1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ

133 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐỨC NGỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH QUANG THOẠI Hà Nội, 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, toàn nội dung, kết nghiên cứu luận văn tốt nghiệp tơi hồn tồn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Nguyễn Đức Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp trình thực tập huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ Với tình cảm chân thành xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể giáo viên tham gia giảng dạy lớp Quản lý kinh tế Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, ban ngành liên quan huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành đề tài luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Tiến sỹ Trịnh Quang Thoại tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh luận văn Mặc dù thân cố gắng nhƣng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu xót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bổ sung quý thầy cô sinh viên Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Đức Ngọc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Đánh giá hiệu sử dung đất nông nghiệp 12 1.1.3 Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 17 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 20 1.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng đất nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa 30 1.2.1 Trên giới 30 1.2.2 Ở Việt Nam 31 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Yên Lập 34 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Yên lập tỉnh Phú Thọ 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Yên Lập 42 iv 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 48 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 50 2.2.3 Phương pháp phân tích 51 2.2.4 Các tiêu phân tích 51 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lập 53 3.1.1 Thực trạng biến động đất nông nghiệp huyện Yên lập 53 3.1.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện giai đoạn 2016 - 2018 55 3.1.3 Tình hình tiêu thụ nơng sản 65 3.2 Hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hƣớng sản xt hàng hóa địa bàn huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ 66 3.2.1 Hiệu kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp tồn huyện n Lập 67 3.2.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Yên Lập 73 3.2.3 So sánh hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp với sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 78 3.2.4 Hiệu xã hội sử dụng đất nơng nghiệp tồn huyện n Lập 81 3.2.5 Hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 83 3.2.6 So sánh hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp với sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 86 3.2.7 Hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 88 3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ 92 3.3.1 Nhóm yếu tố chế sách 92 3.3.2 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 94 v 3.4 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa huyện Yên Lập 97 3.4.1 Thuận lợi 97 3.4.2 Khó khăn 98 3.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa huyện Yên Lập 99 3.5.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 99 3.5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Yên lập 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ ATXH An toàn xã hội BVTV Bảo vệ thực vật BQ Bình quân CNH - HĐH CPTG Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chi phí trung gian CPLĐ Chi phí lao động DT ĐVT GTGT Diện tích Đơn vị tính Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất KT - XH LĐ Kinh tế xã hội Lao động LUT LX - LM PĐTNH Loại hình sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa Phiếu điều tra nông hộ SL Sản lƣợng STT TNT Số thứ tự Thu nhập UBND Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Lập giai đoạn 2016 - 2018 40 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trƣởng cấu kinh tế huyện Yên Lập giai đoạn 2010 - 2018 43 Bảng 2.3 Dân số phân bổ lao động theo ngành 45 Bảng 3.1 Thực trạng biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2018 54 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Yên Lập giai đoạn 2016 - 2018 56 Bảng 3.3 Diện tích, sản lƣợng lƣơng thực có hạt huyện giai đoạn 2016 - 2018 59 Bảng 3.4 Diện tích, sản lƣợng lâu năm huyện Yên Lập giai đoạn 2016 - 2018 61 Bảng 3.5 Tình hình chăn ni địa bàn huyện n Lập giai đoạn 2016 - 2018 63 Bảng 3.6 Tình hình trồng phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2016 - 2018 64 Bảng 3.7 Tình hình tiêu thụ nông sản huyện Yên lập 65 Bảng 3.8 phân cấp hiệu kinh tế sử dụng đất 68 Bảng 3.9 Hiệu loại hình sử dụng đất huyện Yên Lập tính 72 Bảng 3.10 Diện tích sản lƣợng mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa tính 74 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa 76 Bảng 3.12 So sánh hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Yên lập 79 Bảng 3.13 Mức đầu tƣ lao động thu nhập bình qn ngày cơng lao động kiểu sử dụng đất toàn huyện 82 viii Bảng 3.14 Mức đầu tƣ lao động thu nhập bình quân ngày công lao động kiểu sử dụng đất theo hƣớng sản xuất hàng hóa xét 84 Bảng 3.15 So sánh hiệu xã hội mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện n lập tính cơng LĐ/ha 87 Bảng 3.16 So sánh mức đầu tƣ phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 90 Bảng 3.17 Đánh giá ngƣời dân chế sách ảnh hƣởng tới sử dụng đất nơng nghiệp 93 ix DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Yên Lập năm 2018 44 Biểu đồ 2.2 Số lƣợng lao động làm việc huyện Yên Lập giai đoạn 2016 - 2018 (ĐVT: Người) 46 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu đất nông nghiệp huyện Yên Lập năm 2018 55 Biểu đô 3.2 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Yên Lập (ĐVT: Triệu đồng) 69 Hình 3.1 Mơ hình sử dụng đất chuyên lúa giống J02 xã Xn Thủy 77 Hình 3.2 Mơ hình sử dụng đất Chuyên Ngô xã Xuân Thủy 77 Hình 3.3 Mơ hình sử dụng đất Chun rau loại xã Xuân Viên 78 Biểu đô 3.3 Đánh giá ảnh hƣởng khí hậu tới sử dụng đất nông nghiệp (ĐVT: Phiếu điều tra) 95 109 +) Công nghệ chế biến Công nghệ chế biến nông sản giúp cho nông sản tăng giá trị, đa dạng hóa hình thức chế biến sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm… lực cạnh tranh nơng sản tăng lên góp phần tiêu thụ sản phẩm Tỉnh Phú Thọ Thực tốt việc tỉnh chủ trƣơng thành lập sở chế biến nông sản, khuyến khích hộ gia đình phát huy phƣơng thức chế biến nơng sản truyền thống; Có kế hoạch phối hợp hoàn chỉnh chế hoạt động với nhà máy chế biến rau quả, chè để phát huy công suất chế biến dứa, hoa quả, rau, chè Huyện Yên Lập; Đầu tƣ phát triển xí nghiệp sản xuất phân bón hỗn hợp với qui mơ vừa nhỏ, dựa sở khai thác nguồn nguyên liệu chỗ phế thải ngành Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết với đối tác nƣớc, xây dựng sở chế biến thức ăn chăn nuôi, chế biến loại thực phẩm phục vụ tiêu thụ nƣớc xuất 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Là huyện miền núi tỉnh Phú Thọ, Yên Lập bƣớc phát triển, vƣơn lên xây dựng kinh tế ngày phát triển Với lợi đất đai rộng lớn, tổng diện tích đất tồn huyện 43.824,66 Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp 39.247,33 ha, chiếm 89,68% tổng diện tích đất tồn huyện, chia ra: Đất sản xuất nông nghiệp: 11.160,76 ha, Đất lâm nghiệp: Có tổng diện tích 27.073,69 ha, 67,78% tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích đất đai rộng lớn nhƣng chủ yếu lại đất nơng,lâm nghiệp Chính vậy, phát triển loại trồng giúp phát huy mạnh khắc phục khó khăn vấn đề đƣợc huyện Yên lập đặc biệt quan tâm Áp dụng sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp hƣớng quan trọng huyện Sử dụng đất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa mang lại nhiều giá trị cao cho ngƣời dân So với sản xuất thông thƣờng, hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trƣờng sử dụng đất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa mang lại có lợi ích cao Trên địa bàn huyện có loại hình sử dụng đất với nhiều kiểu sử dụng đất khác phân bố ba tiểu vùng Trong loại hình sử dụng đất có loại hình sử dụng đất gồm loại hình sử dụng đất trồng ăn quả, loại hình sử dụng đất trồng lâu năm cụ thể chè loại hình chuyên lúa - rau mang lại hiệu kinh tế xã hội cao Loại hình trồng chè cho hiệu kinh tế cao, bình quân đạt 85,75 triệu đồng/ha, chủ yếu tập trung xã Ngọc Đồng Từ năm 2015, mốt số đồi trè đƣợc chủ xí nghiệp, cơng ty chè khu vực kí kết hợp đồng trồng 111 chăm sóc, thu mua trọng gói Đặc biệt khu vực đồi chè xã Ngọc Đồng, đồi chè lớn huyện Sản lƣợng chè năm đạt 15 nghìn Loại hình sử dụng đất chuyên trồng ăn quả: Gồm kiểu sử dụng đất cho GTSX bình quân đạt 29,908 triệu đồng, kiểu sử dụng đất trồng bƣởi cho giá trị cao GTSX: 43,654 triệu đồng, GTGT: 23,128 triệu đồng, hiệu đồng chi phí 1,53 lần Hiệu xã hội mô hình sử dụng đất nơng nghiệp có khác biệt sử dụng đất theo hƣớng sản xuất hàng hóa Nhóm loại hình trồng lúa màu, chun màu đạt hiệu trung bình khả cung cấp sản phẩm, đảm bảo thị trƣờng thu hút lao động (giá trị ngày công lao động không cao) Trong tƣơng lai cần có biện pháp để nâng cao suất, chất lƣợng lao động đáp ứng nhu cầu lƣơng thực cho vùng Cây công nghiệp lâu năm: Trồng chè LUT yêu cầu lực lƣợng lao động đáng kể, góp phần cải thiện đáng kể đời sống kinh tế - xã hội ngƣời dân, điển hình xã Ngọc Đồng, Lƣơng Sơn Thực chuyển đổi cấu trồng, tập trung đƣa số trồng có giá trị cao vào sản xuất nhƣ trồng thêm rau sạch, trồng ăn Diện tích canh tác chuyên lúa giảm xuống, diện tích chuyên trồng lúa - màu, chuyên màu, trồng chè tăng lên đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực nhƣ sản phẩm hàng hóa Trên sở nâng cao đƣợc hiệu sử dụng đất nông nghiệp, tăng thu nhập cho ngƣời dân Nhìn chung, để hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện ngày cao nữa, huyện Yên Lập cần phát huy mạnh loại trồng chủ lực cho giá trị kinh tế cao nhƣ chè, ăn Áp dụng thêm biện pháp hỗ trợ kỹ thuật vào trồng, chăm sóc thu hoạch Mở lớp tập huấn kỹ thuật cho ngƣời dân, hỗ trợ vốn, kỹ canh tác đảm bảo cho suất cao Bên cạnh cần trọng tới khâu tiêu thụ, xây dựng 112 thƣơng hiệu nơng sản, hình thành thị trƣờng tiêu thụ tập trung giúp ngƣời dân đẩy mạnh sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp thời gian tới Kiến nghị Các quan huyện cần kết hợp đồng để thực tốt giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất quan điểm vừa khai thác, vừa bảo vệ tài nguyên đất cho phát triển bền vững Huyện cần tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật cho ngƣời dân Đầu tƣ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật Để nông dân tiếp cận khoa học kỹ thuật, học từ thực tiễn, cần đầu tƣ xây dựng đa dạng mơ hình trình diễn ruộng giúp nông dân tiếp cận thông tin sản xuất theo hƣớng đa dạng hóa sản xuất 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam hai mươi năm đổi khứ tại, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới Trƣờng ĐH Nông Nghiệp I, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình cộng (2002), Trồng trọt đại cương, Nxb Nông Nghiệp I, Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nơng nghiệp nước ta nay, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Kim Chung (1999), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nông thôn vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam Nguyễn Nguyên Cự, Marketing nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Văn Cƣờng (2002), Quan hệ dân số với phát triển kinh tế, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình Đất, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đƣờng Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam http://www.agroviet.gov.vn (Trang web Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn) 11 Phạm Thị Mỹ Dung, Phân tích thống kê Nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 12 Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách q trình cơng nghiệp hố - đại hố nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 114 13 Lê Ngọc Dƣơng, Trần Công Tá (1999), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp (tài liệu dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Tô Đắc Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hóa nơng thơn tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Hùng (2002), Khảo sát diễn biến loại hình sử dụng đất nghiên cứu sử dụng đất hợp lý tài nguyên đất đai vùng ven biển, khu vực huyện Hịa Bình huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 17 Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Giáo dục 18 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng sông Hồng, đề tài 52D.0202, Hà Nội 19 Luật đất đai Việt Nam (2003), Nxb Chính trị quốc gia 20 Lê Văn Minh (2005), Nông nghiệp nông thôn - chuyển trước vận hội 21 Một số giải pháp sách đất nơng nghiệp nước ta nay, http://www.vista.gov.vn (Mạng thông tin khoa học công nghệ Việt Nam) 22 Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất nhập rau quả, Nxb Thống kê 23 Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, Dƣơng Văn Xanh (1996), “Các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam”, Kết nghiên cứu thời kỳ 1986 - 1996, Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Prabhul Pingali (1991), Tăng trưởng nông nghiệp môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 115 25 RoSemary (1994), Hướng dẫn sử dụng đất nông nghiệp bền vững, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 26 Đặng Kim Sơn cộng (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb thống kê, Hà Nội 27 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trƣờng đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 28 Vũ Thị Thanh Tâm (2007), Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Kiến Thụy - Tp Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội 29 Hồng Văn Thơng (2002), Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trƣờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 30 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng BắcTrung bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Vũ Thị Ngọc Trân (1996), “Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá vùng ĐBSH”, Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 - 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 216 - 226 33 Phạm Dƣơng Ƣng Nguyễn Khang (1993), “Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam”, Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, Hà Nội 34 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2006), Đánh giá tác động TBKHKT công nhận 10 năm qua ngành nông nghiệp 35 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội 116 B Tiếng Anh ESCAp/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertiliter Use It Peactical Imprtance and Guidelines For Ageiculture in Asia Pacific Region, United Nation New York, P.11-43 38 FAO (1990), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working document, Rome Smyth A.J and Dumanski J (1993), FELM An International Frame works For Evaluatiny Sustainable land Management, World soil Repon 73, FAO - Rome WB (1995), World development report, Development and the environment, World bank Washington PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Trình độ: Giới tính: ( ) Nam; ( ) Nữ Loại hộ: ( ) Giàu; ( ) Trung bình; ( ) Nghèo PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ (tính số ngƣời thƣờng trú) 1.1 Số nhân khẩu: 1.2 Số ngƣời độ tuổi lao động: 1.3 Nguồn thu lớn hộ năm qua: ( ) Nông nghiệp ( ) Nguồn thu khác 1.4 Sản xuất hộ nơng nghiệp: ( ) Trồng trọt ( ) Chăn nuôi ( ) Nuôi trồng thủy sản ( ) Khác PHẦN II: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ 2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ Tổng diện tích đất nông nghiệp hộ: m2, bao gồm mảnh: Đặc điểm mảnh: TT mảnh Mảnh Mảnh Mảnh Diện tích (m2) Tình trạng Địa hình Hình thức mảnh đất tƣơng đối canh tác (a) (b) (c) Dự kiến thay Lịch thời vụ đổi sử dụng (d) (a): = Đất đƣợc giao; = Đất thuê, mƣợn, đấu thầu; = Đất mua; = Khác (ghi rõ): (b):1 = Cao, vàn cao; = Vàn; = Thấp, trũng; = Khác (ghi rõ): (c): = Lúa xuân - Lúa mùa; = Chuyên vụ lúa; = Lúa - rau màu; = Chuyên canh rau, màu (ghi rõ loại trồng); = lúa - màu; = Chuyên ngô; = Cây ăn quả; = Chè; = Khác (ghi rõ): (d): = Chuyển sang trồng rau; = Chuyển sang trồng ăn quả; = Chuyển sang trồng chè; = Chuyển sang trồng ăn quả; = Khác (ghi rõ): 2.2 Hiệu kinh tế - xã hội sử dụng đất Kết sản xuất Hạng mục ĐVT Cây trồng LX LM Cây trồng - Thời gian trồng - Diện tích - Năng suất - Sản phẩm khác (ghi rõ tên sản phẩm, số lƣợng) - Tỉ lệ SP hàng hóa % Chi phí a Chi phí vật chất - tính bình qn sào Hạng mục ĐVT Giống trồng - Mua 1.000 đ - Tự sản xuất kg Phân bón - Phân hữu kg - Phân vô kg + Đạm + Lân + Kali + NPK + Phân tổng hợp khác + Vôi Thuốc BVTV - Thuốc trừ sâu + Tên thuốc + Liều lƣợng + Giá tiền Cây trồng Hạng mục Cây trồng ĐVT - Thuốc diệt cỏ + Tên thuốc + Liều lƣợng + Giá tiền - Thuốc kích thích tăng trƣởng: + Tên thuốc + Liều lƣợng + Giá tiền - Các loại khác (nếu có) b Chi phí khác - tính bình qn sào Hạng mục ĐVT Chi phí lao động th ngồi Chi phí lao động tự làm Cây trồng 1.000 đ Công Thuế nông nghiệp Thuỷ lợi phí Dịch vụ BVTV Chi khác Tiêu thụ Hạng mục Gia đình sử dụng Lƣợng bán - Số lƣợng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tƣợng ĐVT Cây trồng - Nơi bán: (Tại nhà, ruộng = 1; Cơ sở ngƣời mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho đối tƣợng: (Các tố chức = 1; Tƣ thƣơng = 2; Đối tƣợng khác = 3) Hiện nay, việc tiêu thụ nơng sản gia đình nào? ( ) Thuận lợi ( ) Thất thƣờng ( ) Khó khăn Xin ơng bà cho biết khó khăn sản xuất nơng sản hàng hố gia đình mức độ nó? Mức độ khó khăn nhóm trồng TT Hạng mục Rau màu Thiếu đất sản xuất Nguồn nƣớc tƣới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê LĐ, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tƣ cao Giá SP đầu không ổn định 10 Thiếu thông tin 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại 14 Khác (ghi rõ) Lúa Cây ăn NTTS Hoa cảnh Cây khác Mức độ: cao; cao; trung bình; thấp; thấp Ơng bà có biết sách chuyển đổi cấu sử dụng đất nơng nghiệp: Có biết ( ) Khơng biết ( ) Nếu có, xin ơng bà cho biết cụ thể sách tác động tới sản xuất nơng nghiệp gia đình nhƣ nào? - Rất tốt ( ) - Tốt ( ) - Trung bình ( ) - Kém ( ) - Rất ( ) Các sách hỗ trợ gia đình nhận đƣợc cụ gì? - Chính sách hỗ trợ kỹ thuật ( ) - Chính sách hỗ trợ vốn ( ) - Chính sách hỗ trợ khác ( ) PHẦN IV: VẤN ĐỀ MƠI TRƢỜNG Theo ơng/bà việc sử dụng trồng có phù hợp với đất khơng? ( ) Phù hợp ( ) Ít phù hợp ( ) Khơng phù hợp Việc bón phân nhƣ có ảnh hƣởng tới đất khơng? ( ) Khơng ảnh hƣởng ( ) Ảnh hƣởng ( ) Ảnh hƣởng nhiều Nếu ảnh hƣởng theo chiều hƣớng nào? ( ) Tốt lên ( ) Xấu Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhƣ có ảnh hƣởng tới đất khơng? ( ) Khơng ảnh hƣởng ( ) Ảnh hƣởng ( ) Ảnh hƣởng nhiều Nếu có ảnh hƣởng ảnh hƣởng theo chiều hƣớng nào? ( ) Tốt lên ( ) Xấu Hộ ơng/bà có ý định chuyển đổi cấu trồng khơng? - Khơng ( ) Vì sao? - Có ( ) Chuyển sang nào? Ngày tháng năm 2019 Điều tra viên Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 13/07/2023, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN