1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc cấp THCS

27 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

SKKN: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc cấp THCSSKKN: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc cấp THCSSKKN: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc cấp THCSSKKN: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc cấp THCSSKKN: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc cấp THCSSKKN: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc cấp THCSSKKN: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc cấp THCSSKKN: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc cấp THCSSKKN: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc cấp THCSSKKN: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc cấp THCSSKKN: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc cấp THCSSKKN: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc cấp THCSSKKN: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc cấp THCSSKKN: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Âm nhạc cấp THCS

Trang 1

độ học vấn phổ thông ở bậc THCS là do tất cả những hoạt động giáo dục và cácmôn học tạo dựng nên, trong đó có cả “ văn hóa âm nhạc” từ đó góp phần đào tạo

có chất lượng những lớp người có ích cho xã hội

Chúng ta nên hiểu rằng: Môn Âm nhạc ở trường THCS không nhằm đào tạonhững người làm nghề Âm nhạc, những diễn viên, những nhạc sĩ hay ca sĩ…màmục đích chính là thông qua môn học này để tác động vào đời sống tinh thần củacác em nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho học sinh, nhằmxây dựng và phát triển năng lực cảm thụ Âm nhạc cho các em Muốn làm đượcdiều đó nhất thiết các em phảI được tiếp cận với Âm nhạc đích thực, bản thân các

em phải là người trực tiếp tham gia ca hát, được nghe nhạc chứ không phải là đượcnghe những bài học lí thuyết khô cứng xoay quanh những kí hiệu Âm nhạc đơnthuần Tuy nhiên Âm nhạc trong trường THCS với tư cách là một môn học riêng lẽsong mục đích của nó nhằm trang bị cho các em những kiến thức kĩ năng giúpkhơI dậy sự say mê sáng tạo trong hoạt động Âm nhạc cũng như các hoạt độngkhác của nhà trường

Âm nhạc là một bộ môn năng khiếu giúp học sinh cảm thấy thoải mái, vui

vẻ hơn sau những giờ học căng thẳng từ đó phần nào thúc đẩy phong trào văn hóavăn nghệ trong lớp, trong trường thích vui tươi lành mạnh trong giảng dạy Âmnhạc cho tất cả các đối tượng củng cần có phương pháp, nghệ thuật để truyền tảiđược nội dung vì đa số học sinh có năng khiếu rất ít Đổi mới phương pháp giáo

Trang 2

dục nhằm tích cực hóa quá trình học tập của học sinh; để thực hiện được điều này,ngoài sự nghiên cứu về phương pháp tryền giảng, phương pháp tổ chức lớp học thìgiáo viên cần phải nghiên cứu sử dụng các thiết bị công nghệ các phần mềm hổ trợdạy học để ứng dụng Công nghệ thông tin trong trường học được đẩy mạnh ứngdụng trong nhiều năm qua và từng bước nâng cao chất lượng dạy học, góp phầnthực hiện đổi mới phương pháp giáo dục.

Từ mục tiêu của bộ môn, mục tiêu của năm học này và sự tìm tòi nghiên cứu

của bản thân nên tôi chọn đề tài “ Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Âm nhạc cấp THCS.

II.CƠ SỞ NGHIÊN CỨU

1 Cơ sở lí luận.

Cùng với các ngành công nghệ phát triển khác, ngành Công nghệ thông tin đã

và đang là những khoa học mũi nhọn của thế kỷ XXI Nó là một trong những độnglực quan trọng nhất của sự phát triển xã hội cùng với một số ngành công nghệkhác Công nghệ thông tin đã góp phần làm biến đổi sâu sắc đòi sống kinh tế, vănhoá xã hội của thế giới hiện đại

Với những tiến bộ nhanh chóng và kỳ diệu của kĩ thuật máy tính và kĩ thuậtviễn thông trong vài thập niên gần đây, Công nghệ thông tin thực sự đã xâm nhậpsâu rộng có tính toàn cầu và đã đem lại những thành tựu to lớn, tạo nên nhữngchuyển biến cơ bản trong nền giáo dục quốc dân

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, cùng với những xu thế phát triểnchung của khoa học kĩ thuật, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáodục những năm gần đây đã được đẩy mạnh và có chuyển biến tích cực Đặc biệt,

Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ra chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày30/09/2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tintrong ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 Đặc biệt hơn nữa là năm học vừa qua(2009 – 2010) được chọn là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin,đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào thi đua xây dựng trường họcthân thiên, học sinh tích cực”

Trang 3

Nhận thức được tầm quan trọng của công nghệ thông tin, trong năm học nàybản thân tôi đã tự tìm tòi học hỏi trên các cổng thông tin đại chúng, học hỏi ở cácbạn bè đồng nghiệp, đồng môn nhằm tích luỹ và nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ của mình, từng bước theo kịp với thời đại Công nghiệp hoá - Hiện đạihoá đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục nhằm nâng cao chất lượng,đem lại hiệu quả giáo dục thật tốt, nhất là bộ môn mình giảng dạy.

2 Cơ sở thực tiễn

2.1 Mục tiêu của môn âm nhạc

Như đã phân tích ở phần trên (mục I), thì mục tiêu của bộ môn âm nhạc ởtrường tiểu học chủ yếu là thông qua môn hát nhạc để phát triển năng lực cảm thụ

âm nhạc, nâng cao thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh, đồng thời góp phần giáo dục tưtưởng, tình cảm tích cực, góp phần đào tạo có chất lượng, những người lao độngmới, phát triển toàn diện

Hình thành cho học sinh cơ sở ban đầu thật tốt đẹp, cần thiết thiết cho sự pháttriển lâu dài về tình cảm, trí tuệ và thể chất Đây là quá trình tác động có tổ chức vàđịnh hướng chặt chẽ, liên tục, cụ thể là:

+ Mục tiêu đầu tiên chính là phát triển sự ham thích và sự hưởng ứng say mê đốivới âm nhạc, làm cho học sinh có nhu cầu được tham gia học tập âm nhạc

+ Phát triển thính giác nhạy cảm ở học sinh, đây là một đặc trưng cơ bản và rỏnét nhất của môn âm nhạc, là bộ môn nghệ thuật của tai nghe

+ Phát triển những kỹ năng và thói quen về ca hát phổ thông

+ Phát triển tình cảm thẩm mĩ, thị hiếu nghệ thuật lành mạnh, trong sáng, phongphú, từ đó hình thành nhân cách

+ Phát triển tình cảm thẩm mĩ chính là sự phát triển xúc cảm qua sự nghe, thấy.Những xúc cảm này không thể dùng lời thay thế Mỗi bài hát đều có khã năng biểucảm và sức sống đó vang lên đầy đủ, tạo ra tình yêu thiên nhiên đất nước và conngười, nhu cầu thái độ tha thiết đối với vẻ đẹp mà mình cảm nhận để giữ gìn vàphát triển vươn lên

2.2 Nội dung của bộ môn âm nhạc

Nội dung 1: Học bài hát mới

Trang 4

Nội dung 2: Bài tập đọc nhạc.

Nội dung 3: Âm nhạc thường thức

Trong nội dung 3 được chia làm các mô đun nhỏ như sau:

+ Giới thiệu tác giả - tác phẩm

+ Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc và một số nhạc cụ nước ngoài

+ Giới thiệu một số thể loại âm nhạc

+ Giới thiệu một số Nhạc sĩ - Nghệ sĩ nỗi tiếng trong và ngoài nước

2.3 Ý nghĩa và nhiệm vụ của môn âm nhạc:

a Ý nghĩa:

- Giúp cho học sinh có thêm những hiểu biết về nghệ thuật âm nhạc, tác dụngcủa âm nhạc đối với đời sống…

- Học sinh được bồi dưỡng về thị hiếu, thẩm mỹ và nâng cao năng lực, cảm thụ

âm nhạc, xác định trách nhiệm trong việc xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm

đà bản sắc dân tộc

b Nhiệm vụ:

- Dạy học Âm nhạc phải đem tới cho HS những kiến thức âm nhạc dễ hiểu, phổthông, nhưng không đơn thuần bằng sự thuyết giảng mà HS phải được nghe vànhìn cụ thể

- Dạy học Âm nhạc phải chuyển tải được tất cả những nội dung được quy địnhtrong chương trình dạy học của Bộ Giáo Dục

III - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu.

- Häc sinh khèi 6 - 7 - 8 - 9 trêng THCS Thới Hòa - Bến Cát - Bình Dương

2 Phương pháp nghiên cứu.

Trang 5

2 Phương pháp đàm thoại

Trao đổi mạn đàm với học sinh để tìm hiểu tâm tư suy nghĩ và sở thích của các

em khi tham gia học tập môn âm nhạc Ngoài ra trao đổi mạn đàm với các bạn bèđồng nghiệp, đồng môn tìm ra những giải pháp để lôi cuốn học sinh tham gia họctập môn âm nhạc với thái độ tích cực

3 Phương pháp đối chiếu so sánh

Dự giờ các bạn bè đồng nghiệp, đồng môn và đối chiếu với những tiết họckhông sử dụng công nghệ thông tin

4 Phương pháp điều tra

Qua điều tra cho thấy 100% học sinh và giáo viên đều húng thú với ứng dụng

công nghệ thông tin trong mỗi tiết dạy - học

IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1 Sự cần thiết của ứng dụng CNTT trong dạy học, thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục

Trong những năm trở lại đây, ứng dụng CNTT trong dạy học được đẩy mạnh và

đã đạt được hiệu quả tích cực Một trong những yếu tố dễ nhận thấy nhất là mộtgiờ học có ứng dụng CNTT thì việc truyền đạt kiến thức – luyện tâp kỹ năng củagiáo viên được cải thiện, học sinh dễ tiếp thu bài học và giờ học sinh động, lôicuốn các em vào bài học và chất lượng giờ học được nâng cao Tất cả các môn họcđều có đặc thù khác nhau, vì vậy việc vận dụng các thiết bị công nghệ và phầnmềm tin học cũng khác nhau nhưng nhìn chung ứng dụng CNTT trong dạy học làmột việc làm hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học và từng bước đổimới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại hoá, không những đáp ứng nhu cầu

bộ môn mà còn dần dần tạo cho học sinh làm quen với phương pháp học tập hiệnđại, giáo viên cũng từng bước nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ của mình để đáp ứngvới yêu cầu công tác trong thời đại mới

2 Vai trò của CNTT trong dạy học môn âm nhạc ở bậc THCS:

Với bộ môn Âm nhạc, đây là một môn học năng khiếu, đặc thù của môn học là

dễ lôi cuốn học sinh với điều kiện giáo viên giảng dạy phải biết sáng tạo trong

Trang 6

phương pháp truyền giảng, luyện tập kỹ năng cho học sinh Các phân môn trong bộmôn âm nhạc đa số đều đỏi hỏi người học phải có năng khiếu và thực sự yêu thích.Chính vì thế, việc tìm tòi, sáng tạo các phương pháp dạy học tích cực trong bộ môn

âm nhạc luôn là nhu cầu cần thiết đối với mỗi giáo viên ứng dụng CNTT tronggiảng dạy bộ môn âm nhạc là một sự đổi mới trong phương pháp giảng dạy âmnhạc ở cấp THCS Hiện nay, ngoài các thiết bị nghe – nhìn rất phong phú và hiệnđại; các phần mềm soạn nhạc, hoà âm cũng được phát triển không ngừng Việcnghiên cứu và ứng dụng một chức năng nhỏ trong các phần mềm ấy đưa vào trongdạy hát hoặc tập đọc nhạc rất thuận tiện bởi tính năng chung của các phần mềmnày là rất dễ sử dụng, không đòi hỏi người dùng phải có kiến thức chuyên sâu vềmáy tính, người sử dụng chỉ cần tiếp cận và khai thác một vài lần là có thể sử dụngthành thạo Bên cạnh đó, ngoài sự hỗ trợ của các thiết bị nghe – nhìn, giáo viên cóthể kết hợp các phần mềm này trong giáo án điện tử, đảm bảo việc truyền giảngkiến thức và luyện tập kỹ năng cho học sinh sẽ được thực hiện một cách linh động,giờ học hát cũng như giờ học tập đọc nhạc sẽ được thực hiện một cách nhẹ nhàngnhưng không kém phần sinh động, học sinh sẽ cảm thấy thích thú khi thực hành bộmôn và kết quả giờ học sẽ được nâng cao rõ rệt

3.Một số phần mềm – thiết bị công nghệ được ứng dụng trong dạy học môn

Thiết bị dạy học môn âm nhạc cũng đơn giản và dễ tìm kiếm ngoài thị trường.Một trong những thiết bị cần thiết nhất cho bộ môn là đàn phím, hiện nay đã được

Trang 7

trang bị và sử dụng hiệu quả Kế đến là thiết bị nghe – nhìn và thiết bị giao tiếpgiữa đàn Organ với máy tính (MIDI Cable) Nếu soạn giảng bằng giáo án điện tửthì các thiết bị trên đã được tích hợp trong hệ thống máy tính nên việc giảng dạytiết một học âm nhạc sẽ được thực hiện một cách đơn giản, không cầu kì trong việcchuẩn bị thiết bị, phòng ốc.

* Một số phần mềm ứng dụng trong dạy học Âm nhạc:

Trong những năm thực tế giảng dạy, ngoài việc sử dụng các trang thiết bị đã đượccấp, việc ứng dụng thêm các phần mềm kết hợp với các thiết bị công nghệ khác đã tạo được không khí khác hẳn trong các tiết học âm nhạc và hiệu quả được nâng cao, các phần mềm được khai thác và sử dụng là phần mềm ENCORE (của hãng PASSPORT GVOX), phần mềm CAKEWALK PRO AUDIO (của hãng Twelve Tone Systems) và phần mềm PROSHOW GOLD (của hãng PHOTODEX

CORPORATION) Cụ thể phương pháp ứng dụng trong các phân môn như sau:

SƠ LƯỢC CHƯƠNG TRÌNH ENCORE 4.5.3

A.Cửa sổ chính :

Sau khi mở chương trình Encore sẽ cho cửa sổ chính như hình (H1.1).

H1.1

Trên cửa sổ chính dòng nhạc mặc nhiên được định sẵn:

- Hai khuông nhạc trên dòng nhạc hoặc hệ thống dành cho Piano (Khuông

nhạc phía trên mang khoá Sol, khuông nhạc phía dưới mang khoá Fa) [Staves per system = 2

- Số dòng nhạc định sẵn trong trang là 5 [Systems per page = 5]

- Ô nhịp định sẵn trong từng dòng là 3 [Measure per page = 3]

Trang 8

- Tất cả các điều kiện định trước ở trên đều có thể thay đổi dễ dàng để phùhợp tính chất từng bản nhạc (Sẽ được trình bày chi tiết ở phần 2 trong phần bàitập).

I Các thành phần trên cửa sổ của Encore :

Trên cửa sổ chính của chương trình Encore 4.5.3 gồm có các phần :

+ 1: Thanh tiêu để (Title Bar).

+ 2: Thanh Menu (Menu Bar).

+ 3: Thanh thuộc tính (Ribbon Bar).

+ 4: Thanh công cụ (Tool Bar).

+ 5: Thanh cuộn dọc (Vertical Scroll Bar).

+ 6: Thanh cuộn ngang (Horizontal Scroll Bar).

+ 7: Màn hình chứa bản nhạc

1 Thanh tiêu đề : (Title Bar - H1.3)

- Thanh tiêu đề nằm phía trên, bên phải có các nút điều khiển phóng to thunhỏ cửa sổ

2 Thanh Menu 2 : (Menu Bar - H1.3)

- Thanh Menu chứa 8 mục điều khiển chính của chương trình Encore : File – Edit – Notes – Measures – Score – View – Windows – Setup – Help.

- Khi kích hoạt mục điều khiển có thể dùng chuột bấm vào mục cần chọn, nếu

có các chữ có dấu gạch dưới các ký từ thì có thể dùng tổ hợp phím Alt + (phím ký

tự có gạch dưới)

3 Thanh thuộc tính : (Ribbon Bar - H1.2)

- Thanh Ribbon có nút điều khiển giọng, âm thanh, ghi, xoá, chuyển trang

1 2 3

H1.2

4 Thanh công cụ : (Tool Bar - H1.3)

Trang 9

Thanh công cụ được đặt thẳng đứng, bao gồm nhiều thanh chức năng đặt

chồng lên nhau Chỉ xuất hiện một trong các thanh (Thanh Notes Thanh Clefs Thanh Graphics - Thanh Epressons - Thanh Tools - Thanh Dynamics - Thanh Marks 1 - Thanh Marks 2 - Thanh Symbols - Thanh Guitar - Thanh Color)

-*Lưu ý : Trên thanh công cụ có hai nơi cần lưu ý : (H1.4)

- Khoảng trống 1: Bấm vào đây để dời thanh công cụ.1

- Hộp điều khiển 2: Bấm vào đây để chuyển đến từng thanh cụ thể

a Thanh Graphics : (Đồ họa)

- Thanh đồ họa dùng để viết chữ

- Ghi hợp âm ở dạng chữ, dạng thế bấm hợp âm trên Guitar

- Vẽ đường thẳng, đường bao dạng tròn, vuông với các nét đậm, nhạt

khác nhau

b Thanh Clefs : (Khóa nhạc)

- Trên thanh khóa nhạc có các nút để ghi khóa nhạc: khóa Sol, khóa Fa, khóaĐô

c Thanh Color : (Màu)

- Thanh màu dùng để trang trí bản nhạc có nhiều màu sắc khác nhau

d Thanh Experession : (Sắc thái)

- Thanh sắc thái ghi chú cường độ tình cảm cần thể hiện trong một câu, mộtđoạn hay cả bài nhạc

e Thanh Mark 1, Mark 2 : (Dấu hiệu)

- Thanh dấu hiệu để ghi các dấu hóa bất thường cho các nốt phụ, dấu hiệulượn, dấu vê, dấu nhấn (được thể hiện trên các ô của thanh)

H1.4

Trang 10

f Thanh Tools : (công cụ)

- Thanh công cụ tạo dấu nối cho các nốt nhạc

- Tạo các đường kẻ kết hợp với dấu tái đoạn

- Tạo các dấu vê, dấu rải

- Tạo dấu ghi cường độ

g Thanh Dynamics : (Cường độ)

- Thanh cường độ để ghi chú mức độ mạnh yếu của nốt nhạc

+ p = nhẹ pp = nhẹ vừa ppp = rất nhẹ

+ f = mạnh ff = mạnh vừa fff = rất mạnh

h Thanh Symbols : (ký hiệu)

Thanh ký hiệu để ghi các dấu: chấm lưu, hồi đoạn, Coda, dấu nhắc, các chữ

chấm xong mới ghi trên khuông nhạc)

5 Thanh cuộn dọc, thanh cuộn ngang, màn

hình chương trình Encore.

B.Mở một tập tin mới :

- Để mở tập tin mới : [File New] hoặc tổ

hợp phím [Ctrl + N] Màn hình sẽ hiện ra hộp thoại

Choose Page Layout : [H1.6]

- Trong phần Layout : (Phần này khi chúng ta

chọn Single Staves trong Staff Format thì cả 3 ô đều sáng lên lưu ý các nghĩa của

Trang 11

- Staves per system: Số khuông nhạc trên dòng nhạc.

- Systems per page: Số dòng nhạc trong trang.

- Measures per system: Số ô nhịp trên dòng nhạc.

- Trong phần Staff Format:

- Định dạng khuông nhạc sẵn đó là: Dùng khuông đơn (Single Staves), Piano hoặc Piano - Vocal.

1 Staff Format : Định dạng khuông nhạc

a Single Staves : Khuông đơn, được dùng phổ biến để ghi bản nhạc, phần này

là phần hay dùng cho giáo viên dạy nhạc phổ thông

- Ví dụ : Bài Đi cấy - Dân ca Thanh Hóa được viết bằng khuông đơn.

b.Piano :

Trang 12

- Có 2 khuông nhạc trong một hệ thống, một khuông khóa Sol ghi bè cao và

một khuông khóa Fa ghi trầm Ví dụ: Bài Au revoir của Robert Burns được viết

cho Piano, bè cao viết khóa Sol, bè trầm viết ở khóa Fa

Trang 13

a/ Phần mềm Encore ứng dụng trong việc giảng dạy Tập đọc nhạc:

- Ưu điểm của phần mềm này

điều này giúp học sinh dễ

quan sát bởi các bài tập đọc

nhạc đều đợc trích từ các ca khúc và thờng là rất ngắn Bài tập

đọc nhạc đợc thể hiện toàn màn hình giúp giáo viên có thể hớngdẫn cách thực hiện các kí hiệu, cao độ, trờng độ dễ dàng vàhọc sinh dễ nắm bắt Phần mềm ENCORE khi thực hiện bài tập

đọc nhạc sẽ có tiếng phách gõ và đợc hiển thị trên màn hìnhmột cách chính xác và rõ ràng Chức năng biểu diễn theo các kíhiệu âm nhạc đợc soạn sẵn đợc thực hiện tự động, học sinh dễdàng theo dõi bài và nắm bắt cao độ, trờng độ, các âm hìnhtiết tấu

- Với phần mềm này, nếu giáo viên tạo đợc bản tập đọc nhạcgiống với cách trình bày trong sách giáo khoa thì hiệu quả bàidạy sẽ rất tốt Tập đọc nhạc là một phân môn khó với đa số họcsinh, các em chuẩn bị bài ở nhà và khi quan sát trên màn hìnhvới cách trình bày giống y hệt các em đã soạn thì việc thực hànhbài tập đọc nhạc sẽ đợc tiến hành một cách dễ dàng

- Phần mềm có khả năng hiển thị toàn

màn hình, do đó giáo viên có thể tận

dụng tối đa diện tích của màn hình

chiếu để hiển thị bài TĐN

Ngày đăng: 10/11/2017, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w