Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
30,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - THẠCH THỊ HỊN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CHĂN NI BỊ THỊT ĐỐI VỚI HỘ DÂN TỘC KH’MER TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ \ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - THẠCH THỊ HỊN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CHĂN NI BỊ THỊT ĐỐI VỚI HỘ DÂN TỘC KH’MER TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TIẾN KHAI TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu thân kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp Trà Vinh, ngày 25 tháng năm 2017 Người thực Thạch Thị Hòn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1.Đối tượng nghiên cứu: 4.2.Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cơ sở lý thuyết 1.1 Một số khái niệm liên quan: 1.2.Tổng quan nghiên cứu hiệu kinh tế chăn ni bị thịt 16 Các nghiên cứu hiệu kinh tế chăn nuôi 20 Khung phân tích 22 Chương 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23 Phương pháp phân tích: 233 1.1 Mơ tả phân tích yếu tố kỹ thuật chăn nuôi 23 1.2 Mô tả phân tích cấu chi phí, doanh thu lợi nhuận 23 1.3 Phân tích yếu tố tác động đến thu nhập Error! Bookmark not defined.3 Phương pháp thu thập số liệu: 23 Phương pháp phân tích 25 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 Khái quát chung chăn ni bị thịt hộ điều tra 26 1.1 Tuổi chủ hộ 26 1.2 Trình độ học vấn hộ có ni khơng ni bị 27 1.3 Cơ cấu giới tính hộ điều tra 29 1.4 Tình hình nhân hộ điều tra 29 1.5 Diện tích đất hộ điều tra vùng nghiên cứu 30 1.6 Số năm kinh nghiệm ni bị hộ điều tra 31 1.7 Lý hộ chọn ni bị 32 1.8 Các giống bị hình thức nuôi vùng điều tra 33 1.9 Nguồn gốc giống hộ điều tra 34 1.10 Các loại chuồng trại: 36 1.11 Kỹ thuật chăn ni bị hộ điều tra 37 1.12 Số lao động tham gia chăm sóc ni bị th mướn 37 1.13 Quy mơ bị ni 38 1.14 Nguồn thức ăn cho bò 39 1.15 Nguồn vốn chăn nuôi lý hộ chăn nuôi không vay vốn 40 Hạch tốn chi phí chăn ni bị thịt 41 2.1 Chi phí chăn ni bị hộ điều tra 41 2.2 Hiệu nuôi bò thịt hộ điều tra 44 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 47 Kết luận: 47 Hàm ý sách: 50 Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để ngành nông nghiệp Việt Nam ngày phát triển, cần phải kết hợp phát triển đồng thời hai ngành trồng trọt chăn ni cách có kế hoạch bền vững, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ngày tăng lên Trong ngành chăn ni, gia súc vật ni quan trọng bò thịt đứng thứ hai sau heo vật nuôi phổ biến người dân vùng nông thơn họ tận dụng phế phẩm nông nghiệp để làm thúc ăn, đồng thời sử dụng thời gian nhàn rỗi lao động nông nghiêp, hàng năm sản lượng thịt bò tỉnh cung cấp khoảng 295 ngàn Trà Vinh tỉnh ven biển Đồng sơng Cửu Long địa phương có nhiều lợi tiềm để phát triển chăn nuôi tồn diện, bị thịt xác định vật nuôi chủ lực tỉnh Diện tích tự nhiên 234.116 ha, dân số xấp xỉ triệu người, có khoảng 30% đồng bào dân tộc Khmer, tập trung sinh sống nhiều huyện Trà Cú, Cầu Ngang Châu Thành Diện tích đất nơng nghiệp chiếm 184.834 ha, có khoảng 15.000 đấ t giồ ng cát (Cục thống kê Trà Vinh, 2014), tâ ̣p trung nhiề u ở các huyê ̣n Cầ u Ngang, Duyên Hải, Trà Cú, Châu Thành, có nhiều lợi phát triển chăn ni, đặc biệt chăn ni bị Tổng đàn tỉnh có 175.988 con, tổng giá trị sản xuất chăn nuôi đạt 2.839 tỷ đồng (Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thơn Trà Vinh, 2015); 03 huyện Trà Cú, Cầu Ngang Châu Thành có tổng đàn bị tương đối cao so với huyện tỉnh, vùng có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển chăn ni bị thịt Nhằm giúp nơng dân tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống, năm qua Hội nông dân tỉnh Trà Vinh triển khai nhiều dự án thiết thực Dự án hỗ trợ nông dân phát triển bò vỗ béo xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú điển hình bước đầu đạt kết định Với điều kiện thuận lợi nguồn thức ăn, giá tương đối ổn định, ni bị mơ hình chăn nuôi hiệu nhiều người dân nông thôn quan tâm Hội nông dân xã Tân Hiệp chuẩn bị mở rộng phương thức đầu tư chăn nuôi, thực mục tiêu Dự án xây dựng thành công tổ nông dân liên kết phát triển chăn nuôi bị theo hướng tập trung , an tồn, bệnh; nâng cao suất lao động tăng nguồn thu nhập cho người dân nơng thơn nói chung đồng bào Khmer nói riêng Chuyển đổi cấu trồng, vật ni, xây dựng đời sống văn hóa, nơng thơn không ngừng đổi mới, giảm tỷ lệ hộ nghèo, sống người dân Khmer nâng lên Trong ngành chăn ni tỉnh, chăn ni bị thịt vật nuôi chủ lực giúp người nông dân tăng thu nhập Nó có vai trị thiết thực hộ gia đình nơng thơn đem lại nguồn thu nhập tiền đáng kể cho nhiều người, phát triển nghề giúp người dân tăng thu nhập, đăc biệt giúp hộ nghèo có điều kiện nghèo bền vững đồng dân tộc Khmer nói riêng, góp phần tăng thu nhập cho kinh tế quốc dân nói chung Theo định số: 438/QĐ-TTg ngày 24/03/2013 Thủ tướng phủ phê duyệt tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, đồng thời phát huy mạnh mẽ lợi thành phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh, tiếp tục đẩy mạnh phát triển chăn nuôi mà trọng tâm chăn ni trang trại theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đưa tỉnh thành địa bàn chăn ni hàng hóa tâp trung, có sức cạnh tranh cao bền vững (Đỗ Văn Quang, 2014) Chăn ni bị thịt đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn thịt cho người tiêu dùng, phần sức kéo nông nghiệp, thu nhập cho người chăn ni Chăn ni bị thịt coi giải pháp quan trọng phát triển nông thơn Bị chủ yếu chăn ni nơng hộ kết hợp với trồng lúa trồng khác Ngày có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn ni bị đất trồng cỏ, phụ phế phẩm nông nghiệp, thời gian nhàn rỗi người dân, thị trường tiêu thụ thịt bò rộng mở Tuy nhiên cịn khó khăn người dân chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng bãi chăn thả tự nhiên, thiếu kinh nghiêm chăn nuôi, chất lượng giống, thị trường tiêu thụ, người dân chưa mạnh dạn đầu tư vào chăn ni bị, áp dụng tiến kỹ thuật chăn ni bị cịn hạn chế Từ lý đề tài thực nhằm mục đích đánh giá hiệu kinh tế chăn ni bị thịt hộ dân tộc Kh’mer tỉnh Trà Vinh Mục tiêu nghiên cứu a Đánh giá thực trạng chăn ni bị thịt hộ dân tộc Kh’mer địa bàn nghiên cứu b Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chăn ni bị thịt hộ Kh’mer địa bàn nghiên cứu c Đề xuất giải pháp phát triển chăn ni bị thịt hộ Kh’mer tỉnh Trà Vinh thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu: a Tình hình chăn ni bị thịt hộ Kh’mer tỉnh Trà Vinh nào? b Hộ Kh’mer tỉnh Trà Vinh chăn ni bị thịt có hiệu kinh tế sao? c Giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế chăn ni bị thịt hộ Kh’mer tỉnh Trà Vinh ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1.Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài phương thức hoạt động, hiệu chăn ni bị thịt đồng bào dân tộc Kh’mer tỉnh Trà Vinh thu nhập có từ nghề Nội dung nghiên cứu đề tài liên quan đến yếu tố chăn ni bị thịt hộ Kh’mer, nên đối tượng khảo sát đề tài hộ Kh’mer chăn ni bị thịt vùng nghiên cứu 4.2.Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu 03 huyện Châu Thành, Cầu Ngang Trà Cú tỉnh Trà Vinh, huyện chọn xã có đơng đồng bào dân tộc Kh’mer ni bị thịt - Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp ghi nhận từ năm 2010 đến năm 2015, số liệu sơ cấp thu thập năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Bước 1: Mơ tả phân tích yếu tố kỹ thuật chăn nuôi Mô tả thực trạng độ tuổi, trình độ học vấn, giới tính, diện tích đất hộ ni bị khơng ni bò mẫu điều tra yếu tố kỹ thuật khác áp dụng chăn ni bị hộ điều tra Bước 2: Mô tả phân tích cấu chi phí, doanh thu lợi nhuận - Hạch tốn chi phí doanh thu ni bị hộ gia đình: tính chi phí cố định, chi phí biến động, chi phí hội - Doanh thu: tính sản lượng, giá bán, giá trị sản phẩm phụ, gia trị bò sinh năm - Thu nhập: Doanh thu - Chi phí cố định - Chi phí biến động Cấu trúc luận văn Các nội dung kết nghiên cứu đề tài báo cáo luận văn kết cấu thành chương chi tiết sau: Chương 1: Phần mở đầu, giới thiệu tổng quát điểm đề tài, bao gồm cần thiết, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương 2: Tổng quan tài liệu, chương trình bày sở lý thuyết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài để có nhìn tổng qt vấn đề nghiên cứu cách tiếp cận để giải mục tiêu nghiên cứu đề Dựa kết lược khảo tài liệu tiến hành xây dựng khung phân tích Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Trình bày chi tiết qui trình nghiên cứu, cách thức xây dựng bảng câu hỏi, thực khảo sát, phương pháp ước lượng, phân tích số liệu trình bày kết Chương 4: Kết nghiên cứu Trình bày kết phân tích tình hình ni bị thịt hộ dân tộc Kh’mer, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nuôi bò thịt Nội dung chương chủ yếu tập trung vào mô tả mẫu nghiên cứu, kết ước lượng, kết ước lượng, kết kiểm định mô hình thảo luận kết thu Chương 5: Kết luận hàm ý sách Chương trình bày kết đề tài, vào kết đề xuất số kiến nghị, hàm ý sách để tăng thu nhập từ việc ni bị thịt 8.6 Trong năm vừa qua, số bò bị bệnh con: …………… (số con/tổng đàn) 8.7 Trong năm vừa qua, số bị chết dịch bệnh loại: ……… (số con/tổng đàn) Lao động kiến thức, kỹ 9.1 Lao động Số người Số ngày làm việc/năm Đơn giá lao Ghi chú: (Đơn giá tính theo động địa ngày, tháng phương năm) Lao động nhà (chính) Lao động nhà (phụ) Lao động thuê mướn (chính) Lao động thuê mướn (phụ) 9.2 Trình độ học vấn trình độ chun mơn lao động hộ chăn ni Đơn vị tính Chỉ tiêu Trình độ học vấn Người Khơng qua trường lớp Người Tiểu học Người Trung học sở Người Trung học phổ thơng Người Trình độ chun môn Người Không qua đào tạo Người Sơ cấp Người Trung cấp chuyên nghiệp Người Cao đẳng, đại học Người Số lao động 9.3 Những lao động gia đình anh/chị từ trước có học lớp tập huấn chăn ni bị hay khơng ? 1) Có 0) Khơng + Nếu có tập huấn đâu (cơ quan) ? Nội dung tập huấn ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 9.4 Theo dõi thông tin kỹ thuật chăn ni bị thịt Mức độ thường xun Hình thức Theo dõi qua đài radio Hàng ngày (1) Hàng tuần (2) Hàng tháng (3) Theo dõi qua tivi Hàng ngày (1) Hàng tuần (2) Hàng tháng (3) Trao đổi với nông dân khác Hàng ngày (1) Hàng tuần (2) Hàng tháng (3) Trao đổi với cán thú y – chăn nuôi Hàng ngày (1) Hàng tuần (2) Hàng tháng (3) Họp với tổ chức khuyến nông Hàng ngày (1) Hàng tuần (2) Hàng tháng (3) 10 Vốn ni bị 10.1 Vốn vay Số tiền/năm (1.000 đồng) Thời hạn vay (tháng) Lãi suất (%/tháng) Chi phí tiền lãi (1.000 đồng) Vay ngân hàng NoNg Vay ngân hàng CSXH Vay từ chương trình hỗ trợ khác Vay từ người thân Vay từ người cho vay lấy lãi 10.2 Vui lòng cho biết việc tiếp cận nguồn vốn vay thức (từ Ngân hàng nông nghiệp ngân hàng thương mại) ? 1) Khó tiếp cân 2) Bình thường 3) Dễ tiếp cận Nếu chọn (1) cho biết nguyên nhân: 1) Khơng có đất chấp 2) Khơng có tài sản chấp khác 3) Thủ tục phức tạp 4) Ngại khó khăn 5) Nguyên nhân khác 10.3 Vốn gia đình huy động cho chăn ni bị thịt: ……………… (1.000 đồng) 11 Thông tin sản phẩm tiêu thụ (tính năm thời điểm vấn) Số Tổng kg thịt Giá bán (1.000 đồng/kg thịt hơi) Giá trị thu (1.000 đồng) Bò Bò thịt Bò đực giống Bò tơ Bị già Phân bị 12 Đánh giá sách hỗ trợ chăn nuôi địa phương ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13 Vui lòng cho biết cấu thu nhập tổng thu nhập hộ anh/chị ? 3.1 Thu nhập từ nơng nghiệp Tiêu chí Chủng loại Diện tích Lúa Cây ăn trái Trồng trọt Hoa màu Khác Nuôi cá Thủy sản Nuôi tôm Nuôi khác Nuôi heo Chăn nuôi Nuôi gà Nuôi vịt Nuôi khác 13.2 Thu nhập từ làm thuê nông nghiệp Số vụ/năm Số tiền/năm Tiêu chí (1000đ)/năm Làm cỏ thuê Làm lúa thuê Làm đất thuê Bơm nước tưới tiêu thuê Khác 13.3 Thu nhập từ phi nơng nghiệp Tiêu chí (1000đ)/năm Làm việc cơng ty Hưởng tiền sách Làm thợ hồ Khác Xin chân thành cảm ơn anh/chị cung cấp đầy đủ thơng tin để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Thu nhập vụ: ……………….………………………………………………… Chi phí vụ: …………………………………………………………………… Tổng thu nhập vụ năm: …………………………………………… Tổng chi phí vụ năm: ……………………………………………… Lợi nhuận: ………………………………………………………………………… 1.2 Nếu chăn ni ni ………………………………………………… Số lứa: …………………………………………………………………… Số lứa năm: ………………………………………………………………… Thu nhập lứa: ………… ………………………………………………… Chi phí lứa ni: ………….……………………………………………… Tổng thu nhập năm: ………….……………………………………………… Tổng chi phí năm: …………………………………………………………… Khấu hao chuồng trại: …………………………………………………………… Lợi nhuận: 1.3 Nếu thủy sản ni gì: ………………………………………………… Số lượng : …………… Một năm nuôi đợt: ……………đợt Giá bán kg bao nhiêu: …………….…………………………………………… Tổng chi phí ………đợt nuôi: ……………………………………………… Tổng thu nhập bao nhiêu: /1lần ni 1.4 Nếu bn bán bán:……………………………………………………… Thu nhập trung bình/tháng…… triệu đồng 1.5 Nếu khác làm gì: …………………………………………………… Thu nhập trung bình/tháng: ……………………triệu đồng Trong năm gần thu nhập gia đình có thay đổi khơng ? a Tăng b Giảm c Không đổi PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ KHMER KHƠNG CĨ NI BỊ I Thơng tin chung hộ Ngày vấn:……………………… ………………………………………… Tên người vấn:………………………………………… …………… Tuổi:…………………… ; Giới tính: Nam; Nữ Trình độ văn hóa: a/Khơng qua đào tạo; b/ Tiểu học ; c/ Trung học sở; d/ Trung học phổ thông; e/ khác…………… Số nhân khẩu:…………người - Số lao động gia đình: ………người - Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………… - Địa chỉ: ……………………………………… ; ĐT: ………………………… II Thông tin chăn ni 1.Gia đình có quan tâm tới việc chăn ni bị khơng? a Rất quan tâm b Quan tâm c Ít quan tâm d Không quan tâm Lý gia đình khơng ni bị: ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III Thu nhập hộ khơng ni bị Vui lịng cho biết tổng thu nhập gia đình từ nguồn ? a Trồng trọt b Chăn nuôi c Thủy sản d Trồng trọt, chăn nuôi 1.1 Nếu trồng trọt trồng: ………………………………….………………… Diện tích:………………cơng Số vụ năm: …………………………………………………………………… Nếu chọn (b c) cho biết lý do: ……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ý kiến, kiến nghị gia đình …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà cung cấp đầy đủ thơng tin để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu PHỤ LỤC Hộ ni bị * Phân nhóm tuổi Crosstabulation Phân nhóm tuổi Nhỏ 30 tuổi Từ 30 - 50 tuổi Lớn 50 tuổi Total Hộ ni bị Khơng ni Có ni Total Số mẫu % Số mẫu % Count 67 23 90 0,0% 74,4% 25,6% 100,0% 119 83 210 3,8% 56,7% 39,5% 100,0% 186 106 300 Tuổi Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean 210 20 85 48,76 Valid N (listwise) 210 Tuổi Valid N (listwise) Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean 90 32 63 45,79 90 % within Hộ nuôi bò 2,7% 62,0% 35,3% 100,0% Std Deviation 13,030 Std Deviation 7,496 Descriptive Statistics Tuổi Valid N (listwise) N Minimum 300 20 300 Maximum 85 Mean 47,87 Std Deviation 11,716 Descriptive Statistics Trình độ học vấn N 300 Valid N (listwise) 300 Minimum Maximum 12 Mean 6,06 Std Deviation 3,243 Trình độ chun mơn Khơng qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp chuyên nghiệp Total Frequency 196 Percent 93,3 Valid Percent 93,3 Cumulative Percent 93,3 11 1,4 5,2 1,4 5,2 94,8 100,0 210 100,0 100,0 Giới tính Giới tính Nam Nữ Tổng Số mẫu 159 51 210 % 75,7 24,3 100,0 Valid Percent 75,7 24,3 100,0 Cumulative Percent 75,7 100,0 Hộ ni bị * Phân nhóm học vấn Crosstabulation Hộ ni bị Khơng ni Phân nhóm học vấn Số mẫu % 46 24 16 90 4,4% 51,1% 26,7% 17,8% 100,0% Không qua trường lớp Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thơng Tổng Tổng Có ni Số mẫu 95 82 27 210 % Số mẫu % 2,9% 45,2% 39,0% 12,9% 100,0% 10 141 106 43 300 3,3% 47,0% 35,3% 14,3% 100,0% Descriptive Statistics Trình độ học vấn N 210 Valid N (listwise) 210 Minimum Maximum 12 Mean 6,17 Std Deviation 3,073 Mean 5,81 Std Deviation 3,616 Descriptive Statistics Trình độ học vấn N 90 Valid N (listwise) 90 Minimum Maximum 12 Phân nhóm nhân Nhóm nhân Nhỏ người 57 27,1 Valid Percent 27,1 144 210 68,6 4,3 100,0 68,6 4,3 100,0 Số mẫu Từ - người Lớn người Total % Cumulative Percent 27,1 95,7 100,0 Hộ ni bị * Phân nhóm diện tích đất Crosstabulation Hộ ni bị Phân nhóm diện tích đất Khơng ni Tổng Có ni Số mẫu % Số mẫu % Số mẫu % Nhỏ công 25 27,8% 122 58,1% 147 49,0% Từ - 10 công 47 52,2% 64 30,5% 111 37,0% Lớn 10 công 18 20,0% 24 11,4% 42 14,0% Tổng 90 100,0% 210 100,0% 300 100,0% Descriptive Statistics Diện tích đất Valid N (listwise) N 210 Minimum Maximum 30 Mean 6,82 Std Deviation 4,206 210 Descriptive Statistics Diện tích đất Valid N (listwise) N 90 90 Minimum Maximum 17 Std Mean Deviation 8,46 3,069 Descriptive Statistics Diện tích đất Valid N (listwise) N Minimum Maximum 300 30 Mean 7,31 Std Deviation 3,966 300 Phân nhóm kinh nghiệm ni bị Số mẫu 64 107 39 210 Nhóm kinh nghiêm ni Nhỏ năm Từ - 10 năm Lớn 10 năm Total % Valid Percent 30,5 30,5 51,0 51,0 18,6 18,6 100,0 100,0 Cumulative Percent 30,5 81,4 100,0 Descriptive Statistics Kinh nghiệm nuôi N Minimum 210 Valid N (listwise) 210 Maximum 30 Mean 8,00 Std Deviation 3,907 Lý chọn ni bị Số mẫu % Valid Percent Cumulative Percent Tính truyền thống gia đình 101 48,1 48,1 48,1 Lợi nhuận cao Dễ ni Dễ bán Ít rủi ro Phù hợp với trình độ chun mơn gia đình Total 20 59 12 9,5 28,1 1,9 5,7 9,5 28,1 1,9 5,7 57,6 85,7 87,6 93,3 14 6,7 6,7 100,0 210 100,0 100,0 Lý ni bị Giống bị Giống bị Bò vàng Bò lai sind Bò lai Angus Bò lai Charolai Total Số mẫu % 169 21 11 210 4,3 80,5 10,0 5,2 100,0 Valid Percent 4,3 80,5 10,0 5,2 100,0 Cumulative Percent 4,3 84,8 94,8 100,0 Nguồn bò giống Nguồn bò giống Tại địa phương Từ thương lái Tự nhân giống Total Số mẫu % Valid Percent Cumulative Percent 49 116 45 210 23,3 55,2 21,4 100,0 23,3 55,2 21,4 100,0 23,3 78,6 100,0 Loại chuồng Loại chuồng Nền đất, mái Nền xi măng, mái Nền xi măng mái tol Total Số mẫu % 19 64 127 210 9,0 30,5 60,5 100,0 Valid Percent 9,0 30,5 60,5 100,0 Cumulative Percent 9,0 39,5 100,0 Thông tin kỹ thuật chăn ni bị Frequency Valid Qua tivi Trao đổi với nông dân khác Trao đổi với cán thú y - chăn nuôi Hợp với tổ chức khuyến nông Total Percent 30 14.3 Valid Percent 14.3 Cumulative Percent 14.3 120 57.1 57.1 71.4 30 14.3 14.3 85.7 30 14.3 14.3 100.0 210 100.0 100.0 Lao động chăm sóc bị Lao động Lao động nhà (chính) Số mẫu Nhỏ Lớn 210 Valid N (listwise) Trung bình 1,11 Độ lệch chuẩn ,313 210 Chăm sóc bị Valid Lao động nhà Frequency Percent 210 100.0 Valid Percent 100.0 Cumulative Percent 100.0 Quy mơ đàn bị Tổng đàn bị Valid N (listwise) N 210 210 Minimum Maximum 14 Mean 4.25 Std Deviation 2.325 Cỏ ni bị Thức ăn cỏ Số mẫu % Cỏ trồng Cắt cỏ tự nhiên Cỏ trồng, cắt cỏ tự nhiên Total 133 22 55 210 63,3 10,5 26,2 100,0 Valid Percent 63,3 10,5 26,2 100,0 Cumulative Percent 63,3 73,8 100,0 Rơm bò ăn Thức ăn rơm Rơm nhà Rơm mua Rơm nhà, rơm mua Total Số mẫu % 161 34 15 210 76,7 16,2 7,1 100,0 Valid Percent 76,7 16,2 7,1 100,0 Cumulative Percent 76,7 92,9 100,0 Vay vốn ni bị Frequency Valid Khơng 210 Percent 100.0 Valid Percent 100.0 Cumulative Percent 100.0 ... HỌC KINH TẾ TP HCM - THẠCH THỊ HỊN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CHĂN NI BỊ THỊT ĐỐI VỚI HỘ DÂN TỘC KH’MER TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH. .. thịt hộ Kh’mer tỉnh Trà Vinh thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu: a Tình hình chăn ni bị thịt hộ Kh’mer tỉnh Trà Vinh nào? b Hộ Kh’mer tỉnh Trà Vinh chăn ni bị thịt có hiệu kinh tế sao? c Giải pháp... đồng bào dân tộc Kh’mer tỉnh Trà Vinh thu nhập có từ nghề Nội dung nghiên cứu đề tài liên quan đến yếu tố chăn nuôi bò thịt hộ Kh’mer, nên đối tượng khảo sát đề tài hộ Kh’mer chăn ni bị thịt vùng