Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông

10 331 0
Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đề cập đến ý nghĩa của vận dụng Nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn hay còn được gọi với tên khác là Nghiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng (NCKHSPUD) trong việc tìm kiếm biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho HS cũng như phát triển năng lực nghiệp vụ của GV. Từ đó, tác giả xây dựng kế hoạch NCKHSPUD theo quy trình 7 bước của Dự án ViệtBỉ:(1)Hiện trạng;(2)Giải pháp thay thế;(3)Vấn đề nghiên cứu;(4)Thiết kế;(5)Đo lường thu thập dữ liệu;(6) Phân tích dữ liệu;(7) Kết quả, đồng thời đảm bảo các đặc điểm của NCKHSPUD. Kế hoạch này mang tính hướng dẫn kết hợp với gợi ý để GV áp dụng, thực hành nghiên cứu về biện pháp tích hợp giáo dục KNS cho HS thông qua vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng GDKNS cho học sinh THPT.

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CẢI TẠO THỰC TIỄN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT Nguyễn Thanh Bình Viện Nghiên cứu Sư phạm, ĐHSPHN Tóm tắt nội dung Bài viết đề cập đến ý nghĩa vận dụng Nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễnhay gọi với tên khác Nghiên cứukhoa học Sư phạm ứng dụng (NCKHSPUD) việc tìm kiếm biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho HS phát triển lực nghiệp vụ GV Từ đó, tác giả xây dựng kế hoạch NCKHSPUD theo quy trình bước Dự án Việt-Bỉ:(1)Hiện trạng; (2)Giải pháp thay thế;(3)Vấn đề nghiên cứu;(4)Thiết kế;(5)Đo lường- thu thập liệu;(6) Phân tích liệu;(7) Kết quả, đồng thời đảm bảo đặc điểm NCKHSPUD Kế hoạch mang tính hướng dẫn kết hợp với gợi ý để GV áp dụng, thực hành nghiên cứu biện pháp tích hợp giáo dục KNS cho HS thông qua vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng GDKNS cho học sinh THPT Từ khóa: Kế hoạch nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn/ Nghiên cứukhoa họcSư phạm ứng dụng, giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT I Đặt vấn đề Chương trình Hành động Dakar yêu cầu quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục kĩ sống (KNS) phù hợp (mục tiêu 3) đánh giá chất lượng giáo dục phải đánh giá KNS người học ( mục tiêu 6)[5] Theo đó, từ năm học 2010 – 2011 Bộ GD-ĐT đạo lồng ghép, tích hợp giáo dục KNS vào hoạt động dạy học giáo dục Nhưng thực tế việc thực giáo dục KNS cho học sinh chưa có kết nhiều nguyên nhân như: (1) Nhận thức KNS GV mung lung, chưa phân biệt KNS kỹ khác sống, nên chưa nhận dạng KNS nằm nội dung hoạt động dạy học, giáo dục, tình trường, lớp để khai thác giáo dục;(2) GV chưa biết cách thực GDKNS theo tiếp cận phương pháp dạy học giáo dục để giáo dục KNS;(3) Chỉ đạo giám sát hỗ trợ GV thực giáo dục KNS CBQL hạn chế[2, tr15] Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPUD) tương ứng với Action Reseach tiếng Anh (viết tắt AR) hình thức nghiên cứu khoa học giáo dục mang tính hợp tác cán quản lí, GV thiết kế, nghiên cứu nhằm tìm hiểu vấn đề tồn thực tiễn dạy học, giáo dục diễn nhà trường, lớp học để tìm cách giải vấn đề, tác động can thiệp đánh giá tác động, …Hai yếu tố quan trọng NCKHSPUD tác động nghiên cứu Theo quan điểm Dự án Việt- Bỉ quy trình thực NCKHSPUD chu trình liên tục tiến triển, dường khơng có kết thúc, bao gồm bước: - Suy nghĩ: Quan sát thấy có vấn đề nghĩ tới giải pháp thay - Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay lớp học/ trường học - Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay có hiệu hay khơng [1,tr 13 ] Do áp dụng NCKHSPUD vào lĩnh vực quan tâm giáo dục nhà trường, hayđể tìm kiếm biện pháp cải tiến giáo dục KNS cho học sinh nói riêng cần thiết Bởi q trình tự phản biện, khám phá GV hoạt động giáo dục KNS để nâng cao hiệu hoạt động Đồng thời, qua lực nghiên cứu lực nghiệp vụ GV phát triển Kemmis & Mc Taggart(1992) phân biệt NCKHSPUD với hoạt động tác động thường ngày GV sau: (1) Đó khơng phải suy nghĩ thường ngày GV hoạt động dạy học mình, mà việc thu thập thơng tin, liệu, chứng cách hệ thống dựa sở hiểu biết thực trạng; (2)NCKHSPUD không đơn giải vấn đề theo nghĩa cố gắng tìm hiểu chưa diễn ra, mà bao hàm đặt vấn đề, thúc đẩy thay đổi để cải thiện thực tế; (3)NCKHSPUD nghiên cứu người khác thực mà chủ thể GV thực hoạt động để giúp nâng cao hiệu cơng việc làm;(4)NCKHSPUD phương pháp nghiên cứu khoa học vận dụng vào hoạt động dạy học, mà có nhiều phương pháp thực [4 ] Qua vấn 30 GV Hà Nội 50 GV Đồng Nai cho thấy, họ biết đến tổng kết kinh nghiệm mang nặng tính kinh nghiệm chủ quan, chưa biết đến NCKHSPUD[3, tr12] Trong khuôn khổ viết gợi ý kế hoạch NCKHSPUD nhằm nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho học sinh THPT, kế hoạch NCKHSPUD phản ánh tất bước chu trình nghiên cứu II Nội dung nghiên cứu Khi thiết kế kế hoạch NCKHSPUD GV- người nghiên cứu cần đảm bảo quy trình bước thể đặc điểm nghiên cứu sư phạm ứng dụng.Kế hoạch NCKHSPUD bao gồm bước cụ thể sau: 1.Hiện trạng Trong bước gồm có hoạt động sau: a GV- người nghiên cứu cần xác định trạng giáo dục KNS nay, ví dụ: Giáo dục KNS cho HS nhiều bất cập, thể hiện: + Tích hợp KNS vào học gặp khó khăn GV vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, lúng túng khơng khai thác tiềm giáo dục KNS qua nội dung học qua phương pháp dạy học +Lồng ghép GDKNS qua HĐNGLL hạn chế, GV thường máy móc theo sách, sáng tạo +Thiếu thời gian tổ chức chủ đề GDKNS chuyên biệt Đồng thời, GV chưa biết tận dụng tình cụ thể đời sống lớp học để GDKNS cho HS Do đó, chưa đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục KNS phù hợp ( Mục tiêu chương trình Dakar 2000) b GV- người nghiên cứu cần xác định nguyên nhân trạng giáo dục KNS nay, ví dụ: +Nhận thức KNS GV mung lung, chưa phân biệt KNS kỹ khác sống Do đó, chưa nhận dạng KNS nằm nội dung hoạt động dạy học, giáo dục, tình trường, lớp để khai thác giáo dục + GV chưa biết cách thực GDKNS theo tiếp cận phương pháp dạy học giáo dục để giáo dục KNS + Chỉ đạo giám sát hỗ trợ GV thực giáo dục KNS CBQL hạn chế c GV- người nghiên cứu cần lựa chọn nguyên nhân muốn thay đổi Ví dụ: Dạy học hoạt động chủ yếu nhà trường Để giáo dục KNS qua tất mơn học GVcần tích hợp giáo dục KNS qua tiếp cận phương pháp tất môn học Giải pháp thay Trong bước có hoạt động: a GV- người nghiên cứu cần tìm hiểu xem có nghiên cứu cách thực giáo dục KNS cho HS THPT có biện pháp tương tự liên quan đến vấn đề chưa? Ví dụ: Đã có chia sẻ kinh nghiệm biện pháp“Bí dạy kỹ sống qua môn Giáo dục công dân” cô giáo Võ Thị Bích Hạnh,hoặc có nghiên cứu Tiềm giáo dục KNS số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Nguyễn Thanh Bình [2 ], … Tiếp theo GV- người nghiên cứu cần phân tích kinh nghiệm nghiên cứu điều biện pháp giáo dục KNS cho HS? Ví dụ: nghiên cứu cho thấy GDKNS thơng qua mơn học lớp thực thông qua hai cách tiếp cận bản: thứ nhất, khai thác nội dung môn học, lựa chọn học có nội dung gần gũi, giao thoa, gắn với sống hàng ngày đối tượng để GDKNS (GDKNS thông qua cách tiếp cận gắn với ngữ cảnh cụ thể); thứ hai, khai thác phương pháp, kĩ thuật dạy học, tạo điều kiện cho học sinh tương tác, trải nghiệm để GDKNS Nếu thực GDKNS theo đường thứ nhất, KNS giáo dục gắn với vấn đề cụ thể, tình cụ thể sống hàng ngày học sinh dễ dàng thực hiện, vận dụng vào sống, nhiên phạm vi thực GDKNS bị hạn chế Nếu thực GDKNS theo cách tiếp cận thứ hai phạm vi thực GDKNS mở rộng hơn, hầu hết tất học, mơn học thực GDKNS cho học sinh thông qua việc tạo điều kiện cho HS tương tác, hoạt động từ tạo điều kiện để người học rèn luyện KNS, đặc biệt KNS chung như: KN giao tiếp, KN hợp tác, làm việc tập thể, KN định, Tuy nhiên nội dung GDKNS bị dàn trải, việc vận dụng KNS để giải vấn đề cụ thể gắn với tình sống hàng ngày không sâu sắc Như vậy, đường GDKNS có ưu, nhược điểm riêng Do đó, việc GDKNS muốn mang lại hiệu cao nên thực phối hợp GDKNS thơng qua môn học lớp theo hai cách tiếp cận: khai thác nội dung môn học để GDKNS sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để GDKNS Đồng thời cần có biện pháp gắn kết việc thực GDKNS lớp với việc thực hành động, việc làm hàng ngày học sinh b GV- người nghiên cứu cần thiết kế giải pháp thay để giải vấn đề Ví dụ: Để cải thiện chất lượng giáo dục KNS cho học sinh THPT GV cần phân biệt KNS với KN khác biết khai thác tiềm GD KNS qua nội dung phương pháp dạy học, giáo dục- nghĩa biết giáo dục KNS thông qua cách tiếp cận nội dung tiếp cận phương pháp trình bày Như vậy, có biện pháp giáo dục KNS khác theo cách tiếp cận khác loại hình hoạt động dạy học giáo dục Trong phạm vi nghiên cứu giới hạn biện pháp tích hợp giáo dục KNS cho HS thông qua tiếp cận phương pháp dạy học, cụ thể vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để giáo dục KNS cho HS c GV- người nghiên cứu cần mơ tả quy trình thời gian thực giải pháp thay Ví dụ : Thời gian thực nghiệm Học kì năm học… 3.Vấnđề nghiên cứu GV- người nghiên cứu cần xác định vấn đề nghiên cứu Ví dụ: GV biết khai thác tiềm giáo dục KNS phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục KNS Câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu là: Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học có đồng thời nâng cao kết dạy học giáo dục KNS hay không? Giả thuyết vấn đề nghiên cứu là: Có Vận dụng phương pháp giáo dục, kĩ thuật dạy học tích cực có nâng cao kết dạy học kết giáo dục KNS GV phân biệt KNS áp dụng chất phương pháp giáo dục, kĩ thuật dạy học tích cực 4.Thiết kế GV- người nghiên cứu cần phải: - Chọn số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực mà GV quen dùng như: Dạy học giải vấn đề; dạy học theo dự án,kĩ thuật KWL, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật XYZ, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ,sơ đồ tư duy, kĩ thuật báo cáo, phát biểu, trình bày phút,… để yêu cầu GV lớp thực nghiệm vận dụng soạn giáo án dạy học - Chọn lớp GV dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sử dụng lớp nguyên vẹn khối có tương đương để làm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm - Mơ tả GV HS lớp thực nghiệm đối chứng ( khách thể /đối tượng tham gia) - GV- người nghiên cứu chia sẻ trao đổi kinh nghiệm với GV dạy lớp thực nghiệm để họ phân biệt KNS với KN khác biết khai thác tiềm GDKNS qua nội dung phương pháp dạy học - GV dạy lớp thực nghiệm trao đổi kinh nghiệm lập kế hoạch dạy để đảm bảo họ lựa chọn vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực chứa đựng tiềm giáo dục KNS cách phù hợp - GV- người nghiên cứu thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương + So sánh kết học tập lớp dựa vào kết học kì + Thiết kế cơng cụ đo kĩ tư phê phán, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày ý tưởng ngắn gọn, kĩ quản lí thời gian, kĩ định giải vấn đề,… để đo trước sau thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm lớp thực nghiệm dạy bình thường đối chứng Nhóm N1 N2 - GV- người nghiên cứu cần nêu rõ: + Tác động đâu? tác động nào? Ví dụ: Tác động lớp thực nghiệm, tác động cách vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với nội dung tất môn học khai thác tiềm giáo dục KNS phương pháp kĩ thuật dạy học +Tác động nào? kéo dài bao lâu? Ví dụ: Tác động từ đầu học kì 2, kéo dài tháng 5.Đo lường- thu thập liệu GV- người nghiên cứu cần: - Căn vào vấn đề nghiên cứu (câu hỏi nghiên cứu), giả thuyết nghiên cứu để xác định công cụ đo lường phù hợp đảm bảo độ tin cậy độ giá trị ( đo lường vấn đề nghiên cứu; không đưa kết luận kết không đặt phần đo lường) - Đo kết học tập đo KNS HS lớp thực nghiệm, lớp đối chứng sau trình thực nghiệm - Chọn số KNS giáo dục qua vận dụng phương pháp GD, kĩ thuật dạy học tích cực như: kĩ tư phê phán, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày ý tưởng ngắn gọn, kĩ quản lí thời gian, kĩ định giải vấn đề,…để đo đánh giá tác động sau thực nghiệm - Xây dựng mô tả công cụ đo trước sau thực nghiệm mục tiêu, nội dung, dạng câu hỏi, số lượng câu hỏi, đáp án biểu điểm Ví dụ: + Để đo kĩ tư phê phán cần có báo: nhìn thấy mâu thuẫn, điều khơng hợp lí, bất thường hình thức bình thường… + Để đo kĩ lắng nghe tích cực cần có báo: nghe đồng cảm, thấu hiểu, nắm chất vấn đề… + Để đo kĩ Ra định giải vấn đề cần có báo biết lựa chọn phương án giải tối ưu, phù hợp nhất… - GV- người nghiên cứu cần kiểm chứng độ tin cậy liệu phương pháp chia đôi liệu ( có điều kiện sử dụng CNTT) phương pháp kiểm tra nhiều lần, hay dạng đề tương đương - Có thể bổ sung phần mơ tả quy trình chấm điểm, độ tin cậy độ giá trị ( có) liệu 6.Phân tích liệu - Khi chọn lớp tương đương, GV- người nghiên cứu cần lựa chọn phép kiểm chứng T-test độc lập - Tính điểm trung bình kết học tập, số KNS, tính độ lệch chuẩn giá trị p phép kiểm chứng T-test Nếu p

Ngày đăng: 11/11/2017, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CẢI TẠO THỰC TIỄN

  • ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

  • CHO HỌC SINH THPT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan