Khái niệm, phân loại độ nhớt: Độ nhớt là một đại lượng vật lý đặc trưng cho trở lực do ma sát nội tại sinh ra giữa các phân tử khi chúng có sự chuyển động trượt lên nhau.Độ nhớt có liên quan đến khả năng thực hiện các quá trình bơm, vận chuyển chất lỏng trong các hệ đường ống, khả năng thực hiện các quá trình phun, bay hơi của nhiên liệu trong buồng cháy
Trang 1Đề tài: Độ nhớt
• GVHD:
SVTH:
Trang 3I Khái niệm, phân loại độ nhớt
Độ nhớt là một đại lượng vật lý đặc trưng cho trở lực do ma sát nội tại sinh ra giữa các phân tử khi chúng có sự chuyển động trượt lên nhau
Trang 4Phân loại
• Độ nhớt có liên quan đến khả năng thực hiện các quá trình bơm, vận chuyển chất lỏng trong các hệ đường ống, khả năng thực hiện các quá trình phun, bay hơi của nhiên liệu trong buồng cháy
Độ nhớt có thể được biểu diễn theo nhiều cách khác nhau:
Trang 5Phân loại
♦ Độ nhớt tuyệt đối (hay độ nhớt động lực)
♦ Độ nhớt động học (Kinematics Viscosity)
♦ Ngoài hai loại trên thì người ta còn sử dụng độ nhớt quy ước Đối với loại độ
nhớt này thì tuỳ thuộc vào thiết bị sử dụng để đo mà ta có các tên gọi và các kết quả khác nhau như độ nhơt Engler (oE), độ nhớt Saybolt (SSU), độ nhớt Redwood
Trang 6II Các phương pháp đo độ nhớt
• Độ nhớt được đo bằng hai phương pháp: Động lực và Động học
Trang 7• Độ nhớt động học được đo qua thời gian để một thể tích chuẩn của dầu nhớt chảy qua một ống chuẩn ở một nhiệt độ chuẩn, thường là 40ºC và 100ºC Đơn vị thường dùng là centiStokes (cSt = mm2/s).
• Máy đo độ nhớt Brookfield đo độ nhớt theo phương pháp động lực, độ chính xác cao, thang đo trải rộng từ 1-82,000,000cP Độ nhớt động lực là số đo lực cần thiết để làm trượt một lớp dầu trên một lớp dầu khác Đơn vị thường dùng là centiPoise (cP = mPa.s).
• Máy đo độ nhớt và các thiết bị đo độ nhớt của Brookfield được đo theo phương pháp động lực (là phương pháp phân tích nhanh và chính xác, không phụ thuộc vào người thao tác) hiển thị các đơn vị độ nhớt cP, mPa.s, cSt, mm2/s, dym/s, ứng lực…
Trang 8Cách xác định độ nhớt động học
• Độ nhớt được đo bằng cách ghi lại thời gian cần thiết để một lượng chất lỏng nhất định chảy qua một ống mao quản có kích thước nhất định ở một nhiệt độ nhất định
• Độ nhớt động học có thể được xác định theo phương pháp thử ASTM D445 và ASTM D446
Trang 9Nguyên tắc
• Đo thời gian (tính bằng giây) của một thể tích chất lỏng chảy qua mao quản của nhớt kế chuẩn, dưới tác dụng của trọng lực ở nhiệt độ xác định
• Độ nhớt động học là tích số của thời gian chảy đo được và hằng số hiệu chuẩn nhớt kế Hằng số nhớt kế nhận được bằng cách chuẩn trực tiếp với các chất chuẩn đã biết độ nhớt
Trang 10Nhớt kế
Trang 12Bình điều nhiệt
Trang 13Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt
3 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến độ nhớt của dầu mỡ bôi trơn
Nhiệt độ - Độ nhớt:
Khi nhiệt độ tăng cao, các phân tử dầu nhờn sẽ di chuyển nhanh hơn, do vậy lực ma sát nội phân tử giữ chúng tăng lên và kết quả là độ nhớt tăng lên
• Chất lỏng có độ nhớt giảm theo nhiệt độ
• Chất khí có độ nhớt tăng theo nhiệt độ
Trang 15Áp suất - Độ nhớt:
Nếu áp suất bên ngoài tác dụng lên dầu nhờn tăng sẽ làm tăng lức hút giữa các phần
tử dầu nhờn và giảm lực đẩy giữa chúng, do vậy lực ma sát nội phân tử giữ chúng tăng lên và kết quả là độ nhớt tăng lên
Trang 16Điều kiện làm việc và bản chất dầu nhờn dầu mỡ bôi trơn:
Các phân đoạn sôi cuối của dầu mỏ cho chúng ta các loại dầu nhờn có độ nhớt khá cao, khi phân đoạn sôi cuối càng cao, dầu càng chứa nhiều phân tử nặng và độ nhớt càng lớn, nó càng ảnh hưởng nhiều đên quan hệ độ nhớt - nhiệt độ và độ nhớt - áp suất Nếu trong dầu nhờn có chứa nhiều tạp chất và cặn bẩn thì độ nhớt của nó sẽ càng cao
Trang 17TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiêu chuẩn ASTM D445 và ASTM D446.
Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm chuyên ngành hóa dầu
http://
www.engineeringtoolbox.com/dynamic-absolute-kinematic-viscosity-d_412.h tml
https://www.youtube.com/watch?v=iLbJ9dbolxo