Phân tích các chiến lược marketing kinh doanh sản phẩmsữa nước của VINAMILK MỤC LỤC------ PHẦN 2: SO SÁNH CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SỮA NƯỚC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT N
Trang 1Phân tích các chiến lược marketing kinh doanh sản phẩm
sữa nước của VINAMILK
MỤC LỤC - -
PHẦN 2: SO SÁNH CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐỐI VỚI
SẢN PHẨM SỮA NƯỚC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT
NAM (VINAMILK), CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
THỰC PHẨM VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT DUTCH LADY VIỆT
NAM VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA HÀ NỘI (HANOIMILK)
6
2.3 Nhận dạng mục tiêu của đối thủ cạnh tranh 8
2.4 Nhận dạng chiến lược marketing của đối thủ cạnh tranh 8
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 2Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế mạnh mẽ Đicùng với sự phát triển về kinh tế là sự nâng cao về thu nhập, mức sống của ngườidân cũng được cải thiện rõ rệt Đời sống ngày càng cao, nhu cầu sử dụng các sảnphẩm bổ dưỡng cũng ngày càng tăng Một trong những dòng sản phẩm giàu chấtdinh dưỡng từ lâu đã trở nên thân thiết với tất cả mọi người, đó là sữa và các sảnphẩm từ sữa Ngành chế biến sữa hiện đang là ngành có tỷ suất sinh lợi và tốc độtăng trưởng cao Bởi vậy thị trưỡng sữa chưa bao giờ lại phong phú đa dạng nhưhiện nay Nói về thị phần ngành sữa Việt Nam, chúng ta phải nhắc tới Công ty Cổphần sữa Việt Nam (Vinamilk) Được hình thành từ năm 1976, Công ty Cổ phầnsữa Việt Nam (Vinamilk) không ngừng lớn mạnh và trở thành doanh nghiệp dẫnđầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh phần lớn thị phần sữa tạiViệt Nam
Tuy nhiên, là một doanh nghiệp hoạt động trong một ngành có sức hấp dẫnlớn, thị trường sữa Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn tăng trưởng và nhiều tiềmnăng, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) luôn phải đối mặt với sự cạnhtranh khốc liệt, đặc biệt trên thị trường sữa nước Trong tương lai, nhu cầu và thịhiếu của người tiêu dùng đối với sản phẩm này ngày một tăng cao, đây chính là cơhội và cũng là thách thức đối với Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) Vậylàm sao có thể vượt qua các đối thủ cạnh tranh để khẳng định địa vị của doanhnghiệp trên thương trường Ngoài việc không ngừng nâng cao, hoàn thiện bản thân,công ty còn cần phải tìm hiểu, nghiên cứu chiến lược của các đối thủ khác đặc biệttrong lĩnh vực marketing bởi đây là lĩnh vực có khả năng tạo lợi thế cạnh tranh chodoanh nghiệp nhiều nhất
Trong số các đối thủ cạnh tranh của Vinamilk trên thị trường sữa nước, có haiđối thủ cạnh tranh được cho là mạnh nhất đó là Công ty trách nhiệm hữu hạn thựcphẩm và nước giải khát Dutch Lady Việt Nam và Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội(Hanoimilk) Chúng ta hãy cùng phân tích chiến lược marketing của 2 đối thủ cạnhtranh này để đánh giá tiềm lực của họ so với Công ty Cổ phần sữa Việt Nam(Vinamilk)
1
Trang 3PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
(VINAMILK)1.1 Thông tin chung về Công ty
- Tên: Tên hợp pháp của công ty bằng tiếng Việt là Công ty Cổ phần sữa ViệtNam Tên đăng ký hợp pháp của công ty bằng tiếng Anh là Vietnam DairyProducts Joint-Stock Company Tên viết tắt là Vinamilk
- Hình thức: Công ty được thành lập theo phương thức chuyển từ một doanhnghiệp nhà nước thành một công ty cổ phần, được tổ chức quản lý và hoạt độngtheo luật Doanh nghiệp
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Được hình thành từ năm 1976, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)không ngừng lớn mạnh và trở thành doanh nghiệp dẫn đầu của ngành công nghiệpchế biến sữa, hiện chiếm lĩnh phần lớn thị phần sữa tại Việt Nam Để đạt đượcnhững thành công rực rỡ, Vinamilk đã phải trải qua cả một quá trình phát triển từlúc mới hình thành cho đến ngày hôm nay Sơ lược lịch sử hình thành như sau:
- 1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công tyLương Thực, với 6 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữaTrường Thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa, Nhà máy Bột BíchChi và Lubico
- 1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý vàCông ty được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I
- 1992 : Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I được chính thức đổi tênthành Công ty Sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công NhiệpNhẹ Công ty bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công các sản phẩm sữa
Trang 4- 1994 : Nhà máy sữa Hà Nội được xây dựng tại Hà Nội Việc xây dựng nhàmáy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trườngMiền Bắc Việt Nam.
- 1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập
Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Công tythâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam
- 2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc,Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùngtại đồng bằng sông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng
Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ ChíMinh
- 2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 12 năm
2003 và đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thứchoạt động của Công ty
- 2004 : Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ củaCông ty lên 1,590 tỷ đồng
- 2005 : Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liêndoanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánhthành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tạiKhu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An
* Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH LiênDoanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005 Sản phẩm đầu tiên của liêndoanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007
- 2006 : Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ ChíMinh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư vàKinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty
* Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm
2006 Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin
3
Trang 5điện tử Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa,
tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe
* Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tómtrang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với đàn
bò sữa khoảng 1.400 con Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khiđược mua thâu tóm
- 2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa
- 2008: Khánh thành và đưa nhà máy sữa Tiên Sơn tại Hà Nội đi vào hoạtđộng
- 2010: Nhận chuyển nhượng 100% vốn từ Công ty TNHH F&N Việt Nam vàđổi tên thành Công ty TNHH Một Thành Viên Sữa Dielac
Góp vốn đầu tư 12,5 triệu NZD, chiếm 19.3% vào Công ty TNHH Miraka tạiNew Zealand
Mua thâu tóm 100% cổ phần còn lại tại Công ty cổ phần sữa Lam Sơn để trởthành Công ty TNHH Một Thành viên sữa Lam Sơn
Khánh thành và đưa nhà máy Nước giải khát tại Bình Dương đi vào hoạtđộng
Hiện nay Vinamilk vẫn tiếp tục mở rộng thị trường và xây dựng thêm các nhàmáy sữa ở khắp cả nước
1.3 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty
Lĩnh vực kinh doanh của công ty là:
- Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành, nước giải khát, sữa hộp, sữabột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác;
- Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất vànguyên liệu;
Trang 6- Kinh doanh kho, bến bãi;
- Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô; Bốc xếp hàng hoá;
- Sản xuất, mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cà phêrang– xay– phin – hoà tan;
- Sản xuất và mua bán bao bì; in trên bao bì;
- Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa;
- Phòng khám đa khoa;
- Trồng trọt; chăn nuôi; Các hoạt động hỗ trợ trồng trọt: cung cấp giống câytrồng, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch cây trồng, làm đất, tưới tiêu, chămbón; chăn nuôi: cung cấp giống vật nuôi, kỹ thuật nuôi; Dịch vụ sau thu hoạch; Xử
lý hạt giống để nhân giống
Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực nhưng lĩnh vựckinh doanh chính của công ty là: Sản xuất và kinh doanh sữa và các sản phẩm từsữa khác
Các sản phẩm của Vinamilk được chia thành 6 nhóm sản phẩm:
- Nhóm sữa bột và bột dinh dưỡng
- Nhóm sữa đặc
- Nhóm sữa tươi
- Nhóm sữa chua, kem và phô mai
- Nhóm nước ép, sữa đậu nành, nước tinh khiết
- Nhóm cà phê
1.4 Tổ chức quản lý tại Công ty
5
Trang 7Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức và cơ cấu quản lý của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam
(Vinamilk)
PHẦN 2
SO SÁNH CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SỮA NƯỚC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK), CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỰC PHẨM VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT DUTCH
Trang 8LADY VIỆT NAM VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA HÀ NỘI
(HANOIMILK)2.1 Nhận dạng những đối thủ cạnh tranh
Nhu cầu của người tiêu dùng các sản phẩm sữa nước ngày càng tăng, tốc độtăng trưởng hàng năm cao và vẫn đang tiếp tục tăng
Phân khúc thị trường sữa nước chủ yếu do các công ty trong nước nắm giữ:Chỉ tính riêng Vinamilk và Dutchlady, 2 công ty này đã chiếm khoảng 72% thịphần trên thị trường sữa nước, phần còn lại chủ yếu do các công ty trong nướckhác nắm giữ Sự cạnh tranh của các sản phẩm sữa nước nhập khẩu gần như khôngđáng kể
Thị trường sữa nước được đánh giá là thị trường có nhiều tiềm năng tăngtrưởng trong tương lai, và đây cũng là thị trường có biên lợi nhuận khá hấp dẫn.Bởi vậy, Vinamilk phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ rất nhiều đối thủ,trong đó có hai đối thủ cạnh tranh cùng ngành khá nặng ký là Công ty trách nhiệmhữu hạn thực phẩm và nước giải khát Dutch Lady Việt Nam và Công ty Cổ phầnSữa Hà Nội (Hanoimilk)
* Công ty trách nhiệm hữu hạn thực phẩm và nước giải khát Dutch Lady Việt Nam
Công ty trách nhiệm hữu hạn thực phẩm và nước giải khát Dutch Lady ViệtNam là công ty liên doanh giữa Tập đoàn Friesland Foods nổi tiếng của Hà Lantrong lĩnh vực sản xuất sữa và Công ty Sản xuất và Xuất nhập khẩu Bình Dươngvới tổng vốn đầu tư ban đầu 30 triệu USD
Năm 1996 sản phẩm thương mại của Dutch Lady Việt Nam được đưa ra thịtrường với nhãn hiệu Cô gái Hà Lan
Mặc dù đây là sản phẩm thương mại đầu tiên nhưng thực ra sản phẩm Cô gái
Hà Lan không lạ với người tiêu dùng Việt Nam bởi lẽ sản phẩm này đã có mặt tại
7
Trang 9Việt Nam từ năm 1924, 150 thùng sữa đặc đầu tiên mang nhãn hiệu Dutch Babyđược nhập khẩu và bán ở Việt Nam vào năm 1924
Năm 1993, văn phòng đại diện đầu tiên của Dutch Lady Việt Nam được thànhlập tại số 27 Đồn Đất, thành phố Hồ Chí Minh Hóa đơn thương mại đầu tiên pháthành ngày 28 tháng 02 năm 1996 chính thức đánh dấu công cuộc chinh phục ngườitiêu dùng của Dutch Lady Việt Nam Các sản phẩm của Dutch Lady Việt Nam đã
ra mắt thị trường và nhanh chóng được người tiêu dùng tin yêu đón nhận
* Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội (Hanoimilk)
Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội được thành lập theo giấy chứng nhận ĐKKD số
0103000592 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 02/11/2001, đăng kýthay đổi lần 15 theo số 0103026433 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấpngày 22 tháng 12 năm 2009
Ngày 5/5/2006, Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội đã chuyển cơ sở kinh doanh từThành phố Hà Nội về Tỉnh Vĩnh Phúc
Trong năm 2006, hoà cùng với sự phát triển vượt bậc của thị trường chứngkhoán Việt Nam, Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội đã nộp hồ sơ đăng ký giao dịchchứng khoán tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội và đến ngày27/12/2006, cổ phiếu của Công ty đã được chính thức giao dịch tại Trung tâm Giaodịch Chứng khoán Hà Nội với mã cổ phiếu HNM
Sau hơn 7 năm hoạt động, Hanoimilk đã giành được sự tin yêu của người tiêudùng, với tốc độ tăng trưởng hoạt động luôn ở mức cao so với tốc độ tăng trưởngchung của toàn ngành, từng bước khẳng định thương hiệu Hanoimilk là mộtthương hiệu mạnh trong ngành sản xuất sữa tại Việt Nam
Cuối năm 2008, “cơn bão melamine” tràn vào Việt Nam, Hanoimilk trở thànhtâm điểm của cơn bão và bị chịu ảnh hưởng nặng nề nhất Công ty đã phải đối mặtvới rất nhiều khó khăn thách thức
Trước tình thế khó khăn đó, Đại hội đồng cổ đông thường niên lần thứ VIIIngày 12 tháng 4 năm 2009 đã bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị mới của Công ty và
Trang 10thông qua Chương trình cải tổ Kể từ đó Hanoimilk bước vào công cuộc cải tổ triệt
để và đổi mới toàn diện Hanoimilk đang trên con đường trở thành Công ty sữachuyên nghiệp đạt các tiêu chuẩn quốc tế và đang khao khát trở lại vị trí thứ 3 vốn
có của mình
2.2 Xác định đối thủ cạnh tranh
Dutch Lady Việt Nam và Hanoimilk là các đối thủ cạnh tranh trực tiếp vớiVinamilk Cả 3 doanh nghiệp này đều cùng đưa ra thị trường sữa nước các sảnphẩm tương tự và có mức giá tương đương nhau Chẳng hạn:
* Vinamilk có các sản phẩm như:
- Sữa Vinamilk bổ sung vi chất Mới (Có Đường, Hương Socola, Hương Dâu)
- Sữa tươi 100% nguyên chất thanh trùng Vinamilk (Có Đường, Khôngđường)
- Sữa tươi 100% nguyên chất tiệt trùng (Có Đường, Không đường, HươngSocola, Hương Dâu)
- Sữa tươi tiệt trùng giàu canxi, ít béo Flex không đường
- Sữa tiệt trùng Vinamilk (Có Đường, Không đường, Hương Socola, HươngDâu)
- Sữa tiệt trùng Milk Kid
* Dutch Lady có các sản phẩm như:
- Sữa tiệt trùng Cô gái Hà Lan (Có Đường, Không đường, Hương Socola,Hương Dâu)
- Sữa giàu canxi, ít béo Calcimex
- Sữa tiệt trùng vị chua Fristi (Dâu, Cam, Nho)
* Hanoimilk có các sản phẩm như:
- Sữa tiệt trùng IZZI wedge (Hương dâu, Hương dưa, Sôcôla và Có đường)
- Sữa tiệt trùng IZZI Brik (Hương dâu, Hương dưa, Sôcôla và Có đường)
9
Trang 11- Sữa tiệt trùng 100% (Có Đường, Không đường)
- Sữa tiệt trùng vị trái cây IZZI DINOMILK
2.3 Nhận dạng mục tiêu của đối thủ cạnh tranh
* Mục tiêu về sản phẩm - thị trường
- Vinamilk: Mục tiêu của Vinamilk và Dutch Lady là phục vụ đông đảo ngườitiêu dùng, tất cả những người có nhu cầu sử dụng sữa ở mọi lứa tuổi nên 2 công tynày có một hệ thống danh mục sản phẩm khá phong phú
- Hanoimilk lại tập trung vào phân khúc thị trường là trẻ em vì vậy, việc pháttriển sản phẩm chủ yếu hướng đến đối tượng trẻ em
* Mục tiêu về thị phần - lợi nhuận
Đây là một thị trường hấp dẫn tuy nhiên mức độ cạnh tranh rất lớn Do vậy,
cả 3 công ty đều đặt mục tiêu là thị phần Chúng ta thấy các hãng ra sức chiếm lĩnhthị phần càng nhiều càng tốt nhằm đạt được mục tiêu tối đa hoá thị phần
2.4 Nhận dạng chiến lược marketing của đối thủ cạnh tranh
Bảng 2.1 So sánh chiến lược marketing của Vinamilk, Dutch Lady và Hanoimilk
Trang 121 Chiến lược đối với sản phẩm Chủng loại
để phân tán rủi ro
Thực hiện chiến lược đa dạng hoásản phẩm, Vinamilk đã cung cấprất nhiều sản phẩm sữa nước phục
vụ cho nhiều đối tượng khách hàngkhác nhau như:
- Trẻ em: Sữa tiệt trùng Milk Kid,Sữa Vinamilk bổ sung vi chất Mới
- Người lớn: Sữa tươi 100%
nguyên chất thanh trùng Vinamilk,
Hạn chếDanh mục các sản phẩm sữa nướccủa Dutch Lady cũng hướng tớimột dải rộng khách hàng như:
- Trẻ em: Sữa tiệt trùng vị chuaFristi
- Người lớn: Sữa tiệt trùng Cô gái
Không nhiều, tập trung vào đốitượng trẻ em
Hanoimilk đang trong giai đoạnphục hồi nên tiềm lực có hạn, công
ty chỉ có thể tập trung vào các mặthàng chủ lực Trong các phân khúcthị trường thì thị trường sữa nướcdành cho trẻ em có tiềm lực tăngtrưởng mạnh nhất nên công ty đãdồn các nguồn lực vào phân khúcnày và đề ra mục tiêu phát triểnHanoimilk thành “Công ty sữa số 1dành cho trẻ em” Bởi vậy, các sảnphẩm của công ty chủ yếu hướngtới đối tượng trẻ em như: Sữa tiệttrùng IZZI, Sữa tiệt trùng vị trái
Trang 13Sữa tươi 100% nguyên chất tiệttrùng, Sữa tiệt trùng Vinamilk
- Người già: Sữa tươi tiệt trùnggiàu canxi, ít béo Flex khôngđường
cây IZZI DINOMILK Ngoài ra thìcông ty vẫn duy trì sản phẩmtruyền thống là Sữa tiệt trùng 100%
để phục vụ các đối tượng còn lại
được nghiên cứu và phát triển phùhợp với thể trạng người Việt, lànguồn dinh dưỡng bổ sung Canxi,
Với Dutch Lady, sự khác biệt thểhiện ở các sản phẩm như:
- Sữa tiệt trùng Cô gái Hà LanVới hương vị tươi ngon, cùng côngthức Active Care cung cấp nhữngdưỡng chất cần thiết giúp bạn luônnăng động và khỏe mạnh, sữa tiệttrùng Cô Gái Hà Lan giúp bạn trànđầy sức sống, sẵn sàng đón nhận và
Với Hanoimilk, việc làm trước mắt
là khôi phục lại lòng tin của kháchhàng nên công ty đã đề ra địnhhướng phát triển cho sản phẩm là:+ Công nghệ hiện đại, chất lượngquốc tế
+ Công thức cải tiến khác biệt (bổsung dưỡng chất dành riêng cho trẻem)
Trang 14vitamin A, vitamin D3, Magiê,
Mangan và Kẽm giúp phát triển
chiều cao và tăng cường thị lực
- Sữa tươi 100% nguyên chất
Thanh Trùng Vinamilk
Là sự kết hợp giữa nguồn nguyên
liệu từ sữa bò tươi nguyên chất và
công nghệ xử lý thanh trùng tiên
tiến
Nguồn nhiên liệu từ sữa bò tươi
nguyên chất hảo hạng lấy từ những
"cô" bò khỏe mạnh, tươi vui, được
chăm sóc kỹ càng cho chất lượng
sản phẩm tốt nhất đến người tiêu
dùng
Đặc biệt, “Công nghệ ly tâm tách
khuẩn” tiên tiến lần đầu có mặt tại
tận hưởng một cuộc sống vui tươi
- Sữa giàu canxi, ít béo Calcimex Với hương vị thơm ngon là nguồncung cấp canxi rất tốt Thêm vào
đó, Calcimex còn chứa phốt pho,vitamin D và các nguyên tố vilượng khác giúp giảm thiểu nguy
cơ mất xương, phòng ngừa loãngxương hiệu quả Với công thức ítbéo, Calcimex đảm bảo hàm lượngchất béo hấp thu từ sữa ở mức thấpnhất, cho bạn vóc dáng lý tưởng
Sữa tiệt trùng IZZI mới với thànhphần dưỡng chất đột phá:
Palatinose là thành phầncacbondydrat được chuyển hóathành đường Glucose, cung cấpnăng lượng ổn định và liên tục cho
tế bào não, giúp bé tăng cường khảnăng nhận thức và tư duy
Synergy 1 là một dưỡng chất đặcbiệt, giúp tăng khả năng hấp thụCanxi Bên cạnh đó, Synergy 1 còn
là chất xúc tác tạo thêm sự cân
13
Trang 15Việt Nam đánh bật gần hết các vi
khuẩn có hại trước khi xử lý thanh
trùng, đảm bảo chất lượng sữa tốt
nhất cho bạn và gia đình
bằng cho sự tổng hợp chất xơ và hỗtrợ hệ tiêu hóa, giúp bé có cơ thểkhỏe mạnh
- Sữa tiệt trùng vị trái cây IZZIDINOMILK
IZZI DINOMILK bổ sung các vichất dinh dưỡng: Prebiotics,Vitamin A & C… giúp trẻ tăngcường sức đề kháng cho cơ thể vàcung cấp nguồn dinh dưỡng bổsung cho các hoạt hàng ngày củatrẻ
Được nghiên cứu và phát triển bởicác chuyên gia dinh dưỡng dưỡnghàng đầu, kết hợp với công nghệsản xuất tiên tiến của tập đoànTetra Pak (Thụy Điển),