1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy hoạch du lịch nông nghiệp vùng bưởi đặc sản đoan hùng tại xã chí đám huyện đoan hùng tỉnh phú thọ

91 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

1 Chƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế Việt Nam kinh tế nông nghiệp với đặc trưng suất, chất lượng thấp Đời sống đại phận nhân dân nghèo Phát triển kinh tế nông thôn, xoá đói giảm nghèo, phát triển bền vững nhiệm vụ trọng tâm Việt Nam Trên giới, nước phát triển, có cách mạng nông nghiệp, với công nghệ đại làm tăng suất đáng kể khối ngành nông nghiệp ngày giảm tầm quan trọng kinh tế quốc dân, kể phương diện đóng góp vào GDP lẫn thu hút lao động Tuy nhiên năm gần đây, nhiều nước tiên tiến hướng tới gắn liền nông nghiệp với du lịch thành mô hình kinh doanh gọi du lịch nông nghiệp hay du lịch trang trại (Agritourism hay Farm tourism) Khi đó, giá trị nông nghiệp không cung cấp lương thực thực phẩm, mà nâng lên thành văn hóa, dịch vụ, cảnh quan du lịch Những giá trị gia tăng gấp nhiều lần giá trị gốc nông nghiệp Tuy nhiên, vùng sản xuất nông nghiệp trở thành khu du lịch nông nghiệp Muốn phát triển du lịch nông nghiệp cần phải có đầy đủ điều kiện sau: Thứ phải có sản phẩm nông nghiệp đặc sắc làm trọng tâm, Sản phẩm phải có đủ số lượng để phục vụ nhu cầu ngày tăng có du lịch, đảm bảo an toàn thực phẩm có chất lượng trội Thứ hai sản phẩm phải có sắc Bản sắc sản phẩm nông nghiệp địa bàn sinh trưởng hạn hẹp, gắn liền với văn hoá, lịch sử, văn hóa ẩm thực đặc trưng vùng khiến cho sản phẩm canh tác vùng khác bị giảm giá trị nhiều Thứ ba cảnh quan đặc trưng thể loại canh tác nông nghiệp tạo sản phẩm nói phải có hiệu thẩm mỹ cao Cảnh quan canh tác lại cần gắn liền với môi trường cảnh quan thơ mộng xung quanh thu hút du khách Khi có đầy đủ yếu tố trên, người ta phát triển dịch vụ du lịch kèm nhằm khai thác tổng hợp tất tiềm sản xuất nông nghiệp đặc trưng vùng Việt Nam có nhiều sản phẩm nông nghiệp, loại đạt chất lượng số lượng để trở nên có tầm cỡ không nhiều Một sản phẩm nông nghiệp coi đặc đặc sắc loại hoa tiếng số vùng, ví dụ Thanh Long (Bình Thuận), Xoài Cát (Bình Định), Cam Canh, Bưởi Diễn (Hà Nội), Bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ)… Trong năm vừa qua diện tích gây trồng hoa đặc sản phát triển đáng kể, chất lượng sản phẩm ngày cao, đáp ứng nhu cầu nội địa bắt đầu hướng đến xuất nước khu vực giới Thông thường vùng canh tác đặc sản có số nét lịch sử, văn hoá đặc sắc, gắn liền với sản phẩm Nếu biết khai thác, tiềm hấp dẫn du khách nước Giống bưởi Đoan HùngPhú Thọ biết đến đặc sản vùng đất Tổ Năm 2003, tỉnh Phú Thọ bắt đầu tiến hành phục tráng bảo tồn, quy hoạch phát triển sản xuất giống bưởi đặc biệt quý Cũng năm đó, thương hiệu bưởi Đoan Hùng đăng ký Năm 2010, tỉnh Phú Thọ dự kiến phát triển vùng bưởi đặc sản có diện tích khoảng 1300 Đoan Hùng có vị trí chiến lược khu vực trung du miền núi phía Bắc, có văn hoá lâu đời, có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, với di tích lịch sử cách mạng đặc biệt Với tiềm tổng hợp đó, đặc sản bưởi Đoan Hùng trở thành hạt nhân chiến lược phát triển du lịch nông nghiệp đại hiệu Để xây dựng mô hình phát triển du lịch nông nghiệp cho Đoan Hùng cần xây dựng phương án quy hoạch với chiến lược sử dụng đất, lao động, công nghệ, dịch vụ, cảnh quan…Từ yêu cầu thực tiễn Đoan Hùng ý nghĩa ứng dụng chiến lược cho vùng đặc sản khác, đề xuất đề tài nghiên cứu: “Quy hoạch du lịch nông nghiệp v ng b h m – huyện oan i cs n oan ng ng – t nh Phú Thọ” Phương pháp tiếp cận đề tài xây dựng quy hoạch cho vùng bưởi đặc sản Chí Đám dựa phân tích hệ thống điều kiện có khu vực, làm sở cho việc xây dựng quy hoạch phát triển du lịch vùng bưởi đặc sản cho toàn huyện Đoan Hùng Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Du lịch nông nghiệp đề cập đến từ cuối năm thập k 80 k XX Những nhà nghiên cứu tiên phong điển hình lĩnh vực Honadle, Beth 1990 [33]; Shaw, Gareth Allan Williams [40], Frederick [30], Hilchey, Duncan 2000 [31]… hàng loạt nghiên cứu lý luận thực tiễn du lịch nông nghiệp nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực như: Hilchey, Duncan (Đại học Cornell – New York) [31]; Holland, Rob, Kent Wolfe (Đại học Tenesse) [32]; Jolly, Desmond, Denise Skidmore (Đại học Califorina) [34]; [148]; Linberg & Hawkins [25]… Hiện tại, du lịch nông nghiệp trở thành đề tài đề cập đến hướng cho du lịch nông nghiệp giới Có thể coi trào lưu giống trào lưu phát triển du lịch sinh thái cách 30 năm Theo định nghĩa Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ du lịch nông nghiệp coi “Du lịch nông nghiệp lĩnh vực phát triển cách phổ biến cách để nhà sản xuất đa dạng hóa sản phẩm tăng cường lợi nhuận Bằng cách kết hợp nông nghiệp du lịch, du lịch nông nghiệp tạo nguồn lợi nhuận mới” theo Hilchey, Duncan, 2000 [31] Hoặc theo Frederick, M 1995 [30], hiểu sau: “Nói cách đơn giản du lịch nông nghiệp coi điểm kết nối du lịch nông nghiệp Nếu xét quan điểm kỹ thuật du lịch nông nghiệp coi kiểu thương mại kết nối sản xuất nông nghiệp trình sản xuất với du lịch để thu hút khách du lịch đến trang trại, nông hộ, để giải trí học tập mang lại lợi nhuận cho trang trại người tổ chức du lịch” Theo Adams, Katherine 2001 [27] du lịch nông nghiệp hình thức phát triển mối giao hòa mặt văn hóa, người vùng thông qua việc đến tham quan có mục đích nhằm hưởng thụ sản vật địa phương Các nghiên cứu cho thấy du lịch nông nghiệp không nước công nghiệp mà lại lại có khởi nguồn từ nước vùng Trung Đông, từ năm 20 k XX người ta bắt đầu biết kết hợp du lịch nông nghiệp để tạo cảm giác cho khách du lịch [37] Nhưng sau xu hướng nước công nghiệp khác Châu Âu Châu Mỹ có nông nghiệp phát triển ứng dụng để khắc phục khó khăn vấn đề nông thôn trình công nghiệp hóa nông thôn làm cho nông nghiệp bị lãng quên [36] Trên giới, nước phát triển cách 30 - 40 năm diễn tượng dân cư nông thôn bỏ nghề nông để chuyển sang ngành nghề khác thu nhập thấp sản xuất nông nghiệp thua lỗ Ví dụ: Italia từ năm 1970 tới năm 1980, tình trạng bỏ nghề nông tăng mạnh với xu hướng ạt thành phố kiếm việc Trong 10 năm thập k 1980, có khoảng 400.000 hộ nông dân chuyển sang nghề khác Chính phủ Italia phải đối mặt với khủng hoảng trầm trọng Tình trạng diễn Nhật Bản, Pháp, Mỹ [39] Một nguy đất nông nghiệp cách dễ dàng vào tay ông chủ lớn tập đoàn, công ty, người nông dân dễ dàng bị đất không xem ông chủ số tài sản đất mà nhiều đời cha ông họ canh tác Để giải vấn đề trên, phủ nước triển khai nhiều biện pháp để ngăn chặn, có hướng triển khai hiệu chứng minh qua vài chục năm hoạt động có tác dụng tốt với thu nhập dân cư nông nghiệp, thay đổi nhanh mặt nông thôn Đó việc phủ hướng quan tâm cộng đồng toàn hội việc phát triển du lịch nông nghiệp Đây hình thức xuất hàng hóa nông nghiệp chỗ hiệu tiếp thị gốc hồ sơ xuất xứ sản phẩm nhu cầu tự bảo vệ sức khỏe trước thức ăn môi trường ô nhiễm cộng đồng hội thành phố lớn ngày tăng Ở Italia hình thức du lịch nông nghiệp đưa kết kinh tế đáng khích lệ, năm từ 1985 đến 1990 doanh thu từ hoạt động kinh doanh tăng gấp hai lần Trong 10 năm từ 1990 đến 2000 tăng lên 50% Doanh số năm 2004 880 triệu euro, khách nước ¼ lại đến từ quốc gia châu Âu khác Các gia đình thành phố du lịch nông thôn hầu hết thường từ – ngày, mục đích số nghỉ ngơi, thứ hai tham gia kiện lễ hội tham quan di sản văn hóa, thứ ba ăn uống [30] Được coi hội để biết hiểu nông thôn Italia nhận hiếu khách truyền thống người dân nông thôn Từ năm 2004, ước tính có khoảng 8000 chi nhánh du lịch nông nghiệp riêng Tuscany có khoảng 2000 chi nhánh Chỉ cần khoảng ba tháng du khách du lịch hàng trăm nơi hàng chục vùng khác Italia Rất nhiều chi nhánh du lịch Italia có mặt trang trại sản xuất bơ, nho, trang trại khác Nhiều nơi, du khách dùng thiết bị đại xa xỉ hồ bơi, điều hòa nhiệt độ, tiện nghi đắt tiền khác khách sạn du khách có yêu cầu Du lịch nông nghiệp Italia thường biết đến hình thức thăm quan trang trại khu đât nông nghiệp mở kinh doanh để phục vụ nhu cầu du khách Các trang trại cung cấp thứ, từ xem, quan sát đến sản xuất mặt hàng cho du khách Có trang trại mở cửa 365 ngày năm, có trang trại thường mở vào ngày cuối tuần Nếm rượu vang, thăm quan trang trại, ngủ đêm bữa sáng, cảnh quan cánh đồng ngô, sản phẩm mà du khách thưởng thức Sự đa dạng hóa sản phẩm giúp kéo du khách đến với nông nghiệp, giúp du khách có trải nghiệm quý giá, tạo sản phẩm nông nghiệp đặc sắc, công việc mà du khách tham gia, hội giáo dục với giá rẻ cho người trẻ tuổi Tại Mỹ, mệt mỏi xô bồ phố xá, người dân Mỹ ngày ưa chuộng chuyến du lịch đồng quê, có nhiều trang trại có doanh thu lên đến triệu USD Thế nhiều nông dân biến trang trại nhà cửa thành nơi vui chơi giải trí hấp dẫn (Southern Illinois University 2000) [35, 41] Năm 2001 có khoảng 62 triệu lượt người nghỉ trang trại Và doanh thu hàng năm du lịch đồng quê mang lại dao động từ 20 triệu USD Vermont đến 200 triệu USD New York Ở Hawaii, lợi nhuận từ du lịch đồng quê tăng 30% khoảng thời gian 2000-2003, lên tới 34 triệu USD [35,36] Trang trại bò sữa Jersey Dairy gia đình Young Yellow Springs, Ohio thu hút 1,4 triệu khách năm Nơi có nhà đánh bóng chày, sân golf mini kem sản xuất nhà Còn trang trại Coutry Farm & Stores gia đình Eckert gần St Louis, Missouri mang lại lợi nhuận 10 triệu USD năm, 80% từ kinh doanh nhà hàng, lò bánh mì cửa hàng lưu niệm Tại bang Califfornia (Mỹ), năm du lịch nông nghiệp thu lợi nhuận khoảng 3,2 t USD tạo khoảng 650.000 việc làm Để giúp người nông dân muốn chuyển sang kinh doanh du lịch đồng quê, số bang Mỹ thành lập văn phòng du lịch đồng quê Năm 2007, bang Pennsylania thiết lập quỹ tín dụng trị giá 150 triệu USD để trợ cấp cho vay ưu đãi nông dân mong muốn chuyển sang kinh doanh loại hình du lịch giải trí [35] Theo thống kê trường Đại học Exter (1991), Anh có 19,7 % số trang trại Anh tham gia vào kinh doanh du lịch nông nghiệp, năm có thêm 2,5 % số trang trại tăng thêm Cũng theo thống kê, Anh có tới 19 % số 185,1 triệu lượt du khách lựa chọn du lịch nông nghiệp, nước phương Tây khác, tỉ lệ 22% Thực tiễn chứng minh ngày có nhiều chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển từ ngành kinh tế công nghiệp sang ngành kinh tế thân thiện với môi trường Và từ loại hình du lịch du lịch nông nghiệp lên giải pháp cho ngành nông nghiệp bị trình đô thị hóa xâm lấn, đồng thời làm phong phú thêm hình thức du lịch không gây nhàm chán cho du khách Khi nghiên cứu du lịch nông nghiệp người ta cho du lịch nông nghiệp phần du lịch sinh thái, chứa đựng tiêu chuẩn nguyên tắc du lịch sinh thái du lịch nông nghiệpđặc thù riêng [40,41] Du lịch sinh thái thường khai thác yếu tố tự nhiên, khu bảo tồn, vườn quốc gia thắng cảnh thiên nhiên để thu hút khách du lịch Nhưng du lịch nông nghiệp hướng đến việc khai thác cảnh quan nông nghiệp, đa dạng hoạt động sản xuất văn hóa địa phương, hệ sinh thái bán nhân tạo sản phẩm nông nghiệp, theo hướng bảo vệ thân thiện với môi trường Nông nghiệp hóa chất hoàn toàn bị cấm, không hành động phá hủy môi trường cho phép Nông nghiệp hữu phát triển theo hướng động lực to lớn cho du lịch nông nghiệp, du khách ngày muốn thưởng thức sản phẩm sạch, tự nhiên sản phẩm nông nghiệp sản xuất theo hướng công nghiệp đại trà [31,32,33] 2.2 Ở Việt Nam Tại Việt Nam, du lịch nông nghiệp chưa nghiên cứu, đề cập tài liệu chuyên ngành kể văn pháp qui nhà nước phát triển quản lý du lịch Có thể nói rằng, khái niệm du lịch nông nghiệp hoàn toàn xa lạ với Việt Nam Có hình thức du lịch gần với du lịch nông nghiệp du lịch sinh thái quan tâm phát triển thực bùng nổ vào năm 90 k XX biết đến có nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực Có thể đề cập đến công trình bật như: ề tài tổ chức l nh thổ du lịch Việt Nam [3]; Xây dựng hệ thống tiêu phân vùng du lịch Việt Nam [4]; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 – 2000 [5]; Những nội dung quy hoạch phát triển du lịch [5], Tổ chức lãnh thổ du lịch [7] nhiều công trình khác, tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn, với quy mô lãnh thổ phạm vi khác Du lịch sinh thái Việt Nam bắt đầu lên từ khoảng thập k 90 k XX song nhà nghiên cứu du lịch, kinh tế, hoạch định sách quan tâm Trong hội nghị Quốc tế du lịch bền vững Việt Nam Tổng cục Du lịch Việt Nam kết hợp với Quỹ Hanns Sneidel (CHLB Đức) tổ chức Huế tháng 5/1997, nhiều vấn đề du lịch du lịch sinh thái nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm thảo luận (Gray, L, C [7]; Phạm Trọng Lương [10]), Đề tài “ s khoa học ph t triển du lịch sinh th i Việt Nam” Viện Nghiên cứu du lịch Việt Nam với Hội thảo du lịch sinh thái với du lịch sinh thái bền vững Việt Nam (tại Hà Nội, tháng 4/1998) tập hợp nhiều đóng góp tham luận tác giả (Nguyễn Thượng Hùng [8]; Đặng Võ Trí Chung [6]…) Các báo cáo tham luận chủ yếu tổng quan số khía cạnh lý luận du lịch sinh thái Việt Nam (Phạm Trung Lương, Nguyễn Quang Mỹ & nnk, Kocman…) Ngoài nhiều chương trình nghiên cứu, luận án tiến sỹ, thạc sỹ tiếp cận vấn đề du lịch liên quan nhiều đến tự nhiên sinh thái môi trường (Đặng Huy Lợi [9]; Phạm Quang Anh [1] Vào 9/1999, diễn hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái,ở Việt Nam” tổ chức với phối hợp Tổng cục Du lịch Việt Nam IUCN, ESCAP tài trợ Tổ chức SIDA, Rất nhiều tham luận đóng góp kinh nghiệm thực tiễn phát triển du lịch sinh thái nhiều nơi, Các kết hội thảo đạt sở bổ ích cho việc xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam [8] Phát triển du lịch sinh thái hướng đắn Việt Nam Với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, giàu sắc văn hóa, đa dạng loài động thực vật, sản vật địa phương phong tục văn hóa địa phương yếu tố thu hút khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế Nhưng nhận thấy rằng, chúng tập trung vào phát triển du lịch sinh thái dựa thắng cảnh, Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Du lịch nông nghiệp bị bỏ ngỏ lí luận thực tiễn, thiếu hụt sở lí luận kinh nghiệm thực tiễn, chưa có công trình nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch nông nghiệp Xu thế giới chuyển từ sản xuất nông nghiệp đơn sang kinh doanh kết hợp du lịch sản xuất để giải vấn đề nông nghiệp nông thôn Thực tiễn nước chứng minh rằng, du lịch nông nghiệp thu kết khả quan nhiều tiềm để phát triển 10 Việt Nam nước nông nghiệp lâu đời, có tới 70% dân số tương đương 62 triệu người làm việc lĩnh vực Ngành nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia chiếm t lệ khoảng 20% giá trị xuất Tuy nhiên ngành nông nghiệp đứng trước thách thức Đó vấn đề đô thị hóa, chuyển đổi mục đích sử dụng đất phục vụ đô thị hóa khu công nghiệp, chuyển dịch lao động, di cư vào thành thị, bỏ hoang ruộng đất, ô nhiễm môi trường, mâu thuẫn cư dân nông thôn khu công nghiệp Trong hội thảo vấn đề nông nghiệp nông thôn diễn đầu năm 2008 Thành phố Hồ Chí Minh có ý kiến: “Nếu mức sống đô thị nông thôn xa, khác nước ta chứng kiến di dân to lớn hướng thành phố Điều phá nát đô thị xô đổ văn hóa nông thôn” (Nguồn: Bộ Nông nghiệp & Ph t triển nông thôn, 2008) Các khu công nghiệp giải pháp để phát triển kinh tế mang lại lợi nhuận trước mắt, xét tiêu dài hạn, để trình công nghiệp hóa lấn át hoàn toàn nông nghiệp Bên cạnh phát triển công nghiệp cần phải phát triển hài hòa công nghiệp nông nghiệp Trong năm 2007 tháng đầu năm 2008, khủng hoảng lương thực trầm trọng giới chứng minh vai trò nông nghiệp đời sống kinh tế quốc tế Thêm vào đó, suy thoái kinh tế giới thời điểm nêu bật vị trí quan trọng quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên to lớn lương thực, nguồn nước lượng Mặt khác vấn đề môi trường hội nông thôn không giải thấu đáo để lại hậu lâu dài Đó vấn đề an ninh lương thực, mai văn hóa sắc địa phương, phá vỡ cấu trúc cộng đồng truyền thống…Theo quan điểm phát triển bền vững phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường giải vấn đề hội Việc bảo vệ nông nghiệp phát triển nông thôn yêu cầu cấp thiết Chỉ ngăn chặn trình ly nông ly hương bần hóa nông thôn có chiều 77 hành xã, diện tích trạm 100 m2 Đến cuối năm 2010 tổng diện tích đất truyền dẫn lượng khoảng 0,24 5.3.3.7 Đất di tích lịch sử, tôn giáo, văn hóa, tôn giáo, văn hóa, giáo dục loại đất chuyên dùng khác + Diện tích đất tôn giáo 1,37 giữ nguyên, cải tạo, tu bổ lại có, không tiến hành mở rộng + Diện tích đất văn hóa 0,95 ha, tăng thêm 0,05 + Đất sở y tế tăng thêm 600 m2, nên tổng diện tích đất y tế 0,28 + Đất sở, giáo dục: Để đáp ứng nhu cầu dạy học nhân dân xã, giao đoạn 2006 – 2010, tiến hành mở rộng thêm trường tiểu học Tân Phượng thôn Đám Nên diện tích tăng thêm 0,33 Tổng diện tích đất giáo dục 2,62 + Đất sở thể dục thể thao: tổng diện tích 1,0 ha, diện tích đất sân vận động với diện tích 10000 m2 lấy từ đất nông nghiệp + Đất bãi thải - xử lý chất thải: Diện tích đất xử lý chất thải quy hoạch làm nơi chôn lấp rác thải 1,0 lấy từ diện tích đất rừng trồng 5.3.3.8 Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng Trong năm tới, diện tích đất không thay đổi, với tổng diện tích đất khoảng 143,91 Các diện tích nước mặt cải tạo đê nuôi trồng thủy sản, làm dịch vụ câu cá, đạp vịt, trồng loại thủy sinh làm đẹp cảnh quan sen súng 5.3.3.9 Đất nông nghiệp khác Diện tích đất giảm nhiều giai đoạn này, diện tích chuyển sang trồng ăn quả, diện tích khu nghỉ dưỡng cao cấp mục đích khác trình bày Tổng diện tích đất nông nghiệp lại khoảng 659,94 Diện tích nông nghiệp thực chất giảm chuyển sang làm đất phục vụ du lịch Diện tích chuyển từ rừng trồng sang 40 ha, diện tích đất chưa sử dụng chuyển sang khoảng 60 ha, diện tích núi đá chưa sử dụng núi Đám Các 78 diện tích rừng trồng khác vấn giữ nguyên trạng Diện tích giảm so với trước giai đoạn quy hoạch 61,25 Bảng 5.2: Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất Loại đất TT Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đất nông nghiệp 668,94 52,398 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 581,84 45,576 1.1.1 Đất trồng hàng năm 343,25 26,887 1.1.1.1 Đất trồng lúa 235,89 18,477 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm lại 107,36 8,4095 1.1.2 Đất trồng lâu năm 238,59 18,689 1.2 Đất lâm nghiệp 87,1 6,8225 Đất phi nông nghiệp 607,71 47,602 2.1 Đất thổ cƣ 44,99 3,5241 2.2 Đất chuyên dùng 562,72 44,078 2.2.1 Đất quốc phòng an ninh 138,53 10,851 2.2.2 Đất trụ sở quan công trình nghiệp 4,53 0,3548 2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh 14,66 1,1483 2.2.4 Đất công cộng 150,86 11,817 2.2.5 Đất di tích tôn giáo 1,37 0,1073 2.2.6 Đất nghĩa trang 8,42 0,6595 2.2.7 Đất phi nông nghiệp khác 0,44 0,0345 2.2.8 Đất mặt nước 143,91 11,272 2.2.9 Đất khu du lịch, giải trí, nghỉ dưỡng cao cấp 100 7,833 1276,65 100 Tổng 79 Biểu đồ 5.1: T NG HỢP QUY HO CH SỬ DỤNG ĐẤT Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm lại Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất thổ cư Đất quốc phòng an ninh Đất trụ sở quan công trình nghiệp Đất sản xuất kinh doanh Đất công cộng Đất di tích tôn giáo Đất nghĩa trang Đất mặt nước Đất khu du lịch, giải trí, nghỉ dưỡng cao cấp Hình 5.23: Quy hoạch cấu sử dụng đất 80 5.4 Lộ trình thực quy hoạch Các phân tích trạng cho thấy Chí Đám khu vực có nhiều tiềm vùng nghèo khó, hạ tầng sở phát triển, đời sống nhân dân tình hình kinh tế hội nhiều khó khăn Phương án quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái cảnh quan nông nghiệp đề xuất giải pháp quy hoạch nhằm tận dụng tối đa tiềm có, cải tạo nâng cao giá trị cảnh quan cảnh quan Biến tiềm hữu thành tiềm khai thác để phục vụ cho phát triển kinh tế hội, tạo điều kiện thúc đẩy cộng đồng dan cư dịch vụ du lịch phát triển Đó giải pháp quy hoạch mang tính khoa học phù hợp với lý thuyết quy hoạch đại, phù hợp với xu hướng tái cấu kinh tế giới, ngành kinh tế thân thiện với môi trường ngày chiếm ưu Để thực mục tiêu phát triển khu vực Chí Đám thành vùng du lịch sinh thái đặc sắc có sức hấp dẫn, dự án chiến lược lộ trình thực đề xuất sau: Tiếp tục phát triển dự án trọng điểm bưởi đặc sản, trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, quan tâm vào ứng dụng sản phẩm công nghệ tiến tiến giới trồng ăn Cải tạo nâng cấp hệ thống giao thông hệ thống điện, xúc tiến xây dựng trạm điện trạm cung cấp nước cho toàn khu vực Xây dựng tôn tạo công trình công cộng, tu bổ công trình tôn giáo, quy hoạch lại chợ khu dịch vụ công cộng khác Thực dự án theo mô hình xây dựng sở hạ tầng dựa vào cộng đồng có tham gia cộng đồng địa phương (có đồng thuận cộng đồng quy mô, hình thức đầu tư, cộng đồng dân cư, tham gia giám sát tổ chức thực hiện) Tôn tạo cảnh quan: Cải tạo toàn núi Đám, trồng loại địa cải tạo đất, trồng dọc đường đi, cải tạo khu vực hồ, ao để nuôi trồng thủy sản trồng thủy sinh để tạo lập cảnh quan Nghiên 81 cứu tiền khả thi xây dựng khu dịch vụ cao cấp khu vực núi Đám hồ Đồng Màu Kêu gọi dự án xây dựng khu du lịch trung tâm núi không gian mặt nước đầm, hồ, sông, nguồn vốn tư nhân thành phần kinh tế khác Phát huy mô hình sinh thái nông nghiệp, cải tạo phát triển quỹ đất nông nghiệp lại theo mô hình lấy phục vụ du lịch làm trọng tâm phát triển, ngành kinh tế khác khu vực hướng tới phục vụ nhu cầu khách du lịch từ ẩm thực đến nghỉ dưỡng, giải trí 82 Chƣơng KẾT LUẬN - TỒN T I - KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Chí Đám miền núi huyện Đoan Hùng, có tổng diện tích Đoan Hùng có tổng diện tích đất tự nhiên 1276,65 ha, diện tích đất nông nghiệp 721,19 ha, đất sông suối mặt nước 143,91 ha, đất nông thôn 41,64 ha, đất lâm nghiệp 188,32 ha, đất chuyên dùng 294,2ha, đất tôn giáo tín ngưỡng 1,37 ha, đất nghĩa trang 8,42 ha, lại loại đất hoang hóa, núi đá đất phi nông nghiệp khác.diện tích trồng nông nghiệp chiếm diện tích nhiều Trong đất trồng lúa nước (312,24 ha) đất trồng lâu năm 220,63 ha, chủ yếu diện tích ăn Nền kinh tế kinh tế nông, phát triển, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, thu nhập tính theo đầu người đạt triệu đồng/năm Chí Đám vùng nguyên sản vùng trồng giống bưởi Tộc Sửu bưởi đặc sản, ngon tiếng Việt Nam Hiện nay, khu vực có khoảng 100 bưởi đặc sản phát triển tốt Chính quyền nhân dân địa phương tâm xây dựng vùng bưởi đặc sản dự án 1300 bưởi đặc sản bưởi đặc sản Đoan Hùng Tuy nhiên, người trồng bưởi gặp nhiều khó khăn, vấn đề kĩ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại, bảo quản cải thiện chất lượng quả, vốn đầu tư Khu vực có tiềm du lịch đặc biệt, có sản phẩm nông nghiệp đặc sắc bưởi đặc sản Đoan Hùng, có cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, tươi đẹp chưa bị tác động tiêu cực từ hoạt động người Có văn hóa giàu sắc, mảnh đất có truyền thống lịch sử, có nhiều di tích văn hóa, lịch sử có giá trị Đồng thời có vị trí giao thông thuận lợi đường thủy đường Vì thế, có nhiều tiềm để xây dựng vùng du lịch nông nghiệp (Agritourism) hay du lịch trang trại (Farmtourism) để phát huy 83 giá trị bưởi đặc sản Đoan Hùng mà nơi có Tuy nhiên, sở hạ tầng, đường giao thông liên thôn, liên chưa đầu tư xây dựng, xuống cấp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế địa phương Để thực mục tiêu này, công tác quy hoạch cần thực từ gắn liền với dự án phát triển vùng bưởi đặc sản Trên sở phân tích tiềm địa phương, du lịch sinh thái địa phương phát triển theo hướng sau: - Du lịch sinh thái, nông nghiệp cảnh quan - Du lịch tâm linh, thăm quan di tích lịch sử - Du lịch thôn quê - Du lịch nghỉ dưỡng - Du lịch học tập Trong du lịch nông nghiệp cảnh quan theo mô hình du lịch nông nghiệp năm đại ưu tiên phát triển dựa hạt nhân bưởi đặc sản Cần thực đồng giải pháp quy hoạch: Quy hoạch sử dụng đất, chiến lược tôn tạo cảnh quan, chiến lược nâng cấp hệ thống giao thông chiến lược phát triển sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ du lịch Đồng thời có sách hợp lý chế, sách hợp tác đầu tư, tiếp thị hợp lý Nên xây dựng mô hình cộng đồng tự tổ chức quản lý du lịch nông nghiệp để thúc đẩy tham gia cộng đồng chia sẻ lợi ích 6.2 Tồn Mặc nỗ lực cố gắng trình độ thân thời gian hạn chế nên luận văn số tồn - Quy hoạch du lịch nông nghiệp vấn để không Việt Nam mà nước khác nên nghiên cứu chưa đầy đủ, tài liệu tham khảo chưa phong phú, đa dạng nên việc áp dụng trình xây dựng luận văn có kết chưa thực đầy đủ - Quy hoạch theo hướng mở, mang tính định hướng chủ yếu nên chưa thể quy hoạch chi tiết theo chuyên đề Vì trình thực hiện, theo lộ trình cần 84 có quy hoạch phát triển chi tiết hơn, tùy theo thay đổi điều kiện kinh tế, hội - Vì thời gian có hạn, đề tài nghiên cứu phạm vi rộng, nên số nội dung chưa chuẩn bị khảo sát kĩ cụ thể Do kết luận rút chưa thỏa mãn thuyết phục nội dung nêu 6.3 Kiến nghị Phương án quy hoạch khu du lịch vùng bưởi đặc sản Chí Đám đánh giá tổng thể khó khăn, thuận lợi phát triển khu vực Chí Đám thành khu du lịch nông nghiệp đặc sắc độc đáo cho tỉnh huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ, góp phần xây dựng mạng lưới đa dạng hóa loại hình du lịch cho tỉnh Phú Thọ - Đề nghị cấp quyền xem xét, nghiên cứu chỉnh sửa quy hoạch phát triển kinh tế hội nói chung quy hoạch sử dụng đất quy hoạch khu du lịch nói riêng cho khu vực - Cần có chế sách quản lý, hỗ trợ giải khó khăn thách dự án phát triển vùng bưởi Có chế độ thu hút kêu gọi đầu tư, tranh thủ dự án phát triển kinh tế hội để phát triển khu du lịch nông nghiệp khu vực - Công tác quy hoạch cần trước bước song song với trình phát triển dự án phát triển vùng bưởi cần đa dạng hóa mục tiêu kinh doanh, phát huy lợi đặc biệt vùng bưởi - Cần nghiên cứu hoàn thiện sở lí luận thực tiễn công tác quy hoạch du lịch nông lâm nghiệp có tham gia tích cực người dân Thông qua hoàn thiện phương án quy hoạch khu du lịch nông nghiệp Chí Đám để nhân rộng mô hình quy hoạch khác có tiềm tương tự huyện Đoan Hùng 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Quang Anh (1996), Phân t ch cấu trúc sinh th i c nh quan ứng dụng tổ chức ịnh h ớng tổ chức du lịch anh Việt Nam Luận án PTS Khoa học Địa lý - Địa chất, Đại học KHTN, Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Thạc Cán (1995), s khoa học môi tr ờng, Viện Đại học mở, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Huy Lợi, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ nnk (1991), Tổ chức l nh thổ du lịch Việt Nam, Viện NC& PTDL, Hà Nội, 1991 Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông (1995), Một số vấn ề ph ơng ph p luận ph ơng ph p quy hoạch du lịch Du lịch phát triển, số 1/1995, 34 – 37 Vũ Tuấn Cảnh (1997) Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam với chiến l ợc qu n lý tài nguyên thiên nhiên môi tr ờng Tuyển tập báo cáo Hội thảo lần thứ đánh giá tác động môi trường Hà Nội, 44 – 43 Võ Chí Chung (1998) Sinh th i nhân văn DLST Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo DLST với phát triển bền vững Gray, J.C (1997), Ph t triển DLST c cộng ồng, Tuyển tập báo cáo hội nghị quốc tế phát triển DLST Việt Nam, Huế, 119 – 131 Nguyễn Thượng Hùng (1998), Ph t triển DLST quan iểm ph t triển bền vững Tuyển tập báo cáo Hội thảo DLST với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, 70 -75 Đặng Duy Lợi (1992), nh gi khai th c c c iều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì ( Tây) phục vụ mục ch du lịch Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa Chất, trường ĐHSP Hà Nội 10 Phạm Trung Lương (1999), Tiềm năng, trạng ịnh h ớng ph t triển DLST Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây dựng chiến lược Quốc gia phát triển DLST Việt Nam, Hà Nội, – 22 86 11 Trung tâm giống trồng miền Nam (2000), Quy trình kĩ thuật trồng chăm sóc ăn qu có múi theo ISO, NXB Nông nghiệp 12 Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ (2007), B o c o kết qu nghiên cứu ề tài ―Nghiên cứu, ứng dụng c c biện ph p phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại ch nh giống b i c s n oan ng‖ 13 Thủ tướng Chính phủ (1993), Nghị định 64/CP '' Qui ịnh giao ất nông nghiệp cho hộ gia ình, c nhân sử dụng ổn ịnh lâu dài vào mục ch nông nghiệp " ngày 27/9/1993 14 Thủ tướng Chính phủ (1995), Nghị định 01/CP '' Qui ịnh giao kho n ất sử dụng vào mục ch s n uất nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ s n doanh nghiệp Nhà n ớc" ngày 4/1/1995 15 Thủ tướng Chính phủ (1999), Nghị định 163/1999/NĐ - CP '' Giao ất, cho thuê ất lâm nghiệp cho c c tổ chức, c nhân, hộ gia ình sử dụng ổn ịnh lâu dài vào mục ch lâm nghiệp" ngày 16/11/1999 16 Trần Hữu Viên (1999), Qui hoạch sử dụng ất với ph t triển s n uất lâm nông nghiệp Tạp chí lâm nghiệp, tháng 10 năm 1999 17 UBND tỉnh Phú Thọ (2005), Quyết ịnh số1374/2005/QD – CT ngày 30/05/2005 việc phê duyệt dự n ầu t sử dụng ất cấp iều ch nh, bổ sung Quy hoạch giai oạn 2006 – 2010 ịa bàn t nh Phú Thọ Tháng 05 năm 2005 18 UNND huyện Đoan Hùng (2005) Quy hoạch sử dụng ất giai oạn 2006 – 2010 Tháng 12, 2005 19 UBND huyện Đoan Hùng (2007) B o c o tình hình ph t triển kinh tế hội năm 2007 20 UNND huyện Đoan Hùng (2005) B o c o kết qu thực dự n ph t triển b i c s n huyện oan ng Tháng 3, 2008 21 UBND Chí Đám (1997), Ph ơng n qui hoạch sử dụng ất huyện oan ng, t nh Phú Thọ Tháng 12 năm 2005 h m, 87 22 Viện điều tra qui hoạch rừng (1984), Qui phạm h ớng dẫn iều tra ất ây dựng b n lập ịa cấp II 23 Lê Sỹ Việt Trần Hữu Viên (1999), Qui hoạch lâm nghiệp Giáo trình Đại học lâm nghiệp Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội - 1999 Tiếng Anh 24 Andersen D.L (1993), “A Window to the Natural World: The Design of Ecotourism Faccilities”, In Lindberg, K and Hawkins, D.E (eds), Ecotourism: A Guide for planners and Managers, The Ecotourism Society, North Bennington, Vermont, , 116 – 133 25 Boo, E (1990), Ecotourism: The Potential and Pitfalls, Baltimore: Worl Wide Fund for Nature, USA, 26 Boo, E (1993), Ecotourism Planning for Protected Area, in Lindberg, K and Hawkins, D.E (eds), Ecotourism: A guide for Planner and Managers, the Ecotourism Society, North Bennington, Venmont,, 15 – 31 27 Buckley, R.C (1991), Perpectives in Environmental Management, Spinger – Verlag, Berlin 28 Adams, Katherine (2001), ATTRA—Business and marketing series: Entertainment farming & agri-tourism Fayetteville, AR: Appropriate Technology Transfer for Rural Areas (www.attra.org/attra-pub/entertainment.html) Available Downloaded: online: March 21, 2008 29 Barboza, David (1999), Is the sun setting on farmers? New York Times (November 28): Sec 3, 30 Delaware Department of Agriculture n.d Delaware agritourism Available online: downloaded: June 2, 2008 31 Frederick, M (1995), Tourism as a rural economic development tool: An exploration of the literature (Technical Bulletin No 122) Washington, DC: Economic Research Service, U.S Department of Agriculture 88 32 Hilchey, Duncan (2000), New York State agritourism 2000: A research/extension initiative Ithaca, NY: Farming Alternatives Program, Cornell University Available online: www.cals.cornell.edu/agfoodcommunity/afs_temp3.cfm?topicID=270> Downloaded: June 2, 2008 33 Holland, Rob, and Kent Wolfe (2000), Considering an agritainment enterprise in Tennessee? (PB 1648) Knoxville: Agricultural Extension Service, University of Tennessee 34 Honadle, Beth (1990) Extension and tourism development Journal of Extension 28(2) Available online: Downloaded: June 2, 2008 35 Jolly, Desmond, and Denise Skidmore (2003), Fact sheets for managing agri- and nature-tourism operations: Safety and risk management Davis: University of California, Small Farm Center Available online: ww.sfc.ucdavis.edu/agritourism/factsheet3.html> Downloaded: March 21, 2003 36 Keith, Diana (2002), Agritourism and nature tourism in California Davis: University of California, Small Farm Center Lasley, Paul, F Larry Leistritz, Linda Lobao, and Katherine Meyer, eds 1995 Beyond the amber waves of grain: An examination of social and economic restructuring in the heartland Boulder, CO: Westview Press 37 Michigan State University Extension (2000), Agritourism: Points to consider Available online: Downloaded: June 2, 2003 38 Nickerson, N., R Black, and S McCool (2001), Agritourism: Motivations behind farm/ranch business diversification Journal of Travel Research 20 (August): 19-26 89 39 Scott, David, and Ashley Callahan (2000), Establishing a birding-related business: A resource guide (B-6093) College Station: Texas A&M University 40 Sharpley, R (2002) Rural tourism and the challenge of tourism diversification: The case of Cyprus Tourism Management (23): 233-244 41 Shaw, Gareth, and Allan Williams (1994), Critical issues in tourism: A geographical perspective Malden, MA: Blackwell 42 Southern Illinois University (2000), Rural development opportunities: Agritourism Available online: Downloaded: June 2, 2008 Các trang Web tham khảo http://www.attra.org/attra-pub/entertainment.html http://www.agritourismworld.com http://www.farmstop.com http://www Phuthodientu.org.vn http://www Phuthoonline.com http://www Agroviet.com http:/www.state.de.us/deptagri/agritour/index.htm http:/www.VIET NAM NET.htm 90 MỤC LỤC L I N I ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC H NH V SƠ ĐỒ CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam 2.3 Cây bưởi (Citrus grandis (L.) Osbeck) 12 Chƣơng 3:MỤC TIÊU, ĐỒI TƢỢNG,NỘI DUNG,PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:…… 17 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Nghiên cứu ngoại nghiệp 18 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 20 3.4.3 Các quan điểm thực quy hoạch cho khu vực 21 Chƣơng 4: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ HỘI 23 4.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.1 Vị trí địa lý 23 4.1.2 Địa hình, địa mạo khu vực 25 4.1.3 Đặc điểm khí hậu 29 4.1.4 Đặc điểm thủy văn 30 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế – hội 30 4.2.1 Kinh tế 30 4.2.2 Dân số, lao động, việc làm 32 4.2.3 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn 33 4.2.4 Hiện trạng tài nguyên môi trường 34 4.2.4.1 Môi trường nước 34 4.2.4.2 Môi trường không khí 35 4.2.5 Hiện trạng sử dụng đất 35 4.2.6 Hiện trạng giao thông 38 Chƣơng 5: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 5.1 Phân tích kết gây trồng bưởi đặc sản 40 5.1.1 Lịch sử phát triển giống bưởi đặc sản Đoan Hùng 40 5.1.2 Đánh giá trạng phát triển vùng bưởi đặc sản 44 5.2 Phân tích tiềm du lịch sinh thái 49 5.2.1 Phân tích tiềm cảnh quan môi trường 49 5.2.2 Phân tích tiềm tài nguyên nhân văn 52 91 5.3 Các giải pháp quy hoạch du lịch cho vùng bưởi đặc sản 53 5.3.1 Chiến lược phát triển vùng bưởi 53 5.3.2 Chiến lược khai thác phát triển du lịch 57 5.3.3 Quy hoạch sử dụng đất 74 5.4 Lộ trình thực quy hoạch 80 Chƣơng 6: KẾT LUẬN - TỒN T I - KIẾN NGHỊ 82 6.1 Kết luận 82 6.2 Tồn 83 6.3 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ BIỂU ... dựng quy hoạch cho vùng bưởi đặc sản xã Chí Đám dựa phân tích hệ thống điều kiện có khu vực, làm sở cho việc xây dựng quy hoạch phát triển du lịch vùng bưởi đặc sản cho toàn huyện Đoan Hùng 4... trồng có múi đặc sản nói riêng - Mục tiêu thực tế: Đề xuất phương án quy hoạch phát triển du lịch vùng bưởi đặc sản xã Chí Đám – Đoan Hùng - Phú Thọ, nhằm phát huy tổng thể giá trị du lịch sinh... đề cập đến quy hoạch vùng bưởi đặc sản Đoan Hùng cho giống cụ thể Khu vực nghiên cứu chọn xã Chí Đám vùng trọng điểm dự án phát triển vùng bưởi, vùng nguyên sản giống bưởi Tộc Sửu vùng có điều

Ngày đăng: 09/10/2017, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w