giao an ngu van 8 hoat dong noi

4 110 1
giao an ngu van 8 hoat dong noi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 1Tiết 1-2BÀI 1TÔI ĐI HỌC Thanh TịnhNgày soạn:01.09.2007 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Học sinh:-Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.-Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.-Biết yêu thương, quý trọng thầy cô và gắn bó với bạn bè, trường lớp.B.CHUẨN BỊ:1.Giáo viên:-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.-Chân dung Thanh Tịnh, tranh ngày khai trường.2.Học sinh:-Đọc truyện, trả lời câu hỏi Đọc - Hiểu văn bản.-Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của mình trong ngày tựu trường đầu tiên.C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:I.Ổn định lớp:II.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.III.Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT@ Em hãy nêu những nét sơ lược về nhà văn Thanh Tịnh? (Cho HS xem chân dung nhà văn Thanh Tịnh)@ Em hãy nêu những nét chung về truyện ngắn Tôi đi học.I. Tìm hiểu chung:1.Tác giả:Thanh Tịnh (1911-1988) là bút danh của Trần Văn Ninh, quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế, có gần 50 năm cầm bút sáng tác. Sự nghiệp văn học của ông đa dạng, phong phú. Thơ văn ông đậm chất trử tình đằm thắm, giàu cảm xúc êm dịu, trong trẻo. Nổi bật nhất có thể kể là tác phẩm Quê mẹ (truyện ngắn, 1941), Ngậm ngãi tìm trầm (truyện ngắn, 1943), đi giữa mùa sen (truyện thơ. 1973) .2- Tác phẩm:- Tôi đi học in trong tập Quê mẹ (1941), một tập văn xuôi nổi bật nhất của Thanh Tịnh.- Truyện mang đậm mùa sắc ký và mang tính chất tự truyện. Truyện được kết cấu theo dòng hổi tưởng của nhân vật Tôi. Đó là tâm trạng bở ngỡ mà thiêng liêng, mới mẻ mà sâu sắc của nhân vật Tôi trong ngày đầu tiên đi học.1 @ Truyện ngắn có bao nhiêu nhân vật? Ai là nhân vât chính? Vì sao em cho là như vậy?@ Bố cục văn bản?3- Nhân vật chính:@ Trong truyện có nhiều nhân vật . Trong đó Tôi là nhân vật chính. Đây là nhân vật được tác giả thể hiện nhiều nhất và mọi sự việc dều được kể theo cảm nhận của Tôi4- Bố cục: 4 đoạnĐoạn 1: Từ đầu đến “ . rộn rã”: Những biến chuyển của đất trời cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tơid trường gợi cho cho Tôi nhớ lại mình cùng những kỷ niệm trong sáng.Đoạn 2: tiếp theo “ trên ngọn núi”: Cảm nhận của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường.Đoạn 3: tiếp theo “ được nghỉ cả ngày”: - Cảm nhận của Tôi lúc ở sân trường.Đoạn 4: phần còn lại: Cảm nhận của Tôi trong lớp học.@ Thời gian và không gian của ngày đầu tiên tới trừơng được Tôi nhớ lại cụ thể như thế nào? Vì sao thời gian và không gian ấy lại trở thành những kỷ niệm sâu sắc trong lòng tác giả?@ Em hãy giải thích vì sao nhân vật Tôi lại có cảm giác thấy lạ trong buổi đầu tiên đến trường mặc dù trên con đường ấy, Tôi quen đi lại lắm lần?@ Chi tiết nào thể hiện từ đây, người học trò nhỏ sẽ cố gắng học hành quyết tâm và chăm chỉ?@ Thông qua những cảm nhận của bản thân trên con đường làng đến trường nhân vật Tôi đã tự bộc lộ đức tính gì của mình?II/- Tìm hiểu chi tiết:1. Cảm nhận của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường.@ - Thời gian buổi sáng cuối thu. - Không gian: trên con đường làng dài và hẹp. - Vì đó là thời điểm và nơi chốn quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi thơ của tác giả. Đấy cũng là thời điểm đặc biệt của Tôi, lần đầu tiên được cắp sách đễn trường. Sâu xa hơn Tôi là người có đời sống tình cảm phong phú và tha thiết gắn bó với làng quê của mình.@ Bởi vì tình cảm và nhận thức của cậu bé lần đầu đầu tiên tới trường đã có sự chuyển biến mạnh mẽ. Đấy là cảm giác tự thấy mình như đã lớn lên, vì thế mà thấy con đừng làng không còn dài và rộng như trước . và Tôi giờ đây không lội qua sông thả diều và VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HÀNH ĐỘNG NĨI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm hành động nói - Một số kiểu hành động nói II KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm hành động nói - Các kiểu hành động nói thường gặp Kĩ năng: - Xác định hành động nói văn học giao tiếp - Tạo lập hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp III HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động Ổn định: Kiểm diện, trật tự KTBC: Trình bày đặc điểm hình thức chức câu phủ định Đặt câu phủ định miêu tả phản bác? Bài mới: GV giới thiệu NỘI DUNG VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm I Hành động nói gì? - Gv trình bày theo cách (không - HS ý theo mục I SGK Tr 62) khác - GV hướng đến HS Hành động nói hành động đuợc thực lời nói nhằm mục đích định + Cơ mời x đứng dậy sau HS đứng dậy GV nói tiếp mời x ngồi xuống - GV hỏi: Tơi dùng cách để điều khiển x? - Qua GV kết luận Đó tơi thực hành động nói – Vậy hành động nói hành động thực cách nói điều đó, trường hợp nói yêu cầu - HSTL - HSTL theo cách hiểu - GV cho HS đọc ghi nhớ (I) Tr 62 - GV cho HS đọc bt (II) trả lời câu hỏi SGK Tr 62 GVNX chốt ý - GV cho HS đọc bt 2(II) trả lời câu hỏi SGK Tr 63 GVX chốt ý - GV cho HS liệt kê kiểu - HS đọc phần ghi nhớ ghi - HS: Mỗi câu nói Lí II Một số kiểu hành Thơng có mục đích riêng động nói thường gặp: Câu (1) dùng để trình bày, câu (2) đe dọa, câu (4) hứa hẹn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hành động nói (bt SGK tr 63) - GV cho HS đọc ghi nhớ II (SGK Tr 63) -HSTL: Trong đoạn trích có nhiều câu với mục đích sau đây: Lời Cái Tí – Người ta dựa theo mục đích hành động nói mà hỏi biểu lộ cảm xúc đặt tên cho Những Lời chị Dậu – tuyên bố kiểu hành động nói thường hoặcbáo tin gặp hỏi, trình bày, (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự - HS đọc ghi nhớ SGK đốn .) đìeu khển (cầu ghi khiến, đe dọa, thách thức ) hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc * Hoạt động 3: Luyện tập III Luyện tập: Bài tập 1: Trần Quốc Tuấn viết Bài tập 1: Trần Quốc Tuấn viết Hịch Tướng sĩ nhằm Hịch Tướng Sĩ nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược” ông gì? GV cho HS thực soạn khích lệ lòng u nước tướngsĩ phút - Câu thể mục đích hành động nói: “Nếu Bài tập 2: Chỉ hành động người biết chuyên tập sách này, theo lời nghịch thù” mục đích nói hành Bài tập 2: động nói đoạn trích sau (SGK Tr 64) a) Bác trai chứ? (hỏi) - HS thực gv nhận xét - Cảm ơn cụ nhà cháu tỉnh táo thường (cảm ơn) sửa b, c GV hướng dẫn HS làm tương tự a - Nhưng xem ý lề bề lệt chừng mỏi mệt (trình bày) - Này, bảo Bác có trốn đâu trốn (cầu khiến) - Chứ nằm khổ (cảm thán, bộc lộ cảm xúc) - Vâng, cháu nghĩ cụ (tiếp cận) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí *Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò - Hành động nói gì? - Một số kiểu hành động nói thường gặp kiểu nào? - Về học làm tập - Chuẩn bị bài: Trả viết số + Xem lai đề thuyết minh + Lập lại dàn ý TUẦN 1 BÀI 1 – TIẾT 1 + 2 Văn bản TÔI ĐI HỌC THANH TỊNH I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - giúp HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời - thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vò trữ tình man mác của Thanh Tònh II – CHUẨN BỊ - chân dung nhà văn Thanh Tònh - một số hình ảnh, băng hình, bài hát về ngày tựu trường III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài - kiểm tra tập vở, sách giáo khoa và bút, viết của học sinh 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng - Hướng dẫn đọc: Văn bản “Tôi đi học” diễn tả cảm xúc của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đến trường. Vì thế khi đọc các em phải thể hiện được nỗi niềm bâng khuâng, cùng những rung động nhẹ nhàng, trong sáng như cùng tác giả trở về ngày đầu tiên đi học - gọi HS đọc văn bản 1. Em hãy cho biết đôi nét về nhà văn Thanh Tònh? - “Hằng năm… tựu trường”: từ hiện tại, nhân vật “tôi” nhớ về dó vãng, những biến chuyển của trời đất cuối thu cùng hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường gợi cho nhân vật tôi nhớ lại mình ngày ấy cùng những kỉ niệm trong sáng. Những kỉ niệm ấy được nhà văn diễn tả theo ba trình tự không gian và thời gian, đó là: trên đường đến trường, lúc ở sân trường và trong lớp học 2. Em hãy phân chia những đoạn văn tương ứng với ba trình tự ấy 3. Kỉ niệm về ngày đầu tiên đến trường của nhân vật “tôi” gắn liền với khoảng thời gian nào và ở đâu? - một buổi sáng cuối thu bình thường như mọi ngày, con đường làng dài và hẹp vốn dó rất thân quen nhưng giờ đây lại trở thành kỉ niệm không thể phai mờ trong tâm trí vì đó là nơi gắn liền với ngày đầu tiên cắp sách tới trường. Điều đó chứng tỏ tác giả là người rất tha thiết yêu quê hương - đọc SGK - HS tự chia - thời gian: một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh - không gian: trên con đường làng dài và hẹp I – TÁC GIẢ SGK 8 II – TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Tâm trạng trên đường đến trường - con đường, cảnh vật chung quanh vốn rất quen thuộc nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng mình - cảm thấy trang trọng, đứng đắn với quần áo và mấy quyển vở trên tay - muốn thử sức mình khi xin mẹ được cầm bút thước như các bạn 1 4. “Con đường này… thấy lạ”, cảm giác quen mà lạ của nhân vật “tôi có ý nghóa gì”? 5. Chi tiết “Tôi không… Sơn nữa” có ý nghóa gì ? 6. Việc học hành thường gắn liền với sách vở, bút thước, quần áo mới “Trong chiếc… cũng được”, em hãy cho biết qua hai chi tiết “bặm tay ghì thật chặt” quyển vở và muốn thử sức mình tự cầm lấy bút thước cho ta thấy thái độ của tác giả đối với việc học là như thế nào? 7. Cảnh sân trường làng Mó Lí có gì nổi bật? 8. Cảm nhận của tác giả về ngôi trường Mó Lí lúc chưa đi học và trong ngày đầu đến trường có gì khác nhau? 9. Tại sao tác giả lại so sánh trường học với đình làng? 10. Khi tả những cậu học trò nhỏ lần đầu tiên đến trường, tác giả đã dùng hình ảnh so sánh nào? 11. Ý nghóa của hình ảnh so sánh ấy? - đó là dấu hiệu của sự thay đổi trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé trong ngày đầu đến trường, cảm thấy mình đang có sự thay đổi, con đường cũng trở nên quan trọng hơn, cảm thấy mình vô cùng nhỏ bé khi bước chân đến trường - báo hiệu sự thay đổi trong nhận thức, tự thấy mình đã lớn và cần phải nghiêm túc hơn trong việc học hành - có ý chí học tập ngay từ đầu, muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập, muốn được chững chạc như bạn, không muốn thua kém bạn - đề cao việc học tập của con người là rất quan trọng - dày đặc cả người, người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa - lúc chưa đi học, trường là một nơi xa lạ, cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Lần đầu đến trường, trường Mó Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp khiến “lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ” - đình làng là nơi thờ cúng, tế lễ, nơi thiêng liêng cất giấu những điều bí ẩn. So sánh trường Ngày soạn:15/8/2007 Ngày dạy:7/9/2007 Tuần 1: Bài 1 Tôi đi học -Thanh Tịnh- *Kết quả cần đạt: - Hiểu đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên qua ngòi bút giàu chất trữ tình của Thanh Tịnh. - Phân biệt đợc cấp độ khái quát khác nhau của nghĩa từ ngữ. - Bớc đầu biết cách viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. Tiết 1 + 2: Đọc Hiểu văn bản. I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, thơ Thanh Tịnh, bảng phụ ghi bài tập. - Học sinh: Soạn bài, đồ dùng. III. Các bớc lên lớp: 1. ổn định trật tự: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn. 3. Tiến trình tổ chức lên lớp.(Các hoạt động). * Giới thiệu: Trong cuộc đời mỗi con ngời những kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trờng đầu tiên. Ngày đầu tiên đi học Mẹ dỗ dành yêu thơng. Truyện ngắn Tôi đi học đã diễn tả những kỉ niệm mơn man bâng khuâng của một thời thơ ấu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt 1.Hoạt động 1: Đọc Chú thích. - Hớng dẫn: giọng chậm dịu hơi buồn lắng sâu. H: Đọc chú thích trình bày ngắn gọn về tác giả? (Xem ảnh chân dung). H: Giải thích một số từ khó: Ông đốc, lạm nhận, lớp S. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản. H:Xét về thể loại có thể xếp - 3 4 em học sinh nối nhau đọc toàn bài. - Quê ở Huế, từng dạy học, viết báo, làm văn. Ông là tác giả của nhiều tập truyện ngắn, truyện thơ. Quê mẹ, đi giữa một mùa sen - Tôi đi học thuộc Quê mẹ xuất bản năm 1941. - Văn bản tự sự nhng giàu cảm Bài 1: Tiết 1+2 Đọc Hiểu văn bản I.Đọc Chú thích. - 1911 1988. - Sáng tác đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đằm thắm nhẹ nhàng lắng sâu êm dịu trong trẻo II.Tìm hiểu văn bản. văn bản thuộc kiểu loại nào? H: Ai là nhân vật chính? H: Kỉ niệm ngày đầu đến trờng đợc kể theo trình tự nào? H:Tơng ứng với trình tự đó là các đoạn văn bản nào? H: Đoạn nào gợi cảm xúc thân thuộc gần gũi nhất trong em? H: Kỉ niệm ngày đầu đến trờng gắn với không gian, thời gian cụ thể nào? Lý giải vì sao? H: Tâm trạng nhân vật Tôi đợc thể hiện qua chi tiết nào? Em hiểu gì về những chi tiết đó? H: Chi tiết tôi không lội thằng Sơn nữacó ý nghĩa gì? H: Việc học hành gắn liền với sách vở, bút thớc. Những việc này đợc tác giả nhớ lại bằng đoạn văn nào? H: Có thể hiểu gì về nhân vật tôi qua chi tiết: tôi ghì thật chặt 2 quyển vở mới trên tay và muốn thử sức mình ? H: Đặc biệt trong đoạn văn tác giả đã sử dụng rất nhiều các từ láy để diễn tả tâm trạng. Em hãy tìm và phân tích giá trị biểu cảm của những từ đó? GV: Câu văn nh cánh cửa dịu dàng mở ra dẫn ngời đọc vào thế giới đầy ắp tâm t, tình cảm đẹp đẽ đáng chia sẻ và mến thơng. H: Qua đó em hiểu gì về tâm trạng của Tôi trên đờng cùng mẹ đến trờng? xúc tâm trạng (biểu cảm). - Tôi. - Thời gian: hiện tại đến quá khứ. + Tâm trạng của tôi trên đ- ờng tới trờng. +Lúc ở sân trờng. + Vào lớp học. - Học sinh tự bộc lộ. - Thời gian: Buổi sáng cuối thu - Không gian: trên con đờng làng dài và hẹp. => Vì đây là thời điểm gần gũi, gắn liền với tuổi thơ. Đó là lần đầu đợc cắp sách tới trờng, tác giả yêu quê hơng => con đờng này thấy lạ - Từ trong chiếc áo vải dù đen dài lớt ngang trên ngọn núi => Có ý chí học ngay từ đầu muốn tự mình đảm nhiệm việc học hành muốn đợc chững chạc hơn. - náo nức, mơn man, tng bừng, rộn rã. => những cảm xúc không trái ngợc mà gần gũi, bổ sung cho nhau. Diễn tả tâm trạng rất thực và cụ thể, sinh động. Từ láy góp phần rút ngắn khoảng thời gian giữa quá khứ và hiện tại. Chuyện nh vừa mới xảy ra. => Buổi mai ngọn núi. => tiếp đến nghỉ cả ngày. => phần còn lại. 1. Tâm trạng của tôi trên đ - ờng tới trờng. - Thiên nhiên: lá rụng, mây bàng bạc. - Con ngời: mấy em bé rụt rè. =>Dấu hiệu đổi khác trong tình Tuần 2 Tiết 5-6 :MƠN NGỮ VĂN Bài : TRONG LÒNG MẸ (Trích tiểu thuyết tự thuật:NHỮNG NGÀY THƠ ẤU) I/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: -Đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình u mãnh liệt, nồng nàn của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được biểu hiện qua ngòi bút hồi ký - tự truyện thấm đượm chất trữ tình chân thành và truyền cảm của tác giả -Tích hợp với phần TV ở bài Ttrường từ vựng,với phần Tập làm văn ở bài bố cục của 3 đoạn văn, đặc biệt là sự sắp xếp ý ở phần thân bài. -Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật ,khái qt đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt ,tâm trạng; phân tích cách kể truyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc bằng lời văn thống thiết, củng cố về thể loại tự truyện - hồi ký. II / Chuẩn bò: Giáo viên: Giáo án, tư liệu về tác giả. Học sinh: Soạn bài, sgk III/ Tiến trình lên lớp 1.Ổn định :KTSS 2.KTBC: -Bài Tơi đi học được viết theo thể loại nào? Vì sao em biết ? -Một trong những thành cơng của việc thể hiện cảm xúc, tâm trạng của Thanh Tịnh trong bài Tơi đi học là biện pháp so sánh. Em hãy nhắc lại 3 so sánh hay trong bài và phân tích nghệ thuật của nó ? 3.Bài mới: Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào, tuổi thơ dữ dội, tuổi thơ êm đềm. Tuổi thơ của em, tuổi thơ cũa tơi. Ai chẳng có một tuổi thơ, một thời thơ ấu đã trơi qua và khơng bao giờ trở lại. Những ngày thơ ấu của nhà văn Ngun Hồng đã được kể , tả, nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại (Thạch Lam) mà thấm đẫm tình u - tình u mẹ. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 H/s đọc mục * của phần chú thích, gv chốt lại một số điểm cơ bản về tác giả và tác phẩm: -Ngun Hồng là một trong những nhà văn lớn của văn học VN hiện đại .Ơng là t/g của tiểu thuyết Bỉ vỏ,Cửa biển,các tập thơ Trời xanh,Sơng núi q hương. -Thời thơ ấu trải qua nhiểu cay đắng đã trở thành nguồn cảm hứng cho tác phẩm - hồi ký - tự truyện cảm động Những ngày thơ ấu của Ngun Hồng. -Tác phẩm gồm 9 chương, mỗi chương kể về một kỷ niệm sâu sắc. Đoạn trích Trong lòng mẹ là chương 4 Hoạt động 2 u cầu đọc chậm, tình cảm; chú ý các từ ngữ, hình ảnh thể I.Tác giả-Tác phẩm. II.Đọc-Tìm hiểu chú thích hiện cảm xúc. Gv đọc, gọi 3-4 h/s đọc vaø nhận xét cách đọc. Hướng dẫn h/s tìm hiểu và giải thích các từ khó Hoạt động 3 ?Theo em, văn bản này có thể chia làm mấy phần? -H/s tiến hành thảo luận đưa ra cách chia bố cục Gv chốt : Văn bản chia 2 phần: + Phần 1: “Từ đầu người ta hỏi đến chứ” Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng; ý nghĩ, cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh. + Phần 2: Đoạn còn lại  Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng ? Nhân vật bà cô được biểu hiện qua những chi tiết tả, kể nào? Những chi tiết ấy kết hợp với nhau như thế nào và nhằm mục đích gì? Mục đích ấy có đạt hay không? - Hoàn cảnh không gian và thời gian để bà cô xuất hiện trong cuộc gặp gỡ và đối thoại với đứa cháu ruột (gần đến ngày giỗ đầu của bố, mẹ vẫn chư về, nghe tin về mẹ). - Cuộc gặp gỡ đối thoại do chính bà cô chủ động để đạt mục đích riêng của mình [ tạo sự hoài nghi, khinh miệt đ/v người mẹ trong lòng bé Hồng, nhưng mục đích đã không đạt được ? Trong và qua cuộc gặp gỡ, đối thoại ấy, tính cách và tâm địa bà cô hiện ra thật rõ nét qua từng lời nói, nụ cười, cử chỉ và thái độ. Hãy phân tích.làm sáng tỏ nghệ thuật kể - tả tinh tế của tác giả? - Cử chỉ đầu tiên của bà cô là cười hỏi cháu. Nụ cười và câu hỏi tỏ vẻ quan tâm, thương cháu, đánh vào đúng tâm lý của trẻ con (thích chuyện lạ, thích đi xa) khiến ta vội vàng tưởng đây là một bà cô tốt bụng, thương anh chị, thương cháu mồ côi. Nhưng chính bé Hồng, bằng sự nhạy cảm, thông minh đã nhận ra ngay ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt “rất kịch”của bà cô. - Sau lời từ chối của bé Hồng, bà cô hỏi luôn, giọng vẫn ngọt “Sao mày không vào? trước đâu!”Cùng với cái giọng ngọt, Ngữ Văn 8 Ngày soạn: 12. 8. 2011 Ngày giảng: 8B: 16. 8 Tiết 1: Văn bản TÔI ĐI HỌC - Thanh Tịnh - I. Mục Tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một vănbản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình, man mác của Thanh Tịnh. - Trọng tâm: Tâm trạng bỡ ngỡ, hồi hộp của nhân vật “tôi”. 2.Kĩ năng: - Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. 3. Thái độ: - Trân trọng những kỉ niệm đẹp về buổi tựu trường đầu tiên của mình. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Giáo viên: Chân dung tác giả. - Học sinh: Bài soạn III. Phương pháp: - Đàm thoại,bình giảng. - Nêu vấn đề IV. Tiến trình các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh. 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: 1 Nông Việt Dũng – Trường THCS Như Cố - Chợ Mới – Bắc Kạn Ngữ Văn 8 - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp: Thuyết trình,nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não - Thời gian: 2 phút Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên: Ngày đầu tiên đi học Mẹ dắt tay đến trường Em vừa đi vừa khóc Mẹ dỗ dành bên em ( Viễn Phương) Truyện ngắn Tôi đi học đã diễn tả những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấy. * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- tìm hiểu chú thích. -Mục tiêu: Nắm được những nét chính về nhà văn Thanh Tịnh và xuất xứ tác phẩm, thể loại, chia đoạn cho văn bản Tôi đi học. -Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề. -Kĩ thuật: Động não - Thời gian: 18 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - GV gọi hs đọc phần chú thích. ? Khái quát những nét chính về tác giả Thanh Tịnh? ? Nêu xuất xứ văn bản Tôi đi học? - Đọc chú thích - Khái quát các ý chính về tác giả- tác phẩm - Giải thích một số từ khó. I. Đọc - hiểu chú thích: 1. Tác giả: - Thanh Tịnh (1911- 1988), tên khai sinh: Trần Văn Ninh. Quê: Huế. - Dạy học, viết báo,làm văn. - Sáng tác mang đậm chất trữ tình, đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong 2 Nông Việt Dũng – Trường THCS Như Cố - Chợ Mới – Bắc Kạn Ngữ Văn 8 - Giáo viên hướng dẫn cách đọc cho học sinh. - Giáo viên đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp. Giọng đọc: Chậm, dịu, hơi buồn; những câu nói của nhân vật tôi, người mẹ, ông đốc đọc giọng phù hợp. - GV yêu cầu hs giải thích một số từ khó: tựu trường, bất giác, ông đốc, lạm nhận. ? Xét về mặt thể loại văn bản, bài này thuộc thể loại văn bản nào? ? Có thể gọi đây là văn bản nhật dụng, văn bản biểu cảm được không? ? Những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên trong đời được nhân vật “tôi” kể lại theo trình tự như thế nào? - Đọc diễn cảm, nhận xét. - Đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - 3 chặng lớn. trẻo. 2. Tác phẩm: - “Tôi đi học” in trong tập Quê mẹ - 1941. a. Đọc b. Thể loại: Tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. c. Chia đoạn: 3 đoạn * Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản. -Mục tiêu: Cảm xúc, tâm trạng nhân vật tôi trên đường tới trường. Nghệ thuật miêu tả của tác giả. -Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề. -Kĩ thuật: Động não - Thời gian: 22 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Gọi học sinh đọc 4 câu đầu? ? Nỗi nhớ tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao? - Đọc diễn cảm - Suy luận - Khơi nguồn kỷ niệm: + Thời điểm: cuối thu III. Đọc – Tìm hiểu văn bản: a . Nhân vật “tôi”: 3 Nông Việt Dũng – Trường THCS Như Cố - Chợ Mới – Bắc Kạn Ngữ Văn 8 ? Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại kỷ niệm cũ như thế nào? ? Tác giả sử dụng loại từ gì? Phân tích giá trị biểu cảm của 4 từ láy cảm xúc ấy? ? Những cảm xúc đó có trái ngược, khác nhau không? Vì sao? ? Phân tích tác dụng của hình ảnh so sánh

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan