giao an ngu van 12 ong gia va bien ca

6 187 0
giao an ngu van 12 ong gia va bien ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an ngu van 12 ong gia va bien ca tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Kiến thức lớp 12 "Ông già biển cả" - Ernest Hemingway –phần1 "ÔNG GIÀ BIỂN CẢ" CỦA ERNEST HEMINGWAY PGS.TS. Lê Huy Bắc Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm Hà Nội Cùng với William Faulkner, Hemingway được xem là người khai sinh ra nền văn xuôi hiện đại Hoa Kì. Tầm ảnh hưởng của ông càng về cuối thế kỉ càng rõ nét. Tên tuổi ông vang xa khắp năm châu. G.G. Marquez gọi ông là thầy nhiều tác giả Hoa Kì đương đại suy tôn ông làm người khai sinh ra trường phái Chủ nghĩa cực hạn (Minimalism). Một trường phái văn học xuất hiện ở Hoa Kì từ những năm 1920 với phương châm sáng tạo cơ bản là tinh giản văn chương đến mức tối đa, kiệm lời kiệm cả cảm xúc Hemingway nổi tiếng với phương pháp Tảng băng trôi. Phương pháp sáng tác này yêu cầu sự cô đọng trong phản ánh hiện thực. Do vậy, nét nổi bật trong thế giới ngôn từ của kiệt tác là khả năng kiệm lời. Đặc biệt Hemingway rất hạn chế việc sử dụng tính từ. Còn động từ được dùng để diễn tả hành vi giao tiếp của con người thì hầu như chỉ độc mỗi nói (say) hoặc hành vi tự giao tiếp với chính bản thân nhân vật thì gần như chỉ là nghĩ (think). Chi tiết, hình tượng nhân vật của ông thường mang tính ẩn dụ biểu tượng cao. Đoạn trích Ông già biển cả trong sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập trung vào hành trình săn đuổi con kiếm của ông lão Santiago. Dưới đây là những nét đặc sắc nhất của văn bản. 1. Cuộc chiến cuối cùng với kiếm Ông lão câu được con kiếm vào khoảng trưa ngày đầu tiên. Ngay khi đó, con ròng rã kéo ông lão ra khơi xa trong suốt hai ngày đêm. Một con người cô độc, ra khơi chỉ với một chai nước quyết tâm không gì lay chuyển về việc bắt được con lớn xứng đáng với tài nghệ của mình, lúc này đã được đặt vào thử thách quyết định. Liệu lão có chinh phục được con kiếm ấy không? Các nhà nghiên cứu khái quát đặc trưng nhân vật của Hemingway bằng thuật ngữ “Code hero”, có nghĩa là nhân vật mã. Cách định danh này gây không ít tranh cãi. Bởi vì, thông thường mọi sáng tạo nhân vật của bất cứ nhà văn nào cũng đều tuân thủ theo một mã nhất định. Nếu không tạo được cho nhân vật của mình một mã đặc trưng, không thể lẫn thì nhà văn đó được xem là thất bại. Nhân vật của họ không thể đọng lại trong tâm trí người đọc. Như vậy, khái niệm “Code hero” có thể được dùng cho bất kì nhân vật của một nhà văn nổi tiếng nào, thế mà nhân vật của riêng Hemingway lại có được đặc ân đó. Điều này có nguyên do của nó. Có thể cắt nghĩa như sau: trong số các nhân vật đặc trưng thì nhân vật của Hemingway thuộc dạng đặc trưng nhất hoặc kiểu đặc trưng của nhân vật Hemingway biệt đến nỗi không lẫn vào bất kì nhân vật của nhà văn nào khác. Nếu hiểu như vậy thì việc xem nhân vật của Hemingway là nhân vật mã tức các nhà nghiên cứu đã tôn vinh sự sáng tạo tuyệt vời của nhà văn bởi đó là kiểu nhân vật trước đó chưa hề xuất hiện về sau cũng không có nhân vật nào giống nó. Đúng vậy, ta có thể kể một số mã của nhân vật Hemingway như sau: Trong tiếng Anh, để chỉ danh từ nhân vật có hai từ character hero. Từ hero ít được dùng hơn vì nó ngầm chỉ tính chất anh hùng. Do vậy, khi các nhà nghiên cứu gọi nhân vật của Hemingway là code hero thì họ nhằm ám chỉ phẩm chất anh hùng ở những con người này. Nhân vật mã của Hemingway luôn được đặt trong môi trường “tới hạn”, có nghĩa môi trường tồn tại của họ khốc liệt đến mức họ luôn bị cái chết rình rập, buộc phải tranh đấu để vượt qua. Để nhân vật đứng giữa ranh giới sự sống cái chết, Hemingway muốn tìm xem đâu là cơ sở để con người tồn tại trên thế gian này yếu tố nào khiến con người cao quý hơn tất cả các sinh vật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ƠNG GIÀ BIỂN CẢ Ernest Hemingway Kiến thức - Thấy vẻ đẹp người hành trình theo đuổi ước mơ giản dị lớn lao đời - Từ hai hình tượng nhân vật mang ý nghĩa biểu tượng chi tiết giản dị, chân thực săn bắt cá, tìm (hoặc vài) lớp nghĩa hàm ẩn đoạn trích Kĩ năng: Đọc hiểu phân tích tác phẩm văn xi giàu nghĩa hàm ẩn, chống lối viết hoa mĩ mà rỗng tuếch Thái độ: Thấu hiểu: vẻ đẹp ước mơ hành trình gian khổ người để biến ước mơ thành thực B PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP: Phương tiện: Sgk, sgv, giáo án Phương pháp: - Phần Tiễu dẫn: thuyết trình kết hợp sách GK - Phần Văn bản: Thuyết trình kết hợp phát vấn đàm thoại Cơng việc - Giáo viên: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu, công cụ - Học sinh: Học cũ, chuẩn bị Nội dung tích hợp: Lí luận thể loại truyện ngắn, nghi luận tác phẩm văn xuôi, kiến thức tác giả Ernest Hemingway (1899 - 1961), tác phẩm: Giã từ vũ khí, Chng nguyện hồn ai… D Tiến trình: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Giới thiệu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Tìm hiểu phần tiểu I Tìm hiểu chung: dẫn: Em cho biết nét đời nghiệp Tác giả: văn chương tác giả Hemingway? a Cuộc đời: Ernest Hemingway (1899 - 1961) sinh bang Ilinoi gia đình trí thức Sau tốt nghiệp trung học ,ơng làm phóng viên Năm 19 tuổi, ơng tham gia Chiến tranh giới thứ chiến trường Italia sau bị thương trở Hoa Kì Ơng thất vọng xã hội đương thời, tự nhận thuộc hệ mát, khơng hồ nhập vào sống đương thời tìm bình yên men rượu tình yêu, Hemingway sang Pháp, vừa làm báo vừa bắt đầu sáng tác Năm 1926, ông cho đời tiểu thuyết Mặt trời mọc thật tiếng văn đàn Em cho biết đời ảnh hưởng đến nghiệp văn chương tác giả Hemingway nào? b Sự nghiệp sáng tác: Hemingway nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc văn xuôi đại phương Tây góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn giới nói chung với lối viết kiệm lời, kiệm cảm xúc,… Ơng đề ngun lí sáng tác: coi tác phẩm nghệ thuật tảng băng trôi, người đọc tự khám phá phần chìm để thấy ý nghĩa giá trị tác phẩm Hemingway dù viết đề tài gì, châu phi hay châu Mĩ, ơng nhằm mục đích “viết văn xi đơn giản trung thực người” Tác phẩm: Ông để lại số lượng tác phẩm đồ sộ gồm truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, hồi kí, ghi chép… Nổi tiếng tác phẩm: Giã từ vũ khí, Chng nguyện hồn ai, Ơng già biển cả… Hãy nêu hoàn cảnh Hemingway nhận giải thưởng Pu-lit-dơ (1953) giải đời tác phẩm No-ben văn học năm 1954 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo viên gọi học Tác phẩm: sinh đọc văn (chỉ đọc đoạn chính), giáo viên đọc hướng dẫn a Hồn cảnh đời: cho em tóm tắt Năm 1952, sau gần 10 năm sống Cu-ba, Hemingway cho đời tác phẩm Ông già biển Bối cảnh tác phẩm làng chài yên ả bên cảng La-ha-ba-na Một thuỷ thủ tàu ông xem nguyên mẫu Xan-ti-a-go Trước in thành sách, truyện đăng tạp chí Đời sống Dựa vào sách giáo khoa, nêu sơ lược nét nội dung nghệ thuật tác phẩm b Tóm tắt tác phẩm: Truyện kể lại ba ngày hai đêm khơi đánh ông lão Xantiagô Một kiếm lớn cắn câu lôi thuyền ông lão biển khơi xa Chỉ ơng lão khung cảnh mênh mơng trời biển, ơng chuyện trò với mây nước, chim cá, ghì chặt sợi dây câu, đuổi theo lớn chiến thắng Rồi ơng lại phải chiến đấu với đàn mập xông vào xâu xé kiếm Rốt cục, ông vào bờ đau đớn mệt mỏi rã rời kiếm xương to tướng trơ trụi c Giá tri tác phẩm: Hãy xác định vị trí Thời gian, nhân vật dường thu hẹp đến mức cực hạn, đoạn trích câu chuyện đơn giản lại gợi nhiều tầng ý nghĩa cho người đọc: tìm kiếm lớn nhất, đẹp đời; hành trình nhọc nhằn dũng cảm người lao Câu hỏi (Sách giáo động xã hội vô hình; thể nghiệm thành cơng thất khoa): Hình ảnh bại người nghệ sĩ đơn độc theo đuổi ước mơ sáng tạo vòng lượn trình bày trước mắt người đời; mối liên hệ kiếm nhắc nhắc người với thiên nhiên… Tác phẩm viết theo nguyên lí lại đoạn văn gợi coi tác phẩm nghệ thuật “tảng băng trơi” lên đặc điểm đấu ơng d Vị trí đoạn trích: Ở gần cuối truyện, kể lại việc ông lão lão kiếm (đặc Xantiagô đuổi theo bắt kiếm Lúc ông lão điểm, phong độ, tư gần kiệt sức sau hai ngày đêm đuổi bắt thế…)? biển khơi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi (Sách giáo khoa) Cảm nhận kiếm tập trung vào giác quan ông lão? Chứng minh giác quan gợi tiếp nhận từ xa đến gần, từ phận đến toàn thể? II Đọc -hiểu đoạn trích: Tìm hiểu nội dung (theo câu hỏi SGK): Câu 1: Hình ảnh vòng lượn kiếm nhắc nhắc lại đoạn văn gợi lên cố gắng cuối mãnh liệt để khỏi níu kéo bủa vây người ngư phủ Nó dũng cảm kiên cường khơng đối thủ Những vòng lượn gợi lên hình ảnh ngư phủ lành nghề Xantiagơ chưa thể Câu hỏi (Sách giáo nhìn thấy mà đốn biết qua nỗi đau khoa): Hãy phát đớn hai bàn tay (xúc giác) mắt trải (thị giác) thêm lớp ý nghĩa nhìn vòng lượn níu giữ mới: Phải ông lão cảm nhận đối Câu 2: Cảm nhận kiếm tập trung vào cảm tượng giác quan nhận thị giác xúc giác ông lão Những giác quan người săn, gợi cảm nhận từ xa đến gần, từ phận đến toàn kẻ nhằm tiêu thể, ngày mãnh liệt trực tiếp Ông lão tiên diệt ...Kiến thức lớp 12 "Ông già biển cả" - Ernest Hemingway –phần2 Nguyên lý "tảng băng trôi"_Hemingway Dựa vào hiện tượng vật lí, khi một tảng băng trôi trên đại dương, chỉ có một phần nổi trên bề mặt, bảy phần chìm khuất, Hê-minh-uê nêu lên nguyên lí "tảng băng trôi". Lời phát biểu này khẳng định hiệu quả của cách viết ngắn gọn, hàm súc ưu điểm của nó, nó ngụ ý chỉ mạch ngầm văn bản hay các lớp nghĩa chưa được phô bày trực tiếp trong tác phẩm. Nguyên lý "tảng băng trôi", theo Hê_minh_uê, được thực hiện khi nhà văn hiểu biết cặn kẽ mọi vấn đề mình muốn tái hiện, rồi loại bỏ hết các chi tiết không cần thiết, chỉ giữ lại những phần cốt lõi sắp xếp sao đó để khi tiếp xúc với nó, độc giả vẫn có thể hiểu được những gì tác giả bỏ đi, không có trong văn bản. Còn nếu nhà văn bỏ qua các chi tiết mà bản thân anh ta không biết thì sẽ có lỗ hổng trong tác phẩm, độc giả không thể tái hiện được mảng thiếu vắng đó, đấy không phải lối viết "tảng băng trôi". Ngôn từ, chi tiết, cốt truyện thậm chí cả nhân vật, trong tác phẩm của Hê_minh_uê rất cô đọng. Nhiều hình tượng Hê_minh_uê sáng tạo là các hình ảnh tượng trưng với nhièu tầng ý nghĩa. Người đọc, khi tiếp xúc với tác phẩm của Hê_minh_uê, phải vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết của mình đẻ tái hiện những "khoảng trống" tác giả cố tình bỏ qua, để hiểu những gì tác giả chư anói hết đó. Ý nghĩa của truyện vì thế được mở rộng rất nhiều. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH. A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nắm vững đặc điểm phong cách ngôn ngữ hành để phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác. - Có kĩ để sử dụng ngôn ngữ vào việc tìm hiểu soạn thảo số văn hành cần thiết. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Soạn giáo án. * Học sinh: Soạn bài. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra cũ: Hãy kể tên giới thiệu nét phong cách ngôn ngữ học chương trình lớp 10, 11 học kì I lớp 12? 3. Nội dung mới: a. Đặt vấn đề: Như vậy, dược học hầu hết loại phong cách ngôn ngữ thường gặp. Mỗi loại có đặc điểm riêng. Văn hnàh loại văn mang tính ứng dụng cao sống. Vậy đặc điểm phong cách loại văn gì? Chúng khác với loại phong cách ngôn ngữ khác? Nội dung hai tiết học sau giúp hiểu sâu điều đặc biệt giúp viết văn hành phong cách. b. Triển khai dạy: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu I. Ngôn ngữ hành gì? số văn bản. 1. Tìm hiểu văn bản. Giáo viên định a. Các văn loại với ba văn trên: học sinh đọc to văn - Văn nghị định Chính phủ (ban Sgk, sau nêu câu hỏi hành điều lệ hiểm ý tế). Gần với nghị định tìm hiểu: văn khác quan nhà nước a. Kể tên văn loại (hoặc tổ chức trị, xã hội) như: thông tư, với văn trên. thông cáo, chủ thị, định, phpá lệnh, nghị quyết,… Điểm giống khác - Văn giấy chúng nhận thủ loại văn gì? trưởng quan nhà nước (Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời). Gần với giấy chứng nhận loại văn như: văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,… - Văn đơn công nhân gửi quan Nhà nước hay Nhà nước quản lí (đơn xin học nghề). Gần với đơn loại văn khác như: khai, báo cáo, biên bản,… Hoạt động 2: Tổ chức tìm hiểu b. Điểm giống khác văn ngôn ngữ hành văn bản: hành chính. - Giống nhau: Các văn có tính pháp lí, Giáo viên yêu cầu học sinh tìm sở để giải vấn đề mang tính hành hiểu ngôn ngữ sử dụng chính, công vụ. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí văn bản: - Mỗi loại văn thuộc phạm ci, quyền hạn a. Đặc điểm kết cấu, trình bày. khác nhau, đổi tượng thực khác nhau. b. Đặc điểm từ ngữ câu văn. 2. Ngôn ngữ hành văn hành Học sinh làm việc nhân chính. (khảo sát văn bản) trình - Về trình bày, kết cấu: Các văn bày trước lớp. Các học sinh trình bày thống nhất. Mỗi văn thường gồm khác nhận xét, bổ sung ba phần theo khuôn mẫu định: (nếu cần). + Phần đầu: Các tiêu mục văn bản. + Phần chính: Nội dung văn bản. + Phần cuối: thủ tục cần thiết (thời gian, địa điểm, chữ kí,…). - Về từ ngữ: Văn hành xử dụng từ ngữ toàn dân cách xác. Ngoài ra, có lớp từ ngữ sử dụng với tần số cao (căn ., uỷ nhiệm ., công văn số…, định, chịu trách nhiệm thi hành định, có hiệu lực từ ngày…, xin cam đoan…,…). - Về câu văn: Có văn dài nhưng chí kết cấu câu (Chính Phủ cứ…Quyết định: điều 1, 2, 3,…). Mỗi ý quan Hoạt động 3: Tổ chức tìm hiểu trọng thường tách xuống dòng, viết khái niệm phong cách ngôn ngữ hoa đầu dòng. hành chính. Từ việc tìm hiểu văn trên, Giáo viên hướng dẫn học Ví dụ: Tôi tên là:… Sinh ngày:… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sinh rút khái niệm phong cách ngôn ngữ hành chính. Nơi sinh:… Nhìn chung, văn hành cần xác đa số có giá trị pháp lí. Mỗi câu, chữ, Hoạt động 4: Luyện tập. * Bài tập 1: Hãy kể tên số loại văn hành thường liên quan đến công việc học tập nhà trường anh (chị)? Giáo KiÓm tra bµi cò 1.Tự sự là gì? • Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng kết thúc thể hiện một ý nghĩa. 2.Một bài văn tự sự cần có những yếu tố nào? • Một bài văn tự sự phải có : cốt truyện, nhân vật sự việc. Ng÷ v¨n: TiÕt 24 Ng÷ v¨n: TiÕt 24 Miªu t¶ vµ biÓu c¶m trong v¨n b¶n tù sù I.Miêu tả biểu cảm trong văn bản tự sự: 1.Ôn lại một số khái niệm: a.Miêu tả là gì? -Ví dụ : Miêu tả ngôi đình làng -Miêu tả là làm cho người đọc, người nghe, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt. b.Biểu cảm là gì? • Ví dụ: Bộc lộ tình cảm của em về con vật mà em yêu thích. • Biểu cảm là bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh. 2. So s¸nh miªu t¶ vµ biÓu c¶m a.Sự giống nhau khác nhau giữa miêu tả trong bài văn tự sự miêu tả trong bài văn miêu tả -Giống: *Đều phải miêu tả thật rõ, thật hay. -Khác: *Văn tự sự chỉ dùng yếu tố miêu tả để chen vào làm cho câu chuyện sinh động. *Văn miêu tả dùng yếu tố miêu tả là yếu tố chính của toàn bài. 2b.Sự giống khác nhau giữa biểu cảm trong văn bản tự sự với biểu cảm trong văn bản biểu cảm Giống: đều bộc lộ tư tưởng tình cảm của người viết Khác: Văn tự sự: dùng phương thức biểu cảm xen vào làm cho câu chuyện hấp dẫn, lôI cuốn. Văn biểu cảm: chỉ dùng phương thức biểu cảm là chính 3.Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả biểu cảm trong văn bản tự sự? • Ở chỗ miêu tả biểu cảm đã phục vụ đắc lực cho văn bản tự sự, tác động đến nhận thức, cảm xúc người đọc, người nghe. Ho¹t ®éng nhãm: 5 phót Ho¹t ®éng nhãm: 5 phót C©u hái: - Nhãm 1, 2: T×m nh÷ng yÕu tè miªu t¶ ®o¹n trÝch : Nh÷ng v× sao cña A. §«-®ª? SGK/73- 74? - Nhãm 3, 4: T×m nh÷ng yÕu tè biÓu c¶m ®o¹n trÝch : Nh÷ng v× sao cña A. §«-®ª? SGK/73- 74? - §o¹n trÝch trªn ph¶i lµ mét trÝch ®o¹n tù sù kh«ng? V× sao? 4.Tỡm nhng yu t miờu t v biu cm trong 4.Tỡm nhng yu t miờu t v biu cm trong đoạn đoạn Nhng vỡ sao(trớch) ca Nhng vỡ sao(trớch) ca Aụờ. Aụờ. 4.a.Nhng yu t miờu t: 4.a.Nhng yu t miờu t: - Suối reo rõ hơn, đầm nhen lên. non đang mọc. Suối reo rõ hơn, đầm nhen lên. non đang mọc. - Một lần từ phía một luồng ánh sáng. Một lần từ phía một luồng ánh sáng. - Nàng vẫn ngước mắt lên Tiết 24 Ngày soạn MIÊU TẢ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Hiểu vai trò tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Biết kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự II TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: Kiến thức: - Yếu tố miêu tả, biểu cảm vai trò, tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng vai trò quan sát, liên tưởng, tưởng tượng việc miêu tả biểu cảm văn tự Kỹ năng: - Nhận diện phân tích vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Biết quan sát, liên tưởng, tưởng tượng trình bày chi tiết, việc - Biết vận dụng kiến thức để đọc-hiểu văn tự giới thiệu phần văn học văn tự khác SGK - Thực hành viết văn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 GIÁ TRỊ VĂN HỌC TIẾP NHẬN VĂN HỌC A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Cảm nhận giá trị văn học - Hiểu nét chất hoạt động tiếp nhận văn học B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Soạn giáo án * Học sinh: Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: - Anh (chị) thấy văn học có giá trị anh (chị) tiếp nhận văn học gì? Nội dung mới: a Đặt vấn đề: Đúng, văn học cso giá trị lớn sống người Ngay từ cách 2300 năm, nhà triết học A-ri-xtốt đưa khái niệm "thanh lọc"văn chương "thanh lọc" tâm hồn người, khiến người trở nên cao đẹp Năm 1813, nhà mĩ học người Đức Vin-hem Phôn Hun-bôn, nhàn cảnh chiến địa gần Lép-dích, nơi số phận hai nước Pháp Đứa vừa định, nói với bạn rằng: "các quốc gia bị tiêu huỷ, mà câu thơ đẹp còn" Lúc ơng vừa đọc xong kịch A-ga-men-nơng Ét-sin xúc động trước cao trào trữ tình cảnh bi đát kịch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhà văn Thạch Lam tâm niệm: văn chương "làm cho lòng người thêm phong phú hơn" Những sáng tác ông, theo bà Nguyễn Thị Thế- chị gái nhà văn: "Hai mươi năm người ta qn tơi anh tơi- Nhất Linh, Hồng Đạo Nhưng hai mười năm người ta quên em tôi- Thạch Lam" Những vấn đề dẫn chứng phần cho thấy giá trị văn học Vậy cụ thể giá trị giá trị tiếp nhận nào? Bài học sau giúp kham phá điều b Triển khai dạy: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu I Giá trị văn học giá trị văn học * Khái quát chung: Giáo viên nêu câu hỏi: - Giá trị văn học sản phẩm kết tinh từ Thế giá trị văn học? Văn trình văn học, đáp ứng nhu cầu khác học có giáo trị sống người, tác động sâu nào? sắc tới người sống Học sinh dựa nội dung Sgk - Những giá trị bản: nhận thức nhân để trả lời câu + Giá trị nhận thức hỏi + Giá trị giáo dục Một học sinh đọc mục (phần I- + Giá trị thẩm mĩ Sgk) Giá rị nhận thức Giáo viên nêu câu hỏi: * Cơ sở: Hãy nêu vắn tắt sở xuất - Tác phẩm văn học kết trình nội dung giá trị nhận thức nhà văn khám phá, lí giải thực đời sống cho ví dụ chuyển hố hiểu biết vào nội Học sinh đọc hiểu, tóm tắt thành dung tác phẩm Bạn đọc đến với tác phẩm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ý Nêu ví dụ cho đáp ứng nhu cầu nhận thức nội dung giá trị nhận thức - Mỗi người sống khoảng thời Giáo viên nhận xét nhấn mạnh gian định, không gian địng ý với mối quan hệ định Văn học có khả phá vỡ giới hạn tồn thời gian, không gian thực tế nhân, đem lại khả sống sống nhiều người, nhiều thời, nhiều nơi - Giá trị nhận thức khả văn học đáp ứng yêu cầu người muốn hiểu biết sống thân, từ tác động vào sống cách có hiệu * Nội dung: - Quá trình nhận thức sống văn học: nhận thức nhiều mặt sống với thời gian, khồn gian khác (Quá khứ, tại, tương lai, vùng đất, dân tộc, phong tục, tập quán,…) Ví dụ (…) - Quá trình tự nhân thức văn học: người đọc hiểu chất người nói chung (mục đích tồn tại, tư tưởng, khát vọng, sức mạnh người), Từ mà hiểu thân Ví dụ (…) Giá trị giáo dục Một học sinh đọc mục (phần I- * Cơ sở: Sgk) - Con người khồn có nhu cầu hioêủ biết mà ... quan hệ cá nó.điều gợi ơng lão quan hệ người câu với cá câu được; cho anh chị suy nghĩ quan hệ hai kì phùng địch thủ ngang hàng, cân sức cân gì? Vì coi cá tài, hai phải nỗ lực hết mình; quan... đời: Ernest Hemingway (1899 - 1961) sinh bang Ilinoi gia đình trí thức Sau tốt nghiệp trung học ,ơng làm phóng viên Năm 19 tuổi, ơng tham gia Chiến tranh giới thứ chiến trường Italia sau bị thương... thấy: - Hình ảnh cá kiếm đẹp đẽ, to lớn, mạnh mẽ, khôn ngoan, cao thượng… biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên mơ ước người - Hình ảnh ông lão Xan-ti-a-go quật cường, người chiến thắng cá kiếm kĩ nghề

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan