1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thẩm định dự thảo văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh từ thực tiễn thành phố Hà Nội (tt)

26 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 484,35 KB

Nội dung

Thẩm định dự thảo văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh từ thực tiễn thành phố Hà Nội (tt)Thẩm định dự thảo văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh từ thực tiễn thành phố Hà Nội (tt)Thẩm định dự thảo văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh từ thực tiễn thành phố Hà Nội (tt)Thẩm định dự thảo văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh từ thực tiễn thành phố Hà Nội (tt)Thẩm định dự thảo văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh từ thực tiễn thành phố Hà Nội (tt)Thẩm định dự thảo văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh từ thực tiễn thành phố Hà Nội (tt)Thẩm định dự thảo văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh từ thực tiễn thành phố Hà Nội (tt)Thẩm định dự thảo văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh từ thực tiễn thành phố Hà Nội (tt)Thẩm định dự thảo văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh từ thực tiễn thành phố Hà Nội (tt)Thẩm định dự thảo văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh từ thực tiễn thành phố Hà Nội (tt)Thẩm định dự thảo văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh từ thực tiễn thành phố Hà Nội (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ THÚY MƠ THẨM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ NỘI C u nn n u tH np M s pv u t H n c nh TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ UẬT HỌC Nội, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Ngân Phản biện 1: Hoàng Văn Phản biện 2: Vũ Thư Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 10 50 phút ngày 08 tháng 08 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU T n cấp t t đề t Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật…” Chính vậy, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật nội dung quan trọng hàng đầu hoạt động quản lý nhà nước nước ta Để xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống khả thi, việc xây dựng, ban hành văn QPPL phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục theo luật định Một bước quan trọng quy trình xây dựng văn QPPL nói chung thẩm định Thẩm định thực trước trình dự thảo văn QPPL cho quan có thẩm quyền ban hành Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 bổ sung nhiều quy định liên quan đến nguyên tắc, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn QPPL; trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, cá nhân việc xây dựng văn QPPL Trong trình xây dựng văn QPPL, thẩm định dự thảo văn QPPL Bộ pháp, Sở pháp, phòng pháp thực Trong đó, Sở pháp thẩm định dự thảo văn QPPL cấp tỉnh bao gồm dự thảo nghị HĐND, dự thảo định UBND cấp tỉnh Cơ quan thẩm định chịu trách nhiệm trước quan, tổ chức, người có thẩm quyền trình quan, người có thẩm quyền ban hành văn QPPL kết thẩm định đề nghị xây dựng văn QPPL, dự án, dự thảo văn QPPL Trong năm gần đây, với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng văn QPPL nói chung thẩm định dự thảo văn QPPL nói riêng, chất lượng thẩm định dự thảo văn QPPL bước nâng cao Tại thành phố Nội, hoạt động thẩm định dự thảo văn quyền thành phố quan tâm, trọng đầu nhân lực, sở vật chất, tài chính… nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, số nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến hoạt động thẩm định nhiều hạn chế làm ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng văn sau ban hành Từ năm 2012 đến nay, khơng văn QPPL UBND Thành phố ban hành có nội dung chưa đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý, cần phải sửa đổi, bổ sung Những bất cập, hạn chế công tác thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Nội đặt yêu cầu cần có nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện, thấu đáo giác độ lý luận thực tiễn hoạt động thẩm định, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL thành phố Nội, góp phần thực quy định Luật Thủ năm 2012 Đây lý để học viên lựa chọn đề tài: “Thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh từ thực tiễn thành phố Nội” để nghiên cứu Tìn ìn n n cứu đề t Nhìn chung, có cơng trình nghiên cứu, sách tham khảo báo khoa học thời gian qua nhìn nhận, đánh giá hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL nhiều mức độ, phạm vi khác Tuy nhiên nghiên cứu chưa đánh giá cách toàn diện ưu điểm hạn chế hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh đồng thời chưa đưa giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh theo yêu cầu đặt Hiến pháp năm 2013 Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 Mục đ c v n ệm vụ n n cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh; đánh giá thực trạng hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Nội, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh: quan niệm, đặc điểm, vai trò, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh… - Đánh giá thực trạng hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Nội, kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Đưa quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh tỉnh nói chung Thành phố Nội nói riêng Đ tƣợn v p ạm v n n cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, sở pháp lý thực tiễn hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND Thành phố Nội từ năm 2012 đến P ƣơn p p lu n v p ƣơn p pn n cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn lấy phép biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ban hành văn QPPL nói chung thẩm định dự thảo văn QPPL nói riêng làm phương pháp luận nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội như: - Phương pháp khảo cứu tài liệu; - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê… Ý n ĩa lý lu n v t ực t ễn lu n văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện sở khoa học hoạt động xây dựng, ban hành văn QPPL nói chung thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần tổng kết thực tiễn hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Nội thời gian qua, làm rõ kết đạt được, tồn tại, hạn chế xác định rõ nguyên nhân tồn tại, hạn chế, từ đưa giải pháp có tính khả thi đáp ứng yêu cầu tình hình khắc phục bất cập, hạn chế từ thực tiễn công tác thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Nội K t cấu lu n văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Nội Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Nội C ƣơn NHỮNG VẤN ĐỀ Ý UẬN, PHÁP Ý VỀ THẨM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP UẬT CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Khái n ệm, đặc đ ểm văn QPP UBND cấp tỉn 1.1.1 Khái niệm văn QPPL UBND cấp tỉnh Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 quy định văn QPPL văn có chứa QPPL, ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Khoản Điều Luật năm 2015 bổ sung định nghĩa QPPL quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, áp dụng lặp lặp lại nhiều lần quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nước đơn vị hành định, quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định Luật ban hành Nhà nước bảo đảm thực Căn vào dấu hiệu chung văn QPPL rút khái niệm văn QPPL UBND cấp tỉnh sau: Văn QPPL UBND cấp tỉnh văn có chứa QPPL UBND cấp tỉnh ban hành theo theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Ban hành văn QPPL 1.1.2 Đặc điểm văn QPPL UBND cấp tỉnh Đặc điểm văn QPPL dấu hiệu quan trọng để người có trách nhiệm cần dựa vào nhận diện xác đối tượng thẩm định Văn QPPL có đặc điểm cụ thể sau: Thứ nhất, văn QPPL UBND cấp tỉnh có chứa QPPL Theo quy định Khoản Điều Luật ban hành văn năm 2015 QPPL văn QPPL UBND cấp tỉnh phải bao gồm quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, áp dụng lặp lặp lại nhiều lần quan, tổ chức, cá nhân phạm vi đơn vị hành cấp tỉnh Đây điểm khác biệt so với dự thảo văn áp dụng pháp luật dự thảo văn áp dụng pháp luật đặt quy định cho đối tượng cụ thể công dân, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân cán bộ, công chức…, áp dụng lần Thứ hai, văn QPPL UBND cấp tỉnh thể theo hình thức nội dung quy định Luật ban hành văn QPPL Về hình thức, UBND cấp tỉnh ban hành Quyết định Về nội dung, nội dung Quyết định bao gồm QPPL để điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc thẩm quyền quản lý UBND cấp tỉnh Thứ ba, văn QPPL UBND cấp tỉnh phải xây dựng theo trình tự, thủ tục luật định 1.2 Khái n ệm, đặc đ ểm, va trò, t ẩm qu ền, nộ dun , trìn tự, t ủ tục t ẩm địn dự t ảo văn QPP UBND cấp tỉn 1.2.1 Khái niệm thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh Dưới góc độ pháp lý, Từ điển Luật học Viện Khoa học pháp lý, Bộ pháp biên soạn đưa khái niệm: “Thẩm định có nghĩa việc xem xét, đánh giá đưa kết luận mang tính pháp lý văn vấn đề Hoạt động tổ chức cá nhân có chun mơn, nghiệp vụ thực hiện… Việc thẩm định tiến hành với nhiều đối tượng khác thẩm định dự án, thẩm định báo cáo, thẩm định hồ sơ, thẩm định dự thảo VBQPPL” Quy chế thẩm định dự thảo văn QPPL ban hành kèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 Thủ tướng Chính phủ Điều quy định: “Thẩm định dự thảo văn QPPL hoạt động xem xét, đánh giá nội dung hình thức dự thảo nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng dự thảo hệ thống pháp luật” Như vậy, khái niệm: Thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh hoạt động nằm quy trình xây dựng, ban hành văn QPPL UBND cấp tỉnh, tiến hành Sở pháp nhằm xem xét đánh giá hình thức, nội dung dự thảo góp phần bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng khả thi hệ thống pháp luật Trong trình tự xây dựng văn QPPL UBND cấp tỉnh, hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL khác với hoạt động góp ý dự thảo văn QPPL Mặc hai bước bắt buộc quy trình xây dựng văn QPPL UBND thành phố nhiên chúng có khác biệt thời điểm thực hiện, chủ thể thực hiện, nội dung, cách thức thực giá trị pháp lý kết thực Thẩm định dự thảo văn QPPL kiểm tra văn QPPL có khác biệt thẩm định dự thảo văn QPPL kiểm tra văn QPPL hướng tới việc bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống văn hệ thống văn QPPL Tuy nhiên, hai hoạt động lại có khác đối tượng, thời điểm, giá trị pháp lý kết thực 1.2.2 Đặc điểm thẩm định văn QPPL UBND cấp tỉnh Thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh có đặc điểm sau: Thứ nhất, thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh phải xem xét đánh giá nội dung theo nhiều lĩnh vực Do tính đặc thù thẩm quyền quản lý UBND cấp tỉnh quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chung nên nội dung dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh đa dạng liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Chính nội dung thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật UBND cấp tỉnh đa dạng Đây điểm khác biệt thẩm định văn QPPL UBND cấp tỉnh so với thẩm định văn QPPL bộ, ngành Thứ hai, việc đánh giá tính hợp pháp dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh cần ý vị trí tính chất thứ bậc hiệu lực pháp lý văn QPPL UBND cấp tỉnh Theo thứ bậc hiệu lực pháp lý xem xét đánh giá tính hợp pháp dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh cần phải xem xét đánh giá phù hợp nội dung dự thảo với tất văn QPPL liên quan có hiệu lực pháp lý cao từ luật, pháp lệnh, lệnh, Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Thơng Nghị Hội đồng nhân dân cấp Xuất phát từ thứ bậc hiệu lực pháp lý nên việc thẩm định tính hợp pháp dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh cần trọng tiến hành kiểm tra trước 1.2.3 Vai trò thẩm định văn QPPL UBND cấp tỉnh Thứ nhất, hoạt động thẩm định có vai trò quan trọng hồn thiện pháp luật, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp ban hành văn QPPL nói chung văn QPPL UBND cấp tỉnh nói riêng Thứ hai, hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL có vai trò quan trọng trọng việc bảo đảm tính khách quan, cơng khai, minh bạch việc xây dựng, ban hành văn QPPL Thứ ba, hoạt động thẩm định góp phần tăng cường tính hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước 1.2.4 Thẩm quyền thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh Văn QPPL UBND cấp tỉnh UBND cấp tỉnh quan quản lý nhà nước địa phương ban hành Do vậy, việc thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh phải giao cho quan tham mưu cho UBND cấp tỉnh có trách nhiệm, điều kiện, lực lĩnh vực xây dựng văn QPPL thực Nói cách khác, thẩm định dự thảo văn QPPL thực quan nhà nước có thẩm quyền Theo quy định pháp luật, Sở pháp có trách nhiệm tổ chức thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh sau nhận yêu cầu đầy đủ hồ sơ thẩm định theo quy định pháp luật 1.2.5 Nội dung thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh Trước ngày 01/7/2015, nội dung thẩm định thực theo quy định khoản Điều 38 Luật ban hành văn QPPL HĐND, UBND năm 2004 Từ ngày 01/7/2015 đến nay, phạm vi thẩm định bao gồm nội dung quy định Điều 130 Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 So với quy định khoản Điều 38 Luật Ban hành văn QPPL HĐND UBND năm 2004, phạm vi thẩm định theo Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 giữ nguyên 03 nội dung là: - Thẩm định đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn QPPL; - Thẩm định tính hợp hiến, hợp pháp dự thảo tính thống dự thảo hệ thống pháp luật; - Thẩm định ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 bổ sung thêm nội dung: thẩm định phù hợp nội dung dự thảo với quy định văn giao cho UBND quy định chi tiết Đồng thời, Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 lược bỏ 02 nội dung là: Sự cần thiết ban hành văn ý kiến tính khả thi dự thảo văn (trong trường hợp có thể) Việc sửa đổi phạm vi thẩm định theo quy định loại bỏ nội dung không cần thiết phải thẩm định cần thiết ban hành văn Tuy nhiên, việc lược bỏ nội dung thẩm định tính khả thi nhiều ý kiến cho “bước lùi” làm giảm giá trị hoạt động thẩm định 1.2.5.1 Thẩm định đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn QPPL Thẩm định đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn nhằm đánh giá vấn đề liên quan đến đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn nội dung sau: - Sự phù hợp đối tượng với phạm vi điều chỉnh dự thảo; - Sự phù hợp đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự thảo với sách dự thảo; - Sự phù hợp đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự thảo với quy định cụ thể dự thảo 1.2.5.2 Thẩm định tính hợp hiến, hợp pháp dự thảo tính thống dự thảo hệ thống pháp luật Nội dung thẩm định tính hợp hiến dự thảo văn cần nêu rõ phù hợp quy định dự thảo với tinh thần quy định Hiến pháp chất Nhà nước; chế độ kinh tế; vị trí, chức năng, nhiệm vụ, Bước 6: Gửi Báo cáo thẩm định C c u t ản ƣởn đ n oạt độn t ẩm địn dự t ảo văn QPP UBND cấp tỉn 1.3.1 Hệ thống pháp luật Hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh phải thực sở văn QPPL pháp lý ban hành văn Hệ thống văn QPPL từ Hiến pháp, Luật, văn luật Nghị định, Thơng tư…với quy định nội dung, hình thức, trình tự, thủ tục giá trị kết thẩm định sở pháp lý quan trọng để Sở pháp tiến hành thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh Hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh chịu tác động hệ thống pháp luật chung pháp luật chuyên ngành 1.3.2 Tổ chức máy quan thẩm định Cách thức tổ chức máy hoạt động quan thẩm định (Sở pháp) yếu tố quan trọng định chất lượng thẩm định Hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh hoạt động khó đòi hỏi phải có đơn vị độc lập, chuyên sâu với đội ngũ nhân đảm bảo số lượng chất lượng đảm nhiệm 1.3.3 Năng lực, ý thức trách nhiệm công chức thẩm định Đối với hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL, người yếu tố quan trọng định trực tiếp đến hiệu hoạt động thẩm định Trước hết, công chức giao nhiệm vụ trực tiếp thẩm định khơng người phải có kiến thức pháp lý, kinh nghiệm thực tiễn mà phải có khả phân tích, tổng hợp vấn đề pháp lý khả xem xét, đánh giá khái quát vấn đề Đây điều kiện cần Bên cạnh trình độ chun mơn, cơng chức giao trực tiếp thẩm định dự thảo văn QPPL phải người có tinh thần trách nhiệm cao, chịu khó tra cứu hệ thống văn QPPL 1.3.4 Nguồn lực tài chính, sở vật chất ứng dụng khoa học cơng nghệ Nguồn lực tài chính, sở vật chất khoa học cơng nghệ yếu tố có vai trò quan trọng hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh 10 Chế độ chi từ ngân sách cho hoạt động thẩm định ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thẩm định Nếu chế độ chi đảm bảo cho nhu cầu tối thiểu sống cán bộ, cơng chức làm cơng tác thẩm định có động lực để chun tâm đầu chất xám cho công việc Ngược lại, chế độ chi không đảm bảo cho nhu cầu sống, cán bộ, công chức làm công tác thẩm định khó chuyên tâm đầu thời gian trí tuệ cho cơng việc Đặc biệt, Thủ đô Nội, mức sống cao hẳn so với địa phương nước, áp dụng chế độ cho cho công tác thẩm định đồng địa phương khác khó tạo động lực thúc đẩy cán bộ, công chức làm việc Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thẩm định dự thảo văn QPPL Thủ đô Đồng thời, để hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL có chất lượng, cần đầu sở vật chất ứng dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực xây dựng văn QPPL nói chung thẩm định dự thảo văn QPPL nói riêng Việc đầu sở vật chất, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ đại kết nối internet mạng lan giúp cho việc quản lý hồ sơ thẩm định, cập nhật hệ thống văn QPPL pháp lý để tra cứu phục vụ cho công thẩm định, giúp hoạt động thẩm định tổ chức thực nhanh chóng, chuyên nghiệp hơn, góp phần nâng cao chất lượng thẩm định K t lu n c ƣơn Qua nghiên cứu lý luận pháp lý Chương 1, rút số kết luận sau: Thứ nhất, thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh hoạt động nằm quy trình xây dựng, ban hành văn QPPL UBND cấp tỉnh, tiến hành Sở pháp nhằm xem xét đánh giá hình thức, nội dung dự thảo góp phần bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng khả thi hệ thống pháp luật Thứ hai, thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh có vai trò quan trọng hồn thiện pháp luật, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp ban hành văn QPPL nói chung văn QPPL UBND cấp tỉnh nói riêng; bảo đảm tính khách quan hoạt động xây dựng, ban hành văn QPPL; góp phần tăng cường tính hiệu lực, hiệu điều chỉnh pháp luật 11 quản lý nhà nước, Thứ ba, phạm vi thẩm định văn QPPL UBND cấp tỉnh bao gồm nội dung chủ yếu là: (i) Thẩm định đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn QPPL; (ii) Thẩm định tính hợp hiến, hợp pháp dự thảo tính thống dự thảo hệ thống pháp luật; (iii) Thẩm định ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản; (iv) Thẩm định phù hợp nội dung dự thảo với quy định văn giao cho UBND quy định chi tiết Để hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh có chất lượng đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật chung pháp luật chuyên ngành hoàn thiện, làm pháp lý cho hoạt động thẩm định Bộ máy quan thẩm định phải xếp, tổ chức hợp lý Công chức thẩm định phải người có trình độ lực ý thức trách nhiệm Bên cạnh đó, cần có đầu nguồn lực tài chính, sở vật chất ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động thẩm định C ƣơn THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP UẬT CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ NỘI K độn ban qu t đặc đ ểm, đ ều k ện k n t - x n văn QPP UBND T n p ộ T ủ đô v oạt H Nộ Nộithành phố đứng đầu Việt Nam diện tích tự nhiên đứng thứ hai diện tích thị (sau thành phố Hồ Chí Minh) với diện tích 3.344,7 km2, gồm 12 quận, 01 thị xã 17 huyện Với vai trò Thủ đơ, Điều Luật Thủ giao cho quyền người dân Thủ trách nhiệm xây dựng, phát triển Thủ đô văn minh, đại, tiêu biểu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nước; phát huy vai trò chủ động phối hợp hỗ trợ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Vùng Thủ đô nước … Công tác ban hành văn QPPL trọng bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp điều kiện thực tế Thành phố Trong nhiệm kỳ 2011-2016, UBND Thành phố ban hành 313 văn QPPL lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh địa bàn, tập trung tháo gỡ quản lý trật tự đô thị quy hoạch đô thị, quản lý sử dụng đất đai, cải tạo 12 chung cư cũ quản lý lòng đường vỉa hè Mặc vậy, công tác ban hành văn QPPL UBND Thành phố Nội số hạn chế Tuy số lượng văn QPPL ban hành nhiều tỷ lệ văn ban hành theo kế hoạch thấp, bình qn khoảng 60% (riêng năm 2015 ban hành 80% số văn theo kế hoạch) T ực t ễn t ẩm địn dự t ảo văn QPP p H Nộ từ năm UBND T n đ n na 2.2.1 Thực tiễn thẩm định dự thảo văn QPPL UBND Thành phố Nội từ năm 2012 đến năm 2015 2.2.1.1 Thực tiễn việc thực thẩm quyền thẩm định Trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến tháng năm 2015, hầu hết văn QPPL UBND Thành phố Nội ban hành khoảng thời gian Sở pháp thẩm định Trong trình thẩm định, cán trực tiếp thực công tác tuân thủ quy định pháp luật nội dung thẩm định như: Sự cần thiết ban hành, đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự thảo định, thị; Tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự thảo định, thị với hệ thống pháp luật; Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn Trên sở Báo cáo Thẩm định Sở pháp, quan chủ trì tích cực tiếp thu hồn thiện văn Do đó, chất lượng văn QPPL UBND thành phố ban hành bước nâng cao 2.2.1.2 Thực tiễn thẩm định nội dung theo quy định pháp luật Qua thẩm định, nhiều nội dung sai sót phát dự thảo văn QPPL UBND thành phố Cụ thể sau: Năm 2012: Tổng số văn thẩm định 88 văn bản, có văn phát sai sót đối tượng, phạm vi điều chỉnh; 66 văn sai sót tính hợp hiến, hợp pháp; 71 văn sai sót thể thức kỹ thuật trình bày Năm 2013: Tổng số văn thẩm định 110 văn bản, có văn phát sai sót đối tượng, phạm vi điều chỉnh; 70 văn sai sót tính hợp hiến, hợp pháp; 67 văn sai sót thể thức kỹ thuật trình bày Năm 2014: Tổng số văn thẩm định 120 văn bản, có văn phát sai sót Đối tượng, phạm vi điều chỉnh; 58 văn sai sót tính 13 hợp hiến, hợp pháp; 60 văn sai sót thể thức kỹ thuật trình bày Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2015 : Tổng số văn thẩm định 30 văn bản, có văn phát sai sót đối tượng, phạm vi điều chỉnh; 20 văn sai sót tính hợp hiến, hợp pháp; 25 văn sai sót thể thức kỹ thuật trình bày (Nguồn: Phòng Văn pháp quy Sở pháp) Có thể nói suốt giai đoạn từ năm 2012 đến tháng năm 2015, Sở pháp thực tốt thẩm quyền giao Hầu hết văn QPPL UBND thành phố Nội ban hành có văn thẩm định Sở pháp Đa số sở, ban, ngành địa bàn thành phố trước trình UBND thành phố ban hành văn QPPL đề nghị Sở pháp thẩm định Tuy nhiên, nhiều lý nên giai đoạn số văn QPPL UBND thành phố ban hành khơng có văn thẩm định Sở pháp 2.2.1.3 Thực tiễn việc thực quy định trình tự, thủ tục thẩm định Trên sở quy định ban hành văn nói chung thẩm định dự thảo văn QPPL nói riêng Luật Ban hành văn QPPL HĐND UBND, Sở pháp Nội tham mưu cho UBND thành phố ban hành Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND ngày 1/3/2012 ban hành Quy định quy trình soạn thảo, thẩm định, ban hành văn QPPL UBND thành phố dự thảo Nghị HĐND thành phố UBND thành phố trình Việc cụ thể hóa quy trình xây dựng văn Quyết định thành phố giúp cho công tác xây dựng, ban hành văn QPPL nói chung cơng tác thẩm định nói riêng ngày vào nề nếp Thực tế triển khai hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Nội cho thấy cơ quan thẩm định dự thảo văn QPPL Sở pháp thành phố chấp hành quy định pháp luật quy trình thẩm định Tuy nhiên, thực tế phát sinh nhiều bất cập quy trình đến từ phía quan chủ trì soạn thảo từ phía lãnh đạo UBND thành phố Nhiều dự thảo vănnội dung phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực quan chủ trì soạn thảo khơng qua quy trình mà gửi trực tiếp tới lãnh đạo sở, trưởng phòng Văn pháp quy thẩm định sớm Thậm chí có trường 14 hợp quan soạn thảo nhờ văn phòng UBND thành phố có cơng văn giao Sở pháp phải thẩm định trước thời hạn theo quy định Thực trạng không gây áp lực cho đơn vị trực tiếp thẩm định mà khơng đảm bảo mặt thời gian chất lượng văn thẩm định 2.2.2 Thực tiễn thẩm định dự thảo văn QPPL UBND Thành phố Nội từ năm 2015 đến 2.2.2.1 Thực tiễn việc thực thẩm quyền thẩm định Trong thời gian từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2017, công tác thẩm định dự thảo phục vụ cho ban hành quản lý văn pháp luật địa bàn thành phố triển khai thực theo quy định Luật ban hành văn QPPL năm 2015 Với quy định ngày hoàn thiện pháp luật, công tác xây dựng, ban hành văn QPPL thành phố có nhiều tiến Tất các văn QPPL UBND thành phố Nội ban hành Sở pháp thẩm định 2.2.2.2 Thực tiễn thẩm điịnh nội dung theo quy định pháp luật Thực Luật ban hành văn QPPL năm 2015, Sở pháp tiến hành thẩm định dự văn QPPL UBND thành phố theo yêu cầu pháp luật mặt nội dung như: đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự thảo định; Tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự thảo định, với hệ thống pháp luật; phù hợp nội dung dự thảo với quy định văn giao cho UBND quy định chi tiết; Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn Qua thẩm định, nhiều sai sót phát dự thảo văn QPPL UBND thành phố Cụ thể sau: Từ tháng năm 2015 đến tháng 12 năm 2015: Tổng số văn thẩm định 85 văn bản, có văn phát sai sót đối tượng, phạm vi điều chỉnh; 60 văn sai sót tính hợp hiến, hợp pháp; 65 văn sai sót thể thức kỹ thuật trình bày Năm 2016: Tổng số văn thẩm định 122 văn bản, có văn phát sai sót đối tượng, phạm vi điều chỉnh; 57 văn sai sót tính hợp hiến, hợp pháp; 69 văn sai sót thể thức kỹ thuật trình bày Từ tháng 01 năm 2017 đến hết tháng năm 2017: Tổng số văn thẩm 15 định 40 văn bản, có văn phát sai sót đối tượng, phạm vi điều chỉnh; 25 văn sai sót tính hợp hiến, hợp pháp; 28 văn sai sót thể thức kỹ thuật trình bày 2.2.2.3 Thực tiễn việc thực quy định trình tự, thủ tục thẩm định Sau Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 có hiệu lực nay, thành phố Nội chưa có hướng dẫn Quy trình xây dựng văn QPPL nói chung thẩm định dự thảo văn QPPL thành phố nói riêng Hiện nay, quy trình thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố tiến hành theo bước trước .Đ n UBND T c un oạt độn t ẩm địn dự t ảo văn QPP n p H Nộ từ năm đ n na 2.3.1 Kết đạt nguyên nhân 2.3.1.1 Kết đạt Trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến tháng năm 2017, Sở pháp tiến hành thẩm định gần 600 dự thảo văn quy phạm pháp luật UBND thành phố Hầu hết văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân Thành phố Nội ban hành khoảng thời gian Sở pháp thẩm định Hoạt động thẩm định quy phạm pháp luật Sở pháp tiến hành theo quy trình, đảm bảo đầy đủ nội dung thẩm định theo quy định pháp luật, đảm bảo mặt tiến độ, thời gian Việc thẩm định tập trung bám sát tiêu chí theo quy định Luật ban hành văn QPPL Kết thẩm định Sở pháp quan soạn thảo tiếp thu Điều cho thấy hoạt động thẩm định góp phần quan trọng nhằm hạn chế sai sót trước ban hành văn bản, đảm bảo trật tự, kỷ cương trình xây dựng, ban hành văn QPPL 2.3.1.2 Nguyên nhân kết Thứ nhất, hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện, nhận thức công tác thẩm định dự thảo văn QPPL UBND Thành phố Nội nâng cao, hoạt động thẩm định vào nề nếp Thứ hai, tổ chức máy thực thẩm định ngày củng cố; đội ngũ cán thẩm định ngày nâng cao trình độ chun mơn có 16 tinh thần trách nhiệm Thứ ba, việc đại hóa, cung cấp trang thiết bị, đẩy mạnh tin học hóa hoạt động thẩm định lý để công việc thẩm địn thực tốt 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.3.2.1 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, hoạt động thẩm định dự thảo văn hạn chế định Thứ nhất, số Báo cáo thẩm định chưa tồn diện, chưa đạt u cầu, sơ sài, bỏ sót tiêu chí nội dung Việc xem xét, đánh giá nhiều nghiêng mặt hình thức mà chưa sâu vào mặt nội dung Nhiều văn thẩm định đánh giá sơ sài tính hợp hiến, hợp pháp dự thảo văn Đặc biệt tiêu chí đánh giá tính thống dự thảo văn với hệ thống văn hành địa phương có văn thẩm định đề cập tới Vì vậy, nhiều văn QPPL UBND thành phố ban hành giai đoạn qua thẩm định sau kiểm tra phát dấu hiệu vi phạm pháp luật Thứ hai, chưa bảo đảm thời gian thẩm định theo quy định Thứ ba, tồn tình trạng nhầm lẫn trọng việc xác định đối tượng thẩm định 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Những bất cập, hạn chế nói nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, nhiều quy định pháp luật ban hành văn QPPL nói chung thẩm định dự thảo văn QPPL nói riêng thiếu hướng dẫn chi tiết, chưa phù hợp với thực tiễn Thứ hai, đội ngũ công chức làm công tác thẩm định công tác pháp chế hạn chế số lượng trình độ, kinh nghiệm, lực chun mơn Thứ ba, công tác tập huấn kỹ thẩm định cho cán công chức làm công tác thẩm định chưa đáp ứng yêu cầu Thứ tư, kinh phí phục vụ cho công tác thẩm định chưa đảm bảo Thứ năm, chưa có phối hợp chủ trì soạn thảo văn với quan thẩm định 17 K t lu n c ƣơn Qua phân tích thực trạng hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Nội rút số kết luận sau: Luật Ban hành văn QPPL HĐND UBND năm 2004 Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 sở pháp lý quan trọng để quan có thẩm quyền xây dựng ban hành văn QPPL địa phương Trong thời gian qua, Sở pháp Thành phố Nội thực chức trách, nhiệm vụ giao thẩm định dự thảo văn QPPL, tổ chức đơn vị chuyên trách thực nhiệm vụ Hoạt động thẩm định bảo đảm trình tự, thủ tục vào nề nếp, khẳng định vai trò “tiền kiểm” ban hành văn QPPL UBND Thành phố Nội Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL Sở pháp Thành phố Nội số hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ yếu : nhiều quy định pháp luật ban hành văn QPPL nói chung thẩm định dự thảo văn QPPL nói riêng thiếu hướng dẫn chi tiết, chưa phù hợp với thực tiễn; đội ngũ công chức làm công tác thẩm định cơng tác pháp chế hạn chế số lượng trình độ, kinh nghiệm, lực chuyên môn; công tác tập huấn kỹ thẩm định cho cán công chức làm công tác thẩm định chưa đáp ứng yêu cầu; kinh phí phục vụ cho công tác thẩm định chưa đảm bảo; phối hợp chủ trì soạn thảo văn với quan thẩm định chưa cao 18 C ƣơn QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT ƢỢNG THẨM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP UẬT CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ NỘI Quan đ ểm 3.1.1 Nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo văn QPPL UBND Thành phố Nội phải đáp ứng yêu cầu đổi công tác xây dựng pháp luật giai đoạn Mục tiêu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xác định Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nhiệm vụ đổi nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật xác định Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2011-2020 đặt yêu cầu phải nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh nói chung Thành phố Nội nói riêng đồng thời định hướng việc xác định tiêu chí nội dung thẩm định dự thảo văn QPPL 3.1.2 Nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo văn QPPL UBND Thành phố Nội gắn liền với việc thực Luật Tổ chức quyền địa phương Luật Thủ góp phần tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực Để thực Luật Tổ chức quyền địa phương Luật Thủ đơ, UBND Thành phố Nội phải thường xuyên ban hành văn QPPL phạm vi thẩm quyền quản lý Do tính chất đặc thù Thủ Nội, nhiều văn QPPL Thủ Đô ban hành liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, chí có lĩnh vực phức tạp nhạy cảm Điều đòi hỏi định chứa QPPL UBND Thành phố Nội ban hành phải thực có chất lượng, phục vụ có hiệu vào cơng tác quản lý Với u cầu đó, việc nâng cao chất lượng thẩm định biện pháp quan trọng để bảo đảm việc ban hành văn QPPL UBND Thành phố Nội kịp thời, hợp pháp, hợp lý, có tính thống khả thi 19 3.1.3 Nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo văn QPPL UBND Thành phố Nội phải đặt tổng thể yêu cầu nâng cao chất lượng xây dựng văn QPPL nói chung Từ chủ chương, sách lãnh đạo Đảng, văn pháp luật quan nhà nước Trung ương, thành phố Nội xác định việc tăng cường lực xây dựng văn QPPL ngành, cấp địa bàn thành phố nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước địa phương Để thực nhiệm vụ này, hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL quyền thành phố nói chung UBND thành phố nói riêng cần cấp ủy, quyền lãnh đạo ngành tăng cường quan tâm 3.1.4 Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL cần đổi tổ chức máy, lề lối làm việc, nâng cao chất lượng thực thi công vụ xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp, đại Thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh nói chung UBND Thành phố Nội nói riêng dạng hoạt động thực thi công vụ Sở pháp quan hành thực Vì vậy, nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo văn QPPL đòi hỏi phải nâng cao hiệu hoạt động Sở pháp Để nâng cao hiệu hoạt động quan hành nhà nước nói chung Sở pháp Thành phố Nội nói riêng, cần phải đổi tổ chức máy, lề lối làm việc, nâng cao chất lượng thực thi công vụ xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp, đại Hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL hoạt động đặc thù Sở pháp (cụ thể Phòng Văn pháp quy) phải tổ chức thực chuyên nghiệp với tổ chức máy tăng cường lực lượng cơng chức có trình độ chun mơn, ý thức trách nhiệm đảm trách nhiệm vụ .Gả p p 3.2.1 Giải pháp chung nâng cao chất lượng thẩm định văn QPPL UBND cấp tỉnh - Hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Nội Những hạn chế bất cập hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL 20 UBND cấp tỉnh xuất phát từ nguyên nhân quy định pháp luật thẩm định dự thảo văn chưa hồn thiện đặt u cầu cần phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành, cụ thể sau : Thứ nhất, hướng dẫn cụ thể tiêu chí nội dung thẩm định Các tiêu chí nội dung thẩm định sở pháp lý quan trọng để đội ngũ làm cơng tác thẩm định có sở, định hướng thẩm định văn QPPL địa phương Việc đặt tiêu chí nội dung thẩm định giúp cho hoạt động thẩm định hướng đạt mục tiêu nhằm phát sai sót hồn thiện văn pháp luật trước ban hành Vì vậy, Bộ pháp cần có văn hướng dẫn cụ thể tiêu chí nội dung thẩm định dự thảo văn QPPL quyền địa phương nói chung dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh nói riêng Thứ hai, bổ sung quy định việc thẩm định tính khả thi nội dung thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh Thứ ba, sửa đổi quy định thời gian thẩm định Thứ tư, bổ sung quy định việc thành lập Hội đồng vấn thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh 3.2.2 Giải pháp riêng nâng cao chất lượng thẩm định văn QPPL UBND thành phố Nội 3.2.2.1 Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo hướng dẫn nghiệp vụ thẩm định dự thảo văn QPPL Để ban hành văn QPPL có chất lượng, quyền thành phố cần có quan tâm lãnh đạo, đạo sát tương xứng hoạt động ban hành văn QPPL nói chung thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh nói riêng Lãnh đạo thành phố cần có đạo cấp, ngành, đặc biệt người đứng đầu quan chuyên môn tham mưu cho UBND thành phố thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực nâng cao nhận thức việc ban hành văn QPPL 3.2.2.2 Tăng cường phối hợp chủ thể tham gia vào hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Nội Sự phối hợp đồng quan chức trình xây dựng 21 thẩm định dự thảo văn QPPL coi chế hữu hiệu, thể trách nhiệm quan nhà nước hoạt động xây dựng ban hành văn QPPL đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Các mối quan hệ phối hợp cần phải tăng cường cụ thể sau: Thứ nhất, tăng cường mối quan hệ phối hợp quan soạn thảo quan thẩm định Thứ hai, trì mối quan hệ thường xuyên Sở pháp với phận pháp chế sở ngành để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định Thứ ba, tăng cường mối quan hệ quan thẩm định với chuyên gia, nhà khoa học trình thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố 3.2.2.3 Kiện toàn tổ chức máy nâng cao chất lượng đội ngũ công chức làm công tác thẩm định dự thảo văn QPPL Để kiện toàn tổ chức thẩm định, đáp đứng yêu cầu hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố, Sở pháp thành phố Nội cần xác định cấu hợp lý cán công chức đơn vị trực tiếp làm công tác thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố để có kế hoạch tạo nguồn hợp lý Cùng với việc kiện toàn tổ chức thẩm định, cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán cơng chức làm cơng tác thẩm định Việc kiện tồn máy pháp chế ngành yêu cầu đặt để nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng, ban hành văn QPPL nói chung thẩm định dự thảo văn QPPL nói riêng 3.2.2.4 Đầu kinh phí sở vật chất cho hoạt động thẩm định Thứ nhất, tăng kinh phí cho hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh Để nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh nói chung Thủ Nội nói riêng, nhà nước cần xem xét bổ sung nguồn kinh phí cho hoạt động thẩm định dự thảo văn Cụ thể cần nâng mức chi cho hoạt động phục vụ việc thẩm định dự thảo văn như: rà soát văn QPPL phục vụ thẩm định; tổ chức hội nghị hội thảo; lấy ý kiến chuyên gia, nhà 22 khoa học; xây dựng Báo cáo thẩm định… Thứ hai, tăng cường đầu trang bị sở vật chất khoa học, kỹ thuật Hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh hoạt động đòi hỏi phải tra cứu văn QPPL phục vụ văn thẩm định, tham khảo ý kiến góp ý quan đơn vị, tổ chức cá nhân có liên quan Do đơn vị thẩm định cần đầu hệ thống máy tính, máy in, máy fax trang thiết bị hỗ trợ, hệ thống đường truyền internet ổn định, dung lượng tải, tốc độ tải cao đáp ứng kịp thời cho yêu cầu công việc K t lu n c ƣơn Trên sở phân tích, làm rõ bất cập, hạn chế nguyên nhân bất cập, hạn chế đòi hỏi phải xác định quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Nội Thứ nhất, việc nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo văn QPPL UBND Thành phố Nội nói riêng UBND cấp tỉnh nói chung phải đáp ứng yêu cầu đổi công tác xây dựng pháp luật giai đoạn nay; gắn liền với việc thực Luật Tổ chức quyền địa phương Luật Thủ góp phần tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực; đặt tổng thể yêu cầu nâng cao chất lượng xây dựng văn QPPL nói chung cần đổi tổ chức máy, lề lối làm việc, nâng cao chất lượng thực thi công vụ xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp, thực thi nhiệm vụ Thứ hai, nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Nội đỏi hỏi phải thực nhiều giải pháp Trong đó, tập trung vào giải pháp sau: - Hoàn thiện quy định pháp luật; - Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo hướng dẫn nghiệp vụ thẩm định dự thảo văn QPPL; - Tăng cường phối hợp chủ thể tham gia vào hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Nội; - Kiện toàn tổ chức máy nâng cao chất lượng đội ngũ công chức làm công tác thẩm định dự thảo văn QPPL; - Đầu kinh phí sở vật chất cho hoạt động thẩm định 23 KẾT UẬN Thứ nhất, hoạt động thẩm định khâu quy trình xây dựng văn QPPL có vai trò quan trọng q trình xây dựng ban hành văn QPPL nói chung văn QPPL UBND cấp tỉnh nói riêng Thẩm định dự thảo văn QPPL trước hết đóng vai trò hoạt động “tiền kiểm” nhằm phòng ngừa hạn chế sai sót xây dựng, ban hành văn QPPL Hoạt động thẩm định giúp văn QPPL ban hành đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống đồng hệ thống văn QPPL Thông qua hoạt động thẩm định, quan thẩm định phát quy định trái Hiến pháp, luật, văn QPPL quan nhà nước cấp trên, quy định mâu thuẫn, chồng chéo, lạc hậu nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Thứ hai, Nội Thủ đô nước Để đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước địa bàn phát triển kinh tế xã hội xứng tầm với vai trò “đầu tầu” nước, Chính quyền Nội nói chung UBND thành phố nói riêng cần phải ban hành văn QPPL đảm bảo tính đồng bộ, thống khả thi Để thực nhiệm vụ này, thành phố cần phải quan tâm tới hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND Thành phố nhằm thực mục tiêu xác định rõ Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Thứ ba, để nâng cao chất lương thẩm định dự thảo văn QPPL UBND Thành phố Nơi, cần nâng cao nhận thức vai trò hoạt động xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đánh giá đắn thực trạng, thực đồng giải pháp cụ thể để khắc phục kịp thời bất cập, hạn chế nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định văn QPPL UBND Thành phố Nội Các giải pháp cần tiến hành cách đồng Trong giải pháp hoàn thiện pháp luật kiện toàn tổ chức máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức hai giải pháp cần quan tâm trọng 24 ... lý thẩm định dự thảo văn QPPL UBND cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo văn QPPL UBND. .. UBND thành phố ban hành Quyết định số 04/2012/QĐ -UBND ngày 1/3/2012 ban hành Quy định quy trình soạn thảo, thẩm định, ban hành văn QPPL UBND thành phố dự thảo Nghị HĐND thành phố UBND thành phố. .. lượng thẩm định văn QPPL UBND cấp tỉnh - Hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL UBND thành phố Hà Nội Những hạn chế bất cập hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL 20 UBND

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w