Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (tt)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (tt)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (tt)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (tt)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (tt)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (tt)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (tt)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (tt)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (tt)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (tt)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (tt)
Trang 1VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
hồi giờ ngày tháng năm 2017
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Học viện Khoa học xã hội
Trang 3
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao là một nhu cầu cấp bách
Yêu cầu đổi mới GDPT, đổi mới hoạt động dạy học đòi hỏi phải đổi mới hoạt động quản lý Đổi mới quản lý trường học, trong đó quản lý CNTT trong dạy học của hiệu trưởng trở thành đòi hỏi cấp bách, có tác động trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục
Việc ứng dụng CNTT trong dạy và học của GV tiểu học quận Cầu Giấy những năm gần đây có tích cực nhưng chưa đều và thực sự chưa thật hiệu quả Từ những lý do về lý luận và thực tiễn
trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý công nghệ thông tin
trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội”
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1 Các nghiên cứu ở ngoài nước
Cuối những năm 70 của thế kỷ XX, một số nước trên thế giới
đã ứng dụng CNTT như là một động lực thúc đẩy sự phát triển của
kinh tế - xã hội
- Xem Tin học là một môn học riêng biệt và là môn học bắt buộc, giống như những môn học khác đối với mọi HS (ở nhiều bang của Hoa Kỳ, ở Úc )
- Xem Tin học cũng là môn học riêng biệt nhưng theo hình thức tự chọn (ở Pháp, Đức, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc )
Trang 42.2 Các nghiên cứu ở trong nước
Quản lý CNTT trong dạy học ở địa bàn các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội chưa được ai nghiên cứu Vì thế tác giả đã đi sâu nghiên cứu vấn đề này trong phạm vi một số trường tiểu tại quận Cầu Giấy với hy vọng đề xuất được một số biện pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học trong các trường tiểu học hiện nay
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay để nâng cao chất lượng dạy học của các trường tiểu học, quận Cầu Giấy, Hà Nội
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý công nghệ
thông tin trong dạy học ở trường tiểu học
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công nghệ thông tin trong
dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội
- Đề xuất các biện pháp quản lý công nghệ thông tin trong
dạy học tai các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của Hiệu trưởng các trường tiểu học …
Trang 54.2 Phạm vi nghiên cứu
* Giới hạn nội dung nghiên cứu
- Đề tài luận văn nghiên cứu một số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học
- Đề tài chỉ nghiên cứu quản lý CNTT trong dạy học của người GV tiểu học
* Địa bàn nghiên cứu
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở 3 trường tiểu học:Trường tiểu học Trung Yên, tiểu học Trung Hòa, tiểu học Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, Hà Nội
* Khách thể điều tra
Đề tài tập trung khảo sát các khách thể sau: 172 người (bao gồm 9 CBQL và 163 giáo viên của 3 trường: tiểu học Trung Yên, tiểu học Trung Hòa, tiểu học Nghĩa Tân
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:
5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
5.2.2 Phương pháp tọa đàm (trò chuyện, phỏng vấn)
5.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
5.2.4 Phương pháp chuyên gia
5.2.5 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Trang 66 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn phải xác định được khung lý thuyết nghiên cứu Quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường tiểu học Quận Cầu Giấy, Hà Nội
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung thêm một số lý luận về các biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học
7 Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý công nghệ thông tin
trong dạy học tại trường tiểu học
Chương 2 Thực trạng quản lý công nghệ thông tin trong dạy
học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội
Chương 3 Các biện pháp quản lý công nghệ thong tin trong
dạy học ở các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội
Trang 7
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Quản lý
1.1.1 Khái niệm
Quản lý là quá trình tác động của chủ thể quản lý thông qua hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra đến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đặt
ra
1.1.2 Chức năng quản lý
Chức năng quản lý là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt thông qua chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định Theo quan điểm quản lý hiện đại có bốn chức năng quản lý cơ bản: Kế hoạch; Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra đánh giá
Chức năng kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu phát
triển giáo dục và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó……
Chức năng tổ chức là quá trình phân phối, sắp xếp nguồn
nhân lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu đề ra ……
Chức năng chỉ đạo là quá trình tác động ảnh hưởng tới hành
vi, thái độ của những người khác nhằm đạt được mục tiêu với chất lượng cao ……
Trang 8Chức năng Kiểm tra đánh giá là quá trình thu thập thông tin
và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới mục tiêu của
tổ chức…
1.2 Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân và dạy học tiểu học
1.2.1 Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân
Điều lệ Trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số
41/2010/ TT- BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) quy định:
*) Trường tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống
giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng
*) Nhiệm vụ và quyền hạn của trường tiểu học
1 Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình GDPT cấp Tiểu học do Bộ trưởng
4 Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục
5 Quản lý CB, GV, nhân viên và HS
6 Quản lý, sử dụng đất đai, CSVC, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật
Trang 97 Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện hoạt động giáo dục
8 Tổ chức cho CBQL, GV, nhân viên và HS tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng
9 Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
1.2.2 Dạy học tiểu học
1.2.2.1 Khái niệm
Dạy học tiểu học là khái niệm chỉ quá trình hoạt động chung của người dạy và người học trong trường tiểu học
1.2.2.2 Chương trình dạy học tiểu học
Nhiệm vụ dạy học tiểu học được Bộ GD&ĐT xác định: Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; đổi mới đồng bộ phương pháp dạy, phương pháp học và kiểm tra, đánh giá; dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới và tổ chức dạy học 2 buổi/ngày đối với những trường đủ điều kiện
Bảng 1.1 Phân phối chương trình cấp tiểu học
1.2.2.3 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học
a) Nhận thức
b) Tri giác
c) Khả năng chú ý của học sinh tiểu học
d) Trí nhớ của học sinh tiểu học
e) Về tưởng tượng của HS tiểu học
g) Tư duy và sự phát triển của học sinh tiểu học
Trang 101.3 Công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tiểu học
1.3.1 Công nghệ thông tin
CNTT là một hệ thống bao gồm các phương pháp khoa học, công nghệ, phương tiện công cụ, bao gồm chủ yếu là các máy tính, mạng truyền thông và hệ thống các kho dữ liệu nhằm tổ chức, lưu trữ, truyền dẫn và khai thác, sử dụng có hiệu quả các thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa, của con người”
1.3.2 Ứng dụng công nghệ thong tin trong dạy học tiểu học
1.3.2.1 Khái niệm
Ứng dụng CNTT trong dạy học là việc sử dụng CNTT vào hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học
1.3.2.2 Vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
1.3.2.3 Nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tiểu học
a) Ứng dụng CNTT vào chuẩn bị bài giảng (thiết kế bài giảng điện tử)
b) Ứng dụng CNTT vào tổ chức giảng dạy trên lớp
c) Ứng dụng CNTT vào kiểm tra đánh giá học sinh
d) Ứng dụng CNTT vào lưu trữ sản phẩm của dạy học
1.4 Nội dung quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở tiểu học
1.4.1 Lập kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Trang 111.4.2 Tổ chức hoạt động ứng dụng công nghệ thong tin trong dạy học
1.4.3 Chỉ đạo hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
1.4.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động ứng dụng công nghệ thong tin trong dạy học:
Việc kiểm tra, đánh giá ứng dụng CNTT trong dạy học bao
gồm:
- Đánh giá việc ứng dụng CNTT trong tiết dạy học
- Đánh giá 1 tiết dạy có ứng dụng CNTT (xem xét tổng thể 1 tiết dạy)
+ Tiêu chí đánh giá ứng dụng CNTT trong tiết dạy học Tính dễ sử dụng; Nội dung bài học; Sử dụng multimedia; Tính hấp dẫn;
Đáp ứng mục đích yêu cầu; Đánh giá chung
+ Tiêu chí đánh giá 1 tiết dạy có ứng dụng CNTT (xem xét tổng thể 1 tiết dạy)
Nội dung; Phương pháp; Phương tiện và kỹ thuật; Tổ chức trên lớp học; Kết quả, hiệu quả:
1.4.5 Quản lý cơ sở vật chất phục vụ ứng dụng công nghệ thong tin trong dạy học
Quản lý cơ sở vật chất là tác động có mục đích của người quản lý nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống
cơ sở vật chất phục vụ đắc lực cho công tác GD&ĐT
Trang 121.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
1.5.1 Yếu tố thuộc về nhà quản lý
Công tác chỉ đạo từ cấp trên hay các nhà quản lý có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học
Trình độ tin học của đội ngũ CBQL cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học trong nhà trường
Thái độ, nhận thức của đội ngũ CBQL cũng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đến hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học trong nhà trường
1.5.2 Yếu tố thuộc về giáo viên
Giáo viên là người trực tiếp thực hiện hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học do vậy họ đóng vai trò vô cùng quan trọng và ảnh hưởng rất nhiều đến việc quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học
1.5.3 Yếu tố môi trường
Môi trường, phong trào thi đua ứng dụng CNTT trong nhà trường cũng như sự động viên khen thưởng đối với các hoạt động dạy học có ứng dụng CNTT, các cuộc thi thiết kết bài giảng E-learning đều ảnh hưởng đến quá trình quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học
Tiểu kết chương 1
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Ứng dụng CNTT trong dạy học
là việc sử dụng CNTT vào hoạt động dạy của GV và hoạt động học
Trang 13của HS nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học
Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI
2.1 Vài nét về giáo dục tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội
2.1.1 Quy mô giáo dục
2.1.1.1 Mạng lưới trường, lớp, quy mô học sinh
Mạng lưới trường tiểu học công lập ở quận Cầu Giấy phát triển đồng bộ cả về quy mô lẫn chất lượng đào tạo 100% các trường được trang bị đầy đủ phòng máy tính, thư viện Đến nay toàn quận có 11/18 trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia
2.1.1.2 Đội ngũ giáo viên
Đội ngũ CBQL và GV được củng cố, kiện toàn đảm bảo đủ
về số lượng, đồng bộ về cơ cấu Tỉ lệ CBQL, GV đạt chuẩn là 100%
trong đó trên chuẩn 99,6% Đến năm học 2016-2017, toàn quận có
978 cán bộ quản lý và giáo viên, trong đó có 36 giáo viên dạy bộ môn Tin học Số cán bộ quản lý, giáo viên có trình độ Tin học cơ bản
là 460, số giáo viên có trình độ Tin học nâng cao là 130; số giáo viên được tham gia bồi dưỡng tin học trong năm học là 376
2.1.2 Chất lượng giáo dục
2.1.2.1 Chất lượng HS
Trang 14Bảng 2.1 Thống kê đánh giá năng lực – phẩm chất của học sinh 2.1.2.2 Chất lượng giáo viên
2.2 Thực trạng về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội
2.2.1 Thực trạng trình độ công nghệ thông tin của đội ngũ cán bộ, giáo viên của các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội
2.2.2 Thực trạng nhận thức của đội ngũ giáo viên tiểu học quận Cầu Giấy với hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
2.2.3 Thực trạng về cơ sở vật chất, thiết bị công nghệ thông tin 2.2.4 Thực trạng hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin của đội ngũ giáo viên trong dạy học
2.3 Thực trạng về quản lý việc ứng dụngcông nghệ thông tin trong dạy học của hiệu trưởng tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội
2.3.1 Thực trạng nhận thức vai trò quản lý trong đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy học
2.3.2 Thực trạng hoạt động quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
2.3.2.1 Thực trạng lập kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học 2.3.2.2 Thực trạng tổ chức, chỉ đạo việc ứng dụng CNTT trong dạy học
2.3.2.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học
Trang 152.3.2.4 Thực trạng quản lý CSVC phục vụ ứng dụng CNTT trong dạy học
2.3.2.5 Thực trạng hiệu quả của các hoạt động quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học trong các trường tiểu học công lập quận Cầu Giấy
Kết quả: Thực trạng hiệu quả của quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của hiệu trưởng đang tiến hành hiện nay
2.4 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học
2.4.1 Yếu tố người hiệu trưởng
2.4.2 Yếu tố giáo viên
2.4.3 Yếu tố môi trường
2.5 Đánh giá thực trạng quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của hiệu trưởng ở các trường tiểu học công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội
2.5.1 Thuận lợi : Bảng 2.18.Những thuận lợi trong quản lý việc ứng dụng CNTT trong dạy học tiểu học
Thuận lợi lớn nhất là tất cả các trường đã nối mạng Internet phục vụ cho việc cập nhật thông tin, tin tức cũng như việc sưu tầm tư liệu dạy học (đạt 100% ý kiến của CB, GV) CSVC hiện đại đã được
bổ sung nhiều song còn chưa đồng bộ Với việc sắm sửa trang thiết bị hiện đại kết hợp đẩy mạnh công tác xã hội hóa thì trong tương lai không xa, các trường tiểu học quận Cầu Giấy sẽ nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu ứng ụng CNTT trong dạy và học một cách đồng
bộ, khoa học và hiệu quả