1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và tỉa thưa sinh trưởng và cơ cấu sản phẩm của lâm phần rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium)

71 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học lâm nghiệp khoá 16, giai đoạn 2009 – 2011 Nhân dịp luận văn hoàn thành, trước hết tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thế Đồi gia đình giúp đỡ, động viên, chăm sóc tạo điều kiện tốt cho tác giả suốt thời gian tác giả hoàn thành Luận văn Tiếp theo tác giả mong muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Phan Minh Sáng tạo điều kiện động viên tác giả nhiều suốt trình thực Luận văn Trong trình học tập hoàn thành Luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp tác gỉ xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, người thân bạn bè tác giả - hậu phương vững giúp cho tác giả vượt qua hoàn thành luận văn Tôi xin cam đoan số liệu thu thập kết tính toán trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Việt Hà ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Trang ii Trang phụ bìa ii Danh mục bảng iv Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc nghiên cứu quy luật sinh trưởng 1.2 Nghiên cứu mật độ tỉa thưa lâm phần 1.2.1 Thế giới 1.2.2 Việt Nam 11 1.2 Một số nghiên cứu loài Keo tai tượng 16 1.2.1 Thế giới 16 1.2.2 Việt Nam 17 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Đặc tính hoa, kết 19 2.1.3 Giới hạn sinh thái 19 2.1.4 Tính chịu bóng 20 2.1.5 Đặc điểm đất đai 20 2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 21 iii Chương 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 3.2 Đối tượng nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Nghiên cứu quy luật sinh trưởng cá lẻ lâm phần Keo tai tượng mật độ khác không qua tỉa thưa qua tỉa thưa 22 3.3.2 Cơ cấu sản phẩm lâm phần rừng trồng Keo tai tượng mật độ khác không qua tỉa thưa qua tỉa thưa 22 3.3.3 Đề xuất số biện pháp kĩ thuật phù hợp cho mục đích sử dụng loài Keo tai tượng 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu 25 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Nghiên cứu quy luật sinh trưởng cá lẻ lâm phần Keo tai tượng mật độ khác không qua tỉa thưa qua tỉa thưa 28 4.1.1 Nghiên cứu quy luật sinh trưởng cá lẻ mật độ khác không qua tỉa thưa 28 4.1.3 Ảnh hưởng tỉa thưa đến sản lượng khai thác lần cuối lâm phần 49 4.2.3 Cơ cấu sản phẩm lâm phần rừng trồng Keo tai tượng mật độ khác qua tỉa thưa 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 4.1 Sinh trưởng cá lẻ mật độ khác không qua tỉathưa địa điểm nghiên cứu 29 4.2 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng đường kính lâm phần Keo tai tượng Đoan Hùng – Phú Thọ 36 4.3 Phân tích ANOVA cho công thức mật độ lâm phần Keo tai tượng tuổi Đoan Hùng – Phú Thọ 36 4.4 Phân tích ANOVA cho công thức mật độ lâm phần Keo tai tượng tuổi Đoan Hùng – Phú Thọ 37 4.5 Phân tích ANOVA cho công thức mật độ lâm phần Keo tai tượng tuổi Đoan Hùng – Phú Thọ 38 4.6 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng đường kính lâm phần Keo tai tượng Tiên Yên - Quảng Ninh 39 4.7 Phân tích ANOVA cho công thức mật độ lâm phần Keo tai tượng tuổi Tiên Yên - Quảng Ninh 39 4.8 Lựa chọn công thức mật độ cho sinh trưởng D1.3 lâm phần Keo tai tượng tuổi Tiên Yên - Quảng Ninh 40 4.9 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng đường kính lâm phần Keo tai tượng huyện thuộc tỉnh Quảng Nam 41 4.10 Phân tích ANOVA cho công thức mật độ lâm phần Keo tai tượng tuổi Hiệp Đức - Quảng Nam 42 4.11 Phân tích ANOVA cho lâm phần Keo tai tượng tuổi tạI Hiệp Đức 42 4.12 Phân tích ANOVA cho công thức mật độ lâm phần Keo tai tượng tuổi Quế Sơn 43 v 4.13 Lựa chọn công thức mật độ cho lâm phần Keo tai tượng tuổi Quế Sơn 44 4.14 Phân tích ANOVA cho công thức mật độ lâm phần Keo tai tượng tuổi Quế Sơn 45 4.15 Lựa chọn công thức mật độ cho lâm phần Keo tai tượng tuổi Quế Sơn 45 4.16 Phân tích ANOVA cho công thức mật độ lâm phầN Keo tai tượng tuổi Phú Ninh - Quảng Nam 46 4.17 Lựa chọn công thức mật độ cho lâm phần Keo tai tượng tuổi Phú Ninh - Quảng Nam 47 4.18 Mức độ ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng đường kính chiều cao đến lâm phần Keo tai tượng mật độ khác 48 4.19 Ảnh hưởng tỉa thưa đến sinhgcủa rừng keo tai tượng 4.20 Ảnh hưởng tỉa thưa đến trữ lượng gỗ có đường kính lớn 12 cm lâm phần rừng trồng Keo tai tượng 50 56 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 3.1 Minh họa vị trí cần đo đếm ngả 25 4.1 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng D1.3 cá lẻ 30 Đoan Hùng – Phú Thọ 4.2 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng Hvn cá lẻ 30 Đoan Hùng – Phú Thọ 4.3 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng D1.3 cá lẻ 31 tạiTiên Yên - Quảng Ninh 4.4 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng Hvn cá lẻ 31 tạiTiên Yên - Quảng Ninh 4.5 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng D1.3 cá lẻ 32 Hiệp Đức - Quảng Nam 4.6 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng Hvn cá lẻ 32 Hiệp Đức - Quảng Nam 4.7 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng D1.3 cá lẻ 33 Quế Sơn – Quang Nam 4.8 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng Hvn cá lẻ 33 Quế Sơn 4.9 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng D1.3 cá lẻ 34 Phú Ninh 4.10 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng D1.3 cá lẻ 34 Phú Ninh 4.11 Phân bố số theo cấp đường kính Hiệp Đức 54 4.12 Phân bố số theo cấp đường kính Quế Sơn 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ kết nghiên cứu trước đây, ta thấy việc nghiên cứu quy luật sinh trưởng cá thể lâm phần trọng tâm nghiên cứu sản lượng rừng, tảng cho việc lựa chọn phương pháp xây dựng mô hình tăng trưởng sản lượng, xác định hệ thống biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất hiệu kinh doanh Sinh trưởng cá thể lâm phần thể thống nhất, cá thể tạo nên quần thể có đặc trưng xác định Các chương trình phủ xanh đất trống đồi trọc nay, trồng rừng cung cấp nguyên liệu giấy nước, xuất bảo vệ môi trường Keo tai tượng (Acacia mangium) loài đặc biệt quan tâm Chúng gỗ nhỡ, mọc nhanh, có giá trị nhiều mặt kinh tế quốc dân khoa học, đời sống quốc phòng Đây xem loài chủ yếu kinh doanh rừng trồng loài cung cấp gỗ nước ta nhiều nước giới nhờ khả thích ứng rộng, kể điều kiện không phù hợp đồi trọc, đất bị thoái hóa góp phần cải tạo đất cải tạo không gian dinh dưỡng nơi gây trồng Ta thấy trước Keo tai tượng trồng nhiều cho mục đích kinh doanh gỗ giấy, gỗ dăm, gỗ trụ mỏ sản phẩm gỗ khác với biện pháp kinh doanh tương đối đơn giản Nhưng năm gần nhận thức giá trị kinh tế nhu cầu gỗ xẻ so với sản phẩm gỗ khác, nhiều chủ rừng áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để kinh doanh rừng trồng Keo tai tượng cung cấp gỗ xẻ nói riêng cung cấp gỗ nguyên liệu nói chung, biện pháp kĩ thuật lâm sinh đơn giản đem lại hiệu lớn tỉa thưa điều chỉnh mật độ lâm phần Để áp dụng biện pháp kĩ thuật cách có hiệu việc nắm vững đặc điểm sinh lý, sinh thái Keo tai tượng vô quan trọng Từ ta có rút quy luật sinh trưởng Keo tai tượng giai đoạn phát triển có biện pháp kĩ thuật phù hợp Do ưu điểm tính phổ biến gây trồng loài này, Keo tai tượng nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Và kết nghiên cứu góp phần giải tồn lý luận thực tiễn điều tra kinh doanh rừng sử dụng sản phẩm khai thác từ rừng Keo tai tượng Tuy nhiên, phát nên nghiên cứu Keo tai tượng ỏi, thiếu vắng công trình nghiên cứu chuyên sâu sinh trưởng loài Đề góp phần giải tồn lý luận thực tiễn kinh doanh rừng trồng Keo tai tượng, đặc biệt bối cảnh cường độ kinh doanh rừng ngày cao, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ tỉa thưa sinh trưởng cấu sản phẩm lâm phần rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium)” với mục đích xác định quy luật sinh trưởng Keo tai tượng lựa chọn xác giải pháp kĩ thuật cho rừng trồng Keo tai tượng đảm bảo đem lại hiệu sản phẩm giá trị kinh tế cao Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc nghiên cứu quy luật sinh trưởng Sinh trưởng phát triển biểu quan trọng động thái rừng, có ảnh hưởng định đến mục tiêu kinh doanh ngành Lâm nghiệp nâng cao sản lượng rừng Rừng sinh trưởng phát triển tuân theo qui luật định Các qui luật bị chi phối tính di truyền điều kiện lập địa Nắm vững qui luật đó, đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh xác kịp thời cho giai đoạn sở khoa học để điều khiển trình sinh trưởng phát triển rừng nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh đề Đặc điểm rừng có đời sống dài nên việc nghiên cứu toàn giai đoạn sinh trưởng phát triển chúng trở nên không đơn giản Những sai lầm biện pháp kỹ thuật lâm sinh không dễ phát ma phải chờ đợi thời gian dài để khảo nghiệm Ta định nghĩa sinh trưởng phát triển sau : Sinh trưởng tăng lên kích thước trọng lượng (hoặc phận) có liên quan với tạo thành quan, tế bào yếu tố cấu trúc tế bào Sinh trưởng trình không ngược chiều lại Phát triển cá thể tiến trình có tính qui luật biến đổi chất lượng chất chứa tế bào trình tạo hình (phát sinh quan, phận, thành phần cấu trúc mới…) mà thực vật trải qua chu kì sinh sống cá thể Sinh trưởng phát triển có liên quan chặt chẽ với Không có sinh trưởng phát triển Ngược lại, phát triển tiền đề sinh trưởng 1.2 Nghiên cứu mật độ tỉa thưa lâm phần Từ khái niệm ý nghĩa sinh trưởng phát triển lâm phần ta thấy : Rừng sinh trưởng phát triển theo qui luật định việc nắm vững qui luật đó, đề xuất biện pháp kỹ thật lâm sinh xác kịp thời cho giai đoạn vô quan trọng Hiện nay, rừng trồng nước ta chiếm diện tích đáng kể, chu kì kinh doanh loài trồng lại dài so với nông nghiệp, địa bàn trồng rừng thường nơi phức tạp Do vậy, việc áp dụng biện pháp thâm canh bón phân, tưới nước, làm cỏ… đặc biệt từ giai đoạn rừng sào khó khăn Do đó, tỉa thưa nhằm điều chỉnh mật độ, điều chỉnh không gian dinh dưỡng cho rừng phát triển làm cho suất, chất lượng rừng ngày cao coi biện pháp lâm sinh quan trọng Vì lẽ đó, tỉa thưa xác định mật độ tối ưu cho rừng trồng kể phương diện lý luận thực tế nhà lâm nghiệp đặc biệt quan tâm nghiên cứu Đối với thân đề tài «Nghiên cứu số quy luật sinh trưởng cấu sản phẩm lâm phần rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium)» việc điều chỉnh mật độ tỉa thưa hai biện pháp kỹ thuật lâm sinh nghiên cứu với mục đích nâng cao suất giá trị sử dụng gỗ gỗ lâm phần vào mục tiêu kinh doanh định sẵn làm nguyên liệu gỗ xẻ, gỗ dăm, gỗ trụ mỏ hay làm nguyên liệu giấy 1.2.1 Thế giới 1.2.1.1 Ảnh hưởng mật độ tỉa thưa đến sinh trưởng sản lượng lâm phần Theo khái niệm chung, mật độ tiêu phản ánh mức độ che phủ tán diện tích rừng (Avery, T.E., 1975) [17] tiêu biểu thị mức độ lợi dụng lập địa lâm phần (Husch, B., 1982) [18] Từ khái niệm tổng quát đó, tác giả cho rằng, mật độ biểu thị 51 Sau năm tỉa thưa, lâm phần qua tỉa thưa có trữ lượng thấp trữ lượng lâm phần không qua tỉa thưa Cụ thể năm đầu tỉa thưa trữ lượng rừng qua tỉa thưa với mật độ để lại 1000, 1500, 2000 cây/ha có trữ lượng tương ứng 4.6 m3/ha, 9.4 m3/ha 8.5 m3/ha ; trong năm đầu tỉa thưa trữ lượng rừng chưa qua tỉa thưa lên tới 16.7 m3/ha Đến tuổi 7, sau tỉa thưa năm lâm phần không qua tỉa thưa có trữ lượng lớn so với lâm phần qua tỉa thưa Tuy nhiên, công thức tỉa thưa nhẹ nhất, với mật độ để lại 2000 cây/ha có tăng trưởng trữ lượng tiệm cận dần đến lâm phần không qua tỉa thưa Cụ thể lần tỉa thưa thứ trữ lượng rừng qua tỉa thưa với mật độ để lại 2000 cây/ha 121,8 m3/ha; lần tỉa thưa thứ trữ lượng rừng không qua tỉa thưa mật độ 2500 cây/ha 133,3 m3/ha Hai số tiệm cận Điều cho thấy, biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỉa thưa làm giảm trữ lượng gỗ khai thác lần cuối lâm phần, đặc biệt hết thời gian theo dõi đo đếm lâm phần tỉa thưa (tuổi 7), điều phù hợp với lý thuyết tỉa thưa rừng trồng 4.2 Cơ cấu sản phẩm lâm phần rừng trồng Keo tai tượng mật độ khác không qua tỉa thưa qua tỉa thưa 4.2.1 Cơ cấu sản phẩm lâm phần rừng trồng Keo tai tượng mật độ khác không qua tỉa thưa Các lâm phần rừng trồng Keo tai tượng địa điểm nghiên cứu có điều kiện lập địa tương đối đồng Kết vấn hộ gia đình cho thấy, giống trồng giải pháp kỹ thuật lâm sinh tương đối đồng mật độ trồng khác giả định sinh trưởng cá lẻ, tăng trưởng lâm phần kết cấu sản phẩm khác ảnh hưởng mật độ khác 52 Bảng 4.20: Ảnh hưởng mật độ đến cấu sản phẩm Keo tai tượng địa điểm nghiên cứu Địa điểm, Mật độ M M12 M15 Tỷ lệ Tỷ lệ tuổi (cây/ha) (m3/ha) m3/ha m3/ha M12 M15(%) (%) Đoan 1300 165,41 87,2 44,2 52 26 1660 171,2 78,6 31,7 44,3 16,3 1111 103 52,4 26,1 50 20,4 1333 119 57,2 25,8 46,6 20,4 (4 tuổi) 1660 122 50 19 40 14,7 Hiệp Đức 2000 70 25,3 12,2 36 13 2500 129,3 17,7 24,7 40,2 14,3 Quế Sơn 1500 101,5 54,5 34,2 51,6 31,2 Quảng 2000 141 98,6 71 68,2 47 Nam 2500 122 57,5 39 47,1 32 Hùng – Phú Thọ (6 tuổi) Tiên Yên Quảng Ninh Quảng Nam (4 tuổi) (5 tuổi) 53 Trong đ ó: - M12: Trữ lượng tính từ gốc đến vị trí đường kính 12 cm - M15: Trữ lượng tính từ gốc đến vị trí đường kính 15 cm Kết biểu 10 cho thấy, mật độ có ảnh hưởng đến cấu sản phẩm lâm phần, mật độ thấp trữ lượng lâm phần lớn trữ lượng lâm phần có mật độ cao, nhiên có số trường hợp không tuân theo quy luật Cụ thể sau: - Phú Thọ: Ở công thức mật độ 1300cây/ha, M12 = 52%, M15 = 26%.Trong công thức 1660 cây/ha, M12 = 44,3%, M15 = 16,3% Như vậy, rõ ràng trồng mật độ 1300cây/ha tỷ lệ gỗ có giá trị lâm phần lớn so với trồng mật độ 1660cây/ha - Quảng Ninh: Với ba cấp mật độ 1111cây/ha, 1333 cây/ha 1660cây/ha; Cũng giống Phú Thọ lâm phần có mật độ nhỏ trữ lượng lâm phần tăng, trữ lượng gỗ đầu nhỏ có đường kính 12cm 15cm có xu hướng giảm dần từ lâm phần có mật độ 1111 cây/ha đến 1333 cây/ha trữ lượng thấp lâm phần có trữ lượng 1660cây/ha (M12 = 40%, M15 = 14,7%) - Quảng Nam: + Hiệp Đức: Ở mật độ 2500cây/ha, tỷ lệ M12 = 40,2%, M15 = 14,3% lớn so với mật độ 2000 cây/ha, tỷ lệ M12 = 36%, M15 = 13% + Quế Sơn: Những lâm phần trồng với mật độ 2000 cây/ha cho M12 = 68,2% M15 = 47% Tỷ lệ lớn so với ba công thức mật độ (Mật độ 1500 cây/ha có M12 = 51,6; M15 = 31,2: M12 = 47,1; M15 = 32) Ta thấy, hai tỉnh Phú Thọ Quảng Ninh tỷ lệ trữ lượng gỗ có đường kính đầu nhỏ 12 cm tăng mật độ lâm phần thấp, điều phù hợp với lí thuyết đưa trước Tuy nhiên, số liệu phân tích hai huyện thuộc tỉnh Quảng Nam lại có khác biệt, điều giải thích do: 54 16 16 Số 14 14 12 12 10 10 2000 2500 4 2 0 10 12 14 16 Cấp D Số 1500 2000 2500 10 12 14 16 18 20 22 Cấp D Hình 4.11: Phân bố số theo cấp Hình 4.12: Phân bố số theo cấp đường kính Hiệp Đức - Quảng đường kính Quế Sơn - Quảng Nam Nam Nhìn vào phân bố số theo đường kính hai huyện Hiệp Đức ta thấy số có cấp kính từ cm đến 12 cm tương đương nhau, nhiên có số có cấp kính lớn 14 cm 16 cm lại có lâm phần trồng với mật độ 2500 cây/ha Tương tự vậy, phân bố số theo cấp đường kính Quế Sơn ta thấy số có cấp kính D>12 cm lâm phần trồng với mật độ 2000cây/ha nhiều hai công thức mật độ lại Vậy nói mật độ trồng thấp kích thước gỗ sản phẩm cao, ngược lại mật độ trồng rừng cao kích thước gỗ sản phẩm thấp Tuy nhiên, trồng thưa kích thước gỗ sản phẩm lớn mà mật độ trồng rừng có giới hạn định Nguyên nhân do: 55 Nếu mật độ thấp, giai đoạn đầu rừng chưa khép tán rừng hỗ trợ khép tán Sau rừng khép tán, mật độ thưa nên rừng cạnh tranh ánh sáng với để phát triển chiều cao mà chủ yếu phát triển cành nhánh xung quanh, làm chiều cao rừng bị hạn chế dẫn đến tỷ lệ gỗ sản phẩm thấp Nếu mật độ cao, giai đoạn đầu rừng hỗ trợ khép tán tốt Nhưng đến giai đoạn sau rừng khép tán có cạnh tranh mạnh mẽ không gian dinh dưỡng dẫn đến rừng triệt tiêu lẫn nhau, đường kính chiều cao sinh trưởng chậm Do tỷ lệ gỗ sản phẩm thấp Nói tóm lại, mật độ biện pháp kỹ thuật lâm sinh có hiệu để thúc đẩy sinh trưởng, tăng trưởng lâm phần theo hướng phù hợp với mục đích kinh doanh Trong đó, cần kinh doanh rừng gỗ lớn, mật độ trồng không nên cao để hạn chế cạnh tranh không gian dinh dưỡng thúc đẩy sinh trưởng đường kính Và ngược lại, để sản xuất gỗ nhỏ, chu kỳ kinh doanh ngắn, cần trồng mật độ cao vừa phải để lâm phần tận dụng tối đa không gian dinh dưỡng, hỗ trợ phát triển không gây lãng phí đất đai 4.2.3 Cơ cấu sản phẩm lâm phần rừng trồng Keo tai tượng mật độ khác qua tỉa thưa Tỉa thưa biện pháp kỹ thuật lâm sinh có hiệu lớn việc cải thiện, nâng cao tỷ lệ gỗ lớn rừng trồng Keo tai tượng Và qua đó, nâng cao đáng kể thu nhập chủ rừng gỗ xẻ có giá cao nhiều so với gỗ nguyên liệu dăm giấy 56 Bảng 4.21: Ảnh hưởng tỉa thưa đến trữ lượng gỗ có đường kính lớn 12 cm lâm phần rừng trồng Keo tai tượng Công thức tỉa M (tổng trữ lượng m3/ha) Mật độ để Mật độ để Đối chứng 1500 lại 2000 mật độ trồng cây/ha cây/ha 2500 cây/ha 74,5 100,7 121,8 133,3 29,8 28,2 28,0 26,7 40 28 23 20 Mật độ để lại 1000 cây/ha M12 (trữ lượng gỗ có đường kính > 12 cm - m3/ha) Tỷ lệ trữ lượng gỗ có đường kính > 12cm (%) Tỉa thưa ảnh hưởng mạnh đến tiêu sinh trưởng đường kính, chiều cao rừng trồng Keo tai tượng Do có ảnh hưởng tích cực theo hướng nâng cao tỷ lệ gỗ lớn lâm phần Do thời gian sau tỉa thưa năm, nên công thức tỉa, trữ lượng sản phẩm gỗ lớn 12 cm không khác nhiều Cụ thể rừng trồng Keo tai tượng có mật độ để lại 1000 cây/ha, 1500 cây/ha 2000 cây/ha đạt trữ lượng gỗ có đường kính lớn 12 cm 29,8 m 3/ha; 28,2 m3/ha 28,0 m3/ha, trữ lượng gỗ có đường kính lớn 12 cm mật độ trồng ban đầu 2500 m3/ha 26,7 m3/ha Tương ứng với trữ lượng gỗ có đường kính lớn 12 cm tỷ lệ Ở lâm phần tỉa thưa với mật độ thấp (mật độ để lại 1000 cây/ha)có trữ lượng sản phẩm có đường kính lớn 12 cm lớn đạt 29,8 m3/ha, tỷ lệ gỗ có đường kính lớn 12 cm tổng trữ lượng lâm phần thời điểm điều tra lên tới 40 % tổng trữ lượng lâm phần Trong đó, 57 công thức đối chứng trữ lượng sản phẩm có đường kính lớn 12 cm lớn đạt 26,7 m3/ha tỷ lệ trữ lượng gỗ có đường kính lớn 12 cm 20% Kết nghiên cứu đề tài cho thấy tỉa thưa biện pháp kỹ thuật lâm sinh có hiệu lớn việc cải thiện, nâng cao tỷ lệ gỗ lớn rừng trồng Keo tai tượng Và qua đó, nâng cao đáng kể thu nhập chủ rừng gỗ xẻ có giá cao nhiều so với gỗ nguyên liệu dăm giấy 4.3 Đề xuất số biện pháp kĩ thuật phù hợp Hiện thị trường, nhu cầu sử dụng gỗ, đặc biệt gỗ xẻ ngày tăng cao giá cho m3 gỗ xẻ tăng theo Vậy nên đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp kĩ thuật cho rừng trồng Keo tai tượng cung cấp gỗ xẻ - Giống cây: Chỉ sản xuất giống từ hạt Hạt giống nên mua từ vườn giống - Kỹ thuật trồng rừng: + Chọn đất trồng: Chọn nơi đất tốt (độ dày tầng đất > 60 cm) + Chuẩn bị đất trồng rừng: Phát cỏ trước trồng, nên trồng với cự li 3m x 3m m x 2,5 m Đào hố có kích thước 40 x 40 x 40 cm + Bón phân: Bón lót 200g (0,2kg), phân NPK tỷ lệ 5:10:3 tỷ lệ 10:16:18 Nên dùng loại phân có tỉ lệ cao + Chăm sóc, làm cỏ: Hàng năm tiến hành phát cỏ cục – lần rừng khép tán Chú ý không phát trắng mà phát cỏ quanh gốc có đường kính 1m, chặt bỏ gỗ mọc hàng keo - Tỉa thưa, tỉa cành, tỉa đa thân: Một số vấn đề thường gặp trồng rừng Keo tai tượng là: đa thân, tỉa cành tự nhiên kém, thân xấu, gỗ nhiều măt, rỗng ruột Do mà ta cần phải tỉa thân (đối với đa thân), tỉa cành, tỉa thưa để nâng cao chất lượng gỗ 58 + Tỉa thân: Tiến hành tỉa thân rừng có chiều cao 2m (6 – tháng sau trồng) Chọn thân thẳng, tốt để lại, thân khác bỏ sát gốc Có thể dùng dao, cưa, kéo để tỉa thân + Tỉa cành: Tỉa cành nhằm nâng cao giá trị gỗ Nếu tỉa cành giảm mấu, mắt (còn gọi gỗ sạch) Chặt bỏ tất cành to phía 2m thân, nhằm giúp mọc thẳng, không bi phân cành Tiến hành tỉa cành cao 3m ( khoảng – 12 tháng sau trồng) Dùng cưa kéo cắt cành để tỉa, tuyệt đối không dùng dao để chặt + Tỉa thưa: Nếu không tỉa thưa, gỗ dùng làm gỗ xẻ Tỉa thưa giúp cho lại phát triển tốt đường kính, tăng giá trị gỗ xẻ Bắt đầu tiến hành tỉa thưa 2,5 – tuổi, cao – 10m Với mục đích trồng rừng làm nguyên liệu gỗ xẻ ta nên để lại khoảng 600 lần tỉa Có thể nói tỉa thưa có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng lâm phần, đặc biệt lâm phần trồng với mục đích làm nguyên liệu gỗ xẻ Nếu rừng không qua tỉa thưa lâm phần có nhiều cây, nhiên đường kính lâm phần nhỏ, giá trị, dùng làm nguyên liệu giấy Trong đó, rừng qua tỉa thưa có cây, đường kính lớn, cao gỗ có giá trị, có thích hợp để làm nguyên liệu gỗ xẻ 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Nghiên cứu sinh trưởng cá lẻ lâm phần Keo tai tượng mật độ khác không qua tỉa thưa qua tỉa thưa 1.1.1 Sinh trưởng cá lẻ mật độ khác không qua tỉa thưa - Giai đoạn nhỏ tuổi (1 đến tuổi) rừng trồng với mật độ lớn sinh trưởng tốt, đặc biệt sinh trưởng tốt chiều cao - Từ giai đoạn tuổi trở lên, rừng bước vào giai đoạn thành thục, mật độ bắt đầu có tác dụng cạnh tranh, mật độ lớn sinh trưởng đường kín nhỏ, mức độ tác dụng rõ rệt 1.1.2 Sinh trưởng lâm phần mật độ khác không qua tỉa thưa - Mật độ ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng đường kính lâm phần - Mật độ ảnh hưởng đến chiều cao lâm phần giai đoạn tuổi nhỏ (1đến tuổi) 1.1.3 Ảnh hưởng tỉa thưa đến sản lượng khai thác lần cuối lâm phần - Biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỉa thưa làm giảm trữ lượng gỗ khai thác lần cuối lâm phần, đặc biệt hết thời gian theo dõi đo đếm lâm phần tỉa thưa 1.2.Cơ cấu sản phẩm lâm phần rừng trồng Keo tai tượng mật độ khác không qua tỉa thưa qua tỉa thưa 1.2.1 Cơ cấu sản phẩm lâm phần rừng trồng Keo tai tượng mật độ khác không qua tỉa thưa - Mật độ trồng thấp kích thước gỗ sản phẩm cao, ngược lại mật độ trồng rừng cao kích thước gỗ sản phẩm thấp 60 1.2.2 Cơ cấu sản phẩm lâm phần rừng trồng Keo tai tượng mật độ khác qua tỉa thưa Mặc dù tỉa thưa làm cho trữ lượng lâm phần giảm, lại làm cho trữ lượng gỗ có đầu nhỏ > 12 cm tăng lên Tồn Biện pháp kỹ thuật lâm sinh có hiệu lớn việc cải thiện, nâng cao tỷ lệ gỗ lớn rừng trồng Keo tai tượng Tỉa thưa làm giảm tổng trữ lượng lâm phần, trữ lượng gỗ có đường kính đầu nhỏ > 12 cm lại nâng cao Đề tài nghiên cứu chưa kiểm soát nhân tố khác ảnh hưởng đến sinh trưởng lâm phần như: giống, biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỉa cành, tỉa thưa điều kiện lập địa nên kết nghiên cứu đề tài mang tính tham khảo, thử nghiệm, phù hợp đề tài nghiên cứu sinh viên Đề tài nghiên cứu hạn chế dung lượng mẫu, địa điểm điều tra chủ yếu kế thừa số liệu đề tài trước nên phần ảnh hưởng tới kết đạt Tài liệu khách quan dùng để kiểm tra kết chưa phong phú dẫn đến chưa kiểm tra hết, dẫn đến ảnh hưởng tới kết nghiên cứu 3.Kiến Nghị Từ tồn đề tài đưa số kiến nghị: Tiếp tục mở rộng nghiên cứu toàn diện loài Keo tai tượng nhiều nơi để thu kết xác Kiểm nghiệm đề tài vào thực tiễn để áp dụng kết phương trình thể tích cho sản phẩm gỗ thương phần vào sản xuất lâm nghiệp Mở rộng nghiên cứu cho nhiều loài khác không Keo tai tượng để có nhìn tổng quát vấn đề nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Lâm nghiệp (1991), 30 năm xây dựng phát triển ngành Lâm nghiệp (1961 – 1991), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Thủ tướng phủ, Quyết định 661/QĐ-TTg mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Hữu Chiến (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng rừng đến sinh trưởng hiệu kinh tế rừng trồng Keo tai tượng vùng nguyên liệu giấy trung âm, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Hoàng Văn Dưỡng (1996), Nghiên cứu sinh trưởng Keo tràm (Acacia auriculiformis Cumn) phục vụ công tác điều tra, kinh doanh rừng, luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Ngô Quang Đê cộng (1992), Lâm sinh học tập I, Trường Đại học Lâm nghiệp Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hoàng Thúc Đệ cộng (1994 – 1999), Nghiên cứu khả sử dụng gỗ Keo tai tượng để sản xuất ván dăm ván bóc, Kết nghiên cứu khoa học 1994 – 1999, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hoàng Thúc Đệ cộng (1994 – 1999), Định mức tiêu hao gỗ tròn (m3) để sản xuất ván dăm ba lớp dùng đồ mộc thông dụng, Kết nghiên cứu khoa học 1994 – 1999, Trường Dại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp 62 10 Phạm Ngọc Giao (1996), Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra, kinh doanh rừng thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Bùi Việt Hải (1998), Nghiên cứu số cở khoa học kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng Keo tràm (Acacia auriculiformis) vùng miền Đông Nam Bộ, luận văn tiến sĩ khoa học nông nghiệp 12 Đồng Sĩ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nhà xuất khoa học kĩ thuật 13 Vũ Tiến Hinh (1996), Cơ sở khoa học để xác định tiêu chuẩn rừng khép tán loài thông đuôi ngựa khu Đông Bắc, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp số – 1996 14 Vũ Tiến Hinh (1995), Bài giảng sản lượng rừng dùng cho hệ Cao học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 15 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1998), Điều tra rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, nhà xuất Nông nghiệp 16 Vũ Tiến Hinh (1996), Lập biểu trình sinh trưởng rừng Keo tràm, Đề tài cấp ngành 17 Vũ Tiến Hinh (1998), Sản lượng rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp 18 Bảo Huy, Dự đoán sản lượng rừng Tếch Đăk Lăk, Tạp chí Lâm nghiệp, số 4/1995 19 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp 20 Phùng Ngọc Lan (1984), Lâm sinh học tập I, Nhà xuất Nông nghiệp 21 Phùng Ngọc Lan, Về mô hình tỉa thưa rừng thông đuôi ngựa cung cấp gỗ mỏ, Tạp chí Lâm nghiệp, số 3/1985 63 22 Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996), Nghiên cứu số sở lý luận cho việc lập biểu cấp đất biểu trình sinh trưởng rừng thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ khu Đông Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp 23 Nguyễn Ngọc Lung (1989), Điều tra rừng thông Pinus kesiya Việt Nam, sở tổ chức kinh doanh, tóm tắt luận án Tiến sĩ, dịch tiếng Việt 24 Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng áp dụng cho rừng thông ba Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 25 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1992), Các loài keo Acacia, Tổng luận chuyên khảo khoa hoc kỹ thuật Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp 26 Phan Minh Sáng (2000), Nghiên cứu quan hệ số nhân tố điều tra với diện tích dinh dưỡng rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium), Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 27 Khúc Đình Thành (1999), Xây dựng số mô hình sản lượng rừng Keo tai tượng (Acacia mangium) khu vực Uông Bí, Đông Triều tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 28 Đặng Hùng Thắng (1999), Thống kê ứng dụng, Nhà xuất Giáo dục 29 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp 30 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Nông Lâm nghiệp máy vi tính Excel 5.0, Nhà xuất Nông nghiệp 31 Hoàng Xuân Y (1997), Lập biểu cấp đất xây dựng số mô hình sản lượng làm sở lập biểu trình sinh trưởng rừng mỡ vùng nguyên liệu giấy, Luận án Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 64 Tiếng Anh 32 Avery,T.E and Burkhart, H.E (1975), Forest measurements, 3rd ed New York, McGraw – Hill Book Co 33 Alder.D.(1980), Forest volume estimation and yield prediction, Vol.2 Yield prediction, Food and Agriculture Organisation of the United Nations, Rome 34 Husch,B,Miller, C.,and Beer, T.W (1982), Forest mensuration.3rd ed New York, John Wiley and Sons 35 Jerome K Vanclay (1999), Modelling forest growth and yield – applications to mixed tropical forests, CAB International 36 Julian Evans (1982), Plantation Forestry in the tropics, Oxford University Press 65 PHỤ LỤC ... nghiên cứu 22 3.3.1 Nghiên cứu quy luật sinh trưởng cá lẻ lâm phần Keo tai tượng mật độ khác không qua tỉa thưa qua tỉa thưa 22 3.3.2 Cơ cấu sản phẩm lâm phần rừng trồng Keo tai tượng mật. .. đến lâm phần Keo tai tượng mật độ khác 48 4.19 Ảnh hưởng tỉa thưa đến sinhgcủa rừng keo tai tượng 4.20 Ảnh hưởng tỉa thưa đến trữ lượng gỗ có đường kính lớn 12 cm lâm phần rừng trồng Keo tai tượng. .. qua tỉa thưa 28 4.1.3 Ảnh hưởng tỉa thưa đến sản lượng khai thác lần cuối lâm phần 49 4.2.3 Cơ cấu sản phẩm lâm phần rừng trồng Keo tai tượng mật độ khác qua tỉa thưa

Ngày đăng: 18/09/2017, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w