Xí nghiệp cần phải tập huấn nhiều lần với chuyên gia có chuyên môn cao lĩnh vực ii 77 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục biểu vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Cấu trúc rừng 1.1.2 Phương pháp kinh doanh rừng theo cấp tuổi 1.1.3 Điều chế rừng 1.1.4 Quản lý rừng bền vững Chứng rừng 10 1.2 Ở Việt Nam 16 1.2.1 Cấu trúc rừng 16 1.2.2 Điều chế rừng 18 1.2.3 Quản lý rừng bền vững Chứng rừng 20 1.3 Thảo luận 22 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mục tiêu 24 2.2 Giới hạn nghiên cứu đề tài 24 2.3 Phạm vi nghiên cứu 24 2.4 Đối tượng nghiên cứu 24 2.5 Nội dung nghiên cứu 25 iii 78 2.6 Phương pháp nghiên cứu 25 2.6.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 25 2.6.2 Phương pháp mô cấu trúc rừng 26 2.6.3 Phương pháp xác định trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng 28 2.6.4 Phương pháp đánh giá QLRBV 28 Chương 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA XÍ NGHIỆP LÂM NGHIỆP KỲ SƠN 35 3.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.1 Ranh giới vị trí địa lý 35 3.1.2 Địa hình địa thế: 35 3.1.3 Đất đai - Thổ nhưỡng: 35 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 36 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.3 Tình hình quản lý, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 38 3.3.1 Tình hình quản lý, điều kiện sở hạ tầng Xí nghiệp 38 3.3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng 39 3.3.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 39 3.4 Đánh giá chung 40 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Kết xác định cấu trúc rừng trồng Keo tai tượng XNLN Kỳ Sơn 44 4.1.1 Quy luật phân bố số theo cỡ đường kính vị trí 1,3m 44 4.1.2 Quy luật tương quan đường kính tán đường kính 1,3m 46 4.1.3 Quy luật quan hệ chiều cao vút đường kính 1,3m 49 4.2 Xác định yếu tố kỹ thuật điều chế rừng 51 4.2.1 Xác định phương thức điều chế rừng 51 4.2.2 Xác định tuổi khai thác 52 4.2.3 Xác định chu kỳ điều chế rừng…………………………………………52 4.2.4 Xác định trữ lượng sản lượng khai thác hàng năm 53 4.2.4.1 Xác định trữ lượng 53 iv 79 4.2.4.2 Xác định trữ lượng sản lượng khai thác hàng năm chu kỳ 2011 - 2017 54 4.3 Điều chỉnh kết cấu diện tích rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi 55 4.4 Đánh giá quản lý rừng Xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ Sơn 59 4.4.1 Kết đánh giá quản lý rừng Xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ Sơn 59 4.4.2 Xác định khiếm khuyết cách khắc phục 65 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Tồn 75 5.3 Khuyến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 80 vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Phân bố diện tích đất đai Xí nghiệp xã 36 3.2 Phân chia loại rừng XNLN Kỳ Sơn quản lý 39 4.1 Quy luật phân bố N-D1,3 44 4.2 Tương quan DT - D1.3 47 4.3 Tương quan Hvn –D1,3 49 4.4 Trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng năm 2010 53 4.5 Trữ lượng sản lượng khai thác rừng trồng Keo tai tượng giai đoạn 2011 - 2017 54 4.6 Điều chỉnh diện tích rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi thông qua khai thác rừng 56 4.7 Tổng hợp khiếm khuyết quản lý rừng khuyến nghị khắc phục 66 81 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Quy trình đánh giá quản lý rừng XNLN Kỳ Sơn 29 3.1 Bản đồ trạng rừng XNLN Kỳ Sơn (Phần diện tích thuộc huyện Kỳ Sơn)…………………….…… … …42 3.2 Bản đồ trạng rừng XNLN Kỳ Sơn (Phần diện tích thuộc huyện Cao Phong) ……………………… … 43 4.1 Biểu đồ phân bố N – D1,3 46 4.2 Biểu đồ tương quan DT - D1,3 48 4.3 Biểu đồ tương quan Hvn - D1,3 51 4.4 Biểu đồ điều chỉnh diện tích khai thác rừng trồng Keo tai tượng giai đoạn 2011 -2017 59 ... Nghiên cứu điều chỉnh kết cấu diện tích rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) theo tuổi phục vụ cho điều chế rừng gỗ nhỏ tiến tới Chứng rừng Xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ Sơn thuộc Công ty lâm nghiệp. .. D1,3) - Điều chỉnh kết cấu rừng, đề tài điều chỉnh diện tích 2.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu rừng trồng Keo tai tượng thuộc phạm vi quản lý Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn thuộc Công ty Lâm nghiệp. .. NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUỐC THỐNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH KẾT CẤU DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (Acacia Mangium) THEO TUỔI PHỤC VỤ CHO ĐIỀU CHẾ RỪNG GỖ NHỎ TIẾN TỚI

Ngày đăng: 14/09/2017, 09:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN