Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
530,82 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINHTẾ **************** PHÂNTÍCHHIỆUQUẢKINHTẾCỦACAOSUTIỂUĐIỀNTẠIXÃLỘCTHÁIHUYỆNLỘCNINHTỈNHBÌNHPHƯỚC TẠ THỊ SÁU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ KHUYẾN NÔNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân TíchHiệuQuảKinhTếCaoSuTiểuĐiềnTạiXãLộC Thái, HuyệnLộc Ninh, TỉnhBình Phước” Tạ Thị Sáu, sinh viên khóa 33, ngành Phát Triển Nơng Thơn Khuyến Nông, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Lê Quang Thông Người hướng dẫn, Ký tên, Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ký tên, ngày tháng Thư ký hội đồng chấm báo cáo năm Ký tên, ngày i tháng năm LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ – người nuôi dưỡng, lo lắng chăm sóc cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành biết ơn tới tất bậc thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy khoa kinhtế truyền đạt kiến thức kinh nghiêm quý báu suốt bốn năm đại học Tôi chân thành cảm ơn tiến sĩ Lê Quang Thông giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xãLộcThái tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp giúp thu thập thông tin thời gian thực đề tài Đặc biệt bác Tạ Kỳ Anh tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập địa phương Ngoài ra, chân thành cảm ơn bạn bè giúp thực đề tài ii NỘI DUNG TÓM TẮT TẠ THỊ SÁU Tháng năm 2011 “Phân TíchHiệuQuảKinhTếCủaCaoSuTiểuĐiềnTạiXãLộc Thái, HuyệnLộc Ninh, TỉnhBình Phước” TA THI SAU July 2011 “Analysis Economic Effect of small Rubber Farmers at LocThai Commune, LocNinh District, BinhPhuoc Province" Đề tài tìm hiểuhiệukinhtếcaosu sở phântích số liệu điều tra 60 nơng hộ chi phí, doanh thu, thu nhập, kỹ thuật trồng caosuxãLộcTháiQuatính tốn, thẩm định hiệukinhtế việc trồng caosutính lợi ích người nơng dân thu bao nhiêu, có đạt hiệu hay khơng? Từ đó, so sánh hiệukinhtếcaosutiểuđiền điều Bên cạnh đó, tìm hiểu thực trạng sản xuất caosu đánh giá kỹ thuật canh tác nông hộ địa phương Qua đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nhằm phát triển caosu thời gian tới iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi thời gian 1.4.2 Phạm vi không gian .3 1.4.3 Phạm vi nội dung đề tài 1.5 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tình hình phát triển ngành sản xuất caosu thiên nhiên giới .5 2.1.1 Phát triển caosu giới .5 2.1.2 Caosutiểuđiền số nước giới 2.2 Quá trình hình thành phát triển ngành sản xuất caosu Việt Nam 2.2.1 Phát triển caosu Việt Nam 2.2.2 Thực trạng phát triển caosutiểuđiền Việt Nam .9 2.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 11 2.3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên khu vực xãLộcThái 11 2.3.2 Điều kiện kinhtếxã hội 13 iv 2.4 Mô tả vùng caosuLộcThái 16 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Cơ sở lý luận 17 3.1.1 Kinhtế hộ .17 3.1.2 Đặc điểm caosu 19 3.1.4 Ý nghĩa kinhtếcaosu 21 3.1.5 Yếu tố ảnh hưởng sản xuất caosu 21 3.1.6 Cơ sở đánh giá hiệu đầu tư caosu 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Thu thập số liệu 25 3.2.2 Phương pháp thống kê mô tả 24 3.2.3 Phương pháp phântích số liệu 25 3.2.4 Xây dựng phiếu điều tra 25 3.2.5 Phương pháp điều tra 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .27 4.1 Thực trạng sản xuất caosutiểuđiềnxã .27 4.1.1 Độ tuổi hộ vấn .27 4.1.2 Trình độ học vấn hộ vấn 28 4.1.3 Quy mơ diệntích vườn caosu nơng hộ 29 4.1.4 Tình hình vay vốn hộ trồng caosu 30 4.1.5 Những giống caosu trồng phổ biến địa phương 30 4.1.6 Kỹ thuật trồng chăm sóc caosu địa phương .32 4.1.6.1 Kỹ thuật trồng khai thác .32 4.1.6.2 Kỹ thuật chăm sóc caosu 32 4.2 Đánh giá hiệu sản xuất vườn caosutiểuđiền 35 4.2.1 Chi phí vòng đời caosu 35 4.2.1.1 Chi phí kiến thiết caosu 35 4.2.1.2 Chi phí đầu tư cho caosu thời kỳ kinh doanh 37 4.2.2 Kết quả, hiệu sản xuất caosutiểuđiền .40 4.2.3 Kênh tiêu thụ sản phẩm xãLộcThái .41 v 4.2.4 Nhận xét chung 41 4.3 Đánh giá kết quả, hiệu điều .42 4.3.1 Chi phí đầu tư điều thời kỳ kiến thiết .43 4.3.2 Chi phí đầu tư cho điều thời kỳ kinh doanh 43 4.3.3 Chi phí đầu tư cho điều kỳ kinh doanh 44 4.3.4 Kết quả, hiệukinhtế điều 45 4.4 So sánh hiệukinhtếcaosu điều .46 4.5 Phântích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất caosutiểuđiền 47 4.5.1 Hệ thống thu mua 47 4.5.2 Giá biến động giá 47 4.5.2 Phântích độ nhạy giá suất 47 4.6 Nhu cầu người dân 50 4.7 Đề xuất giải pháp .51 4.7.1Các biện pháp kỹ thuật khai thác caosu giai đoạn kinh doanh 51 4.7.2 Biện pháp mở rộng diệntíchcaosu .51 4.7.3 Giải pháp khuyến nông 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 5.2.1 Chính quyền địa phương 54 5.2.2 Hộ nông dân 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHỤ LỤC 57 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CBCTCS Chế biến công ty caosu CPVT Chi phí vật tư CPNC Chi phí nhân cơng DT/CP Doanh thu/ chi phí ĐT – TTTH Điều tra – tính toán tổng hợp UBND Ủy ban nhân dân CSTĐ Caosutiểuđiền CSQD Caosu quốc doanh TTKNBP Trung tâm khuyến nơng BìnhPhước vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Xuất Khẩu CaoSu Thiên Nhiên Việt Nam Từ 2005 - 2009 Bảng 2.2 So Sánh CaoSuTiểuĐiền Với CaoSu Quốc Doanh 10 Bảng 2.3 Tình Hình Sử Dụng Đất XãLộcThái 2010 12 Bảng Cơ Cấu KinhTếXãLộcThái 2010 13 Bảng 2.5 Tình Hình Các Cây Công Nghiệp Dài Ngày XãLộcThái 14 Bảng 4.1 Cơ Cấu Tuổi Các Chủ Hộ 27 Bảng 4.2 Trình Độ Học Vấn Các Nơng Hộ 28 Bảng 4.3 Phân Loại Quy Mơ DiệnTích Trồng CaoSu Các Nơng Hộ 29 Bảng 4.4 Tình Hình Vay Vốn Của Các Nông Hộ 30 Bảng 4.5 Cơ Cấu Giống CaoSu Các Nông Hộ TạiXãLộcThái 31 Bảng 4.6 Các Loại Thuốc BVTV Được Sử Dụng Phổ Biến Tại Địa Phương 34 Bảng 4.7 So Sánh Lượng Phân Bón Cho Cây Ha CaoSuCủa TTKN BP Nông Hộ 35 Bảng 4.8 Chi Phí Đầu Tư Ha CaoSu Thời Kỳ Kiến Thiết Cơ Bản 36 Bảng 4.9 Chi Phí Đầu Tư Cho Ha CaoSu Thời Kỳ Kinh Doanh 37 Bảng 4.10 Chi Phí Sản Xuất Bình Quân Ha CaoSu Kỳ Kinh Doanh 39 Bảng 4.11 Kết Quả, HiệuQuả Sản Xuất CaoSuTiểuĐiền 40 Bảng 4.12 Chi Phí Đầu Tư Ha Điều Thời Kỳ Kiến Thiết Cơ Bản .43 Bảng 4.13 Chi Phí Đầu Tư Cho Ha Điều Thời Kỳ Kinh Doanh 43 Bảng 4.14 Chi Phí Đầu Tư Cho Ha Điều Kỳ Kinh Doanh .44 Bảng 4.15 Kết Quả, HiệuQuảKinhTế Cây Điều 45 Bảng 4.16 So Sánh HiệuQuảKinhTế Giữa Cây CaoSu Cây Điều 46 Bảng 4.17 Tỷ suất TN/CP tỷ suất DT/CP theo Các Mức Giá 47 Bảng 4.18 Sự Thay Đổi Giá Bán Ảnh Hưởng Tới NPV IRR 48 Bảng 4.19 Ảnh Hưởng Giá Bán Năng Suất Lên NPV .49 Bảng 4.19 Những Nhu Cầu Người Dân Trong Trồng, Chăm Sóc Khai Thác CaoSu 50 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.2 DiệnTích Cây CaoSu Các Hộ Được Phỏng Vấn 29 Hình 4.3 Cơ Cấu Chi Phí Thời Kỳ Kiến Thiết Cơ Bản 37 Hình 4.4 Cơ Cấu Chi Phí Đầu Tư CaoSu Nông Hộ Thời Kỳ Kinh Doanh 38 ix 4.7 Đề xuất giải pháp Quaphântích cho thấy hiệucaosu có ưu điểm hẳn điều Tuy nhiên, qua số liệu điều tra xã cho thấy phần lớn caosu canh tác nông hộ địa phương chưa thực yêu cầu qui trình kỹ thuật, nhiều khiếm khuyết q trình chăm sóc phòng bệnh nên chưa phát huy hết suất caosu 4.7.1 Các biện pháp kỹ thuật khai thác caosu giai đoạn kinh doanh Thực chế độ cao loại giống tuổi cây, không tùy tiện sử dụng chế độ nặng dẫn đến khô miệng cạo, làm cho vườn khơng khả cho mủ Chia cạo phần/ ngày hợp lý để đảm bảo thời gian chảy mủ đem lại suất cao Chia dựa theo địa hình mật độ cây, tuổi cây, tình trạng vỏ cạo… Thực mức hao dăm nhát cạo, (1,1 – 1,5 mm) để đảm bảo qui hoạch vỏ cạo cho chu kỳ khai thác 20 năm Dụng cụ cạo phải đảm bảo vệ sinh, thu trút mủ nâng cao chất lượng mủ Phòng trị bệnh kịp thời, định kỳ, chống loét mặt cạo mùa mưa loại hóa chất Thường xun kiểm tra phòng trị bệnh phát sinh nấm hồng, phấn trắng… Cần trang bị chuyển giao kỹ thuật canh tác, khai thác giai đoạn kinh doanh để nông dân tự chủ, thực qui trình kỹ thuật Bón phân phải đủ lượng thời vụ, đồng thời phải làm cỏ hàng cây, quét chống cháy… 4.7.2 Biện pháp mở rộng diệntíchcaosu Chuyển đổi cấu trồng cách loại bỏ bớt diệntích loại trồng có hiệu thấp sang trồng caosu Tạo cho người dân tiếp cận nguồn vốn để đầu tư, xây dựng vườn đạt chất lượng mở rơng diệntíchcaosu 51 Khuyến khích hộ có nhiều đất trống nên mạnh dạn trồng caosu 4.7.3 Giải pháp khuyến nông Tổ chức hội thảo đánh giá mô hình điển hình, làm ăn giỏi, đạt hiệukinhtế để nông dân khác học tập Bên cạnh đó, cần tăng cường buổi tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật canh tác, áp dụng giống vào sản xuất Đồng thời, giới thiệu kịp thời loại phân bón thuốc BVTV có hiệu cho nơng dân sử dụng Trạm khuyến nông phải thường xuyên giới thiệu loại giống mới, công nghệ đạt hiệucao cho nông hộ, đồng thời gắn kết thường xuyên với phương tiện thông tin đại chúng, nhanh chóng truyền đạt đến hộ nơng dân thơng tin nhất, giúp nông dân điều chỉnh hoạt động sản xuất, bố trí kịp thời tránh rủi ro đáng tiếc, nhằm mang lại hiệukinhtếcao Khuyến nơng cần phải có mối quan hệ chặt chẽ với địa phương, với nông dân, tổ chức buổi hội thảo, thực địa địa phương, tiến hành vấn, tìm hiểutình hình sản xuất, nguyện vọng người dân để chuyển giao kỹ thuật đến với nông dân Cán khuyến nông phải xếp thời điểm vị trí thích hợp để thu hút người tham gia tập huấn Có công tác khuyến nông thực đem lại hiệu giúp nông dân nắm bắt tốt kỹ thuật 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cây caosu loại cơng nghiệp dài ngày, sản phẩm chủ yếu phục vụ cho ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, yêu cầu kỹ thuật trồng chăm sóc cao, vốn đầu tư ban đầu lớn XãLộcThái có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển caosutiểuđiền như: khí hậu đất đai thuận lợi cho caosu phát triển, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng cao su… Dựa vào kết phân tích, chúng tơi chứng minh caosu nông hộ mang lại hiệukinhtếcao Cụ thể caosu đem lại thu nhập kỳ kinh doanh 61.330.000 đồng có NPV đạt tới 229.334.000 đồng, chứng tỏ caosu trồng có nhiều lợi ích kinhtếQua kết so sánh, chúng tơi chứng minh caosu mạng lại hiệukinhtếcao điều Cụ thể với caosu kỳ kinh doanh có doanh thu 66.900.000 đồng, thu nhập 61.330.000 đồng, NPV = 229.334.000 đồng, tỷ suất DT/ CP = 4,97, tỷ suất TN/ CP = 4,56 với điều doanh thu 19.575.000 đồng, thu nhập 14.735.000 đồng, tỷ suất DT/ CP = 2, tỷ suất TN/ CP = 1,51 Do sản phẩm thu hoạch từ caosu thường xuyên nên phát triển caosu tạo việc làm cho người dân địa phương với mức thu nhập ổn định Bên cạnh đó, caosu nơng hộ phát triển rộng góp phần tạo cân môi 53 trường sinh thái vùng, tạo vùng nguyên liệu caosu đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa cung cấp cho xuất 5.2 Kiến nghị Trong trình đầu tư phát triển caosuxãLộc Thái, qua đề tài nghiên cứu đề xuất số kiến nghị quyền địa phương hộ trồng caosu sau: 5.2.1 Chính quyền địa phương Chính quyền cấp mạnh dạn mở rộng, chuyển đổi qui mơ diệntích trồng caosudiệntích đất rừng không hiệu quả, rừng thưa vùng đất có trồng hiệu thấp Chú trọng mở rộng công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa hoạc kỹ thuật kịp thời đến người dân Phổ biến ứng dụng giống rộng rãi để tăng hiệu chu kỳ sản xuất kinh doanh Chính quyền cần tạo điều kiện cho người nông dân vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp để đầu tư sản xuất vốn khó khăn lớn nơng hộ, khơng có vốn nơng hộ khơng thể đầu tư đầy đủ làm giảm suất trồng Do cần có sách hỗ trợ cho nông dân tiếp cận với nguồn vốn vay dễ dàng Có sách quản lý, hình thức tiêu thụ giá thu mua caosu hợp lý 5.2.2 Hộ nông dân Cần áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa vào trồng giống có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Cần bón phân loại, liều lượng tạo suất chất lượng mủ cao Không nên mở miệng cạo chưa tuổi, mở cạo sớm ảnh hưởng đến chất lượng vườn sau phát triển kém, khô miệng cạo nhiều Khai thác mủ với cường độ cạo chế độ cạo thích hợp, cạo quy trình kỹ thuật suất cao 54 Chủ động trao đổi kinh nghiệm để thực qui trình kỹ thuật biện pháp canh tác caosu để có vườn đạt tiêu chuẩn chất lượng Trong kinh doanh cần quan tâm đến kỹ thuật khai thác phải thường xuyên theo dõi phòng bệnh kịp thời để mang lại hiệukinhtếcao sản xuất Không nên đầu tư vội vã chuyển đổi cấu trồng theo biến động thị trường Vì caosu trồng lâu năm, hộ nông dân cần nắm bắt thông tin kịp thời dự báo biến động tương lai để có hướng đầu tư phù hợp 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://thitruongcaosu.net/2010/04/09/gia-mu-cao-su-se-on-dinh-va-tang-deu/ Nguyễn Thị Huệ, 2007 Cây caosu Nhà xuất tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn văn phương, 2009 Phântích ảnh hưởng đầu tư đến hiệu sản xuất nông hộ trồng caosutiểuđiềnHuyện Dầu Tiếng – TỉnhBình Dương Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Đức Luân Võ Ngàn Thơ, 2009 Bài giảng dự án phát triển, khoa kinhtế trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trung tâm khuyến nơng tỉnhBình Phước, 2006 Kỹ thuật canh tác caosu 56 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng ngân lưu cho caosutiểuđiền ĐVT: 1000đ năm Ngân lưu Ngân lưu vào Ngân lưu ròng 10235.927 -10236 4585 -4585 4503 -4503 3403 -3403 3431 -3431 12134 24970 12836 12154 31213 19059 12154 39016 26862 12154 48770 36616 10 12154 54189 42035 11 12154 60210 48056 12 12154 66900 54746 13 12154 73590 61436 14 12154 80949 68795 15 12154 89044 76890 16 12449 80140 67691 17 12449 72126 59677 18 12449 64913 52464 19 12449 58422 45973 20 12449 52580 40131 21 12449 47322 34873 22 12449 42589 30141 23 12449 38330 25882 24 12449 34497 22049 25 12449 31048 18599 Thanh lý 60000 60000 NPV 229,334.04 IRR 41% 57 Phụ lục 2: Bảng ngân lưu cho điều ĐVT: 1000đ năm ngân lưu ngân lưu vào ngân lưu ròng 7665 -7665 4193 -4193 7136 5860 -1275 9756 11720 1965 9756 12337 2582 9756 12986 3231 9756 13670 3914 9756 14389 4634 9756 15147 5391 10 9756 15944 6188 11 9756 16783 7028 12 9756 17666 7911 13 9756 18596 8841 14 9756 19575 9819 15 9756 20554 10798 16 9756 19526 9771 17 9756 18550 8794 18 9756 17622 7867 19 9756 16741 6986 20 9291 15904 6614 21 9291 14314 5023 22 9291 12882 3592 23 9291 11594 2304 24 9291 10435 1144 25 9291 9391 101 Thanh lý 4500 4500 NPV 16,293.96 IRR 24% 58 Phụ lục 3: Sản lượng bình qn vòng đời caosutiểuđiền năm Cchỉ 10 11 12 13 14 15 1.665 2.081 2.601 3.251 3.613 4.014 4.460 4.906 5.397 5.936 22 23 24 25 tiêu sản lượng năm tiêu 16 Sản 5.343 4.808 4.328 3.895 3.505 3.155 2.839 2.555 2.300 2.070 17 18 19 20 21 lượng Phụ lục 4: Sản lượng bình quân vòng đời điều ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu Sản năm 468,8 937,6 978,0 1038,9 10 1093,6 1151,2 1211,7 1275,5 15 16 17 18 1644,3 1562,1 1484,0 1409,8 lượng Chỉ tiêu năm 11 Sản lượng 12 13 14 1342,6 1413,3 1487,7 1566 Năm Sản lượng 19 20 21 22 23 24 25 1339,3 1271,3 1145,1 1030,6 927,5 834,8 751,3 59 Phụ lục 5: Bảng Chi Tiết Tính Tốn Các Chi Phí Trồng CaoSu ĐVT đơn giá năm cày đất 1200 khoan hố hố 742 phân hữu 425 7_15 16_25 80 20 20 20 200 200 160 1200 vôi xử lý kg 0.5 200 lít 40 160 kg 130 130 195 195 kg 40 60 60 100 3794 3794 3794 hóa chất thuốc trừ sâu thuốc loét sọc vaselin giống 610 81 phân NPK kg 9.3 15 1166 kiềng, chén, 500 50 25 0.5 50 175 175 1080 108 1200 6120 6592 6800 400 1400 1427.8 máng máng che mưa cp lãi vay lao động 33 công 80 công 80 233 233 233 233 thuê lao động 950 3025 750 1650 1650 Phụ lục 6: Bảng Chi Tiết Các Chi Phí Trồng Điều khoản mục ĐVT đơn giá nhà Cày đất Khoan hố hố 1200 1200 2.5 375 60 4_19 20_25 Phân hữu 1000 Vơi xử lý 0.5 75 Thuốc BVTV lít 40 80 120 Cây giống 5.5 825 82.5 Phân NPK kg 9.3 150 250 Khấu hao Lao động nha công 80 Lao động thuê công 80 Tổng 3960 7665 61 3740 4192.5 320 320 320 1000 3720 3255 516 516 516 4400 4400 4400 400 800 800 6636 9756 9291 Phụ lục : PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ TRỒNG CAOSUTẠIXÃLỘC THÁI–HUYỆN LỘCNINH - TỈNHBÌNHPHƯỚCKính chào Ơng/bà, tơi sinh viên ngành PTNT KN trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Nay, tơi đến để tìm hiểu việc trồng caosutình hình đời sống gia đình Ơng/bà nhằm mục đích thu thập thơng tin cho khóa luận tốt nghiệp Đại Học Tôi mong giúp đỡ hợp tác ơng bà I THƠNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ I.1 Họ tên người phỏngvấn:…………………………………………… I Địa chỉ: :………………………… …………… …Điện thoại I Giới tính: Nam Nữ I Tuổi: ………… I Trình độ học vấn:……………… không học cấp cấp THCN cấp CĐ/ĐH I Tổng số nhân khẩu:………………………………người I Lao động tham gia sản xuất nông nghiệp:……… người I Diệntích đất nơng nghiệp Ơng/bà: Tổng diện tích:…………………(ha) Diệntíchcao su:…………… (ha) + Đất nhà :…………………(ha) :……………(ha) + Đất thuê :…………………(ha) :……………(ha) Nếu có thuê, giá thuê đất bình quân sào: …………(triệu đ/năm) I.9 Xếp hạng kinhtế hộ địa phương Nghèo trung bình I.10 Tổng thu nhập hàng năm (triệu đồng) Caosu :…………………… Điều :…………………… Tiêu :……………………… Chăn nuôi :……………………… 62 Thu nhập khác :………………… I.11 Bán mủ cho ai: …………………………… II THÔNG TIN VỀ SX CAOSU II.1 GIAI ĐOẠN KTCB II.1.1 Năm bắt đầu trồng: ……, giống trồng: …………tổng số cây……… II.1.2 Năm bắt đầu thu hoạch : ………… II.1.3 Số lần thu hoạch/ tháng: …………… II.1.4 CHI PHÍ Khoản mục ĐVT DT canh tác năm qua (sào) Năm 1 Chi phí lao động - Làm đất (1000đ) - Chăm sóc (1000đ) - Thu hoạch (1000đ) - Vận chuyển (1000đ) - Khác (1000đ) Giá công lao động (1000đ/ngày) Lao động nhà (1000đ) CP vật chất/thuê - Thuê đào hố trồng (1000đ) - CP giống (1000đ) - CP phân hóa học (1000đ) -CP phân hữu -CP thuốc BVTV - CP tưới tiêu (1000đ) - CP vật chất khác (1000đ) Chi phí lãi vay (1000đ Chi khác (1000đ) 63 Năm Năm Năm Năm II.2 CHI PHÍ HÀNG NĂM GIAI ĐOẠN KHAI THÁC Chi phí phân bón ĐVT Số lượng Thành tiền ĐVT 2010 Phân urê Phân lân Phân đạm NPK Phân hữu Chi phí thuốc BVTV Thuốc trị bệnh Thuốc diệt cỏ Chi phí công lao động Lao động nhà Lao động thuê II.3 SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ BÁN Khoản mục Diệntích canh tác năm qua (ha) Sản lượng mủ (tấn) Giá bán bình quân (1000đ/kg) Thấp (1000đ/kg) Cao (1000đ/kg) 3.Giá trị sản lượng (1000đ) Bán cho ai? (Ghi rõ) III QUAN ĐIỂM CỦA HỘ TRỒNG CAOSU a Vì Ơng/bà trồng cao su? b So sánh với trồng khác, Ông/bà cảm thấy hiệukinhtế nào? Thấp Bằng Cao c Ơng/bà có muốn chuyển đổi sang trồng khác khơng ? 64 Không rõ ……………………………………………………………………………… d Thuận lợi: …………………………………………………………………… e Khó khăn: …………………………………………………………………… f Định hướng: ………………………………………………………………… IV VẤN ĐỀ THU NHẬP, VỐN, KHUYẾN NÔNG VÀ NGUYỆN VỌNG IV.1 Ước tính thu nhập gia đình Ơng/bà năm qua o Trồng caosu :………… (triệu đồng) o Trồng trọt khác :………… (triệu đồng) o Chăn nuôi :………… (triệu đồng) o Làm thuê NN :………… (triệu đồng) o Phi nông nghiệp :………… (triệu đồng) o Khác :………… (triệu đồng) IV.2 Vốn vay khuyến nơng a Năm qua, Ơng/bà vay vốn:…………(triệu đồng) Vay từ:………………… Lãi suất:……(%/tháng) Thời hạn:……………… NGUỒN VỐN HIỆN TẠICỦA HỘ Nội dung Caosu Mục đích khác Tổng số vốn cần dùng Vốn tự có Vốn vay b Năm qua, số lần Ông/bà tham gia tập huấn kỹ thuật trồng caosu (lần) Từ đâu:…………………………… IV.3 Đề xuất nguyện vọng hộ a Đề xuất: b Nguyện vọng: -Xin chân thành cám ơn giúp đỡ ông /bà! 65 ... Tích Hiệu Quả Kinh Tế Của Cao Su Tiểu Điền Tại Xã Lộc Thái, Huyện Lộc Ninh, Tỉnh Bình Phước” TA THI SAU July 2011 “Analysis Economic Effect of small Rubber Farmers at Loc Thai Commune, Loc Ninh... thích hợp nước ta Mặc dù nhà nước quan tâm đầu tư, khuyến khích phát triển loại hình sở hữu với nhiều sách ưu đãi phát triển cao su tư nhân mang tính chất tự phát, thi u quy hoạch, thi u đầu tư... so với cao su nông trường nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân đầu tư chưa hợp lý thi u vốn đầu tư, nhân lực dẫn đến thi u phân bón, chăm sóc kém, trình độ nắm bắt khoa học kỹ thuật hạn chế, giống