Hiện nay việc thiếu kĩnăng sống trong một bộ phận học sinh là không nhỏ.Kĩ năng sống đang đượcquan tâm,tuy nhiên trong nhà trường chủ yếu học sinh chỉ được dạy kĩ năng họctập,còn việc gi
Trang 1
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
*Để chuẩn bị nguồn nhân lực mới đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hộihiện đại thì cần phải làm tốt công tác giáo dục toàn diện cho học sinh Dạy chữ,dạy người phải được quan tâm và coi trọng như nhau Hiện nay việc thiếu kĩnăng sống trong một bộ phận học sinh là không nhỏ.Kĩ năng sống đang đượcquan tâm,tuy nhiên trong nhà trường chủ yếu học sinh chỉ được dạy kĩ năng họctập,còn việc giáo dục kĩ năng sống chưa được quan tâm nhiều Chính vì vậy vấn
đề giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là vấn đề nóng bỏngtrong xã hội hiện nay Ngoài việc cung cấp kiến thức văn hóa cho học sinh thìvấn đề giáo dục kĩ năng sống cũng đang được đặt ra cấp thiết Giáo dục kĩ năngsống cho học sinh là vai trò, trách nhiệm của nhà trường , của gia đình và của xãhội đối với các em.Trong những năm trở lại đây,khi Phong trào “Xây dựngtrường học thân thiện,học sinh tích cực”được triển khai và hưởng ứng mạnh mẽtrong các cấp học,ngoài việc nâng cao chất lượng giáo dục,các đơn vị trườnghọc ngày càng chú trọng tới công tác giáo dục đạo đức ,kĩ năng sống cho họcsinh ,đặc biệt là học sinh tiểu học
Có thể nói kĩ năng sống là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thànhthái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh Người có kĩ năng sống phùhợp sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn thử thách biết ứng xử, giải quyếtvấn đề một cách tích cực và phù hợp, họ thường thành công hơn trong cuộc sốngluôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của mình Ngược lại người thiếu kĩ năngsống thường bị vấp váp dễ bị thất bại trong cuộc sống
Nhận thức được điều đó, trong những năm qua, bản thân tôi đã có nhiều
cố gắng đổi mới về nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức, kĩ năng sốngcho học sinh trong cả các môn học chính khóa và trong các hoạt động ngoài giờ
Trang 2lớp Và đó cũng chính là lí do tôi chọn “giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học” để nghiên cứu.
2.Cơ sở khoa học
2.1.Cơ sở lí luận:
Ngày nay xã hội càng phát triển thì con người càng phải hoàn thiện Mộtcon người hoàn thiện thì không chỉ có tài mà còn phải có đức Vì vậy việc giáodục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh qua học tập và sinh hoạt ở trường làđiều hết sức cần thiết
Đã có thời gian chúng ta coi trong việc dạy văn hóa cho học sinh sao chothật giỏi mà quên đi điều quan trọng là dạy cho học sinh “ Học làm người”, quên
đi việc tạo cho các em có một sân chơi với các trò chơi mang đậm bản sắc vănhóa dân tộc Các em không được cung cấp những kĩ năng sống cần thiết, kĩ nănghòa nhập cộng đồng Công văn số 307/KH – Bộ GDĐT về kế hoạch triển khaiphong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực’ nhưmột làn gió mới mang đến sự lạc quan thôi thúc chúng ta chú trọng việc giáodục, rèn kĩ năng sống cho học sinh – những người chủ tương lai của đất nước
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là bước đầu hình thành và rèn luyệncho học sinh các kĩ năng cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, giúp các em nhận biếtđược những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống; biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng về bảnthân để tự tin, tự trọng và không ngừng vươn lên trong cuộc sống; biết ứng xử phùhợp trong các mối quan hệ; biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàncảnh
2.2 Cơ sở thực tiễn:
Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách,giàu ước mơ, ham hiểu biết, ham tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâusắc trong xã hội Hiện nay có nhiều học sinh sống trong môi trường có hoàncảnh
Trang 3MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
khác nhau Một số học sinh được quan tâm chăm sóc quá mức chu đáo của phụhuynh vì sống trong gia đình ít con, kinh tế ổn định Một số là những em sống trong gia đình với nhiều lo toan cho cuộc sống mưu sinh, phụ huynh còn bỏ mặccon cái… Môi trường hoàn cảnh khác nhau đã mang đến cho các em một thiếusót lớn trong từng bước trưởng thành đó là kĩ năng sống
Vì vậy việc giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ là rất cần thiết giúp các
em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân gia đình, cộng đồng và Tổquốc, giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộcsống , giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ bảnthân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước và các tệ nạn xã hội Xây dựngmối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động,
an toàn, hòa bình, và lành mạnh
PHẦN THỨ HAI GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ2.1.Những nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm.
Rèn luyện kỹ năng sống sẽ giúp bạn nhanh chóng hoà nhập và khẳng định
vị trí của mình trong tập thể, mà xa hơn là một cộng đồng, xã hội Do đó, cho dùbạn có tài giỏi, thông minh đến đâu nhưng thiếu kỹ năng sống, bạn cũng khôngthể tiếp cận với môi trường xung quanh, hòa nhập cũng như khẳng định mình
Chính vì vậy, việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ là điều rất cần thiết.Việc hình thành các kỹ năng cơ bản trong học tập và sinh hoạt là yếu tố quyếtđịnh đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này của trẻ Khi xảy ravấn đề nào đó, nếu không được trang bị kỹ năng sống, trẻ sẽ không đủ kiến thức
Trang 4làm chủ bản thân, sống tích cực và hướng đến những điều lành mạnh cho chínhmình cũng như xã hội
Mục tiêu giáo dục là nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN Yêucầu về nội dung giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho HS có hiểu biết đơn giản,cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc,viết
và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết banđầu về nghệ thuật Tuy nhiên, nội dung giáo dục trong các nhà trường tiểu họchiện
nay còn xem trọng việc dạy chữ, chưa chú trọng đúng mức dạy làm người, nhất
là việc giáo dục kỹ năng sống (GDKNS) cho HS
Trong thực tế hiện nay việc rèn kĩ năng sống của các em ở trường tiểu họccòn thấp và nhiều hạn chế Việc rèn kĩ năng sống cho học sinh chưa có nétchuyển biến, nguyên do chính là trong tư tưởng giáo viên, phụ huynh chỉ chútrọng đến việc dạy kiến thức, việc rèn kĩ năng sống cho học sinh còn chiếu lệ,giáo viên luôn chú trọng đến việc đọc tốt, làm tính tốt … Ở bậc tiểu học cácmôn học nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức sơ đẳng về các chuẩn mựchành vi xã hội chủ nghĩa gắn với những kinh nghiệm đạo đức, để từ đó giúp họcsinh hình thành kĩ năng sống, biết phân biệt đúng sai làm theo cái đúng, ủng hộcái đúng, đấu tranh với những biểu hiện sai trái, xấu xa, nhắc nhở các em hànhđộng theo chuẩn mực đạo đức và thói quen đạo đức chính vì vậy tôi quyết địnhchọn đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học” Vì rèn
kĩ năng sống ở bậc tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng mà người người làmcông tác giáo dục cần quan tâm
* Đóng góp mới về lí luận và thực tiễn:
Trang 5MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
- Về mặt lí luận: Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lí luận về kĩ năng sống và cácbiện pháp rèn kĩ năng sống
- Về mặt thực tiễn: Góp phần làm sáng tỏ thực trạng kĩ năng sống của học sinhTiểu học hiện nay Đồng thời chứng minh được nếu thiết lập được các giải phápgiáo dục kĩ năng sống một cách có hệ thống, linh hoạt và sáng tạo thì việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh sẽ có hiệu quả cao Giải pháp còn là căn cứ đểtìm ra các phương pháp phù hợp trong dạy học và giáo dục học sinh
* Điểm mới trong nghiên cứu là học sinh được thực hành rèn luyện nhiều và
tất cả học sinh đều có cơ hội được thực hành
*Tính sáng tạo: Tạo được nhiều sân chơi bổ ích cho học sinh Học sinh
hứngthú học tập và rèn luyện
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận:
+ Thu thập và nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp nghiên cứu thực tế:
+ Điều tra khảo sát
+Tìm hiểu tâm sinh lí trẻ em
+ Quan sát để nắm thực trạng
+ Tham khảo ý kiến đồng nghiệp
+Phân tích ,tổng hợp những vấn đề thu thập được, giải quyết vấn đề
+Thực nghiệm, đối chiếu so sánh kết quả trước và sau khi tiến hành các giảipháp
Với hệ thống kĩ năng sống được đưa vào nghiên cứu của đề tài thì kĩ năngsống của học sinh lớp Một nói riêng và học sinh Tiểu học nói chung bước đầu
đã có những thành công nhất định, nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn Nếu giáoviên biết lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh và các
Trang 6phương pháp hình thức tổ chức giáo dục một cách linh hoạt và có sáng tạo, đẩymạnh được việc hoạt động tích cực của học sinh thì các kĩ năng sống của họcsinh được rèn luyện nhiều hơn và đạt hiệu quả hơn
Thực hiện trong năm học 2016 – 2017
Hệ thống hóa những vấn đề lí luận về kĩ năng sống
Tìm hiểu thực trạng, điều tra khảo sát
Xây dựng nội dung lồng ghép rèn kĩ năng sống qua các bài học, môn học, quahoạt động ngoài giờ lên lớp, qua các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể Lựa chọn các hình thức tổ chức và các biện pháp thực hiện
do các em thiếu những kĩ năng sống cần thiết Vì vậy việc giáo dục đạo đức và
kĩ năng sống cho học sinh qua học tập và sinh hoạt ở trường là điều hết sức cầnthiết
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề tài đã có những thuận lợi và một
số khó khăn
Thuận lợi và khó khăn:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
Trang 7GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
a Thuận lợi:
-Bộ Giáo dục - Đào tạo đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thânthiện-học sinh tích cực” với những kế hoạch nhất quán từ trung ương đến địaphương, Phòng giáo dục - Đào tạo cũng đã có kế hoạch từng năm học với nhữngbiện pháp cụ thể để rèn kỹ năng sống cho học sinh một cách chung nhất cho cácbậc học, đây chính là những định hướng giúp giáo viên thực hiện như: Rènluyện
kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ nănglàm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩnăng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tíchkhác; rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạolực và các tệ nạn xã hội
- Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục học sinh Nhận được
sự ủng hộ nhiệt tình của đồng nghiệp, sự đồng thuận và nhất trí cao của quý phụhuynh Trường học khang trang, lớp học thoáng mát, cơ sở vật chất đầy đủ.Nhà trường trang bị đầy đủ các thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy Học sinh đượctrang bị đầy đủ đồ dùng học tập cá nhân Học sinh học 2 buổi ở trường nên giáoviên có nhiều điều kiện để giáo dục các em hơn
b Khó khăn:
- Giáo dục kĩ năng sống chưa có nội dung, chương trình, kế hoạch cụ thể mà cònmang hình thức tích hợp lồng ghép cho nên hiệu quả của nó còn phụ thuộc rấtnhiều vào nhận thức, sự quan tâm, khả năng linh hoạt, sáng tạo của các nhàtrường, của từng giáo viên
Về phía các bậc cha mẹ các em luôn nóng vội trong việc dạy con; họ chỉchú trọng đến việc con mình về nhà mà chưa biết đọc, viết chữ, hoặc chưa biếtlàm toán thì lo lắng một cách thái quá! Đồng thời lại chiều chuộng, cung phụngcon cái khiến trẻ không có kĩ năng tự phục vụ, chỉ chú ý đến khâu dạy, khôngchú
Trang 8ý đến con mình ăn, uống như thế nào, trẻ có biết sử dụng những đồ dùng, vậtdụng trong ăn uống hay không? Và vì sao chúng ta cần những đồ dùng, vật dụngđó? Những đồ dùng đó để làm gì?
- Học sinh lớp Một mới từ lớp Mẫu giáo Lớn lên, còn rất mới mẻ và bỡ ngỡ vớicác phương pháp học ở Tiểu học Nhiều học sinh chưa có kĩ năng sống cơ bản như kĩ năng tự phục vụ, chưa mạnh dạn tự tin, chưa chủ động tiếp thu bài, chưa
có kĩ năng ứng xử tốt và xử lí các tình huống thường ngày…
c Điều tra khảo sát :
Từ những thuận lợi và khó khăn trên ngay từ đầu năm học 2016 – 2017 tôi
đã tiến hành điều tra khảo sát ngay lớp mình chủ nhiệm và thu nhận được kếtquả như sau:
Biết lắng nghe, hợp tác , chủ động tiếp thu bài
Chưa lắngnghe, hợptác, chưa chủ động tiếp thu bài
Vui chơihòa nhập, ứng xử tốt
Chưa hòa nhập khi chơi, hay cãi nhau
(30%)
35(70%)
20(40%)
30 (60%)
24(48%)
26(52%)
2.3 Các biện pháp đã tiến hành:
Kĩ năng sống là phải có hiểu biết và thực hành liên tục, nếu chỉ học mộtvài tiết hay một vài ngày thì chỉ mới nhận ra kĩ năng chứ chưa thực hành được.Nhưng để việc giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả caothì từng giáo viên phải thực hiện tốt công tác đổi mới phương pháp để phát huy
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Trang 9tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, phải biết lựa chọn nội dung, hìnhthức giáo dục cho phù hợp với từng đối tượng học sinh Là giáo viên chủ nhiệmlớp Một trong những năm qua tôi đã giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua cácmôn học mà mình giảng dạy, qua các tiết sinh hoạt lớp, các tiết sinh hoạt tập thể,các giờ hoạt động ngoại khóa…
1 Giáo dục kĩ năng sống theo hướng tích hợp vào chương trình các môn học, bài học:
* Các bước để tiến hành giáo dục kĩ năng sống theo hướng tích hợp vào các mônhọc :
Bước 1: Nghiên cứu nội dung bài học
Bước 2: Nghiên cứu nội dung tích hợp
Bước 3: Lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức tích hợp, lồng ghép
Bước 4: Xây dựng nội dung và kế hoạch thực hiện
Bước 5: Triển khai và thực hiện kế hoạch
Bước 6: Đánh giá kết quả thu nhận được
Bước 7: Rút ra bài học
Ở lớp Một môn Đạo đức, môn Tiếng Việt và môn Tự nhiên và xã hội lànhững môn có thế mạnh trong việc tích hợp và lồng ghép với giáo dục kĩ năngsống
Ví dụ 1: Khi dạy Đạo đức ớ lớp Một bài 10 “ Em và các bạn” Học sinh hiểu trẻ
em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, quyền được tự do kết bạn.Biết cư xử tốt với bạn đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh Ở bài này giáoviên có thể lồng ghép khéo léo đưa giáo dục Pháp luật vào để rèn tính kỉ luật chocác em thì quả là rất tốt chẳng hạn sau tiết học giáo viên đặt câu hỏi và đưa ratình huống:
Trang 10Muốn có nhiều bạn tốt em cần phải đối xử như thế nào với bạn?
Trẻ em có quyền gì? Trẻ em có trách nhiệm gì? ( Quyền được học và trách
nhiệm phải học Đã đi học là phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của người họcsinh.)
“Em đang làm bài tập ở nhà mà có một bạn đến rủ đi chơi thì em sẽ ứng xử như thế nào?”
Giáo viên cho học sinh thảo luận rồi đưa ra ý kiến, giáo viên chốt ( phải hoànthành bài rồi mới đi chơi, tuy nhiên không nên để bạn buồn mình có thể hẹn bạnkhi nào học xong sẽ cùng chơi với bạn.) Làm được như vậy là chúng ta đã giáo dục cho các em tính kỉ luật, kĩ năng nhận thức được trách nhiệm của mình làphải học, kĩ năng giao tiếp với bạn bè,…
Ví dụ 2: Khi dạy Đạo đức ớ lớp Một bài 11” Đi bộ đúng quy định” Qua bài học
mà chúng ta giúp cho học sinh hiểu được cách đi bộ đúng quy định, có thái độtôn trọng quy định và thực hành tốt việc đi bộ đúng quy định thì đã là rất tốt.Nhưng nhân đây giáo viên có thể bổ sung thêm tình huống:
“Em đang đi bộ đúng quy định , chẳng may gặp một anh thanh niên đi xe máy, vừa đi vừa nói chuyện điện thoại, quên không nhìn đường hoặc gặp một bác đi
xe đạp uống rượu say cứ đi thẳng về phía em … khi đó em cần xử lí thế nào?
Với tình huống này giáo viên cần tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm giúp các
em rèn kĩ năng hợp tác, phân tích tổng hợp, kĩ năng ra quyết định giải quyết vấn
đề và đưa ra cách ứng xử Qua đó ta nắm được những suy nghĩ của các em màđưa ra cách giáo dục cho phù hợp Trong tình huống này các em cần xử lí linhhoạt như: (Quan sát nhanh đường và tránh ra chỗ khác, cần thiết có thể tránh ragiữa đường hoặc tránh sang bên trái đường để không bị xe xô vào chứ trong tìnhhuống này không nhất thiết là cứ đi về bên phải vì dễ bị tai nạn xảy ra.)