Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
874,34 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TƠN HỒNG LONG QUẢNTRỊQUANHỆKHÁCHHÀNGCÁNHÂNTRONGHOẠTĐỘNGHUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNGTMCPĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM- CHI NHÁNH ĐÀNẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNTRỊ KINH DOANH ĐàNẵng-Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TƠN HỒNG LONG QUẢNTRỊQUANHỆKHÁCHHÀNGCÁNHÂNTRONGHOẠTĐỘNGHUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNGTMCPĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM- CHI NHÁNH ĐÀNẴNG Chuyên ngành: Tài – Ngânhàng Mã số : 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNTRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ THỊ THÚY ANH ĐàNẵng-Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quantài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNTRỊQUANHỆKHÁCHHÀNGCÁNHÂNTRONGHOẠTĐỘNGHUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HUYĐỘNGVỐN DÂN CƯ CỦA NGÂNHÀNG 1.1.1 Khái niệm huyđộngvốnngânhàng thương mại 1.1.2 Các hình thức huyđộngvốn dân cư NHTM 10 1.1.3 Đặc điểm kháchhàngcánhân gửi tiền Ngânhàng 11 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộnghuyđộngvốn dân cư NHTM 12 1.2 QUẢNTRỊQUANHỆKHÁCHHÀNGCÁNHÂNTRONGHOẠTĐỘNGHUYĐỘNGVỐN 16 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu lợi ích CRM 16 1.2.2 Định nghĩa giá trị 19 1.2.3 Các nội dung quảntrịquanhệkháchhàngcánhânhoạtđộnghuyđộngvốn 22 1.2.4 Tiêu chí đánh giá kết quảntrịquanhệkháchhàngcánhânhoạtđộnghuyđộngvốn 32 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quảntrịquanhệkháchhàngcánhânhoạtđộnghuyđộngvốn 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUANHỆKHÁCHHÀNGCÁNHÂNTRONGHOẠTĐỘNGHUYĐỘNGVỐNTẠI BIDV ĐÀNẴNG 37 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂNHÀNGTMCPĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM – CHI NHÁNH ĐÀNẴNG 37 2.1.1 Giới thiệu NgânhàngTMCPĐầutưPháttriểnViệtNam 37 2.1.2 Giới thiệu NgânhàngTMCPĐầutưPháttriểnViệtNam – Chi nhánh ĐàNẵng (BIDV Đà Nẵng) 38 2.1.3 Môi trường kinh doanh BIDV ĐàNẵng 40 2.1.4 Khái quát tình hình kinh doanh BIDV ĐàNẵng giai đoạn 2010-2012 44 2.1.5 Đặc điểm kháchhàngcánhân BIDV ĐàNẵng 45 2.2 THỰC TRẠNG QUẢNTRỊQUANHỆKHÁCHHÀNGCÁNHÂNTRONGHOẠTĐỘNGHUYĐỘNGVỐNTẠI BIDV ĐÀNẴNG 47 2.2.1 Công tác xây dựng sở liệu kháchhàngcánhân 48 2.2.2 Phân tích liệu kháchhàngcánhân 51 2.2.3 Lựa chọn kháchhàng mục tiêu 52 2.2.4 Các công cụ tương tác 53 2.2.5 Kiểm tra, đánh giá tiếp tục cải tiến 58 2.2.6 Đánh giá kết quảntrịquanhệkháchhàngcánhânhoạtđộnghuyđộngvốn BIDV ĐàNẵng 62 2.2.7 Đánh giá chung công tác quảntrịquanhệkháchhàngcánhânhoạtđộnghuyđộngvốn thời gian qua 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢNTRỊQUANHỆKHÁCHHÀNGCÁNHÂNTRONGHOẠTĐỘNGHUYĐỘNGVỐNTẠI BIDV ĐÀNẴNG 71 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 71 3.1.1 Định hướng pháttriểntrọng tâm hoạtđộng bán lẻ NgânhàngTMCPViệtNam giai đoạn 2012 – 2015 71 3.1.2 Mục tiêu kế hoạch kinh doanh bán lẻ BIDV ĐàNẵng giai đoạn 2012 – 2015 73 3.1.3 Mục tiêu định hướng hoạtđộngquảntrịquanhệkháchhàngcánhânhoạtđộnghuyđộngvốn 75 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢNTRỊQUANHỆKHÁCHHÀNGCÁNHÂNTRONGHOẠTĐỘNGHUYĐỘNGVỐNTẠI BIDV ĐÀNẴNG 76 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức, chức nhiệm vụ phòng quanhệkháchhàngcá nhân, giao dịch kháchhàngcánhân 76 3.2.2 Hoàn thiện sở liệu khai khác liệu kháchhàng 79 3.2.3 Hồn thiện tiêu chí xác định kháchhàng mục tiêu 81 3.2.4 Nâng cao hiệu tương tác với kháchhàng 85 3.2.5 Hồn thiện cơng cụ theo dõi đo lường hài lòng kháchhàng 86 3.2.6 Đề xuất với BIDV 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATM : Máy rút tiền tựđộng BIDV : NgânhàngTMCPĐầutưPháttriểnViệtNam BIDV ĐàNẵng : NgânhàngTMCPĐầutưPháttriểnViệtNam – Chi nhánh ĐàNẵng CRM : Quảntrịquanhệkháchhàng IBMB : Internet banking mobil banking KH : Kháchhàng KHQT : Kháchhàngquantrọng KHTT : Kháchhàng thân thiết KHPT : Kháchhàng phổ thông NHTM : Ngânhàng thương mại NHBL : Ngânhàng bán lẻ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Số liệu, thị phần huyđộngvốn dân cư địa bàn ĐàNẵng Trang 43 2.2 Kết kinh doanh giai đoạn 2010-2012 44 2.3 Cơ cấu huyđộngvốn dân cư giai đoạn 2010 – 2012 47 2.4 Đánh giá mục tiêu chất lượng tháng cuối năm 2012 59 2.5 Kết điều tra thăm dò ý kiến kháchhàng 61 2.6 Kết thực huyđộngvốn dân cư 62 2.7 Số lượng, tỷ trọngkháchhàngquan trọng, kháchhàng thân thiết 64 2.8 Biến độngkháchhàngquan trọng, thân thiết năm 2012 65 3.1 Các tiêu hoạtđộng bán lẻ giai đoạn 2013 -2015 74 3.2 Phân loại kháchhàng theo thời gian quanhệ 82 3.3 Điểm tính giá trịkháchhàng dựa vào số dư tiền gửi bình qn 83 3.4 Điểm tính giá trịkháchhàng dựa vào thời gian quanhệ 83 3.5 Tỷ trọng tiêu 83 3.6 Phân đoạn kháchhàng mục tiêu 84 3.7 Phân đoạn kháchhàngnăm 2012 84 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Tiến trình quảntrịquanhệkháchhàng 26 2.1 Sơ đồ tổ chức BIDV ĐàNẵng 40 2.2 Mơ hình quản lý thơng tin kháchhàng 50 Hoàn thiện tổ chức, chức nhiệm vụ 3.1 phòng quanhệkháchhàngcá nhân, giao dịch khách 77 hàngcánhân 3.2 Modue tích hợp liệu kháchhàng 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tàiTrong giai đoạn 2008 – 2012, liên tục năm khó khăn hoạtđộngngânhàng Một khó khăn sức ép huyđộngvốn liên tục gia tăng để đáp ứng tăng trưởng tín dụng, đảm bảo an tồn khoản, khiến ngânhàng khơng ngừng đẩy mạnh hoạtđộnghuyđộngvốnTrong đó, nguồn vốn dân cư ln ngânhàng tập trung huyđộng Nguồn vốn dân cư với đặc điểm chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn, ổn định thời gian số lượng, đa dạng kỳ hạn, loại tiền, nên nguồn vốn dân cư ngày giữ vai trò quantrọnghoạtđộngngânhàng Cạnh tranh ngânhàng khơng cạnh tranh lãi suất, chất lượng dịch vụ, thương hiệu, mà việc không ngừng củng cố mối quanhệkháchhàngngânhàng yếu tố quantrọng Các ngânhàng ngày trọng vào việc cung ứng dịch vụ hướng vào khách hàng, đồng thời tập trung xây dựng triển khai quảntrịquanhệkháchhàngNgânhàngTMCPĐầutưPháttriểnViệtNam – Chi nhánh Đà Nẵng(BIDV Đà Nẵng) với nguồn vốnhuyđộng dân cư chiếm 50% tổng nguồn vốnhuy động, việc trìnâng cao tỷ trọng nguồn dân cư mục tiêu tăng trưởng hàngnăm BIDV ĐàNẵng Để tồn phát triển, BIDV ĐàNẵng cần có chiến lược tồn diện việc xây dựng, pháttriểnhệ thống sản phẩm dịch vụ pháttriển mối quanhệ với kháchhàng nhằm trìkháchhàng tại, pháttriểnkháchhàng Chính lý trên, Tôi định chọn đề tài “Quản trịquanhệkháchhàngcánhânhoạtđộnghuyđộngvốnNgânhàngTMCPĐầutưPháttriểnViệtNam – Chi nhánh ĐàNẵng ” 79 Đối với kháchhàngquan trọng, thân thiết chăm sóc tồn diện tối thiểu 01 cán quanhệkhách hàng, có phối hợp phận quanhệkháchhàng giao dịch kháchhàng nên hiệu chăm sóc nâng cao Việc lưu trữ cập nhật thông tin kháchhàng thực thường xuyên, nhờ nắm bắt nhu cầu tiềm sử dụng sản phẩm dịch vụ ngânhàng Chức nhiệm vụ khối bán hàng tác nghiệp phân định rõ ràng 3.2.2 Hoàn thiện sở liệu khai khác liệu kháchhàng a Hoàn thiện sở liệu kháchhàng Hiện tại, liệu kháchhàng lưu trữ rải rác chương trình khác nhau, thơng tin kháchhàng chương trình Beanch Delivery System (BDS) khơng có chưa cập nhật đầy đủ, nhiều thơng tin kháchhàng lại thể chương trình khác như: phân đoạn khách hàng, BSMS(nhắn tin tài khoản), Cadencie(thẻ quốc tế), IBMB, liệu thô nhân viên quanhệkhách hàng, giao dịch viên khai thác thông tin từ chương trình BDS, nên hạn chế cơng tác bán hàng, chăm sóc khách hàng, khơng có nhìn tồn cảnh thông tin nhân thân, thông tin sử dụng sản phẩm, hiệu khách hàng, phân đoạn kháchhàng Do cần phải xây dựng hệ thống tham số phản ánh toàn liệu khách hàng, từ phân tích để có đặc trưng khách hàng, nhu cầu thỏa mãn, qua hỗ trợ cho Tổ tư vấn hỗ trợ/phát triểnkhách hàng, cán quanhệkháchhàng cơng tác bán hàng, giúp ngânhàng có sách phù hợp, nâng cao giá trịkhách hàng, đáp ứng nhu cầu kỳ vọng kháchhàng Các nhóm thơng tin cần có: - Thơng tin định vị khách hàng: Những thông tin để định danh khách hàng: Họ tên, quốc tịch, số chứng minh nhân dân, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, e-mail, điện thoại… thông tin bổ sung theo yêu cầu nghiệp vụ (Q trình học tập, cơng tác, tổ chức tài có quan hệ, thẻ tín dụng;…) 80 Thông tin mối quanhệ thông tin quanhệkháchhàng với tài khoản, với kháchhàng khác với nhân viên ngânhàng- Thông tin phân đoạn khách hàng: Những thông tin phân đoạn khách hàng(khách hàngquan trọng, kháchhàng thân thiết, kháchhàng phổ thông) phân đoạn khứ - Thông tin hiệu khách hàng: Cập nhật hiệu kháchhàng mang lại cho ngânhàng sở dịch vụ kháchhàng sử dụng: huy động, tín dụng, dịch vụ - Thơng tin lịch sử giao dịch, sản phẩm dịch vụ: Thống kê sản phẩm dịch vụ kháchhàng sử dụng, lịch sử thời gian sử dụng gần sản phẩm dịch vụ - Thơng tin sở thích, ý kiến phản hồi khách hàng: Thông tin ý kiến phản hồi kháchhàng trình sử dụng dịch vụ ngân hàng, qua điện thoại, mail, phiếu điều tra Ý kiến nhận định nhân viên quản lý khách hàng, giao dịch viên tác nghiệp Hình 3.2 Modue tích hợp liệu kháchhàng b Khai thác liệu kháchhàngTrong BIDV chưa triển khai dự án quản lý quanhệkháchhàng 81 (CRM) toàn hệ thống, BIDV ĐàNẵng cần chủ động khai thác liệu kháchhàng thông qua việc xây dựng phần mềm quản lý thông tin kháchhàng sở mơ hình bán lẻ hệ thống liệu kháchhàng Chương trình phần mềm trước hết phải giải nội dung sau: - Trang bị cho phận đón tiếp kháchhàng (Customer Service Representative - CSR) tổ Tư vấn kháchhàng công cụ hữu hiệu q trình đón tiếp kháchhàng mà khơng phải sử dụng q nhiều chương trình BIDV để tìm thơng tin kháchhàng- Giúp nhân viên quanhệkhách hàng, giao dịch viên cập nhật, bổ sung nhanh thông tin cụ thể khách hàng, có thơng tin tổng thể kháchhàng để nâng cao hiệu bán hàng- Giúp Lãnh đạo/bộ phận quản lý cập nhật tình hình kháchhàng theo nhân viên, phòng; Biến độngkháchhàng theo số lượng, số dư, dịch chuyển kháchhàng tổ, tăng giảm kháchhàng Chi nhánh 3.2.3 Hoàn thiện tiêu chí xác định kháchhàng mục tiêu a Hồn thiện tiêu chí xác định kháchhàng mục tiêu Cách thức xác định kháchhàng mục tiêu BIDV ĐàNẵng thực theo hướng dẫn BIDV, chủ yếu vào số dư huyđộngvốn bình quânkháchhàngcánhân tháng gần nhất, với phân đoạn kháchKháchhàngquantrọng đạt số dư tiền gửi bình quântừ tỷ đồng trở lên; Kháchhàng thân thiết đạt số dư tiền gửi bình quântừ 300 triệu đồng tới tỷ đồng Điều chưa thật phù hợp với thực tế với kháchhàngcánhân BIDV Đà Nẵng: Chưa xem xét yếu tố thời gian quanhệ với ngân hàng; Chưa quan tâm đến nhóm kháchhàng có thời gian quanhệ lâu dài với BIDV ĐàNẵng có số dư tiền gửi từ 100 triệu đến 300 triệu(năm 2012, chiếm gần 10% số huyđộngvốn bình quân tiền gửi dân cư) Vì cần rà sốt hồn thiện tiêu chí xác định kháchhàng mục tiêu 82 Bảng 3.2 Phân loại kháchhàng theo thời gian quanhệ (Ttiền gửi có kỳ hạn năm 2012) Đvt : % STT Nội dung Dưới Từ- Trên nămnămnăm Tổng Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn bình quân 1.1 Dưới 100 triệu đồng 0,77 2,54 5,20 8,51 1.2 Từ 100 - 300 triệu đồng 2,53 5,60 9,35 17,48 1.3 300 triệu đồng- tỷ đồng 5,32 6,78 12,04 24,14 1.4 Trên tỷ đồng 9,32 23,38 17,17 49,87 1.5 Tổng cộng 17,94 38,30 43,76 100 3,7 14,16 50,48 68,34 Tỷ trọngkháchhàng 2.1 Dưới 100 triệu đồng 2.2 Từ 100 - 300 triệu đồng 2,35 9,77 6,32 18,44 2.3 300 triệu đồng- tỷ đồng 1,62 3,37 4,81 9,8 2.4 Trên tỷ đồng 0,49 0,91 2,02 3,42 8,16 28,21 63,63 100 2.5 Tổng cộng (Nguồn: Báo cáo phân đoạn kháchhàngnăm 2012 BIDV Đà Nẵng) Trên sở quy định phân đoạn kháchhàng BIDV, qua thực tế tham khảo ý kiến chuyên gia BIDV Đà Nẵng, cần phân đoạn kháchhàng mục tiêu theo tiêu chí sau: - Phân loại kháchhàng mục tiêu dựa vào số dư bình quân(kế thừa cách phân loại BIDV thực tế kháchhàng BIDV Đà Nẵng): + Nhóm kháchhàng có số dư bình qn tỷ đồng + Nhóm kháchhàng có số dư bình qn từ 300 triệu đồng đến tỷ đồng 83 + Nhóm kháchhàng có số dư bình qn từ 100 triệu đồng đến 300 triệu đồng- Phân loại kháchhàng mục tiêu theo thời gian quanhệ với ngân hàng(lòng trung thành với ngân hàng): + Nhóm kháchhàng có thời gian quanhệnăm + Nhóm kháchhàng có thời gian quanhệtừnăm đến năm + Nhóm kháchhàng có thời gian quanhệnăm Bảng 3.3 Điểm tính giá trịkháchhàng dựa vào số dư tiền gửi bình quân Số dư tiền gửi bình quân Điểm Từ tỷ đồng trở lên 100 Từ 300 triệu đồng đến tỷ đồng 80 Dưới 300 triệu đồng 60 Bảng 3.4 Điểm tính giá trịkháchhàng dựa vào thời gian quanhệ Thời gian quanhệ với ngânhàng Điểm Từnăm trở lên 100 Từnăm đến năm 80 Dưới năm 60 Bảng 3.5 Tỷ trọng tiêu Chỉ tiêu Tỷ trọng điểm Số dư bình quân 70% Thời gian quanhệ với ngânhàng 30% 84 Bảng 3.6 Phân đoạn kháchhàng mục tiêu Nhóm kháchhàng mục tiêu Điểm Loại M1 ≥ 90 Loại M2 ≥ 80 Loại M3 ≥ 70 Với cách phân loại trên, năm 2012 nhóm kháchhàng mục tiêu BIDV ĐàNẵng chiếm 19,54% tổng số kháchhang (có kỳ hạn) với 83,36% tổng số tiền gửi bình qn(có kỳ hạn) Bảng 3.7 Phân đoạn kháchhàngnăm 2012 Nội dung Dưới 1-3 Trên Phân đoạn kháchnămnămnămhàng Dưới 100 triệu đồng KHPT Từ 100 - 300 triệu đồng M3 KHPT 300 triệu đồng- tỷ đồng M3 M2 M2 KHTT Trên tỷ đồng M1 M1 M1 KHQT b Chính sách kháchhàng cho nhóm kháchhàng mục tiêu Bên cạnh nội dung thực sách kháchhàng mục tiêu theo hướng dẫn BIDV, BIDV ĐàNẵng cần xây dựng sách kháchhàng mục tiêu theo thực tế BIDV Đà Nẵng: * Nhóm kháchhàng M1: Xây dựng chương trình chăm sóc kháchhàng đặc biệt nhằm tạo khác biệt, tập trung vào nội dung: sản phẩm giảm phí vượt trội dịch vụ; yếu tố thuận tiện lợi ích bổ sung; nhân viên quản lý, phục vụ kháchhàng Qua gia tăng giá trị cảm nhận, tạo khác biệt so với nhóm kháchhàng khác * Nhóm kháchhàng M2: Xây dựng chương trình chăm sóc kháchhàng riêng, với việc cung cấp dịch vụ với mức phí ưu đãi, kích thích mức 85 độ gia tăng tiền gửi, có mức quan tâm thấp nhóm M1 * Nhóm kháchhàng M3: Xây dựng sách hỗ trợ, hoạtđộng khuyến nhằm gia tăng lòng trung thành, gia tăng tiền gửi 3.2.4 Nâng cao hiệu tương tác với kháchhàngĐa dạng hóa kênh tương tác với kháchhàng nhằm tạo thuận lợi cho kháchhàng việc tiếp cận thông tin ngânhàng sản phẩm ngânhàng với lúc nào, nơi với nhiều phương tiện Bên cạnh kênh truyền thống: tiếp xúc trực tiếp, giới thiệu tờ rơi, brochure điểm giao dịch, đối tác, quảng cáo, phương tiện điện thoại, fax BIDV ĐàNẵng thực đa dạng hóa kênh tương tác với kháchhàng hỗ trợ công nghệ thông tin: mail, chat, ngânhàng điện tử giao diện web BIDV Các kênh tương tác pháthuy tác dụng việc quảng bá hình ảnh BIDV đến kháchhàng nhằm thu hút kháchhàng tiềm cung cấp kịp thời thơng tin sản phẩm mới, chương trình Marketing cho kháchhàngHoạtđộng tương tác với kháchhàng tồn cần khắc phục kháchhàng nhiều kênh thông tin ngânhàng Kênh qua email web chưa quan tâm, chưa giao trách nhiệm cụ thể cho cá nhân, phận chịu trách nhiệm, nên ý kiến phản ánh chưa giải kịp thời Do cần phải xây dựng sách tuyên truyền rộng rãi kênh tương tác đến với khách hàng, giúp kháchhàng biết, sử dụng kênh tương tác BIDV ĐàNẵng cần tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng hệ thống kênh bán hàng truyền thống: phòng giao dịch, ATM, POS Cần chuẩn hóa nhận diện thương hiệu, khơng gian giao dịch phòng giao dịch cho phù hợp đáp ứng khả phục vụ kháchhàngNâng cao chất lượng dịch vụ ATM, POS thông qua việc giảm thiểu thời gian dừng máy, hạn chế 86 cố kỹ thuật Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng phục vụ kháchhàng với nội dung: + Nhân viên tuân thủ quy định đồng phục, thẻ nhân viên; Trang bị thiết bị, dụng cụ làm việc nhân viên cách đồng nhất, xếp gọn gàng ngăn nắp; Chuẩn hóa giao tiếp, thái độ phục vụ, trách nhiệm việc giải thắc mắc, ý kiến khách hàng; Nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, kỹ bán hàng + Tiêu chuẩn điểm giao dịch: Cần xếp, tái thiết kế lại không gian giao dịch theo quan điểm bán lẻ cửa hàng, siêu thị nhằm tạo điều kiện tối đa hóa hội bán hàngtrì mối quanhệngânhàng – kháchhàng Không gian giao dịch có đặc điểm: Tỷ lệ khơng gian dành cho kháchhàng cao; Ít biện pháp an ninh bắt kháchhàngnhân viên phải chịu đựng; Nhiều không gian để trao đổi mang tính cánhân hơn; Vận dụng quan điểm bán lẻ bán hàng; Kháchhàng khuyến khích lại lâu ngânhàng đọc quảng cáo ngân hàng; Kiểm soát tốt di chuyển, vận độngkháchhàng 3.2.5 Hồn thiện cơng cụ theo dõi đo lường hài lòng kháchhàng a Kiểm sốt xử lý phàn nàn kháchhàngKháchhàng ngày hiểu rõ sáng suốt giao dịch với ngân hàng, chất lượng dịch vụ không trì, kháchhàng khơng hài lòng than phiền yếu với chất lượng mà ngânhàng cung cấp Do xây dựng hệ thống kiểm soát khiếu nại, phàn nàn kháchhàng phần thiếu cam kết ngânhàng nhằm cung cấp dịch vụ đảm bảo chất lượng Tại BIDV ĐàNẵng có quy định việc tiếp nhận, xử lý phàn nàn khiếu nại khách hàng, đòi hỏi phải tiếp tục hồn 87 thiện để nâng cao hiệu công việc Cần tạo điều kiện dễ dàng cho kháchhàng họ bày tỏ đề xuất hay lời phàn nàn BIDV ĐàNẵng chưa có phân cấp quy định rõ ràng trách nhiệm phối hợp phận việc xử lý khiếu nại, phàn nàn khách hàng; Việc xử lý khiếu nại, phàn nàn kháchhàng dừng việc xử lý vụ, chưa có tổng hợp, rút kinh nghiệm để tránh lặp lại vấn đề đó, qua nâng cao chất lượng phục vụ kháchhàng b Phân tích việc kháchhàng Trên sở hệ thống quản lý thông tin khách hàng, ngânhàng xác định kháchhàng rời bỏ ngân hàng, tập trung vào đối tượng kháchhàng mục tiêu Cần tiếp xúc trực tiếp với kháchhàng không giao dịch mà chuyển sang ngânhàng khác để tìm hiểu ngun nhânKháchhàng khơng quay trở lại ngânhàng có nhiều ngun nhân: khơng trân trọng, bị bỏ rơi kháchhàngnhận thấy lãi suất, sách ưu đãi khơng ngânhàng khác Việc xác định để thuyết phục kháchhàng quay lại giao dịch với ngânhàng hay không mà xa ngânhàng cần phải làm để giảm thiểu việc kháchhàng Một hành động rời khỏi ngânhàng dễ dàng với kháchhàng ảnh hưởng nhiều với ngânhàng Một số hành động tiêu cực mang tính cánhân gia tăng chúng tác động đến ý định giao dịch người khác Vì vậy, Ngânhàng cần khuyến khích kháchhàng đem lời phàn nàn đến với ngânhàng nhanh chóng xử lý giải thay kháchhàngngânhàng lý c Hồn thiện cơng tác đo lường hài lòng kháchhàng Cơng tác đo lường hài lòng kháchhàng BIDV ĐàNẵng tiến hành định kỳ hàng năm, nhiên hạn chế định, cần hồn thiện cơng tác đo lường hài lòng khách hàng, cụ thể: - Phương thức thu thập thông tin: Bên cạnh hình thức thu thập thơng tin 88 thơng qua gửi thư cho khách hàng, cần đa dạng hóa hình thức thu thập qua email, điện thoại, trao đổi trực tiếp với kháchhàng- Nội dung thu thập thơng tin: Nhóm sở vật chất hữu hình; Nhóm đảm bảo khả làm việc, xử lý tác nghiệp nhân viên; Nhóm tin cậy q trình cung cấp dịch vụ; Nhóm tin cậy lời hứa khách hàng; Nhóm đồng cảm đáp ứng; Nhóm mạng lưới - Đối tượng điều tra: Phân nhóm kháchhàngcá nhân: kháchhàng mục tiêu, kháchhàng phổ thông d Kiểm sốt q trình cung cấp dịch vụ BIDV ĐàNẵng ký hợp đồng với đối tác để cung cấp dịch vụ “Khách hàng bí mật” đóng vai kháchhàng gửi tiền tiềm để nghiên cứu điểm mạnh điểm yếu trải qua giao dịch với đối thủ cạnh tranh Những “Khách hàng bí mật ” kiểm nghiệm giao dịch viên, nhân viên quanhệkháchhàng có làm tốt cơng việc nhiều tình khác nhau, họ phàn nàn chất lượng sản phẩm, dịch vụ để thử nghiệm xem nhân viên xử lý Không thuê đối tác, lãnh đạo BIDV ĐàNẵng nên tham gia vào tình ngânhàng đối thủ cạnh tranh mà họ khơng biết rõ để tích lũy kinh nghiệm xử lý phàn nàn với tư cách kháchhàng Họ gọi điện đến nhân viên bán hàng để đặt câu hỏi nêu phàn nàn để xem cách nhân viên ngânhàng giải 3.2.6 Đề xuất với BIDV -Trong bối cảnh dịch vụ ngânhàng cạnh tranh ngày gay gắt, đòi hỏi BIDV sớm nghiên cứu, đầutư xây dựng chiến lược CRM hoàn chỉnh toàn hệ thống BIDV - Trung tâm Chăm sóc kháchhàng BIDV (BIDV Contact Center) thành lập vào hoạtđộngtừ tháng năm 2013 Nhằm pháthuy hiệu 89 BIDV Contact Center, BIDV cần: Đẩy mạnh việc truyền thông diện BIDV Contact Center cầu nối kháchhàng với BIDV – địa tin cậy, hỗ trợ, chăm sóc bảo vệ quyền lợi khách hàng; Phân định chức nhiệm vụ BIDV Contact Center đơn vị liên quan nhằm xác định đơn vị đầu mối, chế phối hợp đơn vị để hoạtđộng đạt tính thống hiệu cao -Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin nhằm xây dựng, áp dụng hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến, đại, tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu pháttriểnNgân hàng, tạo mạnh cạnh tranh riêng thông qua việc cạnh tranh cơng nghệ Trongtrọngtriển khai hệ thống phục vụ cho hoạtđộngngânhàng bán lẻ, tập trung vào xây dựng cổng thơng tin điện tử tích hợp dịch vụ điện tử mạng Internet, phần mềm quảntrịquanhệkhách hàng, bổ sung sản phẩm kênh phân phối đại ATM, IBMB - Kênh phân phối ngânhàng bán lẻ thay đổi nhanh chóng với việc sử dụng ngày rộng rãi thiết bị di động Kênh phân phối truyền thống chi phí cao khó đồng dịch vụ Do BIDV cần đón đầu xu hướng dịch vụ ngânhàng mới, đón đầu xu hướng cơng nghệ( đặc biệt dịch vụ ngânhàng điện tử, mạng xã hội) tạo khác biệt giúp tăng tính cạnh tranh, gia tăng thị phần, tăng lợi nhuận cho BIDV - BIDV xây dựng mơi trường văn hóa định hướng vào kháchhàng Qua cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng, BIDV cam kết tận tâm để thỏa mãn nhu cầu kháchhàng Yếu tố định đến thành cơng q trình xây dựng văn hóa định hướng kháchhàng người, quantrọng thay đổi nhận thức Mọi nhân viên BIDV phải thực nhận thức trách nhiệm cơng việc, khách hàng, phải chuyển từ trạng thái bị động sang chủ động phục vụ kháchhàng 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở tiền đề, định hướng quảntrịquanhệkháchhàngcánhânhoạtđộnghuyđộngvốn BIDV Đà Nẵng, chương luận văn nêu giải pháp, đề xuất việc hoàn thiện quảntrịquanhệkháchhàngcánhânhoạtđộnghuyđộngvốn BIDV Đà Nẵng: - Hoàn thiện tổ chức, chức nhiệm vụ phòng quanhệkháchhàngcá nhân, giao dịch kháchhàngcánhân- Hoàn thiện sở liệu kháchhàng khai khác liệu kháchhàng- Hồn thiện tiêu chí xác định kháchhàng mục tiêu -Nâng cao hiệu tương tác với kháchhàng- Hoàn thiện cơng cụ theo dõi đo lường hài lòng kháchhàng- Các đề xuất với BIDV 91 KẾT LUẬN Trong bối cảnh dịch vụ ngânhàng cạnh tranh ngày gay gắt nay, việc áp dụng CRM điều cần thiết, tạo lợi cạnh tranh bền vững dựa hiểu biết lẫn nhau, thơng qua q trình giao tiếp phân phối, qua pháttriển cố mối quanhệ với kháchhàng thu hút kháchhàng Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: 1- Luận văn khái quát hoá sở lý thuyết hoạtđộngquảntrịquanhệkháchhàngcánhânhoạtđộnghuyđộngvốnngânhàng thương mại 2- Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạtđộngquảntrịquanhệkháchhàngcánhânhoạtđộnghuyđộngvốn BIDV ĐàNẵng giai đoạn 2010 - 2012, sâu phân tích, lý giải thực trạng, qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến hạn chế quảntrịquanhệkháchhàngcánhânhoạtđộnghuyđộngvốn BIDV ĐàNẵng 3- Trên sở đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện quảntrịquanhệkháchhàngcánhânhoạtđộnghuyđộngvốn BIDV ĐàNẵng thời gian tới Luận văn đưa số kiến nghị BIDV CRM vấn đề có nhiều quan điểm cách tiếp cận khác Mặc dù tác giả cố gắng tìm tòi đánh giá, phân tích đề xuất giải pháp khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong muốn nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn đọc để luận văn có điều kiện hồn thiện thêm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phạm Chí Bình (2011), QuảntrịquanhệkháchhàngNgânhàngTMCP Ngoại thương ViệtNam- Chi nhánh Quảng Nam [2] Lê Thế Giới (2011), Quảntrị marketing định hướng giá trị, Nhà xuất tài [3] Jill Dyché (2010), Cẩm nangquản lý mối quanhệkhách hàng, Nhà xuất tổng hợp HCM [4] Nguyễn Xuân Lãn (2009), Nghiên cứu quản lý quanhệkháchhànghoạtđộng Marketing doanh nghiệp – Từ lý luận đến thực tiễn [5] Đỗ Giang Nam (2009), “Giải pháp CRM góp phần nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng”, Tạp chí Công nghệ ngânhàng [6] Đỗ Văn Nhật (2012), Mở rộng huyđộngvốn dân cư NgânhàngTMCPĐầutưPháttriểnViệtNam – Chi nhánh ĐàNẵng [7] Nguyễn Văn Thanh (2009), QuảntrịquanhệkháchhàngNgânhàngTMCP Ngoại thương ViệtNam- Chi nhánh ĐàNẵng [8] Đinh Lê Thục Trinh (2010), QuảntrịquanhệkháchhàngNgânhàngĐầutưPháttriểnViệtNam- Chi nhánh Đắk Lắk [9] Trịnh Quốc Trung (2011), Marketing ngân hàng, Nhà xuất lao động xã hội [10] Trịnh Minh Nhật Vũ (2012), Hồn thiện cơng tác quảntrịquanhệkháchhàngNgânhàngTMCP Ngoại thương ViệtNam- Chi nhánh Quảng Nam Tiếng Anh [11] Don Peppers and Martha Rogers (2004), Managing Customer Relationships Astrategic Framework, Published by John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey [12] Francis Buttle (2004), Customer Relationship Management Concepts and Tools, Elsevier Butterworth - Heinemann ... dung quản trị quan hệ khách hàng cá nhân hoạt động huy động vốn ngân hàng gì? Các tiêu chí đánh giá quản trị quan hệ khách hàng cá nhân hoạt động huy động vốn? - Quản trị quan hệ khách hàng cá nhân. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TƠN HỒNG LONG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành:... cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản trị quan hệ khách hàng cá nhân hoạt động huy động vốn NHTM - Đánh giá thực trạng quản trị quan hệ khách hàng cá nhân hoạt động huy động vốn BIDV Đà Nẵng -