giao an bai ngam trang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Toán 6 – Giáo án Số học Tiết 60 §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU A. MỤC TIÊU : *Kiến thức : - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số nguyên âm. - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. * Kỹ năng : - Tính đúng tích của hai số nguyên cùng dấu *Thái độ : - Tích cực, nghiêm túc. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: Bảng phụ Học sinh : Bảng nhóm II. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: Kiểm tra bài cũ (7’) - GV nêu YC kiểm tra HS: HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Chữa bài 77 sgk -89 - HS1: Phát biểu quy tắc. Chữa bài 77 SGK Chiều dài của vảI mỗi ngày tăng là: a. 250 . 3 = 750 (dm) HS2: Chữa bài 115 (SBT – 68) Hỏi: Nếu tích hai số nguyên âm thì 2 thừa số đó có dấu như thế nào? - GV nhận xét, cho điểm. b. 250 . (-2) = -500 (dm) nghĩa là giảm 500 dm. - HS2: Chữa bài 115 (SBT – 68) m 4 -13 13 -5 n -6 20 -20 20 m . n -24 -260 -260 -100 - Nếu tích hai số nguyên âm thì 2 thừa số đó khác dấu Hoạt động 1: 1. Nhân hai số nguyên dương (5’) - Mục tiêu: Biết nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0 - Cách tiến hành: - GV: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. - YC thực hiện ?1 Vậy khi nhân hai số nguyên dương tích là một số như thế nào? - GV: tự cho ví dụ về nhân hai số nguyên dương và thực hiện. *Kết luận: GV chốt nhân hai sốnguyên 1. Nhân hai số nguyên dương - HS thực hiện ?1 a. 12 . 3 = 36 b. 5 . 120 = 600 - HS: tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương. - HS lấy ví dụ dương. Hoạt động 2: 2. Nhân hai số nguyên âm (12’) - Mục tiêu: Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số nguyên âm. Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. - Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành: - Cho HS làm ?2 Hãy quan sát kết quả 4 tích đầu, rút ra nhận xét, dự đoán kết quả hai tích cuối. - GV: Trong 4 tích này, ta giữ nguyên thừa số -4, còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích như thế nào? - GV: theo quy luật đó, em hãy dự đoán kết quả hai tích cuối. - Gv khẳng định: (-1) . (-4) = 4 (-2) . (-4) = 8 là đúng, vậy muốn nhân hai sốnguyên âm ta làm thế nào? Ví dụ: (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100 (-12) . (-10) = 120 2. Nhân hai số nguyên âm - HS điền kết quả 4 dòng đầu: 3 . (-4) = -12 2 . (-4) = -8 1 . (-4) = -4 0 . (-4) = 0 - HS: các tích tăng dần 4 đơn vị (hoặc giảm -4 đơn vị) - HS: (-1) . (-4) = 4 (-2) . (-4) = 8 - HS: muốn nhân hai sốnguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Ví dụ: (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100 (-12) . (-10) = 120 - GV: Vậy tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào? - GV: Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm thế nào? Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào? *Kết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh) I Mục tiêu: Kiến thức: - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ, dù hoàn cảnh tù ngục Người mở rộng tâm hồn tìm đến giao hồ với vầng trăng qua “Ngắm trăng” - Cảm nhận ý nghĩa tư tưởng thơ, từ việc đường gian lao mà nói lên học đường đời, đường cách mạng qua “Đi đường” - Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật thơ, bình dị, tự nhiên, sâu sắc Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, phân tích, so sánh dịch thơ với phiên âm Thái độ: - Yêu mến, cảm phục trước tâm hồn nghệ sĩ đầy lạc quan, yêu thiên nhiên Bác II Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại III Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án HS: Học cũ, soạn theo câu hỏi hướng dẫn IV Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài cũ: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Đọc diễn cảm thơ “Tức cảnh Pác Bó” trình bày cảm nhận em thơ? Bài mới: Trong thời gian 14 tháng bị quyền Tưởng giới Thạch bắt giam, HCM viết tập “ Nhật kí tù” với 133 tác phẩm văn chương vô giá, Xuân Diệu nhận xét “cái hay vô song tập thơ chất người cộng sản HCM” Bên cạnh tình yêu người, tình yêu đất nước tình cảm thiên nhiên nét nỗi bật thơ Người, đặc biệt thơ viết trăng Tiết học hôm chứng kiến “Ngắm trăng” thật đặc biệt Bác Hồ qua ta thấy vẽ đẹp tâm hồn Bác thể rõ thơ “Ngắm trăng” thơ hay tập “Nhật kí tù” Hoạt động 1: Đọc - Tìm hiểu chung - GV đọc phiên âm nguyên tác, sau HS đọc phần giải nghĩa từ (GV kiểm tra số từ Hán Việt quen thuộc) - Gọi HS khác đọc dịch nghĩa Hoàn cảnh sáng tác thơ: Trong nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc) Đọc, hiểu thích: - GV đọc mẩu dịch thơ - Gọi HS đọc lại phiên âm dịch thơ - HS đọc kĩ thích để hiểu thêm tập thơ “Nhật kí tù” thơ làm theo thể thơ gì? Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt Hoạt động 2: Đọc - Tìm hiểu thơ Theo em, người xưa có thú vui thưởng nguyệt họ ngắm trăng hoàn cảnh nào? Câu 1, 2: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí “Khi xem hoa nở, chờ trăng lên”, “Đêm hớp nguyệt nghiêng chén” ngắm trăng tâm hồn thảnh thơi Còn Bác ngắm trăng hoàn cảnh nào? “Chẳng tự trăng thu” Hoàn cảnh ngắm trăng Bác: tù, khơng rượu, khơng hoa Vì Bác nhắc đến thiếu hoa rượu? Chỉ nhắc thiếu hoa, rượu → đón nhận đêm trăng đẹp với tư cách người thi nhân Trước cảnh đẹp đêm trăng, tâm hồn Bác thể nào? Em thử so sánh câu dịch với nguyên tác? - Nguyên tác: câu nghi vấn Tâm trạng: Bối rối, xúc động, xốn xang nghệ sĩ - Câu dịch: Câu tường thuật, bối rối, tự vấn mất, thay vào phủ định Vì Bác lại có tâm trạng bối rối vậy? Vì trăng đẹp lộng lẫy Người không “thưởng nguyệt” cách thực (không tự do, lại thiếu thứ quan trọng nhất) - HS đọc câu 3, (lưu ý phiên âm) Dù có bối rối Bác định nào? Nghệ thuật độc đáo thể hai câu thơ này? Câu 3, 4: Chủ động đón trăng lòng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nghệ thuật: Qua nghệ thuật đó, cho ta biết quan hệ người trăng? Có ý kiến cho vượt ngục tinh thần Em có suy nghĩ ý kiến đó? Nhân hố: Đối: Nhân nguyệt Nguyệt thi gia Em có suy nghĩ việc Bác tự nhận thi gia trăng ngắm lại Bác? câu → quan hệ bạn bè → đẹp giao hoà trở thành bạn tâm giao, tri kỉ Bác dùng chữ nhân để người ngắm trăng câu cuối, người ngắm trăng → Sự vượt ngục tinh thần biến thành thi gia Trước vầng trăng, khơng tù ngục, khơng tù có người thơ tri kĩ vầng trăng Chỉ với tư cách thi gia, Bác giao hồ thân mật, say sưa đến Qua thơ em hiểu tâm hồn Bác? * Tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm, chan hoà, yêu thiên nhiên, phong thái ung dung Hoạt động 3: Tổng kết Theo em giá trị nội dung giá trị nghệ Nội dung thuật thơ gì? Nghệ thuật Hoạt động 4: Củng cố - HS đọc diễn cảm thơ, qua thơ em có rút cho thân học khơng? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà - Học thuộc lòng thơ - Nắm nội dung, nghệ thuật - Sưu tầm thơ viết trăng Bác Hướng dẫn quản trị trang web Joomla 1 Hướng dẫn cài đặt Web Server - Joomla và quản trị trang Web Hướng dẫn quản trị trang web Joomla 2 Mục lục Chương 1. Cài đặt Web Server 3 Cài đặt XAMPP 3 Chương 2 – Cài đặt Joomla 9 CHƯƠNG 3 – TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ JOOMLA 14 Quản trị Tài khoản 14 Control Panel – bản điều khiển : 14 Toolbar Icons – Các biểu tượng trên thanh công cụ : 15 CHƯƠNG 4 - QUẢN LÝ MEDIA 17 Tạo một thư mục mới 17 Xóa thư mục 17 Tải lên một file 18 Xóa một file 18 CHƯƠNG 5 - QUẢN LÝ BÀI VIẾT 19 Khái niệm section, category và content 19 Tạo một section 19 Tạo một category 20 Tạo mới một bài viết 21 Tạo “Read more” hoặc “đọc thêm” cho bài viết. 23 Cài đặt tham số cho bài viết 24 Chèn hình ảnh vào bài viết 24 Lấy ảnh từ ổ cứng đưa lên host 25 Lưu ý khi lưu bài viết 26 Tạo mới menu 27 Liên kết đến section hoặc category 27 Tạo menu cha và menu con 29 Thiết lập thông số căn bản cho menu 31 Cài đặt hiển thị tiêu đề menu 32 Liên kết menu đến 1 bài viết cụ thể 32 Tạo mới một module có sẵn 35 Tạo mới một module rỗng 35 Viết nội dung cho module 37 CHƯƠNG 8 - SỬ DỤNG TRÌNH SOẠN THẢO CÓ SẮN 38 Chuyển đổi văn bản từ MS-Word 38 Giao diện chương trình soạn thảo 40 Chèn hình ảnh vào trang web 40 Chương 1. Cài đặt Web Server Nếu muốn một trang web viết bằng ngôn ngữ PHP có thể chạy được trên máy tính cục bộ và trên máy chủ thì cần phải có một web server là Apache, bộ thông dịch ngôn ngữ PHP, ngôn ngữ truy vấn cơ sở dữ liệu là mySQL. Đây là ba thành phần độc lập với nhau nhưng là bộ tam không thể thiếu nhau. Với người bình thường nếu muốn 3 thành này chạy với nhau một cách tốt đẹp thì bạn phải có nhiều kiến thức sâu rộng về chúng vì thế sẽ gây khó khăn cho người mới học. Từ nhu cầu đó mà một gói phần mềm tích hợp 3 thành phần trên đã ra đời. Có nhiều phần mềm tích hợp 3 thành phần này. Nhưng hiện nay, gói phần mềm chạy ổn định nhất đó là XAMPP. XAMPP tích hợp các gói phần mềm: Apache (web server), PHP (Ngôn ngữ lập trình web), mySQL (hệ quản trị cơ sở dữ liệu dành cho PHP)… Cài đặt XAMPP Gói phần mềm XAMPP là miễn phí, bạn có thể tải về bản mới nhất tại địa chỉ: http://www.apachefriends.org/en/xampp.html 1. Sau khi tải về, bạn kích hoạt tập xampp-win32-1.6.8-installer.exe. 2. Chương trình sẽ yêu cầu bạn chọn 1 ngôn ngữ cài đặt, bạn hãy để ngôn ngữ mặc định và nhấn OK. 3. Cửa sổ mới mở ra, bạn nhấn Next để tiếp tục 4. Cửa sổ mới mở ra yêu cầu bạn chọn một đường dẫn để lưu cài đặt. Bạn có thể đặt chương trình ở phân vùng khác trên ổ cứng của bạn như là D, E , …. Nếu không có gì thay đổi, bạn nhấn Next để chuyển sang cửa sổ mới. 5. Cửa sổ mới mở ra, bạn chọn tất cả các dịch vụ của chương trình. 6. Chương trình sẽ bắt đầu công việc cài đặt XAMPP lên ổ cứng 7. Cửa sổ cuối cùng sẽ thông báo cho chúng ta biết quá trình cài đặt đã thành công. Bạn nhấn Finish để kết thúc cài đặt. 8. Tiếp theo, chương trình sẽ gọi tất cả các dịch vụ của web server ra chạy. Sau khi hoàn thành, chương trình sẽ mở hộp thoại thông báo. Bạn nhấn OK để tiếp tục. 9. Sau đó, một hộp thoại mới mở ra, BI SON SINH HC 8 Nm hc 2009-2010 TRNG THCS PHONG KHấ Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: Dạy ngày: Bài 1: Bài mở đầu A. mục tiêu. 1. Kiến thức - HS thấy rõ đợc mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. - Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên. - Nêu đợc các phơng pháp đặc thù của môn học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng t duy độc lập và làm việc với SGK. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. B. chuẩn bị. - Tranh phóng to các hình SGK trong bài. - Bảng phụ. C. hoạt động dạy - học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Trong chơng trình sinh học 7 các em đã học các ngành động vật nào? ( Kể đủ các ngành theo sự tiến hoá) - Lớp động vật nào trong ngành động vật có xơng sống có vị trí tiến hoá cao nhất? (Lớp thú bộ khỉ tiến hoá nhất) 3. Bài mới Lớp 8 các em sẽ nghiên cứu về cơ thể ngời và vệ sinh. Hoạt động 1: Vị trí của con ngời trong tự nhiên Mục tiêu: HS thấy đợc con ngời có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS đọc thông tin mục 1 SGK. - Xác định vị trí phân loại của con ngời trong tự nhiên? - Con ngời có những đặc điểm nào khác biệt với động vật thuộc lớp thú? - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK. - Đặc điểm khác biệt giữa ngời và - Đọc thông tin, trao đổi nhóm và rút ra kết luận. - Cá nhân nghiên cứu bài tập. - Trao đổi nhóm và xác định kết luận đúng bằng cách đánh dấu trên bảng phụ. - Các nhóm khác trình bày, bổ sung NGUYN QUNG LONG 1 BI SON SINH HC 8 Nm hc 2009-2010 TRNG THCS PHONG KHấ động vật lớp thú có ý nghĩa gì? Kết luận. Kết luận: - Ngời có những đặc điểm giống thú Ngời thuộc lớp thú. - Đặc điểm chỉ có ở ngời, không có ở động vật (ô 1, 2, 3, 5, 7, 8 SGK). - Sự khác biệt giữa ngời và thú chứng tỏ ngời là động vật tiến hoá nhất, đặc biệt là biết lao động, có tiếng nói, chữ viết, t duy trừu tợng, hoạt động có mục đích Làm chủ thiên nhiên. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh Mục tiêu: HS chỉ ra đợc nhiệm vụ cơ bản của môn học, đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể, chỉ ra mối liên quan giữa môn học với khoa học khác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc SGK mục II để trả lời : - Học bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh giúp chúng ta hiểu biết những gì? - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.3, liên hệ thực tế để trả lời: - Hãy cho biết kiến thức về cơ thể ngời và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội? - Cá nhân nghiên cứu trao đổi nhóm. - Một vài đại diện trình bày, bổ sung để rút ra kết luận. - Quan sát tranh + thực tế trao đỏi nhóm để chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn với khoa học khác. Tiểu kết: - Bộ môn sinh học 8 cung cấp những kiến thức về cấu tạo, sinh lí, chức năng của các cơ quan trong cơ thể. mối quan hệ giữa cơ thể và môi trờng, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể Bảo vệ cơ thể. - Kiến thức cơ thể ngời và vệ sinh có liên quan đến khoa học khác: y học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao Hoạt động 3: Phơng pháp học tập bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh Mục tiêu: HS chỉ ra đợc phơng pháp đặc thù của bộ môn đó là học qua quan sát mô hình, tranh, thí nghiệm, mẫu vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK, liên hệ các phơng pháp đã học môn Sinh học ở lớp dới để trả lời: - Nêu các phơng pháp cơ bản để học tập bộ môn? - Cho HS lấy VD cụ thể minh hoạ cho từng phơng pháp. - Cho 1 HS đọc kết luận SGK. - Cá nhân tự nghiên cứu , trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung để rút ra kết luận. - HS lấy VD cho từng phơng pháp. NGUYN QUNG LONG 2 BI SON SINH HC 8 Nm hc 2009-2010 TRNG THCS PHONG KHấ Kết luận: - Quan sát mô hình, tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật thật để hiểu rõ về cấu tạo, hình thái. - Thí nghiệm để tìm ra chức năng sinh lí các cơ quan, hệ cơ quan. - Vận dụng kiến htức để giải thích hiện tợng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể. 4. Cng c: ? Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa con ngời và động vật thuộc lớp thú? Điều này có ý nghĩa gì? ? Lợi ích của việc TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ [...]... Chúc các bạn chọn được hình vừa ý để trang trí Trường Mầm non Quảng Hưng Chñ ®Ò: BẢN THÂN: PTTM: TẠO HÌNH: VẼ TRANG TRÍ BÁNH SINH NHẬT Gi¸o viªN: NguyÔn ThÞ Lµi Ơ ... gia Em có suy nghĩ việc Bác tự nhận thi gia trăng ngắm lại Bác? câu → quan hệ bạn bè → đẹp giao hoà trở thành bạn tâm giao, tri kỉ Bác dùng chữ nhân để người ngắm trăng câu cuối, người ngắm trăng... thơ tri kĩ vầng trăng Chỉ với tư cách thi gia, Bác giao hồ thân mật, say sưa đến Qua thơ em hiểu tâm hồn Bác? * Tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm, chan hoà, yêu thiên nhiên, phong thái ung dung Hoạt động... vậy? Vì trăng đẹp lộng lẫy Người không “thưởng nguyệt” cách thực (không tự do, lại thiếu thứ quan trọng nhất) - HS đọc câu 3, (lưu ý phiên âm) Dù có bối rối Bác định nào? Nghệ thuật độc đáo thể