giao an bai cach lam bai van lap luan giai thich

3 253 0
giao an bai cach lam bai van lap luan giai thich

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ HÒA KIỂM TRA BÀI CŨ Trong bài văn lập luận giải thích, người ta thường giải thích bằng cách nào? Tiết 107: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. - Đọc kỹ đề và xác đònh yêu cầu của đề bài? - Tìm những từ ngữ quan trọng và các vế câu cần giải thích? Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. * Khi tìm hiểu đề cần lưu ý: - Thể loại: Chứng minh hay giải thích? - Nội dung vấn đề cần làm rõ? - Để tìm ý giải thích, ta làm bằng cách nào? - Dựa vào đề bài sách giáo khoa, em hãy đặt câu hỏi tương tự như thế? → Bằng cách đặt câu hỏi: Như thế nào? Tại sao? Có ý nghóa như thế nào? → + Như thế nào là đi một ngày đàng? Như thế nào là học một sàng khôn? + Tại sao đi một ngày đàng, học một sàng khôn? + Câu tục ngữ đó có ý nghóa như thế nào? - Em rút ra kết luận gì qua việc tìm ý? * Khi tìm ý cần lưu ý: + Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo từng đề bài (như thế nào? Tại sao? Có ý nghóa như thế nào? ) + Người viết phải có vốn tri thức hiểu biết. THẢO LUẬN NHÓM Xây dựng dàn ý cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. * Lập dàn ý theo yêu cầu sau: 1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề gì? 2. Thân bài: + Triển khai mấy ý? Đó là những ý gì? + Các ý đó sắp xếp theo thứ tự nào là hợp lí? 3. Kết bài: Khẳng đònh vấn đề gì? [...]... xét gì về cách kết bài trên? - Đó có phải là cách kết bài duy nhất không? Qua tìm hiểu cách làm bài văn lập luận giải thích, em rút ra những điều gì cần ghi nhớ? Ghi nhớ: - Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa - Dàn bài: + Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích + Thân bài: Lần... vọng hiểu biết Kết bài: Ý nghóa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay - Em rút ra kết luận gì khi làm dàn bài cho bài văn lập luận giải thích? * Dàn ý cho bài văn lập luận giải thích gồm 3 phần: 1- Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích 2- Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích theo trình tự hợp lí 3- Kết bài: Nêu ý nghóa điều được giải thích - Em có nhận... dung giải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Nắm cách thức cụ thể việc làm văn lập luận giải thích - Biết điều cần lưu ý lỗi cần tránh lúc làm - Rèn kĩ làm văn: Tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài, sửa lỗi B Chuẩn bị: - Đồ dùng: Bảng phụ - Những điều cần lưu ý: Giáo viên phải đem đến cho học sinh hiểu biết cách làm đặt mối quan hệ với kiến thức lí thuyết tương ứng với mẫu mực trực quan sinh động C Tiến trình tổ chức dạy - học: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra: Thế phép lập luận giải thích? Có cách giải thích nào? Muốn làm đợc văn giải thích cần phải làm gì? III Bài mới: Quy trình làm văn nghị luận giải thích, tương tự quy trình làm văn nghị luận chứng minh mà học Tuy nhiên kiểu có đặc thù riêng, thể bước, khâu Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức I Các bước làm văn lập luận giải thích: - HS đọc đề - Em nêu bước làm văn nghị luận? * Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi ngày đàng học sàng khôn" Hãy giải thích ND câu tục ngữ Tìm hiểu đề tìm ý: - Đề thuộc kiểu nào? - Kiểu bài: Giải thích - Vấn đề cần giải thích gì? - ND: Đi ngồi, đây, học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhiều điều hay, mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan trải - HS đọc dàn - sgk (84- 85) Lập dàn ý: sgk (84-85) Viết bài: a Cách viết phần MB: - HS đọc cách viết mở - Dẫn dắt vào đề: Đưa người đọc vào văn - Chép câu trích: Giới thiệu vấn đề cần - Có cách mở cho văn lập giải thích luận giải thích? Đó cách nào? - Phần MB cần nêu gì? - Hs đọc đoạn văn giải thích - Phần TB văn giải thích cần phải làm gì? b Cách viết phần TB: - Giải thích nghĩa đen - Giải thích nghĩa bóng - Giải thích nghĩa sâu - Nêu dẫn chứng minh họa c Cách viết phần KB: - HS đọc phần KB - Tổng kết ý nghĩa điều giải thích - Phần KB văn giải thích cần nêu gì? - Rút học cho thân - Nêu suy nghĩ, ý nghĩa vấn đề giải thích - Bước cuối văn giải thích Đọc sửa lại bài: bớc nào? * Ghi nhớ: sgk (86) - Muốn làm văn lập luận giải thích phải thực bước nào? - Em nêu dàn ý chung văn lập luận giải thích? - Khi viết văn giải thích cần ý gì? - Hs đọc phần ghi nhớ - Hãy tự viết thêm cách KB khác cho đề trên? II Luyện tập: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí IV Hướng dẫn học bài: - Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập - Chuẩn bị sau: Luyện tập lập luận giải thích D Rút kinh nghiệm: có 4 bước: - Tìm hiểu đề và tìm ý - Lập dàn bài - Viết đoạn văn - Đọc và sửa chữa ⇒ Văn lập luậngiải thích cũng tiến hành theo tuần tự các bước của một bài văn chứng minh Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. - Nội dung: câu tục ngữ. - Thể văn: giải thích - Các bước tìm ý: + Nghĩa đen + Nghĩa bóng + Nghĩa sâu xa + Liên hệ các dẫn chứng: ca dao, tục ngữ có 3 phần: - Mở bài - Thân bài - Kết luận Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. *Mở bài: Nêu lên vấn đề cần giải thích (ngắn gọn) - Nêu đặc điểm của tục ngữ: đúc kết kinh nghiệm, lời văn ngắn gọn - Giới thiệu câu tục ngữ: nêu lên kinh nghiệm học hỏi, hiểu biết của nhân dân ta “đi một… sàng khôn” * Thân bài: - Giải thích nghĩa câu tục ngữ + Đi một ngày đàng: rời nhà đi đây đó một vài ngày (với là cách tính thời gian, khoảng cách người xưa)= + Học một sàng khôn: học hỏi nhiều trí khôn. => Cả câu: Đi đây đó thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải. Mở rộng tầm mắt, biết nhiều thực tế trong đời sống. - Tại sao đi một ngày đàng học một sàng khôn? + Ra đi nơi xa => thích ứng hoàn cảnh con người trưởng thành hơn + Thực tế chứng minh từ những người: Bác Hồ, vua Pie (Nga)… + Có nhiều câu nói khẳng định giá trị câu tục ngữ trên như: (“ Đi cho biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn”, “Đi một bữa chợ học một mớ khôn”…) - Bài học rút ra + Muốn có kiến thức phong phú, khôn ngoan phải đi nhiều, tiếp xúc nhiều… điều mới, điều lạ. + Mở rộng tri thức để không bị tụt hậu lỗi thời… * Kết bài - Câu tục ngữ là một lời khuyên quý báu về tinh thần ham học hỏi - Nhưng con người cần có ý chí, bản lĩnh vượt qua thử thách trên con đường tìm kiếm tri thức. * Mở bài: Nêu vấn đề cần giải thích Câu tục ngữ: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” Và gợi ra phương ứng giải thích. * Thân bài. - Giải thích câu tục ngữ + nghĩa đen + nghĩa bóng +Nghĩa sâu xa - Dẫn chứng - Bài học rút ra * Kết bài Đáng giá lại giá trị câu tục ngữ a) Mở bài: SGK/85 - Đi thẳng vào vấn đề: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn là một câu tục ngữ hay, chẳng những đúc kết kinh nghiệm học tập của người xưa, mà còn thể hiện khát vọng được đi xa để mở rộng tầm mắt”. - Đối lập hoàn cảnh với ý thức: “ Người nông dân Việt Nam xưa quanh năm bó mình trong lũy tre xanh, tầm mắt hạn hẹp. Chính vì vậy mà dân gian đã có câu tục ngữ khích lệ họ đi đây đi đó để mở rộng hiểu biết: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. - Nhình từ chung đến riêng: “ Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ, ca dao nói về việc đi xa để mở rộng tầm mắt. Một trong những câu đó là: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. => có nhiều cách: - Đi thẳng vào vấn đề - Đối lập hoàn cảnh với ý thức - Nhìn từ chung đến riêng [...]... Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích - Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp - Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người • Lời văn giải thích Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Các bước làm bài văn lập luận giải thích a) Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý - Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? Có khi vấn đề cần giải thích được nêu ra một cách trực tiếp (ví dụ: giải thích về “lòng nhân đạo”, giải thích về “lòng khiêm tốn”,…) nhưng cũng có khi đề bài gián tiếp đưa ra vấn đề bằng cách mượn hình ảnh, câu văn, câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ, …, ví dụ: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn“. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. Trước những đề bài dạng này, khi xác định vấn đề (luận điểm) chính cần giải thích phải lưu ý: Cắt nghĩa được hình ảnh, câu văn, câu tục ngữ, thành ngữ, … nêu ra ở đề bài. Nghĩa là phải tiến hành giải thích từ ngữ, nghĩa gốc, nghĩa chuyển,… của hình ảnh, câu văn… để nắm được nội dung của chúng từ đó mới xác định được chính xác vấn đề cần giải thích. - Liên hệ với thực tế đời sống, với những ý kiến trong sách vở,… khác để xác định những biểu hiện cụ thể của vấn đề. Ví dụ, với yêu cầu giải thích câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn“, một mặt cần tìm những ví dụ cụ thể trong thực tế (đi tham quan để hiểu biết thêm những điều mới lạ, những khám phá của con người trước những miền đất mới, em đã từng thất bại khi làm một việc gì đó nhưng vì thế mà em có được kinh nghiệm để bây giờ có thể làm tốt được việc ấy,…), mặt khác cần liên hệ với những câu ca dao, tục ngữ tương tự (Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng; Đi cho biết đó biết đây, Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn;…) thậm chí liên hệ đến những dẫn chứng có ý nghĩa tương phản: Ếch ngồi đáy giếng,… b) Bước 2: Lập dàn bài Lập dàn bài theo bố cục ba phần: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích hoặc giới thiệu câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao, câu văn,… và nêu ra nội dung của nó. Ví dụ: Giới thiệu câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” và ý nghĩa về sự đúc kết kinh nghiệm và thể hiện mơ ước đi nhiều nơi để mở mang hiểu biết. - Thân bài: Giải thích vấn đề (luận điểm) đã giới thiệu ở phần Mở bài + Giải thích các từ ngữ, khái niệm, ví dụ: Đi một ngày đàng nghĩa là gì? Một sàng khôn nghĩa là gì? “nhân đạo” là gì? “khiêm tốn” là thế nào? “phán đoán” là gì? “thẩm mĩ” là gì? + Giải thích các ý nghĩa mở rộng của vấn đề, liên hệ với thực tế, với các dẫn chứng khác + Giải thích ý nghĩa khái quát của vấn đề đối với cuộc sống của con người, lí giải sâu vấn đề Chú ý cân nhắc cách sắp xếp các ý giải thích để làm sáng rõ, nổi bật vấn đề - Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa của vấn đề vừa làm sáng tỏ c) Bước 3: Viết bài - Mở bài: Có thể viết theo các cách: + Giới thiệu thẳng vào vấn đề cần giải thích, ví dụ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn là câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm học tập của nhân dân ta, qua đó thể hiện ước mơ vươn tới những chân trời mới để mở mang hiểu biết. + Đi từ vấn đề có ý nghĩa đối lập, dẫn tới vấn đề cần giải thích, ví dụ: Em cứ nhớ mãi hình ảnh một chú ếch không huênh hoang, kiêu ngạo, không chịu mở rộng tầm Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Câu 1 Câu 1 : : Giải thích trong văn nghị luận là gì? Giải thích trong văn nghị luận là gì? Câu 2 Câu 2 : : Chúng ta dùng các cách giải thích nào? Chúng ta dùng các cách giải thích nào? Câu 3 Câu 3 : : Bài văn giải thích cần yêu cầu gì? Bài văn giải thích cần yêu cầu gì? Tập làm văn Tập làm văn Bài 26 Bài 26 Tiết 107 Tiết 107 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH GIẢI THÍCH III . LUYỆN TẬP III . LUYỆN TẬP I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH II . GHI NHỚ Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó”. 1 . 1 . Tìm Tìm hiểu hiểu đề đề và và tìm tìm ý ý 2 . 2 . Lập Lập dàn dàn bài bài 3 . 3 . Viết Viết bài bài 4 . 4 . Đọc Đọc lại lại và và sửa sửa chữa chữa CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH GIẢI THÍCH I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1. Tìm hiểu đề  Thể loại Thể loại : :  Nội dung: Nội dung: Giải thích câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học Giải thích câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” một sàng khôn” nghị luận giải thích (Đi đây đi đó để mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan hơn.) CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Làm trai cho đáng nên trai Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng. Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng. Đi cho biết đó biết đây, Đi cho biết đó biết đây, Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. Đi một buổi chợ, học một mớ khôn. Đi một buổi chợ, học một mớ khôn. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 2. Lập dàn bài a/ a/ Mở bài Mở bài : : Giới thiệu : Giới thiệu : - Câu tục ngữ - Câu tục ngữ - Nội dung câu tục ngữ - Nội dung câu tục ngữ - Chuyển ý - Chuyển ý b/ b/ Thân bài Thân bài : : Triển khai việc giải thích Triển khai việc giải thích - - Nghĩa đen Nghĩa đen : : Đi một ngày đàng nghĩa là gì ? Đi một ngày đàng nghĩa là gì ? (Một ngày đi trên đường) (Một ngày đi trên đường) Học một sàng khôn là gì ? Học một sàng khôn là gì ? (Thấy được,học được nhiều điều hay, mở mang thêm trí óc.) (Thấy được,học được nhiều điều hay, mở mang thêm trí óc.) - - Nghĩa bóng Nghĩa bóng : : ⇒ ⇒ Dẫn chứng bản thân học hỏi qua các chuyến đi tham quan du Dẫn chứng bản thân học hỏi qua các chuyến đi tham quan du lịch, các câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự. lịch, các câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự. - - Nghĩa sâu Nghĩa sâu : : Thể hiện khát vọng của người nông dân xưa muốn được đi ra khỏi nhà để mở rộng tầm mắt. c/ Kết bài : Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với hôm nay. THÂN BÀIMỞ BÀI Tầm quan trọng của việc học hỏi mở rộng ra bên ngoài (Về mặt không gian) để nâng cao hiểu biết và vốn sống. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn 3 . Viết bài a / a / Mở bài Mở bài :( Có nhiều cách ) :( Có nhiều cách ) - - Đi thẳng vào vấn đề Đi thẳng vào vấn đề : : “Đi một ngày đàng, học một sàng “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn là một câu tục ngữ hay, chẳng những đúc kết kinh khôn là một câu tục ngữ hay, Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Câu 1 Câu 1 : : Giải thích trong văn nghị luận là gì? Giải thích trong văn nghị luận là gì? Câu 2 Câu 2 : : Chúng ta dùng các cách giải thích nào? Chúng ta dùng các cách giải thích nào? Câu 3 Câu 3 : : Bài văn giải thích cần yêu cầu gì? Bài văn giải thích cần yêu cầu gì? Tập làm văn Tập làm văn Bài 26 Bài 26 Tiết 107 Tiết 107 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH GIẢI THÍCH III . LUYỆN TẬP III . LUYỆN TẬP I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH II . GHI NHỚ Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó”. 1 . 1 . Tìm Tìm hiểu hiểu đề đề và và tìm tìm ý ý 2 . 2 . Lập Lập dàn dàn bài bài 3 . 3 . Viết Viết bài bài 4 . 4 . Đọc Đọc lại lại và và sửa sửa chữa chữa CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH GIẢI THÍCH I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1. Tìm hiểu đề  Thể loại Thể loại : :  Nội dung: Nội dung: Giải thích câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học Giải thích câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” một sàng khôn” nghị luận giải thích (Đi đây đi đó để mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan hơn.) CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Làm trai cho đáng nên trai Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng. Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng. Đi cho biết đó biết đây, Đi cho biết đó biết đây, Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. Đi một buổi chợ, học một mớ khôn. Đi một buổi chợ, học một mớ khôn. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 2. Lập dàn bài a/ a/ Mở bài Mở bài : : Giới thiệu : Giới thiệu : - Câu tục ngữ - Câu tục ngữ - Nội dung câu tục ngữ - Nội dung câu tục ngữ - Chuyển ý - Chuyển ý b/ b/ Thân bài Thân bài : : Triển khai việc giải thích Triển khai việc giải thích - - Nghĩa đen Nghĩa đen : : Đi một ngày đàng nghĩa là gì ? Đi một ngày đàng nghĩa là gì ? (Một ngày đi trên đường) (Một ngày đi trên đường) Học một sàng khôn là gì ? Học một sàng khôn là gì ? (Thấy được,học được nhiều điều hay, mở mang thêm trí óc.) (Thấy được,học được nhiều điều hay, mở mang thêm trí óc.) - - Nghĩa bóng Nghĩa bóng : : ⇒ ⇒ Dẫn chứng bản thân học hỏi qua các chuyến đi tham quan du Dẫn chứng bản thân học hỏi qua các chuyến đi tham quan du lịch, các câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự. lịch, các câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự. - - Nghĩa sâu Nghĩa sâu : : Thể hiện khát vọng của người nông dân xưa muốn được đi ra khỏi nhà để mở rộng tầm mắt. c/ Kết bài : Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với hôm nay. THÂN BÀIMỞ BÀI Tầm quan trọng của việc học hỏi mở rộng ra bên ngoài (Về mặt không gian) để nâng cao hiểu biết và vốn sống. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn 3 . Viết bài a / a / Mở bài Mở bài :( Có nhiều cách ) :( Có nhiều cách ) - - Đi thẳng vào vấn đề Đi thẳng vào vấn đề : : “Đi một ngày đàng, học một sàng “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn là một câu tục ngữ hay, chẳng những đúc kết kinh khôn là một câu tục ngữ hay, ... - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhiều điều hay, mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan trải - HS đọc dàn - sgk (84- 85) Lập dàn ý: sgk (84-85) Viết bài: a Cách viết phần MB: - HS đọc

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan