1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai di duong

4 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

giao an bai di duong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Ba ̀ i tâ ̣ p nho ́ m 5. SƯ ̣ RƠI TƯ ̣ DO 1. Mục tiêu dạy học: a) Về kiến thức: - Trình bày đươ ̣ c thê ́ na ̀ o là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau. - Biết khảo sát sự rơi tự do bằng thí nghiệm. - Nói được gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào vị trí địa lí và độ cao. b) Về kỹ năng: - Kỹ năng quan sát, kỹ năng thu thập, kỹ năng sử dụng - Giải thích được taị sao các vật rơi trong không khí có sự nhanh chậm khác nhau. - Sử dụng thiết bị thí nghiệm ống New tơn để nghiên cứu sự rơi tự do. Đo gia tốc rơi tự do bằng đồng hồ hiện số và thước dài đối với chuyển động rơi của bi sắt. - Áp dụng đặc điểm sự rơi tự do để nghiên cứu những bài tập đơn giản . 2. Xây dựng logic tiến trình khoa học xây dựng kiến thức trong bài học: 1 Các vật rơi trong không khí chuyển động nhanh chậm khác nhau là vì sức cản không khí lên các vật khác nhau. Nếu các vật rơi mà chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì có nhanh chậm khác nhau không? Nếu các vật rơi mà chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì có nhanh chậm khác nhau không? - Trực giác: HS đưa ra câu trả lời. - Bằng thực nghiệm: Dùng ống Newtơn khi hút hết không khí thì các vật trong ống rơi nhanh chậm như nhau. Kết luận: Khi không có lực cản của không khí , các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau, ta bảo rằng chúng rơi tự do. Đ/n: Sự rơi tự do. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do như thế nào? Đó là chuyển động đều hay nhanh dần đều hay chậm dần đều? Đặc điểm của chuyển động rơi tự do như thế nào? Đó là chuyển động đều hay nhanh dần đều hay chậm dần đều? 3. Khó khăn gặp phải khi dạy bài này: Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do khi tiến hành độ chính xác không cao. Kết quả phụ thuộc vào kinh nghiệm người làm thí nghiệm. 2 Bằng sự hiểu biêt về thực tế sự rơi các vật ta có thể trực giác chỉ ra đó là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sư ̉ du ̣ ng thí nghiệm để xác định đặc điểm chuyển động rơi tự do. - Thả quả cầu sắt sát với dây dọi -> qủa cầu không chạm vào dây khẳng định rơi theo phương thẳng đứng. - Thả quả cầu gắn băng giấy luồn qua cần rung -> đây là chuyển động nhanh dần đều. - Thí nghiệm đo độ lớn gia tốc rơi tự do Kết luận: Sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. + Phương thẳng đứng. + Chiều từ trên xuống dưới. - GV giới thiệu đặc điểm của gia tốc rơi tự do. - GV chỉ ra các công thức tính quãng đượng đi và vận tốc của sự rơi tự do. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí Minh I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa tư tưởng thơ: Từ việc đường gian lao mà nói nói lên học đường đời, đường CM - Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật thơ bình dị, tự nhiên, chặt chẽ mang ý nghĩa sâu sắc Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, cảm thụ thơ Thái độ: Giáo dục HS lòng kính u, tự hào Bác II Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại III Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: - Đặt vấn đề: GV giới thiệu - Triển khai dạy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 1: Đọc- Tìm hiểu chung GV hướng dẫn HS tìm hiểu hồn cảnh sáng tác thơ Hoàn cảnh sáng tác: - HS đọc, tìm hiểu thích Trên đường bị giải đến nhà lao khác - Thể loại thơ: TNTT Đọc, hiểu thích Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung thơ Tìm hiểu kết cấu thơ Câu1: Nỗi gian lao người đường → ý chủ đạo Kết cấu thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật có trình tự: Khai (mở); Thừa (nâng cao); chuyển (chuyển ý); hợp (tổng hợp) - HS đọc câu 1: Câu mở ý chủ đạo thơ? - Nỗi gian lao người đường Ý câu thơ có phải nói riêng vất vả việc đường không? - Đi đường: chuyển từ nhà lao → nhà lao khác thực tế song tác giả muốn nói đến đường CM đầy khó khăn vất vả Sự khó khăn vất vả nào? Đọc câu tiếp: Nghệ thuật sử dụng câu Câu thơ vừa có ý nghĩa thực vừa có ý nghĩa sâu xa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thơ? - Điệp ngữ Tác dụng? - Câu 2: - Nhấn mạnh trùng điệp núi non hiểm trở gian lao → Nỗi gian lao vất vả triền miên đường đời, đường CM - Điệp ngữ → nhấn mạnh nỗi gian lao vất vả đường đời, đường CM Đọc câu 3: Hiểu ý nghĩa câu thơ nào? Câu 3: - Mọi gian lao, vất vả kết thúc lùi phía sau, người đường đến đỉnh núi cao chót vót Lúc gian lao đồng thời lúc khó khăn vừa kết thúc, người đường đứng cao điểm cùng, đến đích thắng lợi Đọc câu thơ 4, phân tích nội dung, ý nghĩa? - Câu thơ diễn tả niềm vui bất ngờ đặc biệt, phần thưởng quí giá cho người vượt qua khó khăn, vất vả → niềm hạnh phúc lớn lao người CM giành thắng lợi Trải qua nhiều khó khăn vất vả người đường đến đích thắng lợi → Câu thơ có hàm ý sâu sắc Câu 4: Niềm vui sướng đặc biệt, bất ngờ người vượt qua khó khăn, vất vả → niềm hạnh phúc người CM giành thắng lợi Hoạt động 3: Tổng kết Em hiểu nội, dung, nghệ thuật thơ? - Bài thơ có hai lớp nghĩa: + Nghĩa đen: nói việc đường núi + Nghĩa bóng: ngụ ý nói đường CM, đường đời Bác muốn nêu lên chân lí, học rút từ thực tế sống * Ý nghĩa thơ: Bài thơ có lớp nghĩa: nghĩa đen nghĩa bóng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bác: Con đường CM lâu dài, vơ gian khổ kiên trì, bền chí vượt qua gian nan, thử thách định đạt tới thắng lợi rực rỡ Theo em có phải thơ tả cảnh, kể chuyện không? - Không phải - Đây thơ chủ yếu thiên suy nghĩ, triết lí từ lời tâm chân tình Bác * Ghi nhớ: Bài học cần ghi nhớ điều gì? - Đọc diễn cảm thơ Đánh giá kết - Nêu ý nghĩa thơ học? Hướng dẫn dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng thơ, nắm kĩ nội dung - Chuẩn bị Câu cảm thán: Đặc điểm hình thức câu cảm thán? Chức câu cảm thán? Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: – HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. _HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: _Vở bài tập Đạo đức 1 _Tranh bài tập 1, bài tập 4 phóng to (nếu có thể) _Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em _Bài hát “ Tới lớp, tới trường” (Nhạc và lời: Hoàng Vân) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 9’ 10’ Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập và thảo luận nhóm. _GV giới thiệu tranh bài tập 1: Thỏ và Rùa là hai bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa vốn tính chậm chạp. Chúng ta hãy đón xem chuyện gì xảy ra với hai bạn? _Cho HS trình bày nội dung tranh _GV hỏi: +Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ? +Qua câu chuyện, em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao? Kết luận: _Thỏ đang la cà nên đi học muộn. _Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. _Bạn Rùa đáng khen Hoạt động 2: HS đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học”. _GV phân vai _HS làm việc theo nhóm 2 người. _HS trình bày (kết hợp chỉ tranh). “Đến giờ vào học, bác Gấu đánh trống vào lớp. Rùa đã ngồi vào bàn học. Thỏ đang la cà, nhở nhơ ngoài đường hái hoa, bắt bướm chưa vào lớp học” +Thỏ đang la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. +Bạn Rùa đáng khen _Hai HS ngồi cạnh nhau làm thành một nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống. -Bài tập 1 -Bài tập 2 10’ 1’ _Thực hành: Hoạt động 3: HS liên hệ. _GV nêu câu hỏi gợi ý: +Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ? +Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? GV kết luận: _Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình. _Để đi học đúng giờ cần phải: + Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước. + Không thức khuya. + Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ. *Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 _Các nhóm chuẩn bị đóng vai. +HS đóng vai trước lớp. _HS nhận xét và thảo luận: “Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn? Vì sao?” _HS trả lời Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: –HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. _HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: _Vở bài tập Đạo đức 1 _Tranh bài tập 1, bài tập 4 phóng to (nếu có thể) _Điều 28: Công ước quốc tế về quyền trẻ em _Bài hát “ Tới lớp, tới trường” (Nhạc và lời: Hoàng Vân) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1’ 9’ 1.Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong bài tập 4. _GV chia nhóm và phân công mỗi _Các nhóm thảo luận chuẩn bị -Bài tập 4 9’ 10’ 1’ nhóm Bài 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. HS hiểu: _Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường _Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định _Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người 2. HS thực hiện đi bộ đúng quy định. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: _Vở bài tập Đạo đức 1 _Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình tròn đường kính 15 hoặc 20 cm _Các điều 3, 6, 18, 26 công ước quốc tế về quyền trẻ em III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 6’ 6’ 16’ * Hoạt động 1: Làm bài tập 1. _Giáo viên treo tranh và hỏi: + Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? +Ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào? Tại sao? GV kết luận: Ở nông thôn cần đi sát lề đường. Ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định. * Hoạt động 2: HS làm bài tập 2. _Giáo viên mời một số học sinh lên trình bày kết quả. GV kết luận: +Tranh 1: Đi đúng qui định +Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định +Tranh 3: Hai bạn sang đường đi đúng quy định * Hoạt động 3: Trò chơi “Qua đường”. _Giáo viên vẽ sơ đồ ngã tư có vạch _Học sinh trình bày ý kiến. +Ở nông thôn cần đi sát lề đường. +Ỏû thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định. _Học sinh làm bài tập _Học sinh trình bày ý kiến _Học sinh làm bài tập _Lớp nhận xét, bổ sung -Vở bài tập Đạo đức -Vở bài tập Đạo đức -Ba chiếc 2’ quy định cho người đi bộ và chọn HS vào các nhóm: người đi bộ, người đi xe ô tô, đi xe máy, xe đạp. Học sinh có thể đeo biển vẽ hình ô tô trên ngực hoặc trên đầu. _Giáo viên phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm chia thành 4 nhóm nhỏ đứng ở bốn phần đường. Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến đường nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại trước vạch, còn người đi bộ và xe của tuyến đèn xanh được đi. Những người phạm luật sẽ bị phạt. *Nhận xét –dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 11: “Đi bộ đúng qui định” _HS tiến hành trò chơi _Cả lớp nhận xét khen thưởng những bạn đi đúng quy định đèn hiệu làm bằng bìa cứng Bài 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. HS hiểu: _Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường _Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định _Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người 2. HS thực hiện đi bộ đúng quy định. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: _Vở bài tập Đạo đức 1 _Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình tròn đường kính 15 hoặc 20 cm _Các điều 3, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT VÀI SUY NGHĨ KHI DẠY VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN NGỮ VĂN 6 TẬP 2 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP" PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Như chúng ta đã biết việc "Đổi mới phương pháp dạy học" được thực hiện hơn mười năm qua. Với mục tiêu tổng quát của chương trình Ngữ văn THCS được cụ thể hoá trong việc dạy của thầy, việc học của trò trên ba phương diện: kiến thức, kĩ năng và thái độ, tình cảm. Về kĩ năng, chương trình nhấn mạnh: Trọng tâm rèn luyện kĩ năng Ngữ văn cho học sinh là làm cho học sinh có kĩ năng nghe, đọc, nói , viết Tiếng Việt thành thạo theo các kiểu văn bản và có kĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bứơc đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn học. Để thực hiện mục tiêu rèn luyện kĩ năng nói trên, việc dạy học Ngữ văn được tiến hành theo phương pháp tích hợp. Phương pháp tích hợp đòi hỏi học sinh học tập một cách sáng tạo, vừa kết hợp các yếu tố đồng qui giữa ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, vừa tích cực chủ động học tập ở từng phân môn. Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp, tất nhiên sẽ kéo theo đổi mới qui trình dạy học. Ở đó hình tượng văn học vẫn được tiến hành trong sự cảm thụ của người học nhưng không còn độc lập riêng rẽ. Nó tiến hành trong sự đồng bộ cả Tiếng Việt và Tập làm văn để tiến tới kết quả cần đạt của cả bài học Ngữ Văn. Tuy nhiên, dạy học theo quan điểm tích hợp không phủ định các tri thức, kĩ năng riêng của từng phân môn. Vấn đề là làm sao phối hợp các tri thức kĩ năng từng phân môn thật nhuần nhuyễn để đạt kết quả chung chứ không phải là một sự "cưỡng duyên" như một số ý kiến đã nhận xét. Hiểu và thấm nhuần quan điểm trên nhưng qua mười năm thực hiện chương trình thay sách, mười năm thực hiện phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học tích cực chúng tôi vẫn thấy còn nhiều băn khoăn, trăn trở cần phải trao đổi, bàn bạc - mặc dầu giáo viên đã cố gắng rất nhiều . Từ thực tế nêu trên tôi muốn đưa ra một vài suy nghĩ khi dạy cụ thể một văn bản theo quan điểm tích hợp. Đó là văn bản " Bài học đường đời đầu tiên" trích tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" của nhà văn Tô Hoài ( Ngữ Văn 6 - Tập 2). Trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu nội dung văn bản và từ thực tế giảng dạy, tôi muốn cùng trao đổi, bàn bạc với các đồng nghiệp để tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất cho việc thực hiện phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp thuận lợi hơn. Chính vì thế, tôi đã chọn đề tài này trong bản sáng kiến kinh nghiệm của mình. II- CƠ SỞ KHOA HỌC: "Dế Mèn phiêu lưu kí" của Tô Hoài là một tác phẩm hấp dẫn, đặc sắc viết về loài vật mà nhà văn đã cống hiến cho bạn đọc chúng ta. Truyện kể về một cuộc phiêu lưu kì thú nhưng không ít sóng gió của chàng Dế Mèn. Ở đó, bằng tài quan sát, trí tưởng tượng phong phú và sự am hiểu của nhà văn, ông đã dựng lên một thế giới loài vật hết sức sinh động, trong sáng và ngộ nghĩnh. Điều đáng nói hơn là cái thế giới loài vật ấy thật gần gũi với lứa tuổi thiếu niên. Những sự việc cụ thể, những mẩu chuyện hồn nhiên được tái hiện đúng như cái thế giới trong trẻo, hồn nhiên, ngộ nghĩnh của tuổi thơ. Không chỉ thế, thế giới ấy cũng mở ra cho người lớn những liên tưởng phong phú, những ngẫm nghĩ không cùng về những mặt nào đó trong cuộc sống xã hội. "Bài học đường đời đầu tiên" là đoạn trích trong chương đầu của tác phẩm, được coi như màn tự giới thiệu của nhân vật trung tâm Dế Mèn. Tài năng và lòng yêu mến trẻ thơ đã giúp Tô Hoài sáng tạo một câu chuyện có ý nghĩa thật sâu sắc. Chỉ đọc một đoạn này thôi ta cũng hiểu rõ điều đó. Bài học đầu đời của của Dế Mèn là một bài học có tính luân lý, đạo đức nhưng nó không hề khô khan, trìu tượng như một bài học đạo đức mà rất sinh động. Nó có tác động mạnh mẽ sâu xa vào Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 28 Bài: DI TRUYỀN Y HỌC I. Mục tiêu bài dạy. Qua bài này học sinh có khả năng - Trình bày khái niệm về di truyền y học, bệnh, tật di truyền ở người - Nêu một vài hướng nghiên cứu, ứng dụng di truyền học về di truyền y học trong đời sống - Phân biệt các loại bệnh, tật di truyền. - Có nhận thức về một môi trường sống trong sạch, giảm thiểu các tác nhân gây đột biến gen, đột biến NST - Tin tưởng vào khả năng di truyền y học hiện đại có thể điều trị và làm giảm hậu quả của một số bệnh tật ở người II. Phương tiện dạy học. - Vẽ sơ đồ phóng to kiểu gen của một số bệnh NST, hình 28.1, 28.2, 28.3 SGK - Sưu tầm tranh ảnh về quái thai dị dạng - Đọc trước bài ở nhà III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giảng bài mới. Nội dung Hoạt động thầy & trò I. Di truyền y học Là ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền học người vào y học, giúp cho việc giải Làm việc với SGK trả lời vấn đề sau: - Di truyền y học là gì? - Nội dung của nó gồm những vấn đề gì? (Giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền và điều trị một số trường hợp bệnh lí. II. Bệnh, tật di truyền ở người: 1. Khái niệm: - Bệnh di truyền: Các bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh, bệnh miễn dịch bẩm sinh, các khối u bẩm sinh, chậm phát triển trí tuệ bẩm thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền và điều trị một số bệnh lí) - GV Nêu vấn đề: Trước đây người ta cho rằng bệnh, tật di truyền là có di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nhưng những sai sót trong quá trình hoạt động của gen hoặc những đột biến tế bào xôma thì không di truyền. Vậy hiện nay người ta hiểu về bệnh, tật di truyền như thế nào? - Tại sao những hiểu biết sinh - Tật di truyền: Những bất thường hình thái lớn hoặc nhỏ, có thể biểu hiện ngay trong quá trình phát triển phôi thai, ngay từ khi mới sinh ra hoặc biểu hiện ở giai đoạn muộn hơn nhưng đã có nguyên nhân ngay từ trước khi sinh. KL: Các bệnh, tật di truyền đều là những bất thường bẩm sinh. mới này lại đưa đến khái niệm chính xác hơn về bệnh, tật di truyền? GV cho học sinh thảo luận theo nhóm trả lời vấn đề sau: * Nhóm 1: - Bệnh di truyền gồm những bệnh nào? - Đặc điểm của bệnh di truyền? * Nhóm 2: - Tật di truyền là gì? - Nguyên nhân gây ra tật di truyền? - Phân biệt tật di truyền với các dị tật mắc phải 2. Bệnh, tật di truyền do đột biến gen: - Bệnh, tật di truyền do một gen chi phối: gen bị trong quá trình phát triển. * Nhóm 3: - Liệt kê và mô tả một số bệnh tật di truyền đã học ở lớp 9 ==> Các nhóm thảo luận và thống nhất đi đến khái niệm bệnh, tật di truyền. Từ kết quả thảo luận của nhóm 3 và các tranh ảnh học sinh sưu tầm được, GV hướng dẫn HS phân loại các loại bệnh, tật di truyền theo nguyên nhân gây ra bệnh. Đó là các bệnh, tật di truyền do đột biến gen (Bệnh hồng cầu hình liềm), bệnh, tật di đột biến mất, thêm, thay thế một hoặc một số cặp nu > gen bị biến đổi > thay đổi tính chất của prôtêin. VD: Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm - Bệnh di truyền do nhiều gen chi phối: các gen tương tác với nhau trong đó gen bị đột biến có vai trò quyết định. VD: bệnh tâm thần phân truyền do biến đổi cấu trúc, số ... hiểm trở gian lao → Nỗi gian lao vất vả triền miên đường đời, đường CM - Điệp ngữ → nhấn mạnh nỗi gian lao vất vả đường đời, đường CM Đọc câu 3: Hiểu ý nghĩa câu thơ nào? Câu 3: - Mọi gian lao,... tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bác: Con đường CM lâu dài, vơ gian khổ kiên trì, bền chí vượt qua gian nan, thử thách định đạt tới thắng lợi rực rỡ Theo em có phải thơ tả cảnh, kể... núi cao chót vót Lúc gian lao đồng thời lúc khó khăn vừa kết thúc, người đường đứng cao điểm cùng, đến đích thắng lợi Đọc câu thơ 4, phân tích nội dung, ý nghĩa? - Câu thơ di n tả niềm vui bất

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:27

Xem thêm: giao an bai di duong

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w