Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ ĐIỀU TRA CÂY RIÊNG LẺ VỚI ĐƯỜNG KÍNH GỐC, LÀM CƠ SỞ TRUY TÌM THỂ TÍCH NHỮNG CÂY KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) BỊ MẤT Ở RỪNG TRỒNG THUẦN LOÀI ĐỀU TUỔI TẠI HÀM YÊN, TUYÊN QUANG " potx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
13,43 MB
Nội dung
Nghiêncứukhoahọc GHIÊN CỨU MỐI QUANHỆGIỮACÁCNHÂN TỐ ĐIỀUTRACÂYRIÊNGLẺVỚIĐƯỜNGKÍNHGỐC,LÀMCƠSỞTRUYTÌMTHỂTÍCHNHỮNGCÂYKEOTAITƯỢNG(Acaciamangium)BỊMẤTỞRỪNGTRỒNGTHUẦNLOÀIĐỀUTUỔITẠIHÀMYÊN,TUYÊNQUANGNGHIÊNCỨUMỐIQUANHỆGIỮACÁCNHÂNTỐĐIỀUTRACÂYRIÊNGLẺVỚIĐƯỜNGKÍNHGỐC,LÀMCƠSỞTRUYTÌMTHỂTÍCHNHỮNGCÂYKEOTAITƯỢNG(Acaciamangium)BỊMẤTỞRỪNGTRỒNGTHUẦNLOÀIĐỀUTUỔITẠIHÀMYÊN,TUYÊNQUANG Ngô Thế Long Trường Đại học Hùng Vương - Phú Thọ TÓM TẮT Keotaitượng là loàicây gỗ nhỡ, sinh trưởng nhanh, được trồngvớisố lượng lớn tạiHàm Yên – Tuyên Quang. Kết quả nghiêncứu mối quanhệgiữacácnhân tố điềutra thân câyvớiđườngkính gốc cho thấy: giữađườngkính ngang ngực vớiđườngkính gốc tồn tạimốiquanhệ rất chặt chẽ (R > 0,9), giữa chiều cao vớiđườngkính gốc cũng như đườngkính ngang ngực cómốiquanhệở mức chặt (R > 0,7), thểtích thân câyquanhệ rất chặt chẽ vớiđườngkính gốc cây (R > 0,9). Kết quả kiểm nghiệm cho phép sử dụng phương trình quanhệgiữathểtích thân câyvớiđườngkính gốc cây để truytìmthểtíchnhữngKeotaitượngbịmấtvới độ chính xác khá cao (sai số < 5%). Từ khoá: Keotai tượng, mốiquan hệ, sinh trưởng, thểtích thân cây. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, một sốcâyrừngbịmất đi do nhiều nguyên nhân khác nhau như: do tỉa thưa, gió bão, sâu bệnh và đặc biệt là bị con người chặt phá. RừngKeotaitượng được trồngtại khu vực Hàm Yên – TuyênQuang cũng không tránh khỏi tình trạng này. Một thời gian dài trước đây, việc xác định thểtíchnhữngcâybịmất chưa được đặt ra cả về lý luận và thực tiễn điềutrarừngở Việt Nam. Một số địa phương khi thẩm định nhữngcâyrừngbịmất đã đo đườngkínhgốc, rồi lấy thểtích một cây cùng loàicó cùng đườngkính gốc ở gần đó làmthểtíchcâybị mất. Những năm gần đây, vấn đề này bước đầu đã được đề cập. Tuy nhiên, nhữngnghiêncứu còn rất nhỏ lẻ, phân tán và chưa đầy đủ cho một loàicây cụ thể. Trongnghiêncứuđiềutra sản lượng rừng, người ta thường bỏ qua không điềutranhữngcâybị mất, nên không tính được năng suất thực của rừng để tính toán phương thức trồng và chăm sóc tối ưu. Cùng với diễn biến của tài nguyên rừng hiện nay, rừng ngày càng được tổ chức quản lý chặt chẽ hơn nhằm ngăn chặn tệ nạn phá rừng đang ngày một gia tăng thì vấn đề truytìmthểtíchnhữngcâybịmất trở thành cần thiết. Trên thực tế, dấu vết để lại duy nhất của nhữngcâybịmất là đườngkính gốc (D 0 ) nên câu hỏi đặt ra là: cóthể từ đườngkính gốc tìm ra thểtích hoặc kích thước nhữngcâybịmất hay không? Để góp phần giải quyết vấn đề trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiêncứu mối quanhệgiữacácnhân tố điềutracâyriênglẻvớiđườngkínhgốc,làmcơsởtruytìmthểtíchnhữngcâyKeotaitượng(Acaciamangium)bịmấtởrừngtrồngthuầnloàiđềutuổitạiHàm Yên – Tuyên Quang. ĐỐI TƯỢNG, SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng: là nhữnglâm phần Keotaitượngtrồngthuầnloàiđềutuổi từ tuổi 4 đến tuổi 10. Đây cũng là đối tượngrừng phổ biến tại khu vực và thường bị khai thác trộm. Số liệu: * Số liệu ô tiêu chuẩn nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp điềutra ÔTC điển hình từ tuổi 4 đến tuổi 10, mỗituổiđiềutra 2 ÔTC, mỗi ÔTC có diện tích 1500m 2 . Trongmỗi ÔTC tiến hành đo đếm tất cả nhữngcâycóđườngkính > 6cm. Các chỉ tiêu đo đếm gồm: Chiều cao vút ngọn (H), đườngkính gốc (D 0 ), đườngkính cách gốc 1,3m (D 1.3 ). Số liệu điềutra trên các ÔTC sẽ được sử dụng để nghiêncứucáctươngquangiữa D 1.3 /D 0 ; H/D 0 và H/D 1.3 . * Số liệu cây chặt ngả: Đề tài sử dụng cáccây chặt ngả là cáccây tiêu chuẩn đã được lựa chọn, đại diện cho sinh trưởng của cáclâm phần trên khu vực nghiên cứu. Chúng được sử dụng để nghiêncứutươngquangiữa V/D 0 , và kiểm nghiệm các kết quả nghiên cứu. Khái quát tài liệu này được dẫn ở bảng 1. Bảng 1. Tổng hợp tài liệu câyKeotaitượng chặt ngả TT TuổiSốcây chặt ngả 1 4 20 2 5 20 3 6 20 4 7 20 5 8 20 6 9 20 7 10 20 Tổng 140 Phương pháp nghiêncứu - Nghiêncứuquanhệgiữa một sốnhântốđiềutra thân câyvớiđườngkính gốc cây: Mô phỏng quanhệ D 1.3 /D 0 theo dạng hàm Linear. Với hai dạng quanhệ H/D 0 và H/D 1.3 đề tài tiến hành thử nghiệm một số dạng hàm: Linear, Logarithmic, Parabol bậc 2, Compound, Power. Vớiquanhệ V/D 0 thử nghiệm một số dạng hàm: Linear, Logarithmic, Power. Từ các phương trình thử nghiệm lựa chọn dạng phương trình lý thuyết phù hợp. Dùng phương pháp bình phương bé nhất để ước lượng các tham số. Tính toán các chỉ tiêu thống kê như: hệsốtươngquan (R), sai tiêu chuẩn hồi quy (S y )… Kiểm tra tồn tạicác tham số, hệsốtươngquan và dạng quanhệ bằng các tiêu chuẩn F của Fisher, tiêu chuẩn t của Student ở mức ý nghĩa = 0,05 trên các phần mềm SPSS 11.5 [2] hoặc Excel [3]. - Kiểm nghiệm phương trình: + Tính sai sốtương đối cho từng cây: 100*% t ll V t v VV + Sai số khi xác định tổng thểtích của cáccâyKeobị mất: 100*% t tll V VV P + Để đánh giá độ chính xác của phương pháp truytìmthể tích, đề tài còn sử dụng tiêu chuẩn tổng hạng theo dấu của Wilcoxon. Kết quả kiểm tra nếu Z < 1,96 hoặc P > 0,05 thì kết luận 2 mẫu không có sự sai khác nhau và ngược lại. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kiểm tra sự thuần nhất giữacácôđiềutra cùng một tuổi Để nghiêncứucácnhântố sinh trưởng câyKeotai tượng, đề tài tiến hành kiểm tra sự thuần nhất của các ÔTC trong cùng một tuổi bằng tiêu chuẩn Mann – Whitney. Tiến hành kiểm tra cho cáctuổi từ 4 đến 10 với cả 3 nhântố D 1,3 , H vn , D 0 được kết quả trong bảng 2. Bảng 2. Xác suất kiểm trathuần nhất về D 1,3 , H vn , D 0 giữacác ÔTC trong cùng một tuổi Tu ổi D H D K ết luận 4 0,159 0,170 0,949 (H 0 ) + 5 0,190 0,069 0,067 (H 0 ) + 6 0,432 0,911 0,525 (H 0 ) + 7 0,307 0,641 0,819 (H 0 ) + 8 0,748 0,432 0,621 (H 0 ) + 9 0,989 0,584 0,234 (H 0 ) + 10 0,971 0,608 0,575 (H 0 ) + Kết quả cho thấy cóthể gộp chung cácôđiềutratrong cùng một tuổi để nghiêncứucác quy luật cấu trúc và sinh trưởng. Trong đó, xác suất của tiêu chuẩn Z đạt được từ 0,067 đến 0.989 đều lớn hơn 0,05. Kết quả nghiêncứutươngquangiữacácnhântốđiềutraTươngquangiữađườngkính ngang ngực vớiđườngkính gốc Kết quả phân tíchtươngquan theo hàm Linear cho cáctuổi được kết quả tóm tắt ở bảng 3. Bảng 3. Phương trình biểu thị quanhệ D 1.3 /D 0 dạng: D 1.3 = a + b.D 0 ởcáctuổi khác nhau Xác suất của tiêu chuẩn Tuổi n Phương trình quanhệ D 1.3 /D 0 R P(Fr) P(t a ) P(t b ) 4 180 D 1.3 = 1,3267 + 0,7219.D 0 0,965 0,000 0,000 0,000 5 160 D 1.3 = 1,6206 + 0,7239.D 0 0,984 0,000 0,000 0,000 6 227 D 1.3 = 1,2525 + 0,7603.D 0 0,986 0,000 0,000 0,000 7 135 D 1.3 = 1,2474 + 0,7735.D 0 0,982 0,000 0,000 0,000 8 140 D 1.3 = 0,6247 + 0,7867.D 0 0,989 0,000 0,002 0,000 9 242 D 1.3 = -0,6576 + 0,8161.D 0 0,973 0,000 0,015 0,000 10 143 D 1.3 = -0,8775 + 0,8154.D 0 0,985 0,000 0,002 0,000 Từ bảng 3 cho thấy: Cả 7 trường hợp đềucó P(Fr), P(t a ) và P(t b ) < 0,05 tức là tồn tạihệsốtươngquan R và các tham số hồi quy a, b. Phương trình tươngquan thực sự tồn tại hay giữa D 1.3 và D 0 cómối liên hệở mức rất chặt (R > 0,9). Từ đó thông qua D 0 cóthể xác định được D 1.3 của cáccâytronglâm phần, làmcơsở để xác định thểtích thân cây rừng. Sau khi lập được các phương trình tươngquanởcác tuổi, tiến hành kiểm tra sự thuần nhất cáchệsố hồi quy b i . Kết quả cho thấy 2 tính = 62,54 > 2 05 = 12,6 (với k = 6). Như vậy, không thể xác định một phương trình chung biểu thị quanhệ D 1.3 /D 0 cho toàn bộ cáclâm phần Keotaitượngcótuổi khác nhau. Nói cách khác, chỉ cóthể sử dụng phương trình biểu thị quanhệ D 1.3 /D 0 cho từng tuổiởcáclâm phần Keotai tượng. Tươngquangiữa chiều cao vút ngọn vớiđườngkính gốc và đườngkính ngang ngực Kết quả thăm dò và phân tích đề tài đã lựa chọn dạng phương trình Power để mô tả cả 2 dạng quanhệ H/D 0 và H/D 1.3 ở tất cả cáclâm phần ởcác tuổi. Kết quả tổng hợp ở bảng 4. Bảng 4. Tổng hợp phương trình biểu thị cácquanhệ H/D 0 và H/D 1,3 Phương trình quanhệ H/D 0 Phương trình quanhệ H/D 1.3 Xác suất tồn tai của các tham số Xác suất tồn tại của các tham sốTuổi n Phương trình R P(Fr) P(ta) P(tb) Phương trình R P(Fr) P(ta) P(tb) 4 180 H = 2,855.D 0 0,500 0,826 0,000 0,000 0,00 H = 2,695.D 1.3 0,565 0,851 0,000 0,000 0,000 5 160 H = 3,038.D 0 0,534 0,828 0,000 0,000 0,00 H = 2,742.D 1.3 0,613 0,834 0,000 0,000 0,000 6 227 H = 5,293.D 0 0,328 0,782 0,000 0,000 0,00 H = 5,124.D 1.3 0,363 0,802 0,000 0,000 0,000 7 135 H = 2,272.D 0 0,639 0,849 0,000 0,000 0,00 H = 2,216.D 1.3 0,688 0,868 0,000 0,000 0,000 8 140 H = 3,186.D 0 0,539 0,814 0,000 0,000 0,00 H = 3,388.D 1.3 0,555 0,834 0,000 0,000 0,000 9 242 H = 5,971.D 0 0,332 0,834 0,000 0,000 0,00 H = 6,608.D 1.3 0,324 0,864 0,000 0,000 0,000 10 143 H = 4,033.D 0 0,494 0,884 0,000 0,000 0,00 H = 4,940.D 1.3 0,468 0,877 0,000 0,000 0,000 - Từ bảng 4 cho thấy: Với cả 2 dạng quanhệ H/D 0 và H/D 1.3 ởcáctuổiđềucó P(Fr), P(ta) và P(tb) < 0,05 tức là tồn tạihệsốtươngquan R và các tham số hồi quy a, b. Phương trình tươngquan thực sự tồn tại hay giữa H và D 0 cũng như giữa H và D 1.3 cómối liên hệở mức chặt (hệ sốtươngquan R đạt từ 0,782 đến 0,884). Từ đó, thông qua chỉ tiêu D 0 hoặc D 1.3 cóthể xác định được chiều cao của cáccâytronglâm phần, làmcơsở để xác định thểtích thân cây rừng. Tươngquangiữathểtích thân câyvớiđườngkính gốc Đề tài tiến hành thử nghiệm một số dạng phương trình quanhệ V/D 0 . Kết quả được tổng hợp trong bảng 5. Bảng 5. Tổng hợp kết quả nghiêncứu chọn dạng liên hệ V/D 0 Dạng PT n R S y Xác suất của tiêu chuẩn [...]... lập cho loàiKeotaitượng vùng Trung tâm tìm được thểtích thân câybị mất, cộng tổng lại sẽ được trữ lượng của cáccâyrừngbịmất - Phương pháp 3: Đo đườngkính gốc cây rồi thay vào phương trình quanhệ (1) sẽ tìm được thểtích thân câyKeotaitượngbị mất, cộng tổng lại sẽ được trữ lượng của cáccâyrừngbịmất Kiểm nghiệm phương pháp truytìmthểtích thân câyKeotaitượngbịmất Để kiểm nghiệm... nghiệm các phương pháp truytìmthểtíchnhữngcâyKeotaitượngbịmất Đề xuất phương pháp truytìmthểtích Từ các kết quả nghiêncứu đã trình bày cóthể đề xuất các phương pháp xác định thểtích thân câyKeotaitượngbịmất như sau: - Phương pháp 1: Đo đườngkính gốc cây rồi thay vào phương trình quanhệ D1.3/D0 truytìm được D1.3 và thay vào phương trình H/D0 tìm được H Từ D1.3 và H tìm được tra. .. cây (tìm tổng thểtíchnhữngcâybị mất) do có sự bù trừ sai số nên kết quả sẽ đáp ứng yêu cầu KẾT LUẬN Từ tài liệu 140 cây tiêu chuẩn chặt ngả đã phát hiện và xác lập cơsởkhoa học, từ đó đề xuất ra phương pháp hợp lý nhằm truytìmthểtích thân câyKeotaitượngbịmất trên cơsở đo đườngkính gốc còn lại tại hiện trường Bước đầu kiểm nghiệm cho thấy cóthể xác định tổng thểtíchcáccâyKeotai tượng. .. cóthể dùng phương pháp 3 để xác định tổng thểtích cho một sốcây đủ lớn đảm bảo độ chính xác cao * Kết luận chung: Từ những kết quả phân tích, đánh giá như trên cóthể kết luận là nên dùng phương pháp 3 để truytìmthểtích một hoặc một sốcâyKeotaitượngbịmấttại khu vực nghiêncứu Lập bảng trathểtích thân câyKeotaitượng từ đườngkính gốc (D0) Việc xác định thểtích thân câyKeotai tượng. .. biểu thểtích 2 nhântố đã được lập cho loàiKeotaitượng vùng Trung tâm [4], sẽ được thểtích thân câybị mất, cộng tổng lại sẽ được trữ lượng của cáccâyrừngbịmất - Phương pháp 2: Đo đườngkính gốc cây rồi thay vào phương trình quanhệ D1.3/D0 truytìm được D1.3 Thay tiếp D1.3 vừa tìm được vào phương trình H/D1.3 tìm được H Từ D1.3 và H tìm được tra biểu thểtích 2 nhântố đã được lập cho loài Keo. .. – 20 cây chiếm 80% 100%), sai số bình quânởcáctuổi lớn (dao động từ 17,85% - 25,71%) Sai số khi xác định tổng thểtích của cáccâyKeotaitượngbịmất cũng rất lớn (dao động từ 24,80% đến -11,60%) - Khi sử dụng tiêu chuẩn Wilcoxon để kiểm tra sự sai khác giữathểtích và thểtíchtruytìmởcáctuổi cho thấy xác suất P của tiêu chuẩn đều 0,05, chứng tỏgiữathểtích thực và thểtíchtruytìm theo... pháp truytìmthểtích thân câyKeotaitượngbị mất, đề tài sử dụng tài liệu không tham gia xây dựng phương trình tươngquanlàm đối tượng kiểm traThểtíchcáccây này được tính toán một cách chính xác bằng cách chia đoạn nhỏ 1m và sử dụng công thức kép tiết diện giữa để tính a Phương pháp 1 - Dựa vào các quanhệ D1.3/D0 và H/D0 và biểu thểtích Bảng 6 Kiểm nghiệm phương pháp truytìmthểtích thân cây. .. Power để mô tả quan hệgiữa thể tích thân câyvớiđườngkính gốc cây Phương trình cụ thể là: V = 0,000183.D02,369206 (1) Đồng thời cũng xác lập tươngquangiữathểtíchcây không vỏ (Vkv) vớithểtích thân cây cả vỏ (V), được sử dụng khi muốn chuyển đổi V thành Vkv trong công tác truytìmthểtích thân câyKeotaitượng sau này Phương trình cụ thể như sau: Vkv = -0,006899 + 0,920960.V với R = 0,996... 18 cây (chiếm 45%), sai số bình quân khi xác định thểtích là 8,7% Đây là sai sốcóthể chấp nhận được trongđiềutrarừng - Khi kiểm tra bằng tiêu chuẩn Wilcoxon cho thấy xác suất P của tiêu chuẩn ≥0,05, chứng tỏgiữathểtích thực và thểtíchtruytìm theo phương pháp 3 là không có sự sai khác nhau - Khi truytìm tổng thểtíchnhữngcâybịmất bằng phương pháp 3 sovới tổng thểtích thực của cây. .. tra bảng kích thước câyKeotaitượng theo đườngkính gốc của nó Muốn dùng bảng tra (9) tìm kích thước câyKeotaitượng khi trên hiện trường chỉ còn lại gốc chặt của nó người ta làm như sau: 1 Đo đườngkính trung bình của gốc cây và làm tròn đến cm 2 Từ đườngkính gốc cây (D0), tra bảng (9) sẽ tìm được thểtích thân cây cả vỏ (V) hoặc không vỏ (Vkv) của nó Khi sử dụng bảng tra cần chú ý: - Khi xác . TRỒNG THUẦN LOÀI ĐỀU TUỔI TẠI HÀM YÊN, TUYÊN QUANG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ ĐIỀU TRA CÂY RIÊNG LẺ VỚI ĐƯỜNG KÍNH GỐC, LÀM CƠ SỞ TRUY TÌM THỂ TÍCH NHỮNG CÂY KEO TAI TƯỢNG (Acacia. Nghiên cứu khoa học GHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ ĐIỀU TRA CÂY RIÊNG LẺ VỚI ĐƯỜNG KÍNH GỐC, LÀM CƠ SỞ TRUY TÌM THỂ TÍCH NHỮNG CÂY KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) BỊ MẤT Ở RỪNG. truy tìm thể tích những cây Keo tai tượng (Acacia mangium) bị mất ở rừng trồng thuần loài đều tuổi tại Hàm Yên – Tuyên Quang. ĐỐI TƯỢNG, SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng: là những